Chiến dịch t́m kiếm và tiêu diệt Bin Laden là trường hợp điển h́nh về sự kiên tŕ, sự hy sinh tính mạng của hàng ngàn binh lính và quân t́nh báo, và nhiều tỷ đô la từ ngân khố Mỹ.
Chính v́ những điều đó, người Mỹ thấy khó mà thoải mái trước tin Osama đă bị tiêu diệt hoàn toàn. Osama Bin Laden đă khiến cho một cường quốc quân sự của thế giới, phải huy động sức mạnh lớn nhất trong gần một thập kỷ, chỉ đề truy lùng người đàn ông “cao nhất” Afghanistan (và Pakistan). Và thông điệp ngầm được trùm khủng bố gửi đến những kẻ cuồng tín trên toàn cầu đă rơ: Khủng bố là công cụ hiệu quả để thay đổi thế giới.
|
TT Obama đă thực hiện được lời cam kết khi ứng cử
|
Vài chục phút sau khi có tin thi thể Bin Laden đă được đưa xuống từ một trị trấn giàu có chỉ cách thủ đô của Pakistan khoảng 100 km, những nhà nghiên cứu đă đặt ra câu hỏi: Lực lượng t́nh báo Pakistan biết rơ về chỗ ẩn náu của Bin Laden đến mức nào và trong bao lâu?
Có lẽ sẽ không bao giờ có câu trả lời cho câu hỏi này. Nhưng trong thời gian tới hẳn sẽ xảy ra sự buộc tội lẫn nhau giữa “những người bạn” đă cùng chung vai sát cánh trong cuộc chiến chống khủng bố.
Những thiệt hại mà chiến thuật của Bin Laden gây ra với nước Mỹ, gắn chặt với những tổn thất về kinh tế, xă hội của chính phủ. Những năm tháng trước ngày 11/9 giờ được xem là thời kỳ hoàng kim của Mỹ, và h́nh ảnh đó đă sụp đổ thật nhanh chóng bởi các cuộc tấn công khủng bố.
Hệ quả nh́n rơ nhất là Nhà Trắng đă xao nhăng trong việc hoạch định các chính sách phát triển trong nước trước những mối đe dọa từ bên ngoài.
|
Nội các Mỹ theo dơi cuộc tấn công tiêu diệt bin Laden |
Mỹ không thể đổ lỗi cho Al Qaeda, rằng v́ khủng bố mà họ phải chịu đựng cảnh khám xét an ninh nơi công cộng, kinh tế suy thoái, và con số sản lượng kinh tế toàn cầu của Mỹ đă giảm từ một phần ba tới một phần tư trong ṿng mười năm qua.
Nhưng chắc chắn người Mỹ có thể đổ lỗi cho Al Qaeda liên quan đến các khoản nợ khổng lồ của chính phủ liên bang, kể từ khi phát động chiến tranh vào Afghanistan - một phản ứng trực tiếp sau vụ 11/9, sau đó là cuộc chiến ở Iraq.
Nhiều hơn hết là nỗi sợ hăi về nền an ninh, sự vất vả để duy tŕ một xă hội cởi mở. Hàng tháng người Mỹ lại được nh́n thấy những h́nh ảnh mới về nguy cơ đe dọa của bạo lực cực đoan, các bức ảnh tù nhân bị tra tấn tại nhà tù Abu Graib, cho đến cảnh khám xét an ninh đối với một em bé trên máy bay.
Những kẻ khủng bố đă thay đổi người Mỹ trong cả cách suy nghĩ và cách họ ứng xử trong cộng đồng.
Người Mỹ bày tỏ sự ngưỡng mộ đến lực lượng lính đặc nhiệm Mỹ về sự chính xác, quả cảm, hành động nhanh để tiêu diệt thành công trùm khủng bố của thế kỷ. Nhưng ngay sau đó, người Mỹ lại ch́m vào nỗi sợ, không bao lâu nữa những “biến thể” của Al Queda sẽ hành động và “gửi thông điệp mới” tới thế giới.
Nước Mỹ đă đánh bại một kẻ khủng bố về mặt chiến thuật, nhưng không thành công trong ư nghĩa chiến lược: phải chứng minh cho chúng thấy được đâu là giới hạn.
Trong tương lai, khi nhắc đến thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, các nhà sử học sẽ đề cập tới Osama Bin Laden như một cột mộc của lịch sử thế giới, và xem những các phản ứng (quân sự) của Washington như lời giải thích sau thời kỳ suy thoái.
Dũng Trịnh (theo The Forbes)