Nỗi đau của cha mẹ khi bỏ tiền tỷ ra cho con để du học Mỹ mà về nước không ai coi trọng
VBF-Không nói v́ tới các nước khác ngay cả những du học sinh ở Mỹ về cũng c̣n khó khăn trong việc kiếm việc để làm. Điều này khác hẳn với những ǵ mà trước đây họ và cha mẹ tưởng tượng về cuộc sống sau khi du học về. Việc lương cao th́ không đủ khả năng việc lương thấp th́ không đành làm là 1 thực tế mà du học sinh nào cũng phải đối mặt."Tốn gần 5 tỷ đồng cho nó ăn học bên kia 4 năm mà giờ vẫn phải lo xin việc, quá lỗ", ông Thăng (Nam Từ Liêm, Hà Nội) than.
Làm việc cho tập đoàn đa quốc gia, thu nhập của ông Thăng khá cao và được dồn hết cho việc học của cậu con trai đầu. Sau khi con tốt nghiệp cấp 3, ông cho sang Mỹ học tài chính ngân hàng với mong muốn sau này con có thể định cư bên đó hoặc về nước th́ cũng dễ có việc tốt lương cao. Tốt nghiệp năm 2015, sau mấy tháng ở lại nhưng không xin được việc, con trai ông về nước.
Nghỉ ngơi 3 tháng, chàng trai 23 tuổi cũng rải hồ sơ xin việc ở nhiều công ty nhưng nơi th́ từ chối v́ đ̣i hỏi kinh nghiệm, chỗ th́ trả lương quá thấp. Vài tháng trước, cậu chấp nhận một công việc trái ngành, lương khởi điểm chỉ 4 triệu đồng nhưng cũng chỉ được 3 tháng th́ xin nghỉ v́ thấy quá g̣ bó.
Sốt ruột khi thấy con quanh quẩn ở nhà, ông Thăng rút khoản tiết kiệm dự pḥng để chạy cho con vào làm ở một ngân hàng. "Lương ở đó ban đầu cũng thấp thôi nhưng c̣n đúng chuyên ngành con học và có cơ hội phát triển, chứ giờ nh́n con vật vờ, chán nản, ḿnh cũng không đành", ông nói.
Cả gia đ́nh ông Quân ở Hoàng Hoa Thám, Hà Nội th́ xáo trộn cả năm nay khi cậu con trai đi du học châu Âu về nhất định không vào làm ở một công ty do bố nhắm trước mà lại đ̣i đi tu.
"Vợ chồng tôi 7 năm nay phải thắt lưng buộc bụng để lo cho nó học nước ngoài, hết đại học rồi lên cao học, thế mà giờ xong nó phán một câu là không hợp ngành kinh doanh tính toán, chỉ muốn sống b́nh an theo nghiệp tu hành", ông Quân kể.
Khi bị bố thúc ép đi làm, cậu con trai c̣n phản đối quyết liệt bằng cách dọa tử tử. Bố mẹ đang phải cầu cứu nhà tâm lư để mong lay chuyển được ư định của con.
Thực tế, hiện nay, nhiều du học sinh khi trở về nước không t́m được việc hoặc làm công việc không phát huy hết tiềm năng, lương thấp.
Lư do, theo ông Hoàng Huy, giám đốc marketing một công ty du lịch lớn tại TP HCM, là nhiều bạn chưa định vị được chính xác bản thân ḿnh trong môi trường mới. Từng trực tiếp tuyển dụng nhiều du học sinh, anh thấy một số bạn đặt quá nhiều kỳ vọng, thậm chí có người ảo tưởng nghĩ ḿnh học trường hàng đầu ở nước ngoài th́ về nước phải làm CEO hay vị trí quản lư cấp cao mới xứng, trong khi năng lực và kinh nghiệm chưa đáp ứng. Nhiều bạn học ở Tây về là thích nói chuyện chiến lược, chuyện vĩ mô nhưng những câu chuyện nho nhỏ của thực tế công việc lại chưa hiểu nhiều.
Anh Huy cho rằng du học là sự đầu tư cần tính toán kỹ nhất bởi "vốn" bỏ ra rất lớn - là tâm huyết, thời gian, tiền bạc và trí lực của cả người học lẫn gia đ́nh - c̣n lợi nhuận thu về chính là chất lượng cuộc sống của người đó sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, nhiều gia đ́nh Việt chưa cân nhắc kỹ lưỡng những điều này mà "đầu tư" theo hiệu ứng đám đông, chẳng hạn, có thời đổ xô cho con du học ngành IT hay lúc khác th́ thi nhau chạy theo cơn sốt ngành tài chính, kinh doanh...
Theo anh, khi cho con đi du học, phụ huynh thường phải đầu tư cả vài tỷ, nên khi con ra trường, đi làm lương chỉ vài triệu th́ ai cũng sốc. Vấn đề là, chính mỗi gia đ́nh phải xác định rơ ràng từ trước khi đi và hiểu rằn
Thạc sĩ Lă Thị Linh Nga, Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lư - giáo dục (Hà Nội), cho biết, việc người trẻ sau khi du học về chưa lập tức thành công cũng là điều hết sức b́nh thường. Khi quay lại Việt Nam, phần lớn du học sinh đều cảm thấy không nhiều th́ ít có sự hẫng hụt.
Khi ra đi, họ tới các nước phát triển, văn minh và tươi đẹp hơn về cả cảnh sắc, môi trường sống và làm việc, ứng xử. Khi về Việt Nam, thấy sự khác biệt quá lớn, cả trong cách suy nghĩ, làm việc nên họ dễ chán nản, thất vọng.
Những người có ư chí, khả năng thích ứng tốt hay bị thôi thúc phải làm việc để mưu sinh th́ thường sẽ nhanh chóng ḥa nhập lại và cố gắng t́m việc phù hợp. Một số khác, nhất là con cái những gia đ́nh giàu có, nếu không biết ḿnh muốn ǵ, th́ thiếu động lực để vượt qua. Nhiều người không chấp nhận được việc ḿnh có tấm bằng ngoại nhưng lại bị trả lương thấp, làm việc không đúng chuyên ngành, không "xứng tầm" nên không đi làm.
Theo chuyên gia, phụ huynh nên hiểu điều này để giúp con định hướng ngay từ trước khi đi và sớm thích ứng lúc quay về.
Trước khi cho con du học, cha mẹ cần chú ư hướng nghiệp dựa trên sở thích, năng lực của con và điều kiện thực tế của gia đ́nh, môi trường sống. Nhiều người bắt con phải theo một ngành nghề do ḿnh chọn mà không quan tâm xem con thực sự muốn ǵ. Không ít trường hợp, dù con năng lực c̣n hạn chế hoặc không hề muốn đi du học nhưng bố mẹ nhất định đẩy đi với lư do "học ở Việt Nam chán lắm".
Vừa làm nghiên cứu sinh tại Anh, thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền, Giảng viên Khoa Khoa học giáo dục, ĐH Sư Phạm TPHCM cho rằng, để tránh khoản đầu tư cho du học thành "công cốc", phụ huynh và học sinh cần chuẩn bị nhiều thứ hơn là chỉ nhằm đạt được cái bằng ngoại.
Phải xác định rơ cạnh tranh diễn ra ở mọi nơi nên chuyện xin việc và ở lại xứ người không dễ. Ở trong nước, nhà tuyển dụng luôn cần người làm được việc ngay nên nếu du học sinh tích luỹ được kinh nghiệm qua các việc làm thêm hoặc thực tập th́ là lợi thế. Nếu biết chấp nhận vị trí và lương vừa phải, làm vài năm để tích lũy kinh nghiệm, phần lớn các bạn sẽ nhanh chóng tiến xa.
Ngoài ra, bố mẹ cũng cần thay đổi quan điểm. Cho con đi du học trước hết là để con trải nghiệm môi trường mới, tích luỹ kiến thức chuyên môn cập nhật và hàng loạt các kỹ năng nghề nghiệp lẫn kỹ năng mềm khác mà chương tŕnh đào tạo trong nước chưa đáp ứng. Chuyện việc làm tốt và lương cao sẽ là kết quả tiếp theo nếu họ làm được các điều trên.
Cùng quan điểm này, chuyên gia Lă Linh Nga cho rằng, cho con đi du học, bố mẹ không nên xác định đó là một khoản đầu tư để thu về, mà hăy coi đó là cách tạo nền móng để con vững vàng phát triển, có thêm nhiều cơ hội t́m được niềm vui trong cuộc sống. Nếu đầu tư kiểu mong sau này được "trả nợ" th́ cha mẹ sẽ dễ thất vọng và vô h́nh đặt áp lực quá lớn lên con cái.
Vợ chồng chị Hà ở Thanh Xuân, Hà Nội từng mong chờ cô con gái đi du học ngành quản trị kinh doanh về để tiếp quản công ty của bố mẹ. Tuy nhiên, sau khi về nước, cô gái chỉ thích làm thiện nguyện nên đă xin vào một tổ chức phi chính phủ để được đi cứu rùa, đếm vượn, lên vùng núi giúp trẻ nghèo... Thấy con như vậy, lại không chịu lấy chồng, vợ chồng chị Hà luôn thấy phiền muộn nên hết nhẹ nhàng khuyên can đến dùng biện pháp mạnh ngăn cản nhưng đều không ăn thua.
Cuối cùng, trong chuyến lên vùng núi thăm con gần đây, anh chị đă từ bỏ ư định thuyết phục con về thành phố làm và chấp nhận để con sống theo ư ḿnh, sau khi nghe cô gái bộc bạch: "Bố mẹ cho con đi du học cuối cùng cũng là mong con có cuộc sống hạnh phúc, đúng không? Bây giờ con đang thấy cuộc đời đầy ư nghĩa. Đừng bắt con phải sống cuộc đời người khác nữa!".
Trước khi cho con du học, cha mẹ cần chú ư hướng nghiệp dựa trên sở thích, năng lực của con và điều kiện thực tế của gia đ́nh, môi trường sống. Nhiều người bắt con phải theo một ngành nghề do ḿnh chọn mà không quan tâm xem con thực sự muốn ǵ. Không ít trường hợp, dù con năng lực c̣n hạn chế hoặc không hề muốn đi du học nhưng bố mẹ nhất định đẩy đi với lư do "học ở Việt Nam chán lắm".
cha mẹ ép con học kỷ sư, bác sỉ để thỏa mản cái mộng của ḿnh dù con sợ máu hay không đủ tŕnh độ
cho con đi du học, bố mẹ không nên xác định đó là một khoản đầu tư để thu về, mà hăy coi đó là cách tạo nền móng để con vững vàng phát triển
nếu có tiền th́ cho con đi du học, không có th́ con ra ... băng hỏi
Bổn phận cha mẹ là hướng dẩn và giúp con trong vấn đề học, khi con học song là cha mẹ xong phần ḿnh, hảy để con tự kiếm việc và sống theo ư. Thất bại củng là cách học để có kinh nghiệm và t́m cách sửa đổi
The Following 2 Users Say Thank You to soft_c_hard For This Useful Post:
ở Mỹ cũng tùy trường, có trường NEVER HEARD before .. chủ yếu là Cash Grabber, giống như Trump University ... just scam
:haf ppy:
sao không cho con ḿnh qua Singapore ghi danh học chung lớp với Xúc Fân, biết đâu tương lai ...lên được chủ tịt, tường thú, tổng bí đái không chừng....
The Following 4 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
V́ thằng ku có 1 cái dao găm vơi 2 trái lựu đạn nên không ai cho "định cư" !
nếu nó là "cái hỉm" có bướm, th́ giờ nầy vợ chồng thằng già VC nầy có dịp qua bồng cháu ngoại rầu ! thà cho con banh háng cho nhửng thằng đế quốc tư bản c̣n hơn dở cẳng cho nhửng thằng chăn trâu ????
The Following User Says Thank You to Sorciere For This Useful Post:
Xin đừng có nói chuyện học hành ở khu ViệtBúpFân này nghe "sốc" lắm; v́ đa số ở đây toàn là lũ.... đào ngũ trước địch quân, đầu trộm đuôi cướp, giá áo túi cơm, đầu heo cháo đậu, vv và vvv.... có biết "tiểu học" là cái con mẹ ǵ đầu mà cứ nói chuyện... "đại học.."... Xin lỗi! Lũ nó ở đây ăn được welfare gần 43 năm là... sướng rên mé đ́u hiu rồi.... Hehehehehehe....
Xin đừng có nói chuyện học hành ở khu ViệtBúpFân này nghe "sốc" lắm; v́ đa số ở đây toàn là lũ.... đào ngũ trước địch quân, đầu trộm đuôi cướp, giá áo túi cơm, đầu heo cháo đậu, vv và vvv.... có biết "tiểu học" là cái con mẹ ǵ đầu mà cứ nói chuyện... "đại học.."... Xin lỗi! Lũ nó ở đây ăn được welfare gần 43 năm là... sướng rên mé đ́u hiu rồi.... Hehehehehehe....
Xin đừng có nói chuyện học hành ở khu ViệtBúpFân này nghe "sốc" lắm; v́ đa số ở đây toàn là lũ.... đào ngũ trước địch quân, đầu trộm đuôi cướp, giá áo túi cơm, đầu heo cháo đậu, vv và vvv.... có biết "tiểu học" là cái con mẹ ǵ đầu mà cứ nói chuyện... "đại học.."... Xin lỗi! Lũ nó ở đây ăn được welfare gần 43 năm là... sướng rên mé đ́u hiu rồi.... Hehehehehehe....
con gái mẹ của thằng bóng này hồi xưa bi thang ho chi minh hiếp dâm má nó trong hang pắc pó .. nên đẻ nó ra nó không đuợc b́nh thuờng
thằng này là dân bóng thúi địt faggot PT .. trên facebook của nó tuyên bố là chỉ học hết lớp 2 bổ túc văn hoá .. xin mấy bro thông cảm cho thằng chó bóng này ..:h afppy:
The Following 2 Users Say Thank You to tctd For This Useful Post:
nếu như điều đó là sự thực ... vậy th́ 43+ năm qua
1) khỉ đầu chó TS đă bị nhục nhă phải đ̣i hỏi, cần thiết sự giúp đỡ cứu giúp của người VN tự do (US, AUS, CAN ...)
---> không có tiền của người VN tự do ... CSVN th́ thua lỗ và mất 10-40% GDP 43+ năm nay
---> vậy th́ thầy của đồng chí thiếu sữa ... đang đi xin con địt cam và người VN tự do cho thêm
2) biết rơ về con cháu chó đẻ Hoe Hoe, vết thương nhức nhối khó chịu lắm ...
Kết quả sau 40+ năm bú cu thàng cu li Hoe Hoe và Mao
Sao năm 1982-85, CSVN địt mẹ con chó đẻ Hoe Hoe và bấm theo giống của chú Xam
Đúng như con bú dù TS ... ngớ ngẩn và vô học
Thôi đi đồng chí xinh thêm hai cục trắng đen ... vừa no tinh thần và để đầy đủ trí khôn!
The Following User Says Thank You to corumstation For This Useful Post:
Ủa nếu vậy th́ bóng thúi Bolsa vào đây để làm chi vậy ku? Hay là mày cũng sameshit và tự trét kít lên mặt mày? Người ta chửi như cứt (ko dùng từ chó v́ oan cho con chó) vậy mà cũng vác cái mặt ṃ vào.
Hỏi thiệt nhe: mày có c̣n tí liêm sĩ hay tự trọng nào ko hả mậy? Chui vô nhà người ta ŕnh rập bị đập như mấy con chuột cống ghẻ mà cứ tḥ đầu vào .... hehehehhe ... ông póku.teo với thằng này
:haf ppy::nan a:
The Following 2 Users Say Thank You to Diệt Chó Điên For This Useful Post:
Đa số người Việt coi trọng về khoa bảng hơn là con người .Ở Hoa kỳ có hàng khối người khoa bảng nhưng có ai màng đến đâu.Mà người ta chỉ tôn trọng những việc làm phi thường mà thôi.
Đa số người Việt coi trọng về khoa bảng hơn là con người .Ở Hoa kỳ có hàng khối người khoa bảng nhưng có ai màng đến đâu.Mà người ta chỉ tôn trọng những việc làm phi thường mà thôi.
né nàm nhưng chuyên phi thường như lưỡi th́ niếm đít hai tay ṿ trứng khỉ đầu th́ đội bô...cho nên bằng b5 được tôn trọng lắm:hafp py:
The Following 2 Users Say Thank You to haithuyensatcong For This Useful Post:
"Trích":
Thạc sĩ Lă Thị Linh Nga, Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lư - giáo dục (Hà Nội), cho biết.... Khi ra đi, họ tới các nước phát triển, văn minh và tươi đẹp hơn về cả cảnh sắc, môi trường sống và làm việc, ứng xử. Khi về Việt Nam, thấy sự khác biệt quá lớn, cả trong cách suy nghĩ, làm việc nên họ dễ chán nản, thất vọng...."Hết trích
Sao kỳ dzậy cà....lâu nay cứ nghe "đại pháo" nổ điếc nổ tai nào là...xứ vc là nơi "hạnh phúc dzà tốt nhất thế rới" ...nào là nơi "mà mọi người dân trên thế rới đều mong ước được đến đến để sống dzà ...."xin được nhận nơi nầy nàm que nhang"...thế mà....mụ phó nầy ( chắc bị thế nực thù địt giật dây ) nên tuyên bố nung tung sặc mùi phản động....
The Following User Says Thank You to congluan For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.