Hàng loạt tờ báo phát hành tại Việt Nam được tài trợ bởi nhà nước đă đăng bài dọa đuổi Facebook và Google khỏi Việt Nam nếu hai công ty này không lập văn pḥng dại diện, lắp đặt máy chủ tại Việt Nam và quan trọng nhất là đóng thuế lẫn xóa các nội dung "phản động" theo yêu cầu của chính quyền Hà Nội.
Báo tuổi trẻ (báo của cơ quan đoàn thanh niên cộng sản HCM) đăng bài trang nhất với tựa đề "Facebook và Google sẽ rút khỏi Việt Nam? Ám chỉ rằng với những điều kiện khắt khe như trên, công ty Facebook và Google chắc chắn không thể hoạt động ở Việt Nam.
Dự thảo Luật An ninh mạng do Bộ Công an VC xây dựng vừa nhận được góp ư từ Pḥng Thương mại và Công nghiệp VC (VCCI) với nhiều ư kiến không tán đồng với nội dung cơ quan soạn thảo đưa ra.
Trong văn bản góp ư của VCCI gửi Uỷ ban Quốc pḥng và An ninh của Quốc hội mới đây, VCCI phản ứng khá mạnh về Khoản 4 Điều 34 trong Dự thảo Luật An ninh mạng VC trong nội dung yêu cầu doanh nghiệp (DN) nước ngoài khi cung cấp dịch vụ viễn thông, internet tại Việt Nam đặt cơ quan đại diện, máy chủ quản lư dữ liệu người sử dụng tại Việt Nam.
VCCI cho rằng, điều kiện này hiện trái với các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hay Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA). Đồng thời, nếu quy định này bắt buộc DN th́ họ sẽ phải đầu tư hệ thống máy chủ khổng lồ tại Việt Nam mới có thể được kinh doanh.
Cụ thể, VCCI trích dẫn quy định tại Khoản 4 Điều 34 của Dự thảo Luật An ninh mạng: “Các DN nước ngoài khi cung cấp dịch vụ viễn thông, internet tại Việt Nam phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam; có giấy phép hoạt động, đặt cơ quan đại diện, máy chủ quản lư dữ liệu người sử dụng Việt Nam trên lănh thổ nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam…”.
Ông Hoàng Quang Pḥng, Phó Chủ tịch VCCI cho rằng: Trong cam kết của WTO mà Việt Nam tham gia cuối năm 2006, dịch vụ viễn thông cung cấp qua biên giới là không hạn chế tiếp cận thị trường, trừ một số trường hợp cụ thể nhưng trong các trường hợp loại trừ đó không quy định phải có cơ quan đại diện trên lănh thổ Việt Nam. Cam kết trong EVFTA mà Việt Nam đă kư kết cũng tương tự.
“Như vậy, quy định về việc đặt cơ quan đại diện tại Việt Nam tại khoản 4 Điều 34 của Dự thảo là trái với cam kết WTO và EVFTA của Việt Nam”, Văn bản gửi Uỷ ban Quốc pḥng – An ninh của VCCI cho biết.
Ngoài WTO, EVFTA, VCCI cũng dẫn chiếu quy định về Thương mại điện tử tại Hiệp định Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) đă được VC kư kết tháng 02 năm 2016, trong đó đề cập: “Không Bên nào yêu cầu đối tượng áp dụng được sử dụng hoặc lựa chọn địa điểm lắp đặt các cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin trong phạm vi lănh thổ của bên ḿnh để xem đó như là điều kiện để triển khai công việc kinh doanh trong lănh thổ đó”.
VCCI cho hay: “Mặc dù TPP chưa được Quốc hội VC phê chuẩn nhưng Việt Nam và 10 nước c̣n lại trừ Hoa Kỳ vẫn tiếp tục đàm phán để đưa ra quyết định cuối cùng. Do đó, VCCI cho rằng cần hết sức cân nhắc và không nên đặt ra quy định pháp luật trong nước đi ngược lại hướng của TPP”.
Theo một số chuyên gia, nếu các quy định trên được áp dụng, các nhà cung cấp dịch vụ như Google (gmail, Drive, Google Plus, Youtube…), Facebook, Yahoo (yahoo mail), Skype, Viber… đều sẽ phải đầu tư hệ thống máy chủ khổng lồ tại Việt Nam mới có thể được kinh doanh.
Một số nhà cung cấp dịch vụ cho biết, khả năng cao là họ thà bỏ thị trường Việt Nam chứ không chấp nhận đặt máy chủ tại Việt Nam. Lúc đó Việt Nam có thể sẽ không c̣n Gmail, Facebook, Youtube…