HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Căng thẳng Cam Bốt - Thái Lan vén màn chủ nghĩa gia đ́nh trị giữa gia tộc Hun và Shinawatra

Theo như có những biện pháp trả đũa nhau sau cuộc đụng độ ở vùng biên giới hồi cuối tháng Năm khiến một binh sĩ Cam Bốt bỏ mạng, th́ làm cho quan hệ giữa láng giềng Thái Lan và Cam Bốt trở nên căng thẳng trong những ngày qua, đồng thời phơi bày mặt tối của chủ nghĩa gia đ́nh trị tại hai quốc gia, một bên là gia tộc Shinawatra ở Thái Lan và bên kia là gia tộc họ Hun ở Cam Bốt.


Ảnh minh họa: Căng thẳng giữa Thái Lan và Cam Bốt qua cuộc đối đầu giữa nữ thủ tướng Thái Lan Paethongtarn Shinawatra (T) và cựu thủ tướng Cam Bốt Hun Sen (P). © AP/ Canva/ Chi Phuong

Vụ việc khơi dậy lại những tranh chấp chủ quyền ở vùng biên giới tưởng được chôn vùi từ nhiều năm qua, đồng thời phơi bày mặt tối của chủ nghĩa gia đ́nh trị tại hai quốc gia, một bên là gia tộc Shinawatra ở Thái Lan và bên kia là gia tộc họ Hun ở Cam Bốt. Hai gia tộc vẫn duy tŕ mối quan hệ cá nhân thân thiết, lại không thể ngăn chặn đà leo thang xung đột.

Để hiểu rơ về căng thẳng giữa hai nước Đông Nam Á này, RFI Tiếng Việt đă phỏng vấn Pavin Chachavalpongpun, nhà nghiên cứu về chính trị và quan hệ quốc tế, tại Viện nghiên cứu về Đông Nam Á thuộc đại học Kyoto ở Nhật Bản.

Sau cuộc đụng độ quân sự ngày 28/05 ở vùng Tam Giác Ngọc, khu vực tranh chấp chủ quyền giữa Thái Lan và Cam Bốt từ nhiều năm qua, hai bên không t́m được giải pháp xử lư khủng hoảng mà lại đưa ra các biện pháp trả đũa nhau. Nếu Thái Lan đóng đóng cửa biên giới, đe dọa ngừng cung cấp điện hay dịch vụ Internet cho Cam Bốt, th́ Phnom Penh cũng không e sợ, tuyên bố ngừng nhập khẩu năng lượng hay rau quả của Thái Lan. Các biện pháp này khiến các doanh nghiệp cũng như những người dân sinh sống tại khu vực biên giới chịu tác động nhiều nhất. Trước khi đi vào vấn đề này, ông có thể nhắc lại nguồn gốc tranh chấp giữa Thái Lan và Cam Bốt, đă tồn tại từ nhiều thập kỷ ?

Pavin Chachavalpongpun : Hai quốc gia có chung đường biên giới, và như bao láng giềng khác, mối quan hệ giữa họ luôn dao động giữa hợp tác và đối đầu. Tranh chấp giữa Thái Lan và Cam Bốt đă tồn tại từ lâu, hai nước đă can dự sâu vào chính trị của nhau trong suốt nhiều thế kỷ. Sự sụp đổ của vương quốc Oudong phần nào bắt nguồn từ sự can thiệp quân sự của Xiêm. Bước sang thời hiện đại, trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Cam Bốt ngả về phe Cộng sản, trong khi Thái Lan trở thành tiền tuyến của khối phương Tây, sát cánh cùng Hoa Kỳ. Điều này đẩy hai nước vào thế đối lập về ư thức hệ. Thái Lan khi đó hậu thuẫn cho nhiều phe phái trong nội bộ chính trị Cam Bốt, góp phần gây bất ổn nghiêm trọng cho quốc gia láng giềng.

Tranh chấp lănh thổ giữa hai nước cũng bắt nguồn từ di sản thuộc địa. Hiệp ước giữa Xiêm và Pháp đầu thế kỷ XX đă để lại những đường biên giới không rơ ràng, trở thành nguồn cơn của nhiều căng thẳng. Trong số đó, tranh chấp quanh ngôi đền Preah Vihear là tiêu biểu nhất. Năm 1962, hai nước đưa vụ việc ra Ṭa án Công lư Quốc tế, và phần thắng nghiêng về Cam Bốt. Tuy nhiên, phán quyết này không khép lại vấn đề, khi căng thẳng tiếp tục bùng phát nhiều lần sau đó.

Giai đoạn 2008–2011, tranh chấp biên giới lại bị chính trị hóa. Cam Bốt bị cáo buộc can thiệp vào nội t́nh Thái Lan, công khai ủng hộ các phe thân gia tộc Thaksin. T́nh h́nh hiện nay phần nào tiếp tục phản ánh xu hướng này: Cam Bốt vẫn bị xem là một nhân tố trong bàn cờ chính trị Thái Lan, và tranh chấp lănh thổ chỉ là một phần của vấn đề sâu rộng hơn nhiều.

Như ông đă nói, xung đột giữa hai nước đă xảy ra từ nhiều năm qua, nhưng tại sao lại leo thang vào lúc này ?

Pavin Chachavalpongpun : T́nh h́nh căng thẳng hiện nay, theo tôi, bắt nguồn từ các cáo buộc lẫn nhau về việc xâm phạm biên giới, đă dẫn đến thương vong, khiến một binh sĩ Cam Bốt thiệt mạng. Đây có thể xem là chất xúc tác khiến tranh chấp lănh thổ giữa hai nước bùng phát trở lại.

Ban đầu, nhiều người Thái Lan lạc quan cho rằng căng thẳng sẽ không leo thang, nhờ vào mối quan hệ thân thiết giữa gia đ́nh Hun Sen và gia đ́nh Shinawatra, hai thế lực hiện đang nắm giữ quyền lực chính trị tại hai nước, có thể giúp giữ ổn định t́nh h́nh.

Nếu xung đột xảy ra vào lúc quan hệ hai nước xấu đi th́ có thể hiểu được. Nhưng hiện tại, khi hai chính phủ vẫn duy tŕ tiếp xúc, th́ nguyên nhân thực sự là ǵ?

Theo tôi, yếu tố chính nằm ở nội bộ chính trị Cam Bốt. Trong bối cảnh khủng hoảng tính chính danh, giới lănh đạo Cam Bốt có xu hướng đẩy mâu thuẫn ra bên ngoài như một cách để chuyển hướng dư luận, và điều này không mới và cũng không riêng ǵ Cam Bốt làm như vậy. Trong quá khứ, Thái Lan cũng từng sử dụng chiến lược tương tự.

Điển h́nh là năm 2003, khi chính phủ Hun Sen bị phe đối lập tấn công với hàng loạt cáo buộc, trong đó có tham nhũng, và có nguy cơ thất bại trong cuộc bầu cử. Cũng trong thời điểm đó, căng thẳng với Thái Lan bùng phát, dẫn đến vụ đốt phá Đại sứ quán Thái Lan tại Phnom Penh.

T́nh h́nh hiện nay có nhiều điểm tương đồng. Tại Cam Bốt, một cuộc khủng hoảng tính chính danh đang diễn ra, bất chấp sự chuyển giao quyền lực mang tính h́nh thức. Chính phủ mới, thủ tướng mới là Hun Manet, nhưng quyền lực thực tế vẫn nằm trong tay cha ông là Hun Sen. Cùng với các cáo buộc tham nhũng và bất b́nh đẳng, chính phủ cần một cách để tập hợp sự ủng hộ. Khơi dậy chủ nghĩa dân tộc là một công cụ hiệu quả.

Vấn đề là Thái Lan đă rơi vào “cái bẫy” đó. Bangkok phản ứng với hy vọng rằng quan hệ cá nhân giữa lănh đạo hai nước có thể cứu văn t́nh h́nh.

Một trong những điểm đáng chú ư trong cuộc xung đột này là sự trở lại của cựu thủ tướng Hun Sen trên chính trường Cam Bốt, trên tiền tuyến, chứ không chỉ đơn thuần với vai tṛ là chủ tịch Thượng Viện. Trong cuộc xung đột với Thái Lan, chính ông là người tuyên bố « buộc phải tiến hành chiến tranh khi phải đối mặt với sự xâm lược của nước ngoài », chứ không phải là thủ tướng đương nhiệm, con trai ông Hun Manet. Ông đánh giá thế nào về việc này ?

Pavin Chachavalpongpun : Tôi cho rằng người thực sự lănh đạo Cam Bốt là Hun Sen chứ không phải Hun Manet, và ở Thái Lan cũng tương tự. Theo tôi Hun Manet, thủ tướng hiện nay chỉ là một con rối. Việc Hun Sen đứng ra xử lư khủng hoảng lần này là một nước đi khôn ngoan khi tuyên bố ḿnh không giữ chức thủ tướng, nên về mặt chính thức, không liên quan đến khủng hoảng ngoại giao với Thái Lan. Nhưng thực tế cho thấy là ông ấy vẫn thao túng chính phủ và buộc phải ra mặt để cứu văn t́nh h́nh. Bởi nếu chính phủ sụp đổ, th́ Hun Sen cũng sẽ phải chịu hậu quả chinh trị.

T́nh h́nh tại Thái Lan cũng tương tự. Theo tôi, bà Paethongtarn Shinawatra cũng bị cha ḿnh là Thaksin Shinawatra giật giây kể từ khi ông ta trở về nước sau nhiều năm lưu vong vào tháng 08/2023. Dù không giữ chức vụ nào trong chính phủ Thái Lan, nhưng ông Thaksin vẫn can thiệp vào các chính sách lớn. Tuy nhiên, khác với Hun Sen, ông Thaksin tỏ ra im lặng, có lẽ là để tránh khủng hoảng thêm trầm trọng. Nhưng đằng sau hậu trường, không ai rơ liệu ông Thaksin có liên lạc với ông Hun Sen hay không.

Cuộc xung đột hiện nay không chỉ là tranh chấp về lănh thổ, mà c̣n cho thấy sự rối rắm trong quan hệ cá nhân, giữa hai gia tộc thực sự nắm quyền trong chính phủ, cũng như sự nhập nhằng giữa chính thức và phi chính thức trong bộ máy lănh đạo hai nước. Ai mới thực sự là người nắm quyền.

Ông nh́n nhận thế nào về chủ nghĩa gia đ́nh trị nói chung trong khu vực ?

Pavin Chachavalpongpun : Tại Đông Nam Á, gia đ́nh trị không chỉ tồn tại ở Thái Lan, Cam Bốt mà cả ở những nước khác như Philippines, Singapore. Trong mô h́nh chính trị gia đ́nh này, các lănh đạo tin rằng quan hệ cá nhân sẽ giúp xử lư khủng hoảng dễ dàng hơn, chỉ cần nhấc máy gọi cho nhay, thay v́ phải thực hiện các quy tŕnh ngoại giao hành chính rườm rà. Tôi không phủ nhận rằng điều đó đôi khi có hiệu quả. Nhưng trên thực tế, nhiều trường hợp lại phản tác dụng, và t́nh h́nh hiện tại này là một ví dụ rơ ràng.

Tôi đă nói từ đầu rằng Thái Lan dường như rơi vào cái bẫy này. Thủ tướng Thái tin rằng bằng cách gọi điện cho lănh đạo Cam Bốt, bà có thể xoa dịu t́nh h́nh. Dù tôi không đồng t́nh với cách tiếp cận này, tôi tin rằng bà thực sự muốn giải quyết khủng hoảng. Trong đoạn hội thoại bị ṛ rỉ, bà sẵn sàng thể hiện thiện chí bằng cách nói rằng chính quân đội Thái Lan mới là lực cản, c̣n bản thân bà đứng về phía Cam Bốt, và sẵn sàng nhượng bộ nếu có thể.

Tuy nhiên, rơ ràng là chiến lược dựa trên quan hệ cá nhân đă thất bại. Tôi không muốn đi sâu vào mặt trái của chính trị gia đ́nh trị, điều mà ai cũng thấy rơ, đó là khi một gia tộc nắm quyền quá lâu, họ dễ dàng củng cố vị thế, và điều đó hiếm khi có lợi cho sự minh bạch và dân chủ trong điều hành đất nước.

Thủ tướng Thái Lan và ông Hun Sen, hôm 26/06, đă đến khu vực biên giới chung giữa hai nước để thị sát t́nh h́nh, đánh giá về tác động của các lệnh trả đũa nhau đối với người dân tại khu vực biên giới. Liệu đây có phải là một dấu hiệu xuống thang ? Theo ông, kịch bản nào có thể xảy ra, điều ǵ có thể khiến căng thẳng dịu xuống ?

Pavin Chachavalpongpun : Theo tôi, nếu không có đàm phán, bước tiếp theo có thể là xung đột vũ trang, dù “chiến tranh” có thể là từ quá lớn. Việc Thủ tướng Hun Sen thị sát khu vực biên giới, trong khi thủ tướng Thái Lan Shinawatra cũng đến đó gần như đồng thời, cho thấy một tṛ chơi nguy hiểm đang diễn ra: chủ nghĩa dân tộc và niềm kiêu hănh quốc gia được kích hoạt trở lại.

Sau cuộc điện thoại bị ṛ rỉ đầy nhục nhă, thủ tướng Thái Lan bị đe dọa phải từ chức, bị dồn vào thế phải thể hiện lập trường cứng rắn, không để bị xem là yếu đuối trước Campuchia. Việc bà xuất hiện tại biên giới là thông điệp mang tính biểu tượng: Thái Lan sẽ không nhượng bộ.

Tương tự, Hun Sen cũng muốn khẳng định uy quyền và bản lĩnh lănh đạo trong khủng hoảng, đó là điều mà ông ta đă làm trong suốt hơn 30 năm cầm quyền.

Cả hai bên đều đang bước vào một cuộc chơi có tính “được ăn cả, ngă về không”, không ai muốn lùi bước v́ sợ bị coi là kẻ thất bại, đặc biệt trong con mắt công chúng trong nước.

Đối với Hun Sen, từng là một cựu chiến binh, trải qua thời Chiến Tranh Lạnh, và không có ǵ cần phải chứng minh, trong khi đối với thủ tướng Thái Lan, thách thức lớn hơn nhiều. V́ bà là phụ nữ, thiếu kinh nghiệm chính trị và đang gặp bất đồng với quân đội, bà phải chứng minh rằng chính phủ vẫn kiểm soát được t́nh h́nh, dù trong cuộc điện thoại trước đó bà từng công khai chỉ trích chính quân đội của ḿnh. Sự xuất hiện của bà ở biên giới không chỉ là động thái đối ngoại, mà c̣n là nỗ lực trấn an dư luận trong nước rằng chính phủ và quân đội đă “làm lành”.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 1 Week Ago
Reputation: 369676


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 146,449
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Th-i-Lan.png
Views:	0
Size:	471.3 KB
ID:	2542641  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,752 Times in 10,998 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 44 Post(s)
Rep Power: 182 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05607 seconds with 14 queries