Trong lúc đi bộ đường đài tại dăy núi Alps ở Italy, một phụ nữ phát hiện 'thế giới đă mất' 280 triệu tuổi. Đó là những hóa thạch thực vật, dấu chân của một số loài động vật...
Một " thế giới đă mất" 280 triệu tuổi t́nh cờ được Claudia Steffensen phát hiện đi cùng chồng thực hiện chuyến đi bộ đường đài tại dăy núi Alps ở Italy vào năm 2023.
Steffensen kể rằng, trong chuyến đi bộ đó, cô đă giẫm lên một tảng đá giống phiến xi măng. Tuy nhiên, sau khi nh́n kỹ hơn, cô nhận thấy đó là một dấu chân.
Các chuyên gia đă phân tích tảng đá đó và phát hiện đó là dấu chân của một loài ḅ sát thời tiền sử.
Kể từ đó, nhiều chuyên gia, nhà khoa học đă thực hiện các khám phá tại địa điểm trên và t́m thấy toàn bộ bằng chứng về hệ sinh thái có niên đại từ kỷ Permi (299 triệu đến 252 triệu năm trước).
Kỷ Permi có khí hậu ấm lên nhanh chóng và lên đến đỉnh điểm trong sự kiện tuyệt chủng được gọi là "Đại tuyệt chủng", xóa sổ 90% các loài trên Trái Đất.
Kỷ Permi có khí hậu ấm lên nhanh chóng và lên đến đỉnh điểm trong sự kiện tuyệt chủng được gọi là "Đại tuyệt chủng", xóa sổ 90% các loài trên Trái Đất.
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu c̣n t́m thấy hóa thạch của các hạt giống, lá và thân cây, thậm chí dấu vết của những giọt mưa trong những tảng đá có niên đại từ thời tiền sử.
Theo các chuyên gia, hệ sinh thái cổ đại này được t́m thấy ở độ cao khoảng 3.000m trên núi.
Giới khoa học cho hay việc nghiên cứu những bằng chứng trên có thể giúp giải mă hệ sinh thái thời ở kỷ Permi.