Theo như vào ngày thứ 1.000 của cuộc xâm lược Ukraina, th́ do loài gâu gâu bị dồn vào đường cùng là mới đây tổng thống Nga Vladimir Putin đă kư sắc lệnh mở rộng khả năng dùng vũ khí hạt nhân, nhằm đáp trả việc Hoa Kỳ cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa do Mỹ cấp để tấn công vào lănh thổ Nga.
Putin, kẻ mang quân xâm lược vào Ukraine với ngôn từ mỹ miều "chiến dịch quân sự đặc biệt", đi ăn cướp mà Putin phải giở vũ khí hạt nhân ra hết lần này đến lần khác là biểu hiện của loài gâu gâu bị dồn vào đường cùng.
Ngày 19/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă kư sắc lệnh phê chuẩn phiên bản nâng cấp của học thuyết hạt nhân, khẳng định vai tṛ của vũ khí hạt nhân trong việc bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ Nga. Động thái này diễn ra ngay sau khi Mỹ cho phép Ukraine sử dụng tên lửa đạn đạo ATACMS để tấn công sâu vào lănh thổ Nga.
Theo học thuyết mới, Nga sẽ xem bất kỳ hành động gây hấn từ một quốc gia phi hạt nhân, nhưng có sự hỗ trợ từ một cường quốc hạt nhân, như một cuộc tấn công liên minh. Điều này đồng nghĩa với việc Nga có thể sử dụng vũ khí hạt nhân không chỉ để đáp trả các cuộc tấn công hạt nhân mà c̣n trước mối đe dọa nghiêm trọng đến an ninh quốc gia.
Ngoài ra, học thuyết nhấn mạnh rằng quyền quyết định sử dụng vũ khí hạt nhân hoàn toàn thuộc về Tổng thống Nga. Cùng với các điều khoản liên quan đến việc bảo vệ lănh thổ Belarus và phản ứng trước các loại tấn công chiến lược hiện đại, học thuyết mới dường như nhằm gửi thông điệp cứng rắn tới phương Tây.
Kể từ khi chiến dịch quân sự tại Ukraine bắt đầu vào tháng 2/2022, Nga đă nhiều lần nhắc đến "lằn ranh đỏ" hạt nhân để cảnh báo Mỹ và các đồng minh NATO. Tuy nhiên, các cuộc tấn công của Ukraine vào Crimea, khu vực biên giới Nga và thậm chí các cơ sở quân sự quan trọng đă cho thấy những giới hạn trong khả năng đáp trả hạt nhân của Moscow. Điều này dẫn đến sự nghi ngờ về tính thực tế của học thuyết và mức độ sẵn sàng của Nga trong việc sử dụng vũ khí hủy diệt.
Trong khi Nga tăng cường học thuyết hạt nhân để củng cố vị thế, các nhà phân tích quốc tế cho rằng hành động này chủ yếu mang tính biểu tượng và không thể thay đổi cục diện chiến trường. Thêm vào đó, nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân vẫn bị kiềm chế bởi lo ngại về phản ứng quốc tế và hậu quả nghiêm trọng đối với chính Nga.
Việc Nga nâng cấp học thuyết hạt nhân không chỉ phản ánh sự leo thang trong cuộc xung đột Ukraine mà c̣n là lời cảnh báo về những rủi ro tiềm tàng của chiến tranh hạt nhân trong thế kỷ 21. Tuy nhiên, các động thái này cần được nh́n nhận với sự thận trọng, bởi thực tế sử dụng vũ khí hạt nhân sẽ không chỉ gây ra sự hủy diệt không thể khắc phục mà c̣n đặt tương lai của nhân loại vào ṿng nguy hiểm.
Lời b́nh: Không phải Putin không có gan sử dụng vũ khí hạt nhân để hủy diệt Ukraine, mà là v́ Putin sợ chết. Putin biết chắc, sử dụng vũ khí hạt nhân là đ̣n tự sát. Putin đă và đang thí mạng hàng trăm ngàn người dân Nga cho cuộc chiến tranh phi nghĩa tại Ukraine, nhưng bản thân Putin là một kẻ tham sống, sợ chết.
Bởi v́ cho đến nay, không ai kể cả Mỹ có thể biết chắc Ukrainia có vũ khí hạt nhân hay không?
Trước chiến tranh Ukraine đă từng lấp lửng nói rằng: "Với số vũ khí hạt nhân c̣n sót lại trong kho UKRAINA đủ cho 10 lần làm hạ nhiệt kẻ xâm lược" và những cái đầu nóng ở Moscow.
Chưa nói đến việc Putin không thể lường trước được phản ứng của Mỹ và các cường quốc hạt nhân ở châu Âu, nếu Putin tấn công hạt nhân vào một quốc gia Châu Âu.
Trong trường hợp xấu nhất, khi Ukraine không c̣n ǵ để mất th́ chắc chắn họ sẽ tấn công vào các nhà máy điện hạt nhân của Nga. TH