Vào sáng ngày 20 tháng 4 năm 2017, bộ chỉ huy K20 đă tiếp tục huy động Trung đoàn Cảnh sát Cơ động Thủ Đô E22, Trung đoàn Cảnh sát Bảo vệ mục tiêu E30 và Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm 1 bố ráp xă Đồng Tâm, Huyện Mỹ Đức. Trước đó vào đêm ngày 19 tháng 4 năm 2017, tiểu đoàn 1 thuộc trung đoàn E22 tấn công vào xă Đồng Tâm. Nhưng dưới sức phàn kháng mạnh mẽ của người dân, tiểu đoàn này đă phải bỏ chạy.
Ảnh minh họa bố ráp xă Đồng Tâm
Người dân Mỹ Đức cho biết, vào đêm 19 tháng 4 có "300 tên công an giả danh côn đồ đă bao vây và tấn công người dân Đồng Tâm, đă có đổ máu, người dân đă đẩy lùi được những kẻ côn đồ nhưng không rơ thương vong. Mọi liên hệ để t́m hiểu và lấy thông tin bên trong gần như bị cắt đứt, người dân địa phương đang giấu kín danh tính để hạn chế các rủi ro."
Ảnh CSCD t́m đường vào xă Đồng Tâm
Cụ Bùi Văn Nhạc người Mỹ Đức, 80 tuổi, bộc bạch: “Dân chúng tôi không bao giờ muốn có những chuyện như thế này. Cuộc sống của người dân mấy hôm nay cũng đảo lộn. Người dân nghỉ làm, nghỉ sản xuất”.
Cuộc chiến của người dân Mỹ Đức và nhà nước Việt Cộng đă nổ ra từ ngày 14 tháng 4 năm 2017. Xuất phát do các quan chức xă thu hồi đất nông nghiệp và bán ḷng ṿng kiếm lợi. Tập Đoàn Viettel muốn thu hồi hàng chục hecta đất để kinh doanh làm sân golf. Người dân xă đă đưa một số cụ già đại diện để thảo luận, nhưng ngày 14 các cụ bị cảnh sát ập tới bắt bớ. Khoảng 6000 người dân Mỹ Đức sau đó đă bị CSCD đàn áp rất đẫm máu, một cuộc nổi dậy bắt đầu. Khoảng 38 cảnh sát cơ động, quan chức và cán bộ Mỹ Đức đă bị người dân xă Đồng Tâm bắt. Sau đó họ đă thả 18 người và tiếp tục bắt giữ 20 người.
Thông tin nhà báo cung cấp xă như sau: Nói về việc giữ các cán bộ, chiến sĩ công an, một phụ nữ tự giới thiệu là vợ ông Lê Đ́nh Ba, phó trưởng thôn Hoành, xă Đồng Tâm, cho biết: "Chúng tôi chỉ giữ họ lại chứ không phải bắt, để mong các cấp lănh đạo xuống gặp, lắng nghe và đối thoại với chúng tôi. Tôi vẫn thổi cơm bằng gạo nhà tôi, c̣n rau th́ của nhà hàng xóm, thịt th́ của một nhà chuyên đi chợ trong xóm, chúng tôi luân phiên nhau nấu cơm”. Cụ Nguyễn Thị Chùa (82 tuổi, người trông coi đ́nh Quán Thá) cho biết: “Bà con chúng tôi bảo nhau để các cháu (những cán bộ chiến sĩ đang bị giữ ) xảy ra chuyện ǵ không may là chúng tôi có tội với gia đ́nh, với bố mẹ các cháu”.
Một phụ nữ trong thôn phủ nhận toàn bộ những thông tin công an bị đối xử không tử tế. Chị cho biết sau khi người dân đă thả những người đầu tiên, số 20 công an c̣n lại hiện vẫn đang ở nhà văn hóa thôn Hoành. Chúng tôi đặt vấn đề muốn tận mắt chứng kiến điều kiện ăn ở của những người đang bị giữ nhưng những người tṛ chuyện với chúng tôi đều nói không nên vào đó lúc này.
“Để vào đó phải qua một chốt khác nữa, người dân trong đó rất cảnh giác nên việc vào đó là chưa được, tuy nhiên, tất cả đang được đối xử rất tốt”, một người dân nói.
Một phụ nữ tự nhận là người đưa đồ ăn hàng ngày cho những người bị giữ ở nhà văn hoá cho biết: “Tất cả những yêu cầu của những người đang ở nhà văn hóa đều được đáp ứng”. “Mỗi ngày, người dân trong thôn chi hơn một triệu đồng/bữa ăn cho những người đang ở nhà văn hoá. Chúng tôi tổ chức nấu cơm, phục vụ ngày ba bữa, sáng, trưa, chiều. Có sáng ăn xôi, có sáng ăn bánh mỳ ba tê. Hôm nắng chúng tôi mua kem, tức là ứng xử rất tử tế”, chị này cho hay.
Người phụ nữ này cũng cho biết sau mấy hôm bị giữ ở nhà văn hoá thôn Hoành, 19-4, người dân trong thôn đă mua quần áo cho những người bị giữ thay. “Có người muốn hút thuốc lá chúng tôi cũng mua thuốc lá”, chị nói. Về sức khoẻ của những người bị giữ, người phụ nữ tự nhận phục vụ chuyện hậu cần cho biết tất cả mọi người đều khoẻ. “Có người kêu đau một chút th́ người dân trong thôn cũng đă mời bác sĩ của trạm y tế xă đến khám và khám sức khoẻ cho tất cả mọi người. Hiện sức khoẻ của mọi người đều tốt”, người phụ nữ này cho biết.