
"Hiệu ứng con cua" mô tả hành vi khi một người không muốn người khác vượt trội hơn ḿnh và t́m cách kéo họ xuống, mặc dù có thể họ không mong đợi sẽ có lợi ích trực tiếp khi làm như vậy.
Hiệu ứng này có thể khiến bạn nản ḷng và t́m cách phá một người nào đó khi họ bắt đầu có thành tích ở trường hoặc cơ quan, đơn giản v́ bạn cảm thấy cay đắng hoặc phẫn nộ khi ḿnh không được như họ trong khi ḿnh cũng vật lộn với công việc. Ví dụ, khi thấy đồng nghiệp được thăng chức, thay v́ chúc mừng, một người có thể lan truyền tin đồn xấu để làm giảm uy tín của đồng nghiệp đó.
Tên của hiệu ứng tâm lư này xuất phát từ một câu chuyện về những con cua ở trong xô. Nhà văn người Philippines, Ninotchka Rosca - người đặt tên cho hiệu ứng này, đă quan sát những con cua nằm trong một chiếc xô. Bà nhận thấy nếu chỉ có một con cua th́ nó có thể dễ dàng ḅ ra ngoài được, nhưng nếu cho nhiều con cua vào một chiếc xô th́ chúng không thể thoát ra khỏi v́ liên tục kéo nhau xuống.
Hiệu ứng con cua có thể ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của chúng ta và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng như:
- Khuếch đại những cảm xúc tiêu cực, chẳng hạn như tham lam, ghen tị, ích kỉ.
- Làm tổn thương người khác theo những cách khác nhau, chẳng hạn như khiến "nạn nhân" cảm thấy bị cô lập.
- Gây tổn hại đến hiệu suất làm việc và học tập của người khác.
- Tạo môi trường học tập và làm việc tiêu cực, thiếu hợp tác.
- Khiến người mắc phải cảm thấy bất an, ghen tị và lăng phí thời gian vào việc không cần thiết.
Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng này:
- Do cảm xúc tiêu cực như ghen tị, bất măn với thành công của người khác.
- Do niềm tin sai lầm rằng thành công của người khác làm giảm giá trị của bản thân.
- Do ảnh hưởng từ môi trường xung quanh, nơi hành vi này được chấp nhận hoặc phổ biến.
Một số dấu hiệu cho thấy bạn đang mắc phải hiệu ứng này:
- Có xu hướng nói xấu về người khác.
- Có xu hướng phản ứng tiêu cực với thành tích của người khác.
- Cố gắng tham gia vào thành tích của người khác nhằm hạ thấp họ.
- Xem thành tích của người khác là phản ánh tiêu cực về bản thân.
- Có xu hướng cảm thấy những người khác đang cạnh tranh trực tiếp với ḿnh, ngay cả khi không phải như vậy.
- Thể hiện sự hài ḷng, thỏa măn trước bất hạnh của người khác.
- Thiếu ḷng trắc ẩn đối với người khác.
- Không có khả năng làm việc, cộng tác cùng người khác.
- Có xu hướng phàn nàn và chỉ trích liên tục mà không có bất ḱ nỗ lực nào trong việc giải quyết vấn đề.
- Bất an và cay đắng cho khả năng, thành tích hoặc địa vị của chính ḿnh.
Nếu bạn đang gặp phải hiệu ứng này, bước đầu tiên là cần soi chiếu lại bản thân xem bạn có đang gặp phải những vấn đề bên trong mà chưa giải quyết được hay không. Rất có thể đứa trẻ bên trong bạn đang thiếu cảm giác an toàn, nên nó đang cố gắng tự vệ theo cả cách tiêu cực.
Bên cạnh đó, thay v́ dành thời gian đố kỵ hay ghen tị với người khác, bạn có thể tập trung vào hành tŕnh và sự tiến bộ của bản thân. Nh́n theo hướng tích cực, bạn c̣n có thể học được nhiều điều hay từ người thành công nữa đó.
VietBF@sưu tập