Đọc những lời cuối mà thần đồng lịch sử Lâm Gia Văn để lại ai nấy cũng đều xót thương cho những tổn thương mà chàng trai này từng phải gánh chịu.
Cuộc đời bi kịch của thần đồng 13 tuổi đă vào đại học bắt nguồn từ một sai lầm trong cách nuôi dạy của mẹCuộc đời bi kịch của thần đồng 13 tuổi đă vào đại học bắt nguồn từ một sai lầm trong cách nuôi dạy của mẹ
GĐXH - Quá yêu con và đặt nhiều kỳ vọng, người mẹ này lại không hề biết rằng phương pháp giáo dục của ḿnh sẽ hủy hoại tương lai con sau này.
Thần đồng lịch sử Lâm Gia Văn viết sách sử khi chưa đầy 18 tuổi

Thần đồng Lâm Gia Văn.
Lâm Gia Văn (SN 1988) từng được mệnh danh là thần đồng lịch sử của Trung Quốc. Cậu sinh ra trong một gia đ́nh gia giáo tại thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây. Có mẹ và ông bà là giáo viên trong khi bố là giảng viên dạy Luật, do đó ngay từ nhỏ, Lâm Gia Văn đă được tiếp xúc với việc đọc sách.
Thời tiểu học, Lâm Gia Văn bộc lộ niềm yêu thích đặc biệt với môn lịch sử, không ngừng đặt ra những câu hỏi cho ông bà và bố mẹ. Nhận thấy tiềm năng học tập của con, bố mẹ Lâm Gia Văn sớm đă chú trọng bồi dưỡng.
Lên 16 tuổi, thần đồng này là tác giả của cuốn sách lịch sử "Khi Đạo Giáo Thống Trị Trung Quốc". Sau khi được xuất bản, cuốn sách nhận được vô vàn lời ngợi ca từ giới sử học của đất nước tỷ dân. Họ đánh giá đây là tác phẩm có nội dung sâu sắc, chắc chắn phải do một tiến sĩ viết ra.
Thế nhưng, chẳng mấy người biết cuốn sách này được sáng tác bởi một cậu học sinh tài năng, v́ Lâm Gia Văn không muốn để lộ danh tính tác giả. Nói về lư do từng nhất quyết giấu kín danh tiếng, Lâm Gia Văn nói: "Tôi không muốn trở thành tâm điểm truyền thông. Tôi chỉ muốn làm người b́nh thường, được học tập và nghiên cứu".
Trong thời gian học phổ thông, mức độ am hiểu về kiến thức lịch sử của Lâm Gia Văn đă vượt xa các học sinh b́nh thường, khiến cậu trở thành nhân vật nổi tiếng ở trường.
Nói về Lâm Gia Văn, giáo viên lịch sử của cậu từng nhận xét: "Cậu ta đă đạt đến tŕnh độ của giáo viên. Mỗi khi tôi dạy về lịch sử thời nhà Tống, tôi thậm chí c̣n phải quan sát phản ứng của cậu học tṛ ấy".
Không lâu sau khi xuất bản cuốn "Khi Đạo Giáo Thống Trị Trung Quốc", cậu tiếp tục xuất bản quyển sách thứ hai mang tên "Nỗi Buồn Và Niềm Vui Cho Thế Giới", gây chấn động giới văn học Trung Quốc. Một lần nữa, các học giả Trung Quốc nhận định: "Những phân tích sâu sắc này nhất định được viết bởi một tác giả có tŕnh độ cao".
V́ lợi ích của nhà trường và phụ huynh, Lâm Gia Văn đă chọn tiết lộ danh tính. Khi dư luận biết tác giả 2 cuốn sách đ́nh đám c̣n chưa được 18 tuổi, đă có rất nhiều lời khen ngợi, cảm thán và cả nghi ngờ.
Sự nổi tiếng bất chợt khiến Lâm Gia Văn buồn vui lẫn lộn. Cậu vui v́ nỗ lực của ḿnh được công nhận, nhưng cũng lo lắng v́ chịu nhiều sự nghi ngờ. Càng nổi tiếng, Lâm Gia Văn càng phải chịu nhiều áp lực.
Thời điểm đó, trường Trung học Tây An đă tạo nhiều điều kiện cho Lâm Gia Văn trong việc học, để cậu có thể phát triển hơn nữa. Mọi người đều nghĩ rằng, Lâm Gia Văn sẽ trở thành một nhà nghiên cứu lịch sử nổi tiếng trong tương lai.
Chẳng ai ngờ rằng, bi kịch sẽ xảy ra vào ngày 24/2/2016.
Quyết định đau ḷng ở tuổi 18

Thần đồng lịch sử Lâm Gia Văn kết liễu cuộc đời ở tuổi 18.
Sau khi được nhiều người biết đến, Lâm Gia Văn thường xuyên có những biểu hiện lạ. Nam sinh thường tháo kính ra, đi vào pḥng ngủ, nh́n quanh những tấm bằng khen nhưng không cảm thấy vui. Thậm chí, Lâm Gia Văn c̣n ngồi trên ban công, tự đặt ra câu hỏi nghi vấn: "Không biết tương lai, con đường của ḿnh sẽ đi đến đâu".
Bi kịch ập đến vào tối 24/2/2016, Lâm Gia Văn quyết định nhảy lầu tự tử. Khi bố mẹ phát hiện ra, nam sinh này đă tử vong. Trước đó, thầy giáo chủ nhiệm của Lâm Gia Văn đă thông báo cho phụ huynh biết, nam sinh không thể ḥa nhập với các bạn từ khi mới nhập học cấp 3.
Lâm Gia Văn luôn có cảm giác cô đơn nên cảm thấy mệt mỏi khi phải ḥa đồng với các bạn. Thời gian rảnh rỗi, thần đồng lịch sử, không giao tiếp nhiều với mọi người mà chỉ tập trung vào nghiên cứu và viết sách.
So với các bạn đồng trang lứa, Lâm Gia Văn có phần trưởng thành, suy nghĩ chín chắn. Tuy nhiên, nam sinh này lại không thể ḥa nhập với các bạn, nhưng cũng không muốn bị bỏ rơi hoặc cô đơn một ḿnh. Chính sự xung đột trong suy nghĩ, cùng với việc bị dư luận nghi ngờ về khả năng của bản thân nên Lâm Gia Văn đă bị bệnh trầm cảm.
Sau khi phát hiện bệnh t́nh của Lâm Gia Văn, gia đ́nh đă kết hợp với nhà trường và bác sĩ tâm lư để điều trị cho nam sinh. Sau một thời gian, gia đ́nh thấy tâm trạng của Lâm Gia Văn có những biểu hiện ổn định, tuy nhiên, đó chỉ là vẻ bề ngoài. Cuối cùng, những suy nghĩ của Lâm Gia Văn không được giăi bày, khiến nam sinh đă nghĩ đến việc tự kết liễu cuộc đời ở tuổi 18.
Mở đầu lá thư tuyệt mệnh, Lâm Gia Văn viết: "Sau khi rời xa thế giới, con mong muốn 2 quyển sách này không được tái bản. Đối với số sách c̣n lại, con muốn bố mẹ tiêu hủy nó". Tiếp theo đó, nam sinh hy vọng, bố mẹ sẽ luôn vui vẻ trong quăng đời c̣n lại và nhanh chóng vực dậy tinh thần sau cú sốc này.
Trong thư, Lâm Gia Văn đề cập đến việc điều trị tâm lư. Nam sinh này mong muốn, bố mẹ sẽ đến gặp bác sĩ để nói lời cảm ơn, v́ cô đă nỗ lực điều trị cho Lâm Gia Văn.
Mặc dù, quá tŕnh điều trị không đạt hiệu quả cao, nhưng thần đồng lịch sử vẫn mong muốn bác sĩ điều trị tâm lư không quá nghĩ ngợi về sự ra đi của anh.
Bên cạnh đó, Lâm Gia Văn cũng gửi lời cảm ơn thầy cô, bạn bè, những người đă đồng hành cùng anh. Cuối thư, nam sinh này cho biết, vẫn giữ niềm đam mê, học hỏi, nghiên cứu lịch sử. Tuy nhiên, cuộc sống này có nhiều áp lực nên Lâm Gia Văn muốn giải thoát bản thân sang thế giới khác.
"Tôi đă có thể thấy trước được cuộc sống tương lai của bản thân – một cuộc sống thật nhạt nhẽo, vô vị. Tôi cũng chẳng thể t́m được niềm vui trong chính gia đ́nh của ḿnh. Và tôi cũng đặt ra giới hạn của bản thân, nhưng không vượt qua được điều đó", Lâm Gia Văn viết trong thư tuyệt mệnh.
VietBF@ sưu tập