Giăng bẫy chơi Minh Chính, ông Tô không ngờ lại "thịt" được Hồng Hà
Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ, do ông Trần Hồng Hà kư, ban hành ngày 26/12/2024 là một nghị định gây hoang mang xă hội, gây phẫn nộ trong dân, làm khốn đốn nền kinh tế. Đặc biệt, nghị định này ảnh hưởng đến việc kinh doanh buôn bán của người dân những ngày giáp Tết.
Nghị định 168 được xem là sự đăi ngộ của Tổng Bí thư Tô Lâm đối với ngành công an. Đây là cách mà ông Tô Lâm trả công cho lính của ông, v́ đă tận tụy giúp ông kiếm tiền và củng cố quyền lực. Nghị định này đang tàn phá sức dân, đập nát nền kinh tế đất nước, chỉ để đem lại lợi ích cho ngành công an. Nó không khác ǵ một công cụ, để hợp pháp hoá hành động ăn cướp của công an.
Nghị định này được Bộ Công an soạn thảo, Bộ trưởng Lương Tam Quang đề xuất Chính phủ kư ban hành. Như vậy, thầy tṛ Tô Lâm – Lương Tam Quang muốn đẩy việc hợp pháp hoá cho hành động “ăn cướp” sang Chính phủ, chủ yếu là gài cho Thủ tướng Phạm Minh Chính dính bẫy. V́ lợi ích th́ công an hưởng, nhưng trách nhiệm th́ ông Chính phải gánh chịu. Có lẽ, 2 nhân vật lớn người Hưng Yên đă lường trước việc Nghị định này sẽ gây phẫn nộ trong dân, nên sớm “đánh bùn sang ao”. Nếu rủi ro, khi bị toàn xă hội phản đối, th́ họ – kẻ chủ mưu, lại không phải chịu trách nhiệm ǵ.
Tuy nhiên, khi cấp trưởng đánh hơi thấy mùi chẳng lành trong các văn bản phải ban hành, th́ họ sẽ đẩy cho cấp phó kư, để khi xảy ra vấn đề, th́ cấp phó chịu tội thay. Từ địa phương đến Trung ương, các “đồng chí” Cộng sản luôn đối xử với nhau như thế. Ông có quyền lớn th́ giành miếng ăn ngon, nhưng lại né tránh trách nhiệm, và đẩy trách nhiệm cho cấp dưới.
Nghị định 168 lại một lần nữa cho thấy, Phạm Minh Chính là một nhân vật cáo già trên chính trường. Một bộ văn bản dưới luật rất đồ sộ, được Lương Tam Quang tŕnh lên, lẽ ra, ông Chính là người kư, nhưng ông lại đẩy cho cấp phó là ông Trần Hồng Hà kư thay. Và có lẽ, trong trường hợp này, ông Hà không thể kháng lệnh cấp trên.
Sau khi áp dụng “Nghị định ăn cướp” này, sự phẫn nộ của người dân cứ leo thang từng ngày. Trước đây, Sài G̣n chỉ kẹt xe trong giờ cao điểm, nay lại kẹt xe hầu như cả ngày. Trước đây chỉ kẹt xe tại những điểm nóng, nay gần như kẹt toàn thành phố. Sự thiệt hại kinh tế là không thể cân đo đong đếm được. Rất có thể, Nghị định này sẽ phải dỡ bỏ, v́ áp lực xă hội. Mặc dù hiện nay, chính quyền đang cố chống lại ư dân, nhưng xem ra, khó có thể duy tŕ Nghị định này lâu dài được.
Người dân đều biết, Nghị định 168 là sản phẩm của Tô Lâm và Lương Tam Quang. Tuy nhiên, nếu bị buộc phải có người chịu trách nhiệm, th́ người đầu tiên lại là ông Trần Hồng Hà. Bởi chính ông Hà đă kư ban hành Nghị định này. Cho nên, có thể thấy, ông Hà đang dính bẫy, mà oái ăm thay, cái bẫy này do Tô Lâm gài Phạm Minh Chính, rồi Phạm Minh Chính đem đặt ngay trước cửa nhà Trần Hồng Hà, để né tránh trách nhiệm.
Điều đáng nói là, việc ban hành Nghị định này là trái luật. Bởi luật quy định, ít nhất phải sau 45 ngày kể từ ngày kư, Nghị định mới có hiệu lực. Nhưng Nghị định 168 lại có hiệu lực chỉ sau 5 ngày được kư. V́ áp lực của Bộ Công an quá lớn, có lẽ, ông Trần Hồng Hà hoảng sợ mà kư bừa, nên không để ư là đă dính bẫy nghiêm trọng. Dù báo chí nô bộc có bao biện là áp dụng “trường hợp đặc biệt”, nhưng ai cũng biết đó chỉ là cách để chống chế.
Lỡ kư vào Nghị định 168, xem như, ông Trần Hồng Hà đă “sập bẫy”. Giờ đây, ông có thể bị chủ bẫy “thịt” bất cứ lúc nào. Đại hội 14 gần kề, liệu ông Trần Hồng Hà có thoát hiểm? Đợi xem diễn biến tiếp theo.
Mặc dù Bộ Công an đă 2 lần bị Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng Phạm Minh Chính thúc ép thực hiện chính sách tinh giản. Tuy nhiên, Bộ này không những không có động thái tinh giản, mà c̣n muốn ph́nh to thêm, như là lời thách thức nặng kư gửi đến 2 Tứ trụ.
Đầu tiên là bổ nhiệm thêm Thứ trưởng mới, dù Bộ Công an đă có 6 Thứ trưởng, nhiều hơn các bộ khác. Đến khi tiến hành sáp nhập, Bộ này lại ra mặt giành giật một số ban ngành từ tay các bộ khác.
Cụ thể:
Nhiệm vụ quản lư nhà nước về cai nghiện ma túy, quản lư sau cai nghiện ma túy, và pḥng chống tệ nạn xă hội, trước đây thuộc về Bộ Lao động – Thương binh – Xă hội, nay chuyển về Bộ Công an.
Nhiệm vụ quản lư nhà nước về lư lịch tư pháp và dịch vụ công cấp phiếu lư lịch tư pháp, trước đây thuộc về Bộ Tư pháp, nay chuyển cho Bộ Công an.
Nhiệm vụ sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, trước đây thuộc về Bộ Giao thông Vận tải, nay chuyển về Bộ Công an.
Tổng công ty Viễn thông Mobifone cũng chuyển về cho Bộ Công an quản lư.
Ngân sách dành cho Bộ Công an mỗi năm hơn 100 ngàn tỷ đồng, dường như vẫn chưa thỏa măn ḷng tham của ông Tô Lâm.
Nghị định 168 đang làm cho cả xă hội thiệt hại nặng nề, bên thu lợi duy nhất là công an. Đặc biệt, nhờ h́nh thức bẫy dân này, giá của những lần phạt không biên bản được tăng lên hàng chục lần. Tiền chảy vào túi Công an không đếm xuể.
Ngoài những chính sách mang tính “cướp” của dân như thế, ông Tô Lâm c̣n muốn giành giật một số ban ngành dễ kiếm chác từ các bộ khác. Vừa có cớ để đ̣i thêm ngân sách, vừa dễ dàng “hút máu” người dân. Nguồn ngân sách khổng lồ bao lâu nay, dường như vẫn chưa đủ đối với nhóm quyền lực Hưng Yên.
Công ty Mobifone vốn thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, giờ cũng bị Tô Lâm giành lấy. Miếng bánh viễn thông là một miếng ngon, Tô Lâm không thể bỏ qua.
Việc chỉ đạo Lương Tam Quang giành lấy các miếng ăn của các bộ nhỏ, giúp Tô Lâm thực hiện được nhiều mục đích. Làm ph́nh to Bộ Công an để khẳng định trước các thế lực khác rằng, “Tô Lâm muốn làm ǵ th́ làm”. Luật ban ra là để dành cho kẻ khác, không dành cho nhóm của Tô Lâm. Ngoài ra, việc chỉ đạo cho ph́nh to Bộ Công an, để xem có ai dám lên tiếng hay không? Nếu có người lên tiếng, th́ đó là cơ hội nhận diện thành phần chống đối, để thanh trừng luôn, khỏi phải mất công truy t́m.
Ông Lương Tam Quang vốn là cái bóng mờ của ông Tô Lâm, được nâng đỡ lên ghế Bộ trưởng và vào Bộ Chính trị. Nay, ông Đại tướng này ngày càng cho thấy, ông là một Tô Lâm thứ 2. Trước đây, ông Tô Lâm muốn đưa ra chính sách ǵ, th́ cũng phải nh́n trước ngó sau, nhất là thái độ của Nguyễn Phú Trọng. Nay, ông Lương Tam Quang không bị tâm thế kẻ dưới như thế, ông xem như là mượn uy của Tổng Bí thư, để ra hàng loạt chính sách phản tiến bộ. Ngay cả Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng phải chấp nhận ban hành văn bản dưới luật, theo ư ông Bộ trưởng.
Chính sách tinh gọn bộ máy đang cho thấy, thực chất, ông Tô Lâm muốn “xé xác” các bộ nhỏ, để làm miếng ăn cho ḿnh. Con mănh thú đang gầm rú, thể hiện sự hung tợn, vừa muốn thỏa cơn thèm khát man rợ, vừa chứng tỏ cho đồng loại thấy sức mạnh của nó. Luật ban ra cho tất cả, nhưng trừ “vua” và hoàng tộc.
Trước Tô Lâm, chưa từng có một Bộ trưởng Bộ Công an nào lên làm Tổng Bí thư. Các đời Tổng Bí thư trước đây chỉ dùng Bộ Công an như công cụ. Nhưng đến ông Nguyễn Phú Trọng, do ông quá nuông chiều công an, khiến giờ đây, công an tiếm quyền và cai trị đất nước với những chính sách hà khắc hơn bao giờ hết.
Hậu quả của chế độ Công an trị là toàn Đảng đều bị Công an trị, chứ không riêng ǵ dân.
Trần Chương
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Liên quan tới việc thực hiện Nghị quyết 18 về sắp xếp, tinh gọn bộ máy nhà nước, mới đây, Phó Thủ tướng Nguyễn Ḥa B́nh đă chỉ đạo các bộ, ngành cần điều chỉnh một số chức năng, nhiệm vụ để chuyển sang Bộ Công an quản lư.
Những đề xuất này bao gồm 7 nội dung như:
Quản lư việc cai nghiện từ Bộ Lao động – Thương binh – Xă hội;
Quản lư lư lịch tư pháp từ Bộ Tư pháp;
Sát hạch, cấp giấy phép lái xe từ Bộ Giao thông vận tải;
An ninh cửa khẩu v.v…
Đáng chú ư, ở chiều ngược lại, Bộ Công an không phải chuyển nhiệm vụ, chức năng nào của ḿnh sang các bộ khác.
Theo giới phân tích, việc điều chỉnh 7 chức năng, nhiệm vụ giữa Bộ Công an và một số bộ, ngành liên quan, được đánh giá là một quyết định có thể mang lại cả lợi ích và bất lợi tùy thuộc vào cách triển khai.
Điều đó sẽ tăng cường hiệu quả quản lư, cụ thể, việc tập trung vào một đầu mối duy nhất, giúp giảm sự chồng chéo, tăng tính thống nhất trong thực thi nhiệm vụ.
Tuy nhiên, việc giao quá nhiều chức năng cho Bộ Công an có thể dẫn đến t́nh trạng quá tải, làm giảm hiệu quả quản lư. Việc tập trung nhiều chức năng vào một cơ quan duy nhất có thể làm gia tăng nguy cơ lạm quyền hoặc mất cân bằng quyền lực. Đồng thời, sẽ hạn chế việc kiểm soát và giám sát từ các cơ quan khác trong Chính phủ.
Theo giới chuyên gia, chỉ nên giới hạn trong các lĩnh vực liên quan đến an ninh, trật tự và quản lư nhà nước. Các lĩnh vực liên quan đến việc kinh doanh, như việc Bộ Công an sẽ quản lư Tổng Công ty Viễn thông MobiFone là điều hoàn toàn không nên.
Với lư do, đây là vấn đề đ̣i hỏi chuyên môn cao, không liên quan đến chức năng của Bộ Công an nên được giữ lại ở các bộ, ngành chuyên trách để đảm bảo hiệu quả và tính minh bạch.
Công an và Quân đội là lực lượng bảo vệ nhà nước và nhân dân, có trách nhiệm duy tŕ trật tự và an ninh quốc gia. Nếu 2 lực lượng này bị cuốn vào các hoạt động kinh tế, nhiệm vụ bảo vệ quốc gia có thể bị ảnh hưởng.
Đồng thời, nếu để Bộ Công an tham gia quá sâu vào các lĩnh vực như kinh tế, có thể xảy ra t́nh trạng lạm quyền hoặc ưu ái các doanh nghiệp của họ, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh.
Cũng như, hoạt động kinh tế của Bộ này thường khó kiểm soát và minh bạch, dễ dẫn đến tham nhũng, thất thoát tài sản công, hoặc lợi ích nhóm.
Tuy nhiên, việc quân đội và công an làm kinh tế trong một số lĩnh vực đặc thù có thể hỗ trợ tốt hơn cho nhiệm vụ chính của họ. Điển h́nh như một số lĩnh vực liên quan đến sản xuất vũ khí, thiết bị an ninh có thể giúp đảm bảo an ninh quốc gia, và giảm sự phụ thuộc vào nước ngoài.
Trung Quốc đă giảm thiểu vai tṛ làm kinh tế quân đội và công an, để tập trung vào nhiệm vụ chính. V́ nếu không kiểm soát tốt, nó có thể gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực, ảnh hưởng đến cả xă hội, và sự phát triển bền vững của đất nước.
Quyền lực tuyệt đối dẫn đến tha hóa tuyệt đối, nếu tập trung quyền lực vào một cá nhân, hoặc một tổ chức mà thiếu sự kiểm soát sẽ dễ dẫn đến lạm quyền, tham nhũng.
Nếu các hoạt động của Bộ Công an không được minh bạch và người dân không có kênh để giám sát hoặc khiếu nại, nguy cơ lạm quyền sẽ tăng cao.
Khi có quá nhiều quyền hạn trong tay, lực lượng công an sẽ tham gia sâu vào các lĩnh vực kinh tế, chính trị và quản lư xă hội. Họ sẽ kiểm soát dân chúng quá mức, giám sát các hoạt động cá nhân, hạn chế quyền tự do ngôn luận, và quyền riêng tư của công dân.
Do vậy, các hoạt động của Bộ Công an cần được giám sát bởi Quốc hội, và hệ thống các tổ chức xă hội dân sự để đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm giải tŕnh. Bộ Công an Việt Nam luôn t́m cách bóp nghẹt các tổ chức xă hội dân sự cũng bởi lư do này.
Trà My
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Theo giới thạo tin, việc 2 cựu Đại biểu Quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng, và Lê Thanh Vân đă bị cáo buộc lợi dụng tư cách Đại biểu nhằm trục lợi các nhân, với các bản án 13 và 7 năm tù, có lẽ chỉ là phần nổi của tảng băng ch́m mang tên Quốc hội Việt Nam.
Đă từ lâu, Quốc hội là cơ quan lập pháp, nhưng lại không thực hiện vai tṛ chính là soạn thảo luật. Thay vào đó, các quyết sách quan trọng đều do Bộ Chính trị chỉ đạo, sau đó việc soạn thảo các luật, các nghị định…, đều do các bộ – ngành trực thuộc Chính phủ đảm nhiệm.
Việc cơ quan hành pháp – tức Chính phủ soạn thảo luật thay cho Quốc hội, điều đó có thể dẫn đến một số tác hại và nguy cơ tiềm ẩn, từ đó, sẽ xuất hiện những vấn đề rủi ro không thể lường trước, và ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích lâu dài của xă hội. Nghị định 168 là một ví dụ điển h́nh.
Theo Hiến pháp Việt Nam, Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp. Giới chuyên gia cho rằng, việc cơ quan hành pháp soạn thảo luật sẽ làm mờ ranh giới giữa các nhánh quyền lực. Từ đó, dẫn đến sự tập trung quyền lực quá mức vào hành pháp, làm suy yếu vai tṛ giám sát và cân bằng quyền lực của Quốc hội.
Quốc hội là cơ quan đại diện cho ư chí của nhân dân. Trong khi đó, Chính phủ lấn sang việc soạn thảo luật, sẽ không phản ánh đầy đủ nguyện vọng và lợi ích của người dân.
Với lư do, đa số các Đại biểu Quốc hội thiếu chuyên môn về pháp lư trong việc soạn thảo và thẩm định luật, cơ quan thuộc Chính phủ có xu hướng tham gia sâu vào lĩnh vực làm luật vốn thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
Các cơ quan thuộc chính phủ có thể soạn thảo luật theo hướng có lợi cho ḿnh, tạo ra các quy định phục vụ lợi ích nhóm, thay v́ v́ lợi ích chung của xă hội. Điều này có thể dẫn đến t́nh trạng lạm quyền, tham nhũng, và tha hóa.
Kể từ Đại hội Đảng Khóa 12, vào năm 2016, khi ông Tô Lâm c̣n là Bộ trưởng Bộ Công an, trong vai tṛ người đứng đầu của một bộ được gọi là “siêu quyền lực”. Bộ trưởng Tô Lâm đă đạo diễn để các tướng công an tham gia lănh đạo các ủy ban của Quốc hội.
Cụ thể là, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội được cho là một bước đi nhằm tạo bàn đạp, tiến tới việc Bộ Công an kiểm soát và thao túng cơ quan lập pháp. Song song với việc, bóp nghẹt các tiếng nói phản biện của các Đại biểu được đánh giá là đại biểu của dân.
Đây là lư do, kể từ sau Đại hội Đảng 13, các tiếng nói phản biện vắng bóng dần, rồi tắt hẳn tại nghị trường của Quốc hội Việt Nam. Các Đại biểu Quốc hội Việt Nam đă trở thành các “nghị gật” đúng theo cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen.
Đây là nguy cơ tiềm ẩn chứa đựng các xung đột lợi ích, tập trung quyền lực, và làm suy yếu tính độc lập của Quốc hội.
Việc bố trí các tướng công an tham gia lănh đạo Ủy ban Tư pháp có thể dẫn đến xung đột lợi ích. V́ họ vừa là người thực thi pháp luật, vừa là người giám sát và đề xuất chính sách pháp luật. Điều này có thể làm mất đi tính độc lập và khách quan của Ủy ban Tư pháp.
Sự tham gia quá sâu của lực lượng công an vào Ủy ban Tư pháp có thể làm mờ ranh giới giữa hành pháp và tư pháp. Việc này có thể dẫn đến sự tập trung quyền lực quá mức vào một nhóm nhỏ, đặc biệt là lực lượng công an, làm suy yếu nguyên tắc phân quyền và kiểm soát quyền lực.
Sự khủng hoảng của Nghị định 168 là một minh chứng rơ ràng nhất về tác hại của việc Bộ Công an soạn thảo luật, và thao túng để thông qua. Khi Quốc hội đă trở thành cơ quan “đóng dấu” thay v́ thực hiện chức năng lập pháp độc lập và hiệu quả.
Trà My
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Nhiều người nhận xét, khi người Cộng sản khua chiêng gơ trống, cổ động cho một chính sách nào đấy, th́ nhân dân hăy “liệu hồn”, tai họa sẽ giáng xuống không sớm th́ muộn.
Mỗi lănh đạo Cộng sản đều muốn để những dấu ấn, lưu danh sử sách. Tuy nhiên, họ bị tư tưởng Cộng sản đầu độc, chịu ảnh hưởng của nền giáo dục Xă hội Chủ nghĩa, không có kiến thức về quản trị quốc gia và về kinh tế học. V́ vậy, những chính sách của họ chỉ gây hại cho quốc gia, dù hô hào rất mạnh miệng.
Khi ông Nguyễn Tấn Dũng làm Thủ tướng, cũng từng thực hiện chính sách sáp nhập một số bộ ngành, đồng thời, thành lập những tập đoàn kinh tế nhà nước rất lớn. Ông gọi những tập đoàn đó là “những quả đấm thép”. Tuy nhiên, chỉ sau nhiệm kỳ đầu tiên của ông Ba Dũng, “những quả đấm thép” ấy đă khiến nền kinh tế đất nước tan hoang. Hàng loạt dự án thất bại, hàng loại vụ tham nhũng khủng bị phanh phui, thất thoát đối với ngân sách là kinh khủng. Trong đó, đ́nh đám nhất là vụ Vinashin và Vinalines.
Hàn Quốc cũng thực hiện chính sách thành lập các tập đoàn kinh tế lớn, gọi là Chaebol. Trong đó, những tập đoàn nổi tiếng thế giới, như Hyundai, Samsung vv… là thành quả của chính sách nói trên.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng muốn đưa Việt Nam đi theo con đường ấy. Tuy nhiên, dù ôm tham vọng lớn lao, nhưng năng lực khác biệt, nhận thức khác biệt, nên không xuất hiện một phiên bản Chaebol nào tại Việt Nam, mà chỉ có “những quả đấm thép” đấm nát nền kinh tế nước nhà.
Thật ra, điểm khác biệt lớn nhất giữa các Chaebol của Hàn Quốc và các “quả đấm thép” của Việt Nam, đó là, các “quả đấm thép” là tập đoàn nhà nước; c̣n các Chaebol là các tập đoàn kinh tế tư nhân, nằm dưới sự quản lư của các gia tộc kinh doanh lâu đời. Tức là, các Chaebol được phát triển trên nền chính trị đa đảng và nền kinh tế tự do. Nhà nước chỉ làm các chính sách bảo trợ, tạo thuận lợi cho các Chaebol, chứ không trực tiếp điều hành.
Sự khác biệt này đă được 3 nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Kinh tế năm 2024 khẳng định, rằng, thể chế quyết định sự giàu có đất nước.
Ông Nguyễn Tấn Dũng đă thất bại. Đến lượt ông Nguyễn Xuân Phúc cũng tiếp tục thất bại với khẩu hiệu “Chính phủ kiến tạo”. Khi ông Phúc làm Thủ tướng, báo chí đă bơm thổi rất nhiều về cái gọi là “Chính phủ kiến tạo” này.
Trên thế giới, chính phủ các nước như Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc… được xem là những chính phủ kiến tạo. Ở các nước này, lănh đạo nói riêng và bộ máy nhà nước nói chung, hoạt động rất hiệu quả. Họ ban hành những chính sách tốt, thực hiện hiệu quả, và quan trọng là lănh đạo vừa có năng lực điều hành, vừa có tầm nh́n chiến lược. Nhờ đó, nền kinh tế của các nước này đă bứt phá thành công.
Tuy nhiên, “Chính phủ kiến tạo” của ông Phúc, gồm Thủ tướng và 5 phó thủ tướng, đều là sâu mọt. Tất cả đều dính án tham nhũng, đều bị kỷ luật, chưa kể đến hàng loạt bộ trưởng bị kỷ luật và xộ khám. Với những “trí tuệ” ấy, làm sao họ có đủ tŕnh độ, năng lực, và tâm thức, để kiến tạo? Họ chẳng thể làm ǵ cho dân cho nước, chỉ biết đưa ra những chính sách mang tính đe dọa đối với người dân, trói buộc nền kinh tế vào bánh xe tŕ trệ của chủ thuyết Cộng sản.
Giờ đây, ông Tô Lâm lại đao to búa lớn về một “kỷ nguyên vươn ḿnh của dân tộc”. Nhưng chỉ mới bắt đầu áp dụng chính sách đầu tiên, mà cả xă hội đă náo loạn, kinh tế khó khăn, doanh nghiệp khốn đốn, người dân bị biến thành con mồi cho công an ở mọi lúc mọi nơi.
Ông Ba Dũng đă thất bại với “quả đấm thép”, ông Bảy Phúc đă thất bại với “Chính phủ kiến tạo”, nay, ông Tô Lâm làm tan nát xă hội với “kỷ nguyên vươn ḿnh”. Không cần chờ lâu, kết quả đă nhăn tiền trước mắt.
Hoàng Phúc
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Ngày 15/1, RFA Tiếng Việt cho hay “Phóng viên và nhân viên VTC hụt hẫng khi kênh truyền h́nh bị đóng cửa”.
Theo bản tin của RFA, hơn 1.000 phóng viên, biên tập viên, các nhân viên hành chính của VTC và các kênh truyền h́nh khác, sẽ nghỉ việc từ ngày 15/1, trong khi, Đài truyền h́nh Việt Nam VTV chỉ tiếp nhận chức năng và nhiệm vụ của các đài này, chứ không tiếp nhận người lao động.
RFA cho biết, mạng báo VnExpress đưa tin, từ 0 giờ ngày 15/1, 13 kênh truyền h́nh VTC cùng các kênh VOV TV, Truyền h́nh Nhân Dân, Truyền h́nh Thông tấn… ngừng hoạt động, kênh truyền h́nh Quốc Hội TV cũng đă dừng hoạt động từ ngày đầu năm mới.
Đây được xem là một phần trong quá tŕnh sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống, nhằm giảm trùng lắp chức năng, nâng cao hiệu quả hoạt động và tiết kiệm chi phí.
Theo VnExpress, đơn vị chủ quản của đài VTC là VOV cho biết, việc này là để “thực hiện Nghị quyết 18 của Bộ Chính trị và Kế hoạch 141 của Chính phủ, về sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy”.
RFA dẫn lời một nữ nhân viên hành chính của VTC, người có thâm niên làm việc trong 20 năm qua, cho biết, bà cùng các đồng nghiệp rất sốc và hoang mang về việc ngừng hoạt động của cơ quan này, “không biết đi đâu về đâu” khi Tết Nguyên đán cận kề “trong khi chưa hề có chính sách nào được thông báo đến người lao động”.
Bà nói với RFA, ngày 15/1, trong điều kiện ẩn danh v́ lư do an ninh:
“Làm ǵ cũng phải nghĩ đến cho người lao động. Bao năm cống hiến, hiện tại chúng tôi làm cũng tự thu tự chi, không ăn lương ngân sách nhà nước, tại sao bắt các kênh của chúng tôi dừng đột ngột không có lộ tŕnh?”
RFA cũng cho biết, Đài truyền h́nh kỹ thuật số VTC được thành lập từ năm 2004, sau chuyển thành đơn vị sự nghiệp, trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông. Đến năm 2015, VTC được sáp nhập vào Đài tiếng nói Việt Nam VOV.
Tuy không phải là đài quốc gia, nhưng VTC lại được phủ sóng cả nước, và thực hiện chức năng nhiệm vụ tuyên truyền như một đài truyền h́nh quốc gia.
Nữ nhân viên nói trên khẳng định, việc đóng cửa VTC là “sự phá hoại”, gây thiệt hại hàng ngh́n tỷ đồng, về máy móc và trang thiết bị – là tài sản của quốc gia, khi không có bên nào sử dụng.
RFA dẫn quan điểm của nhà báo độc lập Nam Việt, từ Sài G̣n cho hay, sự cắt giảm các kênh tuyên truyền, được ví như “mạch máu của chính quyền”, cho thấy, gánh nặng tài chính mà ngân sách Việt Nam đang phải chịu.
Ông Nam Việt viết trong tin nhắn gửi RFA:
“Đă có không ít phóng viên của nhà nước lên trên mạng xă hội thở than, tiếc nuối, và nói rằng, đă cống hiến trong bao nhiêu năm, nhưng bây giờ buộc phải ra đi.”
“Nhưng đó là lời chia sẻ mỉa mai hơn là đáng thương, v́ (họ) phục vụ cho một hệ thống tuyên truyền tay sai, không có ǵ để đáng mà tự hào. Thậm chí, khi nhắc về quá khứ đó, người ta chỉ thấy một h́nh dáng nô bộc, cúc cung tận tụy, chứ không thấy một nhà báo công dân dám lên tiếng cho công lư, nỗi đau của con người trong đất nước.”
Trong khi đó, RFA dẫn ư kiến của Phó Giáo sư Nguyễn Hoàng Ánh – người từng nhiều lần cộng tác với VTC và các kênh truyền h́nh khác, trong một số chương tŕnh xă hội, cho rằng, người dân hiện nay có ít lựa chọn hơn, khi chỉ c̣n VTV.
Bà cho hay:
“Việc đóng cửa VOV TV, Truyền h́nh Nhân dân và Quốc hội TV có thể coi là hiểu được, th́ việc ngừng phát sóng VTC sẽ khiến việc truyền bá thông tin bị thu hẹp, và người xem truyền h́nh thiệt tḥi v́ có ít lựa chọn hơn.”
Theo bà, VTV chuyên về mảng chính trị, do vậy, với việc đóng cửa VTC, th́ các vấn đề xă hội như quyền của phụ nữ, văn hoá đọc, giáo dục… sẽ ít được đưa lên truyền thông hơn.
Quang Minh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Khi nhà lănh đạo lâu năm của Việt Nam Nguyễn Phú Trọng qua đời vào ngày 19 tháng 7 năm 2024, chỉ có Bộ trưởng Bộ Công an, tướng Công an Tô Lâm, là sẵn sàng hành động. Tất cả các chính trị gia khác từng hy vọng thay cho Trọng lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam toàn năng đều đă chọn cách nghỉ hưu khi họ biết được nội dung hồ sơ của họ do cấp dưới của Lâm đă tập hợp lại.
Vài ngày sau khi Trọng được an táng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 200 thành viên đă họp để suy tôn Lâm làm người kế nhiệm. Lâm không được công chúng biết đến nhiều trước khi lên làm Tổng Bí thư. Ông đă tạo dựng sự nghiệp của ḿnh ở Bộ Công an, phục vụ sáu năm với vai tṛ Thứ trưởng trước khi nắm quyền lănh đạo bộ vào năm 2016. Trong vai tṛ này, quyết tâm của Trọng nhằm loại bỏ những thành viên tham nhũng trong Đảng ngày càng quyết liệt hơn bao giờ hết. Hồ sơ mà Tô Lâm cung cấp cho Trọng trong những năm cuối đời về các đối thủ của ông (Lâm) khiến họ không thể tránh khỏi việc bị sa thải và t́nh cờ đảm bảo cho việc Lâm được lựa chọn làm người kế vị tất yếu của Trọng.
Nhưng vẫn c̣n sự hoài nghi về việc liệu Tổng Bí thư mới có thể thực hiện một nhiệm vụ lớn hơn nhiều hay không. Nhiều người nghi ngờ khả năng của một công an trong việc giữ ǵn trật tự trong đảng cầm quyền, điều hành một chính phủ rộng lớn và lèo lái một nền kinh tế đang phát triển nhanh.
Đến đầu tháng 11 năm 2024, câu hỏi về sự thích đáng của Lâm đă có câu trả lời rất rơ ràng. Với Thủ tướng Phạm Minh Chính là trợ lư chính, Lâm không có ư định ǵ khác ngoài việc cải cách và hợp lư hóa tận gốc rễ bộ máy quan liêu bề bộn của Việt Nam.
Kể từ khi giành độc lập, theo định kỳ các nhà lănh đạo đất nước đă hứa sẽ có những thay đổi sâu rộng trong khuôn khổ xă hội chủ nghĩa. Vào thập niên 1980, họ đă thành công rực rỡ với những cải cách Đổi Mới đă xóa bỏ chế độ bao cấp và cho phép phát triển nền kinh tế thị trường. Đối lại th́ những nỗ lực trước đó nhằm tinh giản các thể chế khu vực công chỉ đạt được rất ít thành quả.
Ví dụ, Trọng đă chấp nhận một chương tŕnh cải cách hành chính trong lúc t́m cách khắc chế đối thủ, Nguyễn Tấn Dũng — một cựu thủ tướng có tiếng là nương tay với hoạt động tham nhũng của các quan chức cùng phe. Nhưng Trọng đă để sáng kiến đó lụi tàn sau khi ông buộc Nguyễn Tấn Dũng phải rời khỏi chức vụ. Thay vào đó, Trọng chuyển sự chú ư sang việc trừng phạt những cá nhân đảng viên không đạt tiêu chuẩn liêm chính của ông. Đây là chiến dịch “đốt ḷ” mang dấu ấn của Trọng — kéo dài cho đến khi ông mất và theo báo cáo, đă loại bỏ khoảng 17.000 cán bộ tham nhũng hoặc biến chất.
Bây giờ với tư cách là lănh đạo Đảng, Lâm đă chuyển trọng tâm sang cải cách thể chế. Trái với các doanh nghiệp tư nhân tương đối hiệu quả của Việt Nam, khu vực công lại quá thừa nhân sự và kém hiệu quả. Nghị quyết 18-NQ/TW do Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành năm 2017 nhằm giải quyết t́nh trạng quan liêu, nhưng Trọng quan tâm nhiều hơn đến việc loại bỏ những kẻ sa sút về mặt giáo điều.
Trong thời gian Trọng lănh đạo, các bộ và cơ quan Đảng không có nhiều nỗ lực để tinh gọn bộ máy hiệu quả hơn, ngoại trừ Bộ Công an bề thế, nơi Lâm là thứ trưởng rồi sau đó được thăng chức bộ trưởng. Trong vai tṛ bộ trưởng, Lâm đă không thu hẹp quy mô của Bộ Công an mà tập trung nó trở lại và tinh giản bộ máy, loại bỏ nhiều cơ quan và nhân viên cấp trung, tăng gấp đôi số lượng nhân viên thực tế và trong nhiều năm tiếp theo, tăng gấp đôi quyền lực của Bộ Công an một lần nữa.
Những tuyên bố của Lâm và Thủ tướng Chính trong vài tháng cuối năm 2024 cho thấy rơ ràng rằng — lưu ư rằng Đại hội Đảng lần thứ 14 sẽ họp vào tháng 1 năm 2026 — họ thấy việc khôi phục Nghị quyết 18-NQ/TW sẽ hiệu quả hơn là bỏ ra nhiều tháng để xây dựng sự đồng thuận về những cải cách nào là cần thiết và sớm hơn bao nhiêu.
Kế hoạch mới sẽ cắt giảm và tổ chức lại các bộ và cơ quan Đảng để loại bỏ t́nh trạng chồng chéo về chức năng. Thẩm quyền đưa ra và thực hiện quyết định sẽ được phân cấp cho các địa phương, chỉ chịu sự đánh giá theo xét duyệt sau thực tế của cấp trên. Cán bộ và viên chức kém hiệu quả — được cho là chiếm khoảng 20% tổng số — sẽ bị ‘lọc ra’.
Tháng 3 năm 2025, mọi cơ quan nhà nước được yêu cầu phải báo cáo kế hoạch tái cấu trúc và tinh giản của ḿnh. Đến cuối năm, với sự chấp thuận của Bộ Chính trị và Văn pḥng Chính phủ, mỗi cơ quan sẽ đưa kế hoạch của ḿnh vào thực hiện.
Nếu tất cả các kế hoạch này diễn ra theo đúng dự kiến th́ ‘kỷ nguyên mới’ mà Lâm thường nhắc đến có thể thành hiện thực, với hệ thống chính trị trở nên ‘tinh gọn hơn, chặt chẽ hơn, mạnh mẽ hơn, hiệu quả hơn, hiệu suất và có tác động hơn’ rơ rệt. Khi Đại hội 14 họp vào tháng 1 năm 2026, Lâm và nhóm của ông sẽ gặt hái thành quả khi được trao thêm 5 năm nữa để thể hiện những ǵ họ có thể làm.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Chính phủ Cộng ḥa XHCN Việt Nam vừa chính thức công bố ư tưởng “điều chỉnh một số chức năng, nhiệm vụ giữa Bộ Công an và một số bộ, ngành liên quan”. Theo đó, Bộ Công an sẽ tiếp nhận công việc quản lư hoạt động cai nghiện ma túy từ Bộ Lao động Thương binh Xă hội (LĐTBXH) , quản lư việc xem xét – cấp phát Lư lịch Tư pháp thay Bộ Tư pháp, quản lư việc sát hạch – cấp giấy phép lái xe (GPLX) và kiểm soát toàn bộ hoạt động an ninh hàng không (ANHK) thay Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), quản lư việc kiểm soát an toàn và an ninh thông tin mạng Internet thế Bộ Thông tin Truyền thông (TTTT). Thậm chí, chính phủ c̣n muốn Bộ Quốc pḥng phải chia sẻ với Bộ Công an việc kiểm soát biên giới và dữ liệu xuất nhập cảnh [1].
Việc nghiên cứu và đề nghị “điều chỉnh một số chức năng, nhiệm vụ giữa Bộ Công an và một số bộ, ngành liên quan” được đại diện chính phủ Cộng ḥa XHCN Việt Nam giải thích là nhằm thực thị Nghị quyết 18-NQ/TW của BCH TƯ đảng khóa 12 vốn đă chào đời từ tháng 12/2017. Nghị quyết này nêu “một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” [2] nhưng bảy năm qua chẳng có bao nhiêu người bận tâm bởi đặc điểm của hệ thống chính trị và hệ thống công quyền Việt Nam vốn thuộc loại trước thế nào th́ sau cũng thế, mọi thứ chỉ đột ngột thay đổi với tốc độ gây ngỡ ngàng sau khi ông Đại tướng Bộ trưởng Công an trở thành Tổng Bí thư đảng CSVN.
***
Mục tiêu cuối cùng khi thiết lập bộ máy chính phủ của một quốc gia là hiệu quả quản trị – điều hành sao cho có thể đáp ứng các yêu cầu liên quan đến quốc kế, dân sinh. Cũng v́ vậy, không có mẫu số chung về tổ chức bộ máy công quyền và chuyện quốc gia này có bộ nọ tham mưu và hỗ trợ nhân vật đứng đầu chính phủ quản trị – điều hành quốc gia nhưng quốc gia kia không có là b́nh thường. Chẳng hạn không có bao nhiêu quốc gia có Bộ Cựu chiến binh (Department of Veterans – chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến cựu chiến binh) như Mỹ. Tương tự, Đức có Federal Ministry for Family Affairs, Senior Citizens, Women and Youth chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến gia đ́nh, người già, phụ nữ và trẻ em.
Tuy giảm số lượng các bộ, thiết lập các siêu bộ quản trị – điều hành đa ngành, đa lĩnh vực, giúp chính phủ nâng cao hiệu quả hoạt động là xu thế chung ở những quốc gia phát triển nhưng đó không phải là vấn đề quan trọng nhất. Yếu tố cốt lơi của việc tạo ra các siêu bộ là các siêu bộ phải đủ năng lực. Người đứng đầu các siêu bộ nói riêng và các siêu bộ nói chung phải có viễn kiến trong việc tham mưu điều chỉnh để chính sách không ngăn cản sự phát triển, cũng như khả năng ứng phó đối với tất cả những vấn đề nằm trong phạm vi trách nhiệm của ḿnh. Trên thực tế, chính quyền Việt Nam đă từng lập ra các siêu bộ nhưng hăy nh́n vào hiệu quả hoạt động của những bộ như TTTT, Tài nguyên – Môi trường, Nông nghiệp – Phát triển nông thôn,… và ngẫm nghĩ.
Trở lại với việc “điều chỉnh một số chức năng, nhiệm vụ giữa Bộ Công an và một số bộ, ngành liên quan”, tại sao rất nhiều quốc gia giao việc xem xét – cấp phát Lư lịch Tư pháp, sát hạch – cấp GPLX, kiểm soát hoạt động an ninh hàng không, kiểm soát an toàn và an ninh thông tin mạng Internet cho các cơ quan thuần túy dân sự, thậm chí cho cả doanh nghiệp tư nhân tham gia nhưng đột nhiên vào lúc này, chính phủ Việt Nam lại muốn gom hết để đặt vào tay công an? Cứ nh́n vào sự hỗn loạn bởi đủ loại bất cập khi thưc hiện số định danh cá nhân, thẻ căn cước, hộ chiếu,… trong thời gian vừa qua ắt sẽ thấy viễn kiến, năng lực của lănh đạo Bộ Công an nói riêng và ngành công an nói chung có đáng và có nên giao thêm hàng loạt “chức năng, nhiệm vụ” như vậy?
Đó là chưa kể ư tưởng giao thêm hàng loạt “chức năng, nhiệm vụ” cho Bộ Công an chính là công khai thừa nhận các thành viên lănh đạo đảng, quốc hội, chính phủ nhiều nhiệm kỳ trước rất kém cỏi nên năm 1995 mới quyết định để Bộ GTVT thay Bộ Công an tổ chức sát hạch – cấp GPLX, cũng năm đó chuyển lực lượng đảm trách vai tṛ biên pḥng từ Bộ Công an sang Bộ Quốc pḥng. Năm 1999 chấp nhận để Bộ Tư pháp cấp giấy chứng nhận không có án tích và duy tŕ hoạt động này đến năm 2009 th́ soạn thảo – ban hành Luật Lư lịch Tư pháp nhưng tiếp tục… thiếu sáng suốt, không giao thẳng cho Bộ Công an đảm trách. Tương tự, năm 2006 khi soạn thảo – ban hành Luật Hàng không dân dụng đầu tiên, do hạn chế về… “tầm nh́n” đă giao ANHK cho Bộ GTVT.
***
Chính phủ Việt Nam đă lấy khoảng 4.000 tỉ từ công khố chi việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Tuy Bộ Công an đảm nhận việc thực thi dự án này nhưng chẳng lẽ đó là “đồ chơi” sắm riêng cho Bộ Công an, c̣n nếu đó là tài sản quốc gia tại sao các cơ quan công quyền khác không được chia sẻ hệ thống dữ liệu hiện có, thành ra ngay cả Lư lịch Tư pháp cũng phải do Bộ Công an xem xét – cấp phát? Rộng hơn, nếu các cơ quan công quyền tại Việt Nam được phép truy cập vào hệ thống dữ liệu th́ có cần “điều chỉnh một số chức năng, nhiệm vụ giữa Bộ Công an và một số bộ, ngành liên quan” như vừa loan báo? “Điều chỉnh một số chức năng, nhiệm vụ” theo kiểu như thế có khác ǵ giúp Bộ Công an gia tăng từ nhân số tới nguồn lưc tài chính?
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
15 sự thật thú vị mà bạn có thể chưa biết về Florida
1. Florida được biết đến là "Tiểu bang nắng", có trung b́nh 230 ngày nắng mỗi năm.
2. Đây là tiểu bang bằng phẳng nhất ở Hoa Kỳ, với điểm tự nhiên cao nhất chỉ cao 345 feet so với mực nước biển (Britton Hill).
3. Florida có đường bờ biển dài nhất ở Hoa Kỳ, trải dài hơn 1.350 dặm.
4. Tiểu bang này là nơi có thành phố liên tục có người sinh sống lâu đời nhất ở Hoa Kỳ, St. Augustine, được thành lập vào năm 1565.
5. Walt Disney World ở Orlando là khu nghỉ dưỡng được ghé thăm nhiều nhất trên thế giới, với gần 60 triệu du khách mỗi năm.
6. Florida là thủ phủ của sét đánh của Hoa Kỳ, đặc biệt là xung quanh khu vực Vịnh Tampa.
7. Nơi đây có nhiều sân golf hơn bất kỳ tiểu bang nào khác, tự hào có hơn 1.250 sân golf.
8. Florida Everglades là nơi duy nhất trên thế giới mà cá sấu và cá sấu mơm dài cùng chung sống trong tự nhiên.
9. Florida sản xuất 70% cam của Hoa Kỳ và chịu trách nhiệm cho hầu hết nước cam của cả nước.
10. Tiểu bang này nổi tiếng với món bánh Key Lime Pie độc đáo, được đặt tên theo loại chanh được t́m thấy ở Florida Keys.
11. Trung tâm vũ trụ Kennedy ở Florida là địa điểm phóng chính cho các sứ mệnh không gian của NASA.
12. Miami là thành phố lớn duy nhất của Hoa Kỳ do một người phụ nữ, Julia Tuttle, thành lập vào năm 1896.
13. Florida có hơn 700 suối tự nhiên, bao gồm cả suối lớn nhất thế giới, Wakulla Springs.
14. Tiểu bang này là điểm đến hàng đầu cho những người về hưu, thường được người dân địa phương gọi là "Pḥng chờ của Chúa".
15. Dân số Florida tăng đáng kể trong những tháng mùa đông do "những người di cư từ các tiểu bang lạnh hơn và Canada".
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.