Đầu năm 2025, người đàn ông họ Dương (79 tuổi) ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc bị tai nạn giao thông. Do sinh hoạt bất tiện nên con trai ông đă thuê một người giúp việc là bà Lưu đến chăm sóc. Sáng sớm ngày 17/4, ông Dương bất ngờ nhận được một tin nhắn lạ, thông báo rằng một đơn hàng bị giao thất bại và yêu cầu ông gọi lại một số điện thoại cụ thể để biết thêm chi tiết. Không nhớ ḿnh từng đặt hàng, ông vẫn gọi lại để xác minh. Người nghe máy tự xưng là nhân viên chăm sóc khách hàng của một nền tảng video ngắn nổi tiếng.
Thay v́ giải thích về đơn hàng, người này bất ngờ chuyển chủ đề, nói rằng ông Dương đă vô t́nh đăng kư dịch vụ thành viên livestream bán hàng của nền tảng, và kể từ đó mỗi tháng sẽ bị trừ 800 NDT (khoảng 2,8 triệu đồng) từ tài khoản ngân hàng. Nghe vậy, ông Dương vô cùng hoảng hốt, lo lắng rằng ḿnh bị buộc tham gia dịch vụ không rơ ràng. Ông lập tức yêu cầu được hướng dẫn hủy dịch vụ. Đối phương nhanh chóng tận dụng cơ hội đó để yêu cầu ông chuẩn bị thẻ ngân hàng, làm theo từng bước được chỉ dẫn qua điện thoại.
Lúc này, bà Lưu đang dọn dẹp trong nhà th́ nhận thấy ông Dương suốt buổi sáng luôn bận bịu nghe điện thoại, trên tay c̣n cầm theo thẻ ngân hàng. Ban đầu bà nghĩ ông đang xử lư các thủ tục liên quan đến vụ tai nạn trước đó, nhưng khi nghe thấy ông nhắc đến việc hủy “dịch vụ thành viên”, bà lập tức cảm thấy có điều bất thường. Những kiến thức về các chiêu tṛ lừa đảo qua điện thoại mà bà từng xem qua trên mạng xă hội hiện rơ trong đầu. Khi thấy ông Dương đang chuẩn bị nhập mă xác nhận gửi đi theo yêu cầu từ điện thoại, bà không thể giữ b́nh tĩnh, lập tức lao đến hét lớn: “Chú đừng động vào điện thoại nữa! Mă xác nhận đừng gửi cho ai hết! Cháu lập tức báo cảnh sát!”

Cụ già 79 tuổi bất ngờ nhận được cuộc điện thoại với những yêu cầu bất thường
Nhận được tŕnh bảo, cảnh sát Hàng Châu nhanh chóng đến xác minh t́nh h́nh, tṛ chuyện với ông Dương và bà Lưu, sau đó giải thích rơ rằng toàn bộ cuộc gọi và tin nhắn mà ông nhận được đều là chiêu tṛ lừa đảo. Nếu mă xác nhận vừa rồi được gửi đi, toàn bộ số tiền trong tài khoản có thể sẽ bị rút sạch chỉ trong vài phút.
Ngay sau đó, lực lượng công an đă phối hợp thực hiện các biện pháp bảo vệ khẩn cấp đối với tất cả tài khoản ngân hàng đứng tên ông Dương. Nhờ phản ứng kịp thời, toàn bộ khoản tiền 3,55 triệu NDT (tương đương hơn 12 tỷ đồng) trong tài khoản của ông đă được bảo toàn.
Sau khi hiểu rơ sự việc, ông Dương vô cùng xúc động, không ngừng cảm ơn bà Lưu và các cảnh sát. Bà Lưu cũng không giấu được sự nhẹ nhơm, nói rằng đó là điều bà cảm thấy nên làm. Bà chia sẻ rằng ḿnh năm nay 49 tuổi, quê ở tỉnh An Huy, và thường xuyên đọc các bài viết cảnh báo lừa đảo được đăng tải trên mạng bởi cơ quan chức năng. “Gặp chuyện như vậy xảy ra ngay trước mắt, tôi không thể làm ngơ. Đến làm ở đây cũng là cái duyên, tôi không muốn gia đ́nh chủ nhà bị lừa mất tiền,” bà nói.
Câu chuyện nhanh chóng được lan truyền rộng răi trên mạng xă hội Trung Quốc, thu hút nhiều b́nh luận tích cực. Cư dân mạng không tiếc lời ca ngợi hành động kịp thời của bà Lưu, gọi bà là “người giúp việc tốt bụng” hay “người giữ cửa của gia đ́nh” và “người phụ nữ có trái tim dũng cảm”.
Sau vụ việc, cảnh sát Hàng Châu, Trung Quốc tiếp tục nhấn mạnh thông điệp pḥng chống lừa đảo: tuyệt đối không tin các thông báo không rơ nguồn gốc, không tùy tiện tiết lộ thông tin cá nhân, đặc biệt là mă xác nhận và thông tin ngân hàng cho người lạ, không cài đặt phần mềm lạ hoặc truy cập các đường link không rơ ràng. Khi nghi ngờ bị lừa đảo, cần giữ b́nh tĩnh và báo ngay cho cơ quan chức năng để được hỗ trợ kịp thời.
Một tiếng hét của bảo mẫu trong khoảnh khắc ngàn cân treo sợi tóc đă giữ lại không chỉ một khoản tiền lớn, mà c̣n giúp cảnh tỉnh xă hội về sự tinh vi và nguy hiểm của các chiêu tṛ lừa đảo hiện nay. Trong thời đại số, bên cạnh sự phát triển của công nghệ, tinh thần cảnh giác và ḷng trách nhiệm của mỗi người vẫn là sự pḥng vệ đầu tiên và quan trọng nhất.
VietBF@ Sưu tập