Trung Quốc dùng 'át chủ bài' thế nào trong cuộc chiến thuế quan với Mỹ - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trung Quốc dùng 'át chủ bài' thế nào trong cuộc chiến thuế quan với Mỹ

Theo như các nhà phân tích mới đây cho biết nhiều nhà sản xuất Mỹ vẫn đang trông cậy vào nguồn cung ổn định từ Trung Quốc - nơi chiếm tới 60% trữ lượng và 90% sản lượng đất hiếm tinh chế toàn cầu - mặc dù đă nỗ lực t́m nguồn thay thế từ châu Phi, Australia, Ukraine và Trung Á trong hai năm qua.


Một mỏ đất hiếm ở tỉnh Vân Nam, phía Tây Nam Trung Quốc. Ảnh: CGTN.

Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang, Bắc Kinh đă có động thái nới lỏng một phần các biện pháp kiểm soát xuất khẩu một số loại đất hiếm - nguồn nguyên liệu quan trọng đối với ngành công nghệ cao và hàng không vũ trụ.

Trích dẫn nhận định của giới chuyên gia, báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng cho rằng động thái này được xem như một phần trong nỗ lực “đ́nh chiến” nhằm hạ nhiệt căng thẳng với Washington, dù Trung Quốc vẫn duy tŕ quyền kiểm soát chặt chẽ đối với những kim loại chiến lược này.

Ngày 12/5, Trung Quốc tuyên bố sẽ tạm dừng hoặc gỡ bỏ các biện pháp phi thuế quan áp dụng từ ngày 2/4, đồng thời giảm phần lớn mức thuế đă áp lên hàng hóa Mỹ trong ṿng 90 ngày, tính từ ngày 14/5.

Theo thỏa thuận không chính thức giữa hai bên, Trung Quốc đồng ư dỡ bỏ các hạn chế đối với bảy nguyên tố đất hiếm thuộc nhóm “trung b́nh và nặng” kể từ ngày 4/4. Tuy nhiên, các quy định kiểm soát với những khoáng sản chiến lược khác vẫn giữ nguyên.

“Chiến thuật thả diều” của Bắc Kinh

Ông Wang Xiaosong, Giáo sư kinh tế tại Đại học Nhân dân, nhận định thỏa thuận đ́nh chiến thuế quan hiện tại và việc tạm dừng các biện pháp phi thuế quan là một chiến lược nhằm tạo ra “khoảng thở” cho phía Mỹ.

“Bằng cách nới lỏng các hạn chế một cách vừa phải, Trung Quốc đang áp dụng ‘chiến thuật thả diều’: không để dây đứt cũng không để diều bay mất kiểm soát. Chiến lược này giúp tránh kích động đối phương phải phản ứng tuyệt vọng - điều có thể vô t́nh giúp Mỹ thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc”, ông Wang nhận định.

Ngay sau khi lệnh hạn chế được áp dụng vào ngày 4/4, giá của một số loại đất hiếm trung b́nh và nặng đă tăng hơn 200% trên thị trường quốc tế, theo báo cáo của công ty chứng khoán Zhongtai Securities ngày 11/5.

Nguyên nhân một phần là do các công ty đất hiếm nước ngoài - như Lynas Rare Earths và MP Materials - chỉ có khả năng tách chiết đất hiếm nhẹ, trong khi chưa làm chủ công nghệ xử lư nhóm đất hiếm trung b́nh và nặng.

Các kim loại như terbi và dysprosi - thuộc nhóm đất hiếm trung b́nh và nặng - rất khan hiếm và đóng vai tṛ thiết yếu trong sản xuất nam châm mạnh, lưu trữ dữ liệu kỹ thuật số, và nhiều ứng dụng công nghệ cao khác. Chính v́ độ hiếm và khó thay thế, giá trị của chúng trên thị trường luôn ở mức cao.

Mỏ khai thác đất hiếm ở Mountain Pass, California, Mỹ. Ảnh: Reuters/TTXVN.

Nguồn cung khó thay thế

Các nhà phân tích cho biết nhiều nhà sản xuất Mỹ vẫn đang trông cậy vào nguồn cung ổn định từ Trung Quốc - nơi chiếm tới 60% trữ lượng và 90% sản lượng đất hiếm tinh chế toàn cầu - mặc dù đă nỗ lực t́m nguồn thay thế từ châu Phi, Australia, Ukraine và Trung Á trong hai năm qua.

Tuy vậy, giới chuyên gia cảnh báo cho đến khi mâu thuẫn thương mại Mỹ - Trung thực sự hạ nhiệt, phía Mỹ vẫn cần duy tŕ cái nh́n thận trọng, dài hạn đối với sự phụ thuộc này.

Ông Jon Hykawy, Chủ tịch công ty tư vấn công nghiệp Stormcrow Capital có trụ sở tại Toronto, cho biết: “Dù các cuộc đàm phán có tạo ra sự ổn định bền vững hay không, vẫn phải thừa nhận rằng chỉ một biến động nhỏ cũng có thể khiến nguồn cung đất hiếm từ Trung Quốc bị gián đoạn hoàn toàn vào bất kỳ thời điểm nào”.

“Át chủ bài” trong tay Bắc Kinh

Đất hiếm từ lâu đă được coi là lá bài chiến lược của Trung Quốc trong đàm phán thương mại quốc tế. Chúng không thể thiếu trong sản xuất linh kiện cho xe hơi, điện thoại di động, tuabin gió và các thiết bị công nghệ hiện đại khác.

Giới phân tích nhận định Bắc Kinh vẫn có thể dùng lợi thế đất hiếm như một đ̣n bẩy trong các ṿng đàm phán sắp tới với Washington.

Ông Wang cảnh báo: “Nếu trong ṿng 90 ngày, Mỹ không có động thái tích cực về thuế quan và các lệnh trừng phạt công nghệ, Trung Quốc hoàn toàn có thể tái áp đặt các hạn chế xuất khẩu. Đây là chiến lược trao đổi tài nguyên để giành lấy thời gian và không gian”.

Cùng ngày công bố thỏa thuận thương mại, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết sẽ siết chặt kiểm soát tại các cảng, đồng thời đẩy mạnh ngăn chặn các hành vi bất hợp pháp như khai báo sai, buôn lậu, hoặc lợi dụng tái xuất qua nước thứ ba để lách quy định xuất khẩu.

Trong tuyên bố ngày 14/5, bộ này một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của kiểm soát xuất khẩu khoáng sản chiến lược: “Kiểm soát xuất khẩu các khoáng sản chiến lược này có ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia và lợi ích phát triển. Việc ngăn chặn ḍng chảy bất hợp pháp đ̣i hỏi kiểm soát chặt chẽ toàn bộ chuỗi cung ứng”.

Theo ông Pini Althaus, chuyên gia khoáng sản tại Mỹ và là Giám đốc điều hành của Công ty đầu tư khai khoáng Cove Capital, việc Trung Quốc nới lỏng kiểm soát xuất khẩu có thể mang lại sự nhẹ nhơm tạm thời, đặc biệt cho các ngành quốc pḥng, ô tô và điện tử vốn phụ thuộc lớn vào đất hiếm.

Tuy nhiên, ông cũng cảnh báo: “Từ góc độ an ninh quốc gia và khả năng phục hồi kinh tế, việc phụ thuộc trở lại vào nguồn cung Trung Quốc là con dao hai lưỡi. Nếu điều này dẫn đến sự tự măn mới, điều đó cuối cùng sẽ làm suy yếu những nỗ lực của Mỹ nhằm xây dựng một chuỗi cung ứng an toàn và độc lập”.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 2 Days Ago
Reputation: 369532


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 145,578
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1505-dathiem.jpg
Views:	0
Size:	255.6 KB
ID:	2525220
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,680 Times in 10,934 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 181 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:37.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04317 seconds with 14 queries