HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đồng nghiệp con rể đến nhà khen tôi là bảo mẫu giỏi: Câu trả lời của con khiến tôi sững sờ bỏ về quê luôn và ngay
Sống cùng gia đ́nh con gái nửa năm, tôi hiểu ra ḿnh không khác ǵ người làm thuê.

"Mẹ lên trông cháu giúp con, con trả 5.000 tệ mỗi tháng"
Tôi tên Lư, năm nay 57 tuổi, ở Trung Quốc. Nửa năm trước, con gái tôi gọi điện, giọng tha thiết nhờ tôi lên thành phố chăm cháu ngoại. Mẹ chồng nó sức khỏe yếu, không trụ nổi nữa.

Con tôi nói rơ ràng: "Mẹ đừng ngại chuyện tiền nong. Con và chồng con đă bàn bạc, mỗi tháng sẽ gửi mẹ 5.000 tệ (khoảng 17 triệu đồng). Ở nhà ḿnh vẫn tốt hơn mẹ đi làm bảo mẫu ngoài kia".

Tôi ban đầu không muốn nhận tiền. Tôi nghĩ: là bà ngoại, chăm cháu là chuyện b́nh thường, cớ ǵ phải tính công? Nhưng con rể lại khăng khăng: "Dù là người thân cũng phải rơ ràng. Mẹ nghỉ việc để giúp chúng con, phải có đền đáp".

Lúc đó, tôi c̣n nghĩ con rể ḿnh là người biết điều. Chỉ đến khi sống trong nhà nó rồi, tôi mới thấm thía: Hóa ra số tiền ấy chính là để nó yên tâm sai khiến tôi như người làm thuê.


Ngay từ những ngày đầu, con rể đă đưa ra cả danh sách dài những quy tắc chăm cháu: từ giờ ăn, giờ ngủ, cách xử lư lúc cháu quấy khóc… Mọi hành động của tôi đều phải theo ư nó. Ảnh minh họa

Con rể không coi tôi là mẹ – chỉ là "bảo mẫu có lương"
Ngay từ những ngày đầu, con rể đă đưa ra cả danh sách dài những quy tắc chăm cháu: từ giờ ăn, giờ ngủ, cách xử lư lúc cháu quấy khóc… Mọi hành động của tôi đều phải theo ư nó.

Có lần cháu khóc quá, đ̣i ăn kẹo. Thương cháu, tôi lén cho một miếng socola nhỏ. Không ngờ, con rể vừa bước vào nhà, thấy là nổi giận quát tháo tôi như người làm sai luật.

Tôi bị cảm nhẹ, xin nghỉ ngơi một chút buổi tối. Con rể thẳng thừng từ chối: "Bọn con đi làm mệt rồi, không trông được. Mẹ cứ đeo khẩu trang mà chăm".

Tôi cắn răng chịu đựng, rồi cháu vẫn bị lây bệnh, phải nhập viện. Con rể quay ra trách tôi "không làm tṛn việc".

Những lúc như thế, tôi ước giá mà ḿnh đang làm bảo mẫu ngoài xă hội ít ra tôi c̣n có quyền từ chối, có quyền nghỉ ngơi và được tôn trọng.

Sống trong nhà con gái, tôi mất luôn cả quyền... ăn uống
Mỗi bữa cơm trong nhà, khẩu vị là của con rể. Món ǵ cũng phải cay, dù tôi không quen ăn.

Tôi chẳng dám gắp đồ ăn đắt tiền, cũng không dám nói ḿnh thèm ǵ. Mua đồ ăn, tôi phải giữ hóa đơn, ghi sổ chi tiêu để con rể kiểm tra.

Tôi chưa bao giờ thấy ḿnh nhỏ bé như vậy ngay cả lúc đi làm thuê tôi cũng chưa từng bị đối xử thiếu tin tưởng đến thế.

Con rể liên tục so sánh tôi với mẹ ruột nó - người từng trông cháu miễn phí và "rất tốt". Tôi th́ bị đánh giá "có nhận tiền mà làm không ra ǵ".

"Cô bảo mẫu này làm việc tốt thật!" – câu nói khiến tôi quyết định rời đi
Đỉnh điểm là buổi tối hôm đó, khi con rể mời đồng nghiệp đến ăn cơm. Tôi được giao chuẩn bị 10 món, cả buổi chiều làm lụng không nghỉ.

Đến lúc khách đến, tôi không được ngồi ăn cùng mà bị gọi vào bếp ngồi riêng, thỉnh thoảng lại bị gọi ra lấy thêm đồ.

Một nữ đồng nghiệp khen tôi: "Cô bảo mẫu này làm việc cẩn thận thật!".

Con rể không đính chính ǵ, c̣n đáp: "Tôi được bạn giới thiệu đấy. Bây giờ bảo mẫu ai cũng được đào tạo bài bản".

Lúc ấy tôi như chết lặng. Người ta hiểu lầm là chuyện nhỏ, nhưng chính con rể, người đáng ra phải gọi tôi là mẹ, lại hờ hững mặc kệ và xem tôi như bảo mẫu cao cấp.

Tôi biết ḿnh không thể tiếp tục sống kiểu như thế này.

Đồng nghiệp con rể đến nhà khen tôi là bảo mẫu giỏi: Câu trả lời của con khiến tôi sững sờ bỏ về quê - Ảnh 2.
Tôi bị cảm nhẹ, xin nghỉ ngơi một chút buổi tối. Con rể thẳng thừng từ chối: "Bọn con đi làm mệt rồi, không trông được. Mẹ cứ đeo khẩu trang mà chăm". Ảnh minh họa

Tôi bỏ về quê, làm bảo mẫu… nhưng được tôn trọng
Tôi nói chuyện với con gái, nhưng con bé khuyên tôi ráng ở lại.

Tôi hiểu con ḿnh không mạnh mẽ, không thể bảo vệ mẹ. Nhưng tôi không thể tiếp tục sống mà không c̣n ḷng tự trọng.

Tôi thu xếp về quê. Hiện tôi đang làm bảo mẫu cho một gia đ́nh khác, họ đối xử tốt, tôn trọng và trả công xứng đáng. Tôi tự chủ được tài chính, không cần dựa vào ai.

Giờ tôi mới hiểu: đừng bao giờ nghĩ ḿnh sẽ được trân trọng chỉ v́ là người thân. Và, đừng v́ chút tiền hay t́nh cảm mà nhắm mắt cam chịu sự coi thường dù từ chính gia đ́nh ruột thịt.

Kiệt sức, trầm cảm v́ phải thay con chăm cháu
Tại Trung Quốc, nhiều bậc cha mẹ thành thị không thể tự chăm sóc con cái. Cả hai vợ chồng đều phải đi làm để trang trải chi phí sinh hoạt cao ngất ngưởng.

Trong hoàn cảnh đó, ông bà nội ngoại là những người đầu tiên họ có thể trông cậy, nhờ vả.

Những năm gần đây, hàng triệu người cao tuổi đă trở thành "laopiao" - hay c̣n gọi là "người già trôi dạt" - rời quê lên phố để làm bảo mẫu cho con cháu.

Tang Xiaojing, giảng viên xă hội học tại Đại học Sư phạm Hoa Đông của Thượng Hải, nói rằng thế hệ ông bà này thường sẵn sàng hy sinh cho gia đ́nh và làm tất cả cho những đứa con duy nhất của họ.

"Họ nghĩ rằng việc phục vụ con cái và gia đ́nh là trách nhiệm của cha mẹ. Khi những đứa con duy nhất của họ xây dựng một gia đ́nh nhỏ, cha mẹ có xu hướng tiếp tục mối quan hệ cha mẹ - con cái trong quá khứ".

Đôi lúc, khi đang ngồi một ḿnh trong căn hộ của con gái và lơ đễnh lướt qua các kênh truyền h́nh, bà Liu Xiumei tự hỏi cuộc sống của ḿnh sẽ ra sao nếu không đồng ư chăm sóc các cháu.

"Có lẽ tôi sẽ đi du lịch ṿng quanh Trung Quốc với chồng ḿnh", người phụ nữ 55 tuổi nói với Sixth Tone. "Tôi vẫn đang điều hành công ty giúp việc gia đ́nh nhỏ của ḿnh, kiếm vài trăm nhân dân tệ mỗi ngày".

Khi con gái mang thai lần đầu tiên, bà Liu đă làm điều mà nhiều người Trung Quốc ở độ tuổi bà vẫn làm: Giúp đỡ các con chăm cháu nhỏ.

Rời quê nhà Hồ Bắc đầy khó khăn, nhưng bà nghĩ rằng bà sẽ chỉ ở Thượng Hải trong vài năm cho đến khi con gái bà có thể tự ḿnh nuôi con.

Khi con gái nói rằng đang cân nhắc sinh con thứ hai, bà Liu đă rất thất vọng. Bà cũng không hề giấu giếm cảm xúc của ḿnh.

Liu đă ở Thượng Hải được vài năm, bà rất nhớ chồng và cuộc sống trước đây tại Hồ Bắc. Thêm vào đó, bà cảm thấy ḿnh đă kiệt sức.

"Việc nuôi dạy một đứa trẻ rất căng thẳng. Chăm một đứa đă rất khó nên tôi nghĩ ḿnh sẽ không thể chăm thêm một đứa khác", bà Liu nói.

Mỗi ngày, bà dậy lúc 7 giờ sáng, cho cháu trai ḿnh ăn, dọn dẹp căn hộ, giặt giũ và chuẩn bị bữa trưa.

Vào buổi chiều, trong khi cháu trai ngủ trưa, bà Liu xem TV hoặc lướt WeChat. 3 giờ chiều, bà chạy xe đạp điện đi đón cháu gái ở trường mẫu giáo.

Buổi tối bà nấu nướng, cho các cháu ăn, tắm rửa rồi dọn dẹp. Cha mẹ của bọn trẻ luôn trở về nhà vào tối muộn. Bà Liu thường đi ngủ vào khoảng 11 giờ tối.

"Ngày nào cũng vậy, lặp đi lặp lại", bà nói.

Tương tự, Wang Huiquan không thể từ chối khi con trai nhờ bà chăm sóc đứa cháu thứ hai được sinh vào đầu năm nay. Nhưng người bà 66 tuổi không vui vẻ ǵ khi nhận lời.

"Tôi từng có mái tóc đen, nhưng bây giờ đều chuyển sang màu xám", bà Wang nói.

Đứa trẻ thứ hai khiến mối quan hệ giữa Wang và con dâu thêm căng thẳng. Họ thường bất đồng về các vấn đề nuôi dạy con cái.

Ví dụ như Wang thường cho bọn trẻ xem phim hoạt h́nh khi chúng đang ăn nhưng con dâu của bà phàn nàn rằng bà quá nuông chiều các cháu.

"Chúng nghịch ngợm hoặc la hét khi ăn khiến tôi choáng váng. Nhưng con dâu lại không hiểu v́ con bé hiếm khi cho bọn trẻ ăn", bà Wang nói.

Trong những tháng gần đây, người mẹ 90 tuổi của Wang bị ốm nặng. Giờ đây, bà thấy ḿnh đang mắc kẹt giữa 3 thế hệ cùng một lúc. Sự lo lắng đă khiến bà sụt hơn 5 kg.

"Con trai nói tôi có thể nghỉ ngơi một tháng, nhưng tôi nghĩ ḿnh cần nhiều hơn thế", bà Wang nói.

Tang Dan, Phó giáo sư tại Đại học Nhân dân Trung Quốc ở Bắc Kinh, người từng nghiên cứu tập trung vào các vấn đề tâm lư ảnh hưởng đến người cao tuổi, cho biết nhiều người thuộc thế hệ của Wang gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần do trách nhiệm chăm sóc vượt quá sức chịu đựng của họ.

"Người cao tuổi cũng có thể cảm thấy cô đơn v́ họ dành nhiều t́nh cảm cho con cháu nhưng không nhận được sự đánh giá cao hoặc công nhận mà họ mong đợi. Điều này có thể khiến họ trở nên trầm cảm hoặc gặp các vấn đề sức khỏe khác", Tang nói.

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 2 Days Ago
Reputation: 136635


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 114,329
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	181.jpg
Views:	0
Size:	554.3 KB
ID:	2545697  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,696 Times in 6,846 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 132 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06060 seconds with 14 queries