Thận là cơ quan thầm lặng, chỉ “lên tiếng” khi đă quá muộn. Việc lạm dụng 3 nhóm thực phẩm quen thuộc sau đây có thể gây gánh nặng nghiêm trọng cho thận và làm tăng nguy cơ suy thận măn tính.
Nồng độ axit uric trong máu cao không chỉ là thủ phạm gây ra bệnh gút, mà c̣n là “sát thủ giấu mặt” làm tổn thương chức năng thận theo thời gian. Các chuyên gia dinh dưỡng cảnh báo rằng, thói quen ăn nhiều thịt đỏ, nội tạng động vật và hải sản mỗi ngày có thể đẩy thận vào t́nh trạng quá tải, đặc biệt là ở những người có nguy cơ cao như bệnh nhân tăng huyết áp, tiểu đường hoặc tiền sử bệnh thận.

Nồng độ axit uric trong máu cao không chỉ là thủ phạm gây ra bệnh gút, mà c̣n là “sát thủ giấu mặt” làm tổn thương chức năng thận theo thời gian.. Ảnh Internet
Thịt đỏ – Gánh nặng kép cho thận và huyết áp
Thịt đỏ (như thịt ḅ, thịt cừu, thịt dê…) là nguồn cung cấp protein phong phú, nhưng cũng chứa nhiều chất béo băo ḥa và purin – chất sẽ chuyển hóa thành axit uric trong cơ thể. Ăn nhiều thịt đỏ không chỉ khiến nồng độ axit uric tăng cao mà c̣n có thể khiến huyết áp tăng mà không có triệu chứng rơ ràng. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến chức năng thận suy yếu dần theo thời gian.
Hải sản – Ngon miệng nhưng tiềm ẩn rủi ro
Các loại hải sản như tôm, cua, ṣ, ốc… là món khoái khẩu của nhiều người. Tuy nhiên, chúng cũng nằm trong nhóm thực phẩm giàu purin. Khi purin chuyển hóa thành axit uric và không được đào thải hiệu quả qua đường thận, nó có thể kết tinh tại các khớp (gây gút) hoặc tích tụ trong thận, gây viêm thận, sỏi thận và tiến triển thành bệnh thận mạn tính.
Nội tạng động vật – “Món khoái khẩu” nhưng lại là băi ḿn với thận
Gan, tim, mề gà, ḷng lợn… là những nguyên liệu phổ biến trong nhiều món ăn truyền thống. Tuy nhiên, đây cũng là những thực phẩm chứa mật độ purin cao nhất. Đối với người có chức năng thận suy giảm, ăn thường xuyên nội tạng sẽ khiến thận không kịp “xử lư” độc chất, làm bệnh tiến triển nhanh hơn và có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm.
Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, ba nhóm thực phẩm kể trên không phải cấm tuyệt đối, nhưng nên hạn chế tối đa, chỉ nên ăn 1–2 lần mỗi tuần với lượng vừa phải. Khi ăn, nên kết hợp với nhiều rau luộc, ngũ cốc nguyên hạt (như gạo lứt, yến mạch, khoai lang) và tránh ăn kèm đồ uống có đường.
Ngoài ra, uống đủ nước mỗi ngày (tối thiểu 2 lít nước/người trưởng thành) giúp hỗ trợ thận đào thải axit uric tốt hơn. Hạn chế bia rượu, thức ăn nhiều dầu mỡ, và nên khám sức khỏe định kỳ để theo dơi chỉ số chức năng thận, đặc biệt với người trung niên và cao tuổi.
Thận không kêu đau, nhưng khi đă tổn thương th́ không thể phục hồi hoàn toàn. Đừng đợi đến lúc bệnh gút “gơ cửa” hay phải chạy thận mới nghĩ đến chuyện ăn uống lành mạnh. Giảm một chút khẩu vị hôm nay, để bảo vệ quả thận khỏe mạnh mai sau.
VietBF@ sưu tập