Tổng thư kư Liên hợp quốc Antonio Guterres đi thăm các khu vực bị tàn phá gần thủ đô Kyiv của Ukraine, nơi Nga bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.
Tổng thống Nga Putin đă đe dọa sẽ tấn công chớp nhoáng vào bất kỳ quốc gia nào muốn can thiệp vào cuộc chiến ở Ukraine. Nga cũng đă tiến hành một cuộc tấn công vào Ukraine trên không gian mạng. Những người bảo vệ nhà máy Azovttal ở Mariupol đang yêu cầu một cuộc sơ tán giống như Dunkirk. Báo điện tử Pravda của Nga đă công bố danh sách các quốc gia NATO mà họ cho rằng nên bị "tấn công". Nga nói Ba Lan muốn gửi binh sĩ tới Ukraine.
Bất chấp tin xấu, thị trường chứng khoán Mỹ đang tăng.
Cá heo có thể bảo vệ hạm đội Nga ở Biển Đen.
T́nh báo Anh: Nga có thể có 20 tàu chiến và tàu ngầm ở Biển Đen.
Các xe bọc thép Bushmaster mới được triển khai bởi người Ukraine.
Musk cũng sẽ mua Coca Cola ?
Lănh đạo Ukraine: Lính Nga sợ hăi trước cuộc phản công của Ukraine nên rút lui khỏi Kiev.
Nhà sản xuất kính Ray-Ban đă kiện ngân hàng của ḿnh sau khi số tiền khổng lồ bị bank đánh cắp.
Ukraine đang yêu cầu máy bay chiến đấu F-15, F-16 và F-18 hiện đại của Mỹ.
Kherson bị chiếm đóng sẽ ‘bắt đầu sử dụng đồng rúp’ kể từ ngày 1/5.
Việc phương Tây cung cấp vũ khí hạng nặng cho Kiev có thể là một bước ngoặt mới, trong bối cảnh quân đội Nga « tập trung lực lượng để mở một cuộc tấn công lớn ở miền đông ». Ngày 27/04/2022, bộ trưởng Quốc Pḥng Ukraina Oleksii Reznikov, cảnh báo « những tuần sắp tới sẽ vô cùng khó khăn ».
Ngày 26/4, Bộ Quốc pḥng Đức đă đảo ngược chính sách và thông báo sẽ gửi xe tăng pḥng không Gepard đến Ukraine, cho dù trước đó Thủ tướng Olaf Scholz lên tiếng phản đối mạnh mẽ động thái này.
Đa số lưỡng đảng trong Hạ viện Hoa Kỳ hôm nay đă bỏ phiếu thông qua Đạo luật thu giữ tài sản để tái thiết Ukraine, đạo luật ban đầu do Hạ nghị sĩ Abigail Spanberger đồng phê duyệt sẽ khuyến khích việc tịch thu và bán tài sản của các nhà tài phiệt Nga để hỗ trợ Ukraine tiếp tục đấu tranh giành tự do.
Ray Chaudhuri, một nhà thần kinh học tại Đại học London, nói:
"Nh́n vào đoạn clip ngắn, tôi không thể t́m thấy bằng chứng nào cho thấy bệnh Parkinson ở Putin", Chaudhuri nói với DW.
Focus: Chuyên gia tiết lộ cách Ukraine khiến quân đội Putin phải chịu thất bại ở Kyiv
Phan Ba, dịch
Quân đội Nga đă thất bại lớn trong trận Kyiv. Hai nhà nghiên cứu chiến tranh đă xác định được 4 thảm bại mà binh lính của Putin đă trải qua. Chúng đều liên quan đến sự chuẩn bị không tốt.
Ngày 24 tháng 2 năm 2022, Nga xâm lược Ukraine. Mục tiêu chính của cuộc xâm lược: thủ đô Kyiv. Cuộc chinh phục chỉ kéo dài vài ngày. Nhưng quân Nga đă gặp phải sự chống trả quyết liệt. Cuối cùng th́ họ đă thất bại. Hai nhà nghiên cứu chiến tranh Jack Watling và Nick Reynolds thuộc Viện nghiên cứu quốc pḥng và an ninh (Royal United Services Institute for Defence and Security Studies), một tổ chức tư vấn quốc pḥng của Anh, đă phân tích cách người Ukraine đẩy quân đội vào Nga thế bại trận ở quanh Kyiv.
Thảm bại 1: Trận chiến giành sân bay Hostomel
Sáng sớm ngày 24 tháng 2, radar pḥng không Ukraine bị nhiễu nặng. Khi lực lượng pḥng không muốn bắt đầu cuộc chiến, họ đă bị bắn phá. Theo một chuyên gia tác chiến điện tử Ukraine, các tên lửa hành tŕnh và tên lửa đạn đạo đầu tiên của Nga đă tạo gián đoạn đủ để xuyên thủng hệ thống pḥng thủ của Ukraine. Điểm đến: Sân bay Quốc tế Antonov ở Hostomel, phía tây bắc Kyiv. Lính dù Nga được cho là đă đánh chiếm sân bay. Từ đó, quân mặt đất có thể di chuyển đến Kyiv.
Các đơn vị đổ bộ đường không của Nga đă nhận kế hoạch hoạt động của họ ba ngày trước cuộc tấn công. Những ngày sau đó, họ bàn về hoạt động táo bạo của ḿnh và mục tiêu chính, Hostomel. Khi vừa đổ bộ, họ vấp phải đ̣n phản công trực tiếp từ pháo binh Ukraine. Nga đă có thể đánh chiếm sân bay này với những tổn thất lớn. Tuy nhiên, quân đội của Putin đă thất bại trong việc sử dụng nó như một băi đáp. Ukraine cuối cùng đă chiếm lại được sân bay.
Thảm bại 2: Lực lượng đặc biệt mất phương hướng
Cùng lúc với cuộc tấn công vào sân bay Hostomel, quân đội từ Belarus được cho là sẽ di chuyển lên và hỗ trợ cuộc tấn công vào Kyiv. Họ có nhiệm vụ di chuyển về phía nam trên hai con đường, qua vùng có rừng rậm, một phần là đầm lầy. Hai nhóm lực lượng đặc biệt của Nga đă đóng một vai tṛ quan trọng trong việc này: Russian Motor Rifle (Súng trường Cơ giới Nga) và Rosgvardia, Lực lượng Vệ binh Quốc gia Nga.
Các đơn vị đặc biệt chỉ nhận được nhiệm vụ của họ 24 giờ trước khi bắt đầu cuộc chiến. Kết quả là, đă có những vấn đề lớn trong việc phối hợp với các lực lượng trên mặt đất của Nga. Hậu quả: Họ không tiến lên theo từng đội liên tiếp nhau như thường lệ, cũng như không có đủ pháo binh bảo vệ. Các đoàn quân thường di chuyển mà không hề biết điều ǵ sắp xảy ra.
Đặc biệt là Rosgvardia, lực lượng thường có nhiệm vụ che chắn cho quân đội ở phía sau, đôi khi lại tiến hàng km trước quân đội của họ. Họ đến vùng ngoại ô của Kyiv trong ṿng 48 giờ. Nhưng họ đă đi trước các lực lượng mặt đất nhiều km. Do thiếu kế hoạch, các đơn vị đặc biệt đă bị cô lập và bị tiêu diệt phần lớn.
Nh́n chung, các nhà nghiên cứu chiến tranh coi việc thiếu thời gian chuẩn bị là một yếu tố thất bại quan trọng đối với quân đội Nga. Thường th́ họ sẽ không sớm biết rằng họ sẽ tham chiến. Và đă bị đánh tan ở đó trong trận đánh kháng cự đầu tiên.
Thảm bại 3: Cuộc hành quân từ Belarus đến Kyiv
Như đă nói, người Nga, đến từ phía bắc, đă di chuyển theo hai trục chính qua khu vực phía bắc của Kyiv. Người ta vẫn c̣n nhớ đến đoàn xe quân sự dài hàng chục km được thấy trong nhiều h́nh ảnh. Nhưng đoàn xe này sớm bị nghẽn lại. Bị hạn chế bởi rừng và đầm lầy, người Nga không có nhiều con đường nên nhanh chóng bị tắc nghẽn.
Mặt khác, người Ukraine có lợi thế về thông tin. Người Nga thường không biết các vị trí đóng quân rải rác của Ukraine nằm ở đâu. Về phần ḿnh, người Ukraine để người dân địa phương thông báo cho họ biết khi người Nga xuất hiện trong làng của họ. Lực lượng đặc biệt và máy bay không người lái sau đó xác định vị trí các mục tiêu cho pháo binh Ukraine.
Một cố vấn cho Tư lệnh Các Lực lượng vũ trang Ukraine được trích dẫn trong nghiên cứu: "Tên lửa chống tăng đă làm chậm bước tiến của Nga. Nhưng thứ đă giết họ là pháo binh của chúng tôi. Đó là những ǵ đă phá hủy các đơn vị của họ". Ngay cả khi quân đội Nga đă rút ra khỏi vùng, họ vẫn phải hứng chịu đạn pháo tàn khốc và kéo dài.
Thảm bại 4: Vấn đề hậu cần
Hậu cần cho quân đội đă là một vấn đề lớn trong cuộc tấn công đầu tiên của Nga. Các đơn vị của Nga không thể sử dụng đường sắt để đưa lương thực và nhiên liệu vào như thường lệ. Điều này một phần là do những người phá hoại ở Belarus và Ukraine đă phá hủy các tuyến đường sắt và khiến chúng không thể sử dụng được.
T́nh trạng kẹt xe trên các tuyến đường khiến việc cung cấp đủ hàng hóa cho mặt trận gần như không thể. Điều này đặc biệt đă hạ thấp tinh thần của các chiến binh, những người phải đối mặt với sự kháng cự gay gắt của người Ukraine.
Cũng quan trọng không kém: người Nga không thể mang thiết bị vào Ukraine để làm gián đoạn liên lạc của đối phương mà tự ḿnh không bị ảnh hưởng. V́ vậy, thật khó để giải quyết sự nhầm lẫn trong hàng ngũ của chính họ. Kết quả là việc gây nhiễu radar và thông tin liên lạc đă được chấm dứt. Điều này đă làm cho kẻ thù dễ dàng hơn để tự vệ.
Đồng thời, các viên chỉ huy quan trọng đă được cử ra tiền tuyến thay v́ dàn xếp cuộc tấn công từ phía sau. Họ trở thành mục tiêu cho các tay súng bắn tỉa. Trong giai đoạn này, nhiều quân nhân cấp cao của Nga đă thiệt mạng.
Kết quả là Nga tiếp tục cuộc tấn công vào Kyiv. Nhưng quân đội đă yếu đi và tinh thần của người Ukraine được nâng cao. Nga đă cố gắng bao vây thủ đô, nhưng bị pháo binh Ukraine áp sát quá gần và thậm chí c̣n mất thêm nhiều binh lính. Cuối cùng họ đă bị đẩy lùi khỏi chính những nơi đă chiếm được.
Mặt trái lần sụp đổ của Nga xung quanh Kyiv
Trong nghiên cứu của ḿnh, hai nhà nghiên cứu chiến tranh đă đi đến kết luận rằng, Ukraine đă đưa việc bảo vệ Kyiv lên hàng đầu tiên. Họ cũng thành công ở đó v́ họ đưa quân lính và vật liệu từ các vùng khác đến đó.
Kết quả là người Ukraine đă làm suy yếu các vị trí của chính họ ở phía đông và phía nam, ví dụ như ở khu vực xung quanh Mariupol. Một nhà lập kế hoạch cấp cao của Ukraine đă tuyên bố trước cuộc xâm lược: "Chúng tôi không có ǵ ở đó để ngăn chận họ. Họ sẽ chiếm được nhiều vùng đất ở đó”.
Lực lượng pḥng thủ Mariupol và các thành phố khác của Ukraine ở phía đông đă vượt xa hy vọng của Bộ Tổng tham mưu. Tuy nhiên, Mariupol gần như đă bị Nga thâu tóm. Một số phận mà Kyiv đă tránh khỏi.
Chuyên gia nhận định về 3 đ̣n tài chính ông Putin trả đũa Mỹ
Tạ Điền •
Để đối phó và đáp trả các lệnh trừng phạt của châu Âu và Mỹ, Tổng thống Nga Putin đă liên tiếp đưa ra 3 biện pháp gần như có thể xem như giáng lại 3 đ̣n vào Mỹ và đồng đô la Mỹ. Dưới đây là nhận định của Tiến sĩ Tạ Điền tại Đại học Nam Carolina Mỹ về động thái này.
Hồi cuối tháng Hai khi Nga chưa xâm lược Ukraine, Mỹ đă có hạn chế phạm vi lệnh trừng phạt đối với Nga, bao gồm vấn đề nợ, giới thượng lưu và gia đ́nh họ, ngân hàng phát triển do nhà nước điều hành, ngân hàng quân sự và Ngân hàng Truyền thông Công nghiệp (PSB). Các cá nhân bị trừng phạt là các nhân vật ṇng cốt của Tổng thống Putin như giám đốc điều hành của ngân hàng phát triển, phó chánh văn pḥng thứ nhất. Trong đó đáng kể nhất là biện pháp trừng phạt nợ có chủ quyền cắt đứt khả năng tiếp cận nguồn tài chính của Nga từ phương Tây, tức là trái phiếu chính phủ mới do Nga phát hành sẽ không thể giao dịch trên thị trường Mỹ và châu Âu.
Sau khi nổ ra chiến tranh, Mỹ đă có phiên bản nâng cấp của các biện pháp trừng phạt chống lại Nga. Về mặt tài chính, Mỹ đă áp đặt các lệnh phong tỏa sâu rộng, đóng băng tài khoản và áp đặt các hạn chế về nợ và vốn chủ sở hữu đối với 10 tổ chức tài chính lớn nhất của Nga cũng như các tổ chức nắm giữ gần 80% tài sản của các ngân hàng Nga. Ngoài ra c̣n các biện pháp kiểm soát xuất khẩu được áp đặt đối với hơn một nửa số sản phẩm công nghệ cao của Nga, chủ yếu trong lĩnh vực quốc pḥng, hàng không và hàng hải. Châu Âu và Mỹ cũng có biện pháp trừng phạt tài chính “cấp độ bom hạt nhân” khi đẩy Nga ra khỏi hệ thống “Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu” (SWIFT). Ngoài ra, Nga đă bị Mỹ cấm vào không phận Mỹ, bị Mỹ hủy quy chế tối huệ quốc trong thương mại và ngừng nhập khẩu hải sản, kim cương và rượu vodka.
Tính đến cuối tháng Ba, dù các lệnh trừng phạt vẫn chưa ngăn chặn được hành động xâm lược của Nga, nhưng dường như đă làm suy yếu nền kinh tế Nga và có thời điểm khiến đồng rúp mất giá mạnh. Để đối phó với các lệnh trừng phạt của Mỹ và châu Âu, đặc biệt là trừng phạt tài chính, Tổng thống Nga Putin đă liên tiếp đưa ra 3 biện pháp ứng phó, gần như có thể nói rằng ông Putin đă giáng lại 3 đ̣n vào Mỹ và đồng đô la Mỹ khi nhắm thẳng vào hệ thống đô la Mỹ và bản vị vàng.
3 biện pháp đối phó tài chính của Nga bao gồm: thứ nhất, sử dụng đồng rúp để trả nợ nước ngoài của Nga bằng đô la Mỹ và euro; thứ hai, yêu cầu các nước địch thủ sử dụng đồng rúp để thanh toán cho dầu và khí đốt của Nga; thứ ba, liên kết đồng rúp với vàng, cho phép các ngân hàng Nga trực tiếp mua vàng từ kho bạc và với số lượng lớn.
Đ̣n đầu tiên của ông Putin về cơ bản đă bị hầu hết các nước Âu Mỹ từ chối. Họ nhấn mạnh rằng nếu Nga không trả các khoản nợ bằng đô la Mỹ hoặc euro th́ sẽ được coi là vi phạm và ảnh hưởng đến xếp hạng tín nhiệm của Nga. Nhưng Nga đang thúc đẩy chiến tranh xâm lược và phải đối mặt với các lệnh trừng phạt kinh tế từ phương Tây nên chẳng mấy quan tâm chỉ số tín dụng do phương Tây đánh giá. Sau đ̣n đáp trả này, về cơ bản phương Tây và Nga đă vào thế c̣ cưa, Nga không trả bằng đô la Mỹ và euro, c̣n châu Âu và Mỹ th́ không chấp nhận hoàn trả bằng đồng rúp.
Đ̣n trả đũa thứ hai của ông Putin là yêu cầu các nước thù địch trả tiền cho dầu và khí đốt của Nga bằng đồng rúp. Các nước châu Âu phụ thuộc vào khí đốt của Nga rất khó vô hiệu được biện pháp chí mạng này, phải t́m cách gia tăng dự trữ đồng rúp để giữ nguồn khí đốt sưởi ấm. Khi dùng euro mua đồng rúp có nghĩa là các nước châu Âu đang hỗ trợ đồng rúp, giúp đồng rúp trở nên mạnh hơn, như vậy khác nào tự vô hiệu các lệnh trừng phạt của chính ḿnh. Thị trường tài chính cho thấy đồng rúp tăng giá nhanh chóng so với đồng đô la Mỹ, từ trước chiến tranh là 70 rúp đổi 1 đô la Mỹ th́ sau đ̣n trả đũa đă lên 170 rúp đổi 1 đô la Mỹ. Động thái của ông Putin về cơ bản đă khôi phục được mặt bằng đồng rúp bị mất kể từ lệnh trừng phạt, giúp tỷ giá hối đoái hiện tại là khoảng 100 rúp đổi 1 đô la Mỹ.
Sau đ̣n trả đũa thứ hai của ông Putin, một số nước như Mỹ đă không thấy động tĩnh; nhưng một số nước như Đức bắt đầu tỏ ra âm thầm hạ nhiệt, cung cấp đồng euro cho Ngân hàng Xuất nhập khẩu của Nga để lấy đồng rúp trả cho khí đốt tự nhiên. Tại nhiều nước khác, chẳng hạn như Vatican, có tin đă chuyển 10 triệu euro mua rúp từ Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga để thanh toán cho lượng khí đốt tự nhiên do Nga cung cấp, điều này hoàn toàn phù hợp với kế hoạch của Nga.
Nếu Ấn Độ và Trung Quốc tham gia vào việc sử dụng đồng rúp th́ có thể củng cố hơn nữa vị thế của đồng rúp. Một tháng sau khi bắt đầu chiến tranh Nga-Ukraine, Chính phủ Mỹ phát hiện ra rằng Ấn Độ đang nhập khẩu rất nhiều dầu của Nga với giá thấp. Các quan chức Mỹ đă cảnh báo rằng nếu Ấn Độ tăng cường nhập khẩu dầu từ Nga có thể khiến Ấn Độ gặp “rủi ro rất lớn”. Nhưng vấn đề là các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Nga không ngăn được các nước khác mua dầu của Nga, Washington chỉ hy vọng các nước “hạ nhiệt” mua dầu của Nga. Nhưng trong thế giới đạo lư ngày càng sa sút, liệu các nước có thể không chớp lấy cơ hội này trước sự cám dỗ của dầu mỏ giá rẻ của Nga? E rằng sẽ khó khăn. Sau khi chiến tranh Nga-Ukraine bùng nổ vào ngày 24/2, nước nhập khẩu và tiêu thụ dầu lớn thứ 3 thế giới là Ấn Độ đă tận dụng cơ hội Nga hạ mạnh giá dầu để mua dầu của Nga thông qua đấu thầu. Trong ṿng một tháng sau chiến tranh, Ấn Độ đă mua ít nhất 13 triệu thùng dầu của Nga, trong khi cả năm 2021 mua chưa đến 16 triệu thùng. Khi mua hàng của Ấn Độ tiếp tục tăng, Ấn Độ đang thiết lập một cơ chế để giải quyết thương mại với Nga, bao gồm cả thanh toán bằng đồng rupee của Ấn Độ.
Đ̣n trả đũa thứ ba của ông Putin thực sự gây chấn động, đặc biệt là đối với giới tài chính. Đó là Putin liên kết đồng rúp với vàng, hiện nay dường như chỉ là “thí điểm” để xem hiệu quả thế nào, liệu người dân Nga có dùng đồng rúp mua vàng qua đó phân tán dự trữ vàng không. Do Mỹ đă đóng băng một phần dự trữ vàng của Nga và hạn chế các nước mua vàng của Nga, việc mua quy mô lớn đă trở nên bất khả thi nên rơ ràng ông Putin chọn biện pháp phân mảnh để giấu nguồn lực này trong dân chúng. Nếu các ngân hàng lớn của Nga có thể hút đồng rúp và bán vàng thành công cho người dân Nga, th́ sẽ hạn chế được phần nào lệnh trừng phạt của Mỹ đối với hoạt động bán vàng. Nhưng ư nghĩa thực sự của động thái này, trong mắt cộng đồng tài chính, c̣n vượt xa hơn thế.
Đô la Mỹ vươn lên bá chủ thế giới là sau hai cuộc thế chiến, Mỹ thay Anh làm bá chủ hàng hải khiến kinh tế Mỹ trở thành lớn nhất thế giới, từ đó sức mạnh công nghệ, kinh tế, quân sự, văn hóa của Mỹ vượt qua Anh và tất cả các nước trên thế giới, đồng thời đă nhanh chóng thiết lập mô h́nh đô la Mỹ liên kết với vàng. Từ giữa thế kỷ 19 cho đến Thế chiến thứ I, Anh là chủ nợ lớn nhất thế giới, đồng bảng Anh (pound sterling) từng là tiền tệ chính của thương mại và tài chính thế giới. Thời điểm đó, tiền tệ được hỗ trợ bởi dự trữ vàng, trong khi lúc đó Anh có trữ lượng vàng lớn nhất thế giới, các nước theo xu thế dự trữ vàng và đồng bảng Anh. Đến giữa thế kỷ 20, nền kinh tế và xuất khẩu của Anh đều suy giảm và nguồn vàng của Đế quốc Anh cũng không c̣n duy tŕ được thế mạnh. Sau đó Mỹ vươn lên chiếm vị thế bá chủ của Anh.
Sau khi bắt đầu Thế chiến thứ I, thương mại quốc tế ảnh hưởng, hệ thống bản vị vàng sụp đổ, và vào năm 1929 xảy ra suy thoái kinh tế trên toàn thế giới. Năm 1944, hệ thống Bretton Woods được xây dựng, đồng thời thành lập Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (IBRD) thiết lập mức lăi suất cố định giữa đô la Mỹ và vàng, củng cố trật tự tiền tệ quốc tế ở phương Tây đă khôi phục thương mại quốc tế. Trong nửa thế kỷ qua, sự thống trị của đồng đô la Mỹ đă mạnh đến mức ngay cả vào năm 1971 khi đồng đô la Mỹ giảm giá so với vàng, cuối cùng đồng đô la Mỹ đă tách khỏi vàng và Mỹ từ bỏ chế độ bản vị vàng mà vẫn duy tŕ được dự trữ tiền tệ và địa vị tiền tệ số một thế giới. Ba cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới kể từ năm 1973 đă một lần nữa gia cố vị thế của đồng đô la Mỹ.
Đ̣n đáp trả thứ ba của Nga được đảm bảo bằng vàng. Các nước sản xuất vàng lớn nhất thế giới, theo số liệu từ năm 2020 đến năm 2021 lần lượt là Trung Quốc (365 tấn và 370 tấn), Úc (328 tấn và 330 tấn), Nga (305 tấn và 300 tấn), Mỹ (193 tấn và 180 tấn), Canada (170 tấn và 170 tấn), Ghana (125 tấn và 130 tấn), Nam Phi (96 tấn và 100 tấn); và các nước khác khoảng 100 tấn như Uzbekistan, Mexico, Indonesia, Peru, Sudan. Có nghĩa là Nga, Úc và Trung Quốc đều đang sản xuất vàng hết công suất, mỗi năm khoảng 300-400 tấn. Kể từ năm 2014, Nga cũng đă công khai tích trữ vàng và đô la Mỹ.
Về tổng lượng vàng dự trữ, Mỹ đang vượt xa với 8200 tấn vàng hiện có, cao hơn nhiều so với vị trí thứ hai là Đức (3370 tấn), tiếp theo là Ư (2450 tấn), Pháp (2440 tấn), Nga (2200 tấn), Trung Quốc (1920 tấn), và Thụy Sĩ (1040 tấn). Các nước khác, từ Nhật Bản đến Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Đài Loan, Anh,… đều có trữ lượng vàng trong khoảng 300-700 tấn. Ở một mức độ nhất định th́ dự trữ vàng và năng lực sản xuất vàng của Nga có thể hỗ trợ đ̣n đáp trả thứ ba của ông Putin và cũng gây ra một chút đe dọa đối với đồng đô la Mỹ.
Đồng rúp của Nga được liên kết với đồng đô la Mỹ tạo cơ hội cho đồng rúp có thể trở thành đồng tiền bá chủ mới chiếm vị thế so với đồng đô la Mỹ. Tuy nhiên, chỉ dự trữ vàng và dầu mỏ không đủ để hỗ trợ cho đồng rúp. Hoạt động tiêu thụ của thế giới không chỉ có dầu và khí tự nhiên mà c̣n vô số sản phẩm khác với ưu thế mạnh mẽ của thị trường Mỹ (về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, điện tử, các ngành công nghệ cao)… , trong khi những nền tảng của xă hội hiện đại này là thứ nước Nga hoàn toàn không thể có được. Như Einstein đă nói, nếu loài người quay trở lại thời đại hồng hoang đốt nương làm rẫy th́ sau cuộc chiến tranh thế giới thứ III bằng hạt nhân, cuộc chiến tranh thế giới thứ IV của loài người sẽ đánh nhau bằng gậy và đá. Có lẽ lúc đó, đồng tiền của các nước đă vô dụng và vàng có thể trở thành đồng tiền duy nhất được chấp nhận trên toàn thế giới.
Ông Putin dự đoán đồng đô la Mỹ và đồng euro sẽ chết và mọi người sẽ chuyển sang “dự trữ thực tế về nguyên liệu thô” như đất đai, ngũ cốc và vàng. Đây tất nhiên là mơ tưởng của ông ta. Nhưng nếu điều đó thực sự xảy ra th́ vàng, đất đai, lương thực và nước ngọt sẽ trở thành vật chất và tài sản khan hiếm nhất của thế giới loài người, khi đó sẽ không c̣n tồn tại vấn đề đô la Mỹ, rúp, euro, nhân dân tệ. Đó là viễn cảnh sau chiến tranh hạt nhân thế giới, khi mà có thể sau đó các chính phủ và hệ thống tài chính trên toàn thế giới bị sụp đổ, mở ra một kỷ nguyên mới của loài người. Tất nhiên chúng tôi hy vọng rằng kỷ nguyên mới này sẽ là một thế giới của những con người thiện lương, đạo đức loài người được xây dựng lại…
Nh́n từ kinh nghiệm cá nhân của ông Putin, trước khi trở thành Tổng thống Nga, ông ta đă trải qua rất nhiều vai tṛ khác nhau trong cốt lơi của hệ thống quyền lực Nga.
Trước chiến tranh, thực tế kể từ năm 2000, ông Putin đă luôn được thế giới bên ngoài coi là nhà lănh đạo cao nhất của Nga và nhiều lần được Forbes chọn là “Người có ảnh hưởng nhất thế giới”, được đông đảo công luận thế giới ghi nhận là nhà chính trị mạnh mẽ. Dù vậy, kinh nghiệm của ông ta từ KGB đến khi vào Chính phủ Nga thời hậu Xô Viết hoàn toàn không có trực tiếp chi phối kinh tế và tài chính. Trong nhiệm kỳ tổng thống, các cải cách chính trị quan trọng là giảm thuế thu nhập (xuống 13%), giảm thuế suất lợi tức và xây dựng chính sách đất đai mới của Nga, tất cả đều không liên quan đến tài chính hiện đại.
Có nghĩa là nhiều khả năng 3 đ̣n phản công tài chính của ông Putin không phải là ư tưởng của ông ấy, mà là từ chuyên gia đứng sau. Ngay cả khi 3 đ̣n phản công tài chính không thể phá được vai tṛ thống trị của đồng đô la Mỹ th́ cũng có thể đánh sập vài mảng tường hoặc thậm chí một tầng của ṭa nhà hệ thống toàn cầu đồng đô la Mỹ. Sau 3 đ̣n phản công tài chính, ông Putin chỉ tuyên bố sẽ thử nghiệm trong vài tháng, dường như ông ta không biết trữ lượng vàng của Nga có thể trụ được bao lâu; thế giới cũng đang hồi hộp theo dơi xem “rúp dầu khí” có thể tác động như thế nào đối với “đô la dầu khí”. Tất nhiên lịch sử sẽ làm rơ hơn về bản chất của ông Putin và cuộc chiến Nga-Ukraine; c̣n kết quả cuối cùng của các biện pháp trừng phạt tài chính và hành động đáp trả tùy thuộc vào chiến tranh kết thúc như thế nào.
Tạ Điền
Tiến sĩ Tạ Điền, giảng dạy tại Trường Kinh doanh Aiken của Đại học Nam Carolina Mỹ
Các tin tặc của chính phủ Nga thực hiện nhiều cuộc tấn công mạng chống lại Ukraine dường như để hỗ trợ các cuộc tấn công quân sự và các chiến dịch tuyên truyền trên mạng của Moscow, công ty Microsoft cho biết trong một phúc tŕnh ngày 27/4.
Các cuộc xâm nhập được báo cáo - một số chưa từng được tiết lộ trước đây - cho thấy rằng tấn công tin tặc đóng một vai tṛ lớn hơn trong thời gian xảy ra cuộc xung đột, so với những ǵ đă được công bố trước đây.
Các nhà nghiên cứu ghi nhận cuộc tấn công kỹ thuật số khốc liệt, mà Microsoft cho biết đă bắt đầu một năm trước cuộc xâm lược ngày 24/2 năm nay của Nga, có thể đă đặt nền tảng cho các nhiệm vụ quân sự khác nhau trong lănh thổ bị chiến tranh tàn phá.
Trong khoảng thời gian từ ngày 23/2 đến ngày 8/4, Microsoft quan sát tổng cộng 37 cuộc tấn công mạng gây nhiều thiệt hại của Nga bên trong Ukraine.
Ṭa đại sứ Nga tại Washington không trả lời ngay yêu cầu b́nh luận.
Các chuyên gia nói phát hiện này cho thấy chiến tranh hiện đại có thể kết hợp với các cuộc tấn công kỹ thuật số như thế nào.
Microsoft nói chiến dịch quân sự và chiến dịch tin tặc được Nga thực hiện "song hành chống mục tiêu chung đề ra."
Ví dụ, vào ngày 1/3 - cùng ngày một tên lửa Nga bắn vào tháp truyền h́nh của Kyiv - các công ty truyền thông ở thủ đô Ukraine cũng bị tấn công bằng những vụ xâm nhập phá hoại và gián điệp mạng.
Trong một trường hợp khác, nhóm nghiên cứu an ninh mạng của công ty ghi nhận "các tin tặc bị nghi ngờ là người Nga" lờn vờn vào cơ sở hạ tầng quan trọng của Ukraine tại thành phố Sumy, đông bắc nước này, hai tuần trước khi t́nh trạng thiếu điện trên diện rộng được báo cáo trong khu vực vào ngày 3/3.
Ngày kế tiếp, Microsoft nói, các tin tặc Nga đă đột nhập vào một mạng chính phủ ở thành phố Vinnytsia, miền trung Ukraine. Hai ngày sau, tên lửa san bằng sân bay của thành phố.
Ông Victor Zhora, một quan chức an ninh mạng hàng đầu của Ukraine, ngày 27/4 cho biết ông tiếp tục chứng kiến các cuộc tấn công mạng của Nga nhắm vào các công ty viễn thông địa phương và các nhà điều hành mạng lưới năng lượng.
Kể từ khi cuộc chiến bắt đầu, các học giả và các nhà phân tích nói Nga dường như kém tích cực trong lĩnh vực mạng chống lại Ukraine so với dự kiến. Báo cáo của Microsoft tiết lộ một loạt các hoạt động mạng độc hại, dù tác động trong hầu hết các trường hợp là không rơ ràng hoặc không có bằng chứng ngay lập tức.
Cách đây hai tuần, chính phủ Mỹ đă công khai vạch trần một vũ khí mạng, được gọi là Pipedream, được thiết kế để làm hỏng các hệ thống kiểm soát công nghiệp. Mặc dù chưa biết công cụ này có phải của Nga hay không, nhưng nó được xem là rất nguy hiểm và việc phát hiện ra nó trùng hợp với cuộc xung đột ở Ukraine.
Vào hôm thứ Năm, Tổng thống Joe Biden đă đề nghị Quốc hội cấp 33 tỷ Mỹ Kim để tài trợ cả nhân đạo và quân sự cho Ukraine đến hết tháng 9 năm nay. Gói viện trợ khổng lồ đi kèm với đề nghị với Quốc hội rằng Ḥa Kỳ sửa đổi một số luật h́nh sự lâu đời để giúp Mỹ dễ dàng bán bớt tài sản bị tịch thu của các nhà tài phiệt Nga bị trừng phạt.
33 tỷ Mỹ Kim bao gồm yêu cầu hỗ trợ quân sự và an ninh bổ sung trị giá 20.4 tỷ Mỹ Kim cho Ukraine, cũng như khoản tiền bổ sung để tài trợ cho các nỗ lực của Hoa Kỳ nhằm tăng cường an ninh châu Âu hợp tác với các đồng minh NATO.
CHUYỆN CŨ… CÓ THỂ NÀO QUÊN… 30/4
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ngạn
Đời người, ai cũng có những kỷ niệm, đau thương hay hạnh phúc. Kỷ niệm đôi khi chỉ thoáng qua, mờ nhạt như áng mây bay ngang bầu trời, để lại chút h́nh ảnh bâng khuâng. Nhưng cũng có khi hết sức sâu đậm, đến nỗi có thể coi là một biến cố, khả dĩ tạo thành khúc rẽ quan trọng cho cuộc đời. Đó là trường hợp của tôi với câu chuyện xảy ra hơn 20 năm về trước mà giờ này ngồi ghi lại, tôi vẫn thấy hiển hiện như mới hôm qua…
Ngày ấy, miền Nam vừa đổi chủ được 3 năm, t́nh h́nh chính trị c̣n cực kỳ khắt khe. Tôi ở trại cải tạo, cầm tờ giấy tha vào giữa năm 78, về tŕnh diện Sở Giáo Dục Thành Phố cho đúng thủ tục, dù biết trước sẽ không được thu nhận trở lại nghề cũ. Không có nghề nghiệp biên chế, tôi chỉ được tạm trú 3 tháng tại Sàig̣n để thu xếp đi vùng kinh tế mới.
Thời gian này, miền Nam đang lên cơn sốt về phong trào vượt biên t́m tự do. Những người ở vào hoàn cảnh của tôi, bị công an khu vực theo dơi thường xuyên th́ lại càng nôn nóng kiếm đường bỏ trốn. Những người bạn tù chúng tôi ngày ngày đôn đáo gặp nhau, đề tài chính đem ra bàn bạc chỉ xoay quanh một chuyện duy nhất là vượt biên.
Thời gian trôi quá nhanh, trong nháy mắt đă hết hạn tạm trú, tôi trở thành kẻ sống lậu không hộ khẩu tại thành phố. Giữa lúc lao đao tuyệt vọng, không biết ngày nào bất ngờ bị bắt lại, th́ một hôm em trai tôi giới thiệu cho tôi một đầu cầu quư giá: đó là ông Ân, một người đàn ông trí thức, tuổi vừa 50, tính t́nh hiền hoà và đứng đắn. Ông là nhân viên lâu đời của cơ quan viện trợ Hoa Kỳ trước 75, đồng thời góp phần chuyển âm Anh-Pháp cho hăng phim Cosunam ở Sàig̣n.
V́ làm ăn chung với em tôi từ sau 75, nên ông có ḷng tốt rủ em tôi cùng đi với ông trong chuyến vượt biển bán chính thức vốn dành riêng cho người Hoa đang rầm rộ đăng kư lúc đọ Thông cảm hoàn cảnh bấp bênh của tôi, em tôi giới thiệu tôi với ông, để xem ông có giúp ǵ được tôi chăng? Đi bán chính thức lúc ấy đắt tiền lắm, v́ đang là những đợt đầu Có người nộp tới 12 hoặc 14 cây vàng, v́ phải qua nhiều trung gian. C̣n giá trung b́nh th́ ít ra cũng phải 10 lượng một người. Tôi mới ở tù ra, làm ǵ có số tiền khổng lồ ấy!
Bà xă tôi bận con nhỏ – khi tôi đi tù th́ cháu mới hơn một tuổi – cho nên chỉ buôn bán vớ vẩn, đủ nuôi con và tiếp tế cho chồng là giỏi lắm rồi. Số vốn ít ỏi của vợ tôi lại cứ vơi dần sau mấy chuyến đi chui bất thành. Con đường bán chính thức mua vé bằng cả chục lượng vàng, là điều vượt quá sự kỳ vọng của tôi, trừ khi có một phép lạ! Vậy mà phép lạ dường như đang xảy đến!
Hôm ấy, một buổi tối khoảng đầu tháng 11, gia đ́nh em tôi đưa tôi lại quán ḅ bảy món Duyên Mai bên Chi Lăng, để gặp ông Ân lần đầu tiên. Tôi lúc này đang trốn chui trốn nhủi v́ đă hết hạn nộp hộ khẩu từ lâu, phải xoay đủ mọi thứ giấy tờ lao động để qua mặt công an khu vực, nấn ná lưu lại thành phố được ngày nào hay ngày nấy. Trước năm 75, tôi có dạy một ít giờ tại 2 trường tư thục Công giáo là trung học Quang Minh ở nhà thờ Vinh Sơn đường Trần Quốc Toản, và trung học Saint Thomas trên đường Trương Minh Giảng. Khi tôi ở trại cải tạo về, công an có gọi tôi ra và thẩm vấn về quan hệ của tôi với hai vị linh mục này. Có thể đó chỉ là những câu hỏi thủ tục về lư lịch, nhưng cũng làm tôi hết sức lo sợ, bởi xă hội không có luật pháp rơ ràng. Một khi công an nghi ngờ, th́ sớm muộn ǵ cũng vào tù. Bởi vậy, tôi càng nôn nóng muốn trốn đi.
Tối hôm ấy, gặp ông Ân ở nhà hàng, tôi bàng hoàng xúc động khi ông cho biết ông sẵn ḷng đóng tiền cho vợ chồng tôi đi cùng chuyến với ông và em tôi. Nghĩa là ông cho tôi vay 20 lượng vàng, qua Mỹ đi làm trả lại. Vợ chồng tôi chỉ cần góp 5 lượng cho đứa con mà thôi! Tôi như người đi trên mây, buồn ngủ gặp chiếu manh, không ngờ đời ḿnh có lúc gặp quư nhân dễ dàng như thế này! Dĩ nhiên, qua trung gian em trai tôi, ông Ân mới dám tin là tôi sẽ trả ông sau khi đến Hoa Kỳ. Nhưng dù sao đi nữa, việc ông giúp một người xa lạ như tôi, trong hoàn cảnh này, phải coi là một phép lạ mà tôi không mường tượng trước được, nhất là ở thời kỳ gạo châu củi quế năm 78. Bà Ân ngồi cạnh chồng chỉ cười hiền hoà không có ư kiến gi. Lúc đó bà 39 tuổi, thua chồng hơn 10 tuổi. Sáu đứa con, đứa nào cũng xinh xắn và ngoan hiền. Sau đó, tôi c̣n được biết thêm. Ông Ân cho tới 18 người vay tiền đi, tổng cộng là gần 200 lượng vàng!
Những ngày hồi hộp trôi qua rất chậm, tôi nôn nóng chỉ sợ chuyện bất trắc xẩy ra trước khi lên đường. Tôi vẫn hăng hái tham gia công tác thủy lợi tại địa phương, hoặc tự nguyện dạy lớp bổ túc văn hoá ban đêm trong tổ dân phố, để tránh sự chú ư của công an khu vực. Song song với những việc đó, tôi âm thầm mua giấy tờ, lấy tên giả, học nói dăm câu tiếng Hoa, và cuối cùng ra đi vào một ngày cuối năm khi sóng biển đang gầm thét dữ dội ngoài khơi.
Khi những chiếc ghe nhỏ đưa người ra thuyền lớn ở Kiến Hoà, th́ một chuyện bất ngờ xảy ra: công an cùng với chủ ghe đọc danh sách lên tầu, và quyết định bỏ lại 17 người đă đóng tiền, trong đó có toàn bộ gia đ́nh em trai tôi gồm 4 người. Em trai tôi là người giới thiệu tôi đi, vậy mà phút chót lại bị ở lại! Tôi lên tầu, hết sức hoang mang, ngờ ngợ linh cảm trước là sẽ có chuyện chẳng lành trên cuộc hành tŕnh đầy sóng gió sắp tới.
Tầu đi bán chính thức chỉ được một lợi thế là không sợ bị bắt ở bến hẹn, nhưng luôn luôn chở quá trọng tải, có chuyến vừa ra tới cửa biển đă ch́m. Chiếc thuyền gỗ tôi đi nom rất mong manh, mà chủ tầu và công an chất lên tới hơn 300 người, cố nhét càng nhiều càng tốt để thu vàng tối đa. Họ gạch tên bỏ lại 17 người, để thay vào bằng những hành khách khác bằng ḷng nộp nhiều vàng hơn.
Đây là loại tầu đánh cá có hầm chứa nước đá để ướp cá, bây giờ được dọn sạch để đưa người vượt biển. Hơn 100 nguời đàn ông chúng tôi bị dồn xuống hầm, cấm không được leo lên, và chỉ có mỗi cái cửa vuông ở giữa tầu để ngày ngày bên trên ném thức ăn xuống. Đàn bà con nít th́ được ngồi ở tầng trên cùng với thân nhân của chủ tầu và tài công. Có nghĩa là từ lúc bước chân xuống tầu, tôi không được liên lạc với vợ con nữa.
Tôi không biết, trong số hơn 100 người đàn ông ngồi dưới hầm tầu, có bao nhiêu người Việt; chỉ nghe tiếng chuyện văn chung quanh toàn là tiếng Hoa. Ông Ân với 3 cậu con trai tuổi từ 14 tới 18, ngồi dưới hầm bên cạnh tôi. Vợ ông cùng cô con gái đầu ḷng 19 tuổi, đứa áp út 13 và đứa con út 3 tuổi ở trên boong cùng với vợ con tôi.
V́ là người Việt, không dám tranh căi với đại đa số người Hoa, chúng tôi bị dồn vào cuối hầm tầu, ngồi chịu trận tại chỗ, nước lúc nào cũng ngập từ thắt lưng trở xuống, và có khi lên tới ngực. Thức ăn cũng ít khi đến lượt ḿnh, v́ những người ngồi gần cửa lấy hết, lâu lâu mới quẳng vô phía chúng tôi cái bánh tét hay ổ bánh ḿ đă cứng như thanh củi. Tuy vậy, ai cũng tự an ủi là cuộc hành tŕnh sẽ không lâu, cố gắng chịu đựng vài ngày là tới bến, tha hồ thong dong.
Sang đến ngày thứ tư, rồi thứ năm, tất cả đều mệt mỏi v́ con thuyền nhỏ bị sóng nhồi liên tục. Nước biển rỉ vào hầm tầu mỗi lúc một nhiều hơn, mà chẳng ai buồn múc từng thùng đổ ra ngoài như hai hôm đầu. Chỗ tôi ngồi càng ngày càng thê thảm hơn. Nước ngập tới ngực, mà rác rến lại nổi lềnh bềnh chung quanh, Lá bánh chưng bánh tét, vỏ quưt, vỏ bưởi cùng các thứ linh tinh không tên, trôi vật vờ, chẳng ai thèm vớt mà đem quăng xuống biển.
V́ quá chật chội, di chuyển rất khó khăn, nên ai cũng ngồi ĺ tại chỗ, đứng lên không nổi, đi tiểu luôn chỗ ḿnh ngồi cho tiện. Trong hầm tầu, chúng tôi mất hết ư niệm thời gian, không gian ngày hay đêm, cũng chẳng biết tầu đang chạy hay đứng tại chỗ.
Đến ngày thứ năm, v́ nóng bức quá, có người ngộp thở ngất xỉu dưới hầm, tài công mới cho khoét một cái lỗ vuông mỗi bề hơn một gang tay ngay trên đầu tôi, nghĩa là phía dưới tầu, để lấy không khí từ trên lùa xuống cho hơn 100 người phía dưới. Vị ân nhân của tôi, ông Ân và các con, lúc đầu c̣n nói chuyện với tôi, sau mệt quá, ai cũng nhắm mắt dựa vào nhau mà sống cho qua cuộc hành tŕnh dài lê thê.
Bước sang ngày thứ bảy, buổi sáng tinh mơ, chắc chưa đến 6 giờ, tôi đang thiu thiu ngủ, th́ nghe có tiếng gọi nhỏ:
- Anh Ngạn, Anh Ngạn ơi!
Tôi giật ḿnh ngơ ngác ngước nh́n lên, th́ thấy bà xă tôi tḥ mặt qua cái lô thông hơi để t́m tôi. Tôi không nhận ra mặt vợ tôi v́ trời c̣n tối thẳm, nhưng nhờ giọng nói tôi biết vợ tôi cần gặp tôi có chuyện khẩn cấp. Tôi hồi hộp t́m cách đứng dậy. Tàu chật ních, lại thêm đă gần một tuần ngồi một chỗ, hai chân tê cứng dưới lớp nước mặn, tôi loanh quanh khá lâu mới đứng lên được. May cho tôi là quanh tôi mọi người c̣n đang ngủ cả. Chứ nếu họ thức th́ tôi khó ḷng di chuyển, v́ họ sẽ lôi lại và dí đầu tôi bắt ngồi xuống. Bà xă tôi giục nho nhỏ:
- Lên đi anh! Lên đại đi! Chui lỗ thông hơi này lên đi!
Tôi lo lắng nh́n quanh. Lúc ấy tôi c̣n gầy yếu lắm. Thời gian ở trại cải tạo bị sốt rét nặng, kéo dài 21 ngày, bước đi phải nhờ người vịn, bạn bè cùng tổ cứ tưởng tôi là sắp phải đem tôi đi chôn trên đồi tranh ở Bù Gia Mập. Giờ này vượt biển, tôi vẫn chưa lại sức, mới chỉ lên cân được chút ít. Nhà tôi lại bảo:
- Đêm qua băo lớn. Cái áo của con bị rách tung rồi bay mất. Nó phải cởi trần cả đêm lạnh tím cả ngườị Anh lên một chút đi!
Nghe nhắc đến đứa con hơn 4 tuổi, tôi vùng đứng lên, bước đại qua vài người đang ngồi ngủ, rồi chui liền lên, cái lỗ nhỏ, phải lách người khó khăn, làm trầy sứt cả hai vai, nhưng tôi không có cảm giác ǵ lúc đó. Từ hôm lên tầu, tôi vẫn mặc cái jacket nylon của Không Quân ngày trước và chiếc quần tây màu vàng đục. Lúc ngồi, dĩ nhiên phải cởi hết nút quần, kéo fermeture xuống cho thoải mái. Bâygiờ đứng dậy, vội vă dùng hai tay đu lên khỏi hầm tầu, có người nào đó đă nắm ống quần tôi kéo lại, làm tôi chỉ c̣n mỗi cái quần đùi khi lên tới tầng trên. Trời mưa không nặng hạt lắm, nhưng gió biển thổi phần phật trong không gian mờ tối. Tôi cúi xuống ôm đứa con đang run cằm cặp. Nhà tôi ưu tư bảo:
- Tầu sắp đắm mất, anh ạ!
Tôi đảo mắt nh́n quanh sau sáu ngày bảy đêm chui trong bóng tối dưới hầm. Chỉ một phút sau, tôi nhận ra ngay là ḿnh sắp chết! Vợ tôi nói đúng. Là bởi v́, khi ở dưới hầm, tôi cứ tưởng tầu đang chạỵ Hoá ra tầu bị bỏ neo đậu tại chỗ suốt cả đêm rồi, mặc cho gió mưa và sóng dữ cuối năm vùi dập. Tuy cùng ở trên tầu, nhưng những tin tức bên trên không được thông báo cho người dưới hầm biết, sợ gây cảnh náo loạn, dẵm đạp lên nhau. Bởi vậy, tôi hoàn toàn không biết ǵ cả, cho đến bây giờ leo lên mới thấy kinh hoàng.
Tôi nh́n lại phía buồng máy. Một cảnh tượng hăi hùng và thê lương: không có tài công, không có người phụ máy. Chiếc tầu không người lái cứ bập bềnh nghiêng ngửa theo từng đợt sóng khổng lồ đưa vào, đẩy ra, phó mặc sinh mạng mấy trăm người cho đại dương. Với sức sóng như thế này, tôi biết chắc tầu sắp vở. Đàn bà con nít, nguời đứng người ngồi lố nhố, quên cả cái ướt lạnh, nhớn nhác hỏi nhau, không biết phải làm ǵ trong hoàn cảnh tuyệt vọng nàỵ Bà xă tôi bảo:
- Tài công bỏ tầu từ nửa đêm rồi!
Bấy giờ tôi mới hiểu đầu đuôi câu chuyện. Đêm qua, khi thuyền chúng tôi vào c̣n cách bờ Mă Lai khoảng nửa cây số, th́ có tầu cảnh sát Mă Lai ra đuổi. Rồi họ dựng mấy cây đại liên và đèn pha trên bờ bắn ra xối xa. Mười mấy người tài công cùng với thân nhân chủ ghe đeo phao nhảy xuống bơi vào, nói là để điều đ́nh rồi sẽ ra đưa tầu vô. Nhưng rồi họ đi luôn, không ai trở lại! Người ngoài khơi cứ đợi. Người đă lên bờ th́ bỏ mặc. Đàn bà con nít trên boong không ai biết lái tầu. Hơn 100 người ngồi dưới hầm th́ tưởng tầu vẫn đang chạy b́nh thường! Tôi biết ḿnh sắp chết, nhưng cố làm ra vẻ b́nh tĩnh bảo con tôi:
- Con ơi! Đằng nào tầu cũng sắp ch́m. Bây giờ con ôm lấy cổ ba, để ba nhảy xuống biển khơi, bơi vào…
Tôi không biết bơi. Mà có biết th́ cũng không c̣n sức, bởi bờ ở quá xa, tôi cố nhướng mắt nh́n mà chỉ thấy lờ mờ trong mưa. Đứa con trai hơn 4 tuổi, quấn chiếc khăn quanh người ướt đẫm từ đầu xuống chân, run lẩy bẩy nh́n tôi im lặng gật đầu. Dường như nó cũng linh cảm thấy chuyện chẳng lành sắp đến, cho nên chỉ nh́n tôi chia sẻ. Quanh tôi, có vài cái b́nh nylon đựng nước ngọt đă uống hết, nằm lăn lốc trên sàn. Tôi nắm bàn tay lạnh ngắt của vợ tôi và bảo:
- Em lấy cái b́nh nylon, ôm vào người rồi nhảy xuống. May ra sóng đánh vào bờ! Thà nhẩy xuống trước, chứ để tầu vỡ th́ khó ḷng mà sống được, v́ cả trăm người sẽ níu chặt lấy nhau và cùng chết hết!
Vợ tôi nh́n tôi bằng ánh mắt ly biệt, đưa tay làm dấu đọc kinh. Tôi và con trai tôi cũng làm dấu Thánh giá và cầu xin Chúa che chở trong cơn nguy khốn. Tôi vừa đưa cho vợ tôi cái b́nh nylon, chưa kịp nói ǵ thêm th́ một đợt sóng vĩ đại ấp tới, làm chiếc tầu lật ngang, vỡ tung buồng lái ở tầng trên. Tiếng người đồng thanh kêu rú lên, bị tiếng gầm của sóng át đi Buồng máy, kính cửa sổ, mui tầu, mái gỗ bọc tôn và bao nhiêu thứ ngổn ngang trên tầu đều rụng hết xuống biển, kéo theo quá nửa hành khách gồm đàn bà và trẻ em. Tôi té lăn trên sàn tầu trong khối nước mặn khổng lồ vừa ập tới, đôi tay quờ quạng bám víu bất cứ thứ ǵ để sống c̣n. Từ giây phút ấy, tôi không c̣n nh́n lại được vợ tôi lần nào nữa! th
Đứa con tôi cũng vuột khỏi tay tôi và văng xuống biển. Tôi níu được một sợi giây nào đó trên tầu, nên chỉ bị văng mất đôi mắt kính chứ chưa rơi hẳn xuống nước. Nhưng ngay sau đó, tôi chưa kịp hoàn hồn, chưa kịp đứng vững th́ lớp sóng khổng lồ vừa đẩy vô bờ, lại rút ra mạnh hơn, làm tầu lật ngang một lần nữa ra phía ngoài, và lần này trên boong tầu không c̣n sót lại một ai. Tất cả đều rụng xuống biển. Những lớp ván, lớp kính và những ǵ chưa vỡ qua đợt sóng trước, lần này tan tành hết. Nhưng đau đớn hơn cả là chiều tầu ch́m dần xuống đáy biển mà hầm tầu lại chưa bể, cho nên hơn 100 người đàn ông ngồi với tôi suốt tuần lễ vừa qua, đều chết ngộp hết trong hầm, trong đó có cả cha con ông Ân, người đă đóng tiền cho gia đ́nh tôi đi!
Tôi rớt xuống biển, cố gắng vùng vẫy theo bản năng sinh tồn, mặc dầu không biết bơi. Trên mặt biển bao la, sóng nhồi khủng khiếp, tôi thấy từng mảng gỗ thật lớn của ván tầu, rồi thùng phuy, va li, nồi niêu, áo quần, thùng gạo và hàng chục thứ đồ lặt vặt khác trôi nổi theo triền sóng, đôi khi lao vào mặt ḿnh. Đàn bà con nít ngụp lên lặn xuống, bám lấy nhau mà cùng chết. Tôi uống no nước, ch́m sâu xuống, đụng phải bao nhiêu xác người c̣n bấu chặt không rời nhau. Tôi nín hơi ngoi lên được một chút để thở, rồi lại bị sóng cuốn đi không định được phương hướng. Là người Công giáo trong lúc lâm chung, tôi cố gắng đọc kinh sám hối để chuẩn bị ĺa đời. Đọc kinh, nhưng không cầm trí tập trung được…
Tôi uất ức lắm, bởi thấy ḿnh chết tức tưởi ở tuổi 32 sau khi đă kinh qua bao nhiêu năm gian khổ. Ngày c̣n trong quân đội, mấy năm tác chiến, tôi đă kề cận tử thần mà tại sao không chết ngay trên chiến trường cho xong? Tôi nhớ một lần khi ở trại cải tạo Sông Bé, tôi lại bị sốt rét nặng nề đến kiệt sức, tưởng không c̣n sống nổi tới ngày được tha về. Vậy mà cũng không sao! Tôi uất ức tự hỏi tại sao vượt biển gần đến nơi th́ lại chết? Thế rồi tôi uống no nước, đuối sức không vùng vẫy nổi, đành buông xuôi tay ch́m xuống đáy bể, không biết ǵ nữa!
Khi tôi tỉnh lại trên bờ, thấy ḿnh nằm sấp trên đống xác chết ngổn ngang. Nước ộc từ trong bụng ra giúp tôi hồi sinh. Tôi mơ màng tưởng ḿnh đang nằm chiêm baọ. Đứa con trai 13 tuổi của ông Ân chạy lại lôi tôi dậy và nói:
- Chú Ngạn ơi! Tỉnh dậy! Tỉnh dậy! Đắm tầu, chú Ngạn ơi!
Tôi ngơ ngác nh́n nó, chưa nhận ra ai bởi quá đuối sức và v́ không có mắt kính. Thằng bé lay tôi và nhắc lại:
- Chú Ngạn ơi! Đắm tầu! Ba cháu, chị cháu với ba người anh của cháu chết hết rồi! Vợ chú với con chú cũng chết cả rồi!
Tôi vùng đứng dậy, đưa mắt nh́n quanh. Lính Mă Lai đang quây những gười sống sót vào gốc dừa. Họ cũng như tôi là những người được sóng đẩy vào bờ và may mắn thoát khỏi tử thần. Nhưng họ không được phép cứu những người bị ngộp nước như tôi. Nếu được cấp cứu, tôi tin chắc trong đám người nằm kia, ít lắm cũng có cả chục người sống dậy. Lính Mă Lai không cho cứu là bởi v́ những kẻ xa lạ và bất nhân ấy dang lột quần áo người chết để lấy vàng và dollars giấu trong gấu quần, gấu áo, cổ áo, vạt áo. Moi của xong, họ lôi xác chết tập trung lại một chỗ chờ xe mang đi chôn tập thể. Tôi từ gốc dừa ḅ tới, t́m trong đám 97 cái xác, thấy con trai tôi đă chết hẳn. Tôi bế cháu lên và nhận ra ván tầu hoặc ghềnh đá đă đánh vỡ trán con tôi, c̣n để lại một vệt dài thật rơ. C̣n vợ tôi th́ sóng biển đánh trôi đi mất, không t́m dược xác!
Mọi chuyện diễn ra chỉ trong chớp nhoáng. Ngoài kia, biển vẫn ầm ầm gào hét, chỉ thấy sóng xô chập chùng, không c̣n dấu tích ǵ của chiếc thuyền định mệnh. Hôm sau, từ trại tạm cư, chúng tôi được đưa trở lại băi biển, thả bộ dọc xuống hướng Thái Lan, t́m thêm được một số xác chết nữa, nhưng cũng không thấy vợ tôi. Tổng số 161 người chết, chỉ vào bờ được khoảng 100 cái xác, phần c̣n lại bị sóng đưa đi mất tích. Có hai nhà sư Mă Lai gốc Hoa đem vải và nhang đến làm lễ cầu siêu trước khi lính Mă Lai đem chôn tập thể.
Trên băi biển Mă Lai dài thăm thẳm tôi dừng chân, ngồi dưới hàng dừa trông ra đại dương, nao nao mường tượng lại chặng đường đă qua. Nhớ những buổi sáng Chúa Nhật vợ tôi lên thăm ở Khu Tiếp Tân trường Bộ Binh Thủ Đức. Rồi những lần từ thành phố xuống miền Tây chờ tôi ở hậu cứ Tiểu Đoàn. Khi sinh con đầu ḷng, tôi từ đơn vị hành quân, không kịp thay quân phục, vội vă đón xe về thăm ở bảo sanh viện Đức Chính trên đường Cao Thắng. Nhớ hơn nữa là những lần vợ tôi gánh quà nặng trĩu đi tiếp tế cho tôi trong trại cải tạo, băng ngang 17 cây số đường rừng từ thị xă Phước B́nh vào Bù Gia Mập. Tất cả đều đă qua đi, chỉ c̣n lại mặt nước mênh mông xanh thẳm trước mặt, từng cuốn mất bao nhiêu xác người đồng hương trên hành tŕnh t́m tự do!
Vợ tôi mất đi ở tuổi 26, sau những tháng ngày vất vả v́ chồng. Lấy tôi khi tôi đă vào quân đội, thường xuyên xa nhà, vợ tôi cũng giống như bao nhiêu người đàn bà khác trong thời khói lửa, chẳng mấy khi được gần chồng. Khi tôi được biệt phái về lại Bộ Giáo Dục, dạy học tại Sàig̣n, đă tưởng vợ chồng có thể sống đời dân sự yên ổn lâu dài, nào ngờ chỉ hơn một năm sau th́ mất nước, bắt đầu cuộc sống mới lao đao gấp bội. Đoạn đường trầm luân ấy, có ngờ đâu rút cuộc lại kết thúc bi thảm bằng cái chết trên đại dương cùng với đứa con đầu ḷng hơn 4 tuổi!
Tôi tin chắc cái chết của vợ tôi đă làm thay đổi hẳn cuộc sống của tôi. Nếu nói theo niềm tin thiêng liêng, th́ chính vợ tôi đă cứu tôi vào phút chót, trước khi đắm tầu. Bằng chứng là hơn 100 người đàn ông ngồi chung với tôi dưới hầm tầu đều chết cả v́ ngộp nước. Em tôi – người giới thiệu tôi cho ông Ân – nếu đi cùng tôi chuyến ấy, chắc chắn cũng đă bỏ xác trên đại dương. Nhờ bị bỏ lại, nửa năm sau, em tôi cùng gia đ́nh vượt biển thành công và gặp lại tôi tại Vancouver, Canada vào giữa năm 80. Bà Ân và hai đứa con nhỏ được sóng đánh vào bờ thoát chết, đi định cư ở Texas, tôi vẫn liên lạc cho đến khi trả xong 20 lượng vàng chồng bà cho tôi vay.
Biến cố hăi hùng của chuyến tầu định mệnh làm tôi càng vững tin rằng đời người có sự sắp đặt của định mệnh, hay nói theo đức tin Công giáo, th́ đó là sự an bài của Thiên Chúa. C̣n đó rồi mất đó! Kiếp người mong manh như chiếc bách giữa ḍng, cho nên các cụ ngày xưa thường ví là cuộc phù thế nhân sinh. Vợ con tôi chết trước mặt tôi. Hơn 160 người chết ngay bên cạnh tôi. Mà một kẻ yếu đuối như tôi lại sống sót! Đó phải là quyền năng của Thiên Chúa chưa muốn tôi ĺa trần.
Lúc ngồi trên tầu, ông Ân thường tâm sự với tôi: những ngày gần mất nước, gia đ́nh ông đă có thể đi Mỹ dễ dàng, bởi ông làm việc cho cơ quan viện trợ Hoa Kỳ suốt hai mươi năm. Nhưng ông thấy ḿnh tuổi đă lớn, muốn ở lại quê nhà khi đất nước hết chiến chinh, nên ông từ khước quyền lợi di tản mà người Mỹ dành cho ông.
Ba năm sau, đất nước quá lầm than, mà chiến tranh vẫn không dứt. Các con ông chuẩn bị bước vào tuổi nghĩa vụ quân sự phục vụ cuộc xâm lăng Kampuchia, thúc đẩy ông phải ra đi. Năm 75 ông từ chối di tản bằng máy bay. Năm 78 ông phải trốn bằng thuyền, để rồi chính bản thân ông cùng với 4 đứa con lớn đều chết cả!
Có thể do những suy nghĩ về cuộc đời sau chuyến hải hành khủng khiếp mà tôi thoát nạn chỉ trong đường tơ kẽ tóc, tôi bắt đầu có những thay đổi lớn trong tâm tư. Tôi trở nên dễ tính, ít chấp nhất và không nuôi ḷng thù ghét với bất cứ ai. Tôi tâm nguyện rằng cuộc đời ḿnh, hễ làm được điều ǵ cho cộng đồng, cho xă hội, cho tha nhân, tôi đều cố gắng để đền đáp lại phép lạ của Chúa đă cứu tôi trên biển.
Những ngày trống vắng ở trại tỵ nạn Mă lai chờ đi định cư, tôi suy nghĩ nhiều về nửa thế kỷ trầm luân của đất nước, và nhận ra một điều đơn giản rằng: trong xă hội Việt Nam người đàn bà mới chính là thành phần chịu nhiều gian truân nhất, thời chiến tranh cũng như thời hậu chiến. Cảm thông cái thực tế chua xót ấy, cùng với nỗi nhớ thương người vợ mới mất, tôi bắt đầu viết truyện dài “Những người đàn bà c̣n ở lại” trong 3 tháng ở trại tạm cư. Cuốn sách đầu tiên ấy, tuy kỹ thuật chưa cao, nhưng chứa đựng nhiều cảm xúc. Nó là bậc thềm thứ nhất, là nấc thang khởi đầu, để rồi từ đó đến nay tôi đă có được gần 30 tác phẩm xuất bản. ht
Hai mươi năm đă qua, trên mặt báo chí Việt ngữ, tôi chưa hề viết lại những ḍng này để mô tả tỉ mỉ cái chết của vợ tôi với đứa con đầu ḷng. Tuy vậy, từ thâm sâu, tôi vẫn tin chắc một điều rằng: chính cái chết của vợ tôi đă mở ra cho tôi một cánh cửa mới tôi chưa hề dự trù trong quá khứ. Đó là thế giới văn chương mà tôi miệt mài theo đuổi cho đến hôm nay.
Nguyễn Ngọc Ngạn
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Trước sự ranh ma quỷ quyệt của CQTQ, Ngoại trưởng Anh Liz Truss đưa ra lời cảnh báo đối với “anh bạn vàng” của nhiều quốc gia này, đồng thời kêu gọi phương Tây thay đổi cách tiếp cận tập thể đối với an ninh quốc tế.
"Các quốc gia phải chơi theo luật, trong đó có cả Trung Quốc", bà Truss nói trong bài phát biểu tại dinh thị trưởng London hôm 27/4.
Sự trỗi dậy về kinh tế và quân sự của Trung Quốc trong 40 năm qua được xem là một trong những sự kiện địa chính trị quan trọng nhất trong hậu Thế chiến 2, cùng với sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991.
Tuy nhiên, Ngoại trưởng Anh khẳng định nếu không tuân thủ quy tắc quốc tế, Trung Quốc sẽ không thể tiếp tục lớn mạnh.
"Trung Quốc cần thương mại với G7, vốn chiếm khoảng một nửa nền kinh tế toàn cầu. Và chúng tôi có các lựa chọn. Chúng tôi đă cho Nga thấy những lựa chọn mà chúng tôi sẵn sàng thực hiện khi quy tắc quốc tế bị vi phạm", bà nhấn mạnh.
Đáp trả, Trung Quốc tuyên bố nước này không chấp nhận bất cứ áp lực hay ép buộc nào đối với mối quan hệ với Nga sau khi Mỹ cảnh báo Bắc Kinh không nên ủng hộ Moskva.
Trong bài phát biểu hôm 27/4, người đứng đầu Bộ Ngoại giao Anh kêu gọi G7 thành lập "NATO kinh tế" để hoạt động như một biện pháp ngăn chặn các quốc gia có hành động gây hấn trên toàn thế giới.
Hạ viện Mỹ thông qua tuyệt đối dự luật giúp Đài Loan làm quan sát viên tại WHO
Chưa dừng lại ở đó, Ngày 27-4, Hạ viện Mỹ cũng có một động thái xát muối vào tim TQ khi nhất trí thông qua một dự luật mới, kêu gọi Bộ Ngoại giao Mỹ đệ tŕnh kế hoạch giúp Đài Loan lấy lại vị thế quan sát viên của ḿnh tại Tổ chức Y tế thế giới (WHO) giữa áp lực từ Trung Quốc.
Theo Hăng tin Reuters, Hạ viện Mỹ thông qua dự luật trên với tỉ lệ bỏ phiếu là 425-0.
V́ Thượng viện Mỹ đă thông qua dự luật này hồi tháng 8 năm ngoái, bản dự thảo sẽ được gửi thẳng lên Ṭa Bạch Ốc.
Phía Quốc hội cho biết họ mong đợi Tổng thống Joe Biden sẽ kư ban hành luật trên.
Đài Loan bị loại khỏi hầu hết các tổ chức toàn cầu như WHO v́ sự phản đối của Trung Quốc. Bắc Kinh coi ḥn đảo này là một phần lănh thổ không thể tách rời của ḿnh.
Dự luật mới sẽ yêu cầu ngoại trưởng Mỹ thiết lập chiến lược giúp Đài Loan đạt được tư cách quan sát viên tại Đại hội đồng Y tế thế giới, cơ quan ra quyết định của WHO.
Đài Loan đă bị tước bỏ địa vị quan sát viên vào năm 2017.
Hồi tháng 5-2021, Đài Loan từng chỉ trích WHO "thờ ơ" đối với quyền bảo vệ sức khỏe của người dân tại đây, sau khi không nhận được lời mời cho một cuộc họp của Đại hội đồng Y tế thế giới.
Kêu gọi sự ủng hộ cho dự luật, dân biểu Gerry Connolly ca ngợi phản ứng của Đài Loan đối với đại dịch COVID-19.
Ông Connolly cho biết Đài Loan chỉ ghi nhận 37.000 ca nhiễm mặc dù dân số là 23,5 triệu người, đồng thời ca ngợi Đài Bắc đă chia sẻ chuyên môn và tài trợ thiết bị cho nhiều nơi trên thế giới.
Ông Connolly cho rằng "sự lănh đạo và đóng góp của Đài Loan đối với an ninh y tế toàn cầu" là minh chứng v́ sao quốc đảo này phải trở thành một phần trong "cuộc bàn luận chung về y tế cộng đồng".
SAIGON POST
Quản Mỹ Lan
(VNTB) - Đây là lần thứ 3 bà Le Pen thất bại trong tham vọng trở thành Tổng Thống nước Pháp
Ngày 24 tháng 4 người dân Pháp đă chọn người lănh đạo tối cao. Kết quả đă đúng như những cuộc thăm ḍ là ông Emmanuel Macron lănh đạo đảng La République En Marche đă thắng cử với 58,54% phiếu bầu và Marine Le Pen đại diện đảng Rassemblement National đă về nh́ với 41,46% số phiếu. Đây là những con số chính thức được Bộ Nội Vụ đưa ra ngày 25/4/2022. Không như Marine tuyên bố khi vừa có kết quả sơ khởi khi thấy hơn con số 41% một chút đă vội vă nói ngay ḿnh được 43% !
Marine Le Pen en 2014.
Kết quả này là một thắng lợi cho nền dân chủ Pháp, cho một người xứng đáng lănh đạo nước Pháp nhưng đồng thời cũng là một thắng lợi mong manh v́ bên cạnh đó là sự đe dọa của phía mị dân, tạm thời che dấu cái đuôi độc tài của nhân vật về nh́ trong cuộc đua này: bà Marine Le Pen (MLP).
Những người quan tâm đến nền chính trị Pháp tự hỏi cái tên Le Pen là ai mà xuất hiện quá nhiều lần, quá nhiều năm trong những cuộc bầu cử Tổng Thống Pháp.
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta thử t́m hiểu xem ai là những người mang tên Le Pen ?
Bà Le Pen mà quư vị nghe tên từ vài tháng nay và mới hôm qua là lần thứ 3 bà ấy thất bại trong tham vọng trở thành Tổng Thống nước Pháp nhưng phải nói là tham vọng ấy có từ thời bố của MLP tức là Jean Marie Le Pen (JMLP), sáng lập viên đảng Front Nationnal (FN), một đảng chính trị được xếp vào hàng cực hữu.
Tên Le Pen xuất hiện liên tục kể từ năm 1974 khi Jean Marie Le Pen ra ứng cử Tổng Thống.
Lần đầu tiên năm 1974 với số phiếu đạt được là 0,70% bị loại
Lần thứ hai năm 1988 ,, là 14,40% bị loại
Lần thứ ba năm 1995 ,, là 15% bị loại
Lần thứ tư năm 2002 ,, là 16,86% vào ṿng II
Lần thứ năm, năm 2007 ,, là 10% bị loại
Dân Pháp, năm 2002, khi thấy JMLP được vào ṿng II, có nguy cơ lên làm Tổng Thống th́ sợ quá đi bầu đông đảo và ông Jacques Chirac đă trúng cử nhiệm kỳ II với một tỷ số áp đảo chưa từng thấy, hơn 83%.
Nh́n thống kê này ta thấy Le Pen rất kiên tŕ, dù phải đương đầu với những người tài giỏi, sáng giá như Valéry Giscard d’Estaing, François Mitterrand, Jacques Chirac hay Nicolas Sakozy. Biết rằng ḿnh sẽ thất bại nhưng JMLP vẫn cố gắng có mặt trong những lần bầu cử.
Vậy Jean Marie Le Pen là ai ?
Jean-Marie Le Pen
Đó là người con duy nhất của 1 người thủy thủ đánh cá tên Jean Le Pen, chủ tịch hội Cựu Quân Nhân và là cố vấn hội đồng thành phố La Trinité-sur-Mer, mẹ là một người thợ may. Tên chính thức là Jean Louis Marie Le Pen về sau là Jean Marie Le Pen (JMLP). JMLP đi lính và có tới miền bắc Việt Nam (Indochine) sau vụ thất bại của Pháp tại Điên Biên Phủ, khi đó JMLP là thiếu úy. Trong thời kỳ đi lính tai Đông Dương và Algérie JMLP cũng bị tai tiếng về việc tra tấn tù nhân. Năm 1972 JMLP thành lập đảng Front Nationnal (FN), được xếp vào loại một đảng cực hữu, v́ kỳ thị chủng tộc, kỳ thị di dân, bài Do Thái vv… JMLP làm chủ tịch đảng trong nhiều năm. Năm 2011, JMLP giao cho con gái là Marine Le Pen sau một cuộc bầu cử và giữ chức vụ cố vấn danh dự. Tuy nhiên v́ thường xuyên tuyên bố nhiều điều phi lư, phản sự thật, có hại cho uy tín của đảng như «ḷ hơi ngạt giết dân Do Thái holocauste chỉ là một chi tiết của lịch sử», không chấp nhận đánh giá thống chế Pétain là phản quốc vv… nên tháng 4 năm 2015, Marine Le Pen đă tổ chức họp và đuổi bố ra khỏi đảng dù chỉ là chức vụ cố vấn.
Những người Việt chống Cộng tại Pháp từ thập niên 80 thế kỷ trước có lẽ đều biết tên hoặc biết tiếng ông Lại Thế Hùng (LTH), chủ tịch một đảng hay một cơ cấu (toàn cầu hay ǵ đó tôi quên tên) chống Cộng bao trùm cả khối người Việt hải ngọai (!). Một ngày đẹp trời, tôi nhận được mấy tờ copy báo do ông LTH gửi tới nhà trong ấy có h́nh ông ta ngồi bên cạnh JMLP chủ tọa một buổi họp. Tuy mới đến Pháp không lâu nhưng tôi đă biết danh ông JMLP nên lấy làm lạ là một người VN tị nạn lại thân thiết với 1 người Pháp chống di dân, bài ngoại, kỳ thị chủng tộc như JMLP!
Một lần chúng tôi được mời dự một buổi họp lớn tại Colma (miền đông bắc nước Pháp) của tổ chức Thanh Niên Việt Nam Tự Do Âu Châu (TNVNTDAC). Tôi ngạc nhiên vô cùng khi thấy có mặt ông LTH trên bàn chủ tọa! Hóa ra ông ta cũng là một trong những thành viên lănh đạo của TNVNTDAC! May mà sau này không thấy ông LTH trong tổ chức đó nữa, sau đó nghe tin ông qua đời.
***
Sau khi bố 5 lần ra ứng cử đều thất bại, người con gái út của Jean Marie Le Pen là Marine Le Pen (tên chính thức là Marion Anne Perrine Le Pen), một thành viên cốt cán đồng thời là chủ tịch của đảng Front National sau này là Rassemblement National (RN) ra tranh cử Tổng Thống.
Lần đầu tiên năm 2012 với số phiếu đạt được là 17,90% bị loại
Lần thứ hai năm 2017 ,, là 33,90% vào ṿng II
Lần thứ ba năm 2022 ,, là 41,46% vào ṿng II
Tranh cử với François Hollande, Marine Le Pen bị loại ngay từ ṿng 1 nhưng hai lần tranh cử với Emmanuel Macron, bà ấy đă được lọt vào ṿng II, vượt qua đảng cực tả và nhất là vượt rất xa hai đảng truyền thống trong môi trường chính trị của nước Pháp là đảng Cộng Ḥa và đảng Xă Hội. Tỷ số phiếu bầu MLP đạt được là một chỉ dấu cho thấy tâm lư người dân Pháp đang dần dần tiến tới việc ích kỷ hơn, co cụm hơn, bài ngoại hơn, thiên về độc tài hơn vv… Một chỉ dấu đi ngược lại truyền thống ngàn đời của người dân Pháp!
Với chủ trương dân túy (populist) Marine Le Pen (MLP) hứa hẹn bất cứ điều ǵ, hứa hen vô tội vạ, nếu bà ta cảm thấy đó là điều mà dân chúng quan tâm. Đối với dân trong nước th́ MLP hứa trên trời dưới biển trong khi đó th́ t́m sự hậu thuẫn của những người lănh đạo nước ngoài nếu bà ấy thấy có lợi cho ḿnh. Chính v́ những hứa hẹn quan trọng nhưng sẽ chỉ là hứa hẹn nên MLP được ḷng dân vùng nông thôn, những địa phương nghèo, sức học không cao, những vùng lănh thổ bị tràn ngập bởi di dân và nhất là bởi sự cố gắng vượt bực của RN, rêu rao là Emmanuel Macron là Tổng Thống của dân giàu, xa cách dân chúng vv… Trong khi đó MLP chủ trương:
giảm thuế TVA từ 20% xuống 5% cho xăng dầu, khí đốt, điện
băi bỏ thuế TVA cho các phẩm vật cần thiết, thức ăn
giảm giờ làm việc
giảm số năm làm việc… nhưng
tăng tiền hưu trí
tăng lương 10%
tăng an ninh xă hội, xây thêm nhà tù
và nhiều hứa hẹn khác nữa nhưng không đưa ra được giải pháp khả thi hoặc có đưa ra nhưng toàn là những điều thật là phi lư. Có lẽ MLP cần một cây đũa thần để thực hiện những cải cách kiểu này!
Buồn cười nhất là một người từng là Bộ Trưởng Tài Chánh, từng làm Tổng Thống, có 5 năm kinh nghiệm điều hành quốc gia vẫn có nhiều điều chưa làm được nhưng một bà luật sư chuyên môn căi cho mấy người di dân bất hợp pháp để họ trở thành hợp pháp (nay bà có tiền, không cần căi nữa nên chủ trương dẹp hết di dân!) th́ lại nghĩ rằng ḿnh làm được tất cả !
Người ta không quên là trước kỳ bầu cử năm 2017, MLP đă chạy sang Mỹ, t́m đến Trump Tower muốn gặp Tổng Thống Mỹ nhưng Trump không gặp, thầy tṛ ngồi uống café tại Trump Tower rồi kéo nhau về. Tuy thế khi Trump làm ngơ và thậm chí gián tiếp cổ vơ cho việc nổi loạn tại điện Capitol ngày 6 tháng 1 năm 2020 trong lúc Phó Tổng Thống Mỹ Mike Pence đang họp để xác nhận sự thắng cử của ông Joe Biden th́ MLP lại ủng hộ Trump. Điều này chỉ chấm dứt khi tất cả những người chungg quanh MLP khuyến cáo.
Lần bầu cử 2017, MLP chạy qua Mạc Tư Khoa t́m gặp ông trùm Công Sản KGB Nga, Tổng Thống Vladimir Putin!
Mọi người đều biết MLP luôn luôn ủng hộ Putin ngay cả khi Putin mang quân xâm lăng Ukraine trong khi hầu như cả thế giới lên án Putin!
Nhưng điều đó không kỳ lạ v́ là từ năm 2014, MLP đă từ chối lên án Putin tại Quốc Hội Âu Châu khi Nga thôn tính bán đảo Crimée của Ukraine v́ chính năm đó MLP đă vay tiền của một ngân hàng Nga để chuẩn bị cho những lần ứng cử tại địa phương, vùng. Giới truyền thông phanh phui ra việc MLP là con nợ của một ngân hàng Nga, một ngân hàng dưới sự điều động ngầm của Putin để rửa tiền, rất gần gũi với cơ quan mật vụ Nga. Với món nợ hơn 9 triệu euros (có báo nói 9,1 triêu, có báo nói 9,4 triêu) MLP phải ngọt nhạt với chủ nợ Putin là chuyện thường t́nh.
Mới đây, MLP tuyên bố rằng sau trận chiến Ukraine, nước Pháp sẽ phải kết thân với Nga!
Lần thứ ba ứng cử Tổng Thống năm 2022, MLP đă chạy qua Budapest, gặp Viktor Orban, vay của một ngân hàng Hongrie 10,6 triệu euros! Tưởng cũng nên biết Thủ Tướng Hongrie Viktor Orban là một người rất thân cận với Putin!
Marine Le Pen lors de sa conférence de presse commune avec le premier ministre hongrois, Viktor Orban, à Budapest, en octobre 2021. ATTILA KISBENEDEK / AFP
Người dân Pháp không thể nghĩ nước Pháp được điều hành bởi một người thân Putin, một con nợ của Nga, con nợ của Hung! Đó là chưa nói đến chính bản thân MLP lấy tiền của Quốc hội Âu Châu trả lương cho nhân viên làm việc cho đảng RN của bà ta. Sau khi bị ṭa án kết tội, MLP đang trả dần!
MLP cũng chủ trương nước Pháp cần độc lập, nên rút khỏi NATO (minh ước quân sự Bắc Đại Tây Dương). Trước đây MLP c̣n lư luận rằng Pháp cần rút ra khỏi cộng đồng chung Âu Châu (UE), ra khỏi khối tiền tệ euros. Trong khi đó chính Pháp là một lực lượng mạnh trong UE và cả NATO. Pháp là quốc gia duy nhất trong 27 nước UE có vũ khí nguyên tử và sự liên kết Pháp Đức là một liên minh mạnh trong khối UE. Trong khi đó hai nước Thụy Điển, Phần Lan đang rất muốn gia nhập NATO kể cả Ukraine cũng có cùng ước muốn.
Một vấn đề khá nhậy cảm mà thường những người dân túy (populist) bám vào để lấy ḷng cử tri đó là việc hưu trí. Trong khi Tổng Thống Emmanuel Macron (EM) chủ trương dần dần tiến tới việc về hưu ở tuổi 65* hoặc 64 th́ MLP chủ trương người dân về hưu ở tuổi 60, 62! Bà ta luôn luôn tự gắn ḿnh với nhân dân và phân biệt Tổng Thống Macron và nhân dân, làm như đó là hai thực thể đối chọi nhau.
MLP luôn luôn chỉ trích EM và bà ấy cho là 5 năm qua là một sự thất bại nặng nề của chính quyền EM… MLP nh́n đâu cũng thấy đen tối, thất bại của EM.
Về việc cho rằng Pháp bị tràn ngập di dân, MLP nói nếu bà ấy được trúng cử làm Tổng Thống th́ sẽ tổ chức trưng cầu dân ư để cấm dân nhập cư. Bà ấy cho rằng từ nhiệm kỳ 2017 của ông Macron đến nay đă có hơn 1 triệu 500 người di dân bất hợp pháp tràn vào và những người Hồi giáo đă làm cho đời sống dân chúng không c̣n an toàn nữa, ăn cắp, ăn cướp khắp nơi.
Sau kết quả bầu cử ngày 24 tháng 4 vửa qua, hầu như tất cả những nhà lănh đạo tên tuổi trên thế giới thở phào nhẹ nhơm gửi lời chúc mừng tới TT Emmanuel Macron vừa tái thắng cử kể cả TT Nga Vladimir Putin và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh (!!!) th́ MLP tuyên bố kêu gọi đảng viên biểu t́nh và “ngay từ bây giờ“ phải chống lại EM!
Đó là điều vừa thú vị vừa nguy hiểm của Tự Do, Dân Chủ v́ nước Pháp và có thể nói là cả Âu Châu tuy vừa thoát khỏi nguy cơ một trận động đất chính trị kinh khủng nhất nhưng sẽ không tránh khỏi những xáo trộn chính trị, kinh tế, xă hội… do những phần tử cực hữu như những-Le-Pen (les-Le-Pen), Zemmour và cực tả như Mélenchon gây ra. Jean Luc Mélenchon người đang đ̣i hỏi kỳ bầu cử Quốc Hội sắp tới, mọi người nên dồn phiếu cho đảng «Nước Pháp Bất Khuất (La France Insoumise)» của ḿnh để anh ta được đa số tại Quốc Hội và khi ấy Tổng Thống phải mời anh làm Thủ Tướng chính phủ!
Và một điều ngộ nghĩnh (???) là những người cực hữu les-Le-Pen lại đi t́m sự hậu thuẫn từ những tay đầu xỏ phía cực tả là Vladimir Putin và Viktor Orban! Không biết số nợ gần 20 triệu euros nay MLP thất cử th́ lấy tiền đâu ra để trả nợ? Hay bà ta nghĩ rằng ḿnh sẽ thắng cử và sẽ lấy công quỹ quốc gia ra trả nợ?
Và một khi ḿnh dùng tiền của ai th́ có phải thi hành những chỉ thị, tuân theo chủ trương, đường lối của người đó chăng?
Hỏi tức là trả lời vậy !
***
Người thứ ba trong số les-Le-Pen là cô cháu gái của MLP, cô Marion Maréchal Le Pen (MMLP), tên này được dùng từ 2010 đến 2018. Nay th́ Marion bỏ tên Le Pen ra chỉ c̣n Marion Maréchal (MM, tên chính thức là Marion Jeanne Caroline Le Pen sau được Samuel Maréchal nhận làm con sau khi người này gặp chị Yann của MLP, MM sinh ngày 10/12/1989 tại Saint-Germain-en-Laye Yvelines).
MMLP năm 2012, ở tuổi 22, MMLP là thành viên trẻ nhất trúng cứ chức Dân Biểu, đơn vị 3 của Vaucluse (thuộc vùng PACA Provence-Alpes-Côte d’Azur) với sự khuyến khích của ông ngoại JMLP.
Marion Maréchal Le Pen là thành viên của FN sau này là RN và đồng thời thuộc nhóm thân hữu Pháp-Nga tại Hạ viện, cô này cực lực chỉ trích biện pháp mà Hoa Kỳ và các nước Âu Châu chế tài Nga trong trận chiến Nga xâm lăng Ukraine. MMLP đă nhiều lần sang Nga (các năm 2012, 2015, 2016) và đến ṭa đại sứ Nga tại Paris thường xuyên dưới sự khuyến khích của MLP. MMLP cũng đi Đức, đi Ư gặp gỡ những nhóm cực hữu tại các quốc gia này. Năm 2016, MMLP chúc mùng Donald Trump đắc cử Tổng Thống Mỹ và sẵn sàng làm việc với Steve Bannon, cố vấn chính của Donald Trump.
Trong trận tranh cử Tổng Thống (TT) năm nay 2022, MMLP đă bỏ đảng RN (hậu thân của FN) của người d́ MLP và ông ngoại JMLP sang đầu quân cho nhà báo Eric Zemmour (cũng là một loại dân túy, được hậu thuẫn bởi một nhà tài phiệt về truyển thông) đối thủ của MLP. Trong khi tại ṿng đầu MLP đạt được 23% để vào ṿng II th́ Zemmour chỉ được 7%.
Cuộc sống t́nh cảm của les-Le-Pen cũng rất lôi thôi! Ông bố JMLP cũng lấy vợ, bỏ vợ vài lần. Bà mẹ MLP cũng thế! Kỳ lạ nhất là sau khi ly dị JMLP, mẹ của MLP bà Pierrette Lalanne (cũng từng lấy chồng nhiều lần) đă chụp h́nh khỏa thân cho báo Playboy, gây tai tiếng không ít! Bản thân MLP cũng lấy chồng, li dị nhiều lần, sống chung với 1 người trong đảng FN, RN là Louis Aliot 10 năm rồi nay sống với bạn gái. Trong chương tŕnh tranh cử của ḿnh MLP tuyên bố “Tôi là một phụ nữ như các bạn, tôi muốn bảo vệ tự do của chúng ta, quyền và kiểu sống của chúng ta…”. Cô cháu ngoại của JMLP, cháu gọi bằng d́ của MLP là MMLP cũng đang sống với người chồng thứ hai từ 2 năm nay (từ 2021) sau đời chồng thứ nhất chỉ kéo dài 2 năm (2014-2016)!
Trên đây là sơ lược về ba đời nhà Le Pen, những người ḍng họ Le Pen có tham vọng làm Tổng Thống nước Pháp nhưng nước Pháp c̣n có phúc nên chưa được lănh đạo bởi ḍng họ này. Tuy nhiên người ta đang lo sợ là biết đâu điều bất hạnh ấy không khéo sẽ có ngày phủ lên đầu dân Pháp! Và khi ấy nước Đức sẽ nằm trong gọng ḱm của 2 nước thân Nga là Pháp và Hung! Có vẻ điều ấy rất đáng sợ cho Đức quốc!
(Pháp quốc, ngày 26/4/2022)
Ở Mỹ tuổi về hưu là 65, có thể làm thêm đến 67 tuổi.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Đại học Ryerson đổi tên thành Toronto Metropolitan University
Đại học Ryerson chính thức đổi tên thành Đại học Toronto Metropolitan sau cuộc bỏ phiếu của Hội đồng Quản trị vào hôm thứ Ba 26/4.
Trường đă cam kết đổi tên hồi mùa hè năm ngoái sau phản ứng dữ dội về cái tên liên quan tới Egerton Ryerson, người đă giúp tạo ra hệ thống trường nội trú người bản địa Canada. Việc đổi tên trường đại học này chỉ là một trong 22 đề xướng của đội đặc nhiệm Standing Strong (Mash Koh Wee Kah Pooh Win) được chỉ định để đánh giá cuộc đời và di sản của Ryerson vào năm 2020. Các khuyến nghị khác bao gồm không đặt lại tượng Egerton Ryerson, bức tượng trong khuôn viên trường đă bị những người biểu t́nh xô đổ, mang đầu ném xuống Toronto Harbour vào mùa hè năm ngoái, khi phát giác nhiều khu mộ vô danh trong các trường nội trú người bản địa cũ.
Trong một tuyên bố đưa ra hôm thứ Ba, Chủ tịch kiêm Phó hiệu trưởng Mohamed Lachemi nói rằng cái tên mới đă được chọn sau một thời gian tham vấn rộng răi, với sự tham gia của khoảng 30,000 người. Ông Lachemi cho biết Hội đồng Quản trị của trường cuối cùng đă xem xét tổng cộng 2,600 “đề nghị tên mới”. “Toronto Metropolitan University là nơi mọi người, nền văn hóa, ư tưởng, niềm tin và kinh nghiệm sống đa dạng đến với nhau, giống như chính thành phố mà chúng ta gọi là nhà.
Một trường đại học mang đến những cách suy nghĩ, cách thực hiện mới để chúng ta có thể tạo ra tác động tích cực đến thế giới xung quanh. Tôi không thể nghĩ ra một cái tên nào tốt hơn Toronto Metropolitan University.” Sự thật và Ḥa giải là ưu tiên hàng đầu của nhà trường khi xem xét một cái tên mới, đồng thời các giới chức trường cam kết thực hiện tất cả các khuyến nghị của lực lượng đặc nhiệm.
Luật sư Vũ Đức Khanh, một nhà quan sát t́nh h́nh chính trị Việt Nam từ Canada hôm 27/4 nhận định với RFA:
“Cho tới nay chưa có bất cứ dấu hiệu nào cho thấy Mỹ sẽ ‘làm khó’ Việt Nam về vấn đề mua vũ khí của Nga hay lập trường bảo vệ Nga trước sự lên án của cộng đồng quốc tế về cuộc xâm lăng Ukraine. Ngoại giao vẫn là kênh liên lạc ưu tiên của cả hai bên. Tuy nhiên, nếu chiến tranh Nga-Ukraine vẫn tiếp tục và có khả năng lan ra, và Hà Nội vẫn không thay đổi quan điểm th́ thế ngoại giao cân bằng của họ sẽ không c̣n nữa.”
Tiến sĩ Nguyễn Huy Vũ cho biết thêm những vấn đề khác liên quan đến mối quan hệ với Trung Quốc:
“Trong mối quan hệ với Trung Quốc, Hoa Kỳ và Việt Nam có những điểm tương đồng. Việt Nam lo ngại Trung Quốc độc chiếm và khống chế Biển Đông và như vậy vừa đe doạ an ninh Việt Nam, vừa triệt đường sống của Việt Nam. Đe doạ an ninh Việt Nam cũng đồng nghĩa với việc đe doạ an ninh giới cầm quyền Việt Nam nên chắc chắn giới cầm quyền Việt Nam không muốn thấy điều này. Hiện nay, tính chính danh của đảng Cộng sản chỉ c̣n ở khả năng bảo đảm một sự phát triển về kinh tế cho quốc gia. V́ vậy việc triệt đường kinh tế của Việt Nam sẽ một cách gián tiếp làm mất tính chính danh của giới cộng sản cầm quyền. Giới lănh đạo cộng sản Việt Nam do đó luôn t́m cách ngăn chặn việc Trung Quốc độc chiếm Biển Đông.”
Ông Nguyễn Huy Vũ cho rằng, Hoa Kỳ cũng lo ngại trường hợp Trung Quốc độc chiếm Biển Đông rồi từ đó khống chế hải lộ từ Ấn Độ Dương sang Thái B́nh Dương. Nếu điều đó xảy ra, Trung Quốc sẽ bị áp lực và sẽ t́m cách h́nh thành nên hệ thống đồng minh ở khu vực này, thậm chí hải quân Trung Quốc có thể vượt Thái B́nh Dương mà vươn tới bờ biển của Hoa Kỳ. Một khi Trung Quốc khống chế được Biển Đông, Hoa Kỳ sẽ phải đối mặt với một rủi ro an ninh lớn hơn.
Ông Vũ phân tích tiếp:
“Khi Việt Nam công bố chính sách 4 Không gồm không liên minh, không liên kết nước này chống nước kia, không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự, và không sử dụng vũ lực trong các quan hệ quốc tế, th́ hàm ư của giới cầm quyền Việt Nam đó là họ muốn gửi một thông điệp đến Trung Quốc rằng Việt Nam chấp nhận chính sách khấu đầu, sẽ không thực hiện các hành động vũ lực hay có ư ǵ khác làm tổn hại đến an ninh của Trung Quốc. Với chính sách như vậy, Việt Nam sẽ không t́m kiếm một mối quan hệ đồng minh nào với Hoa Kỳ trong thời điểm hiện tại. Do đó không có ǵ ngạc nhiên khi Việt Nam không mặn mà với các hoạt động giúp thúc đẩy nhanh chóng mối quan hệ quân sự và chính trị giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.”
Ở phía Hoa Kỳ theo ông Vũ, chính quyền Hoa Kỳ đang t́m kiếm một mối quan hệ thân thiện với Việt Nam và cố gắng giúp đỡ Việt Nam có những trang bị tốt hơn cho quân đội, bởi v́ một quân đội Việt Nam mạnh chống lại sự bành trướng của Trung Quốc sẽ đem lại lợi ích cho Hoa Kỳ.
Và cuối cùng Tiến sĩ Nguyễn Huy Vũ kết luận, nhiều khả năng Hoa Kỳ sẽ tiếp tục duy tŕ cách tiếp cận thực tế với Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam cần duy tŕ mối quan hệ với Nga. Việt Nam có thể được ngó lơ để tiếp tục mối quan hệ với Nga nhằm duy tu, bảo tŕ vũ khí, cũng như nhận những sự trợ giúp về đào tạo quân sự từ Nga. Tuy vậy ông Vũ dự đoán, Việt Nam có thể sẽ nhận những cảnh báo rằng nếu gia tăng việc mua thêm vũ khí mới từ Nga th́ Việt Nam sẽ nhận những trừng phạt một cách thích hợp. Hoa Kỳ nhiều khả năng sẽ thực hiện điều này v́ theo ông Vũ, nếu không thực hiện những trừng phạt, tiếng nói và lời đe doạ của họ sẽ không c̣n giá trị cho các nước khác.
RFA
Chuyên gia: Cần xử lư triệt để vấn đề tập đoàn lớn của Mỹ thân Trung Quốc
Trương Uyển
Ông Clyde Prestowitz, chủ tịch Viện Chiến lược Kinh tế (Economic Strategy Institute), một tổ chức tư vấn của Washington, khi làm chứng trước Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ – Trung Quốc, đă cảnh báo vấn đề một số công ty lớn của Mỹ liên quan đến Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ).
Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ – Trung Quốc (US-China Economic and Security Review Commission – USCC) là cơ quan được Quốc hội Mỹ ủy quyền thành lập vào tháng 10/2000 để giám sát và điều tra các vấn đề an ninh quốc gia, thương mại và kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc. Báo cáo do ủy ban công bố hàng năm được coi là tài liệu tham khảo quan trọng để Quốc hội Mỹ và Nhà Trắng quyết định chính sách Mỹ – Trung.
Chuyên gia Prestowitz cho biết trong văn bản làm chứng cho USCC vào ngày 6/4 rằng tách khỏi Trung Quốc nên là mục tiêu hàng đầu trong chính sách thương mại của Mỹ. Do đó, một mục tiêu khác trong chính sách thương mại của Mỹ cần nhắm vào trách nhiệm đối với các công ty lớn của Mỹ.
Ông cũng nhận định vấn đề không chỉ về thương mại mà c̣n về đầu tư, nghĩa là “các công ty công nghệ tiên tiến đang đầu tư vào đâu và họ đang sản xuất ở đâu” và “lư do tại sao họ đưa ra quyết định”…
Chính phủ Mỹ phải bắt đầu truy hỏi các CEO của những công ty đó rằng họ sẽ mang lại lợi ích như thế nào cho Mỹ bằng cách chuyển hoạt động sản xuất và phát triển công nghệ của họ tại Trung Quốc? “Khi những CEO này ra điều trần trước Quốc hội, họ luôn thể hiện là ‘CEO của Mỹ’, nhưng họ có thực sự như vậy không? Người đứng đầu Apple có đang nghĩ về điều ǵ tốt cho nước Mỹ không, hay chỉ nghĩ có thể nhận được bao nhiêu trợ cấp từ Bắc Kinh và lợi nhuận thu được có thể được đặt ở Bermuda hoặc Singapore để tránh phải trả thuế ở Mỹ?”
Tại phiên điều trần của USCC ngày 14/4, chuyên gia Prestowitz đă nêu ví dụ về Apple. Ông cho biết, ở mức độ nhất định tất cả các sản phẩm Apple sản xuất và bán đều xuất phát từ các dự án nghiên cứu được tài trợ bởi Chính phủ Mỹ, kể từ khi thành lập đến nay, công ty này đă nhận được nguồn tài trợ đáng kể từ những người nộp thuế tại Mỹ. Thế nhưng tất cả các sản phẩm của Apple đều được sản xuất tại Trung Quốc.
Văn bản làm chứng của ông cho biết rằng CEO Timothy Donald Cook của Apple có ảnh hưởng chính trị cực kỳ mạnh mẽ ở Washington. Apple có một đội quân luật sư và nhà vận động hành lang, nhiều điều luật do chính những người đó khởi xướng. Ông Cook luôn sẵn sàng giao tiếp với các quan chức hàng đầu của Chính phủ Mỹ và Apple đă thực hiện các khoản quyên góp chính trị đáng kể.
Nhưng ở Trung Quốc, ông Cook không chỉ không có ảnh hưởng ǵ về chính trị mà Apple c̣n thường xuyên bị chèn ép, vậy mà thái độ của ông ấy đối với Bắc Kinh là “cúi đầu” hợp tác; trong khi Trung Quốc thiếu pháp quyền để bảo vệ ông và công ty của ông trước những t́nh huống như cắt điện đột ngột, thanh tra đột xuất, ngoài ra bất cứ lúc nào cũng có thể có chuyện làm nhà cầm quyền Bắc Kinh trút giận. Chuyên gia Prestowitz cho rằng thực tế là CEO của Apple ngán Bắc Kinh hơn và sẵn sàng có hành động thỏa hiệp với Bắc Kinh, thậm chí có thể đại diện cho Bắc Kinh vận động hành lang tại Quốc hội Mỹ.
Ông đă trích dẫn hai ví dụ về thái độ khác nhau của Apple trong cuộc điều tra vụ xả súng ở California và trong phong trào chống dẫn độ ở Hồng Kông:
– Ngày 2/12/2015, 14 người đă thiệt mạng và 21 người bị thương trong một vụ xả súng ở San Bernardino – California. Khi đó, FBI đă yêu cầu Apple mở khóa iPhone của kẻ giết người nhưng Apple từ chối. CEO Tim Cook cho biết vào thời điểm đó rằng yêu cầu của FBI không phù hợp nhu cầu an toàn đối với khách hàng của Apple.
– Nhưng 4 năm sau, trong “phong trào chống dẫn độ” ở Hồng Kông, công ty Apple đă gỡ bỏ ứng dụng di động HKmap.live theo yêu cầu của chính quyền Bắc Kinh.
Chuyên gia Prestowitz nói trước buổi điều trần rằng ứng dụng đó giúp những người biểu t́nh trẻ phát hiện cảnh sát ở đâu, qua đó giúp họ có thể chọn biểu t́nh ở nơi không có cảnh sát. Điều này khiến các nhà chức trách ở Bắc Kinh tức giận và tờ Nhân dân Nhật báo của ĐCSTQ bắt đầu công kích Apple. Sau đó vài ngày, ứng dụng HKmap.live đă biến mất khỏi Apple Store.
Nhưng không chỉ Apple mà c̣n có CEO nhiều công ty lớn khác cũng vậy.
Trong lời làm chứng bằng văn bản, chuyên gia Prestowitz cho biết ĐCSTQ tận dụng t́nh trạng phụ thuộc kinh tế vào các nước khác của các công ty này như một vũ khí để cưỡng chế. Ví dụ: Bắc Kinh đă hủy phát sóng các trận đấu của Hiệp hội Bóng rổ Mỹ ở Trung Quốc để trừng phạt người quản lư đội tuyển Mỹ v́ đă đăng tweet ủng hộ những người biểu t́nh ở Hồng Kông.
Ông cũng chỉ ra mục tiêu của Bắc Kinh là thay thế Mỹ trở thành cường quốc số một thế giới. Không chỉ về mặt chính trị và quân sự, ĐCSTQ muốn giành quyền lănh đạo và kiểm soát trong tất cả các lĩnh vực công nghệ tiên tiến.
V́ mục tiêu này, Bắc Kinh đă thực hiện một cách tiếp cận khác với các nước thị trường tự do: mạnh mẽ lôi kéo và thậm chí gây áp lực đối với đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc; buộc các công ty nước ngoài chuyển nhà máy sang Trung Quốc, sản xuất ở Trung Quốc và xuất khẩu ra nước khác; buộc các công ty nước ngoài đầu tư vào Trung Quốc chuyển giao toàn diện công nghệ. Gần đây, Bắc Kinh cũng khuyến khích các công ty Trung Quốc mua lại các tổ chức công nghệ cao của nước ngoài để chuyển giao công nghệ.
Về phía Mỹ, ông Prestowitz lập luận rằng chính sách của Mỹ gần như hoàn toàn phù hợp với các mục tiêu của ĐCSTQ. Chính sách của Mỹ khuyến khích chuyển giao sang Trung Quốc công nghệ từ Mỹ và từ những nước tự do khác, đồng thời tập trung mục tiêu thúc đẩy phát triển công nghệ mới trong nước Mỹ; cho phép các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ mà không cần đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết giống như các công ty Mỹ; việc thực thi không nghiêm các hiệp định thương mại cũng như khuyến khích đưa qua Trung Quốc các hoạt động gia công mà không thể kiểm soát kỹ lưỡng bí mật khoa học công nghệ đă dần làm suy yếu khả năng cạnh tranh và vị trí dẫn đầu của Mỹ trong lĩnh vực sản xuất và công nghệ.
Chuyên gia Prestowitz lập luận rằng trên thực tế, ĐCSTQ đă và đang vận hành một chương tŕnh phát triển kinh tế/công nghiệp toàn diện theo chủ nghĩa trọng thương, trong khi giới lănh đạo Mỹ có xu hướng tin rằng ĐCSTQ sẽ trở thành “bên liên quan có trách nhiệm trong trật tự toàn cầu dựa trên luật pháp và tự do”.
Ông nhắc lại khi ĐCSTQ gia nhập WTO th́ thế giới phương Tây do Mỹ dẫn đầu đă tưởng tượng rằng thương mại tự do có thể thúc đẩy quá tŕnh dân chủ hóa Trung Quốc. Nhưng kết quả không như thế, thậm chí ngược lại khiến ĐCSTQ gây đe dọa nhiều hơn đối với các nền dân chủ.
Từ những vấn đề trên, Prestowitz ủng hộ việc thành lập NATO Kinh tế (ENATO) để thay thế Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Theo đó trong thương mại với Trung Quốc, các thành viên ENATO phải có chính sách chung về thương mại, đầu tư và chuyển giao công nghệ: hạn chế tối đa phụ thuộc vào Trung Quốc về thiết bị viễn thông, chất bán dẫn, robot cũng như mọi sản phẩm và dịch vụ công nghệ tiên tiến khác; không cho phép bán sang Trung Quốc các sản phẩm công nghệ tiên tiến cốt lơi; những công ty Mỹ sản xuất mọi thứ ở Trung Quốc giống như kiểu công ty Apple th́ phải chuyển phần lớn hoạt động sản xuất ra khỏi Trung Quốc và ngừng chuyển giao bất kỳ công nghệ tiên tiến nào cho Trung Quốc.
“Tóm lại là giới chức Mỹ phải ngừng sách lược cố gắng thuyết phục ĐCSTQ, thay vào đó là hành động để chống lại sự thao túng của ĐCSTQ”, chuyên gia Prestowitz nhấn mạnh.
Bà Kelly Marie Trần (tên khai sinh là Trần Loan, sinh ngày 17 tháng 1 năm 1989) là một nữ tài tử người Mỹ gốc Việt.
Bà bắt đầu tham gia diễn xuất vào năm 2011, với hầu hết các vai diễn của bà là phim ngắn và phim truyền h́nh. Tuy nhiên, bà bắt đầu nổi tiếng toàn cầu nhờ vai diễn Rose Tico trong bộ ba phim mới nhất của series Star Wars là The Last Jedi (2017) và The Rise of Skywalker (2019). Ngoài diễn xuất, bà cũng lồng tiếng cho các bộ phim hoạt h́nh như nhân vật Raya trong Raya and the Last Dragon (2021) của Disney và Dawn Betterman trong bộ phim hoạt h́nh The Croods: A New Age (2020) của hăng DreamWorks.
Sinh ra ở San Diego, California, nhưng cha mẹ của bà là những người ty nạn từ Việt Nam di tản khỏi đất nước sau Chiến tranh Việt Nam. Khi c̣n nhỏ, cha bà là người vô gia cư và lớn lên trên đường phố Việt Nam. Sau khi chuyển đến Hoa Kỳ, cha bà làm việc tại Burger King để hỗ trợ gia đ́nh, và mẹ bà làm việc tại một nhà tang lễ.
Năm 2015, bà Kelly Marie Trần được chọn vào vai Rose Tico trong Star Wars: The Last Jedi. Rose Tico là một thợ máy tham gia cùng với nhân vật chính Finn sau sự hy sinh của người chị cả, Paige Tico.
Một điều thú vị về vai diễn này là các nhà làm phim đă yêu cầu bà Kelly Marie Trần giữ bí mật về vai diễn, và bà chia sẻ rằng đă phải nói với gia đ́nh rằng bà đang đóng phim ở Canada dù đang ở Anh Quốc. The Last Jedi đă đưa bà Kelly Marie Trần trở thành phụ nữ Mỹ gốc Á đầu tiên có vai chính trong Star Wars.
Việc tiếp quản Twitter của Elon Musk đă khiến các chính trị gia ở các tiểu bang đỏ thúc giục ông chuyển trụ sở chính của nền tảng truyền thông xă hội đang nằm tại California để đổi lấy sự tự do về thông tin. Các chính trị gia từ những nơi như Florida, Tennessee và Texas đang thăm ḍ người đàn ông giàu nhất thế giới đề nghị chuyển đến các tiểu bang của họ.
“Lời mời đă mở! Cố lên Elon”, Thị trưởng Jacksonville, Florida Lenny Curry đă tweet trong nỗ lực thuyết phục ông Musk chuyển trụ sở chính của Twitter từ San Francisco đến Sunshine State.
Lời mời hấp dẫn của Thị trưởng Curry theo sau một lời mời gọi tương tự từ Giám đốc tài chính Jimmy Patronis của Florida, người đă tweet một bức ảnh về cảnh hoàng hôn tuyệt đẹp tại một băi biển để làm ngọt ngào màn chào sân của ḿnh.
“Này @elonmusk, đây là những ǵ Nhóm @twitter có thể thấy vào buổi tối nếu Tổng hành dinh của bạn ở tiểu bang Florida Tự do.”
Thống đốc Texas Greg Abbott đă thúc giục ông Musk chuyển Twitter đến Texas, nơi các công ty Tesla và SpaceX của ông đă đặt trụ sở trước đó.
“Mang Twitter đến Texas để gia nhập Tesla, SpaceX và Boring Company”, Thống đốc Abbott đă tweet cho gă khổng lồ công nghệ sau khi hội đồng quản trị của Twitter công bố thương vụ trị giá 44 tỷ đô la gây tranh căi của ḿnh.
Không chịu thua kém, Thượng nghị sĩ Tennessee Marsha Blackburn cũng thúc giục Musk từ chối Thung lũng Silicon.
“Elon nên chuyển trụ sở Twitter sang tiểu bang yêu tự do là Tennessee!”, ông Blackburn đă tweet.
Twitter hiện có trụ sở chính tại San Francisco và sử dụng hơn 7.500 nhân viên tại các văn pḥng trên khắp đất nước và thế giới.
SAIGON POST
27/4/2022, Đội Công binh Việt Nam lên đường ǵn giữ ḥa b́nh Liên Hợp Quốc
Trong khi Việt Nam đă bỏ phiếu ủng hộ Nga x.âm l.ược Ukraine, có nghĩa là đồng t́nh với Nga x.âm lấn nước khác. Như vậy đưa đội quân lên đường ǵn giữ ḥa b́nh để làm ǵ?
Ngoại trưởng Anh, Liz Truss, ngày 27/4 cảnh báo Trung Quốc rằng không tuân thủ luật lệ quốc tế sẽ làm Bắc Kinh giảm khả năng vươn lên thành một siêu cường, đồng thời đề nghị phương Tây nên đảm bảo rằng Đài Loan có thể tự vệ.
Nhắc lại lời kêu gọi tăng cường NATO, bà Truss nói các động thái nhằm cô lập Nga khỏi nền kinh tế thế giới hầu đáp trả cuộc xâm lược Ukraine chứng tỏ rằng Nga không c̣n được phép tiếp cận thị trường các quốc gia dân chủ.
Sự trỗi dậy về kinh tế và quân sự của Trung Quốc trong 40 năm qua được xem là một trong những sự kiện địa chính trị quan trọng nhất trong thời hiện đại, cùng với sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991 vốn kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Tuy nhiên bà Truss nhấn mạnh Trung Quốc “sẽ không tiếp tục lớn mạnh nếu không chơi đúng luật. Trung Quốc cần thương mại với G7. Chúng tôi (Nhóm 7 nước) chiếm khoảng một nửa kinh tế toàn cầu. Và chúng tôi có các lựa chọn.”
“Chúng tôi đă cho Nga thấy những lựa chọn mà chúng tôi sẵn sàng đưa ra khi các quy tắc quốc tế bị vi phạm.”
Đầu tháng này, Bộ trưởng Ngân khố Mỹ Janet Yellen kêu gọi Trung Quốc nên thuyết phục Nga chấm dứt chiến tranh ở Ukraine, nếu không sẽ mất vị thế trên thế giới.
Bắc Kinh kiên quyết phản đối việc liên kết cuộc chiến Ukraine với các quan hệ giữa Trung Quốc với Moscow và một mực nói rằng sẽ bảo vệ quyền lợi của các cá nhân và công ty Trung Quốc.
Bà Truss kêu gọi NATO cần có một cái nh́n toàn cầu mở rộng đến các nền dân chủ bên ngoài các nước thành viên, lấy Đài Loan là một ví dụ.
Bà nói: “Chúng ta cần phải phủ đầu các mối đe dọa ở Ấn Độ Dương- Thái B́nh Dương, làm việc với các đồng minh như Nhật Bản và Úc để đảm bảo rằng Thái B́nh Dương được bảo vệ.”
Washington Post: Một con đường thoát hiểm bây giờ có vẻ hấp dẫn đối với Putin chăng?
Tác giả: David Ignatius/ Trần Ngọc Cư, dịch
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Hai đă chống chế với những người đến thăm Điện Kremlin rằng các đối thủ của ông đang cố gắng “giành chiến thắng trên chiến trường” và “hủy diệt nước Nga từ bên trong”. Lần này ông ta không chỉ bị hoang tưởng.
Quyết tâm của phương Tây đang trở nên cứng rắn trong cuộc chiến Ukraine. Trong nhiều tháng, chính quyền Biden đă cầu xin Putin t́m "lối thoát" khỏi cuộc đối đầu. Giờ đây, mục tiêu được tuyên bố công khai của Hoa Kỳ là giúp Ukraine đánh bại Nga và vô hiệu hóa cỗ máy chiến tranh của Putin để nó không c̣n đe dọa các nước láng giềng trong tương lai.
Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Lloyd Austin, một người cẩn thận với lời nói của ḿnh, đă tuyên bố rơ ràng hôm thứ Hai sau chuyến đi đến Kyiv để thúc đẩy sự kháng cự của Ukraine: “Chúng tôi muốn thấy Nga suy yếu đến mức không thể làm những điều mà họ đă làm trong việc xâm lược Ukraine”. Austin đă lặp lại thông điệp đó hôm thứ Ba sau cuộc hội đàm với các đồng minh NATO ở Đức.
Đây là một chiến lược với khả năng mất c̣n rất cao - những nỗ lực nhằm làm suy yếu sức mạnh một quốc gia khác bằng các biện pháp quân sự và kinh tế mà trước đây thường không có kết quả mấy - và tôi đă yêu cầu Nhà Trắng giải thích cặn kẽ các phát biểu nói trên. Một phát ngôn viên của Hội đồng An ninh Quốc gia trả lời: “Chúng tôi muốn Ukraine giành chiến thắng. Chúng tôi dự định biến cuộc xâm lược này thành một thất bại chiến lược đối với Nga. Một trong những mục tiêu của chúng tôi là hạn chế khả năng Nga làm điều ǵ đó như thế này một lần nữa".
Đánh giá của phương Tây khi họ siết chặt các ốc vít đă được Ngoại trưởng Antony Blinken tuyên bố thẳng thừng hôm thứ Hai: “Nga đang thất bại; Ukraine đang thành công”. Điều đó chắc chắn đúng sau hai tháng chiến tranh đầu tiên, nhưng những ngày đẫm máu nhất của chiến dịch này có thể c̣n ở phía trước. Các câu hỏi đặt ra trong tương lai là, liệu chiến lược gây áp lực có thành công trong việc làm tê liệt Putin hay không và với cái giá phải trả là bao nhiêu.
Cho đến nay, quân đội Nga đă bị đánh trọng thương. Đánh giá thiệt hại chính xác nhất mà tôi thấy được đến từ Ben Wallace, Bộ trưởng Quốc pḥng Anh. Ông cho biết trong một bài phát biểu hôm thứ Hai rằng, 15.000 lính Nga đă bị giết, 2.000 xe bọc thép bị phá hủy và 60 máy bay trực thăng và máy bay chiến đấu bị bắn rơi. Wallace cho biết, đội quân xâm lược khổng lồ của Nga gồm 120 tiểu đoàn đă bị tổn thất 25% sức mạnh chiến đấu. Đó là một đ̣n quật vào cơ thể của Nga.
Một bức chân dung tổng hợp sơ sài về nhân mạng được thể hiện bằng những con số này đến từ Mediazone, một tập đoàn truyền thông độc lập của Nga. Các nhà nghiên cứu đă phân tích 1.744 báo cáo cụ thể về tổn thất nhân mạng của Nga. Họ nhận thấy những tổn thất nặng nề trong số lính tinh nhuệ như lính dù, lính thủy đánh bộ và lực lượng đặc biệt. Ít nhất 317 người chết được báo cáo là sĩ quan; 44 người có quân hàm từ trung tá trở lên. Những người lính đă ngă xuống đa số không tương xứng, đến từ các vùng nghèo khó của Dagestan trên dăy núi Caucasus và Buryatia ở miền đông Siberia.
“Không bao giờ nữa” là câu thần chú của phương Tây trong cuộc chiến này, cũng giống như sau năm 1945. Để đánh bại Putin, Mỹ và các đồng minh NATO đang bơm vũ khí và đạn dược vào Ukraine với tốc độ đáng kinh ngạc. Nhưng chiến thuật thực sự quyết định sẽ là bóp nghẹt bộ máy chiến tranh của Nga thông qua các biện pháp trừng phạt kinh tế.
Sự bóp nghẹt kinh tế này chỉ mới bắt đầu, nhưng một quan chức chính quyền Biden đă mô tả một số hiệu quả ban đầu. Xuất khẩu của Hoa Kỳ sang Nga đă giảm 80% so với một năm trước; các mặt hàng bị kiểm soát xuất khẩu đă giảm 99% giá trị. Tên lửa được dẫn chính xác dựa vào chip bán dẫn nước ngoài sẽ không được thay thế khi nguồn cung cấp cạn kiệt. Theo báo cáo của Ukraine, việc sản xuất xe tăng tại hai nhà máy của Nga đă dừng lại v́ thiếu các bộ phận phụ tùng nước ngoài.
Một quan chức châu Âu nói với tôi rằng, các nguồn thu nhập của Nga đang dần dần biến mất. Người mua đang tránh xa dầu của Nga trong các tàu chở dầu trên biển. T́nh trạng chảy máu chất xám đang gia tăng. Theo báo cáo của một tập đoàn công nghệ Nga, 50.000 đến 70.000 chuyên gia máy tính đă rời khỏi nước, và 100.000 người nữa dự kiến sẽ rời khỏi đất nước vào tháng Tư. Quan chức này dự đoán rằng, nền kinh tế Nga sẽ giảm 8,5% đến 15% trong năm nay.
Sức mạnh toàn cầu của Nga đang suy yếu theo nhiều cách khác. Các ứng cử viên của Moscow đă bị đánh bại trong tháng này trong cuộc bầu cử bốn cơ quan của Liên Hợp quốc. Nga đă bị đ́nh chỉ khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc. Liên minh Viễn thông Quốc tế đă từ chối các ứng cử viên Nga cho bốn nhóm nghiên cứu đánh giá các vấn đề truyền thông. Những giấc mơ về lănh đạo công nghệ của Điện Kremlin đang chết dần trên các đồng bằng của Ukraine, cùng với những người lính của họ.
Đâu là những nguy cơ khi thương vong của Nga ngày càng tăng, sức ép kinh tế ngày càng thắt chặt, và Moscow dần mất đi sức mạnh xâm lược các nước láng giềng? Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov hôm thứ Hai cảnh báo rằng: “Về bản chất, NATO sẽ gây chiến với Nga thông qua một nước ủy nhiệm” và ông ta nhắc đến nguy cơ xung đột hạt nhân. Ông nói: “Rủi ro này nghiêm trọng. Nó không nên bị đánh giá thấp". Austin cho rằng, luận điệu của Lavrov là "rất nguy hiểm và vô ích".
Các siêu cường đôi khi thua các cuộc chiến v́ thiếu cân nhắc. Điều đó đă xảy ra với Hoa Kỳ ở Việt Nam và Afghanistan, và đó có thể là số phận của Nga ở Ukraine. Đoạn đường thoát hiểm chắc chắn phải trông hấp dẫn hơn đối với Putin bây giờ so với cách đây vài tháng.
__________
Tác giả: David Ignatius viết chuyên mục đối ngoại hai lần một tuần cho báo Washington Post. Cuốn tiểu thuyết mới nhất của ông là "The Paladin".
Nhà văn Nguyễn Tường Thụy là bộ đội giải phóng vào Saigon tháng 4, năm 1975. Yêu Sài G̣n nên ông đă lên tiếng. “Sài G̣n thương mến” là 1 trong 6 bài thơ. Nay ông bị kết án 11 năm tù v́ đấu tranh cho quyền làm người.
SÀI G̉N THƯƠNG MẾN
- Nguyễn Tường Thụy -
Sài g̣n xưa “Ḥn ngọc Viễn Đông”
Bây giờ Viễn Đông thành phố nào là ḥn ngọc?
Tôi nghĩ thế thấy thương yêu da diết
Một Sài G̣n rực rỡ nét hào hoa.
Tôi đến Sài G̣n vừa dứt can qua
Thấy ngơ ngác trước đô thành lộng lẫy
Tôi thương Sài G̣n bằng những ǵ tôi thấy
Cố đô một thời tráng lệ kiêu sa.
Những người dân khoáng đạt hiền ḥa
Phố thị khác những ǵ qua tâm tưởng
Tôi ở Bắc lớn lên trong thiếu thốn
Vẫn ngỡ đang đi tới cửa thiên đường.
Chân dép cao su rê khắp nẻo phố phường
Tôi trăn trở với bao nhiêu câu hỏi
Trong tim như có điều ǵ nhức nhối
Đất nước này đâu thực đâu hư...
Tôi đến Sài G̣n một ngày tháng Tư
Chiếc loa phường đang say men chiến thắng
Trở về Bắc mang theo bao quà tặng
Con búp bê, khung xe đạp, chiếc đài.…
Thủ trưởng bảo tôi ta thiếu cứ xài
Nhưng nhớ đó là phồn vinh giả tạo
Tôi gặp trẻ con, chúng khoanh tay thưa dạ
Lời dạ thưa này cũng giả tạo ư?
Hai mươi năm đất nước cắt chia
Bằng phần mười cuộc phân tranh Trịnh Nguyễn
Mà máu đổ, biết lấy ǵ đong đếm
Có chiến thắng nào đắt giá thế này không
Hàng triệu thanh niên hy sinh tuổi thanh xuân
Vết thương chiến tranh đến bao giờ hàn miệng.
Tôi hỏi đến người anh bên kia chiến tuyến
Được tin anh tử trận trước Sài G̣n
Và Sài G̣n với làn sóng thuyền nhân
Bao nhiêu người đi không tới nơi định đến
Họ hàng tôi bỏ dần sang Mỹ
Thương người ở nhà, đôi lúc có quà thăm.
Sài G̣n bây giờ thành phố đă đổi tên
Tôi vẫn muốn gọi bằng cái tên thương mến cũ
Và ao ước Sài G̣n hoa lệ
Sẽ đến lúc lại là “Ḥn ngọc Viễn đông”.
Trân Văn/ VOA: V́ sao tháng 4 vẫn là thời điểm làm người Việt nhức nhối?
C̉N BA NĂM NỮA LÀ TR̉N 50 NĂM VIỆT NAM THỐNG NHẤT VỀ MẶT ĐỊA LƯ NHƯNG THỰC TẾ CHO THẤY, THỜI GIAN KHÔNG PHẢI LÀ YẾU TỐ CÓ THỂ TẠO RA... ĐỒNG TÂM.
Sắp hết tháng thứ tư của năm 2022 và dù sắp tṛn 47 năm kể từ sự kiện 30/4/1975 nhưng tháng tư năm nay vẫn là thời điểm cho thấy sự kiện “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước” không thống nhất được nhân tâm dù hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam không ngừng đề cao... “ḥa hợp, ḥa giải”...
Không chỉ ở hải ngoại, tại Việt Nam, nhờ Internet và thực trạng quốc gia trong 47 năm qua, đặc biệt là thời gian gần đây đă khiến nhận thức về sự kiện 30/4/1975 đang tiếp tục thay đổi cả trên diện rộng lẫn chiều sâu, ngược chiều với nỗ lực tuyên truyền về cuộc “kháng chiến chống Mỹ” nhằm... “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”!..
Ví dụ, Nguyễn Thiện góp ư về... “Ngụy”: Cách đây nhiều năm, báo Tuổi Trẻ đề nghị tôi viết suy nghĩ về 30 tháng 4. Tôi nêu ư kiến là phải chấm dứt việc gọi Việt Nam Cộng ḥa (VNCH) là “ngụy” và Tuổi Trẻ lúc ấy đă đăng. Theo dơi, tôi thấy thay đổi chậm, nhiều phim tài liệu chiếu trên Đài Truyền h́nh Quốc gia vẫn ra rả... “ngụy”. Tôi mong dịp 30 tháng 4 này, Bộ Chính trị có văn bản chỉ đạo toàn bộ hệ thống chính trị không được gọi VNCH là ngụy. Nếu điều đó được làm với sự thành tâm th́ không chỉ nhằm ḥa giải đoàn kết dân tộc mà c̣n liên quan mật thiết đến tính pháp lư khi chúng ta khẳng định với thế giới rằng Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam (1).
Ví dụ, Nguyễn Đ́nh Bin – cựu Ủy viên BCH TƯ đảng CSVN, cựu Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao kiêm Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài – nhấn mạnh “thiết tha kiến nghị” của ông: Truy phong “Liệt sĩ” và khen thưởng xứng đáng các sĩ quan, binh lính, viên chức của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa đă hy sinh để bảo vệ lănh thổ thiêng liêng của tổ quốc ở Hoàng Sa. Đó là những người con đích thực của dân tộc Việt Nam. Thực hiện đầy đủ chính sách người có công hiện hành đối với họ và thân nhân, cũng như tất cả sĩ quan, binh lính, viên chức khác của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa và đồng bào miền Nam đă có công tham gia phục vụ cuộc chiến đấu lịch sử này.
Ông Bin đề nghị: Xây dựng tượng đài xứng đáng về sự kiện hải chiến ở Hoàng Sa tại thành phố Đà Nẵng. Xây dựng tượng đài xứng đáng tưởng niệm các Liệt sĩ Gạc Ma và những người đă anh dũng hy sinh bảo vệ quần đảo Trường Sa tại thành phố Nha Trang. Xây dựng tượng đài xứng đáng, đặt tại Hà Nội, Huế và thành phố Hồ Chí Minh để tưởng niệm tất cả đồng bào ta, dù ở bên này hay bên kia, đă ngă xuống trong các cuộc chiến tranh đă diễn ra trên đất nước ta hơn một thế kỷ qua, nói cho cùng, cũng như toàn thể dân tộc ta, đều là nạn nhân của đại họa ngoại bang đến thống trị và xâm lược nước ta và của cuộc xung đột tư tưởng Đông – Tây trực tiếp đă diễn ra trên đất nước ta.
Ông Bin c̣n đề nghị: Chấm dứt chính sách phân biệt đối xử, thực hiện chính sách xă hội hiện hành đối với cả các thương, phế binh, viên chức cũ của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa và thân nhân. Theo ông: Các việc làm nói trên sẽ lay động mọi trái tim Việt, khơi dậy và thổi bùng nhiệt huyết yêu nước, t́nh nghĩa đồng bào, góp phần ḥa giải, ḥa hợp, hàn gắn vết thương dân tộc sau gần nửa thế kỷ chiến tranh chấm dứt vẫn c̣n rỉ máu, kết nối mọi con cháu các Vua Hùng, ở trong cũng như ngoài nước, thành một khối, đồng ḷng sát cánh cùng nhau chung sức đạp bằng mọi chông gai, trở ngại, đưa non sông gấm vóc bật dậy, đuổi kịp và sánh vai tiến bước cùng các quốc gia giầu mạnh, tiên tiến trên thế giới, bảo vệ vững chắc toàn vẹn chủ quyền lănh thổ, biển, đảo, vùng trời thiêng liêng của Tổ quốc đă và đang bị Trung Quốc vi phạm, xâm lấn nghiêm trọng (2)...
Giống như 47 năm qua, tháng tư năm nay, có rất nhiều người hồi tưởng về những ǵ họ đă trải qua trước, trong cũng như sau sự kiện 30/4/1975, chẳng hạn trên “Trang văn chương miền Nam” (3), Thanh Luu đề nghị mỗi người trong số hơn 75.000 thành viên kể lại chuyện của chính họ (4)...
30 tháng 4 năm nay, Hoang Ngoc Dieu công bố một tài liệu được lưu trữ trong kho dữ liệu của “Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Khánh” (h́nh thành sau tháng 4/1975 và đă được tách ra thành Phú Yên và Khánh Ḥa). Theo Hoang Ngoc Dieu th́ trong quá tŕnh lục lọc, t́m kiếm tài liệu, ông t́m được tài liệu này – bản thống kê tên chủ sở hữu và địa chỉ những bất động sản bị đảng CSVN “tịch thu” sau khi “giải phóng hoàn toàn miền Nam”. Hoang Ngoc Dieu nhấn mạnh, danh sách bất động sản bị tịch thu và nay ông công bố chỉ trong phạm vi thị xă Nha Trang – nơi theo thống kê của Nha Điền địa chỉ có khoảng hơn 10.000 gia đ́nh nhưng có tới hơn 1.000 gia đ́nh bị “tịch thu” nhà.
Ngoài việc đề nghị mọi người tham khảo, Dieu lưu ư: Ai có tên trong danh sách hoặc ai đang cư ngụ ở những địa chỉ có trong danh sách th́ nên biết rằng, năm xưa, từng căn nhà trong danh sách này đă từng là mái ấm – nơi cư trú của gia đ́nh nào đó rồi bị cướp đoạt sau khi miền Nam “được giải phóng” (5).
Từ danh sách mà Hoang Ngoc Dieu công bố, Như Hiếu – một friend của Dieu – kể thêm câu chuyện về gia đ́nh bác gái. Vợ chồng bà có bốn người con ngụ ở Nha Trang. Họ có nhà và một dăy pḥng trọ cho thuê. Sau khi miền Nam “được giải phóng”, gia đ́nh này không chỉ tan tác mà c̣n mất sạch tài sản. Đầu tiên là dăy pḥng trọ cho thuê bị tịch thu, kế đó là họ bị “tịch biên tài sản” v́ là “tư sản”. Trắng tay, họ bỏ Nha Trang vào TP.HCM ở trọ nhà sui gia rồi mất... Con cái họ đă bỏ xứ đi ngoại quốc. Như Hiếu cho biết: Anh chị họ của tôi giờ đang ở bên Mỹ. Tuy không tiện để hỏi cho tường tận nhưng tôi biết chắc toàn bộ tài sản của họ đều... lọt vào tay... “tộc cối”!..
***
Cho dù vẫn đề cao... “ḥa hợp, ḥa giải” nhưng những diễn biến về mặt nhận thức trong tất cả các giới ở Việt Nam như vừa kề đă khiến hệ thống chính trị, hệ thống công quyền buộc phải tự lột mặt nạ, một số cơ quan truyền thông trong hệ thống truyền thông chính thức như Quân Đội Nhân Dân, Công An Nhân Dân,... trước nay luôn sắm vai... “xung kích” để bảo vệ... “sự đúng đắn” của đảng CSVN, giờ bị đẩy vào thế phải sổ toẹt “ḥa hợp, ḥa giải” hay “đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết”... Theo Quân Đội Nhân Dân th́... “Ḥa hợp dân tộc không phải là trộn lẫn, đánh đồng chính nghĩa và phi nghĩa” (6).
Bất kể các tư liệu lịch sử đă được bạch hóa cả ở trong lẫn ngoài Việt Nam, chứng minh đảng CSVN đă xâm chiếm miền Nam Việt Nam suốt 20 năm, chính quyền cộng sản ở miền Bắc Việt Nam đă vi phạm các cam kết với cộng đồng quốc tế trong những hiệp định như Geneve (1954), Paris (1973), vừa xin, vừa vay đủ thứ từ các quốc gia trong khối cộng sản, vừa đón ngoại nhân vào lănh thổ để gia tăng nguồn lực xâm chiếm miền Nam,... th́ “ḥa hợp dân tộc” vẫn là phải cúi đầu thừa nhận... sự kháng cự của miền Nam Việt Nam là “phi nghĩa” và “chính quyền Việt Nam Cộng ḥa là tay sai của Mỹ, thực hiện mưu đồ của Mỹ là biến Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới”.
Với quan điểm như thế, Công An Nhân Dân xếp những người không chấp nhận “ḥa hợp, ḥa giải” bằng cách... cúi đầu thừa nhận “chính nghĩa” của cuộc chiến 21 năm do đảng CSVN khởi xuống để “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước” là “chống đối”, xếp việc có chính kiến khác với quan điểm của đảng về cuộc chiến này là “giữ cách nh́n thù hận về đất nước, quê hương”. Lên án họ “không có khái niệm ḥa hợp”, thiếu thiện chí, “chứng tỏ sự bảo thủ, định kiến trước sự đổi mới, mở cửa của đất nước cũng như truyền thống bao dung, chung ḷng đất mẹ, ân nghĩa một nhà…”. Khuyên họ “hướng về nguồn cội bằng sự chân thành chứ không phải là đặt điều kiện” (7).
Trường Sơn
(VNTB) - Xem ra tự do ngôn luận dù có thể được mua bằng tiền, nhưng duy tŕ quyền tự do ngôn luận th́ chuyện chi tiền nhiều và thiệt nhiều, dường chừng vẫn chưa đủ…
Elon Musk muốn biến Twitter thành mạng xă hội có sự tự do ngôn luận…
Có nhận xét, việc trước đó Twitter tước quyền tự do của ông Trump, đă khiến Elon Musk dùng tiền, khôi phục lại.
Vậy là tiền có thể mua tự do, mua nền tảng vận hành nó, do đó, có thể v́ tiền, mà nền tảng của tự do, cũng có thể được bán đi. Có nghĩa hôm nay 44 tỷ, đă giải phóng Trump, nhưng 64 tỷ, có thể khiến Trump bị nhốt trở lại?
Câu hỏi tầm phào đó, không thể xúc phạm Elon Musk vừa mua một món hàng đặc thù của dân chủ, là quyền tự do ngôn luận, nhưng chỉ để tự trả lời, tự mỉa mai, tự do, từ nay, không c̣n là quyền thiêng liêng vô điều kiện của mỗi cá nhân, mà là quyền của một vài cá nhân có nhiều tiền.
B́nh đẳng nhân tạo, là câu chuyện gượng gạo, giă trá của tiến bộ. Mặc dù sau khi đầu tư 44 tỷ đô, Elon Musk c̣n khuyến mại thêm câu, đại loại: “Hy vọng những lời chỉ trích tôi tệ hại vẫn tồn tại trên Twitter, bởi nó là ư nghĩa của tự do ngôn luận”.
Trong ṿng 10 năm qua, các cuộc đối đầu trong chủ đề tự do ngôn luận không ngừng nổ ra giữa những lănh đạo cấp cao trên toàn cầu. Giờ đây, Elon Musk sẽ phải đối mặt với thực tế rằng quan điểm và hành động cho phép tự do ngôn luận có sự khác biệt rất lớn.
Thỏa thuận mua lại Twitter của Elon Musk đă đưa vị tỷ phú này trở thành trung tâm của các cuộc tranh luận về tự do ngôn luận trên toàn cầu. Hiện tại, CEO Tesla chưa nói cụ thể về kế hoạch của ḿnh sau khi trở thành chủ sở hữu của Twitter.
Tuy vậy, báo chí nhận định vị tỷ phú giàu nhất thế giới sẽ phải đối mặt với vô số vấn đề như nội dung rác, kích động bạo lực hay lừa đảo nếu Twitter quyết định bỏ kiểm duyệt nội dung. Bởi cuộc chiến chống tin giả là quyền tự do ngôn luận.
Tin giả từng là thứ vũ khí mà báo chí của nhà nước Việt Nam ‘vận dụng’ cho mục đích tuyên truyền của ḿnh. Trường hợp của tướng Nguyễn Ngọc Lan là một ví dụ với những nội dung tương tự sau đây đă được báo chí ra sức tuyên truyền trong các dịp lễ lạc chính trị của nhà nước Việt Nam (trích):
“Đỉnh cao tội ác, bộ mặt sát nhân của Nguyễn Ngọc Loan lộ rơ vào Tết Mậu Thân (1968).
Cho đến 2 giờ sáng ngày mồng Một tết, khi chiến sự đă bùng nổ dữ dội khắp mọi nơi, ngay giữa ḷng thành phố Sài G̣n th́ Loan mới bừng tỉnh, và lồng lộn lên bởi sự yếu kém của bộ máy t́nh báo do ông ta cầm đầu. Tại Thị Nghè (nhiều tài liệu khác cho là tại đường Lư Thái Tổ hoặc tại một con đường trong Chợ Lớn), binh lính của Nguyễn Ngọc Loan đă bắt giữ, trói thúc ké và dẫn giải một người đàn ông mặc thường phục đến trước mặt ông ta và cho rằng đó là một người lính đặc công của Việt Cộng.
Nguyễn Ngọc Loan cầm chiếc khăn lau mặt trên tay, ra hiệu cho đám bộ hạ lùi ra xa, rồi tiến sát bên người đàn ông đó. Mặt lạnh như tiền, không nói một lời, Loan quăng điếu thuốc đang hút dở xuống đất, giơ thẳng cánh tay phải, dí súng sát thái dương của người đàn ông (sau này được xác định là chiến sĩ đặc công Bảy Lốp, tức Nguyễn Văn Lém; có tài liệu xác định là chiến sĩ Nguyễn Văn Nà) và bóp c̣. Nạn nhân ngă xuống, máu lênh láng cả mặt đường và chết ngay lập tức.
Nhà báo Mỹ Eddie Adams kịp thời thu vào ống kính, và phóng viên Neil Davis của Đài ABC-Úc quay những thước phim rất rơ ràng, gây sốc cho hàng triệu lương tri trên thế giới. Bức ảnh như một ngọn cuồng phong thổi bùng ngọn lửa phản chiến ở khắp nơi. Năm 1969, nhờ bức ảnh, Eddie Adams đoạt giải Pulitzer danh giá về ảnh báo chí” (dừng trích).
Sự thật th́ sao?
Sau khi tướng Loan chết, nhà báo Eddie Adams đă gửi thư tới viếng và bày tỏ sự ân hận v́ những tác động của bức ảnh lên cuộc sống của tướng Loan sau này.
Eddie Adams không cho rằng việc bắn chết tù binh là hành động đúng, nhưng ông thông cảm cho nỗi dằn vặt mà tướng Loan phải chịu đến khi chết. Eddie Adams nói: “Ông ấy chiến đấu cho cuộc chiến của chúng ta (người Mỹ), không phải cuộc chiến của họ (người Việt). Vậy mà mọi điều nhục nhă lại đổ trên đầu con người này. Nước Mỹ đáng lẽ phải tiếc thương ông ta. Tôi rất tiếc là đă để cho ông ta ra đi như thế này, trong khi người ta không hề biết một chút ǵ về ông ta cả.
Bức ảnh này đă thực sự làm đảo lộn cuộc sống của ông ta. Ông không bao giờ đổ lỗi cho tôi. Ông nói với tôi nếu tôi không chụp bức ảnh này, th́ người khác cũng sẽ chụp thôi, nhưng tôi đă cảm thấy áy náy trước ông và gia đ́nh ông trong một thời gian dài. Tôi đă giữ liên lạc với ông ta. Lần cuối cùng chúng tôi nói chuyện với nhau là cách đây khoảng sáu tháng, khi bệnh t́nh của ông ấy đă rất nặng rồi. Khi hay tin ông mất, tôi đă gửi hoa chia buồn”.
Trong các ṿng hoa phúng điếu có ṿng hoa của ông Eddie Adams, trên đó có đính kèm danh thiếp ghi ḍng chữ bằng tiếng Anh: “General: I'm so... sorry. Tears in my eyes” (Thưa Thiếu tướng, tôi rất ân hận. Lệ đă tràn đầy mắt tôi). Bản điếu văn chia buồn của ông Eddie Adams sau đó được tuần báo Time đăng tải vào ngày 27 tháng 7 năm 1998. Sáu năm sau đó, vào ngày 12 tháng 9 năm 2004, ông Eddie Adams cũng từ trần, hưởng thọ 71 tuổi.
Sự thật là ông Nguyễn Văn Lém trước đó đă giết vợ và sáu đứa con của một đồng đội tướng Loan. Vị tướng nổ súng. “Nếu quư vị do dự, quư vị không thực hiện nhiệm vụ của ḿnh, binh lính sẽ không theo quư vị”, tướng Loan nói về hành động đột ngột của ḿnh.
Trở lại chuyện Elon Musk, ông chủ mới của Twitter.
Tại châu Âu, Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số yêu cầu Twitter và các nền tảng mạng xă hội khác phải loại bỏ những thông tin độc hại và gây ảnh hưởng đến xă hội. Do đó, khi Musk muốn đưa tự do ngôn luận trở lại Twitter, ông sẽ phải đối mặt với các quy định của các chính phủ. Ngược lại, nếu can thiệp quá sâu vào việc kiểm duyệt nội dung, CEO Tesla sẽ đi ngược lại với những tuyên bố của ḿnh.
Xem ra tự do ngôn luận dù có thể được mua bằng tiền, nhưng duy tŕ quyền tự do ngôn luận th́ chuyện chi tiền nhiều và thiệt nhiều, dường chừng vẫn chưa đủ…
Một số thành phố ở Ukraine có kế hoạch đổi tên các đường phố và quảng trường có dính đến Nga trong tiến tŕnh ‘phi Nga hóa’ sau khi cuộc xâm lược của Moscow kết thúc.
Một ngày sau khi tháo dỡ tượng đài khổng lồ thời Liên Xô ở Kyiv vốn tượng trưng cho t́nh hữu nghị giữa Nga và Ukraine, hội đồng thành phố hôm 27/4 cho biết họ đă lên một danh sách 467 địa điểm có thể sẽ được cân nhắc đổi tên.
Trong đó có một quảng trường trung tâm được đặt theo tên của nhà văn thế kỷ 19 Leo Tolstoy và một con đường có tên là Hồ Baikal của Nga. Một con đường tên Minsk, thủ đô của Belarus, đồng minh thân cận của Moscow, cũng nằm trong danh sách.
Kể từ khi Ukraine tuyên bố độc lập khỏi Liên Xô vào năm 1991, tên của một số thành phố đă được thay đổi để xóa bỏ di sản của các quan chức Liên Xô vốn bị căm ghét. Một số giới chức Ukraine hiện muốn xóa bỏ tên của các tác giả, nhà thơ và núi non Nga.
Ông Ihor Terekhov, thị trưởng thành phố Kharkiv miền đông Ukraine, hôm 27/4 nói rằng ngay sau khi cuộc chiến với Nga kết thúc, ông sẽ đệ tŕnh một dự luật lên hội đồng thành phố của ḿnh để đổi tên các địa danh có dính đến Nga.
“Ngay cả khi không có những địa danh này, sẽ có quá nhiều vết sẹo nhắc nhở chúng ta trong một thời gian dài về kiểu láng giềng ǵ ở bên kia biên giới phía đông và phía bắc của chúng ta,” ông viết trên Telegram.
Các thành phố và thị trấn ở miền bắc Ukraine đă bắt đầu quá tŕnh đổi tên đường phố theo các đơn vị quân đội đă pḥng thủ ở đó.
Theo đề xuất của thống đốc vùng Chernihiv, các đường phố hoặc quảng trường ở thủ đô khu vực sẽ được đổi tên theo Lữ đoàn Xe tăng số 1.
Bộ trưởng Văn hóa Ukraine, ông Oleksandr Tkachenko, hồi tuần trước cảnh báo rằng không nên loại bỏ bất cứ thứ ǵ dính đến Nga.
Dẫn ra trường hợp Nikolai Gogol, tiểu thuyết gia người Nga nhưng sinh ra ở Ukraine làm ví dụ, ông nói một số ‘nhân vật... thuộc về kho di sản (văn hóa) toàn cầu’.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.