Người phụ nữ 35 năm tàn tật, cô độc sống nhờ đường phố - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-27-2011   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Người phụ nữ 35 năm tàn tật, cô độc sống nhờ đường phố

Người phụ nữ lặng lẽ lăn chiếc xe về phía Nhà thờ Đức Bà, TP.HCM, khi trời vẫn c̣n lờ mờ trong sương sớm và chỉ trở về khi đường phố khuya đă vắng người.

Thêm một ngày nữa trong chuỗi thời gian 35 năm sống nhờ đường phố của chị Trần Thị Bích Nga. Không biết chữ, thân mang tật nguyền nhưng khát vọng sống vẫn âm ỉ cháy bên trong người đàn bà bất hạnh.

Đă từ rất lâu, những du khách, đặc biệt là các bạn trẻ, đă quen thuộc với h́nh ảnh một người phụ nữ tàn tật trên xe lăn bán dạo trên đường phố Sài G̣n. Nhưng chẳng mấy người biết những năm tháng sống với một nửa sự công bằng của số phận, người phụ nữ ấy đă vượt qua biết bao nhiêu bi đát và đau khổ.

Chân yếu trên đường gập ghềnh

5h30 sáng, người phụ nữ 45 tuổi khập khiễng đẩy chiếc xe lăn ra khỏi gầm cầu thang khu chung Hồ Con Rùa, quận 1, nơi chị sống tá túc hằng đêm, trả lại không gian cho những quán cà phê dọn hàng. Đường phố Sài G̣n vẫn c̣n vắng người qua lại.

Chị Nga đă 35 năm xa miền quê Nga Sơn, Thanh Hóa, vào sống trên đường phố Sài G̣n. Không nhà cửa, không người thân, 35 năm là những tháng ngày chị đi về cô độc và lặng lẽ.



35 năm qua, Trần Thị Bích Nga đă làm bạn với đường phố Sài G̣n

Một biến cố gia đ́nh nào đó đă khiến chị quyết định đi t́m miền đất hứa. Năm 10 tuổi, khi bạn bè trang lứa c̣n đang sống trong yêu thương đùm bọc của gia đ́nh, cô bé Nga đă theo một người hàng xóm nhảy tàu vào Sài G̣n. Chị luôn lắc đầu im lặng mỗi khi ai đó hỏi thăm v́ sao phải bỏ nhà t́m mưu sinh ở một nơi xa xôi lạ lẫm. Chị chỉ nói: “Ở quê buồn lắm, thiếu thốn đủ thứ, thiếu vật chất, thiếu t́nh yêu, thiếu tinh thần. Thà vào trong này c̣n đi làm nuôi sống được bản thân và không nh́n thấy những chuyện buồn gia đ́nh”.

10 tuổi, khập khiễng nửa thân người do bị sốt bại liệt từ lúc mới sinh, Nga đă có một chuyến đi lớn của cuộc đời, một chuyến đi suốt 35 năm sau chưa một lần trở lại. Cũng từ đó, người phụ nữ chỉ c̣n một nửa sức khỏe, một nửa công bằng về thể chất bắt đầu cuộc sống đơn độc giữa Sài G̣n xa lạ đông đúc chỉ với một thông tin duy nhất khi “nghe người ta nói rằng Sài G̣n dễ sống, dễ kiếm việc làm”.





Giờ nghỉ trưa và đêm của chị Nga

Ngày mới vào Sài G̣n, mang thân tật nguyền nhưng vẫn c̣n khỏe, vẫn đi lại được, chị cũng làm được việc bưng bê, lau nhà, rửa chén bát cho các hàng quán. “Tiền công không đủ thuê nhà trọ, chủ th́ không cho ḿnh ở nhờ nên làm xong th́ ra bến xe, công viên mà ngủ thôi”, chị kể. Không nhà cửa, chị tắm giặt ở nhà vệ sinh công cộng trong công viên Lê Văn Tám, quận 3. Chị cười đùa: “Làm ǵ làm cũng cố kiếm ngày vài chục ngàn ăn cơm, uống nước, c̣n phải có tiền để đi tắm giặt nữa chứ”.

Người phụ nữ 35 năm của đường phố Sài G̣n

Tuổi ngày càng lớn, nửa thân người bên phải mỗi lúc một đau và yếu dần, chị Nga không thể tiếp tục làm những việc nặng được nữa. Ngồi trên chiếc xe lăn, tay trái xoa xoa vào chân phải, chị nói: “Cái chân càng ngày càng yếu dần thấy rơ, đi lại rất khó khăn, đau nhức. Tay phải cũng không bưng bê nổi ǵ nữa. Ḿnh chậm chạp chủ cũng không cho làm”.



Du khách ở khu vực nhà thờ Đức Bà, quận 1, đă quen với h́nh ảnh người phụ nữ trên xe lăn đi bán dạo

Chị lân la hỏi han tự t́m việc và đến khu Hồ Con Rùa, công viên 30/4, nhà thờ Đức Bà bán thuốc lá, kẹo cao su... Mỗi ngày, chị bắt đầu bán hàng từ 7h sáng đến khoảng 11h đêm quanh nhà thờ và công viên 30/4. “Cứ đi hết ṿng này đến ṿng khác, lúc nào mệt quá th́ dừng lại ăn cơm và ngồi nghỉ, xong rồi lại tiếp tục đi. Không biết đi bao nhiêu ṿng, chỉ tính hôm nay bán được bao nhiêu, có đủ tiền lấy hàng, tiền mua cơm, đi tắm, đi vệ sinh công cộng không thôi”.

Chị Nga không biết chữ. Nhiều khi, sự thiệt tḥi đó cũng làm khổ chị. Đôi lúc khách mua kẹo đưa tờ tiền lớn, chị cứ nhẩm đi nhẩm lại mà vẫn trả tiền cho khách bị nhầm. Vài người khách thương chị tàn tật, lúc chị lăn xe lại để xin cũng chịu hoàn lại tiền, nhưng cũng có vài kẻ th́ bỏ đi mất dạng.

Suốt hơn nửa đời người sống chung với sự náo nhiệt của các con phố Sài thành, mang thân phận không nhà chỉ có gầm cầu thang khu chung cư để che mưa, che sương mỗi đêm nhưng chị cũng phải đợi đến khuya khi các quán cà phê đă dọn mới về được. Người bạn duy nhất với chị là chiếc radio luôn mang theo bên ḿnh. Lấy chiếc radio ra ḍ đài, chị nói: “7h tối là mệt lắm rồi không đi nổi nữa chỉ mong về sớm ngủ thôi nhưng đâu có về được. Phải đợi đúng 10h30 từ từ đi về th́ mới có chỗ để ngủ, nhưng có ngày khách cà phê ngồi tới 12h đêm th́ tới giờ đó ḿnh mới về được “nhà””.



"Nhà" của chị Nga cũng chỉ là một gầm cầu thang của một chung cư

Tăng Ngọc Vy Khánh, một bạn trẻ có thói quen uống cà phê bệt tại khu vực Nhà thờ Đức Bà cho biết: “Quen cô Nga đă lâu, em cũng vài lần tṛ chuyện, nghe nói về hoàn cảnh của cô. Em cảm thấy thực sự khâm phục nghị lực và mong cô sớm được tổ chức, cá nhân nào đó giúp đỡ. Bản thân em và bạn bè mỗi lần gặp cũng chỉ biết mua ủng hộ giúp cô thôi, chứ cũng chẳng biết làm ǵ khác.”

Đêm Sài G̣n tháng 6 bất chợt đổ mưa, chị Nga vội đẩy nhanh bánh lái tấp vào bên hông Bưu điện Thành phố trú mưa. Tay ôm cái chân bại liệt, lúi húi xem lại chiếc xe lăn cũ kỹ đă ṃn vẹt lốp, cổ xe đă chai cứng đến nỗi không thể bẻ lái, chị vừa cười vừa nói: “thấy mưa là lo chạy nhanh chứ không kịp ướt hết hàng. Có những ngày trời mưa suốt ḿnh cũng ngồi suốt ở đây, không đi bán được mà cũng không về chung cư được. Có khi cả đêm cứ ngồi nh́n mưa đợi tới sáng đi bán tiếp là chuyện b́nh thường”.

Đêm về khuya, người phụ nữ của 35 năm đường phố Sài G̣n kết thúc một ngày làm việc. Chị ngồi lại một góc đường, lau mồ hôi và lăn xe trở về gầm cầu thang tạm bợ. Chẳng bao giờ có người nghe thấy chị than thở, 35 năm qua, những ṿng xe lăn cũ kỹ của chị đă chứng kiến biết bao đổi thay của Sài G̣n và chị cũng gửi lại đó hơn một nửa đời người với biết bao sóng gió.


Đặng Sinh
Theo Bưu Điện Việt Nam
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	t601688.jpg
Views:	13
Size:	54.7 KB
ID:	296847
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05936 seconds with 14 queries