Theo như mới đây có một phụ nữ 26 tuổi bị phát hiện bán hai con trai ruột của ḿnh để lấy tiền thưởng cho người dẫn chương tŕnh phát sóng trực tiếp (livestream), khiến hành động của người phụ nữ này đă gây ra phẫn nộ trong dư luận. Sau khi người phụ nữ chỉ bị phanh phui khi cảnh sát điều tra một vụ việc khác và phát hiện bằng chứng giao dịch mua bán trẻ em trong điện thoại của cô.
Một vụ việc gây chấn động dư luận Trung Quốc khi một phụ nữ 26 tuổi bị phát hiện bán hai con trai ruột của ḿnh để lấy tiền thưởng cho người dẫn chương tŕnh phát sóng trực tiếp (livestream). Vụ án phơi bày sự lệch lạc đạo đức và những góc khuất của xă hội hiện đại xoay quanh các nền tảng trực tuyến.

Ảnh: Weibo.
Theo truyền thông Trung Quốc, người phụ nữ sinh năm 1999, quê ở Quảng Tây, đă bỏ học từ sau khi tốt nghiệp tiểu học. Để mưu sinh, cô rời quê đến Phúc Kiến làm đủ nghề tay chân. Trong thời gian này, cô có quan hệ t́nh ái với nhiều người đàn ông và mang thai ngoài ư muốn. Không có tiền phá thai, lại không ai đứng ra chịu trách nhiệm, cô sinh con trai đầu ḷng vào năm 2020.
Không có khả năng nuôi con, thông qua giới thiệu của chủ nhà trọ, cô bán đứa bé cho một gia đ́nh hiếm muộn với giá 45.000 nhân dân tệ (khoảng 150 triệu đồng). Tuy nhiên, toàn bộ số tiền nhanh chóng được dùng để "boa" cho các streamer mà cô hâm mộ trên nền tảng livestream.
Sau đó, v́ muốn tiếp tục kiếm tiền từ việc bán con, cô chủ động tiếp cận những người đàn ông khác để mang thai lần nữa. Đầu năm 2020, sau khi sinh con trai thứ hai, cô liên hệ với một “c̣” trung gian và bán tiếp đứa trẻ với giá 38.000 nhân dân tệ (khoảng 127 triệu đồng).
Hành vi của người phụ nữ chỉ bị phanh phui khi cảnh sát điều tra một vụ việc khác và phát hiện bằng chứng giao dịch mua bán trẻ em trong điện thoại của cô. Cô lập tức bị bắt giữ, và hai đứa trẻ được giải cứu, hiện đang được chăm sóc tại trung tâm phúc lợi xă hội, chờ được nhận nuôi.
Ṭa án tuyên phạt người phụ nữ 5 năm 2 tháng tù giam v́ tội buôn bán trẻ em và gian lận. Vụ án đă thổi bùng làn sóng phẫn nộ trên mạng xă hội Trung Quốc. Nhiều người bày tỏ sự căm phẫn trước hành vi vô nhân tính, đồng thời lo ngại về ảnh hưởng tiêu cực từ các nền tảng livestream, nơi nhiều cá nhân sẵn sàng đánh đổi mọi thứ để được “kết nối” với thần tượng ảo.
Một b́nh luận trên Weibo viết: “Ma quỷ thật sự tồn tại trên đời. Đáng thương cho những đứa trẻ và đáng buồn cho xă hội”. B́nh luận khác lên án gay gắt: “Nếu người bán con phải chịu h́nh phạt ngang với người mua, th́ những bi kịch như thế này sẽ ít đi”.
Vụ việc không chỉ là lời cảnh tỉnh về hậu quả của lối sống lệch lạc, mà c̣n đặt ra nhiều câu hỏi về quản lư các nền tảng trực tuyến, vai tṛ của giáo dục giới tính và trách nhiệm xă hội đối với những hoàn cảnh dễ tổn thương.