VN: Nạn kẹt xe ở Việt Nam từ một nghị định gây ra lắm sự phẫn nộ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Best News - Tin Tức Hay > Tin hay Nước Khác


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default VN: Nạn kẹt xe ở Việt Nam từ một nghị định gây ra lắm sự phẫn nộ
Những ngày vừa qua, trong lúc người Mỹ đang vật lộn với thiên tai băo lửa và băo tuyết th́ người Việt trong nước lại khốn khổ khốn nạn với "nhân tai": nạn kẹt xe kinh hoàng bắt nguồn từ một quyết định ngu ngốc của nhà cầm quyền: Nghị Định 168/2024/NĐ-CP về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, được ban hành ra ngày 26 tháng Mười Hai, 2024, và có hiệu lực chỉ vài ngày sau đó.


Nạn kẹt xe ngày càng trầm trọng ở Việt Nam, khi xe hơi và xe gắn máy giành nhau từng chỗ trống để nhúc nhích. (Ảnh minh họa: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images)

Một quy định "tàn bạo"

So với Nghị Định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt được thi hành đến cuối năm 2024, các mức xử phạt bằng tiền theo Nghị Định 168 được cho tăng lên gấp nhiều lần.

Ví dụ, đối với xe gắn máy "không chấp hành hiệu lệnh của đèn giao thông" (tức là "vượt đèn đỏ") mức phạt tăng từ 1 triệu đồng (39 USD) lên 6 triệu đồng (236 USD), mức thấp nhất của khung h́nh phạt; "chạy quá tốc độ trên 20 km/h" tăng từ 5 triệu đồng (197 USD) lên 8 triệu đồng (315 USD); "lạng lách, đánh vơng" tăng từ 8 triệu đồng (315 USD) lên 10 triệu đồng (394 USD). Đối với xe hơi, mức phạt cao nhất lên đến 50 triệu đồng (1,969 USD) cho lỗi "lạng lách, đánh vơng"… So với mức thu nhập b́nh quân, mức phạt lỗi vi phạm giao thông tương đương với từ 1 cho đến 5 tháng lương!

Không chỉ đưa ra các mức phạt quá tàn bạo này, Nghị Định 168 c̣n đặt ra những quy định khó hiểu, như người đi bộ qua đường phải "vẫy tay" ra hiệu, người lái xe gắn máy chở trẻ em trên 6 tuổi ngồi phía trước sẽ bị phạt tiền từ 8 đến 10 triệu đồng (315-394 USD) và bị tước bằng lái xe từ 10 đến 12 tháng; lái xe liên tục suốt bốn tiếng đồng hồ, lái xe quá 10 tiếng một ngày hoặc 48 tiếng một tuần cũng bị phạt từ 3 đến 5 triệu đồng (118-197 USD), dù chẳng ai biết sẽ tạm nghỉ ở đâu khi các tuyến xa lộ lại không có trạm dừng, thậm chí không có cả làn đường cho phép đậu khẩn cấp khi xe bị trục trặc máy móc!

Quái đản nhất là Nghị Định 168 có điều khoản khuyến khích người dân chụp ảnh quay phim các trường hợp vi phạm luật giao thông rồi báo cho công an để được lănh thưởng, mức thưởng bằng tiền lên đến 10% số tiền xử phạt nhưng sẽ không quá 5 triệu đồng (197 USD) mỗi vụ! Quy định này biến toàn dân trở thành "người điềm chỉ", "tai mắt" của công an, ŕnh rập đồng bào để trục lợi cá nhân! Nghe thật quen tai v́ trong thời Cải Cách Ruộng Đất ở miền Bắc (1953-1956), nông dân đă được khuyến khích lên tiếng đấu tố địa chủ phú nông, càng đấu tố mạnh th́ càng được chia "quả thực" nhiều! Đây cũng là sách lược của Cộng sản, biến mâu thuẫn giữa người dân với nhà cầm quyền trở thành mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân để dễ bề cai trị!

V́ sao lại có chuyện kẹt xe này?

Công bằng mà nói, giao thông ở các đô thị lớn của Việt Nam như Hà Nội, Sài G̣n từ lâu đă là cơn ác mộng cả với người dân địa phương. Theo báo cáo t́nh h́nh kinh tế xă hội năm 2024 mà Tổng Cục Thống Kê cho công bố vào ngày 6 tháng Giêng, 2025, th́ năm 2024 cả nước đă xảy ra 23,484 vụ tai nạn giao thông, làm cho 10,944 người chết và 17,342 người bị thương, tương đương với con số thương vong của vài sư đoàn lính bộ binh. T́nh trạng sáng ra đi làm, đi học rồi không về nhà nữa từ lâu đă là nỗi lo sợ ám ảnh của mọi gia đ́nh.

Chấn chỉnh giao thông ra sao cho đạt mức văn minh hiện đại để giúp cho người đi làm, đi học được an toàn, "tai qua nạn khỏi" là chuyện cần phải làm dứt điểm, càng sớm càng tốt. Một viên chức ở Bộ Công An có giải thích trên báo Nhân Dân: "Để lập lại trật tự đ̣i hỏi việc thực thi pháp luật phải nghiêm minh, chế tài đủ tính răn đe, tương xứng với vi phạm, nhất là các hành vi cố ư xâm phạm trật tự an toàn giao thông, đặc biệt việc tăng mức xử phạt để kiềm chế tai nạn giao thông". Nghe qua th́ việc ban hành Nghị Định 168 là hợp lư. Nhưng có thật như vậy không?

Nhà cầm quyền Việt Nam xưa nay thường đổ lỗi giao thông hỗn loạn do "ư thức của người dân kém cỏi" và xem xử phạt thật nặng là cách hay để lập lại trật tự an toàn giao thông. Nhưng thực tế giao thông hỗn loạn là từ nhiều nguyên nhân gây ra, đứng đầu là năng lực yếu kém của chính họ trong việc quản lư xă hội. Tại các đô thị lớn, dân số gia tăng không ngừng trong khi đường sá không được mở mang tương xứng, xe gắn máy và xe hơi là phương tiện đi lại chủ yếu v́ sự phân bổ dân cư bất hợp lư, thành phố có nhiều ngơ ngách và giao thông công cộng quá yếu kém. Đă vậy, nhà chức trách c̣n cho xây dựng vô số cao ốc văn pḥng, chung cư nhiều tầng trong nội thành nên đường sá đă hẹp nay c̣n bị tắc nghẽn liên tục do hàng vạn người ra vào.

Ở Sài G̣n chẳng hạn, được quy hoạch cho khoảng nửa triệu dân, nay đă có hơn 10 triệu người và mỗi năm lại tiếp nhận thêm gần nửa triệu người di cư từ nơi khác đến. Thành phố này thu vào ngân sách khoảng 445,000 tỷ đồng (17.5 tỷ USD) mỗi năm, nhưng lại dành đến 79% để "đóng hụi chết" cho Hà Nội nên luôn bị thiếu nguồn tiền để mở rộng đường sá, lập thêm bệnh viện, trường học. Một tuyến tàu điện từ chợ Bến Thành ra Suối Tiên, chưa đến 20 km mà phải làm mất 16 năm mới hoàn tất với lư do "thiếu vốn". Chỉ có ngày Tết, người nhập cư về quê sum họp gia đ́nh, người địa phương đi du lịch các nơi th́ Sài G̣n mới được thông thoáng, c̣n ngày thường mà Sài G̣n không kẹt xe mới là chuyện lạ!

Đổ thừa cho "ư thức người dân kém cỏi" mà lờ đi những nguyên nhân về quản lư xă hội của nhà cầm quyền là luận điệu quen thuộc nhằm che giấu bản chất vừa ngu vừa tham của chính họ. Chẩn đoán sai nguyên nhân, đề ra giải pháp sai nên khi nhà cầm quyền gia tăng xử phạt, buộc người dân phải chấp hành các quy định nghiệt ngă của họ, sự lộn xộn đă thay bằng sự tắc nghẽn giao thông trầm trọng, c̣n tai hại hơn nhiều. Hà Nội, Sài G̣n và các thành phố lớn khác thực tế đă trở thành những "băi đậu xe khổng lồ", kẹt cứng, nhích đi từng bước một.

Những ngày này, trên các mạng xă hội và cả trên báo chí do nhà nước quản lư có vô số h́nh ảnh, video cho thấy những con đường không c̣n chỗ để đặt chân, xe hơi và xe gắn máy giành nhau từng chỗ trống để nhúc nhích. Đă có vô vàn những cảnh ngộ dở khóc dở cười khi lái xe phải "tè" vào chai nước v́ không c̣n cách nào khác, xe cứu thương lẫn cứu hỏa tuy bóp c̣i ầm ĩ nhưng cũng nằm chết dí giữa biển xe cộ đang chật vật nhích từng chút một, thậm chí những cảnh thật đáng phẫn nộ khi người mắc lỗi phải khóc lóc quỳ lạy viên cảnh sát giao thông xin tha khoản phạt bằng thu nhập cả tháng của họ, v́ có thể đẩy cả gia đ́nh vào cảnh đói khát!

Các nơi kinh doanh c̣n cảnh cáo về mức thiệt hại khủng khiếp cho nền kinh tế mà t́nh trạng tắc đường, kẹt xe đă và đang gây ra. Khi hàng trăm ngàn chiếc xe nằm giữa đường không nhúc nhích được th́ bao nhiêu triệu giờ làm việc của người lao động đă bị lảng phí, bao nhiêu chuyến hàng bị chậm trễ, gây ra gián đoạn sản xuất kinh doanh? Kinh tế đ́nh trệ ngày giáp Tết là hậu quả nhăn tiền mà những kẻ soạn thảo, ban hành Nghị Định 168 đă không tính đến. Thiệt hại cho sức khỏe và tâm thần của người dân cũng là những sự thiệt hại khó mà đo đếm được.

"Cùng tắc biến"?

Rơ ràng việc tăng mức xử phạt vi phạm tàn bạo như Nghị Định 168 không phải là lời giải cho bài toán về giao thông. Nhưng tại sao nhà cầm quyền Việt Nam lại gấp rút cho ban hành và thực thi một quy định làm cho cả nước cảm thấy quá phẫn nộ như vậy?

Nếu để ư kỹ, Quốc Hội cho phép Bộ Công An được trích lại và sử dụng 85% khoản tiền phạt th́ rơ ràng nghị định này chỉ làm "ấm túi" những kẻ đứng đường theo kiểu "cướp có môn bài".
Số liệu được đăng trên báo nhà nước cho thấy, trong ngày đầu tiên áp dụng Nghị Định 168, cảnh sát giao thông đă thu được 28 tỷ đồng (1,1 triệu USD) tiền phạt, sau 6 ngày thu vô được hơn 187 tỷ đồng (7,4 triệu USD), chưa tính những khoản lớn hơn nữa mà người phạm lỗi "lót tay" chi riêng cho cảnh sát không được thể hiện trong sổ sách. Có người nói, ông Tô Lâm, Tổng bí thư đảng CSVN, muốn lấy ḷng lực lượng công an, nơi mà ông xây dựng sự nghiệp và thăng tiến, khi giúp cho ông loại trừ ra các đối thủ chính trị, thâu tóm và duy tŕ quyền lực tuyệt đối.

Một lư do khác có thể là do nhà cầm quyền Cộng sản muốn thử thách sức chịu đựng của người dân. Guồng máy công an trị của ông Tô Lâm đă bao phen hành động càn rỡ, bất chấp đạo lư và pháp luật mà không gặp sự phản kháng đáng kể nào, từ vụ ban đêm cho đột kích vào thôn Hoành xă Đồng Tâm, giết chết ông Lê Đ́nh Ḱnh một cách dă man cách đây đúng 5 năm cho đến những vụ "đổi thẻ căn cước" tùy tiện, bắt bớ tràn lan những người bày tỏ ư kiến trên mạng xă hội, thậm chí cử các đặc vụ ra nước ngoài để bắt cóc những người bất măn với chế độ mà trong nước không có ai dám lên tiếng phản đối.

Sau nhiều thập niên dưới chế độ Cộng Sản tàn ác một cách tinh vi, phần lớn người dân Việt có tâm lư cầu an, "không quan tâm đến chính trị", hờ hững với tự do, dân chủ, nhân quyền v́ nghĩ đây là những khái niệm trừu tượng, không thiết thực với đời sống. Phải cho đến khi nồi cơm tấm áo của họ bị đạp đổ th́ họ mới thấm thía nỗi uất ức của những người bị tước đoạt tự do và phẩm giá. Mấy ngày gần đây có nhiều người không chịu nổi nữa đă lên mạng xă hội bộc bạch nỗi uất ức của họ, dù chỉ dám nói bóng gió để tránh bị chụp mũ chống phá chế độ.

Nỗi uất ức tập thể bị dồn nén quá đáng sẽ dẫn đến xă hội căng thẳng và có thể nổ tung bất cứ lúc nào. "Cùng tắc biến" có thể xảy ra khi xă hội Việt Nam đă bị đẩy đến đường cùng mà nạn kẹt xe kinh hoàng là một ví dụ điển h́nh. Song liệu có sớm "biến" được hay không, "biến tắc thôn" hay không là chuyện chưa thể đoán biết trước được. Phép thử của ông Tô Lâm có vẻ đi quá đà, sắp tới có thể ông ta sẽ t́m cách "xả nén" để tránh bùng nổ. Nhưng nếu mọi người cứ cắn răng cam chịu nỗi thống khổ th́ dân tộc này quả vô vọng và đám cầm quyền chóp bu cứ yên tâm kê cao gối mà ngủ, sẽ chẳng có ai dám thách thức uy quyền tối cao của họ!!
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
Release: 10 Hours Ago
Reputation: 328586


Profile:
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 9,138
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	A1-Ket-xe-Viet-Nam-1920x1280.jpg
Views:	0
Size:	832.4 KB
ID:	2477931
trungthuc is_online_now
Thanks: 397
Thanked 5,155 Times in 3,037 Posts
Mentioned: 17 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 330 Post(s)
Rep Power: 30 trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to trungthuc For This Useful Post:
abcde12345 (9 Hours Ago)
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05576 seconds with 14 queries