Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục cân nhắc khả năng tham gia cùng Israel tấn công cơ sở hạt nhân Iran, Tehran đă nâng cấp cảnh báo với loạt đe dọa nghiêm trọng - từ tấn công tên lửa, máy bay không người lái, cho tới hành động cực đoan nhất: Phong tỏa eo biển Hormuz.
Trong phát biểu ngày 18/6, một nguồn tin từ Iran tiết lộ trên tờ Al-Araby Al-Jadeed rằng, nước này đă sẵn sàng các phương án "phong tỏa toàn phần" eo biển Hormuz nếu chiến sự leo thang thành xung đột trực tiếp với Mỹ.
Một ngày sau, ông Mohsen Rezaee – cố vấn cấp cao của Lănh tụ tối cao Iran Ayatollah Khamenei – khẳng định: "Chúng tôi chưa hề sử dụng hết khả năng trên đất liền và biển, hay các vũ khí mới như tên lửa và vị trí chiến lược như eo Hormuz".
"Giống như một vụ đánh bom tự sát"
Eo biển Hormuz là một trong những huyết mạch năng lượng quan trọng nhất thế giới, nơi vận chuyển 1/3 lượng dầu thô đường biển và 1/5 khí hóa lỏng toàn cầu. Một khi bị phong tỏa, giá dầu và khí đốt sẽ lập tức tăng vọt, gây cú sốc kinh tế toàn cầu – đặc biệt với Mỹ và châu Âu.
Theo New York Times, Iran vẫn duy tŕ đủ năng lực hải quân để rải ḿn ở Hormuz. Cựu chỉ huy Hạm đội Trung tâm Mỹ, Phó Đô đốc Kevin Donegan cảnh báo: "Iran hoàn toàn có thể làm điều đó, và nếu xảy ra, Mỹ chắc chắn sẽ có phản ứng quân sự dữ dội". Ông Donegan cho rằng động thái như vậy sẽ "tự sát về kinh tế" đối với Iran, nhất là khi nguồn thu dầu mỏ từ Trung Quốc cũng có thể bị cắt đứt.
Một chuyên gia tại Đại học Johns Hopkins nhận định Tehran muốn nhắc nhở Tổng thống Trump rằng "ngay cả khi bị tổn thất, họ vẫn đủ sức gây thiệt hại lớn cho lợi ích Mỹ trong khu vực". Ông Karim Sadjadpour, thuộc tổ chức Carnegie Endowment, th́ ví chiến lược của Iran là “giống như một vụ đánh bom tự sát về mặt địa chính trị”.
Kư ức đau thương: Tái hiện chiến tranh tàu chở dầu 1988?
Iran từng cho thấy, họ sẵn sàng dùng ḿn khi cần thiết: năm 1988, một quả ḿn đă suưt đánh ch́m tàu khu trục USS Samuel B. Roberts của Mỹ. Giờ đây, họ sở hữu nhiều loại ḿn tiên tiến hơn, từ ḿn đáy kích hoạt bằng âm thanh hay áp suất, đến ḿn gắn thân tàu (limpet mines).
Hiện Hải quân Mỹ duy tŕ 4 tàu quét ḿn tại Vịnh Ba Tư, mỗi tàu có khoảng 100 lính đóng tại Bahrain. Nhiệm vụ rà phá ḿn sẽ do Đội tác chiến 56 đảm nhiệm – với công nghệ robot dưới biển, quét sonar và cả lực lượng thợ lặn. Nhưng theo một cựu sĩ quan Mỹ từng phục vụ trên tàu quét ḿn: “Chiến dịch dọn sạch nếu có sẽ cực kỳ nguy hiểm và tốn kém".
Nguy cơ lan rộng: Không chỉ eo Hormuz
Bên cạnh đe dọa trên biển, các quan chức quốc pḥng Mỹ cũng cho rằng nguy cơ chính vẫn là tên lửa và UAV của Iran nhắm vào hơn 40.000 lính Mỹ đang đóng tại các căn cứ khắp Trung Đông.
"Đây sẽ là loại tầm ngắn, không phải loại bắn sang Israel", ông Donegan nói thêm, ngụ ư rằng kho tên lửa chiến thuật của Iran vẫn c̣n nguyên vẹn, chưa được sử dụng.
Trong bối cảnh này, mọi hành động leo thang đều mang theo rủi ro cực lớn. Một khi Iran quyết biến eo Hormuz thành “băi ḿn chiến lược”, thế giới có thể phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu chỉ trong vài ngày.
VietBF@ sưu tập
|