Ảnh tướng Tô Lâm, tướng Lương Cường
dưới là tướng Lương Tam Quang và tướng Phan Văn Giang
Những nhân vật chính thời hậu Nguyễn Phú Trọng:
Sau khi kết thúc chuyến làm việc tại Mỹ, và thăm chính thức Cuba, theo một số suy đoán, ông Tô Lâm đang t́m mọi cách để lật lại hồ sơ, xử lư một số tướng lĩnh cấp cao của quân đội, thuộc dạng “cứng đầu”, đang chống phá các nỗ lực cải cách của ông.
Trong đó, Thường trực Ban Bí thư – Đại tướng Lương Cường, và Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương – Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, có sự bất ḥa với Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Phan Văn Giang và cả Tổng Bí thư Tô Lâm.
Tướng Lương Tam Quang là đồng hương Hưng Yên và là cánh tay đắc lực của TBT Tô Lâm, đang nắm chức bộ trưởng công an, một vị trí quan trọng để đối đầu với các phe cánh khác, đặc biệt là thủ tướng Minh Chính (cũng là tướng công an nhưng không cùng phe cánh), tướng Trọng Nghĩa (trưởng ban tuyên giáo) và tướng Lương Cường phe quân đội.
Mặc dù là cùng quân đội nhưng tướng Lương Cường và Phan Văn Giang lại không cùng hoà hợp để chống Tô Lâm, đây là một lợi thế cho phe cánh ông Tô Lâm , chia cắt họ ra và tiêu diệt từng người một.
C̣n về thủ tướng Minh Chính th́ phe cánh của ông Tô Lâm đang ráo riết t́m bà Thanh Nhàn nhằm t́m ra bằng chứng tham nhũng của cả ông Minh Chính và bộ trưởng Giang.
Mặc dù là clan mạnh nhất nhưng ông Tô Lâm vẫn chưa dám ra tay mạnh mẽ do lo sợ những thế lực này kết hợp lại tiến hành đảo chính.
Cuối tháng 11, báo chí CSVN loan tin Việt Nam sẽ in thêm gần 670.000 tỷ đồng trong 2 tháng cuối năm, để bơm ra nền kinh tế, nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% trong năm 2024. Con số này vừa khớp với thiệt hại mà bà Trương Mỹ Lan gây ra tại ngân hàng SCB. Theo đó, hồi tháng 4, toà án CSVN xác định số tiền mà bà Trương Mỹ Lan phải khắc phục, bồi thường cho SCB là 673.849 tỷ đồng.
Thiệt hại kinh tế trong vụ Trương Mỹ Lan khó có thể đo bằng tiền được, v́ c̣n gây ra sự lũng đoạn nghiêm trọng với cả nền kinh tế vĩ mô. Không chỉ là bất động sản, mà c̣n là hệ thống tài chính, tín dụng và cả niềm tin của nhà đầu tư quốc tế vào thị trường Việt Nam. Nếu xử lư vụ này không khéo th́ có thể sẽ gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực lâu dài. Ví dụ như những ṭa nhà, bất động sản của bà Lan bây giờ sẽ bán cho ai, bán như thế nào, khi nào bán; hoặc những thiệt hại của nhà đầu tư th́ khi nào mới được đền bù, đền bù như thế nào. V́ quy tŕnh thanh lư tài sản, giải ngân của nhà nước CSVN vốn dĩ chưa bao giờ minh bạch, nhanh gọn…
Giải pháp in thêm tiền để bơm vào nền kinh tế có lẽ là nhanh nhất, nhưng không hẳn là hiệu quả. V́ thực tế th́ năm nào nhà nước cũng bơm thêm từ 800 ngàn tỷ đến hơn 1 triệu tỷ vào nền kinh tế. Nhưng kinh tế vẫn không khả quan hơn mà thậm chí càng ngày càng tệ hơn. Chuyện này đă có nhiều bài học lịch sử ở khắp các nước trên toàn cầu, chứ không phải bây giờ mới nói. Trong lịch sử kinh tế thế giới, việc in thêm tiền để giải quyết khủng hoảng tài chính đă xảy ra nhiều lần, dẫn đến lạm phát trầm trọng, khiến cho mọi thứ trở nên tồi tệ hơn là trước khi in thêm tiền.
Điển h́nh là trường hợp của Zimbabwe vào những năm 2000 và Đức vào đầu thế kỷ 20, lạm phát phi mă khiến giá cả các mặt hàng tăng chóng mặt và đồng tiền gần như trở nên vô giá trị. Khi đồng tiền mất giá, người dân phải chi nhiều hơn để mua những sản phẩm thiết yếu. Điều này dẫn đến giảm sức mua, làm suy yếu niềm tin vào nội tệ, buộc dân dân phải t́m đến ngoại tệ hoặc các tài sản an toàn như vàng để tích trữ tài sản. Đặc biệt là việc lạm phát sẽ làm cho giá trị thực tế của tiền lương giảm dần. Dù thu nhập danh nghĩa có thể tăng lên nhưng nếu không theo kịp tốc độ tăng giá, th́ đời sống của người lao động vẫn bị suy giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến tầng lớp trung lưu và người có thu nhập thấp, làm tăng bất b́nh đẳng xă hội và thiếu đói.
Tiền mất giá th́ không chỉ là lương thấp so với giá cả thị trường, mà c̣n làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá nguyên liệu và lăi suất ngân hàng đều tăng. Các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ và vừa, sẽ phải đối mặt với khó khăn trong công việc duy tŕ lợi nhuận và cạnh tranh trên thị trường. Hậu quả là nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp hoạt động hoặc phá sản, làm tăng tỷ lệ thất nghiệp. Và lúc đó th́ người nghèo lại càng phải vật lộn với chi phí sinh hoạt tăng cao.
Nhà nước CSVN thừa hiểu là càng in thêm tiền th́ càng khó khăn. Nhưng có lẽ đă không c̣n cách nào khác để khắc phục những thất thoát khổng lồ do bộ máy tham nhũng đă gây ra trong mấy chục năm qua. Vốn đă quen với việc ăn xổi th́ bây giờ khó ḷng mà toàn lực tập trung phát triển kinh tế thực tế. Muốn vậy th́ phải thay cơ chế để xây lại toàn bộ nền tảng, từ chính trị, pháp luật, tới văn hoá, giáo dục, kinh tế…
Cảnh Chân
Tô Lâm và quân đội đang “choảng” nhau?
Ngày 17/2 hằng năm là ngày quân xâm lược Phương Bắc đưa hơn nửa triệu quân, tràn vào Miền Bắc tàn sát thường dân, đánh chiếm lănh thổ. Đây là nỗi đau lịch sử của dân tộc Việt Nam. Rất nhiều tờ báo viết về ngày này. Tuy nhiên, tờ báo Quân đội Nhân dân Việt Nam của Tổng cục Chính trị th́ không hề có một ḍng chữ nào nói về ngày 17/2.
Được biết, hôm ngày 5/2, ông Tô Lâm lần đầu tiên trên cương vị Tổng Bí thư, đă đến viếng nghĩa trang liệt sĩ hy sinh trong cuộc chiến biên giới phía Bắc ở Vị Xuyên. Hành động này nhận được mưa lời khen. Sau đó, ngày 14/2, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến – Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng cũng đến P̣ Hèn, thuộc tỉnh Quảng Ninh, thắp hương tưởng nhớ những anh hùng liệt sỹ, đă hy sinh bảo vệ biên giới trước quân xâm lược Bắc Kinh.
Được biết, ông Hoàng Xuân Chiến cũng là người Hưng Yên, ông được xem là đại diện nhóm Hưng Yên trong quân đội. Ông Chiến đi lên từ Tư lệnh Bộ đội biên pḥng, được xem là kỳ vọng của Tô Lâm trong Bộ Quốc pḥng.
Cũng thuộc về quân đội, nhưng tờ báo Quân đội Nhân dân lại tỏ thái độ hoàn toàn khác với ông Hoàng Xuân Chiến. Báo chí ở nước này chỉ là phận nô bộc, chỉ biết nói theo mệnh lệnh. Tiếng nói của họ chính là tiếng nói của đơn vị chủ quản, tức Tổng cục Chính trị.
Ngày 17/2, các tờ báo được cởi trói cho đăng bài mà không phải sợ, bởi phát biểu của Tô Lâm đề cập về Việt Nam Cộng ḥa, trước đó đă mở đường cho báo chí. Riêng tờ Quân đội Nhân dân lại không muốn theo tấm gương của Tô Lâm. Rất có thể, đây là thái độ chính trị của thế lực trong Bộ Quốc pḥng, thế lực này không muốn đứng dưới sự ảnh hưởng của Tô Lâm chăng?
Cho tới nay, ông Lương Cường vẫn c̣n đang có sức ảnh hưởng rất lớn tại Tổng cục Chính trị. Đáng nói là, trước và trong ngày 17/2, ông Lương Cường không có bất kỳ hành động nào, để tưởng nhớ đến những anh hùng liệt sĩ đă chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Mà chính nhờ những người lính ngă xuống năm ấy, ông Lương Cường mới có được ngồi vào ghế nguyên thủ quốc gia hôm nay.
Quân đội là bộ mạnh nhất, với ngân sách lớn nhất và số ủy viên Trung ương Đảng đông nhất. Tuy nhiên, họ vẫn không thể vượt qua công an để chiếm giữ ghế quyền lực cao nhất, nguyên nhân cũng là bởi họ có quá nhiều phe như “loạn sứ quân”. Ông Hoàng Xuân Chiến thuộc một phe, ông Phan Văn Giang phe khác và ông Lương Cường lại là một phe khác.
Có một số nhận xét cho rằng, cánh Lương Cường đang lo ngại thế lực Hưng Yên trong Bộ Quốc pḥng lớn mạnh. Tô Lâm là Bí thư Quân ủy Trung ương, tức đứng đầu quân đội về mặt Đảng. Hưng Yên có 2 Ủy viên Trung ương Đảng trong Bộ Quốc pḥng, đó là Thứ trưởng Hoàng Xuân Chiến và Tư lệnh Quân khu 1 Nguyễn Hồng Thái. Đây được xem là lực lượng khá mạnh, nếu Lương Cường không t́m cách đè Hoàng Xuân Chiến, xem như thế tựa lưng của ông sẽ mất.
Tham vọng của Tô Lâm là tạo thế kiềng 3 chân cho hệ sinh thái quyền lực quanh ghế Tổng Bí thư. Thứ nhất là Bộ Công an, Tô Lâm đă nắm gọn trong tay từ lâu. Thứ nh́ là Ban Bí thư, Tô Lâm đang cho sắp xếp lại theo ư. Ban Bí thư sẽ hoàn toàn là của Tô Lâm, vấn đề chỉ là thời gian. Tô Lâm sẽ Công an hóa Ban Bí thư sau khi loại hết những nhân tố thân Nguyễn Phú Trọng. C̣n chân kiềng thứ 3 là Bộ Quốc pḥng. Tô Lâm đang cạnh tranh gay gắt với Lương Cường và Phan Văn Giang. Nơi đây, nếu Tô Lâm lại thắng th́ xem như toàn Đảng Cộng sản sẽ “nằm dưới gót giày” của Tổng Bí thư.
Năm 2025, năm chuẩn bị cho Đại hội 14, trong quân đội sẽ có những sự cạnh tranh khốc liệt. Tất cả đều nhắm vào Tô Lâm, không để Tô Lâm chiếm lấy “cứ địa cuối cùng” này.
Hoàng Phúc
Thoibao.de
Báo chí trong nước đưa tin, hàng loạt cán bộ xă và huyện ở Long Thành (tỉnh Đồng Nai) bị bắt để điều tra về việc bồi thường đất đai khi giải tỏa để xây dựng dự án sân bay Long Thành. Trong đó có Chủ tịch UBND huyện, quyền chủ tịch và phó chủ tịch xă, giám đốc và phó giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện cùng nhiều cán bộ khác.
Phải biết rằng dự án sân bay Long Thành là một dự án trọng điểm khu vực phía nam, rất được chính quyền cùng dàn lănh đạo để tâm, đặc biệt là Phạm Minh Chính đă nhiều lần thị sát, hối thúc cho tiến độ dự án phải luôn đạt được như kế hoạch đặt ra. Những dự án "cỡ bự" như vậy mà đám cán bộ xă, huyện vẫn dám há miệng ra đớp là minh chứng cho việc tại Việt Nam, cứ có dự án hay công tŕnh là đều có sâu mọt, ăn tạp đến mức độ khó tin. Từ gốc đến ngọn nó đă có quy tŕnh như vậy, nên tất cả đều "trong sạch" cho tới lúc bị lộ hoặc chia chác không đều mà bị đưa ra xử làm gương.
Rồi vụ án được mở ra, không biết những sai phạm đó có người dân bị đền bù oan hay bị cắt xén có được trả ngược tiền về không? Hay cũng luẩn quẩn tiền vào túi cán bộ này rồi lại chạy qua nhà lănh đạo khác mà thôi.
Linh Linh
Trong công văn chỉ đạo tăng cường bảo vệ bí mật nhà nước trong quá tŕnh sắp xếp bộ máy và Đại hội Đảng các cấp của Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP HCM Dương Ngọc Hải có đoạn: “các thế lực thù địch, đối tượng phản động không ngừng chống phá Đảng, Nhà nước ta về mọi mặt”, trong đó có việc thu thập bí mật nhà nước trên nhiều lĩnh vực để tuyên truyền, xuyên tạc, phá hoại quá tŕnh sắp xếp, tinh gọn bộ máy các cơ quan ở Trung ương và địa phương;
Một mặt th́ luôn tự hào về việc đất nước "nghèo nhưng b́nh yên", một mặt th́ lại kêu gọi bảo vệ bí mật nhà nước trước các "thế lực thù địch", vậy tóm lại đất nước có đang thực sự b́nh yên không? Mà cũng chẳng hiểu thế lực thù địch ở đâu ra mà lắm thế, trong khi một người già nói lên tiếng nói chính đáng cũng bị quy là phản động, một bạn sinh viên chia sẻ về hiện trạng đất nước cũng bị quy là do thế lực thù địch lôi kéo. Vậy ra, toàn thể nhân dân nếu ai không chịu nổi chính sách cai trị tàn bạo của chính quyền th́ đều là thế lực thù địch, là phản động hết, thế đếm sao nổi số lượng này đây?
Một chính quyền đấu đá triệt hạ lẫn nhau để giành ghế là việc thấy rơ, sắp xếp nhân sự theo phe cánh được chỉ định trước cũng trở thành chuyện thường, rồi các bộ luật hà khắc đưa ra khiến ḷng dân bất b́nh xôn xao mấy tháng trời, th́ ai đang thực sự là thế lực thù địch như lời đảng nói? Nếu làm chuẩn chỉnh th́ người dân đâu có "cơ hội" được làm thế lực thù địch với chính quyền, đằng này tự làm cho nát bấy bộ máy rồi đổ thừa cho nhân dân là chống phá là sao?
Linh Linh
Cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng cùng 11 người khác bị Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao truy tố trong vụ án liên quan đến sai phạm tại Bộ Công Thương và các tỉnh thành. Theo đó, ông Vượng bị cáo buộc nhận hối lộ 1,5 tỷ đồng và gây thiệt hại hơn 1.000 tỷ đồng cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Giờ th́ dân đă hiểu ra v́ sao EVN được kinh doanh độc quyền điện mà vẫn lỗ triền miên năm này qua năm khác, rồi giá điện luôn tăng cao chứ không có chuyện giảm bớt cả. Cũng chẳng trách v́ sao Bộ công thương năm lần bảy lượt đưa ra những chính sách luôn có lợi cho EVN, chẳng hạn như việc cho phép mỗi 3 tháng được điều chỉnh giá điện 1 lần mà không cần xin phép. Hoá ra chúng đang cùng nhau hợp thức hoá việc ăn cướp của dân sau khi đă đút túi no nê và gây ra những khoản lỗ khổng lồ.
Giờ hết thời th́ bị đưa ra xét xử, nhưng rồi kết quả sẽ ra sao? Dân có được trả lại tiền ăn cướp không? Điện có giảm giá để cho dân đỡ khổ hơn không? Đám lănh đạo này có phải chịu trách nhiệm bù lỗ khoản tiền 1.000 tỷ này không hay lại dắm dúi cho đám trên một ít là được tuyên "khắc phục hậu quả thành công", cho hưởng án nhẹ nhàng?
Linh Linh
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.