MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Bụng chị vẫn đau, chị ước ǵ ḿnh bị say sóng ngủ vùi, hoặc lă đi v́ mệt như anh, như tất cả mọi người trong ḷng ghe. Nhưng cơn đau vẫn chẳng chịu đi, lúc âm ỉ, lúc nhói lên, chị xanh mặt, vả mồ hôi chịu đựng, tự nhủ trong đầu:
– Không sao, đau một chút rồi sẽ hết. Ḿnh chưa đẻ đâu, đến hôm nay nhiều lắm là 29 tuần, ít nhất cũng cả tháng nữa mới sinh.
Hết tự bảo ḿnh, chị cúi xuống rờ tay lên bụng, th́ thầm trong bóng tối:
– Con ơi, nằm yên nha, để đến trại tỵ nạn rồi hăy ra nghe con, an toàn hơn cho cả con và mẹ.
Cơn đau chỉ lắng xuống một vài giây, rồi lại nhói lên quặn đau mỗi lúc một nhiều hơn. Chịu không nổi, chị đành lay vai anh:
– Anh ơi anh, chắc em đang chuyển bụng đẻ.
Đang vật vờ say sóng, nghe vợ sắp sinh, anh tỉnh hẳn, mở mắt nh́n quanh, rồi hỏi chung quanh:
– Có ai biết đở đẻ không? Xin giúp vợ tôi.
Câu hỏi làm mọi người trong cái khoang ghe tối đen, ngột ngạt tỉnh hẳn lên. Giữa lúc mọi người đang vượt đại dương, có một phụ nữ trẻ sắp “vượt cạn”. Có ai đó tḥ đầu lên khỏi hầm ghe, hỏi xin một ánh đèn cho sản phụ.
May là ông chủ ghe cũng thuộc loại người nhân từ, và ghe đă ra đến hải phận quốc tế, nên chị được đưa lên khoang ghe. Anh cũng được đi theo cùng chị. Họ tỉnh hẳn ra khi ra khỏi hầm ghe, được hít thở không khí trong lành của đại dương, cũng là không khí của tự do mặc dù đích đến c̣n ở xa, xa lắm. Chị thấy khỏe hơn mặc dù cơn đau vẫn không dứt, quặn lên từng cơn.
*
Vinh cũng được rời khỏi hầm ghe, lên sàn tàu cùng với anh chị v́ Vinh là bác sĩ duy nhất trên chuyến ghe vượt biển đêm đó. Trời tối đen, Vinh cũng không biết lúc đó là mấy giờ, cái đồng hồ đeo tay đă rớt mất từ lúc nào. Dù đă từng làm việc đở đẻ từ cuối năm thứ tư y khoa trong ca thực tập đầu tiên ở bệnh viện Từ Dũ. Và từ đó đến giờ, dù không chuyên về sản khoa, Vinh cũng đă có dịp trực tiếp hoặc gián tiếp làm việc trong những trường hợp sinh thường, cũng như sinh khó, phải xoay đầu hài nhi từ lúc c̣n nằm trong bụng mẹ, phải mổ để đem con ra khỏi bụng mẹ. Nhưng lần này giữa đại dương, trời tối đen, trên sàn tàu bằng ván lồi lơm c̣n mùi tanh của tôm cá, chỉ có một ngọn đèn băo tù mù mà người tài công tốt bụng đă cho mượn, không có thuốc khử trùng, không có alcohols, cũng chẳng có bông băng, hay bất kỳ một dụng cụ y khoa nào. Sản phụ lại sinh lần đầu, và Vinh không có một chi tiết nào về hồ sơ bệnh lư của chị. Chưa bao giờ Vinh tưởng tượng ḿnh phải làm công việc tưởng như đơn giản nhưng cả hai sinh mạng đều đặt trong tay Vinh trong một đêm trời tối đen trên sàn một chiếc ghe vượt biển. Mọi thứ đều làm bằng tay, không có cả găng tay, phương tiện c̣n hạn chế hơn dụng cụ thô sơ của một cô mụ đỡ đẻ ở nhà quê từ nhiều thập niên trước Dưới ánh đèn băo tù mù, phải mất gần một tiếng, từ việc xoay đầu em bé đến việc cắt cuốn rốn, em bé sinh ra đỏ hỏn, sớm hơn kỳ hạn b́nh thường một tháng nhưng khỏe mạnh. May mắn là sản phụ dù xanh xao, yếu ớt nhưng rất can trường, đă dùng hết sức b́nh sinh để đẩy được em bé ra ngoài từ cửa tử cung hẹp của một người sinh con lần đầu. Gió của đại dương nhanh chóng làm khô những giọt mồ hôi đầm đ́a trên mặt của Vinh, của anh, và nhất là của chị, sản phụ can đảm nhất nh́ thế giới, đă vừa vượt biển, vừa “vượt cạn” lần đầu, không có thuốc tê, không có thuốc mê, không có cả bông băng, nhưng chị không hề rên la, chỉ cắn chặt môi đến rướm máu chịu đựng. Nếu chị không tự đẩy em bé ra được, Vinh cũng không biết ḿnh phải làm ǵ trong t́nh trạng không thuốc men, không dụng cụ. Măi về sau, sau này, sau nhiều năm hành nghề Y khoa ở Mỹ, có dịp chẩn đoán, điều trị cho rất nhiều bịnh nhân thuộc nhiều chủng tộc, nhiều lứa tuổi khác nhau, chị vẫn là bệnh nhân can đảm nhất của Vinh.
Anh đứng bên cạnh là một chỗ dựa tinh thần cho chị, và một phụ tá đắc lực cho Vinh. Người chồng sắp được làm cha, lại vô t́nh trở thành y tá bất đắc dĩ phụ việc cho Vinh trong một ca đỡ đẻ rất khác thường trên một chuyến tàu vượt biển. Em bé gái mới ra đời được tắm bằng nước biển Đông, được cắt nhau bằng đầu móng tay cái và móng tay trỏ của Vinh. Những đầu móng tay Vinh bắt đầu để dài từ lúc bắt đầu chơi guitar với sự hướng dẫn của một ông thầy dạy môn Nhạc từ những năm đầu Trung học, không ngờ lại được dùng rất có hiệu quả trong trường hợp hy hữu giữa biển khơi. Không có alcohol để tẩy trùng, Vinh đến bên mạn thuyền, múc nước biển lên rửa tay. Muối của đại dương cũng ít nhiều sát trùng những đầu ngón tay của Vinh trước khi Vinh cắt cuốn rún của em bé sơ sinh.
Em được bọc bằng hai lớp áo, lớp trong là cái áo thun của cha, lớp ngoài là cái áo khoác của mẹ. Tiếng khóc đầu tiên của em, của mầm sống mới đem lại nụ cười cho Vinh, cho anh và chị, và hy vọng cho một đời sống mới tự do, tốt đẹp hơn cho mọi người trên ghe. Em ra đời an lành giữa biển Đông, sớm hơn thời hạn b́nh thường (9 tháng 10 ngày) gần một tháng trong một hoàn cảnh rất đặc biệt. Và dĩ nhiên không có cân, không có thước để biết trọng lượng, và chiều cao của em.
Trong niềm vui vừa hoàn thành một ca đở đẻ có một không hai trong đời, Vinh trao em bé cho sản phụ, dùng nước biển để rửa tay. Giữa biển trời mênh mông, không có xà bông, không có alcohol sát trùng, không có cả nước thường để rửa tay. Vinh đến bên thành ghe, một tay bám chặt vào thành ghe, tay kia múc nước biền bằng một cái thùng nylon để rửa tay, và rửa em bé cùng sàn ghe. Sau vài phút vui mừng cạnh vợ con với niềm vui của một người lần đầu làm cha, người chồng trẻ vừa rối rít cảm ơn, vừa giúp Vinh dọn rửa sàn ghe, nơi một con người bé bỏng vừa chào đời trong đêm tối giữa biển trời bao la. Cũng như cha mẹ không được làm hôn thú ở một vùng kinh tế mới, em cũng không được làm khai sinh giữa biển trời, trên một chiếc ghe tỵ nạn. Em được cha mẹ gọi là “bé Biển”.
Trời sáng dần, mọi người tỉnh táo hơn, lạc quan hơn v́ ánh sáng mặt trời luôn là người bạn tốt của những con tàu đang lênh đênh trên đại dương. Họ c̣n vui mừng hơn v́ có thêm một mầm sống mới vừa chào đời bằng sự can đảm của người mẹ, bằng sự tận t́nh của một ông bác sĩ trẻ cùng là đồng hành trên chuyến vượt biển t́m tự do của họ.
Những ngày sau đó, dù vẫn phải ăn uống dè chừng v́ không biết khi nào mới đến được đất liền, Vinh vẫn được đối xử tử tế hơn, được ông bà chủ ghe mời lên ngồi trên khoan tàu, được hít thở không khí trong lành của đại dương. Vinh cũng được phân phát thức ăn theo tiêu chuẩn đặc biệt, nhưng Vinh cũng chỉ ăn như khẩu phần của mọi người trên ghe, nhường phần đặc biệt đó cho người mẹ mới sinh ốm yếu mảnh mai, cần ăn nhiều để c̣n có sữa nuôi con sơ sinh.
Những chuyện b́nh thường đó được rỉ tai bởi những người c̣n tỉnh táo, khỏe mạnh trên ghe, và như một vết dầu loang, người ta đối xử tốt đẹp với nhau hơn. Một vài người lớn tuổi được những người trẻ hơn nhường phần nước uống hiếm hoi được phát hai lần mỗi ngày. Các em bé được ăn thêm vài muỗng cơm từ những người lớn trên tàu. Chuyện tưởng như đơn giản trên đất liền trong hoàn cảnh b́nh thường, nhưng là cả một niềm an ủi, một niềm tin khi con người đang trốn chạy khỏi quê hương, đang lênh đênh trên đại dương, không biết lúc nào mới đến bờ, đến bến.
Bốn ngày sau, chiếc thuyền mong manh của những thuyền nhân Việt Nam chạy trốn chế độ Cộng sản may mắn được một con tàu buôn của Ư trông thấy. Họ đến gần và cho tất cả người tỵ nạn lên tàu của họ, cho ăn uống. Họ đặc biệt cho bé Biển nhiều món quà quư, trong đó có một cái mỏ neo nhỏ như một lóng tay, – làm bằng vàng, biểu tượng của chiếc thương thuyền -, sau khi nghe kể em được sỉnh ra vài ngày trước đó trên sàn con thuyền mong manh không có một dụng cụ thuốc men nào, ngoài sự can đảm của mẹ em, và sự tận t́nh của một bác sĩ trẻ được đào tạo ở Đại học Y khoa Saigon trước năm 1975. Như luật hàng hải quốc tế v́ sinh ra ở hải phận quốc tế nên bé Biển có quốc tịch Ư, chiếc tàu đầu tiên có mang cờ một quốc gia em được mang lên.
Trước khi đưa từng thuyền nhân lên tàu lớn, họ có ghi lại h́nh ảnh của chiếc ghe mong manh và những thuyền nhân mặt mày hốc hác nhưng ánh mắt rạng rỡ v́ biết chắc chắn ḿnh sẽ đến được bến bờ tự do. Ông thuyền trưởng đích thân ra trước mũi tàu chụp h́nh. Bên kia, bác sĩ Vinh được những người trong ghe cử ra nói chuyện với đại diện của tàu Ư. Vinh cũng đứng trước mũi của chiếc ghe tỵ nạn, bên cạnh chiếc tàu buôn như một em bé gầy yếu đứng trước một người khổng lồ. Tấm h́nh đó không một người tỵ nạn nào có dịp trông thấy. Ngoài một số người muốn được định cư ờ Ư, tất cả thuyền nhân c̣n lại được đưa đến trại tỵ nạn và được đi định cư ở nhiều nước khác nhau.
Ông thuyền trưởng nghe Vinh kể chuyện đỡ đẻ rất hiếm hoi đă giơ cả hai tay lên trời:
– Tôi cảm phục ḷng can đảm của sản phụ, tôi cảm phục sự b́nh tĩnh và tận t́nh của bác sĩ. Tôi cảm phục ḷng quả cảm của tất cả các bạn. Thượng Đế đă phù hộ các bạn.
Ông ta c̣n nói nhiều điều nữa, nhưng Vinh chỉ nhớ câu đó, và nhớ nụ cười hiền từ nhân hậu của người thuyền trưởng người Ư da trắng. tóc đen.
Vinh đến Mỹ vào cuối năm 1979, đi học lại một số lớp để có thể thi lấy bằng Medical Doctor ở Mỹ và thi lấy giấy phép hành nghề. Kiến thức của những năm Y khoa Saigon giúp Vinh rút ngắn được hơn nửa đường học tŕnh của một Bác sĩ chuyên khoa ở Mỹ. Cứ lấy các “equivalent test” của từng giai đoạn, đậu được mỗi bài test là khỏi phải học ít nhất là hai học kỳ (tương đương một năm). Cứ từ dễ đến khó, Vinh lần lượt đậu từng bài thi và không phải học lại, chỉ phải đi thực tập nội trú (Internship) trong một bệnh viện ở New York trước khi được cấp bằng hành nghề. Lúc đó c̣n trẻ, chưa lập gia đ́nh, dù không phải học lại 5 năm đầu của chương tŕnh Y khoa ở Mỹ, Vinh vẫn chăm chỉ đọc sách và học thêm một lớp căn bản về “Business Law”.
Mỗi tuần làm việc từ bốn đến năm mươi giờ ở bệnh viện từ pḥng cấp cứu đến các pḥng bệnh nội trú, Vinh gặp bệnh nhân đủ mọi lứa tuổi, mọi màu da. Có người suốt ngày rên rỉ, có người chỉ nhăn mặt khi thiếu thuốc giảm đau, có người luôn cố giữ nụ cười lạc quan để thêm tinh thấn chiến đấu với bệnh tật. Không có ai can đảm như người sản phụ thuyền nhân giữa đại dương năm nào, kể cả những người sinh con giữa một bệnh viện đầy đủ thuốc men, dụng cụ, y tá, bác sĩ, đă được chích thuốc giảm đau mà vẫn rên la.
Xong một năm nội trú ở New York, những ngày đầu chính thức hành nghề y khoa trong một bệnh viện ở Chicago, những khuôn mặt bệnh nhân đủ mọi cá tính đến rồi đi trong từng ngày làm việc của Vinh, vẫn chưa có ai vượt qua được sự can đảm chịu đựng của người sản phụ trên chiếc ghe mong manh vượt biển ngày trước. Giữa những tiện nghi dành cho một bác sĩ ở Mỹ, thỉnh thoảng Vinh vẫn nhớ đến nước Thái b́nh dương đă rửa tay cho ḿnh và tắm cho em bé sinh giữa đại dương. Vị mặn của nước biển có thể sát trùng một cách tương đối, đă giúp một em bé thuyền nhân chào đời an toàn, khỏe mạnh trên sàn ghe giữa biển trời mênh mông.
Họp mặt truyền thống chs Ngô Quyền lần thứ XIII – JUL 2014 ở Milpitas, California.
Nhân vật chính: BS Huỳnh Quan Minh– cựu học sinh NQ K6- trước micro.
Tác giả NTDH áo dài trắng, đứng giữa hai đàn anh Ngô Quyền.
Rồi Vinh lập gia đ́nh, dọn về San Jose ở California với khí hậu ven biển ấm hơn giống Việt Nam hơn, và để một lúc nào đó những đứa con chào đời sẽ có nhiều cơ hội học tiếng Việt hơn. Lúc đó là đầu thập niên 80s, cộng đồng Việt Nam ở Mỹ chưa lớn mạnh, những lần hiếm hoi gặp bệnh nhân người Việt ở bệnh viện Kaiser, họ cứ hỏi Vinh có khám thêm ở nhà ngoài giờ làm việc để họ đến nhờ giúp khi bệnh hoạn. Một, hai, năm, bảy rồi cả chục lần được yêu cầu như vậy, Vinh quyết định xin thôi việc ở bệnh viện, mở pḥng khám tư, tự do hơn.
Lần đầu tiên mở pḥng khám tư, lại là pḥng khám ở Mỹ, một nơi mà nguyên tắc, và luật pháp rất nghiêm nhặt,Vinh phải ṃ mẩm từng bước để xây dựng pḥng khám bệnh của ḿnh. Thời đó, đầu thập niên 80s, cộng đổng tỵ nạn của người Việt c̣n non trẻ, bệnh nhân của Vinh thuộc đủ mọi chủng tộc, từ những người bản xứ hay đến pḥng mạch của ông bác sĩ trẻ c̣n giữ nguyên tính kính trọng người lớn tuổi của người Việt Nam, đến những người di dân gốc Nga, gốc Tàu, gốc Ư, gốc Mễ… Và dĩ nhiên cũng có những bệnh nhân Việt Nam chịu khó lái xe vài chục dặm để được một bác sĩ đồng hương chăm sóc.
Cũng chính nơi đây, Vinh gặp lại nhiều bạn học đă mất liên lạc từ ngày xong tú tài, mỗi người mỗi ngả.
Phúc và Lan di tản từ tháng 4 năm 1975, vẫn không thay đổi nhiều so với ngày c̣n ở Trung học, tương đối thành công, vẫn mang theo cả một thời mới lớn ở Việt Nam có những lư tưởng màu hồng dù lâu lâu vẫn nghe tiếng súng vọng về từ một chiến trường nào đó rất gần thành phố.
Xuân đi từ trường Ngô Quyền vào trường Vơ bị, vừa cởi áo trắng học tṛ, khoác ngay áo treillis của lính, không có th́ giờ mặc áo dân sự giữa một đất nước chiến tranh. Nước mất, Xuân phải vào “trại cải tạo”, mặc áo màu sậm, xám xịt như đời “tù… không có tội”. Ra khỏi nhà tù nhỏ, Xuân về nhà tù lớn chỉ vài tháng rồi vượt biển, và chịu khó cắp sách đi học lại đến ngày thành kỹ sư ở thung lũng điện tử của miền Bắc California.
Tuấn rời Việt Nam qua Nhật du học từ năm mười tám. Học vừa xong, th́ nước mất, không c̣n nhà, không c̣n quê hương để quay về. Một sáng đầu tháng 5 năm 1975, mở mắt dậy, bỗng dưng thành một người “vô gia đ́nh, vô tổ quốc”, Tuấn quyết định đi xa hơn nữa khi Mỹ cấp free pass vào Hoa Kỳ cho các sinh viên VN đang du học ở các nước tự do trên thế giới vào thời điểm tháng 4 năm 1975. Tuấn ổn định đời sống ở Mỹ từ năm 1976. Phiêu bạt từ Việt Nam qua Nhật, rồi Mỹ, ở đâu người bạn thân của Vinh cũng mang theo h́nh ảnh hiền ḥa, thâm trầm như nhân vật cùng tên trong “Tuấn chàng trai nước Việt”.
Tấn đậu tú tài, vào Không quân, được đi tu nghiệp ở Mỹ, về nước chưa kịp đóng góp nhiều cho đất nước th́ “chim găy cánh mây ngừng trôi “, Tấn vô tù v́ vận nước, rồi trở về làm đủ mọi nghề để sống đến khi được qua Mỹ theo diện HO, là người đến đất nước tự do muộn màng nhất trong lớp.
Cả một cái lớp tứ hai ở Ngô Quyền xưa lưu lạc khắp nơi trên thế giới, gần một phần tư lớp hội tụ ở San Jose, mỗi lần gặp nhau vui hơn Tết, chuyện tṛ râm ran, tiếng cười vang lên như ngày xưa c̣n ở tuổi ăn chưa no, lo chưa tới ở quê nhà.
Nhưng vui nhất là lần Vinh gặp thầy Hợp, thầy dạy Toán năm đệ tam ở quê nhà. Thầy định cư ở Mỹ vảo thập niên 90s, lúc đó cộng đồng Việt Nam ở vùng thung lũng điện tử San Jose đă quần tụ khá đông. Chân ướt chân ráo ở quê người, chưa có xe, từ nhà, Thầy đi hai chuyến xe bus đến khu vực thuơng mại đông đúc nhất của người Việt ờ San Jose, lấy một tờ báo quảng cáo để t́m một ông bác sĩ đồng hương ở quê người. Và thầy t́m ra cậu học tṛ thông minh, hiền lành năm xưa đang hành nghề “lương y” ở một con đường yên tĩnh gần downtown. Trong mục quảng cáo của một tờ báo VN, trong danh sách các Bác sĩ Việt Nam ở San Jose, thầy Hợp t́m thấy tên của cậu học tṛ thông minh, hiền lành ở cù lao Phố, Biên Ḥa ngày xưa. Bao nhiêu năm đứng trên bục giảng ở nhiều trường Trung học lớn ngày xưa, như một người lái đ̣ đưa hàng ngàn người khách qua sông; có một vài khuôn mặt, vài cái tên Thầy không hề quên.
Gần như chắc chắn đó lả học tṛ cũ của ḿnh ngày xưa, nhưng muốn dành cho cho Vinh một bất ngờ, thầy Hợp vẫn gọi điện thoại lấy hẹn, đến văn pḥng đúng giờ, lảm việc với mấy cô thư kư, điền hồ sơ cho một bệnh nhân mới, rồi kiên nhẫn ngồi đợi như bao nhiêu người khác.
Gần cuối buổi làm việc, Vinh được cô thư kư chuyển vào hồ sơ của bệnh nhân kế tiếp. Nh́n cái folder màu vàng nhạt c̣n mới toanh của một bệnh nhân mới, Vinh liếc qua tên bệnh nhân, và độ tuổi, cùng giới tính. Tên viết theo lối Mỹ, first name, last name, initial middle name, nên Vinh không hề nghĩ đó là thầy dạy Toán của ḿnh thời trung học.
Vinh rời phỏng làm việc của ḿnh, đẩy cửa vào pḥng có bệnh nhân, và thả rơi cái folder xuống nền nhà, không tin vào mắt ḿnh. Cứ như một giấc mơ, thẩy dạy Toán Nguyễn Thất Hợp của năm đệ tam đang ngồi cạnh bàn khám bệnh ở San Jose, California, chứ không phải cạnh bàn giáo sư của trường Ngô Quyền Biên Ḥa như hai mươi năm trước. Thầy vẫn vậy, chỉ già đi theo năm tháng (như người Mỹ vẫn gọi là aging process) chứ không thay đổi. Ánh mắt nghiêm nghị vẫn c̣n, lấp lánh sau tṛng kính trắng. Vinh quên hết nhiệm vụ của ḿnh, quên hết ḿnh đang khám bệnh, quên là ḿnh đă ở xa quê nhà cả một đại dương, mừng rỡ chào Thầy, vẫn cung kính như ngày xưa c̣n là học tṛ trung học.
Từ đó, thầy Hợp được học tṛ chăm sóc sức khỏe rất chu đáo. Không biết v́ bản chất Thầy vốn khỏe mạnh, v́ Vinh chăm sóc cho Thầy không chỉ bằng kiến thức chuyên môn của một bác sĩ, mả c̣n bằng tấm ḷng của một người học tṛ cũ, hay v́ cả hai lư do, thầy Hợp trông khỏe mạnh và trẻ hơn so với những người cùng độ tuổi.
*
Tưởng đó là lần hạnh ngộ vui nhất trong đời ở pḥng khám bệnh, nhưng có một lần khác, ngạc nhiên ̣a vỡ lớn hơn, đưa Vinh về với vị mặn của gió biển, với lần duy nhất hành nghề y khoa dă chiến giữa trời nước mênh mông.
Đó là một ngày mùa hè, ngày dài đến hơn 14 tiếng, bóng nắng vẫn c̣n lung linh trên hàng cây cổ thụ ven đường, Vinh đă cởi áo blouse trắng, chuẩn bị về th́ cô thư kư gọi vào cho biết có người quen cũ, đến từ Châu Âu kiên nhẫn đợi đến lúc bệnh nhân cuối cùng rời pḥng mạch để được gặp bác sĩ Vinh.
Vinh đặt ch́a khóa xe vào lại ngăn kéo, nhờ cô thư kư mời khách vào pḥng làm việc. Đó không phải là một người khách, mà là một gia đ́nh gồm ba người. Hai vợ chồng đă qua tuổi trung niên, và một cô thiếu nữ chắc vẫn cỏn trong độ tuổi hai mươi. Vinh cố lục lạo trí nhớ của ḿnh để nhớ ra người quen nhưng vẫn không nhận ra được khách là ai?
Vinh mời khách ngồi, nhă nhặn:
– Xin lỗi, tôi có thể giúp ǵ được cho quư vị?
Người đàn ông mở lời, giọng Saigon rất thân quen:
– Thưa bác sĩ, chúng tôi từ Ư đưa bé Biển đến thăm bác sĩ, và để cảm ơn bác sĩ đă lo cho mẹ con cháu chu đáo trên biển đông năm xưa.
Vinh tṛn mắt ngạc nhiên:
– Ô, anh chị ngày xưa trên con thuyền vượt biển tháng 6 năm 1979 từ Long Hải, Vũng Tàu.
Ngưởi đàn bà cười tươi tiếp lời bằng giọng Huế nhẹ nhàng:
– Thưa đúng rồi, bác sĩ c̣n nhớ chúng tôi?
– Không những chỉ nhớ mà c̣n phục sự can đảm chịu đựng của chị năm xưa khi sanh con đầu ḷng trên sàn tàu vượt biển không có ánh sáng, không có thuốc men, không có cả dụng cụ.
Đó là lần hội ngộ với một bệnh nhân cũ bất ngờ, cảm động nhất của Vinh.
Từ chiếc tàu buôn của Ư năm xưa, 68 thuyền nhân, cộng với “công dân của đại dương”, bé Biển, được đưa về trại tỵ nạn Pulau Bidong của Malaysia. Từ đó, họ đi định cư ở nhiều nước khác nhau. Vinh định cư ở Mỹ. Gia đ́nh nhỏ ba người của bé Biển đi Ư v́ cảm kích ḷng tử tế của thủy thủy đoàn trên thương thuyền của Ư, và v́ bé Biển mang quốc tịch Ư.
Từ đó, bận rộn với cuộc sống mới với một khởi đầu mới ở quê người, Vinh không c̣n dịp liên lạc với bất cứ một thuyền nhân nào trên chuyến tàu vượt biển năm xưa.
Gia đ́nh bé Biển đến Ư, ổn định cuộc sống. Họ làm hôn thú cho ḿnh và khai sinh cho con ở Ư. Trên khai sinh, tên của bé Biển là Nguyễn Thị Đại Dương. Và như một kỷ niệm suốt đời mang theo, sợi dây chuyền với chiếc mỏ neo bằng vàng luôn nằm trên cổ em từ lúc chỉ mới vài ngày tuổi. Vài năm sau, họ có thêm một cậu con trai sinh ở Rome, vẫn có cái tên Việt Nam là Nguyễn Thái B́nh, tên Ư là Grato (nghĩa là cảm ơn). Đó là cách để họ nhớ đến Thái b́nh dương với ân t́nh từ rất nhiều người cả Việt Nam lẫn Ư.
Cho đến một ngày nọ, tin tức địa phương từ một tờ báo về chuyện một ngưởi thuyền trưởng tài ba, nhân từ về hưu sau hơn 30 năm lênh đênh trên các đại dương, giúp họ t́m ra vị thuyền trưởng đă cứu vớt con tàu nhỏ bé năm xưa của những người Việt Nam tỵ nạn. Họ t́m đến gặp ông, và lần này đă có thể nghe ông kể lại câu chuyện và tâm trạng của ông năm xưa bằng tiếng Ư. Sau đó, họ được ông tặng tấm h́nh chụp con tàu tỵ nạn dạo nào, trên đó có họ gầy yếu xanh xao, có đứa con đầu ḷng, bé Biển hăy c̣n đỏ hỏn, không có sữa uống, được nuôi bằng nước cháo.
Tấm h́nh được họ mang đến tiệm, nhờ chuyển qua dạng một cái plaque treo tường. Họ làm cho ḿnh một, và một plaque thứ hai để dành tặng cho ông bác sĩ trẻ năm xưa giúp bé Biển chào đời an toàn trên sàn tàu vượt biên.
Bước vào thế kỷ 21, khoa học phát triển, google search giúp họ t́m ra bác sĩ Vinh. V́ ngày xưa trước lúc rời trại tỵ nạn, họ có hỏi thăm tên họ của Vinh. Nhờ một người bạn ở San Jose giúp đỡ thêm, họ đưa bé Biển, đă là một Bác sĩ sản khoa ở Ư, qua Mỹ thăm Vinh.
Cô bác sĩ trẻ người Ư gốc Việt nói với ông bác sĩ đă qua tuổi trung niên người Mỹ gốc Việt, bằng tiếng Việt rơ ràng, khúc chiết với giọng Huế pha Saigon:
– Thưa bác, con cảm ơn bác đă giúp cho con chào đời an toàn trên biển. Nghe ba mẹ con kể lại, và nhớ ơn bác năm xưa, con đă học sản khoa. Có lẽ suốt đời con không có cơ duyên đặc biệt như bác đă làm ngày con ra đời. Nhưng con nhớ hoài chuyện đó và vẫn kể cho bệnh nhân của con nghe khi họ sắp chuyển dạ để giúp họ thêm can đảm.. Con cảm ơn bác rất nhiều.
*
Thay cho lời kết:
Năm 2011, trong một lần đến họp và tập hát chuẩn bị cho hội ngộ cựu học sinh Ngô Quyền toàn thế giới lần thứ 2, ở pḥng mạch của bác sĩ HQM, một đàn anh Ngô Quyền, chúng tôi thấy một plaque h́nh thuyền vượt biển khá đẹp, và được nghe kể lại một chuyện cảm động trên tàu thời đó.
Tấm plaque treo tường với chiếc ghe nhỏ bé chơ vơ giữa biển xanh đă thu hút sự chú ư của chúng tôi, một cựu thuyền nhân. Có những t́nh cờ trong cuộc sống để lại một dấu ấn suốt đời mang theo. Xin được ghi lại vài nét của một trong những chuyện không bao giờ quên trong lịch sử thuyền nhân. Hy vọng đời sống luôn có những người trọng t́nh nghĩa như những nhân vật trong chuyện, và những hạnh ngộ bất ngờ luôn luôn làm cho đời sống đẹp hơn.
(Viết từ một bức h́nh ở pḥng mạch của BS Huỳnh Quan Minh.
Thung lũng hoa vàng- đầu mùa xuân 2015)
Nguyễn Trần Diệu Hương
-https://www.ngo-quyen.org
Cứu 1 cậu bé thay v́ cứu vợ, về đến nhà, người đàn ông không dám tin vào mắt ḿnh
Câu chuyện dưới đây xảy ra ở một thị trấn nhỏ xa xôi hẻo lánh ở Nam Phi và một lần nữa, nó chứng minh một chân lư: Chúng ta lương thiện bao nhiêu, trời xanh sẽ hồi báo bấy nhiêu…
Ở thị trấn nhỏ Oos-Londen của Nam Phi có một đôi vợ chồng nọ, người chồng tên George c̣n người vợ tên Helen.
George làm việc trong một nông trại ở phía bắc của thị trấn. Hằng ngày, anh đều ra khỏi nhà từ rất sớm và muộn mới trở về. Vợ anh v́ đang mang thai nên ở nhà nghỉ ngơi, làm việc nhà.
Hôm đó, như thường lệ, George lái chiếc xe Jeep ra khỏi nhà để đi làm. Nông trại cách nhà anh hơn 50km, trên đường đi phải đi qua một đoạn đường núi khá dài. Đoạn đường núi này gập ghềnh khó đi, xung quanh lại không có nhà dân, rất vắng vẻ heo hút.
Khi George đang lái xe chầm chậm qua đoạn đường khó đi nhất th́ điện thoại bỗng đổ chuông.
"George, mau về nhà… em, em đau bụng quá, con của chúng ta có khi sẽ phải sinh non mất…"
Nghe tiếng vợ trong điện thoại, người đàn ông thất thần. Nhà của họ ở nơi hẻo lánh, không có lấy một người hàng xóm, cách bệnh viện của thị trấn lại xa, phải làm thế nào đây?
Lần trước Helen đi kiểm tra, bác sĩ đoán nhiều khả năng cô sẽ sinh non, không ngờ c̣n cách ngày dự sinh hơn một tháng mà lời bác sĩ đă ứng nghiệm. George biết, nếu không nhanh chóng đưa vợ vào viện, tính mạng vợ con anh đều gặp nguy hiểm.
"Em ơi, đừng lo quá, anh lập tức về nhà đây." Lúc này, thời gian chính là sinh mạng, George gác điện thoại, lập tức quay đầu xe.
Ảnh minh họa.
Thế nhưng đúng lúc đó, có người bất ngờ từ phía sau vừa chạy lại, ṿng lên phía trước chặn đầu xe của anh. Đó là một người đàn ông trung niên, ông ta cầu cứu anh với một nét mặt vô cùng bấn loạn và khổ sở:
"Anh à, tôi xin anh, xin anh hăy cứu con trai tôi với!"
Người đàn ông này tên là Anthony. V́ hôm nay trời đẹp nên ông đưa vợ con ra vùng ngoại ô chơi, nào ngờ chiếc xe việt dă của ông bị mất phanh, lao xuống vực. Cậu con trai mới 9 tuổi của họ v́ không cài dây an toàn nên bị thương rất nặng, nguy hiểm đến tính mạng trong khi hai vợ chồng họ chỉ bị thương nhẹ.
George biết, từ đây đến thị trấn chỉ hơn 20km, nhưng nếu anh về nhà đón vợ lên bệnh viện rồi quay lại th́ đường sẽ rất dài, thời gian sẽ rất lâu.
Người đàn ông này nhanh chóng rơi vào hoàn cảnh khó xử, nếu như giúp Antony, tính mạng của vợ con anh sẽ gặp nguy hiểm. Nhưng nếu về nhà rồi mới quay lại th́ con trai Antony có thể sẽ chết v́ không được cấp cứu kịp thời.
Đúng lúc anh đang do dự chưa quyết định th́ người đàn ông quỳ rạp xuống trước đầu xe.
George muốn nói với Anthony rằng vợ anh cũng đang nguy kịch và đợi anh ở nhà, nhưng anh vẫn xuống xe và đỡ người đàn ông trung niên dậy:
"Con trai ông ở đâu?"
Anthony đưa George đến một chỗ gần đó, từ trên đường nh́n xuống dưới, quả nhiên có một chiếc xe việt dă bị lật và một cậu bé đang nằm cạnh đó.
Hai người đi xuống, George cúi người xuống nh́n, khắp người cậu bé bê bết máu, gương mặt trắng bệch v́ đă mất máu quá nhiều, những vết thương hở trên người và đùi vẫn không ngừng chảy máu. George không dám nh́n tiếp.
Anthony giọng run run như khóc nói với George:
"Chúng tôi đă gọi cấp cứu nhưng đợi được xe cứu hộ đến rồi quay về sẽ mất gấp đôi thời gian, đến lúc đó sợ rằng con tôi nguy mất!"
Sau khi xảy ra tai nạn, vợ chồng Anthony đă chia nhau ra đi t́m kiếm sự giúp đỡ, bản thân ông đứng đợi xe qua lại ở đường núi c̣n vợ ông men theo đường núi chạy về phía thôn làng gần nhất để t́m sự trợ giúp.
George nghe xong cảm thấy không ổn. Anh biết rơ ở đây chẳng có người ở, nơi có người ở gần nhất chính là nhà của anh và cũng chỉ có mỗi anh là có một chiếc xe Jeep mà thôi.
"Mau đưa thằng bé lên xe!"
George nói lớn. Trải qua một hồi đấu tranh tư tưởng, cuối cùng anh đă ra một quyết định vô cùng khó khăn – cứu con trai của Anthony!
Anthony vội vă ôm con lên xe, George khởi động xe lao như bay vào bệnh viện.
Vừa lái xe, anh vừa vồ lấy chiếc điện thoại, vội vă gọi điện về nhà, hi vọng Helen nghe điện thoại và cố gắng chịu đựng thêm chút nữa.
Lần thứ nhất, Helen nghe máy, tiếng rên siết đau đớn của cô như kim đâm vào tim George:
"Anh ở đâu rồi?"
George ḱm nén nước mắt, đáp:
"Em yêu, anh xin lỗi, em cố gắng thêm một chút nữa thôi."
Cách vài phút, anh lại gọi điện cho vợ, giọng của Helen trong điện thoại yếu dần. George cố cầm nước mắt, liến thoắng th́ thầm trong điện thoại:
"Em yêu, thứ lỗi cho anh, anh không thể nh́n thấy chết mà không cứu, mong thượng đế phù hộ cho em và con…"
Nhờ được đưa đến bệnh viện kịp thời, con trai của Anthony được các bác sĩ cấp cứu qua cơn nguy kịch. Lúc đó, George cũng cảm thấy được an ủi nhưng cảm giác đó không át được nỗi lo lắng về Helen trong ḷng anh.
Lần thứ 3 gọi điện thoại về nhà, không ai bắt máy. Nước mắt anh trào ra. Anh biết, không có ai nghe điện thoại, nhiều khả năng vợ anh đă gặp chuyện chẳng lành.
George vội vă trở về nhà, Anthony nhất định đ̣i đi cùng.
Hồi kết bất ngờ cho tất cả
Lái xe như bay về đến cổng, đột nhiên, cả hai nghe thấy tiếng khóc oa oa của trẻ con. Vội vă chạy vào nhà, cảnh tượng đầu tiên đập vào mắt anh đó là Helen đang b́nh an nằm nghỉ trên giường, trên người đắp một chiếc chăn.
Ngay trên đầu giường cô nằm là con của họ - một em bé đáng yêu vừa ra đời cách đó không lâu và ngồi cạnh giường là một phụ nữ nét mặt mệt mỏi đang nhè nhẹ dỗ dành đứa trẻ.
George vừa kinh ngạc vừa vui mừng khôn siết. Khi đó, Anthony cũng đă bước vào nhà. Ông tiến đến ôm người phụ nữ, giọng cảm kích:
"Em yêu, chúng ta phải cảm ơn George, nhờ cậu ấy giúp mà con chúng ta không sao rồi!"
Th́ ra người phụ nữ xuất hiện trong nhà của vợ chồng George là Mary, vợ của Anthony – bà vốn là một bác sĩ sản khoa. Sau khi xe của họ gặp nạn, bà đă men theo đường núi định đi t́m người và xe đến giúp.
Khi đó, chạy đến nhà George, bà nghe thấy tiếng kêu rên khổ sở của Helen nên ngó vào xem và phát hiện ngôi thai không thuận, lại sinh non, nếu không đỡ đẻ ngay, nhất định cả thai phụ và em bé trong bụng sẽ gặp nguy hiểm.
"Xin lỗi George", - giọng Mary nghẹn ngào nói - "Khi đó tôi cũng không biết phải lựa chọn thế nào, không biết nên cứu Helen trước hay tiếp tục chạy đi t́m xe, t́m người giúp con trai tôi nữa, thật may là vào phút cuối, tôi đă không chọn sai."
Ánh mắt George sáng lên, mặt đỏ ửng:
"Người phải nói xin lỗi là tôi, khi đó Anthony đă nhờ tôi giúp và tôi cũng đă do dự."
"Nhưng cuối cùng th́ chúng ta đều đă không đi ngược lại với lương tâm." Anthony chốt lại một câu.
George nh́n vợ đang say ngủ, lại nh́n sang em bé đáng yêu của họ, nước mắt hạnh phúc lăn dài trên má!
Nhục nhă về việc người Việt Nam ăn cắp ở nước ngoài
Trúc Giang MN (Danlambao)
1. Mở bài
Người Việt Nam nổi tiếng thế giới về việc trộm cắp. Du học sinh và lao động xuất khẩu người Việt đứng đầu bảng top ten về ăn cắp ở Nhật Bản. Ngoài ra, các quốc gia khác cũng phải vất vả lắm để chống trộm cắp của người Việt như: Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Singapore, Thái Lan…
Người Việt ra nước ngoài thể hiện những hành vi phản cảm như không mua vé xe bus, đi tiểu bậy, giành ăn trong những quán buffet…
Nước Anh nhức nhối về nạn người Việt nhập cư lậu vào nước nầy để trồng cần sa. 152 du khách Việt “mất tích” ở Đài Loan mà Đại biểu Quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng gọi là làm nhục quốc thể.
Quốc thể c̣n đâu mà gọi là làm nhục?.
2. Sự khác biệt giữa hai nền văn hóa Việt Nhật
2.1 Xă hội Nhật xây dựng trên sự lương thiện
Trộm cắp ở Nhật rất dễ v́ xă hội Nhật xây dựng hoàn toàn trên sự lương thiện. Ít người nghĩ đến chuyện đề pḥng trộm cắp. Vào một nhà hàng hay một siêu thị ở Nhật, khách hàng thường vứt ngay biên lai vào sọt rác, mang hàng hóa ra về. Xă hội tin tưởng vào sự minh bạch và sự lương thiện của mọi người, không ai ŕnh ṃ xem khách đă trả tiền hay chưa, v́ làm như thế bị xem là bất nhă đối với khách.
Ở những nhà hàng Mỹ phải trả thêm 15% tiền "típ". Ở Pháp, mặc dù tiền típ 15% được tính trong hóa đơn, nhưng thêm một ít pourboire th́ vui vẻ hơn.
Ở Nhật, nếu để lại tiền típ th́ chủ quán chạy theo cho biết "ông, bà bỏ quên tiền" rồi trả lại tiền típ. Cho pourboire là một việc coi như xúc phạm ở Nhật.
Đó là nói tổng quát về nước Nhật, tuy nhiên ở những thành phố có đông người Việt, người Nhật rất ngạc nhiên về những tấm bản cảnh báo người Việt ăn cắp được viết bằng hai thứ chữ Việt và Nhật.
2.2 Văn hóa Cộng Sản Việt Nam: Ăn gian, ăn cắp, ăn cướp
Cuộc sống chung không đơn giản v́ sự khác biệt giữa hai dân tộc, một bên là xă hội Nhật xây dựng trên sự lương thiện, một bên là văn hóa Xă Hội Chủ Nghĩa xây dựng trên sự dối trá, lừa lọc, trộm cướp từ trên xuống dưới.
Triết lư sống là ăn gian, ăn trộm, ăn cướp…
Thủ tướng Đức, Angela Merkel, nêu nhận xét về CNCS như sau: "Tôi lớn lên trong chủ nghĩa cộng sản tại Đông Đức và tôi hiểu rơ về họ: cộng sản là chủ nghĩa gian trá và man rợ nhất của nhân loại! Chủ nghĩa cộng sản là một vết nhơ của loài người và thế giới văn minh!" (Thủ tướng Đức Angela Merkel)
3. Những câu chuyện về lương thiện giữa người Nhật và Việt Nam.
3.1 Chủ nhà hàng trả lại xách tay
Không ăn cắp sao được? Ăn cắp dễ quá mà! Trong nước phải trầy vi tróc vảy, chạy chọt, lo lót để được du học và xuất khẩu lao động sang Nhật, trong khi chỉ biết vài tiếng Nhật mà thôi. Một người Việt sống lâu năn ở Nhật kể lại, "Một hôm tôi bỏ quên cái túi xách trên bàn của một tiệm ăn đông người ở Tokyo, trong túi có ví tiền, camera và iPhone. Khi về tới thành phố tôi ở là Kyoto, tôi gọi lại th́ chủ quán cho biết đă có người mang lại và túi xách c̣n đầy đủ mọi thứ. Tôi hẹn với ông ngày hôm sau sẽ đến nhận v́ Kyoto cách Tokyo 400 Km. Ông chủ cho biết, đừng chơi dại, v́ giá vé xe lửa khá đắt, để ông sẽ gởi qua bưu điện. Bưu điện Nhật không ai có tánh ṭ ṃ, mở ra rồi tịch thu vài món làm kỷ niệm như ở Việt Nam.
Ông kể thêm, nhiều năm trước có một người Nhật giàu có, bày ra một tṛ chơi, bỏ một số tiền khá lớn vào những bao thơ rồi đem đặt ở ghế công viên, ngoài chợ, trên xe bus, với hàng chữ "hy vọng số tiền nầy sẽ giúp bạn thực hiện được những mơ ước của bạn".
Rất nhiều người nhặt được bao thơ và họ đem đến giao cho cảnh sát.
Cách đây khoảng 20 năm, một kư giả Mỹ làm việc ở Tokyo mua một chiếc xe đạp "tout-terrain" (chạy trên đủ loại mặt đường), thứ xe đắt tiền. Ông hỏi mua khóa xe. Người bán hàng cho biết không có bán khóa và hỏi "mua khóa để làm ǵ?". Đáp. "để khỏi bị mất trộm". Người bán xe cười và nói "không ai lấy trộm xe của ông đâu. Tôi sẽ làm cho ông một tấm bảng nhỏ ghi tên, địa chỉ, số phone, nếu ông để quên th́ người ta sẽ gọi ông lại".
Một anh sinh viên Việt Nam mới qua, thấy chiếc xe đạp đắt tiền, dựng khơi khơi ngoài đường, anh ta nghĩ rằng thằng nào ngu quá, đúng là của trời cho. Nhưng người trong khu vực thấy người ngoại quốc dẫn chiếc xe đạp mà họ thường thấy ở chỗ đó, nên chận anh ta lại để kiểm tra. Anh không có giấy tờ đăng kư là chủ xe.
Thật xui xẻo cho anh Việt Nam đó.
Ngày nay đă thấy nhiều nơi ở Nhật người ta khóa xe đạp do truyền h́nh phát đi những vụ ăn cắp của người Việt Nam.
Kỹ nghệ làm khóa và cả camera an ninh được đặt ở những siêu thị, tiệm buôn.
Phải tiếp xúc với thiên hạ th́ mới biết được người Việt Nam, mà trước kia vốn thuần hậu, tự trọng nhưng ngày nay bệ rạc, nhất là ở nước ngoài.
Nổi buồn cho dân tộc. Con rồng cháu tiên giờ đây trở thành tróc vây găy cánh.
3.2. Không mất dụng cụ trên xe khi bỏ lại công trường 5 ngày
“Một hôm tôi cùng với một đồng nghiệp người Việt và ông giám đốc người Nhật đi trên hai chiếc xe đến công trường thi công đường thoát nước tại một con đường mới mở. Một xe chở nhiều dụng cụ đắt tiền như máy đo cự ly bằng laser, máy cưa, máy khoan…
Khi đến công trường th́ bịnh đau tim của ông giám đốc tái phát. Chúng tôi để xe chở dụng cụ ở lại công trường.
Cả ba chúng tôi tức khắc lên xe chở ông giám đốc đến bịnh viện. V́ cấp bách nên quên khóa xe, ch́a khóa vẫn ở ổ khóa.
Năm ngày sau, ông giám đốc khỏe hẳn, chúng tôi trở lại công trường. Chiếc xe chở dụng cụ vẫn c̣n đó. Các thùng dựng cụ vẫn c̣n nguyên ở vị trí. Không có một mất mát nào cả”.
May mắn là trong đám nhân công không có người Việt nào cả.
4. Những vụ người Việt ăn cắp ở Nhật
4.1 Cảnh sát Nhật bắt ba người Việt trong đường dây ăn cắp quy mô.
Hàng mỹ phẩm và siêu thị ở Nhật
Trộm cắp trong các siêu thị và cửa hàng là hành vi phạm pháp phổ biến của người Việt Nam ở Nhật.
Trang ********* (VN) dẫn nguồn tin của báo Kyodo News cho biết, do một đồng hương trong nhóm ăn cắp cung khai, ngày 6-8-2018, cảnh sát quận Ishikawa đă đột nhập vào căn hộ bắt giữ ba người Việt nằm trong đường dây ăn cắp lớn. Cả ba đều thất nghiệp. Chủ hộ tên Phạm Trọng Hà, 26 tuổi, đă dùng nơi ở nầy làm kho chứa hàng ăn cắp của các nhóm. Hai người bị bắt khác trong căn hộ chưa rơ danh tánh.
Cảnh sát phát hiện 1,700 mặt hàng trong đó có 300 sản phẩm thuộc về thuốc và mỹ phẩm.
Số hàng ăn cắp nầy được nhiều nhóm thực hiện trên 100 vụ tại các tỉnh Ibaraki, Kyoto và Nara, chờ chuyển về Việt Nam tiêu thụ.
Cán bộ có địa vị cao ở VN cũng ăn cắp. Năm 2017, một viên chức thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam bị cảnh sát Nhật tạm giữ v́ ăn cắp đồ ở một siêu thị.
Hồi tháng 4 năm 2018, số liệu do cảnh sát Nhật đưa ra, người Việt Nam đứng đầu về phạm pháp ở nước nầy, các công dân Việt Nam đă thực hiện 5,140 vụ phạm pháp trong năm 2017, tăng lên hơn năm 2016 có 3,177 vụ.
4.2 Sáu người Việt trộm dưa lưới bị bắt ở Nhật
Cảnh báo ăn cắp bằng Tiếng Việt, tiếng Nhật
Dưa lưới (Cantaloupe).
Nhật báo Asashi Shimbun dẫn nguồn tin của cảnh sát địa phương cho biết, lúc 2giờ 30 sáng ngày 19-6-2016, 6 người đàn ông Việt Nam đột nhập vào nhà kho của một nông trại lấy đi 112 trái dưa lưới. Bị bắt trên đường thoát ra trang trại.
Đó là loại dưa lưới đặc sản chỉ có ở thành phố Asachi tỉnh Chiba mới trồng được nên giá bán cao hơn những loại dưa lưới khác.
Năm người Việt nhận tội ăn cắp và cho biết lư do là muốn ăn thử cho biết. Một người không có ư kiến.
112 trái dưa lưới trị giá 67,000 yen (14 triệu VNĐ)
4.3 Ba du học sinh việt Nam thực hiện 100 vụ ăn cắp ở Nhật
Ngày 1-2-2018, Nhật Bản khởi tố ba người mang quốc tịch Việt Nam đă thực hiện 100 vụ ăn cắp ở các tỉnh Ibaraki, Kyoto, Nara.
Ba bị can là Lê Anh Ngọc (22 tuổi), Vi Văn Lưu (24 tuổi) và Nguyễn Anh Tuấn (25 tuổi) bị bắt ngày 21-1-2018 khi đang đột nhập vào một căn nhà tại phố Ruyugasaki, tỉnh Ibaraki. Họ lấy đi nhiều đồ vật quư giá như túi xách, hàng hiệu, trang sức trị giá 6,200USD.
Cảnh sát quốc gia Nhật Bản cho biết, tính đến 2016, số vụ phạm tội do người Việt thực hiện đă cao gấp đôi trong 10 năm qua, trong đó đa số có liên quan đến du học sinh Việt Nam.
Ngoài những đối tượng nêu trên, những phi công và tiếp viên hàng không Việt Nam, và ngay cả nhân viên sứ quán Việt Nam tại Nhật cũng bị cáo buộc về tội tham gia chuyển hàng hóa ăn cắp về Việt Nam.
4.4. Hai người lao động Việt Nam bị bắt v́ trộm dê để ăn thịt
Trường Đại học Gifu có nuôi hai con dê trong công viên để thí nghiệm về cách thức diệt cỏ bằng động vật.
Vào tháng 10 năm 2017, hai người Việt Nam là Lê Thế Lộc (30 tuổi) và Bùi Văn Vy (22 tuổi) đă bắt trộm hai con dê về làm thịt ăn.
Ngày 23-12-2017, hai người bị bắt với tội danh ăn cắp. Cặp dê trị giá 70,000 yen. Công tố viên đề nghị án tù 2 năm cho hai bị can người Việt.
5. Ăn cắp xe đạp ở Nhật, một du học sinh Việt Nam lănh 15 năm tù
5.1 Ăn cắp xe đạp 15 năm tù
Ngày 14-1-2017, ṭa án Nhật đă kết án 15 năm tù đối với du học sinh Bùi Thế Năng về tội ăn cắp chiếc siêu xe đạp trị giá 10 triệu yen. Xe đạp được đóng trong thùng carton để phi công và tiếp viên hàng không chuyển về Việt Nam. Đă có 50 vụ mất xe đạp trong ṿng một tháng.
Xe đạp là phương tiện chủ yếu của học sinh, sinh viên và các bà nội trợ. Ở đâu cũng thấy những băi xe đạp hàng trăm chiếc xếp san sát nhau. Đó là một nét văn hóa đặc trưng của Nhật.
Xe đạp được cho mă số và đăng kư ở cảnh sát. Đối với người ngoại quốc việc đăng kư xe đạp th́ phải có đủ những giấy tờ như, thẻ cư trú, thẻ bảo hiểm y tế. Phí đăng kư xe đạp là 500 yen.
6. Hàng loạt du học sinh Việt Nam ở Nhật ăn cắp mỹ phẩm tuồn về nước
6.1 Vụ trộm mỹ phẩm năm 2017
Ngày 5-4-2017, tờ nhật báo Mainichi đưa tin, 6 du học sinh Việt Nam khoảng 20 tuổi, bị cảnh sát Osaka bắt giữ v́ ăn cắp một số lượng lớn mỹ phẩm để tuồn về nước.
Mỹ phẩm bao gồm kem dưỡng da, kem chống nắng, son môi…
Dưới sự hướng dẫn của một phụ nữ Việt Nam, Đào Thế Quang, 23 tuổi thành lập nhóm ăn cắp mỹ phẩn bằng cách dùng facebook t́m kiếm những du học sinh ở Nhật.
Nhóm nầy ăn cắp mỹ phẩm tại các cửa hàng mỹ phẩm và một chuỗi cửa hàng giảm giá (30% off) ở Osaka và Tokyo.
Đào Thế Quang khai với cảnh sát là họ trộm được 25 mặt hàng qua 15 lần trót lọt.
Báo Mainichi cho biết, tổng số hàng ăn cắp được trị giá 1.3 triệu yen (260 triệu VNĐ)
Số mỹ phẩm ăn cắp được nhờ một du học sinh mang về Việt Nam được trả công bằng một vé máy bay.
6.2 Vụ trộm mỹ phẩm năm 2018
Vào ngày 11-11-2018, báo Yomiuri đăng tải về một nhóm người Việt gồm hai nữ thực tập sinh và một thanh niên 25 tuổi, đă bị bắt về tội trộm mỹ phẩm.
Nhóm nầy ăn cắp rất chuyên nghiệp, điều nghiên, phân công, phân nhiệm rất rơ ràng.
Vụ đánh cắp xảy ra trong thời điểm có nhiều người nước khác mua sắm ở cửa hàng. Vị trí các mặt hàng sẽ đánh cắp được xác định. Họ đi thẳng vào khu vực, đến những kệ hàng, nhanh tay chớp lấy và bí mật bỏ vài túi xách lớn. Lúc nào cũng có một người đứng canh chừng và một người túc trực tại xe hơi, sẵn sàng rồ máy vọt đi. Vụ trộm chỉ mất có 3 phút.
Sau báo cáo của một cửa hàng, cảnh sát bí mật theo dơi và tóm gọn nhóm đạo tặc người Việt Nam nầy.
Thêm hai vụ ăn cắp mỹ phẩm nũa. Tờ Tokyo Reporter loan tin, ngày 10-4-2019 hai người Việt bị bắt là Trần Trung và một đồng phạm, không tiết lộ tên tuổi, đă ăn cắp 17 mặt hàng gồm mỹ phẩm và quần áo trẻ em tại một cửa hàng thành phố Fusisama.
Báo nầy cũng cho biết, trước đó ngày 26-3-2019, ông Bùi Huy Hoàng và một nữ đồng phạm (giấu tên) đă lấy trộm mỹ phẩm và các mặt hàng khác trị giá 130,000 yen (1,166USD) tại một cửa hàng thuộc thành phố Kunuma.
7. Năm người Việt bị bắt ở Nhật v́ đă trộm tài sản trị giá 78,000USD
Ngày 21-12-2017, cảnh sát quận Hyogo, gần thành phố Kobe, cho biết năm người Việt, tuổi từ 23 đến 33, đă bị bắt v́ đă thực hiện 45 vụ đột nhập vào những nhà vắng chủ để ăn cắp tiền, tư trang và tài sản có giá trị tổng cộng 78,000 USD.
Những tên đạo tặc nầy đột nhập vào nhà vắng chủ bằng cách xem đồng hồ ghi điện. Nếu đồng hồ không chạy tức là chủ vắng nhà, họ đập cửa kiếng để vào nhà.
Căn cứ vào những camera an ninh, cảnh sát Nhật đă tóm gọn nhóm đạo chích nầy. Tin tức trên báo, đài, làm cho cộng đồng người Việt vô cùng "bức xúc" v́ họ đă làm mất mặt và uy tín của người Việt ở Nhật.
8. Số người Việt phạm tội ở Nhật đứng đầu nhóm 10 của người ngoại quốc ở Nhật
Ngày 12-4-2018, đài Á Châu Tự Do (RFA) đưa tin, số người Việt phạm tội ở Nhật trong năm 2017 được ghi nhận đă chiếm vị trí hàng đầu trong những cư dân người nước ngoài ở Nhật.
Tờ Tokyo News cho biết số vụ phạm pháp của người Việt trong năm 2017 có 5,140 vụ. Trung Quốc đứng hạng nh́ với 4,700 vụ. Hạng ba là Brazil với 1,058 vụ.
Tính theo đầu người th́ người Trung Quốc chiếm hạng nhất với 3,159 người. Việt Nam hạng nh́ với 2,549 người.
Cũng dễ hiểu thôi. Hai nước Cộng Sản nầy đoạt giải "quán quân" về ăn cắp vặt là do chế độ Cộng Sản "sản xuất" ra.
"Cộng sản đă làm cho người dân trở thành gian dối". (Thủ tướng Đức Angela Merkel)
Vào thời Xuân Thu, sau khi tướng quốc nước Tề là Thôi Trữ giết vua Tề là Trang Công để thâu tóm quyền lực, bèn gọi quan Thái sử Bá đến ra lệnh:
- "Ông phải viết rằng Tiên Vương chết v́ bị bệnh nặng.
Thái sử Bá nói:
- Lịch sử không thể ghi chép hồ đồ. Viết theo sự thật là bổn phận của Thái sử.
Thôi Trữ không ngờ Thái sử Bá dám chống lệnh, nổi giận:
- Ông định viết thế nào?
Thái sử Bá đáp:
- Tôi viết xong rồi, ông sẽ biết ngay thôi.
Thôi Trữ cầm lên đọc thấy rơ:
- Hạ ngũ nguyệt Thôi Trữ thích quân (nghĩa là vào tháng 5 mùa hạ, Thôi Trữ giết vua).
Thôi Trữ nói:
- Ông phải viết khác đi, nếu không ta giết ông.
Thái sử Bá lắc đầu:
- Giết th́ giết, tôi không thể viết khác.
Thôi Trữ liền chém đầu Thái sử Bá.
Thái sử Trọng là em trai Thái sử Bá, nghe tin anh bị giết liền đến thay chức vụ của anh. Thôi Trữ kinh ngạc v́ thấy Trọng vẫn viết đúng như anh trai ḿnh, liền rít lên:
- Ông không biết Thái sử Bá đă bị chém hay sao?
Trọng đáp:
- Thái sử chỉ sợ viết không trung thực chứ không sợ chết.
Thôi Trữ lại chém Thái sử Trọng.
Thái sử Thúc, em trai Thái sử Bá và Thái sử Trọng được vào thay. Ông cũng chép đúng như hai anh của ḿnh và lại bị chém. Thái sử Quư, em út của ba Thái sử trên vào thay, vẫn viết: "Hạ ngũ nguyệt Thôi Trữ thích quân". Viết xong ông nói với Thôi Trữ:
- Ông càng giết người th́ càng chứng tỏ sự tàn bạo. Nếu tôi không viết th́ người khác sẽ viết và thiên hạ cũng biết. Ông có thể giết chết Thái sử nhưng không thể giết chết được sự thật.
Được Thôi Trữ tha mạng, Thái sử Quư cầm cái thẻ trên viết việc Thôi Trữ giết vua đi ra, sắp đến cửa sử quán, lại gặp Nam Sử Thị. Thái sử Quư hỏi đi đâu, Nam Sử Thị nói:
- Ta nghe nói anh em nhà ngươi đều chết cả, sợ bỏ mất cái việc ngày Ất Hợi, tháng 5, mùa Hạ mới rồi, vậy nên ta cầm thẻ đến để chép .
Quư đưa cái thẻ của ḿnh đă chép cho Nam Sử Thị xem . Nam Sử Thị mới cáo từ mà về .
Ngôi làng đặc biệt: Không cần cảnh sát, chưa từng có trộm cắp, muốn mua bánh mỳ chỉ cần để lại túi…
Eibenthal là một ngôi làng nằm ở hạt Mehedinti, miền núi phía Tây Romania. Điều đặc biệt ở đây chính là một mẫu h́nh “không tưởng”: họ không cần cảnh sát, bởi căn bản là không hề tồn tại nạn trộm cắp. Ngay cả để tiền ở bên đường cũng không ai lấy đi.
Ngôi làng Eibenthal có khoảng 300 cư dân đang sinh sống. Họ nổi tiếng với lối sống ôn ḥa và tôn trọng lẫn nhau. Ở làng này không có sở cảnh sát, bởi v́ thật ra cũng không cần. Ở đây hầu như không hề có nạn trộm cắp, tỷ lệ phạm tội cũng thấp hơn nhiều so với mức trung b́nh cả nước.
Người ta nói, t́nh trạng trị an ở Eibenthal rất tốt, dù tiền ở bên đường cũng sẽ không có ai lấy đi. Người dân làng thường sẽ để tiền mua bánh ḿ ở trong túi và để lại tờ giấy có ghi số lượng muốn mua, sau đó treo ở nơi dễ thấy bên đường. Khi nhân viên giao bánh ḿ ở gần làng lái xe đi ngang qua, họ sẽ để lại bánh ḿnh theo số lượng trên giấy rồi lấy tiền và thối tiền vào trong chiếc túi. Cách mua bán này đă kéo dài hơn 20 năm và chưa từng có ai bị mất tiền cả.
Ngôi làng Eibenthal. (Ảnh dẫn qua: travel.tribunnews.co m)
Chia sẻ với đài Euronews, ông Stefen Benedict (75 tuổi) nói rằng: “Tôi cứ để cái túi ở đó, sau đó vào nông trại làm việc. Đến chiều tối tôi sẽ về lấy bánh ḿ và tiền thừa.”
C̣n bà Augustina Pospisil (40 tuổi) th́ cho biết bà mua bánh ḿ bằng cách này đă 15 năm. Bà chưa từng bị mất bánh ḿ hay tiền, và cũng chưa nghe thấy ai phàn nàn về việc bị mất thứ ǵ cả.
Được biết, cách mua bán ở ngôi làng này bắt đầu từ năm 1996. Sau cuộc cách mạng năm 1989, tiệm bánh ḿ duy nhất trong làng phải đóng cửa, người dân làng đành phải mua bánh ở tiệm cách làng 20 km. Nhưng nhân viên giao bánh 2 ngày mới đến một lần nên người dân phải canh chừng. Sau này có người nghĩ ra một cách đơn giản. Ông để tiền và tờ giấy có viết số lượng cần mua vào một chiếc túi, treo trước cửa nhà rồi đi làm. Mọi người lần lượt làm theo, và cách mua bán này đă được ǵn giữ cho đến ngày hôm nay.
Ảnh dẫn qua: ***********
Không chỉ mua bánh ḿ bằng sự tin tưởng, người dân Eibenthal cũng vô cùng tôn trọng tài sản riêng của nhau. Nếu không được cho phép, họ sẽ không tự vào vườn nhà người khác. Khi có việc ǵ đó, họ sẽ đứng trước cửa gọi chủ nhà, sau khi được mời th́ họ mới vào. Nếu không được đáp lại th́ họ sẽ rời đi.
Trưởng thôn Victor Doscocil cho biết, ông rất vui khi người dân trong làng giữ được truyền thống như vậy cũng như không phải lo lắng về nạn trộm cắp. Ông cũng cho hay, mọi người ở đây đều được dạy dỗ từ bé rằng: nếu họ cần thứ ǵ của ai đó th́ hăy mở lời nói với họ chứ đừng trộm cắp.
***
Sống trong xă hội hiện đại với những chuyện thị phi khó phân biệt, đức tính trung thực càng trở nên đáng trân quư. Nó không chỉ làm cho sự gian dối, giả tạo không c̣n đất sống, mà c̣n biết cách làm cho tâm hồn con người và cộng đồng ngày càng trở nên trong sạch.
Đức tính trung thực càng trở nên đáng trân quư (Ảnh: change.org)
Lòng trung thực dường như không đem lại cho chúng ta sự giàu có và quyền lực ngay lập tức, nhưng nó mang đến cho chúng ta một xă hội công bằng, mang đến sự tin tưởng giữa người với người. Ngược lại, gian dối và không trung thực sẽ biến ta thành những kẻ giả tạo; đạo đức cũng theo đó mà dần dần bị hạ thấp. Cuối cùng, điều tồi tệ nhất chính là phá bỏ đi nét đẹp chân chính trong mỗi con người.
Bài học nh́n người từ câu chuyện con chó dẫn đường
và người chủ mù loà
Một ngày nọ, một người đàn ông mù cùng con chó dẫn đường của ḿnh đang đi ngang qua ngă tư. Bỗng một chiếc xe tải mất lái đă đâm phải người mù. Con chó xông ra bảo vệ chủ nhân. Kết cục cả hai đều thiệt mạng.
Linh hồn của người đàn ông mù và con chó bay lên thiên đường.
Thiên thần canh cổng tỏ ra bối rối nói với người đàn ông mù:
"Xin lỗi, hiện tại danh sách của thiên đường chỉ c̣n một chỗ trống. Một trong hai người phải có một người xuống địa ngục."
Người chủ mù nói:
"Con chó của tôi không biết cái ǵ là thiên đường, cũng chẳng hiểu thế nào là địa ngục. Vậy có thể để tôi quyết định ai sẽ lên thiên đường được không?"
Thiên thần nhăn trán nghĩ ngợi:
"Tôi rất xin lỗi. Các linh hồn đều b́nh đẳng như nhau. Hai người phải quyết định ai sẽ lên thiên đường thông qua một tṛ chơi."
Người chủ thất vọng:
"Tṛ chơi như thế nào?"
Thiên thần nói:
"Tṛ chơi này rất đơn giản. Hai người sẽ thi chạy từ cổng này đến cửa chính của thiên đường. Ai đến đích trước sẽ là người chiến thắng, kẻ chậm chân sẽ phải xuống địa ngục. Những ông không cần lo lắng. Hiện tại ông đă là một linh hồn, ông không c̣n bị mù nữa. Linh hồn càng thiện lương th́ tốc độ di chuyển càng nhanh. Chắc chắn ông sẽ về đích trước con chó."
Người đàn ông mù suy nghĩ một chút, cuối cùng cũng đồng ư.
Thiên thần cho bắt đầu cuộc thi. Thiên thần đinh ninh người chủ mù sẽ chiến thắng. Nhưng ngạc nhiên thay, người đàn ông mù cứ bước đi chậm răi, điềm tĩnh. Ngạc nhiên hơn nữa là con chó trung thành cũng lẽo đẽo đi bên cạnh chủ của nó.
Thiên thần chợt nhận ra: Chắc là nhiều năm qua, người mù đă huấn luyện chú chó luôn cạnh ḿnh, đó đă trở thành một thói quen, chú vĩnh viễn hành động theo chủ nhân, luôn đi trước dẫn đường cho chủ nhân.
Th́ ra vậy, c̣n tên chủ nhân kia thật quá đáng, ông ta đă lợi dụng điểm này ra lệnh cho con chó dừng lại để tự ḿnh về trước.
Con chó chỉ cần bỏ mặc người đàn ông mù và chạy thật nhanh đến cửa thiên đường nhưng nó đă không làm vậy.
Thiên thần nh́n con chó trung thành và buồn bă nói:
"Mày v́ chủ đă từ bỏ cuộc sống của ḿnh. Bây giờ chủ của mày không c̣n bị mù nữa, mày không cần dẫn lối cho ông ta, hăy chạy đến cửa thiên đường đi!"
Thế nhưng cả người đàn ông mù và con chó đă bỏ ngoài tai những lời của thiên thần. Họ vẫn thản nhiên bước đi cùng nhau như những lần dạo chơi trong thành phố.
Gần đến cửa thiên đường, người đàn ông mù ra lệnh cho con chó ngoan ngoăn ngồi xuống. Nó dùng đôi mắt chứa chan t́nh cảm như mọi ngày nh́n người chủ.
Người chủ mù loà quay về phía thiên thần nói rằng:
"Tôi muốn gửi con chó trung thành của tôi lên thiên đường. Tôi rất lo lắng nếu nó không chịu tự đi đến đây nên tôi đă đi cùng nó. Tôi chỉ muốn nhờ thiên thần hăy giúp tôi chăm sóc thật tốt cho nó."
Thiên thần sững sờ.
Người đàn ông lưu luyến cúi nh́n con chó của ḿnh, nói tiếp:
"Con chó này đă theo tôi nhiều năm nay nhưng đây là lần đầu tiên tôi nh́n thấy nó bằng chính đôi mắt của ḿnh. Nếu có thể, tôi không bao giờ muốn rời xa nó. Nhưng thiên thần đă nói chỉ có một trong hai được lên thiên đường nên tôi muốn nó đến đó và nhận sự chăm sóc tốt. Nó xứng đáng thuộc về nơi này."
Nói xong người chủ lại ra lệnh cho con chó chạy về phía trước, c̣n ḿnh th́ nhắm mắt lại, nhẹ nhàng rơi về phía địa ngục. Chú chó trung thành thấy vậy bèn vội vàng lao đầu chạy theo chủ nhân.
"Linh hồn càng thuần khiết, tốc độ di chuyển càng nhanh hơn."
Thiên thần mở rộng đôi cánh đuổi theo chú chó nhưng không kịp. Rốt cuộc chú chó dẫn đường ấy lại quay về bên chủ nhân của nó.
Dù ở dưới địa ngục, nó cũng sẽ măi măi bảo vệ người chủ mù loà của ḿnh.
Cuộc sống cần những câu chuyện nhỏ để giúp bạn có được kinh nghiệm sống quư báu, hay ít ra nó cũng có thể giúp các bạn có được chút niềm vui trong những bộn bề này.
(Ảnh minh họa)
Trong bữa tiệc, một phụ nữ xinh đẹp ngồi đối diện với một người đàn ông khá phong độ … thế là một chuyện không thể ngờ đă xảy ra.
1. Mark Twain và người phụ nữ kiêu ngạo
Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đă nói với người này:
“Cô thật là xinh đẹp!”.
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà c̣n cao ngạo nói:
“Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!”.
Mark Twain rất b́nh thản, nói:
“Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi”.
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá, phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào.
Gợi ư nhỏ:
Tảng đá mà bạn ném ra, người bị nó làm cho vấp té sẽ luôn luôn là chính bản thân bạn; Bạn nói lời cay nghiệt, sau cùng cũng sẽ tự ḿnh rước lấy nhục nhă mà thôi.
***
2. Chuột sa hũ gạo
Một con chuột rơi vào trong lu gạo, số gạo trong lu vẫn c̣n một nửa, sự cố ngoài ư muốn này khiến nó vui mừng không sao tả được. Sau khi xác định là không có nguy hiểm ǵ, nó liền bắt đầu cuộc sống ăn rồi lại ngủ, ngủ rồi lại ăn trong cái lu gạo. Rất mau, lu gạo sắp cạn kiệt, nhưng nó rốt cuộc vẫn không thoát khỏi sự cám dỗ của những hạt gạo, nên tiếp tục ở lại trong lu. Cuối cùng, gạo đă ăn hết, chuột ta mới phát hiện rằng ḿnh không thể nhảy ra ngoài được nữa, lực bất ṭng tâm.
Gợi ư nhỏ:
Cuộc đời của chúng ta xem như rất yên b́nh nhưng thật ra khắp nơi đều đầy rẫy nguy cơ, cần phải giữ cho ḿnh quan niệm sống ổn định, từ đó mà biết cân nhắc đến an nguy.
3. Con thỏ câu cá bằng cà rốt
Ngày đầu tiên, chú thỏ con đi câu cá, không thu hoạch được ǵ cả. Ngày thứ hai, nó lại đi câu cá, kết quả vẫn không đổi. Ngày thứ ba, nó vừa đến nơi, một con cá lớn từ trong hồ nhảy lên, lớn tiếng quát:
“Nếu như ngươi c̣n dám dùng cà rốt để làm đồ ăn cho cá, ta sẽ làm thịt ngươi”.
Gợi ư nhỏ:
Những ǵ bạn cho đi đều là những ǵ bạn muốn cho, chứ nó không nhất định là những ǵ mà đối phương muốn; thế nên điều bạn cho đi ấy trong con mắt người ta căn bản vốn không có giá trị ǵ cả. Hăy biết cân nhắc đến người khác để giá trị cuộc sống của bạn thêm ư nghĩa.
***
4. Bệnh nhân ung thư “tưởng rằng” cuộc phẫu thuật đă thành công
Tôi có một người bạn là bác sĩ. Một lần anh làm phẫu thuật cho bệnh nhân ung thư, sau khi mổ ra mới phát hiện chỗ bị viêm cắt bỏ không được, anh đành phải may lại, rồi đi giải thích t́nh huống với bệnh nhân. Bệnh nhân đó đến từ vùng quê, nghe không hiểu thuật ngữ y khoa, thế nên nghe xong th́ vững tin rằng phẫu thuật xong rồi th́ bệnh sẽ khỏi. Bác sĩ không c̣n cách nào khác, đành phải để ông xuất viện. Một năm sau tái khám, bệnh quả nhiên đă khỏi hẳn, các tế bào ung thư đă hoàn toàn biến mất.
Gợi ư nhỏ:
Tâm thái vui vẻ lạc quan chính là phương thức phẫu thuật tốt nhất vậy.
5. Nhân duyên vợ chồng
Năm đó, anh đang ngồi đợi bạn trong quán cà phê. Một người con gái bước đến hỏi:
“Anh có phải là người mà d́ Vương giới thiệu đến để xem mắt hay không?”.
Anh ngẩng đầu lên nh́n cô một cái, bất chợt phát hiện đây chính là mẫu người ḿnh thích, ḷng nghĩ thầm sao không “lỡ nhầm rồi đă nhầm cho trót luôn”, thế là vội vàng đáp:
“Đúng vậy, mời ngồi”.
Ngày kết hôn, anh liền đem sự thật này nói với vợ, người vợ cười cười một cái, nói:
“Em cũng không phải là đến xem mắt, chỉ là mượn cớ để bắt chuyện với anh thôi……”
Gợi ư nhỏ:
Khi cơ duyên đă đến rồi, th́ đừng nên do dự mà hăy nắm chặt lấy nó.
***
6. Hoa khôi lớp xấu xí
Các sinh viên nữ công khai bỏ phiếu bầu chọn hoa khôi của lớp, Tiểu Mai là người có dung mạo b́nh thường nhưng cô đa đứng ra nói mọi người rằng:
“Nếu như tôi được chọn, qua vài năm sau, các chị em ngồi ở đây có thể tự hào mà nói với chồng của ḿnh rằng, ‘hồi em học đại học, em c̣n xinh đẹp hơn cả hoa khôi trong lớp cơ đấy!’”.
Kết quả là cô ấy đă được bầu chọn với số phiếu gần như tuyệt đối.
Gợi ư nhỏ:
Thuyết phục người khác ủng hộ bạn, không nhất định là phải chứng minh rằng bạn xuất sắc hơn người khác như thế nào, mà là cần để cho người ta biết được rằng nhờ có bạn mà họ mới trở nên ưu tú hơn và có nhiều thành tựu hơn.
***
7. Ông lăo vứt bỏ đôi giày
Chuyến xe lửa đang chạy trên đường cao tốc, Gandhi không cẩn thận làm rơi một chiếc dép mới mua ra ngoài cửa sổ, mọi người chung quanh đều cảm thấy tiếc cho ông. Bất ngờ, ông liền ném ngay chiếc giày thứ hai ra ngoài cửa sổ đó. Hành động này của Gandhi khiến mọi người sửng sốt, thế là ông bèn từ tốn giải thích:
“Chiếc giày này bất luận đắt đỏ như thế nào, đối với tôi mà nói nó đă không c̣n có ích ǵ nữa, nếu như có ai có thể nhặt được đôi giày, nói không chừng họ c̣n có thể mang vừa nó th́ sao!”.
Gợi ư nhỏ:
Đối với nỗi thống khổ đă định sẵn là không thể văn hồi, chi bằng hăy buông bỏ từ sớm.
Có hai con hổ, một con ở trong chuồng, một con nơi hoang dă. Hai con hổ đều cho rằng hoàn cảnh của bản thân ḿnh không tốt, đôi bên đều ngưỡng mộ đối phương, thế là chúng quyết định thay đổi thân phận với nhau. Lúc mới bắt đầu, cả hai đều vô cùng vui vẻ, nhưng không lâu sau đó, hai con hổ đều chết cả: một con v́ đói mà chết, một con u sầu mà chết.
Gợi ư nhỏ:
Có những lúc, mọi người nhắm mắt làm ngơ đối với hạnh phúc của chính bản thân ḿnh, để rồi luôn để mắt đến hạnh phúc của những người khác. Thật ra, những ǵ mà bạn đang có chính là những điều mà người khác phải ngưỡng vọng.
Cuộc đời là thế, nhiều chuyện xảy ra theo cách không thể ngờ tới, hy vọng sau khi đọc những câu chuyện này, mọi lúc mọi nơi ai cũng có thể tự nhắc nhở bạn thân ḿnh vậy.
Bất cứ lúc nào và trường hợp nào, bậc Thầy toàn hảo luôn luôn biểu lộ một tinh thần quả cảm, không phải bày tỏ bằng lời, mà bằng toàn bộ tác phong: chỉ cần nh́n ông ta thôi là thế nhân đă bị tác động sâu xa rồi.
Chỉ một số rất ít người có được cái tinh thần vô úy vững chăi lên tới mức tự chủ như vậy. Để chứng minh, tôi xin kể câu chuyện sau đây được trích từ cuốn Hagakure, lưu hành khoảng giữa thế kỷ thứ mười bảy:
"Yagyũ Tajima-no-kami là một đại kiếm sĩ khi đó đang dậy kiếm thuật cho Tướng Quân đương thời là Tokugawa Iyemitsu.
Một hôm, có một trong số vệ sĩ của Tướng Quân tới gặp kiếm sư, xin được theo học kiếm thuật nơi ông. Kiếm sư nói:
- Theo sự quan sát của ta th́ dường như bản thân con đă là một kiếm sư rồi. Xin cho ta biết con đă theo học trường nào trước khi chúng ta thành thầy tṛ.
Người vệ sĩ đáp:
- Con rất mắc cở mà thú thật là con chưa hề được học kiếm thuật.
- Con muốn qua mặt ta hả? Ta là thầy của Ngài Tướng Quân và ta biết chắc rằng con mắt nh́n người của ta không bao giờ sai.
- Con rất tiếc đă làm phật ư ngài, nhưng thật sự là con không biết chút ǵ về kiếm thuật.
Sự phủ nhận quyết liệt này của người khách khiến cho vị kiếm sư phải suy nghĩ giây lâu, cuối cùng, ông ta nói:
- Nếu con nói vậy th́ hiển nhiên nó phải vậy rồi. Nhưng ta vẫn tin rằng con phải là bậc thầy về cái ǵ đó, chỉ có điều ta không biết đó là cái ǵ.
- Nếu ngài một mực muốn biết th́ con xin nói. Có một chuyện mà con có thể nói rằng con hoàn toàn nhuần nhuyễn. Khi con c̣n nhỏ, có một ư nghĩ nẩy ra trong óc con rằng, là một hiệp sĩ, trong bất kỳ t́nh thế nào, con không được sợ chết, và con đă đương đầu với vấn đề chết trong nhiều năm, cuối cùng, nó không c̣n làm cho con phải băn khoăn nữa. Phải chăng đó là điều ngài muốn gợi ư?
Tajima-no-kami reo lên:
- Đúng quá rồi! Đó chính là điều ta muốn nói. Ta rất mừng là đă không xét đoán lầm lẫn. Bí quyết tối thượng của kiếm thuật cũng nằm trong sự ĺa bỏ được ư nghĩ về cái chết.
Từ hồi nào tới giờ ta đă từng dậy hàng mấy trăm đệ tử theo hướng này, nhưng cho đến nay, không một tên nào trong bọn chúng xứng đáng nhận danh hiệu cao thủ trong tinh thần kiếm đạo. Con không cần tập về kỹ thuật nữa, con đă là một bậc thầy rồi.
"Đừng nên hâm nóng lại café. Bởi nếu hâm nóng lại th́ café sẽ mất hết mùi vị và gây ra vị đắng. Uống không ngon và sẽ có mùi khét."
Cuộc sống có lẽ cũng như vậy. Việc hâm nóng lại café cũng như việc suy nghĩ quá nhiều về quá khứ . Nhiều người đang sống trong hôm nay nhưng đầu óc th́ vẫn luông trông ngóng về những thứ đă qua . Họ nuối tiếc, họ nh́n măi về một mối t́nh đă xa hoặc nhớ nhung về một người nào đó mà quên mất đi rằng - những việc đó chỉ mang lại sự buồn chán và khó chịu thậm chí là gây ra sự đớn đau cho chính họ mà thôi . Quá khứ là những thứ qua rồi, đừng nên khơi nhắc lại mà hăy sống với thực tại th́ hay hơn ...
Thứ 2 :
"Hăy bảo đảm café bạn uống cần phải luôn tươi mới. Hăy uống ngay khi pha xong bởi café chỉ nên giữ ấm khoảng 15 phút trên bếp trước khi hương vị của nó trở thành khó chịu. Thưởng thức ngụm café đầu tiên với cảm giác sảng khoái, tuyệt vời..."
Tại sao không bắt đầu lại mọi thứ trong hôm nay khi mà thực tại là cơ hội của sự đổi mới ? Hăy nắm bắt nó khi cơ hội vẫn c̣n. Không nên lăng phí thời gian mà hơn hết là hăy biết sử dụng nó để mọi thứ trở nên có ích hơn... Thay đổi ḿnh, thay đổi khẩu vị, thay đổi một ly café và thưởng thức một mùi vị mới. Điều đó cũng nên lắm chứ khi mà mùi vị cũ - đă trở nên nhạt nhẽo đi nhiều rồi ...
Thứ 3 :
"Hăy rang café đúng cách. Nếu xay quá nhuyễn café sẽ trở nên quá đắng. Nếu xay quá thô café sẽ chỉ là nước loăng..."
Về nguyên tắc này cũng giống như việc đ̣i hỏi về sự quan tâm , săn sóc trong t́nh yêu vậy. Nó nhắc nhở ta nên biết cân nhắc và trân trọng với những ǵ ḿnh đang có . Sự quan tâm quá mức đôi khi sẽ không đem lại một kết quả như ư mà thậm chí c̣n làm hư hỏng một t́nh yêu . Nhưng ngược lại, nếu thiếu vắng đi sự săn sóc , hay v́ quá vô tâm và hời hợt th́ t́nh cảm cũng sẽ trở nên khô khan và nhạt nhẽo . Mất dần đi vị ngọt rồi sớm muộn cũng trở thành thứ nước loăng mà thôi .
Thứ 4 :
"Đừng cố sử dụng lại bă café – v́ nó chỉ c̣n là vị đắng và sẽ có mùi khét khi pha."
Nên dứt khoát trong việc t́nh cảm . Đừng nên cố gắng vớt vát với những thứ đă không thuộc về ḿnh . Việc đừng sử dụng lại bă café cũng như việc không nên t́m gặp lại người yêu cũ. Sẽ chẳng thể đi đến một điều ǵ khi mà ta đứng núi này mà vẫn trông núi nọ . Tập trung và trân trọng với những ǵ ḿnh đang có . Điều đó mới có thể tạo nên một hương vị café thực sự cũng như là một điều cốt yếu để tạo dựng một hạnh phúc cho bản thân.
Thứ 5 :
Cuộc sống cũng giống như 1 ly café. Bạn ngồi bên cửa sổ, nhấc tách café lên...nhấp 1 ngụm...và chợt nhận ra rằng ly cafe chưa có đường. Rồi bởi v́ ngại đứng dậy để lấy đường, bạn ngồi đó và uống ly café đắng. Khi ly café đă cạn, bạn mới phát hiện ra rằng đường đă không tan ra và dính ở đáy ly...
Chúng ta mất quá nhiều thời gian để băn khoăn tại sao cuộc đời lại quá ảm đạm, nhạt nhẽo..., và tốn rất nhiều thời gian đi t́m kiếm sự ngọt ngào trong khi ta chỉ cần khuấy lên. Chính tôi, chính bạn sẽ làm cho cuộc sống của ḿnh đầy hương vị nếu ta không chờ đợi. Hăy tận hưởng ly café của cuộc sống!
Lời kết:
Để có được một ly café ngon - người pha đ̣i hỏi phải có một kiến thức rộng răi . Để có một t́nh yêu thật sự đẹp, không thể không đ̣i hỏi những sự vun vén của cả hai.
Yêu như thế nào, cư xử và cách quan tâm ra sao, bên ly café cuộc sống đă nói lên rất nhiều. Thôi th́ hăy để một sáng đẹp trời, qua nhà đón người mà ḿnh yêu mến. Nhẹ nhàng ăn sáng, rồi nhẹ nhàng thưởng thức một ly café thật đậm đà và tươi mới. Không mùi khét, không vị đắng và chẳng c̣n loăng nhạt ... Từ từ uống, từ từ t́m thưởng thức và từ từ t́m hiểu một Triết lư café ...
Một tối nọ, một người giàu có nằm mộng và thấy một giấc mơ khó chịu. Trong giấc mơ, ông thấy một đám đông người nghèo, bị bệnh tật dày ṿ, những người đói lả kêu cầu ông giúp đỡ. Khi ông thức dậy sáng hôm sau, nhớ lại giấc mơ của ḿnh, ông quyết định bắt đầu dấn thân vào một chiến dịch làm điều thiện. Ngay sáng hôm đó, không bỏ phí thời gian, ông ngồi vào chiếc xe Mercedes để đi xem cần phải giúp cho người nghèo cái ǵ.
Vừa mới đi qua cổng chính của ṭa nhà th́ ông thấy một người ăn mày ngồi trên mặt đất, hai tay đưa ra để cầu xin bố thí. Ông nhà giàu rất bối rối khi nh́n thấy hoàn cảnh khốn khổ của người ăn mày. Ông lưỡng lự một lúc rồi ra lệnh cho tài xế nhấn ga chạy tiếp. Ông không muốn dừng xe lại để chỉ gặp một người ăn mày dù hoàn cảnh của người ăn mày này có khốn khổ đến đâu.
Ông đi dọc ngang khắp thành phố và nhận thấy rằng vấn đề to lớn hơn và nhu cầu th́ nhiều hơn ông nghĩ. Khi ông quay về nhà lúc chiều tối, đầu óc ông đầy ắp những kế hoạch, lược đồ, dự án. Vấn đề duy nhất là phải bắt đầu ở chỗ nào. Phải chăng ông sẽ bắt đầu với một bệnh viện, một trường học, một xí nghiệp hoặc một nơi nào đó?
Khi về đến cổng ṭa nhà, ông nhận thấy người ăn mày vẫn c̣n ở đó, ngay tại vị trí lúc ban sáng. “Chỉ cần tưởng tượng con người nghèo khổ này ngồi đây suốt ngày trong cái nắng cháy da!”, ông tự nhủ. Một lần nữa ông cảm thấy động ḷng trắc ẩn nhưng một lần nữa, ông lại đi qua không dừng lại.
Tối hôm đó ông có một giấc mơ khác. Ông lại nghe thấy những tiếng kêu cứu khác. Nhưng lần này không phải từ một đám đông, nhưng từ một cá nhân. Cá nhân này là người ăn mày mà ông đă thấy ở cổng nhà ông. Sáng hôm sau khi thức dậy ông biết rơ ḿnh phải bắt đầu ở chỗ nào.
Mẹ Têrêxa nói: “Tôi luôn luôn nói rằng yêu thương bắt đầu từ nhà ḿnh: trước hết ở nhà bạn rồi đến thị trấn hoặc thành phố của bạn. Yêu thương một người ở xa th́ dễ, nhưng không dễ khi yêu thương những người sống với chúng ta hoặc ở gần chúng ta. Tôi không đồng ư với cách thức to lớn để thực hiện các công việc – yêu thương bắt đầu với một cá nhân. Để yêu thương một người, bạn phải tiếp xúc và trở nên gần gũi với người ấy. Bạn phải đến tiếp xúc với người nghèo. Khi bạn làm điều đó, bạn vượt qua con nước to lớn ấy. Không c̣n những “triệu” người ấy mà một vài người bạn hiện đang tiếp xúc, gần gũi”.
Mẹ Têrêxa kể lại câu chuyện sau đây: “Một lần nọ ở Bombay có một hội nghị lớn về t́nh trạng nghèo khổ. Khi tôi đến nơi, ngay trước cửa của địa điểm trong đó hàng trăm người đang nói về lương thực và cái đói, tôi thấy một người đang hấp hối. Tôi đưa người ấy về nhà chúng tôi dành cho người hấp hối. Người ấy chết ở đó. Người ấy chết v́ đói. Trong lúc những người ở bên trong nói về việc làm thế nào để trong mười lăm năm, chúng ta sẽ có thật nhiều lương thực và thế này thế kia – c̣n người đàn ông đó th́ đă chết.
“Tôi không bao giờ coi các đám đông là trách nhiệm của tôi. Tôi nh́n vào cá nhân. Tôi chỉ có thể yêu thương một người ở mỗi lúc. Tôi chỉ có thể nuôi sống một người ở mỗi lúc. Tôi nhặt một người. Có lẽ nếu tôi không nhặt một người, tôi sẽ không thể nhặt đến 42.000 người. Toàn bộ công việc chỉ là một giọt nước trong đại dương. Nhưng nếu tôi không đặt giọt nước ấy vào, hẳn đại dương sẽ ít đi một giọt. Đối với bạn, cũng giống thế. Trong gia đ́nh bạn, cũng giống thế”.
Người giàu có không mong cứu vớt thế giới. Nhưng ông ta có thể giúp đỡ người ăn mày trước cổng nhà ḿnh.
CÂU CHUYỆN KHÁC
Một tu sĩ lang thang đến một ngôi làng. Ông đang định nghỉ qua đêm dưới một gốc cây th́ một dân làng chạy đến gặp ông và nói: “Xin thầy cho con viên ngọc quư”.
- Anh định nói về viên ngọc nào? Người tu sĩ khẽ hỏi.
- Tối qua con có một giấc mơ: nếu con đi ra bên ngoài làng lúc chạng vạng tối, con sẽ gặp được một tu sĩ và vị này sẽ cho con một viên đá quư, làm con trở nên giàu có măi”.
Tu sĩ lục lọi trong túi xách, t́m thấy một viên ngọc và lấy ra. “Đây có lẽ là viên ngọc mà anh nói đến”, ông nói và đưa nó cho người dân làng. “Tôi t́m thấy nó trong rừng, cách đây mấy ngày. Anh hăy nhận lấy nó”.
Người đàn ông cầm viên ngọc và ngắm nghía với vẻ thán phục. Nó là một viên kim cương, viên lớn nhất mà anh ta chưa bao giờ thấy. Anh ta đem nó về nhà. Nhưng suốt đêm, anh ta trằn trọc trên giường, không thể ngủ được. Sáng sớm hôm sau anh ta trở lại gặp vị tu sĩ và nói: “Suốt đêm qua, con đă suy nghĩ nhiều. Thầy hăy lấy lại viên kim cương này. Thay vào đó, hăy cho con sự giàu có nào làm thầy cho đi viên kim cương ấy dễ dàng đến thế”.
Người giàu có sống bằng đời sống tinh thần bên trong, người b́nh thường sống bằng đời sống bên ngoài – điều mà người kém cỏi lại thấy cần và mong muốn.
Năm 1597, lệnh bắt đạo trên đất Nhật thật gắt gao. Chỉ trong một tuần lễ, mọi cơ sở Công Giáo đều bị triệt hạ, giáo sĩ bị bắt gần hết, giáo dân bị phân tán và khủng bố tàn tạ.
Tại vùng Odawara, Kamakura, người ta bắt được 2 linh mục trẻ tuổi là Simauchi và Uzawa cùng nhiều ảnh tượng giải về Tokyo. Quan đại thần Tsukamoto nhặt trong đống ảnh tượng một mẫu ảnh: người ǵ mà để trái tim ra ngoài !
Quan đại thần Tsukamoto là một nhà nho uyên bác có óc thực tế, thích t́m hiểu. Ông cầm mẫu ảnh trái tim coi qua rồi vứt vào sọt rác; nhưng đến tối, ông nhớ lại và nghĩ bức ảnh kỳ lạ kia hẳn có một ư nghĩa nào đó. Ông lượm lại bức ảnh để trên bàn và suy nghĩ. Trời đă về khuya mà quan vẫn ngồi bất động một ḿnh với bức ảnh trước mặt. Măi đến gần một giờ sáng, vị đại thần mới thở ra nhẹ nhàng khoan khoái, tay cầm bút lông ghi dưới bức ảnh mấy chữ : "đối ngoại hữu kỳ tâm - đối nội vô tâm giả". Từ đó quan đại thần Tsukamoto đặt bức ảnh Trái Tim trên bàn làm việc một cách kính cẩn.
Một hôm, người bạn tên Osaki đến chơi, hỏi :
- Bạn lại thích ảnh tượng của bọn tà đạo rồi sao ?
Quan đại thần Tsukamoto trả lời :
- Đứng về mặt chính trị của triều đ́nh th́ tôi không dám phản kháng. Nhưng về mặt văn hóa và nhân đạo th́ tôi rất thích bức ảnh này. Phải chăng bức ảnh này đă nói lên chương tŕnh và hành động cùng lối xử thế tổng quát của Kitô giáo. Để ông bạn coi : đối với thiên hạ, tha nhân bên ngoài th́ "Hữu Tâm", c̣n với bản thân ḿnh th́ "Vô Tâm". Cho nên họ mới vẽ trái tim để ra ngoài... Nghĩa là phải đem hết trái tim của ḿnh mà phục vụ xă hội, giúp ích cho đời ; c̣n về phần ḿnh th́ hy sinh xả kỷ, đừng bao giờ lo riêng cho ḿnh, phải diệt cái ngă vị kỷ. Đem hết trái tim ra giúp đời giúp người. Nội bức ảnh nầy tôi thấy đầy đủ hơn cả cái học Từ Bi của Phật, khoan dung hơn cái Nhân Thứ của Khổng, cao siêu hơn cái Vô Ngă của Lăo, mạnh mẽ hơn cái học Dũng thuật của Thần Đạo Nhật bản vậy. Một tôn giáo dạy phụng sự nhân loại, yêu thương mọi người, c̣n bản thân ḿnh th́ không màng tới, không quan tâm đến tư lợi, th́ quả là chính đạo.
Ông Osaki cảm phục sự diễn đạt của bạn. Không ngờ Đạo Công Giáo lại hàm chứa một triết lư nhân sinh cao siêu như vậy. Từ đó hai ông trở nên những người bạn chí thân và đă âm thầm nhận phép Rửa Tội, đồng thời vận động triều đ́nh thả hai linh mục... (Trích "Phúc")
Thánh Tâm (聖 心) c̣n gọi là “Rất Thánh Trái Tim” nghĩa là trái tim thuộc về Đức Chúa (hoặc Đấng thiêng liêng). Khi nói về Thánh Tâm Chúa Giêsu là chúng ta phải luôn luôn hiểu bao gồm cả con người Chúa Kitô. Việc tôn thờ Thánh Tâm là ṇng cốt của Đạo Công Giáo, như các Đức Piô XI và Piô XII đă nói: “Tôn thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu là điểm cốt yếu của đạo chúng ta (summa religionis nostrae)”. Trong việc tôn thờ này, đức tin Kitô giáo vẫn nguyên tuyền v́ đưa con người tới Chúa Ba Ngôi nhờ sự hợp nhất với Chúa Kitô, Đấng Trung Gian.
Việc tôn thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu, mời gọi chúng ta theo gương Người. Hiến dâng cho Thánh Tâm Chúa, v́ trong Thánh Tâm Chúa, chúng ta t́m được t́nh yêu thúc đẩy chúng ta yêu mến Chúa và tận hiến hoàn toàn cho tha nhân. Đúng như câu nói của vị quan người Nhật: “Đối ngoại hữu kỳ tâm, đối nội vô tâm giả”.
Joe Landolina đă dành hơn 4 năm nghiên cứu các vật liệu sinh học thông minh thích hợp với cơ thể để có thể nhanh chóng cầm máu. Và có thể nói là Joe và nhóm đang có những thành công nhất định. Bạn sẽ kinh ngạc với khả năng cầm máu ngay lập tức thậm chí với cả những vết thương nghiêm trọng như đứt động mạch chính. Khoa học thật kỳ diệu. Chúng ta sẽ chờ đợi nó đến được với nhiều người hơn.
“Cái này phải bẻ mạnh một chút nữa mới gỡ ra được,” Holly Williams, một người làm dịch vụ tang lễ nói trong lúc cô cố gắng duỗi các ngón tay, cùi chỏ và cổ tay của John.
“Thường th́ công việc của tôi sẽ dễ dàng hơn nếu thi thể c̣n mới”.
Sinh ra trong một gia đ́nh kinh doanh dịch vụ tang lễ ở phía bắc Texas, Williams, 28 tuổi, tính đến nay đă xử lư khoảng 1.000 thi thể.
Công việc của cô bao gồm việc đưa các thi thể từ khu vực Dallas-Forth Worth về nơi chuẩn bị cho tang lễ.
“Hầu hết những người chúng tôi mang về là từ các nhà dưỡng lăo, nhưng cũng có người chết do bị bắn hay tai nạn giao thông,” cô nói.
“Đôi khi có người đă chết nhiều ngày hoặc nhiều tuần mới được phát hiện ra và thi thể của họ đă bắt đầu bị phân huỷ, khiến công việc của tôi trở nên khó khăn hơn”.
John đă chết khoảng 4 giờ trước khi thi thể của ông được đưa đến nhà tang lễ.
Khi c̣n sống, ông làm việc tại một mỏ dầu và là người khá khỏe mạnh. Ông bỏ thuốc lá từ hàng chục năm trước và cũng ít uống rượu. Thế nhưng cơn đau tim vào một buổi sáng tháng Giêng đă khiến John ngă quỵ và qua đời ở tuổi 57.
Giờ đây, nằm trên chiếc bàn sắt của Williams, thi thể của John đă chuyển lạnh và ngả màu tím-xám, dấu hiệu cho thấy quá tŕnh phân huỷ đă bắt đầu.
Tự phân hủy
Thế nhưng cơ thể của người chết không ‘hoàn toàn chết’ mà vẫn chứa nhiều sự sống ngay trong quá tŕnh phân huỷ.
Nhiều nhà khoa học xem thi thể là một hệ sinh thái xuất hiện ngay sau khi chết và chuyển hoá qua nhiều giai đoạn sau khi quá tŕnh phân huỷ bắt đầu.
Quá tŕnh phân huỷ bắt đầu chỉ vài phút sau khi chết, bắt đầu bằng giai đoạn ‘tự phân’.
Ngay sau khi tim ngừng đập, các tế bào sẽ không c̣n được cung cấp oxygen. Enzyme bắt đầu tiêu hoá màng tế bào và ṛ rỉ ra ngoài trong lúc các tế bào bị tan ră.
Điều này thường bắt đầu đầu tiên ở gan, vốn giàu enzyme, và ở năo, nơi có tỷ lệ nước cao. Dần dần, tất cả các mô đều bị tiêu huỷ theo cách này.
Các tế bào máu bị tổn thương sẽ bắt đầu trào ra khỏi cách mạch máu bị vỡ và khiến da đổi màu.
Nhiệt độ cơ thể cũng bắt đầu giảm cho đến khi bằng với nhiệt độ xung quanh. Sau đó, xác bắt đầu cứng dần, bắt đầu từ mí mắt, hàm, cơ cổ, cho đến tay chân.
Ở người sống, thành phần tế bào cơ có thể co duỗi nhờ hoạt động của hai loại protein có cấu tạo dạng sợi là actin và myosin, vốn di chuyển sát nhau.
Sau khi chết, các tế bào này bị mất nguồn cung cấp năng lượng và ngưng hoạt động khiến các cơ bị cứng lại, c̣n các khớp xương không duỗi gập được nữa.
Trong giai đoạn đầu, hệ sinh thái xác chết thường chỉ bao gồm vi khuẩn sinh sống trên và trong cơ thể.
Cơ thể chúng ta chứa một lượng lớn vi khuẩn, từ bề mặt cơ thể cho đến nội tạng. Tuy nhiên nơi chứa nhiều vi khuẩn nhất là ruột, nơi sống của hàng ngh́n tỷ vi khuẩn thuộc hàng trăm hay thậm chí hàng ngh́n họ khác nhau.
Hệ miễn dịch ngưng hoạt động
Tháng Tám 2014, Gulnaz Javan, một nhà khoa học pháp y từ Đại học Bang Alabama tại Montgomery đă cùng các đồng nghiệp công bố kết quả nghiên cứu về cái mà họ đặt tên là ‘thanatomicrobi ome’ (bắt nguồn từ từ thanatos, tức ‘cái chết’ trong tiếng Hy Lạp).
“Nhiều mẫu nghiên cứu của chúng tôi đến từ các vụ h́nh sự,” Javan nói. “Nhiều người chết v́ tự vẫn, bị mưu sát, dùng ma tuư quá liều hoặc tai nạn giao thông, và tôi đă lấy mẫu mô từ đó. Do vấn đề đạo đức nên chúng tôi cần được sự đồng ư khi lấy các mẫu mô đó.”
Hầu hết nội tạng đều được bảo vệ trước vi khuẩn khi chúng ta c̣n sống.
Tuy nhiên ngay sau khi chết, hệ thống miễn dịch ngưng hoặc động, khiến vi khuẩn tự do lan ra khắp cơ thể.
Vi khuẩn thường bắt đầu lan ra từ ruột, tại các đoạn tiếp giáp giữa ruột non và ruột già.
Không bị kiềm chế, chúng bắt đầu đánh chén ruột trước, từ trong ra ngoài, sau đó đến các mao quản của hệ tiêu hoá và các hạch bạch cầu, lan sang gan và lá lách, rồi từ đó lên tới tim và năo.
Javan và nhóm của bà đă lấy mẫu xét nghiệm từ gan, lá lách, năo, tim và máu từ 11 thi thể của những người đă chết từ 20 - 240 tiếng đồng hồ. Nhóm nghiên cứu sử dụng hai công nghệ xét nghiệm DNA tối tân khác nhau, kết hợp với các thông tin sinh học để phân tích và so sánh thành phần vi khuẩn trong mỗi mẫu phẩm
Các mẫu xét nghiệm lấy từ các bộ phận cơ thể khác nhau của cùng một thi thể rất giống nhau, trong khi các nội tạng giống nhau từ nhiều thi thể lại rất khác nhau.
Điều này có thể là do cấu tạo khác biệt của các quần thể vi khuẩn trong từng thi thể, hoặc do thời gian chết khác nhau.
Một nghiên cứu từng chỉ ra rằng dù các quần thể vi khuẩn trải qua nhiều thay đổi sau cái chết, sự thay đổi này là khá đồng đều, giúp các nhà nghiên cứu có thể ước tính khá chính xác được thời gian chết từ ba ngày đến 2 tháng.
Nghiên cứu của Javan cũng cho thấy các vi khuẩn tràn vào gan 20 giờ sau khi chết và chúng cần khoảng 58 giờ để lan ra khắp các nội tạng.
Như vậy, sau khi chúng ta chết, vi khuẩn sẽ lan ra khắp cơ thể một cách hệ thống, và các bác sỹ pháp y có thể dựa vào thời gian vi khuẩn lan từ nội tạng này sang nội tạng khác để ước tính thời gian chết.
“Sau cái chết, cấu tạo các quần thể vi khuẩn thay đổi,” Javan nói.
“Vi khuẩn lan sang tim, lên năo và cuối cùng mới đến các cơ quan sinh sản”.
Có một điều rơ ràng là các nhóm thành phần vi khuẩn khác nhau th́ liên quan đến các giai đoạn phân hủy khác nhau.
Phân huỷ tự nhiên
Đối với hầu hết chúng ta, h́nh ảnh thi thể là một điều đáng sợ. Nhưng đối với các thành viên tại Trung tâm Nghiên cứu Pháp y Ứng dụng ở đông nam Texas, việc tiếp xúc với tử thi là chuyện thường nhật.
Đi vào hoạt động từ năm 2009, trung tâm này nằm tại một khu rừng thuộc sở hữu của Đại học Sam Houston State (SHSU).
Vào cuối năm 2011, các nhà nghiên cứu từ SHSU là Sibyl Bucheli và Aeron Lynne đă cùng các đồng nghiệp đă mang hai thi thể đến đây và quan sát sự phân huỷ trong môi trường tự nhiên.
Sau khi quá tŕnh tự phân bắt đầu và vi khuẩn đă lan ra khắp nội tạng, xác bắt đầu bị thối rữa.
Các mô mềm bắt đầu chuyển hoá thành khí, chất lỏng và muối.
Quá tŕnh thối rữa bắt đầu ngay trong thời gian đầu, nhưng thực sự rơ rệt khi vi khuẩn kỵ khí tham gia hoạt động.
Việc thối rữa liên quan tới sự chuyển vai tṛ hoạt động từ các loài vi khuẩn ưa khí, vốn cần oxygen để sống, sang các loài kỵ khí, vốn không cần đến oxygen.
Chúng ăn các mô cơ thể, làm lên men chất đường rồi từ đó sinh ra khí methane, hydrogen sulphide và ammonia tích tụ trong cơ thể, làm trương phồng khoang bùng và đôi khi cả các bộ phận cơ thể khác.
Điều này khiến cơ thể bị chuyển màu rơ rệt hơn.
Trong lúc các tế bào máu tiếp tục ṛ rỉ ra từ các mạch máu đă tan ră, các vi khuẩn kỵ khí tiếp tục biến các phân tử haemoglobin, vốn từng đưa oxygen đi khắp cơ thể, thành sulfhaemoglobin.
Sự hiện hữu của loại phân tử này trong cơ thể khiến màu da thi thể chuyển sang màu xanh đen đặc trưng cho thấy việc phân hủy đang diễn ra.
Kư sinh trùng
Các loại khí tiếp tục tích tụ trong cơ thể, gây phồng rộp bề mặt da.Tiếp đến sẽ là giai đoạn từng mảng da lớn bong ra, chỉ c̣n dính hờ vào cơ thể đang phân ră.
Cuối cùng các lượng khí và các lớp mô đă chảy nước thoát ra khỏi cơ thể, mà thường là qua đường hậu môn và các lỗ tự nhiên khác cùng các vết da rách trên cơ thể. Đôi khi áp suất quá lớn khiến khoang bụng ph́nh to tới mức nổ toác ra.
Việc sưng phồng lên thường được coi là dấu hiệu cho thấy quá tŕnh chuyển từ giai đoạn đầu sang giai đoạn sau của quá tŕnh phân hủy, và một nghiên cứu khác gần đây cho thấy việc chuyển biến này được xác định bằng việc thay đổi trong thành phần vi khuẩn trong xác chết.
Cơ thể trong quá tŕnh phân huỷ trở thành hệ sinh thái của vi khuẩn, côn trùng và các loài ăn xác.
Hai loài thường gắn với quá tŕnh phân huỷ là ruồi nhặng.
Ruồi nhặng phát hiện ra mùi thi thể bằng ăng-ten trên đầu, sau đó hạ cánh xuống thi thể và đẻ trứng và các khe hở.
Mỗi con ruồi có khả năng đẻ 250 trứng, và trứng sẽ nở thành gịi trong ṿng 24 tiếng.
Những con gịi này ăn xác và trở nên lớn hơn, cho đến khi chúng đủ sức chui ra khỏi cơ thể và phát triển thành ruồi.
Quy tŕnh này tiếp tục cho đến khi chúng không c̣n ǵ để ăn.
Nếu hội tụ đủ các điều kiện cần thiết, một thi thể phân huỷ sẽ có một số lượng lớn gịi bên trong.
Các ‘đàn gịi’ tỏa nhiều nhiệt, khiến nhiệt độ bên trong cơ thể lên 10 độ C.
Nếu như chim cánh cụt thường xuyên di chuyển để giữ ấm th́ những con gịi này lại di chuyển liên tục để hạ nhiệt.
Sự hiện diện của ruồi thu hút các loài săn mồi khác như bọ cánh cứng, kiến, nhện, vốn ăn trứng ruồi và ấu trùng. Kền kền và các loài ăn xác khác cũng có thể bị lôi cuốn.
Nếu không có các loài ăn xác, những đàn gịi này sẽ ăn hết các mô mềm rất nhanh.
Nhà khoa học Carl Linnaeus ghi lại trong một nghiên cứu năm 1767: “Ba con ruồi có thể tiêu thụ hết xác chết của một con ngựa nhanh không kém ǵ một con sư tử”.
Có thể dùng thiết bị bay phía trên phân tích đất để phát hiện ra thi thể bị chôn vùi bên dưới (H́nh: Getty Images)
Đất màu mỡ
Xác chết bị phân huỷ giúp làm thay đổi thành phần hoá học của phần đất bên dưới, tạo nên những thay đổi có thể duy tŕ trong nhiều năm.
Những phần c̣n lại trong cơ thể mang lại chất dinh dưỡng cho đất, và sự di chuyển của gịi giúp mang phần năng lượng bên trong lan ra một môi trường rộng hơn.
Toàn bộ quy tŕnh này tạo nên một ‘đảo thi thể phân huỷ’ - một khu vực đất đai màu mỡ.
Theo một ước tính, trung b́nh, một cơ thể người có 50-75% là nước và mỗi kg xác khô thải ra 32g nitrogen, 10g phosphorous, 4g potassium và 1g magnesium ra đất.
Các loài giun đất và các loài thực vật nhờ đó trở nên khoẻ mạnh hơn.
Những nghiên cứu về những thay đổi đối với môi trường xung quanh có thể giúp các nhà điều tra lần ra những thi thể bị chôn trong các vụ án mạng.
Việc nghiên cứu lớp đất quanh mộ cũng giúp ước tính tốt hơn thời gian chết.
Một nghiên cứu hồi năm 2008 chỉ ra rằng chất khoáng vô cơ phosphorous rỉ từ cơ thể vào trong đất ở mức cao nhất vào 40 ngày sau khi chết, trong khi đối với nitrogen là 72-100 ngày.
Hiểu biết rơ hơn về những quy tŕnh này sẽ giúp các nhà nghiên cứu pháp y một ngày nào đó ước tính chính xác hơn thời gian một thi thể được chôn cất trong một ngôi mộ bí mật.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.