Đầu thế kỷ XVII, một công nữ Đại Việt lên thuyền theo chồng là vơ sĩ Nhật Bản trở về Nagasaki. Cứ ngỡ chỉ là một cuộc hôn nhân ngoại giao, nhưng rồi nàng ở lại đất khách suốt đời, trở thành biểu tượng của t́nh yêu, ḷng trung hậu và sứ giả văn hóa đầu tiên giữa Việt Nam và Nhật Bản. Một chuyện t́nh có thật vượt đại dương vẫn khiến ḷng người rung động đến tận hôm nay.
Hội An – Khởi đầu của một chuyện t́nh ngoại giao
Vào đầu thế kỷ XVII, khi các chúa Nguyễn chủ trương mở cửa buôn bán, Hội An đă trở thành thương cảng sôi động nhất Đông Nam Á. Người Bồ Đào Nha, Hà Lan, Trung Hoa và đặc biệt là Nhật Bản, liên tục đưa tàu tới đây giao thương. Trong số đó, Araki Sotaro là một thương nhân đặc biệt. Vốn xuất thân là một vơ sĩ Samurai.
Chúa Săi Nguyễn Phúc Nguyên, vốn là người nh́n xa trông rộng, không chỉ giao thương bằng hàng hóa mà c̣n bằng t́nh giao hữu lâu bền. Araki, với tư cách là thương nhân đáng tin cậy và giàu có, đă sớm chiếm được cảm t́nh của chúa. Và rồi, công chúa Ngọc Hoa – xuất hiện như một món quà bang giao cao quư. Cuộc hôn nhân giữa Ngọc Hoa và Araki (năm 1619), dưới góc độ chính trị, là sự bắt tay giữa hai nền văn hóa. Nhưng dưới ánh đèn lồng Hội An, đó lại là một t́nh yêu có thật, giữa hai con người dám vượt qua rào cản biên giới, ngôn ngữ và số phận.
Trong một lần dạo chơi, Ngọc Hoa vô t́nh gặp gỡ chàng thương nhân người Nhật. Hai người vừa gặp đă như quen biết từ lâu, hết sức tâm đầu ư hợp. Sau đó, Araki xin yết kiến chúa Săi Nguyễn Phúc Nguyên để hỏi cưới Ngọc Hoa.
T́nh yêu vượt biển và kiếp làm dâu xứ người
Năm 1620, Araki quyết định đưa vợ về quê hương Nagasaki. Với tàu buôn Châu Ấn vượt sóng, hành tŕnh từ Hội An đến Trường Kỳ không chỉ là một chuyến hải hành vạn dặm, mà là một cuộc phiêu lưu định mệnh. Khi con thuyền cập bến, người Nhật đă kinh ngạc trước vẻ đẹp kiều diễm và phong thái cao quư của người phụ nữ đến từ xứ An Nam.

H́nh ảnh nàng công chúa Ngọc Hoa bên người chồng Araki - Sotaro chuẩn bị lên thuyền về Nhật Bản. Ảnh do Ai tạo
Play
Họ gọi nàng là Wukaku (Vương Gia Cửu), nhưng yêu mến mà gọi thân mật là Anio-san, bởi nàng hay gọi chồng là “Anh ơi”, tiếng Việt nghe lạ tai, rồi trở thành một từ tŕu mến trong ngôn ngữ Nhật. Và từ đó, cái tên Anio-hime – Công chúa Anio – ra đời trong ḷng người dân Nagasaki.
Tại quê chồng, Ngọc Hoa cùng chồng quản lư trung tâm thương mại ở Motoshikhui-Machi, trở thành nhịp cầu nối giữa hai xứ sở. Sau khi chồng mất năm 1635, bà quy y tại Đại Âm tự, pháp danh Diệu Tâm, tiếp tục điều hành công việc, giúp đỡ người nghèo và duy tŕ mối bang giao với đất mẹ.
Không thể trở về Đại Việt v́ chính sách bế quan tỏa cảng của Nhật Bản, nàng sống trọn kiếp người trên đất nước mặt trời mọc. Nhưng trong tim nàng, Hội An chưa từng mờ nhạt. Trong từng món ăn, từng thói quen, từng lần ngồi quanh mâm tṛn trải vải đỏ – người Nagasaki không hay biết rằng họ đang sống với những thói quen Việt do nàng công nữ dịu dàng để lại.
Người giữ hồn Việt trên đất Nhật
Câu chuyện Ngọc Hoa không dừng ở t́nh yêu hay nghĩa vợ chồng. Bà là một nhịp cầu văn hóa sống động, góp phần h́nh thành những thói quen mới của vùng Nagasaki – từ kiểu ăn chung một mâm, đến cách giao tiếp thân mật, mềm mại hơn, thấm đẫm tinh thần Việt.
Ngày nay, tại lễ hội Kunchi Nagasaki hằng năm, người ta dựng lại hành tŕnh vượt biển của Araki và Ngọc Hoa: một bé gái mặc áo dài Việt, một bé trai mặc Yukata đứng trên mô h́nh thuyền buôn. Tà áo dài tung bay giữa đất Nhật, gợi nhắc rằng t́nh yêu không có biên giới, và rằng một người phụ nữ Việt từng được cả một thành phố Nhật Bản gọi là công chúa.
Năm 1645, Diệu Tâm – công nữ Ngọc Hoa – qua đời. Kỳ lạ thay, nàng mất đúng ngày, đúng tháng với người chồng đă khuất trước đó 10 năm. Hai ngôi mộ nằm cạnh nhau sau chùa Đại Âm tự, trong khuôn viên thanh tịnh, giản dị. Trên tấm bia đá khắc rơ: “Vương Gia Cửu – một người có bà con bên ngoại của quốc vương An Nam”. Những bông hoa anh đào dù có rực rỡ đến đâu cũng không thể làm phai mờ ánh đèn lồng nơi phố cổ Hội An, soi bóng xuống ḍng Thu Bồn.
Công chúa Ngọc Hoa - Người phụ nữ không tên trong chính sử
Dẫu vậy, trong sử sách Đại Việt, tên Ngọc Hoa không hề xuất hiện chính thức trong gia phả ḍng họ Nguyễn Phúc. Có thể, nàng là con nuôi, một công nữ bên ngoại được chúa Săi hết mực yêu quư. Có thể, câu chuyện hôn nhân là một sự sắp đặt ngoại giao, nhưng trong từng hành động sống – từ cách nàng gọi chồng “anh ơi”, đến ánh mắt trên bến cảng ngày xưa – không ai có thể phủ nhận rằng đó là một t́nh yêu chân thành, vượt thời đại.
Trong khi người Việt vẫn tranh căi Ngọc Hoa có thật sự là công chúa? Nhưng người Nhật không cần câu trả lời. Với họ, Anio-hime là công chúa, bởi nàng đă đem một nền văn hóa nơi đất mẹ và nghĩa t́nh đến đất họ, để lại dấu ấn măi măi.
Vĩnh cửu một t́nh yêu – bất diệt một sứ giả văn hóa
Công nữ Ngọc Hoa không chỉ là một biểu tượng t́nh yêu lăng mạn. Bà là người phụ nữ đầu tiên gắn kết hai quốc gia bằng cả con tim và hành động. Là nàng dâu Việt đầu tiên của nước Nhật, là người mở đường cho mối bang giao văn hóa Việt – Nhật kéo dài đến tận hôm nay.
Giữa phố cổ Hội An, một con đường mang tên Ngọc Hoa. Giữa thành phố Nagasaki, một mộ phần giản dị gắn tên Wukaku – Anio-hime. Ở hai đầu đại dương, bóng h́nh người phụ nữ ấy vẫn hiện về mỗi mùa lễ hội, trong những tà áo dài phấp phới, trong điệu múa đưa nàng về bên chồng giữa xứ sở hoa anh đào. Một chuyện t́nh hiếm hoi trong sách sử, nhưng lại được lưu giữ trong ḷng người – bằng t́nh yêu, bằng nỗi nhớ không bao giờ phai mờ.
VietBF@ sưu tập