Người Việt x xứ với nỗi ḷng nhớ về quê hương những ngày cận Tết - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người Việt x xứ với nỗi ḷng nhớ về quê hương những ngày cận Tết
Nỗi ḷng người Việt xa xứ ngày cuối năm. Chia sẻ về trải nghiệm ăn Tết xa quê, người Việt sống ở nhiều quốc gia châu Á đón Tết Âm lịch cho biết dù nhớ nhà, họ hào hứng với những trải nghiệm mới tại nước sở tại.

Khi Tết Nguyên đán cận kề, người Việt sinh sống ở nhiều quốc gia châu Á đang tất bật hoàn thành công việc dang dở và chuẩn bị cho ngày đầu năm mới. Nhiều người trong số họ sẽ phải trải qua Tết xa quê.

Họ chung nỗi nhớ nhà, người thân, bạn bè hay món ăn mang hương vị cổ truyền Việt Nam. Song tất cả lạc quan, tự tay chuẩn bị món ăn truyền thống, t́m kiếm trải nghiệm mới theo phong tục nước sở tại hay lên kế hoạch dự tiệc cuối năm cùng bạn bè.

Theo lịch âm, năm mới 2023 là năm Quư Măo. Tại quốc gia khác, năm Măo đại diện bởi con thỏ. Việt Nam là quốc gia duy nhất có mèo là con giáp đại diện.

Trung Quốc
Từ Hồ Nam, chị Hoàng An đang chuẩn bị đón Tết xa quê cùng gia đ́nh chồng.

“Có lẽ không ai muốn ăn Tết xa quê v́ sẽ rất buồn khi không có người thân bên cạnh. May mắn Tết Nguyên đán ở Trung Quốc cũng trùng với Tết Việt Nam, nên không khí rộn ràng cũng làm tôi vơi đi phần nào”, chị nói.

“Điều tôi nhớ nhất là không khí chuẩn bị trước Tết, với những món ăn Việt Nam, bánh tét hay thịt kho củ kiệu. Gia đ́nh tôi năm nay không thể đón tôi về nhà cũng buồn, nhưng vẫn hy vọng tôi có trải nghiệm thú vị khi ăn Tết xa nhà”, chị An chia sẻ.

Gia đ́nh chị An ở Hồ Nam cũng đón Tết rộn ràng, chuẩn bị các món ăn như bánh tét, thịt kho để đỡ nhớ hương vị quê hương. Chị An kể năm nay chồng chị sẽ tự tay nấu món thịt kho Việt Nam v́ anh từng ba lần đón Tết ở Việt Nam.

“Không khi Tết bên này rất náo nhiệt, tấp nập. Từ Tết Dương lịch đến giờ ngày nào cũng có người đốt pháo, mọi người mua sắm trang hoàng cho dịp lễ lớn này”, chị nói.

Chia sẻ cảm xúc khi được đón cái Tết đầu tiên sau ngày Trung Quốc mở cửa, chị An cho biết bản thân rất hoan nghênh và ủng hộ quyết định này.

“Lúc mới mở cửa, có một vài mặt hàng khan hiếm và bị đội giá. Lúc đầu thuốc Liên hoa thanh ôn hết hàng và người dân phải đi t́m mua ở những địa phương lân cận. Sau đó t́nh trạng thiếu hụt đă được giải quyết”, chị kể.

Tuy nhiên, sau đó “thuốc trị Covid-19 bị đội giá gấp chục lần và khan hiếm hàng. Đa số người già và người nhiễm nặng cần loại thuốc này”, chị nói thêm.

Theo chị Trang, hiện người dân Hồ Nam đă được tụ tập đông người tại các địa điểm công cộng.

“Tôi vẫn đi dạo phố, ăn uống mỗi ngày. Trong thời gian tới, tôi sẽ đi nhiều nơi hơn, như Trùng Khánh, Thượng Hải, Bắc Kinh,...”, chị nói.

Với du học sinh Carin Hứa tại Bắc Kinh, đây là năm thứ 2 chị đón Tết xa nhà.

“Tôi rất muốn đón Tết với gia đ́nh, nhưng do t́nh h́nh dịch bệnh và chính sách mở cửa chưa ổn định nên tôi chưa thể về được. Tôi thật sự nhớ nhà, nhớ cảnh cả gia đ́nh cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, gói bánh chưng, cắm hoa đào, quây quần bên nhau ăn cơm tất niên, đón giao thừa. Mỗi người con xa xứ chắc hẳn cũng cùng chung cảm xúc, nhớ nhà, nhớ hương vị Tết”, chị nói.

Ở Bắc Kinh, chị Carin cho biết phong tục đón Tết hầu như giống Việt Nam, với khác biệt duy nhất là món ăn truyền thống. Do đó, chị không gặp khó khăn ǵ trong việc làm quen với điều này.

Chị cho biết sẽ cùng các bạn du học sinh nước khác đón giao thừa, trang trí pḥng, cắm hoa và nấu các món ăn Việt Nam, cũng như ĺ x́ đầu năm. Tuy nhiên, Tết năm nay tại thủ đô Bắc Kinh dường như thiếu tiếng pháo hoa. Một số địa điểm ngoại ô vẫn sẽ tổ chức hoạt động này.

“Không như năm ngoái, t́nh h́nh dịch bệnh căng thẳng khiến mọi người hầu như không ra khỏi nhà, năm nay không khí Tết rộn ràng náo nhiệt hơn hẳn. Đường phố trang trí h́nh con thỏ, treo đèn lồng. Mọi người cũng tấp nập mua sắm”, chị Carin chia sẻ.

Chị cho biết mỗi người xung quanh có cách nh́n nhận khác nhau về quyết định mở cửa này. Trước đó, chị biết có nhiều người lo lắng và không dám ra đường. Ngoài ra, khi số ca mắc tăng sau mở cửa, nhiều người xung quanh chị Carin bàn tán về chuyện dự trữ thuốc.

“Tôi nhanh chóng đến các hiệu thuốc và cửa hàng online, nhưng đều hết, không c̣n hàng để bán. Sức mua thật sự kinh khủng. Có nhiều người mắc bệnh mà không mua được thuốc, chủ yếu là loại thuốc hạ sốt Buluofen và Liên hoa thanh ôn”, chị kể lại, nói thêm t́nh h́nh này diễn ra phần nào là do người dân, gồm cả người chưa nhiễm, tích trữ quá nhiều thuốc.

Tuy nhiên, khi đợt lây nhiễm đầu tiên qua đi, tâm lư này gần như không c̣n, chị chia sẻ. Hiện nay, cuộc sống đă b́nh thường.

Thuốc đầy trên kệ, khi ra đường, xe buưt, tàu điện ngầm và các khu vực công cộng không không cần c̣n yêu cầu quét mă sức khỏe. Trung tâm thương mại, quán ăn, đường phố đông đúc nhộn nhịp trở lại.

“Tôi cũng đi dạo phố, tụ tập ăn uống cùng bạn bè, đi chơi công viên và tham quan các địa điểm du dịch trong thành phố. Đă rất lâu tôi không đi du lịch, tôi dự định đi Thượng Hải thăm bạn bè”, chị nói về kế hoạch cá nhân.

Hàn Quốc
Với Kim Hằng, vướng bận công việc và tiền vé máy bay trong dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân khiến chị quyết định đón năm mới tại Seoul. Đi chợ hoa ngày Tết, hay ăn các món truyền thống như lạp xưởng và chả lụa cùng gia đ́nh là những điều chị nhớ nhất mỗi dịp Tết đến xuân về.

Chị Hằng cho biết thông thường, Hàn Quốc đón Tết âm lịch trong ba ngày 30, mùng 1 và mùng 2. “Không khí đón Tết của Hàn cũng nhộn nhịp, nhưng không bằng Việt Nam. Mọi người không ăn Tết Âm lịch quá lớn. Hồi khi mới sang, tôi cảm thấy lạ v́ điều này, nhưng bởi ở Hàn Quốc, Tết Trung thu mới là dịp quan trọng nhất”, chị chia sẻ.

Theo chị Hằng, các gia đ́nh Hàn Quốc có bày biện một mâm cỗ Tết giống như Việt Nam, gồm kim chi, bánh gạo, canh tteokguk và các món cheon khác nhau. Ngoài ra, đường phố Hàn Quốc cũng không trang trí nhiều màu đỏ, chủ yếu là h́nh con thỏ và dây kim tuyến.

Năm nay, chị Hằng sẽ đón tết cùng với chị gái và bạn bè. Trong đêm giao thừa, chị sẽ tham dự tiệc cuối năm, c̣n mùng 1 sẽ tới những quán ăn Việt Nam hoặc địa điểm trang trí đẹp để chụp ảnh. Ngoài ra, nhóm của chị Hằng cũng sẽ nấu lẩu cùng chả lụa, thịt kho.

Chị cho biết hội người Việt mọi năm đều có hoạt động phát bánh chưng, c̣n năm nay có hoạt động đón Tết chung dành cho cá nhân không về Việt Nam.

Malaysia
Chị Phạm Thị Linh Trang - 27 tuổi - cho biết không khí Tết đă tràn ngập các siêu thị ở Malaysia từ nhiều tuần nay.

“Tất cả siêu thị lớn đều trang trí nhiều đèn lồng, hoa đào và cây quất giả. Người dân ăn Tết rất náo nhiệt. Tôi được nghỉ từ 30 đến hết mùng 6”, chị nói. Năm nay, chị lựa chọn đón Tết ở quê nhà.

Tết Nguyên Đán là một trong những lễ hội mang ư nghĩa tôn giáo và văn hóa quan trọng với Malaysia - nơi có hơn 20% dân số là người gốc Trung Quốc, theo thống kê của Statista.

Theo chia sẻ của chị Trang, người dân Malaysia thường mua sắm đồ đạc trang trí đến chiều 30. Những người gốc Hoa ở đây cũng chuẩn bị đón Tết. Đến khoảng 18h chiều 30, các cửa hàng hầu như đă đóng cửa.

“Chiều tối ngày cuối năm, tôi đi khắp đường phố nhưng gần như không c̣n quán nào mở cửa. Tôi vẫn nhớ khi đi mua gà thắp hương vào chiều 30 Tết năm ngoái, nhưng không thể t́m được quán nào”, chị nói.

Chị Trang cũng cho hay vào dịp Tết Nguyên đán, siêu thị ở Malaysia thường bày bán rất nhiều cây quất.

“Giá cây không chênh lệch nhiều so với Việt Nam, khoảng 89 ring (tương đương 500.000 VNĐ) cho một cây quất cao đến ngang đầu gối. Tuy nhiên, người dân địa phương dường như không trưng bày cây quất trong nhà”, chị nói.

“Thay vào đó, họ trang trí những loại cây như lộc vừng, cây thần tài, hay nụ tầm xuân. Năm ngoái, tôi cũng mua nụ tầm xuân để trang trí trong nhà”, chị kể.

Ngoài ra, người dân địa phương thường trang trí theo kiểu người Hoa, với câu đối, đèn lồng. “Pháo hoa nổ rầm rộ nhất là vào ngày 30. Khi mở hàng dịp đầu năm, hầu như cửa hàng nào cũng múa lân rất náo nhiệt”, chị chia sẻ.

Mỗi dịp Tết Nguyên đán, sắc đỏ lại tràn ngập đường phố hay các siêu thị. “Đồ trang trí ở đây hầu như toàn màu đỏ. Trong lễ đón giao thừa và ngày đầu năm, nhiều người bạn của tôi chọn mặc màu đỏ để lấy may. Người dân đi chùa đầu năm rất đông, đặc biệt là người gốc Hoa”, chị cho hay.

Tương tự Việt Nam, người dân Malaysia cũng có truyền thống sum vầy cùng gia đ́nh, thắp hương, đốt vàng mă.

“Những người bạn Malaysia thường tụ họp cùng gia đ́nh vào ngày 29-30 và phát hồng bao (ĺ x́) vào những ngày đầu năm”, chị nói.

Tuy nhiên, chị Trang nhận thấy một điểm khác biệt khiến dịp Tết Nguyên Đán ở Malaysia mang lại cảm giác khác so với Việt Nam. “Malaysia không có mùa đông. Ngược lại, dịp Tết ở Hà Nội thường rơi vào lúc thời tiết se lạnh, thậm chí rét đậm. Quốc gia này cũng không có hoa đào như Việt Nam, cây đào trang trí ở siêu thị đều là cây giả”, chị nói.

Ngoài ra, người dân Malaysia cũng có loại bánh lạ mắt, gần giống bánh chưng vào dịp Tết.

“Loại bánh này được gói thành h́nh tam giác, bên trong có gạo nếp, táo đỏ, nhân thịt hoặc nhân đậu đỏ, và không to như bánh chưng. Lần đầu tiên đón tết ở Malaysia, tôi đă mang bánh chưng từ Việt Nam đến mời bạn bè, mọi người đều ngạc nhiên v́ kích cỡ chiếc bánh”, chị kể.

Nhớ lại Tết 2022, chị Trang chia sẻ điều khiến chị nhớ nhất là cảm giác nhớ nhà, đặc biệt là khi thấy không khí Tết tràn về đường phố Malaysia.

“Khi gọi điện cho cha mẹ để báo không thể về nhà, tôi vẫn khá b́nh tĩnh. Nhưng vào thời khắc giao thừa, nghe tiếng pháo nổ xung quanh, tôi cảm thấy nhớ nhà và chỉ muốn bật khóc. Tôi cảm thấy tủi thân, không biết gia đ́nh đang làm ǵ. Tôi chỉ có thể gọi điện cho em gái để chung vui từ xa”, chị nhớ lại.

Indonesia
Do vướng công việc và những dự định cá nhân, chị Anh Thư sẽ trải nghiệm Tết Nguyên đán đầu tiên tại Jakarta.

“Trước đó, tôi đă sinh sống ở Indonesia gần 4 năm trong khoảng thời gian 2015-2019, nhưng ở một thành phố khác. Do đó, chuyện về hay không vào dịp Tết không phải là vấn đề quá lớn với tôi”, chị chia sẻ. Lần này chị quay lại Indonesia là để đi công tác.

Dẫu vậy, do là con người sống thiên về gia đ́nh và “yêu Hà Nội”, mới xa nhà 7-8 tháng đă khiến chị Thư rất nhớ nhà. Mỗi khi Tết tới xuân về, điều chị nhớ nhất là khung cảnh đông vui, nhộn nhịp và tấp nập tại Hà Nội.

“Ở Jakarta, điểm khác biệt lớn phải kể tới là thời tiết không giống như ở miền Bắc Việt Nam. Ngoài ra, dù có không khí Tết, thủ đô Indonesia cũng không quá nhộn nhịp giống như ở Việt Nam”, chị nói.

Chị Thư cho biết hiện tại, Jakarta trang hoàng đường phố và trung tâm thương mại, và “lộng lẫy nhất là ở khu phố người Hoa với đèn lồng, pháo hoa và trang trí thiên về màu đỏ”.

Chị Thư nhận ra sự khác biệt giữa cách đón Tết ở Jakarta và thành phố chị học tập trước đó. Chị từng gặp một số khó khăn khi muốn ăn Tết Việt Nam khi mới sang thành phố này.

“Khi đó, tôi không biết nhiều về văn hóa ngoài thông tin Indonesia là đất nước đạo Hồi. Do đó, khó khăn đầu tiên là t́m nguyên liệu, trong đó có thịt lợn, khi tôi muốn làm các món ăn cổ truyền như nem gần như là khó”, chị nói.

Ngoài ra, “khi đó, thành phố tôi sống có cộng đồng người Trung Quốc nhỏ, nên gần như chỉ có mấy anh em học tập cùng khu ăn Tết với nhau, chứ không khí không bằng được Jakarta”, chị nói thêm.

Chị Thư cho biết Indonesia nghỉ Tết âm lịch ngắn ngày, tuy nhiên nhiều đồng nghiệp Việt Nam của chị đă về quê ăn Tết. Trong đêm giao thừa chị sẽ dành thời gian gọi điện cho gia đ́nh và thực hiện một số phong tục giống ở Việt Nam, như dọn dẹp nhà, nấu một số món và đợi pháo hoa.

“Ngày c̣n lại, nếu sắp xếp được thời gian, tôi sẽ qua nhà người thân quen thăm hỏi và chúc Tết”, chị nói.

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-20-2023
Reputation: 236539


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 95,057
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	441.jpg
Views:	0
Size:	218.2 KB
ID:	2167619
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,808 Times in 6,938 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 117 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08832 seconds with 15 queries