V́ quyền lực, một số bà hoàng đă không từ mọi thủ đoạn, sẵn sàng "ra tay" với cốt nhục và thậm chí, "máu lạnh" cả với bậc đế vương.
Nhẫn tâm "làm ác" với cốt nhục
Trần Thị Dung vốn có tên Trần Thị Ngừ, là con gái của Trần Lư, em gái kế của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, tức là cô ruột của vua Trần Thái Tông; đồng thời là mẹ nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam là Lư Chiêu Hoàng.
Theo sử sách, cuộc đời của bà luôn gắn chặt với giai đoạn cuối của vương triều Lư và thời kỳ đầu của nhà Trần, từ việc lấy Hoàng tử Sảm để dọn đường đưa họ Trần vào triều đ́nh nhà Lư, cho đến khi bị giáng xuống làm Thiên Cực công chúa và lấy Trần Thủ Độ... Song, vẫn c̣n một ấn tượng không mấy tốt về bà là chuyện nhẫn tâm gây điều ác với "cốt nhục" sinh ra.
Sách Đại Việt sử kư toàn thư chép, sau khi nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh (Trần Thái Tông), Lư Chiêu Hoàng được phong Chiêu Thánh Hoàng hậu và có cuộc sống vợ chồng hạnh phúc. Nhưng 7 năm sau (1232), Chiêu Thánh 14 tuổi, hạ sinh con trai là thái tử Trịnh nhưng không may Trịnh mất ngay. Từ đó, Chiêu Thánh đau ốm liên miên, không sinh được người con nào với Trần Thái Tông nữa.
Đến năm 1237, Trần Thủ Độ và Trần Thị Dung (lúc đó là công chúa Thiên Cực) đă ép Trần Cảnh phải bỏ Chiêu Thánh để lấy chị dâu (vợ Trần Liễu, chị gái Chiêu Thánh) là công chúa Thuận Thiên đang có thai 3 tháng. Trần Cảnh lúc đầu phản đối, bỏ ngôi vua lên chùa Phù Vân ở Quảng Yên. Trần Thủ Độ vừa dỗ vừa gây sức ép, cuối cùng cũng phải chịu nghe theo. Không c̣n chỗ bấu víu, Chiêu Thánh bị giáng xuống làm công chúa.
Vậy là, mới 19 tuổi, Chiêu Thánh đang từ ngôi cao hạnh phúc lâm vào cảnh mất ngôi, mất chồng, không con cái, bị chính người mẹ dứt ruột đẻ ra thông đồng với Trần Thủ Độ ép uổng, nặng nề hơn là mang trọng tội không giữ được ngôi vua mà ḍng họ Lư ǵn giữ hơn 200 năm qua...
"Không từ" thủ đoạn... v́ quyền lực
Nguyễn Thị Anh là vợ thứ tư của vua Lê Thái Tông; quê ở xă Bố Vệ, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa (nay là phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa). Bà vào cung khi Lê Thái Tông đă lập hoàng hậu Dương Thị Bí và sinh được con cả Lê Nghi Dân, rồi lập làm thái tử.
Là người đàn bà xinh đẹp và đầy mưu mô xảo trá, Nguyễn Thị Anh thường t́m mọi cách để chiếm được sự ưu ái của nhà vua... để từ đó, giành ngôi vua cho con trai. Sách Đại Việt sử kư toàn thư ghi: Nguyễn Thị Anh được vua sủng ái, nên năm 1441, vua nghe lời, truất ngôi của Nghi Dân, nhưng vẫn chưa định ai ở ngôi vị thái tử... Tuy nhiên, nhiều người trong triều dị nghị rằng, Nguyễn Thị Anh đă có thai trước khi vào cung và Bang Cơ không phải là con vua Thái Tông. Cùng lúc đó, một bà phi khác là Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao lại có mang sắp sinh và trong cung cũng rộ tin tức Tiệp dư nằm mộng thấy Thượng đế sai một tiên đồng xuống đầu thai làm con trai bà. V́ vậy, Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh sợ bà Ngọc Dao sinh được con trai th́ hoàng tử Bang Cơ sẽ không được kế vị, bèn cấu kết với Đinh Thắng, một hoạn quan tâm phúc để lập mưu hại Tiệp Dư.
Theo lệnh của Nguyễn Thị Anh, Đinh Thắng lấy một h́nh nhân đàn ông, lấy 7 mũi kim đâm vào lưng và ngực, dưới chân ghi chữ Bang Cơ và cố t́nh để cho một cung nhân bắt được tâu lên vua. Hoàng hậu chủ mưu nhưng lại ra vẻ là người bị hại và đ̣i nhà vua phải truy cứu việc này đến cùng, phải t́m ra được người làm việc này và xử theo luật cho voi dày ngựa xéo.
Tiệp dư Ngọc Dao là người bị nghi ngờ nhiều nhất. Nhà vua rất băn khoăn và chỉ khép vào tội phát lưu (đày đi xa). Biết chuyện, quan hành khiển Nguyễn Trăi vào triều kiến và ra lời can gián. Ông cho rằng, chứng cớ xác đáng không có mà đă vội kết án Tiệp dư là một việc làm thất đức và ông xin nhà vua cho ḿnh được lo liệu việc này. Thái Tông nghĩ măi, không c̣n cách nào hơn nên đành chấp nhận đề nghị của Nguyễn Trăi. Ngay đêm ấy, Nguyễn Thị Lộ (vợ thứ của Nguyễn Trăi) đă bí mật đưa Tiệp dư họ Ngô ra ẩn náu ở chùa Huy Văn (ngơ Văn Chương, phố Tôn Đức Thắng ngày nay).
Ở đây lại nói, v́ sẵn đố kỵ việc vợ chồng Nguyễn Trăi "bênh" Tiệp dư Ngọc Dao và sợ tai tiếng Bang Cơ không phải ḍng máu rồng, Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh bị "đồn" chủ mưu sát hại Vua Lê Thái Tông, gây nên vụ án Lệ Chi Viên chấn động một thời. Trong cuốn Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ với thảm án Lệ Chi Viên, các nhà sử học và một số nhà khoa học đă chỉ rơ, chủ mưu của vụ thảm án Lệ Chi Viên là Tuyên từ Hoàng Thái hậu Nguyễn Thị Anh, mẹ vua Lê Nhân Tông. Tuy nhiên, đến nay, sự thật về sự hạ sát tàn độc của Nguyễn Thị Anh với thiên tử vẫn là một ẩn số.
Theo VNN