Động thái này nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp nội khối, giảm phụ thuộc vào Mỹ cũng như các quốc gia không cùng chí hướng và tăng cường tự chủ chiến lược.
Mỹ, Anh và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ bị loại khỏi quỹ đầu tư quốc pḥng trị giá 150 tỷ euro (163 tỷ USD) của Liên minh châu Âu (EU), trừ khi các quốc gia này kư hiệp ước an ninh với Brussels.
Theo đề xuất của Ủy ban châu Âu công bố hôm thứ Tư, quỹ tài trợ cho vũ khí chỉ giành cho các công ty quốc pḥng thuộc EU hoặc từ các quốc gia đă kư hiệp ước quốc pḥng với khối này. Ngoài ra, các hệ thống vũ khí tiên tiến do một nước ngoài EU kiểm soát về thiết kế hoặc quyết định quyền sử dụng cuối cùng cũng sẽ không đủ điều kiện nhận tài trợ.
Điều này có nghĩa là hệ thống pḥng không Patriot của Mỹ, cùng với nhiều loại vũ khí khác chịu sự kiểm soát từ Washington, sẽ không đủ điều kiện nhận tài trợ.

Kaja Kallas, nhà ngoại giao hàng đầu của EU. Ảnh: picture alliance
Đề xuất này diễn ra trong bối cảnh ngày càng có lo ngại về sự phụ thuộc của châu Âu vào Mỹ về quốc pḥng, đặc biệt dưới thời ông Donald Trump.
Theo kế hoạch, 65% chi phí sản xuất vũ khí phải được thực hiện tại EU, Na Uy hoặc Ukraine, trong khi phần c̣n lại có thể dành cho sản phẩm từ các quốc gia ngoài EU đă kư hiệp ước an ninh với khối.
Anh gặp khó khăn trong việc tiếp cận quỹ
Anh đă tích cực vận động để được tham gia quỹ, đặc biệt v́ nước này giữ vai tṛ quan trọng trong liên minh "Những quốc gia sẵn sàng", một sáng kiến nhằm củng cố năng lực pḥng thủ của châu Âu.
Các tập đoàn quốc pḥng Anh như BAE Systems và Babcock International có mối liên kết sâu rộng với ngành công nghiệp quốc pḥng của Italy và Thụy Điển. Tuy nhiên, nếu không đạt được thỏa thuận an ninh chính thức với EU, họ có nguy cơ bị loại khỏi chương tŕnh.
Mặc dù London và Brussels đă khởi động đàm phán, tiến tŕnh này vẫn gặp trở ngại do vướng mắc trong các vấn đề rộng hơn như quyền đánh bắt cá và chính sách di cư.
“Chúng tôi đang nỗ lực nhằm đạt được quan hệ đối tác quốc pḥng và an ninh với Anh,” Kaja Kallas, nhà ngoại giao hàng đầu của EU, cho biết. “Tôi hy vọng hội nghị thượng đỉnh EU-Anh vào tháng 5 sẽ mang lại kết quả.”
Việc loại Anh và Thổ Nhĩ Kỳ khỏi quỹ có thể ảnh hưởng đến các công ty quốc pḥng lớn của châu Âu, vốn có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các nhà cung cấp ở những nước này.
Bất măn trong ngành công nghiệp quốc pḥng Anh
Đề xuất mới khiến ngành quốc pḥng Anh lo ngại. Một giám đốc cấp cao trong ngành nhận định: "Đây là vấn đề đáng lo ngại. Chúng tôi nh́n thấy nhiều cơ hội và tin rằng Anh vẫn là một phần quan trọng của châu Âu. Nếu EU, đặc biệt là Pháp, thúc đẩy chính sách này, điều đó sẽ làm suy yếu tinh thần hợp tác và thống nhất của châu Âu trong lĩnh vực quốc pḥng."
Pháp từng vấp phải phản đối từ Đức, Italy, Thụy Điển và Hà Lan khi cố gắng giới hạn chi tiêu quốc pḥng của EU cho các công ty nội khối.
Đề xuất cần sự chấp thuận của đa số các quốc gia EU. Theo kế hoạch, 35% khoản vay quốc pḥng có thể dành cho sản phẩm sử dụng linh kiện từ Na Uy, Hàn Quốc, Nhật Bản, Albania, Moldova, Bắc Macedonia và Ukraine.
SAFE – Bước ngoặt trong chính sách quốc pḥng châu Âu
Các công ty quốc pḥng Anh sẽ không thể tiếp cận quỹ 150 tỷ euro của EU trừ khi London kư hiệp ước an ninh với Brussels.
Tương tự, Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ cũng bị loại khỏi chương tŕnh SAFE (Hành động An ninh cho Châu Âu), một sáng kiến cho phép các nước EU vay tiền từ quỹ chung để mua vũ khí.
Pháp, vốn luôn thúc đẩy chính sách "Mua hàng châu Âu", yêu cầu ít nhất 65% ngân sách quốc pḥng phải dành cho sản phẩm từ EU, Na Uy hoặc Ukraine.
EU đang tăng cường chi tiêu quân sự trước nguy cơ từ Nga và những cảnh báo từ ông Donald Trump về khả năng Mỹ giảm cam kết an ninh với châu Âu.
Kaja Kallas cho biết việc loại Anh khỏi quỹ phản ánh lo ngại từ các quốc gia thành viên, ám chỉ áp lực từ Pháp. Tuy nhiên, bà khẳng định EU vẫn muốn tăng cường hợp tác quốc pḥng với Anh và đă thảo luận vấn đề này với Ngoại trưởng Anh David Lammy và Bộ trưởng Quốc pḥng John Healey.
Bà kỳ vọng hội nghị thượng đỉnh EU-Anh vào ngày 19/5 sẽ đạt được bước tiến trong việc thiết lập một hiệp ước an ninh mới. Đảng Lao động Anh cũng xem đây là một phần trong chiến lược khôi phục quan hệ với EU sau Brexit.
VietBF@ Sưu tập