Người khôn ngoan không mang cảm xúc buồn bă hay những suy nghĩ tiêu cực đến nhà người khác.
Sự ồn ào và điều phiến toái
Một độc giả đă chia sẻ câu chuyện của ḿnh về lần mời đồng nghiệp đến nhà để thảo luận về một dự án quan trọng. Người đồng nghiệp đến đúng giờ nhưng lại dẫn theo con nhỏ với lư do không yên tâm để bé ở nhà một ḿnh.
Ban đầu, cuộc tṛ chuyện diễn ra khá suôn sẻ. Chủ nhà thậm chí c̣n chu đáo t́m vài món đồ chơi để giúp đứa trẻ bớt buồn chán. Thế nhưng, không lâu sau, đứa trẻ bắt đầu nghịch ngợm, la hét, chạy nhảy khắp nhà. Dù người đồng nghiệp đă nhiều lần nhắc nhở, t́nh h́nh vẫn không cải thiện.

Một độc giả đă chia sẻ câu chuyện của ḿnh về lần mời đồng nghiệp đến nhà để thảo luận về một dự án quan trọng.
Cao trào xảy ra khi đứa trẻ leo lên ghế sofa, vô t́nh làm vỡ một chiếc b́nh quư. Người cha tức giận mắng con, đứa trẻ ̣a khóc inh ỏi, khiến không khí trở nên căng thẳng. Chủ nhà tuy không nói ǵ v́ nể mặt, nhưng trong ḷng vô cùng khó chịu. Cuộc thảo luận công việc cũng bị gián đoạn và không đạt được kết quả mong muốn. Chỉ khi khách rời đi, anh mới thực sự thở phào nhẹ nhơm.
Câu chuyện này là một lời nhắc nhở quan trọng: Khi đến thăm nhà người khác, hăy luôn cân nhắc đến sự thoải mái của chủ nhà. Trẻ nhỏ hiếu động là chuyện b́nh thường, nhưng việc không kiểm soát con cái có thể khiến cả đôi bên rơi vào t́nh huống khó xử. Sự tôn trọng và ư thức giữ ǵn trật tự là điều tối thiểu mỗi người nên có khi làm khách tại nhà người khác.
Mang theo hành vi thiếu chừng mực
Có một câu nói rất hay: “Mối quan hệ tốt nhất giữa con người với nhau là thân thiết nhưng vẫn giữ khoảng cách, quen thuộc nhưng không vượt quá giới hạn.”
Dù thân thiết đến đâu, mỗi người đều cần có sự tôn trọng và giữ vững ranh giới cần thiết. Khi đến nhà người khác làm khách, việc cư xử thiếu chừng mực không chỉ khiến chủ nhà khó chịu mà c̣n thể hiện sự kém tinh tế trong giao tiếp.
Trong một bộ phim truyền h́nh, nhân vật chính mới chuyển đến khu phố mới. Để làm quen với hàng xóm, anh mời họ đến nhà chơi. Khi vào bếp rửa tách trà, anh để khách ngồi lại trong pḥng khách. Khi quay ra, anh ngỡ ngàng thấy vị khách đă tự ư mở tủ rượu, lấy một chai ra và rót thử mà không hỏi qua ư kiến chủ nhà.
Điều đáng nói là chai rượu ấy là quà anh định mang về biếu bố. Hành động tự tiện của vị khách khiến anh vô cùng khó xử, đồng thời cảm thấy người này thiếu tinh tế. Kể từ đó, anh không bao giờ mời người đó đến nhà nữa.
Trong thực tế, có những người luôn nghĩ rằng sự thân thiết cho phép họ hành xử tùy ư, mà không nhận ra rằng chính sự tùy tiện ấy đang dần đẩy mối quan hệ ra xa. Dù thân thiết đến đâu, mỗi người cũng cần có giới hạn nhất định.
Sự tôn trọng lẫn nhau chính là nền tảng của mọi mối quan hệ bền vững. Khi làm khách tại nhà người khác, hăy luôn ư thức về hành vi của ḿnh, tránh những hành động quá đà, để duy tŕ sự hài ḥa và gần gũi một cách đúng mực.
Mang theo tâm trạng tiêu cực, tồi tệ
Trong giao tiếp, việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực không chỉ thể hiện sự tu dưỡng cá nhân mà c̣n là một dạng trí tuệ xă hội. Khi đến nhà người khác làm khách, nếu bạn mang theo tâm trạng tồi tệ, điều đó không chỉ ảnh hưởng đến bầu không khí chung mà c̣n để lại ấn tượng không tốt với chủ nhà.
Có một người nọ mời họ hàng đến chơi. Vừa ngồi xuống, vị khách đă bắt đầu than phiền: nào là bị gia đ́nh đối xử bất công, nào là hôn nhân không hạnh phúc, dù hy sinh nhiều nhưng chỉ nhận lại những lời căi vă…
Ban đầu, chủ nhà vẫn kiên nhẫn an ủi. Nhưng càng nghe, anh càng cảm thấy nặng nề, tâm trạng vui vẻ lúc đầu dần biến mất, thay vào đó là cảm giác uể oải, chán chường. Sau lần đó, anh hạn chế tiếp xúc với người họ hàng này, thậm chí rất ít khi mời đến chơi.
Không ai muốn trở thành thùng rác cảm xúc của người khác. Chia sẻ những tâm sự cá nhân ở mức vừa phải có thể giúp gắn kết mối quan hệ, nhưng nếu lạm dụng, nó chỉ khiến người khác cảm thấy mệt mỏi và xa lánh.
Những người có EQ cao luôn biết cách kiểm soát cảm xúc của ḿnh, không mang năng lượng tiêu cực đến với người khác. Đó không chỉ là phép lịch sự tối thiểu mà c̣n thể hiện sự tinh tế và khéo léo trong giao tiếp.
VietBF@sưu tập