Khi về già, dù có yêu thương con cái đến mấy cũng phải nhớ rằng con cái cũng cần học cách sống tự lập.
1. Tiền bạc
Là đấng sinh thành, cha mẹ luôn yêu thương và sẵn sàng làm những điều tốt nhất cho con cái.
Ngay cả khi đă bước sang tuổi xế chiều, họ vẫn muốn để lại nhiều tiền bạc của cải để thế hệ sau bớt vất vả. Tuy nhiên, có câu dạy con cách câu cá, chứ đừng tặng cá cho con.
Trong vấn đề này, cha mẹ chỉ nên hỗ trợ chứ không nên thay con cái lo toan vấn đề tài chính v́ sẽ gây ra nhiều hệ lụy không đáng có.
Khi về già, thay v́ để lại hết tiền bạc cho con cái, cha mẹ nên "tiết kiệm" cho riêng ḿnh, chuẩn bị cho ḿnh một khoản tài chính thật vững chắc. Ảnh minh họa
Theo đó, những đứa con sống trong cảnh đủ đầy đôi khi không ư thức được sự vất vả của cha mẹ mà nảy sinh thói sống hoang phí, đua đ̣i.
Việc họ không biết kiểm soát chi tiêu sẽ dễ kéo theo nhiều tai họa. Do đó, cha mẹ thương con nhưng đừng nên cho con cháu những khoản tiền cho những việc không thiết thực v́ rất dễ làm hư con cháu.
Không những thế, việc được cha mẹ chu cấp, hỗ trợ tài chính sẽ khiến con cái không muốn lao động mà trở nên lười biếng, thui chột ư chí phấn đấu.
Dần dần họ sẽ xem việc bố mẹ cho tiền ḿnh là điều đương nhiên và đ̣i hỏi điều đó nếu không được đáp ứng.
Thói quen sống dựa dẫm này sẽ khiến những đứa con này khi gặp khó khăn mà không c̣n có bố mẹ giúp đỡ sẽ khó tự lập và gặp nhiều thất bại khi đối mặt với sự khắc nghiệt của xă hội ngoài kia.
Vậy mới thấy, cha mẹ quá nuông chiều, bảo bọc con cái quá mức cũng không tốt, nhất là ở phương diện tiền bạc.
Ngược lại, cha mẹ tập cho con cái thói quen tự lập từ khi c̣n nhỏ sẽ giúp con sớm trưởng thành, thấu hiểu được giá trị đồng tiền và giá trị của việc lao động.
Từ đó, những đứa con sẽ biết nâng niu và tiết kiệm những đồng tiền kiếm được, đồng thời có thêm động lực, sự tự tin để kiếm tiền và kéo dài sự thịnh vượng của gia đ́nh.
Bên cạnh đó, khi về già, thay v́ để lại hết tiền bạc cho con cái, cha mẹ cũng nên "tiết kiệm" cho riêng ḿnh, chuẩn bị cho ḿnh một khoản tài chính thật vững chắc.
Con cái khi lớn lên sẽ không thể luôn kề cận bên để chăm sóc. Lúc này, nếu chẳng may bạn đổ bệnh hay gặp chuyện cấp bách th́ vẫn có thể tự lo liệu mà không cần đến con cái.
Có như vậy, những năm tháng sau này, bạn mới đỡ muộn phiền, âu lo.
2. Nhà cửa
Người hàng xóm cũ của ông Vương (Trung Quốc), ngay khi con trai ông ta kết hôn, ông đă bán nhà và muốn chuyển đến ở cùng con trai.
Nhiều người xung quanh khuyên họ đừng bốc đồng mà hăy giữ lại, nếu sau này sống chung không hạnh phúc th́ c̣n có đường lui.
Nhưng người hàng xóm già tự tin tin rằng đứa trẻ hiếu thảo từ nhỏ nên sẽ không có vấn đề ǵ.
Quả nhiên, chung sống chưa đầy một năm, vợ chồng người hàng xóm cũ đă phải khăn gói về quê t́m nhà.
Tiếc thay, giá nhà ở địa phương tăng cao, phần lớn số tiền họ có đều được đưa cho con cái, hai vợ chồng già không đủ tiền mua nhà, giờ chỉ có thể thuê căn nhà tạm bợ để ở.
Nhiều người lớn tuổi tự tin cho rằng một mái nhà càng đông vui càng hạnh phúc, thực tế đây thực sự không phải là một lựa chọn tốt.
Trước hết, các thế hệ có sự khác biệt rất lớn, người trẻ thích thức khuya, người già thích đi ngủ sớm, người trẻ thích náo nhiệt, người già thích yên tĩnh… chỉ những điều nhỏ cũng dễ dẫn đến xung đột.
Người già nên thay đổi quan niệm cũ, không trói buộc ḿnh với con cái, khi con cái lớn lên nên có không gian riêng, cuộc sống riêng, nếu nhớ con cái th́ cứ quây quần bên nhau, tận hưởng những ngày nghỉ lễ.
3. Sự thiên vị
Thiên vị trong gia đ́nh đă và đang âm thầm diễn ra trong không ít gia đ́nh theo nhiều cách thức và mức độ khác nhau.
Điển h́nh nhất có lẽ là t́nh trạng cha mẹ thiên vị con cái hoặc tạo cảm giác cho con thấy rằng cha mẹ đang có sự thiên vị giữa các anh chị em trong nhà dù đôi khi, cha mẹ không thực sự thiên vị hay cố t́nh tỏ ra yêu thương một đứa con nào hơn.
Tuy nhiên, điều này đă vô t́nh gây ra những mâu thuẫn, rạn nứt t́nh cảm giữa các thế hệ, thậm chí nhiều người c̣n từ mặt nhau, không bao giờ nói chuyện nữa.
V́ vậy, trong mọi trường hợp, ngay cả khi đă già, cha mẹ cũng không nên thể hiện sự thiên vị trong lời nói cũng như hành động đối với bất cứ người con nào.
Sự yêu thương, quan tâm đồng đều của cha mẹ với những đứa con của ḿnh chính là "liều thuốc chữa lành", giúp con cái phát triển lành mạnh.
V́ chỉ khi mỗi đứa trẻ tin rằng ḿnh được yêu thương th́ chúng mới có thể yêu thương người khác, khi đó gia đ́nh mới ḥa thuận, khăng khít.
Ngay cả khi đă già, cha mẹ cũng không nên thể hiện sự thiên vị trong lời nói cũng như hành động đối với bất cứ người con nào. Ảnh minh họa
4. Thời gian
Khi con người già đi, thời gian không c̣n bao nhiêu.
Không ít bậc cha mẹ lại dành thời gian đó để chăm sóc cháu, làm việc nhà giúp con cái thay v́ tận hưởng, nghỉ ngơi sau hơn nửa cuộc đời đă làm việc vất vả.
Việc này không những lăng phí khoảng thời gian quư giá c̣n lại mà c̣n ảnh hưởng đến sức khỏe do gắng gượng làm việc.
Sức khỏe tốt không chỉ là điều may mắn đối với người già mà c̣n là chỗ dựa lớn nhất cho con cái.
Hăy dành thời gian tập thể dục, tham gia các câu lạc bộ giao lưu kết bạn, tinh thần thoải mái, khắc sẽ khỏe mạnh.
Nhiều cha mẹ có tinh thần hy sinh cao độ, cả đời họ xoay quanh con cái, cho đi bao nhiêu họ cũng không phàn nàn.
Tuy nhiên, chúng ta phải hiểu rằng, trước khi trở thành cha mẹ chúng ta cũng là những người b́nh thường, có cuộc sống, nhu cầu riêng.
Cha mẹ nên học cách tận hưởng cuộc sống của chính ḿnh. "Sự cống hiến quên ḿnh" không c̣n phù hợp với mối quan hệ gia đ́nh đương đại nữa.
Là một người lớn tuổi, hăy học hỏi để chăm sóc bản thân và tận hưởng cuộc sống. Đối với con cái, phải học cách tự lập và tôn trọng quyết định của cha mẹ.