Mọi người cần ghi nhớ quy tắc "Một nh́n, hai nghe, ba cảm nhận" để nhận biết các triệu chứng ban đầu của nhồi máu năo.
Nhồi máu năo đang là t́nh trạng báo động trong cuộc sống hiện đại. Đáng tiếc, nhiều người chưa thực sự hiểu đúng về bệnh và có tâm lư chủ quan đến dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
Một người đàn ông 62 tuổi, dù đă nghỉ hưu và tích cực tập thể dục nên có vóc dáng khá săn chắc, nhưng đột nhiên trải qua những cơn đau ở cổ. Ban đầu, ông nghĩ rằng đó chỉ là cứng cổ do ngủ không ngon giấc. Tuy nhiên, t́nh trạng này kéo dài và không thuyên giảm dù đă đi xoa bóp, chườm nóng.
Sau cùng, khi đến bệnh viện thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán rằng cơn đau cổ của ông không phải do vấn đề cơ xương khớp thông thường, mà là một dấu hiệu của nhồi máu năo. Cụ thể, nguyên nhân là do mảng bám tích tụ ở cổ đă gây tắc nghẽn mạch máu, làm giảm lượng máu cung cấp lên năo, dẫn đến các triệu chứng đau cổ bất thường. Trường hợp này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc không bỏ qua các dấu hiệu bất thường, ngay cả khi chúng dường như vô hại.
Nhồi máu năo: Kẻ thù thầm lặng gây tổn thương năo bộ
Nhồi máu năo, hay c̣n gọi là đột quỵ thiếu máu cục bộ, xảy ra khi các mạch máu trong năo bị tắc nghẽn, ngăn cản việc cung cấp máu và oxy cần thiết cho các tế bào năo. Điều này dẫn đến t́nh trạng thiếu máu cục bộ, tổn thương và cuối cùng là chết tế bào thần kinh.
Sự xuất hiện của nhồi máu năo chủ yếu liên quan đến sự tắc nghẽn động mạch và nhánh năo do huyết khối, thuyên tắc mạch, hoặc các vật chất khác như mảng bám tích tụ. Các yếu tố nguy cơ chính bao gồm tăng huyết áp, tăng lipid máu, rung nhĩ và đái tháo đường. Nếu không được can thiệp kịp thời, nhồi máu năo có thể dẫn đến tổn thương thần kinh vĩnh viễn, tàn tật nặng nề hoặc thậm chí tử vong.
Ngày càng nhiều người bị nhồi máu năo: Cảnh giác 3 loại gia vị là "thủ phạm", ghi nhớ quy tắc "một nh́n, hai nghe, ba cảm nhận" để phát hiện bệnh- Ảnh 2.
Nhận diện nhồi máu năo: Quy tắc "Một nh́n, hai nghe, ba cảm nhận"
Việc phát hiện sớm nhồi máu năo là cực kỳ quan trọng để can thiệp kịp thời và giảm thiểu tổn thương. Theo chia sẻ trên chuyên trang về y khoa của Anh - Public Health England - mọi người cần ghi nhớ quy tắc "Một nh́n, hai nghe, ba cảm nhận" để nhận biết các triệu chứng ban đầu:
Một nh́n vào "khuôn mặt": Quan sát nét mặt bệnh nhân. Nếu có t́nh trạng yếu hoặc tê liệt một bên mặt, dẫn đến mặt bị xệ xuống bất thường, khóe miệng méo mó, hoặc không thể nhắm mắt hoàn toàn, đây là dấu hiệu cảnh báo cao về nhồi máu năo.
Hai nghe "lời nói": Chú ư đến khả năng ngôn ngữ và sự rơ ràng trong cách diễn đạt của bệnh nhân. Nếu đột nhiên không thể nói, nói lắp bắp, nói ngọng, hoặc không thể hiểu những ǵ người khác đang nói, đây có thể là dấu hiệu của nhồi máu năo.
Ba cảm nhận "chân tay": Quan sát khả năng vận động của chân tay. Nếu bệnh nhân cảm thấy yếu, tê liệt, hoặc mất khả năng phối hợp ở một bên cơ thể, khó đi lại, dễ bị ngă, cần đưa ngay đến bệnh viện.
Thủ phạm gây nhồi máu năo có thể "trú ngụ" trong nhà bếp
Nhồi máu năo là một căn bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong cao trên toàn cầu. Cần lưu ư rằng, nhồi máu năo không phát triển trong một sớm một chiều mà là kết quả của sự tích tụ tổn thương cho cơ thể do các thói quen xấu lâu dài. Trong đó, chế độ ăn uống đóng vai tṛ cực kỳ quan trọng. Theo nghiên cứu đăng trên Nutrition Reviews, chế độ ăn nhiều muối, nhiều dầu và nhiều đường được xem là ba thủ phạm chính dẫn đến nhồi máu năo:
- Ăn quá nhiều muối: Lượng muối dư thừa dẫn đến giảm độ đàn hồi của mạch máu, tăng huyết áp và tăng độ nhớt của máu, từ đó làm tăng nguy cơ nhồi máu năo.
- Ăn quá nhiều dầu (chất béo): Dẫn đến tăng nồng độ triglyceride trong máu, tăng độ nhớt của máu và tăng nguy cơ béo ph́, tăng huyết áp, tăng lipid máu và các bệnh tim mạch khác.
- Ăn quá nhiều đường: Lượng đường dư thừa sẽ được chuyển hóa thành chất béo và tích tụ trong cơ thể, gây tổn thương nội mạc mạch máu, béo ph́ và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như nhồi máu năo.
Ngoài ra, dù tỷ lệ nhồi máu năo vào mùa hè không cao bằng mùa đông, nhưng vẫn cần cảnh giác. Vào mùa hè, nhiệt độ cơ thể tăng lên khiến các mạch máu dưới da giăn nở, nhu cầu lưu thông máu dưới da cũng tăng. Đồng thời, cơ thể tiết nhiều mồ hôi, máu có thể trở nên đặc hơn nếu không được bổ sung nước kịp thời, làm tăng nguy cơ nhồi máu năo, đặc biệt ở người cao tuổi.
Sau khi xuất viện v́ nhồi máu năo, việc điều trị và quản lư bệnh không dừng lại. Nếu không tiếp tục dùng thuốc và điều chỉnh lối sống, nguy cơ tái phát nhồi máu năo là rất cao. Dữ liệu lâm sàng cho thấy khoảng 25% bệnh nhân sẽ bị nhồi máu năo tái phát.
Thời gian sống sót của bệnh nhân sau nhồi máu năo liên quan chặt chẽ đến mức độ nghiêm trọng của bệnh, thời điểm điều trị y tế và các biện pháp chăm sóc, phục hồi chức năng sau đó. Nếu phát hiện muộn và nhồi máu năo lớn, tính mạng của người bệnh sẽ gặp nguy hiểm nghiêm trọng.
Ngày càng nhiều người bị nhồi máu năo: Cảnh giác 3 loại gia vị là "thủ phạm", ghi nhớ quy tắc "một nh́n, hai nghe, ba cảm nhận" để phát hiện bệnh- Ảnh 4.
Do đó, việc nắm vững kiến thức pḥng ngừa có vai tṛ then chốt trong việc giảm thiểu nguy cơ nhồi máu năo. Để có một cuộc sống khỏe mạnh và lâu dài, cần chú trọng các điều sau:
- Kiểm soát chặt chẽ ba "kẻ giết người mạch máu" là chỉ số đường huyết, huyết áp và lipid máu, v́ chúng có liên quan mật thiết đến sự xuất hiện của nhồi máu năo.
- Tuân thủ khám sức khỏe định kỳ: Khám sức khỏe định kỳ giúp phát hiện sớm các bất thường trong cơ thể, bao gồm cao huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch, từ đó giảm đáng kể nguy cơ nhồi máu năo.
- Chú ư đến chế độ ăn uống lành mạnh: Ưu tiên ăn nhiều trái cây và rau tươi, ngũ cốc nguyên hạt, các sản phẩm từ sữa ít béo, cá và các loại hạt. Hạn chế thịt đỏ và thịt chế biến sẵn. Đồng thời, cần chú ư đến phương pháp nấu ăn nhẹ nhàng, giảm lượng dầu, muối và đường trong các món ăn.
- Duy tŕ tập thể dục vừa phải: Các nghiên cứu đă chỉ ra rằng khoảng 30 phút đi bộ nhanh, bơi lội hoặc các bài tập cường độ vừa phải khác mỗi ngày có thể giảm 27% nguy cơ nhồi máu năo. Đặc biệt, đối với những người có lối sống ít vận động, nên tập thể dục ít nhất 5 lần mỗi tuần, mỗi lần không dưới 30 phút.
Nhồi máu năo là một căn bệnh nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao. V́ vậy, chúng ta cần hết sức chú ư, thường xuyên quan sát các hoạt động thể chất hàng ngày và t́m kiếm sự chăm sóc y tế kịp thời nếu phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào.