Mưa kéo dài nhiều giờ, trung tâm Sài Gỏn ngập nặng. Cơn mưa dông xuất hiện khoảng lúc 13h ngày 2/6 và kéo dài 3 giờ khiến hàng loạt tuyến đường trung tâm quận 1 như Cống Quỳnh, Lê Lợi, Lê Lai, Bùi Viện ngập nặng. Đến hơn 15h, thống kê của Đài Khí tượng Thủy văn Nam Bộ hiển thị lượng mưa tại Dĩ An hơn 24 mm, Tân Uyên 14,6 mm (B́nh Dương), Biên Ḥa 63 mm, Thống Nhất 24 mm, Đăk Lua 18.8 mm, Long Thành 16,2 (Đồng Nai), B́nh Long 20 mm (B́nh Phước)… Riêng TP.HCM, lượng mưa đo được lúc 16h là 50 mm.
Cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine được dự báo sẽ tiếp tục dữ dội khi cả hai bên chưa giành được những chiến thắng lớn quyết định, cũng như không chịu nhượng bộ nhau. Trận chiến Donbass kết thúc có thể mở màn cuộc chiến tranh Nga-Ukraine khốc liệt hơn.
Ngày 1-6, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết Ukraine đă hứa với Mỹ là sẽ không dùng những hệ thống phóng tên lửa Mỹ hỗ trợ để tấn công vào trong lănh thổ Nga.
Một phần dây chuyền lắp ráp iPad được chuyển tới Việt Nam, đánh dấu lần đầu thiết bị này được sản xuất ngoài Trung Quốc.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa dỡ bỏ một loạt hạn chế đối với các chuyến bay đến Cuba, do chính quyền tiền nhiệm Donald Trump áp đặt.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden có kế hoạch bán cho Ukraine 4 chiếc drone quân sự MQ-1C Gray Eagle có thể trang bị tên lửa Hellfire, 3 người nắm thông tin nói với Reuters.
Một bồi thẩm đoàn đă trao cho nam tài tử Johnny Depp mức bồi thường hơn 10 triệu Mỹ Kim vào thứ Tư trong vụ kiện bôi nhọ chống lại vợ cũ Amber Heard. Bên Johnny Depp chứng minh lập trường của anh rằng nữ tài tử Heard đă bịa đặt tuyên bố rằng cô đă bị Depp bạo hành trước và trong cuộc hôn nhân ngắn ngủi của họ.
Ba tháng sau khi Nga xua quân đánh chiếm Ukraina, trong cuộc trưng cầu dân ư hôm qua, 01/06/2022, người dân Đan Mạch, với đa số áp đảo, đă chấp nhận cho quốc gia Bắc Âu này gia nhập chính sách quốc pḥng chung của châu Âu.
Số tiền đă được quyên góp, nhưng nhà sản xuất đă quyết định cung cấp miễn phí máy bay không người lái cho Ukraine.
Công ty Thổ Nhĩ Kỳ Baykar sẽ cung cấp miễn phí cho Ukraine một máy bay không người lái Bayraktar B12 mặc dù Lithuania đă quyên tiền để mua cho Ukraine, Bộ trưởng Quốc pḥng Lithuania Arydas Anusauskas và Baykar thông báo trên Twitter hôm thứ Năm.
The people of Lithuania have honorably raised funds to buy a Bayraktar TB2 for Ukraine.
Upon learning this, Baykar will gift a Bayraktar TB2 to Lithuania free of charge and asks those funds go to Ukraine for humanitarian aid.
Tại Lithuania, số tiền đă được quyên góp của cộng đồng để cho phép quốc gia Baltic mua một máy bay không người lái mới cho Ukraine giữa cuộc chiến chống Nga. Tuy nhiên, công ty Thổ Nhĩ Kỳ Baykar, chuyên phát triển các phương tiện bay không người lái, đă quyết định bàn giao miễn phí máy bay không người lái cho Kiev, nhưng đổi lại họ đă yêu cầu số tiền quyên góp được để viện trợ nhân đạo cho Ukraine.
Trong bài đăng trên Twitter của ḿnh, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Litva đă nhiều lần cảm ơn công ty Thổ Nhĩ Kỳ về lời đề nghị "đáng kinh ngạc", nói rằng 6 triệu euro mà họ đă thu được trong ba ngày và số tiền c̣n lại sẽ được cung cấp để hỗ trợ Ukraine.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Sau khi không thể công phá thành công ngưỡng 1.300 điểm trong các phiên gần đây, thị trường chứng khoán trong nước đă phải chịu áp lực điều chỉnh từ một số cổ phiếu vốn hóa lớn, phần lớn các mă ch́m trong sắc đỏ.
VN-Index cố gắng duy tŕ quanh mốc tham chiếu trong phiên sáng ngày 2/6 nhưng áp lực bán lớn dần khiến chỉ số lùi sâu về cuối ngày. Đóng cửa, chỉ số đại diện sàn HoSE mất 10,9 điểm (-0,84%) về 1.288,62 điểm.
Thị trường điều chỉnh phần lớn do sự giảm giá của các cổ phiếu vốn hóa lớn. Rổ VN30 giảm 10 điểm (-0,75%) với 23 mă giảm giá, 5 mă tăng và 2 mă đứng giá.
Bên cạnh đó c̣n là tác động tiêu cực của các mă vốn hóa lớn khác, HPG của Ḥa Phát rơi 3,5% về 33.150 đồng, GAS giảm 1,7% xuống 118.900 đồng hay VHM của Vinhomes giảm 1,1% về 69.500 đồng.
Cổ phiếu dầu khí, sản xuất điện cũng có ảnh hưởng xấu, bị điều chỉnh sau chuỗi tăng giá ấn tượng. Đáng kể như PLX của Petrolimex mất 2,2% c̣n 43.500 đồng, PVC giảm 3,9%, PVT mất 3,6%, OIL giảm 3,3%, REE điều chỉnh 3,2%…
Phần lớn các cổ phiếu nhóm ngành khác cũng ch́m trong sắc đỏ như sắt thép, phân bón, bất động sản và hàng loạt cổ phiếu đầu cơ khác.
Kết thúc phiên giao dịch gần nhất, giá cà phê Robusta tại London giao tháng 7/2022 tăng 30 USD/tấn ở mức 2.136 USD/tấn, giao tháng 9/2022 tăng 29 USD/tấn ở mức 2.139 USD/tấn.
Trên sàn New York, giá cà phê Arabica giao tháng 7/2022 tăng 8,2 cent/lb, ở mức 239,45 cent/lb, giao tháng 9/2022 tăng 7,95 cent/lb, ở mức 239,4 cent/lb.
Giá cà phê Arabica trên sàn New York tăng mạnh kéo theo Robusta. Nguyên nhân là do lo ngại điều kiện khô hạn ở các vùng trồng cà phê ở miền nam Brazil có thể dẫn đến sản lượng cà phê Arabica sụt giảm. Dự báo thời tiết của Somar Met. đưa tin hôm thứ Hai rằng Minas Gerais không có mưa trong tuần qua. Minas Gerais chiếm khoảng 30% sản lượng Arabica của Brazil.
Thời tiết cũng đang không thuận lợi tại vùng Tây Nguyên của Việt Nam khi khu vực này đón nhận những trận mưa lớn, làm ngập nhiều vùng. Đà tăng của giá cà phê Robusta bị hạn chế hơn khi ước báo xuất khẩu cà phê 5 tháng đầu năm của Việt Nam tăng 24,2% so với cùng kỳ lên 889.000 tấn.
Liên đoàn Cà phê Quốc gia (FNC) của Brazil đă báo cáo sản lượng cà phê Arabica trong niên vụ hiện tại 2021/22 có khả năng giảm 13,8% xuống ở 12-12,5 triệu bao, thấp hơn khoảng 10,07% so với sản lượng cà phê của niên vụ trước. Ban đầu FNC dự báo tổng sản lượng năm nay sẽ sụt giảm xuống mức 14 triệu bao do thời tiết bất lợi trong giai đoạn quả phát triển và vụ Mitcaca năm nay thu hoạch sớm.
Honduras dự kiến năm nay chỉ xuất khẩu khoảng 5 triệu bao, giảm 1 triệu bao so với dự báo hồi đầu năm. Honduras đă từng đặt mục tiêu phấn đấu đạt sản lượng 10 triệu bao/năm nhưng do thời tiết bất lợi, liên tiếp mất mùa v́ mưa băo lũ lụt, đă khiến sản lượng sụt giảm.
Giá cà phê trong nước
Tại các vùng trồng trọng điểm, giá cà phê giao dịch trong khoảng 42.500-43.100 đồng/kg. So với sáng qua, giá cà phê trong nước tăng thêm gần 1.000 đồng/kg.
Phó Thống đốc thứ nhất Ngân hàng trung ương Nga, bà Ksenia Yudaeva, cho biết ngân hàng này có thể cho phép sử dụng tiền điện tử trong các giao dịch quốc tế, dù giao dịch bằng tiền điện tử tại Nga tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Phát biểu với báo giới, bà Yudaeva cho biết, Ngân hàng Trung ương Nga không phản đối việc sử dụng tiền điện tử trong các giao dịch quốc tế và cơ sở hạ tầng tài chính quốc tế. Tuy nhiên, bà lưu ư Ngân hàng Trung ương Nga vẫn duy tŕ quan điểm rằng việc sử dụng tiền điện tử trong nước, đặc biệt là trong hệ thống tài chính của Nga, có thể gây ra rủi ro.
Moskva đang đối phó với việc gia tăng các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với sự can thiệp quân sự của họ vào Ukraine, vốn đă hạn chế nghiêm trọng khả năng tiếp cận tài chính toàn cầu của nước này và đang t́m cách thay thế USD và euro trong các khoản thanh toán quốc tế, ngay cả trước khi thực hiện cuộc xâm lược mới nhất vào tháng 2.
Hiện chưa rơ làm thế nào Nga có thể sử dụng tài sản kỹ thuật số để vượt qua các lệnh trừng phạt của phương Tây do thị trường tiền điện tử không đủ lớn hoặc đủ thanh khoản để hỗ trợ nhu cầu giao dịch của một quốc gia có chủ quyền.
Hồi tháng 4 vừa qua, Bộ Tài chính Nga đă đưa ra dự thảo luật quy định về thị trường tiền điện tử, theo đó cho phép các cá nhân và pháp nhân thực hiện các giao dịch bằng tiền kỹ thuật số. Tuy nhiên, tất cả các giao dịch bằng tiền kỹ thuật số phải tuân thủ nghiêm ngặt các chính sách chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố. Bộ Tài chính Nga cũng không loại trừ sự tham gia của những người không cư trú ở Nga vào thị trường tiền tệ kỹ thuật số nước này.
Tháng 1/2021, Luật khung về tài sản kỹ thuật số và tiền điện tử tại Nga chính thức có hiệu lực, cho phép người dân đầu tư và lưu trữ. Những lệnh cấm với hầu hết tất cả các giao dịch bằng tiền điện tử vốn được Ngân hàng trung ương Nga đề xuất trước đây đều bị bác bỏ.
Theo nhà cung cấp dịch vụ thanh toán bằng tiền điện tử TripleA của Singapore, hiện có hơn 17 triệu người Nga sở hữu tiền điện tử, và 60% trong số họ ở độ tuổi từ 25-44. Dữ liệu của Đại học Cambridge (Anh), năm 2021, Nga đứng thứ ba trên thế giới về khai thác tiền điện tử, chỉ sau Mỹ và Kazakhstan.
Xuất khẩu của Việt Nam sang Liên hiệp Châu Âu (EU) vừa lập kỷ lục mới trong 5 tháng đầu năm 2022, với thặng dư thương mại là 13,4 tỷ USD, tăng gần 47%, nhờ hưởng lợi từ hiệp định thương mại tự do song phương (EVFTA).
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, mặc dù đang chịu tác động kéo dài của đại dịch COVID-19 và xung đột Nga-Ukraine khiến giá nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển tăng cao, xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng mạnh. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong 5 tháng đầu năm ước đạt 152,81 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 40,25 tỷ USD, tăng 20,8%, chiếm 26,3% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 112,56 tỷ USD, tăng 14,8%, chiếm 73,7%.
Riêng xuất khẩu sang khu vực thị trường EU ghi nhận mức tăng 20,3% so với cùng kỳ năm ngoái, xuất siêu đạt 13,4 tỷ USD, tăng gần 47%.
Các mặt hàng có mức xuất khẩu tăng mạnh là hạt điều, cà phê, rau quả, thủy sản, gạo và sản phẩm gỗ.
Theo đánh giá Bộ Công thương Việt Nam, thương mại giữa Việt Nam và EU tăng mạnh so với các quư trước là nhờ hưởng lợi từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), giữa bối cảnh các nước châu Âu đang phục hồi kinh tế, gia tăng mức tiêu dùng.
Bộ này lưu ư các hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp xuất khẩu nên áp dụng các biện pháp pḥng ngừa rủi ro khi giao kết hợp đồng với khách hàng nước ngoài, và cân nhắc trong việc lựa chọn các ngân hàng thanh toán giữa bối cảnh Hoa Kỳ và EU đang áp dụng lệnh cấm vận đối với nhiều doanh nghiệp v́ cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine.
Bộ Công Thương cũng yêu cầu hệ thống Thương vụ tại các nước châu Âu hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đang có gặp khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu với Nga và Ukraine để có thể chuyển hướng sang các thị trường phù hợp tại châu Âu.
Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn nhất của EU trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và nằm trong số 10 nhà cung cấp hàng hóa lớn nhất cho thị trường này.
Một nghi phạm trong vụ bắt cóc cựu quan chức dầu khí Việt Nam Trịnh Xuân Thanh ngay tại Berlin hồi năm 2017 đă bị dẫn độ sang Đức từ Cộng Ḥa Czech.
Reuters loan tin ngày 2/6 dẫn thông báo của Văn pḥng Công tố Liên bang Đức như vừa nêu.
Nghi phạm mang quốc tịch Việt Nam với tên Anh T.L. được trao cho cơ quan chức năng Đức vào ngày thứ tư 1/6 sau khi bị bắt tại Prague hồi tháng tư vừa qua.
Người này phải đối mặt với những cáo buộc gồm hoạt động gián điệp, giúp đỡ và hỗ trợ việc tước đoạt tự do của người khác.
Vào ngày 23/7/2017, cựu quan chức dầu khí Trịnh Xuân Thanh của Việt Nam bị bắt rồi tống vào một chiếc xe van ngay trên đường phố Berlin cùng với một phụ nữ khác. Sau đó ông bị đưa về Việt Nam và phải ra ṭa với bản án chung thân.
Ông Trịnh Xuân Thanh bị ṭa án ở Hà Nội cáo buộc gây thất thoát tài sản Nhà nước và quản lư kém tại Tổng Công ty CP Đầu tư Xây lắp Dầu khí Việt Nam (JSC). Vào thời điểm bị bắt cóc, ông Thanh đang xin quy chế tỵ nạn ở Đức. Vụ bắt cóc này khiến quan hệ song phương Đức- Việt trở nên căng thẳng.
Một năm sau vụ bắt cóc, công dân Việt Nam có tên Long N.H. bị ṭa Berlin kết án ba năm 10 tháng tù tội danh hoạt động gián điệp và hỗ trợ mật vụ Việt Nam đột nhập lănh thổ Đức để bắt cóc người.
Những loại vũ khí có trong gói viện trợ mới 700 triệu USD mà Mỹ gửi cho Ukraine
Phan Anh •Thứ Năm, 02/06/2022
Chính quyền Mỹ cho biết đợt hỗ trợ quân sự mới cho Ukraine có trị giá 700 triệu USD. Được biết, đây là gói viện trợ thứ 11 mà Mỹ đă gửi cho Ukraine và là gói viện trợ đầu tiên thuộc khoản 40 tỷ USD mà Quốc hội đă phân bổ cho Ukraine vào tháng trước.
“Mỹ sẽ sát cánh cùng các đối tác Ukraine của chúng ta và sẽ tiếp tục cung cấp cho Ukraine vũ khí, trang thiết bị để họ tự vệ”, Tổng thống Mỹ Joe Biden phát biểu trong một tuyên bố.
Cụ thể, danh sách những loại vũ khí sẽ được gửi cho Ukraine theo đợt hỗ trợ an ninh mới nhất này gồm: 4 Hệ thống Tên lửa Pháo binh Cơ động Cao (HIMARS) và đạn dược; 5 radar phản pháo; 2 radar giám sát đường không; 1.000 tên lửa Javelin và 50 đơn vị bệ phóng; 6.000 vũ khí chống tăng; 15.000 viên đạn pháo 155 mm; 4 máy bay trực thăng Mi-17; 15 phương tiện chiến thuật; phụ tùng và thiết bị.
Theo phát ngôn viên Lầu Năm Góc Todd Breasseale, với khoản viện trợ mới này, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đă gửi viện trợ trị giá khoảng 4,6 tỷ USD cho Ukraine kể từ khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự tại Ukraine vào cuối tháng 2.
Ông Breasseale cho biết Mỹ đă hỗ trợ an ninh trị giá hơn 7,3 tỷ USD cho Ukraine kể từ năm 2014 – khi Nga sáp nhập Bán đảo Crimea.
Tổng thống Joe Biden đă đưa ra một lộ tŕnh sơ bộ về gói viện trợ mới nhất. Ông cho biết: “Tôi đă quyết định rằng chúng tôi sẽ cung cấp cho Ukraine các hệ thống tên lửa và đạn dược tân tiến hơn để giúp họ tấn công chính xác hơn các mục tiêu quan trọng trên chiến trường Ukraine”. Ông cho biết thêm rằng Mỹ cũng sẽ tiếp tục gửi tên lửa pḥng không Stinger, các hệ thống pháo và hệ thống tên lửa chính xác, radar, máy bay không người lái, trực thăng Mi-17 và đạn dược.
Tổng thống Biden cũng nói rằng Mỹ không muốn Ukraine bắn những tên lửa đó vào lănh thổ Nga. Ông nói: “Chúng tôi không khuyến khích hoặc tạo điều kiện cho Ukraine tấn công ngoài biên giới của ḿnh. Chúng tôi không muốn kéo dài chiến tranh chỉ để gieo rắc đau thương cho nước Nga”.
HIMARS là bệ phóng tên lửa hạng nhẹ, công nghệ cao được đặt trên khung gầm bánh lốp, nhẹ hơn, nhanh hơn và cơ động hơn trên chiến trường. Mỗi hệ thống HIMARS có thể mang theo 6 tên lửa dẫn đường bằng GPS, có thể được nạp lại trong khoảng 1 phút chỉ với một kíp vận hành nhỏ.
Các nhà phân tích cho rằng hệ thống này tin cậy hơn đáng kể so với các hệ thống tên lửa khác mà lực lượng Ukraine đang sử dụng.
Hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao do Mỹ cung cấp cho Ukraine có tầm bắn khoảng 70 km, xa hơn gần gấp đôi tầm bắn của các loại pháo M777 do Mỹ cung cấp và được đưa vào chiến trường Ukraine hồi tháng 5. Đặc điểm này giúp nó có thể triển khai ở vị trí ngoài tầm hoạt động của pháo Nga, mặt khác có thể đe dọa các tổ hợp của Nga. Ngoài ra, nó cũng đe dọa các kho hậu cần của Moscow.
Quân đội Mỹ đă triển khai một số hệ thống HIMARS ở châu Âu và các đồng minh NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) gồm Ba Lan và Romania cũng sở hữu các hệ thống này. Hiện vẫn chưa rơ Mỹ sẽ gửi bao nhiêu hệ thống HIMARS tới Ukraine.
Tuy nhiên, một số nhà phân tích nhận định HIMARS sẽ là yếu tố giúp thay đổi cục diện ở thời điểm lực lượng Ukraine dường như đang gặp khó khăn trước hỏa lực của pháo binh Nga. Dẫu vậy, các ư kiến khác cho rằng hệ thống nay sẽ không thể đột ngột lật ngược t́nh thế trong cuộc chiến đă bước sang tháng thứ 4.
Theo Thứ trưởng Quốc pḥng phụ trách chính sách Colin Kahl, Mỹ đă nhận được cam kết từ Ukraine là không tấn công Nga bằng vũ khí của Mỹ. Ông Kahl nói Tổng thống Biden và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy đă thảo luận về vấn đề này.
Ông Kahl cho biết Mỹ đang lưu tâm đến khả năng nguồn cung cấp vũ khí mới có thể làm leo thang xung đột với Nga. Sau khi bài viết của ông Biden được đăng, Điện Kremlin cáo buộc Mỹ cố t́nh “đổ thêm dầu vào lửa”.
Nhưng ông Kahl khẳng định rằng “Nga không có quyền phủ quyết” đối với những thiết bị mà Mỹ có thể cung cấp cho Ukraine.
Phan Anh
Các lực lượng vũ trang Nga đă giành quyền kiểm soát gần như toàn bộ thành phố Severodonetsk, theo một số nguồn tin của Anh, Ukraine và Nga. Giao tranh vẫn đang diễn ra ở ngoại ô thành phố, nhưng binh sĩ Ukraine tại khu vực này đang rơi vào t́nh thế khó khăn.
First-person footage of the battle for #Severodonetsk near the Myr hotel in northern Severodonetsk. A UAF fighter shoots around the corner and gets protection of his bulletproof vest. Fragments fall into his bulletproof vest and arm. pic.twitter.com/M6iYlt7pqB
Thành phố Severodonet gần như đă bị chiếm đóng hoàn toàn bởi người Nga, theo báo cáo hàng ngày của British Intelligence. Họ nói thêm rằng mạng lưới đường bộ dẫn ra khỏi thành phố vẫn do người Ukraine kiểm soát, và các lực lượng Nga đă bị thiệt hại đáng kể trong cuộc tấn công.
Lănh đạo Luhansk Oblast, Sergei Hajday, thừa nhận rằng “khoảng 80% thành phố” nằm dưới sự kiểm soát của Nga, nhưng hứa sẽ không từ bỏ thành phố.
Trong khi đó, các nguồn tin của Nga đă viết rằng toàn bộ thành phố đă bị chiếm đóng.
Theo các cảnh quay ṛ rỉ về giao tranh địa phương, giao tranh vẫn đang diễn ra ở các vùng ngoại ô khi người Ukraine cố gắng rút lui khỏi khu vực này để đến Lysychansk.
⚡️#Russia took control of most of Severodonetsk, but suffered significant losses
However, the main road to the #Severodonetsk pocket remains under the control of the Armed Forces of #Ukraine.
Các lực lượng xâm lược Nga đă chiếm 20% lănh thổ Ukraine, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết trên báo chí địa phương.
Cuộc họp báo diễn ra ngay sau khi người Nga tuyên bố chiếm đóng thành phố Severodonetsk.
Zelensky cũng nói về thực tế là các lực lượng vũ trang Nga đă xâm nhập vào tổng cộng 3.620 khu định cư kể từ đầu cuộc xâm lược, trong đó 1.017 khu đă được lực lượng vũ trang Ukraine thu hồi.
("20%" bao gồm Crimea và vùng Donbas)
President #VolodymyrZelensky (@ZelenskyyUa) has stated that Russian troops now control almost 20 per cent of #Ukraine's territory, but the "Ukrainian defence forces have liberated 1,017 localities since the beginning of the full-scale invasion". pic.twitter.com/LWy5FEzqZq
Cơ quan An ninh điều tra, Công an tỉnh Long An đề nghị truy tố 6 bị can vụ “Tịnh thất Bồng Lai”, trong đó Lê Tùng Vân là người đóng vai tṛ tổ chức, chỉ đạo.
"Thầy ông nội" Lê Tùng Vân có vai tṛ chính
Theo đó, cơ quan An ninh điều tra đề nghị truy tố 6 bị can gồm: Lê Tùng Vân (90 tuổi), Cao Thị Cúc (60 tuổi), Lê Thanh Hoàn Nguyên (32 tuổi), Lê Thanh Nhất Nguyên (31 tuổi), Lê Thanh Trùng Dương (27 tuổi) và Lê Thanh Nhị Nguyên (24 tuổi) về cùng tội danh “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân”.
Như đă thông tin, hiện cơ quan An ninh điều tra vẫn đang tiếp tục xác minh, xử lư các đơn tố cáo của nhiều người nhắm đến ông Lê Tùng Vân và những người sống tại “Tịnh thất Bồng Lai” về các hành vi: loạn luân, lừa đảo chiếm đoạt tài sản…
Ngoài ra, cơ quan An ninh điều tra vẫn đang truy t́m cô gái Vơ Thị Diễm My để làm rơ một số nội dung liên quan đến đơn tố cáo của gia đ́nh cô này.
EU kỳ vọng lệnh cấm sẽ buộc các nhà sản xuất dầu Nga phải đóng giếng khoan, khi không có đủ hạ tầng tích trữ dầu trong thời gian t́m khách hàng mới. Tuy nhiên, Clifford Krauss, b́nh luận viên về năng lượng quốc gia của NY Times, cho rằng khả năng thành công của chiến thuật này vẫn rất mơ hồ.
Lệnh cấm dầu Nga sẽ buộc EU phải t́m mua dầu thay thế ở những nơi xa hơn. Họ c̣n phải cạnh tranh t́m mua nguồn dầu thô có tính chất tương tự dầu Nga, v́ phần lớn hạ tầng lọc dầu của EU vốn được thiết kế cho nguồn cung mà họ đang từng bước từ bỏ.
Theo Krauss, với lệnh cấm dầu Nga, EU đang chấp nhận đánh đổi một nhà cung cấp "khó đoán" để t́m tới những nhà xuất khẩu nhiên liệu cũng thiếu ổn định không kém tại Trung Đông.
Điều đó sẽ dẫn tới t́nh trạng giá dầu cao hơn nữa, trong bối cảnh giá nhiên liệu đă tăng liên tục suốt vài tháng qua. Nếu giá dầu tăng mạnh, doanh thu từ năng lượng của Nga sẽ không sụt giảm nghiêm trọng như EU kỳ vọng, ngay cả khi họ mất đi thị trường lớn nhất.
Các chuyên gia cảnh báo cuộc săn lùng nguồn cung dầu mới của châu Âu sẽ thay đổi trật tự năng lượng thế giới với mức độ khó lường.
"Nhiều hệ lụy địa chính trị sẽ diễn ra", Meghan L. O'Sullivan, giám đốc dự án địa chính trị năng lượng, Trường Kennedy thuộc Đại học Havard của Mỹ, nhận định. "Lệnh cấm dầu Nga sẽ kéo Mỹ tham gia sâu hơn vào kinh tế năng lượng toàn cầu, nhưng đồng thời củng cố quan hệ năng lượng giữa Moskva và Bắc Kinh".
Trung Quốc có thể tránh được phần nào gánh nặng giá nhiên liệu nhờ nguồn dầu giá rẻ từ Nga. Với sức hút của thị trường lớn nhất châu Á, xuất khẩu dầu bằng đường ống từ Nga tới Trung Quốc đă gần chạm ngưỡng tối đa công suất. Trung Quốc vài tháng qua đă mở rộng quy mô nhập khẩu dầu từ Nga bằng tàu hàng.
Chuyển biến này khiến mối liên kết năng lượng Trung Đông - Trung Quốc thay đổi. Arab Saudi cùng Iran đứng trước nguy cơ bị Nga thay thế trong danh sách đối tác nhiên liệu chủ lực của Trung Quốc.
Các nhà xuất khẩu dầu Trung Đông buộc phải lựa chọn giảm giá hay đánh mất thị trường về tay Nga. Cuộc cạnh tranh mới sẽ đẩy liên minh năng lượng Nga, Arab Saudi cùng các thành viên c̣n lại trong khối OPEC+ vào tương lai nhiều biến động, theo O'Sullivan.
Ấn Độ cũng đang hưởng lợi từ lệnh cấm dầu Nga của EU, theo Helima Croft, giám đốc chiến lược hàng hóa tại Ngân hàng Hoàng gia Canada (RBC).
Nhờ chủ động bán dầu với giá ưu đăi, Nga đă trở thành nhà cung cấp dầu lớn thứ hai của Ấn Độ, vượt mặt Arab Saudi và Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Ấn Độ hiện nhập khoảng 600.000 thùng dầu từ Nga mỗi ngày, tăng vọt so với mức 90.000 thùng/ngày vào năm ngoái.
Dầu Nga không chỉ đảm bảo an ninh năng lượng cho Ấn Độ, mà c̣n tạo cơ hội để ngành lọc dầu nước này thu lời bằng cách bán thành phẩm ra thị trường, giải quyết cơn khát nhiên liệu toàn cầu, trong đó có châu Âu. Các nhà phân tích tại RBC nhận định Ấn Độ đang từng bước trở thành trạm lọc dầu cho châu Âu.
"Hậu quả không mong muốn là châu Âu trên thực tế vẫn mua dầu Nga, chỉ là dưới h́nh thức khác và giá cao hơn", RBC cảnh báo. "Trong trường hợp này, Ấn Độ là bên thắng".
Theo giới chuyên gia, những gă khổng lồ năng lượng khác cũng được hưởng lợi là Arab Saudi và UAE, cùng các tập đoàn dầu khí phương Tây như Exxon, Mobil, Shell và Chevron, trong khi người tiêu dùng và doanh nghiệp khắp thế giới phải gánh mức giá nhiên liệu tăng vọt.
Doanh thu xuất khẩu dầu của Arab Saudi được dự báo lập kỷ lục trong năm nay khi giá xăng dầu thế giới tăng liên tục, đẩy thặng dư thương mại nước này vượt mốc 250 tỷ USD, theo tổ chức Ấn phẩm Xăng dầu và Kinh tế Trung Đông.
"Lệnh cấm dầu của EU là một quyết định lịch sử. Nó sẽ tái định h́nh không chỉ quan hệ thương mại, mà cả những quan hệ chính trị và địa chính trị sau này", Robert McNally, cố vấn năng lượng cho chính phủ Mỹ thời tổng thống George W. Bush, nhận định.
"Ngay lúc này, khoảng 20% lănh thổ của chúng tôi đă nằm dưới sự kiểm soát của họ", Tổng thống Zelensky nêu vấn đề trong bài phát biểu trước các nhà lập pháp Luxembourg ngày 2-6.
Các lực lượng Nga đang củng cố sức mạnh ở khu vực phía đông Donbass và tiến về trung tâm hành chính trên thực tế của Ukraine ở khu vực này là thành phố Kramatorsk.
Trong bài phát biểu, Tổng thống Zelensky cho biết trước ngày 24-2, lực lượng ly khai do Nga hậu thuẫn và quân đội Nga đă kiểm soát 43.000km2, khu vực theo so sánh của ông, tương đương diện tích của Hà Lan.
Nhưng con số đó - hơn ba tháng kể từ khi Nga đưa quân vào Ukraine - đă tăng lên gần 125.000km2, lănh thổ ông nói "lớn hơn nhiều" so với Hà Lan, Bỉ và Luxembourg cộng lại.
Các lănh thổ này gồm bán đảo Crimea mà Nga sáp nhập vào năm 2014, các khu vực Nga mới kiểm soát sau ngày 24-2 và khu vực phe thân Nga chiếm ở miền đông trước đó.
Nhà lănh đạo Ukraine cũng cho biết một khu vực có diện tích lớn hơn gấp đôi - "gần 300.000km2" - đă bị "ô nhiễm" bởi bom ḿn và vật liệu chưa nổ kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Trong khuôn khổ RIMPAC, cuộc diễn tập hải quân lớn nhất thế giới, dự kiến sẽ có 38 tàu nổi, 4 tàu ngầm và hơn 170 máy bay tham gia cuộc tập trận quân sự.
Cuộc diễn tập năm nay cũng có sự góp mặt của lực lượng bộ binh đến từ 9 nước, với khoảng 25.000 lính tham dự. RIMPAC 2022 sẽ diễn ra xung quanh và trên quần đảo Hawaii cũng như miền nam California.
Dưới sự chủ tŕ của Đô đốc Samuel J. Paparo Jr., Tư lệnh Hạm đội Thái B́nh Dương, cuộc diễn tập chứng kiến sự phối hợp của các đồng minh và đối tác của Mỹ trên thế giới. Những nước tham gia năm nay có thể kể đến Ấn Độ, Nhật Bản và Úc (3 thành viên c̣n lại của Bộ Tứ); 5 quốc gia xung quanh Biển Đông gồm Singapore, Thái Lan, Indonesia, Brunei và Philippines. Tonga của các đảo quốc Thái B́nh Dương cũng có mặt. Đây là khu vực Trung Quốc đang gia tăng sự ảnh hưởng.
Hải quân Mỹ cho biết các bên sẽ phối hợp triển khai nhiều năng lực khác nhau, thể hiện sự linh hoạt của các lực lượng hải quân. Những hoạt động này bao gồm cứu trợ thiên tai, an ninh hàng hải và tác chiến trên biển.
Họ cũng tham gia những chương tŕnh huấn luyện thực tế và phù hợp, bao gồm các chiến dịch đổ bộ, pháo binh, tên lửa, chống ngầm và pḥng không.
Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) lần đầu tiên được mời tham gia RIMPAC vào năm 2014, nhưng không được tiếp tục mời trong năm 2018 trước quan ngại mà Lầu Năm Góc gọi là hoạt động xây dựng nhanh chóng và phi pháp tại Biển Đông.
Tờ South China Morning Post dẫn lời giáo sư Ni Lexiong của Đại học Thượng Hải lưu ư rằng RIMPAC được tổ chức vào thời điểm Mỹ đang củng cố quan hệ đồng minh và đối tác trong nỗ lực đối phó Trung Quốc.
Được tổ chức lần đầu tiên năm 1971 và cách 2 năm một lần, RIMPAC được thiết kế với mục đích tăng cường hợp tác giữa các nước tham gia trong việc bảo đảm các tuyến đường liên lạc trên biển và đối phó với các thách thức an ninh tiềm tàng trên các đại dương của thế giới.
Bộ Tài chính Mỹ tiếp tục đưa vào danh sách trừng phạt 16 người thuộc nhóm tinh hoa Nga, trong đó có ông Sergei Roldugin - nhân vật được mệnh danh như 'người trung gian' hay 'người giữ tiền' của Tổng thống Putin.
The US has just sanctioned Sergei Roldugin - here's a profile of him and his ties to Putin by @maxseddon a few years ago https://t.co/5JK8ZEEVKV
Theo các biện pháp trừng phạt được công bố trên trang web của Bộ Tài chính Mỹ ngày 2-6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova, vợ của ông Roldugin và doanh nhân God Nisanov cũng nằm trong danh sách đen.
Ông Sergei Roldugin, một nghệ sĩ cello và giám đốc nghệ thuật của Nhà hát âm nhạc St.Petersburg, được cho là bạn thân hơn 40 năm qua của Tổng thống Putin. Theo Hăng thông tấn AFP, ông Roldugin c̣n là cha đỡ đầu của một trong hai con gái của nhà lănh đạo Nga.
Among the individuals targeted are Sergei Roldugin, a cellist and conductor who the U.S. Treasury Department says acts as "custodian of [Russian President Vladimir] Putin's offshore wealth."https://t.co/m9XK3l6hxs
— Radio Free Europe/Radio Liberty (@RFERL) June 2, 2022
Tuy nhiên theo Mỹ, ở bên ngoài nước Nga, nghệ sĩ Roldugin là một trong những mắt xích quan trọng giúp quản lư khối tài sản của ông Putin ở nước ngoài. Với vai tṛ đó, ông Roldugin đôi khi c̣n được gọi là "người trung gian" hay "người giữ tiền" của ông Putin, theo AFP.
Ngoài các cá nhân được cho là thân cận ông Putin, Mỹ cũng bổ sung vào danh sách có nguy cơ bị tịch thu 4 du thuyền sang trọng mà theo họ là ông Putin thường sử dụng.
The US has imposed sanctions targeting a Kremlin-aligned yacht brokerage & a close Putin money-manager Sergei Roldugin, custodian of Putin’s offshore wealth
— Euromaidan Press (@EuromaidanPress) June 2, 2022
Imperial Yachts, một công ty quản lư du thuyền có trụ sở tại Monaco, cũng nằm trong danh sách trừng phạt với lư do giúp đỡ giới tài phiệt và tinh hoa Nga thuê, sử dụng và quản lư du thuyền.
Bộ Thương mại Mỹ cùng ngày cũng đưa khoảng 70 công ty Nga vào danh sách ngăn cản những công ty này có được các công nghệ và hàng hóa quan trọng của Mỹ.
Hiện Nga chưa lên tiếng b́nh luận về động thái mới của Mỹ. Nhà lănh đạo Nga đă bị đưa vào danh sách đen của Mỹ từ những ngày đầu sau khi Matxcơva đưa quân vào Ukraine.
Đức vừa bắt giam một nghi can người Việt trong vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh
Hiếu Bá Linh, tổng hợp
NGHI CAN LÊ TÚ ANH ĐƯỢC CHO LÀ NGƯỜI LÁI CHIẾC XE BẮT CÓC TRỊNH XUÂN THANH. GẦN 5 NĂM SAU KHI GÂY ÁN, LÊ TÚ ANH, NGƯỜI HIỆN ĐĂ BỊ BẮT, CÓ LẼ CẢM THẤY T̀NH H̀NH ĐĂ AN TOÀN NÊN ANH TA TỰ Ư QUAY TRỞ LẠI PRAHA, NƠI SINH SỐNG TRƯỚC KHI GÂY ÁN.
Gần 5 năm sau vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, một nghi can thứ hai đă bị bắt giữ với cáo buộc hoạt động gián điệp, cũng như hỗ trợ và tiếp tay cho vụ bắt cóc.
Lê Tú Anh là công dân Việt Nam, đă bị bắt ở thủ đô Praha của Cộng ḥa Séc ngày 15-4-2022 theo lệnh truy nă châu Âu ra ngày 11-6-2019 cũng như lệnh truy nă của Cộng ḥa Liên bang Đức ra ngày 2-11-2017, hiện đă bị dẫn độ sang Đức hôm 1-6-2022.
Lê Tú Anh bị cáo buộc tội hoạt động gián điệp, theo dơi và được sử dụng làm tài xế cho các hoạt động bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Đây là các hoạt động ở cấp thấp trong hệ thống mật vụ Việt Nam.
Sau 11 tháng đến Đức xin tỵ nạn, Trịnh Xuân Thanh đă bị bắt cóc tại Berlin ngày 23-7-2017 cùng với người t́nh Đỗ Thị Minh Phương đến từ Việt Nam.
Việc tổ chức vụ bắt cóc được cho là nằm trong tay của Phó Cục trưởng Cục T́nh báo Việt Nam Đường Minh Hưng, là người từ Việt Nam đến Berlin vào thời điểm đó. Cánh tay phải của Đường Minh Hưng là các sĩ quan t́nh báo của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức.
Lê Tú Anh sinh sống ở Cộng ḥa Séc và bị lệnh bắt giam từ đầu tháng 11 năm 2017, nhưng đă kịp trốn về Việt Nam giống như Đào Quốc Oai. Khi đó, đồng bọn của Anh là Nguyễn Hải Long ở lại, nên đă bị bắt và bị Ṭa Thượng thẩm Berlin kết án 3 năm 10 tháng tù hồi năm 2018.
Gần 5 năm sau khi gây án, có lẽ Lê Tú Anh cảm thấy t́nh h́nh đă an toàn nên anh ta quay trở lại Praha, nơi sinh sống trước khi gây án và đă bị bắt.
Lê Tú Anh là nghi can lái chiếc xe bắt cóc Trịnh Xuân Thanh
Ngày 18-7-2017 Nguyễn Hải Long thuê chiếc xe BMW X5 ở Thủ đô Praha của Cộng ḥa Séc rồi giao xe này cho Lê Tú Anh lái sang Berlin cùng với Đào Quốc Oai (cũng là người sinh sống ở Cộng ḥa Séc). Sau khi đến Berlin, cả hai đă chạy đến khách sạn "Berlin Berlin" để gặp Trung tướng Đường Minh Hưng và hai trợ lư của ông đang ở khách sạn này từ ngày 16-7-2017.
Chiếc xe BMW X5 do Lê Tú Anh lái theo dơi cặp t́nh nhân Trịnh Xuân Thanh và Đỗ Thị Minh Phương ở Berlin
Khách sạn “Berlin, Berlin“ thuận lợi cho việc giám sát theo dơi v́ nằm rất gần khách sạn Sheraton, nơi Đỗ Thị Minh Phương và Trịnh Xuân Thanh hẹn ḥ gặp nhau từ ngày 19-7-2017.
Ngày 19-7-2017, Lê Tú Anh lái xe BMW X5 chở Trung tướng Đường Minh Hưng và những người kể trên đến sân bay Tegel của Berlin để chờ máy bay của Đỗ Thị Minh Phương đáp. Sau khi nh́n thấy Phương rời phi trường và dùng Taxi đi về khách sạn Sheraton, th́ Lê Tú Anh lái xe BMW X5 bám sát phía sau. Nhóm bắt cóc đă theo dơi cặp t́nh nhân Trịnh Xuân Thanh – Đỗ Thị Minh Phương trong mọi chuyển động của hai người này suốt ngày đêm.
Ngày 20-7-2017 Nguyễn Hải Long thuê chiếc xe thứ hai hiệu Volkswagen Multivan T5 và lái sang Berlin. Sau khi đến Berlin, Nguyễn Hải Long đi đến khách sạn "Berlin Berlin" và đă có cuộc gặp ngắn giữa Nguyễn Hải Long, Trung tướng Đường Minh Hưng, Lê Tú Anh và Đào Quốc Oai.
Ngày 21-7-2017, Nguyễn Đức Thoa, Đại tá t́nh báo của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức, đă đến khách sạn Syller Hof để hỏi đặt 2 pḥng. Sau khi đặt pḥng, tướng Đường Minh Hưng dọn vào khách sạn này và chỉ thị cho Nguyễn Hải Long và Đào Quốc Oai lái chiếc xe BMW X5 trở lại Praha và ngày hôm sau Long mang xe này trả lại chỗ thuê xe.
Ngày 23-7-2017 Tướng Đường Minh Hưng rời khách sạn Syller Hof từ sáng sớm. Cuộc bắt cóc diễn ra vào lúc 10 giờ 47 phút, khi cặp t́nh nhân đang đi dạo trong công viên Tiergarten giữa trung tâm Berlin. Nhóm bắt cóc đă dùng bạo lực bắt giữ, khiêng Trịnh Xuân Thanh và Đỗ Thị Minh Phương vào trong xe Volkswagen Multivan T5 rồi chạy vào trong Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin. Nghi can Lê Tú Anh được cho là người lái chiếc Volkswagen này mang bản số xe của CH Séc.
Chiếc xe Volkswagen Multivan T5 bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, được cho là do nghi can Lê Tú Anh lái.
Theo bộ luật h́nh sự Đức StGB, với tội trạng hoạt động gián điệp và tiếp tay cưỡng đoạt tự do, nghi can Lê Tú Anh có thể bị kết án lên đến mức 10 năm tù.
Hoàng gia Hà Lan vừa ra thông báo là Công Chúa Amalia, người sẽ kế vị ngai vàng và trở thành Nữ Hoàng Hà Lan trong tương lai sẽ theo học tại đại học Amsterdam vào mùa Thu năm nay.
Công Chúa Amalia vừa tṛn 18 tuổi hồi tháng 12 năm trước, sẽ theo học ban cử nhân về chính trị học, luật và kinh tế. Thông báo cho biết cô cũng trải qua quá tŕnh nộp đơn, ứng tuyển như các học sinh khác và sẽ ở trong học xá như các sinh viên b́nh thường, chỉ yêu cầu tôn trọng quyền riêng tư của công chúa.
Các nguồn tin cho biết Công Chúa Amalia đă bỏ ra một năm sau khi tốt nghiệp trung học để đi làm thiện nguyện, đi thực tập tại các hăng và từng phục vụ bán thời gian tại một tiệm cà phê. Công chúa đă từ chối nhận số tiền gần 2 triệu đô la cấp cho thành viên hoàng tộc v́ cho rằng ḿnh chưa làm ǵ để thoải mái nhận số tiền này, trong khi các sinh viên khác gặp khó khăn trong đại dịch.
Một khi trở thành Nữ Hoàng Hà Lan, công chúa Amalia sẽ là một đại diện tinh thần và quyền lực cho một quốc gia giàu có với 17 triệu dân cùng một số đảo quốc vùng lănh thổ tại Caribbean như Aruba, Curacao, Saint Martin.
B́nh dị, b́nh đẳng và khiêm cung, có lẽ công chúa xứ người sẽ chẳng sánh nổi với một "công chúa" của những quan tỉnh lẻ xứ ta.
Khái niệm quyền lực và tận dụng quyền lực tại phương Tây xem ra khác hẳn tại Á Đông.
Nhă Duy
Các quan chức Nga yêu cầu chấm dứt chiến tranh bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản
Gia Huy •Thứ Năm, 02/06/2022
Hai nhà lập pháp Nga kêu gọi Tổng thống Vladimir Putin chấm dứt cuộc chiến ở Ukraine đă bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản.
Newsweek đưa tin, ông Leonid Vasyukevich và ông Gennady Shulga đă bị dán mác là kẻ phản bội sau bài phát biểu của họ hôm thứ Sáu tuần trước (27/5) trong cuộc họp của Hội đồng lập pháp vùng Primorsky ở miền viễn đông nước Nga.
Ông Vasyukevich đă kêu gọi Tổng thống Putin ngừng chiến tranh và rút quân khỏi Ukraine. Ông bày tỏ, ông cũng phát biểu thay mặt cho 3 đồng nghiệp trong Đảng Cộng sản: Shulga, Natalya Kochugova và Aleksandr Sustov.
Trong cuộc họp, ông Vasyukevich nhấn mạnh: “Chúng tôi hiểu rằng nếu đất nước chúng ta không ngừng chiến dịch quân sự, sẽ có thêm nhiều trẻ mồ côi ở đất nước chúng ta.” Đây là một lần hiếm hoi các nhà lập pháp Nga thể hiện sự bất đồng chính kiến đối với cái được gọi là “chiến dịch quân sự đặc biệt” của Nga ở Ukraine bắt đầu vào cuối tháng 2.
Ông tiếp tục: “Trong chiến dịch quân sự, những người trẻ tuổi, vốn có thể mang lại lợi ích to lớn cho đất nước chúng ta, đă chết hoặc trở nên tàn tật. Chúng tôi yêu cầu rút quân đội của Liên bang Nga [khỏi Ukraine] ngay lập tức.”
Vụ việc đă gây sự chấn động lớn. Thống đốc Oleg Kozhemyako của vùng Primorsky đă dán mác ông Vasyukevich là “kẻ phản bội”.
Theo hăng tin độc lập tiếng Nga MediaZona, ông Vasyukevich và ông Shulga đă bị đưa ra khỏi cuộc họp và bị từ chối quyền biểu quyết tại phiên họp này.
Ông Anatoly Dolgachev, lănh đạo phe Đảng Cộng sản trong Hội đồng lập pháp vùng Primorsky, nhấn mạnh với tờ báo nhà nước Kommersant rằng ông Vasyukevich và ông Shulga hiện đă bị khai trừ v́ “làm mất uy tín của đảng”.
“Xác chết chính trị”
Ông Dolgachev cho hay, các đồng nghiệp trong Đảng Cộng sản đă bỏ phiếu nhất trí để khai trừ hai người này khỏi đảng. Ông tuyên bố: “Họ không c̣n chỗ đứng trong hàng ngũ của chúng tôi … giờ đây, đối với chúng tôi, họ chỉ là những xác chết chính trị không được chào đón.”
Ông cho biết thêm, Đảng Cộng sản Nga chính thức “ủng hộ các hoạt động của các lực lượng vũ trang để phi phát xít hóa Ukraine”. Ông nhắc lại luận điệu của Điện Kremlin rằng, “chiến dịch quân sự đặc biệt” của Nga nhằm giải cứu cư dân của hai nước cộng ḥa Donetsk và Lugansk tự xưng khỏi “nạn diệt chủng”.
Ông Dolgachev chỉ trích, ông Vasyukevich và ông Shulga “đă phản bội cử tri của họ”.
Thứ Sáu tuần trước (27/5), ông Dolgachev đă cam kết sẽ có “hành động cứng rắn” đối với hai nhà lập pháp này. Ông cáo buộc phát biểu của họ “làm mất uy tín” của đảng.
Bà Kochugova và ông Sustov, hai nhà lập pháp khác mà ông Vasyukevich cho biết cũng đang kêu gọi chấm dứt chiến tranh, đă phủ nhận điều đó ngay sau khi ông Vasyukevich phát biểu tại cuộc họp.
Ông Vsevolod Romanov, Chủ tịch Ủy ban về các quy định và đạo đức của đại biểu thuộc Hội đồng lập pháp vùng Primorsky, lưu ư, ông Vasyukevich đă đưa ra bài phát biểu “mà chúng tôi không thể ủng hộ”.
Ông Romanov lên án, ông Vasyukevich và ông Shulga đă “vi phạm nghiêm trọng các quy định, đi chệch hướng khỏi các vấn đề đang được thảo luận trong chương tŕnh nghị sự.”
Gia Huy (T/h)
***
Tổng thống Putin sa thải 5 tướng khi Nga liên tục gặp thất bại ở Ukraine
Nhật Minh •Thứ Năm, 02/06/2022
Theo một bài báo của hăng truyền thông đặt tại Moscow RBC, Tổng thống Nga đă sa thải 5 tướng lĩnh và một đại tá cảnh sát trong bối cảnh quân đội nước này đang gặp nhiều thất bại ở Ukraine.
Ngày 30/5, Tổng thống Putin được cho là đă ban hành một sắc lệnh cách chức 5 tướng lĩnh tại Bộ Nội vụ Nga. Một quan chức Nga giấu tên cho biết, đây là một phần trong kế hoạch luân chuyển nhân sự.
Bài báo được phát hành trong bối cảnh cuộc xâm lược Ukraine của Nga gần đến ngày thứ 100 và lực lượng của Tổng thống Putin đă chịu nhiều thất bại nghiêm trọng. Quân đội Nga đă không chiếm được thủ đô Kyiv của Ukraine và đang vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân đội Ukraine.
Trung tâm của cuộc giao tranh hiện đă chuyển đến vùng Donbass nằm ở miền Đông Ukraine, nơi đă xảy các cuộc pháo kích dữ dội của Nga và các cuộc giao tranh trên đường phố ở thành phố Severodonetsk.
Hôm thứ Tư (1/6), RBC đưa tin, họ đă có được một bản sao sắc lệnh của Tổng thống Putin. RBC đă liệt kê tên và chức vụ của các cá nhân được cho là đă bị băi nhiệm chức vụ.
Các tướng lĩnh Nga bị sa thải trong đợt này bao gồm:
Thiếu tướng Vasily Kukushkin, Cục trưởng Bộ Nội vụ phụ trách vùng Vladimir
Thiếu tướng Alexander Laas, Phó cục trưởng Bộ Nội vụ phụ trách vùng lănh thổ Altai
Thiếu tướng Andrey Lipilin, Cục trưởng Bộ Nội vụ phụ trách vùng Yaroslavl
Thiếu tướng Alexander Udovenko, Cục trưởng cục tác chiến của Bộ Nội vụ
Thiếu tướng Yuri Instrankin, Phó cục trưởng cục hậu cần và hỗ trợ y tế của Bộ Nội vụ
Tổng thống Putin cũng được cho là đă sa thải Đại tá cảnh sát Emil Musin, Phó giám đốc thứ nhất của Trung tâm Pháp y thuộc Bộ Nội vụ.
Các bài báo về các vụ sa thải gần đây nhất của Nga được đưa ra sau khi Tổng thống Putin cách chức các quan chức cấp cao khác hồi tháng trước. Trước đó hôm 19/5, Bộ Quốc pḥng Anh cho hay, Tổng thống Putin đă sa thải hai chỉ huy cấp cao: Trung tướng Serhiy Kosel, chỉ huy Quân đoàn xe tăng Cận vệ số 1, và Phó đô đốc Igor Osipov của Hạm đội Biển Đen.
Phó đô đốc Osipov được cho là đă bị Tổng thống Putin sa thải sau khi soái hạm Moskva của Nga bị ch́m. Vụ ch́m tàu này đă khiến người Nga rất bối rối, nhưng lại được xem là một chiến thắng lớn của người Ukraine.
Tướng Valery Gerasimov, Tổng tham mưu trưởng quân đội Nga, dường như hiện vẫn đang tại vị, nhưng ông lại không có mặt tại cuộc diễu binh mừng Ngày Chiến thắng hôm 9/5, ngày kỷ niệm chiến thắng của Liên Xô trước Đức Quốc xă. Sự vắng mặt của ông đă làm dấy lên câu hỏi về vị trí của ông. Tuy nhiên, sau đó hôm 19/5, Tướng Gerasimov đă có cuộc điện đàm với Tướng Mark Milley, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ.
Các vụ sa thải của Nga do báo chí đưa tin diễn ra trong bối cảnh quân đội Nga dường như đă không đạt được các mục tiêu quân sự của ḿnh ở Ukraine. Moscow đă không thể chiếm thủ đô Kyiv của Ukraine trong giai đoạn mở đầu của cuộc xung đột.
Nhật Minh (Theo Newsweek)
Giá xăng dầu tại Việt Nam đă tăng lên mức kỷ lục mới sau khi được điều chỉnh tăng giá lần thứ 10 kể từ đầu năm đến nay.
Bắt đầu từ chiều 1/6, sau khi liên bộ Công thương - Tài chính thực hiện điều chỉnh giá xăng dầu theo chu kỳ 10 ngày, giá xăng RON 95 đă tăng thêm 921 đồng Việt Nam (0,04 USD)/lít, lên 31.578 đồng Việt Nam, xác lập kỷ lục mới, Tân Hoa xă đưa tin.
Trong khi đó, giá xăng E5 RON 92 tăng 602 đồng và dầu diesel tăng 841 đồng/lít. Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 tăng lên thành 29.633 đồng/lít, dầu diesel 25.553 đồng/lít, dầu hỏa 24.405 đồng/lít và dầu mazut 20.598 đồng/kg, theo cập nhật của báo Thanh Niên.
Đây là lần điều chỉnh giá xăng thứ 13 kể từ đầu năm nay (trong đó có 3 lần giảm giá) và là lần tăng thứ 5 liên tiếp kể từ ngày 21/4.
Tại kỳ họp thứ ba, khóa 15 đang diễn ra của Quốc hội Việt Nam, nhiều đại biểu đă bày tỏ lo ngại về tác động của giá xăng dầu cao dẫn đến nguy cơ lạm phát tăng cao.
Mặc dù chính sách giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu của Việt Nam chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/4, nhưng biện pháp này vẫn không thể ḱm giá xăng dầu tránh khỏi t́nh trạng tăng phi mă.
Giữa bối cảnh đại dịch COVID-19, chiến tranh ở Ukraine vẫn đang tiếp diễn, giá xăng dầu quốc tế chưa có dấu hiệu ổn định hay giảm xuống, các đại biểu quốc hội Việt Nam đề nghị chính phủ có biện pháp điều tiết b́nh ổn giá các mặt hàng do Nhà nước quản lư như giá dịch vụ y tế, giáo dục, đa dạng hoá thị trường, ưu tiên phát triển sử dụng nguồn vật liệu trong nước, nâng cao năng lực hệ thống kho dự trữ xăng dầu, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân giảm chi phí sản xuất kinh doanh… để giảm thiểu nguy cơ gia tăng lạm phát.
Những người qua đường và cảnh sát đă giải cứu một người đi xe máy bị mắc kẹt bên dưới một chiếc ô tô, sau khi chiếc xe này lao qua một chiếc xe máy có hai người trên đó ở Myrtle Beach, Nam Carolina hôm thứ Ba. Cảnh sát cho biết cả hai người đă được điều trị và vết thương không nguy hiểm đến tính mạng ".
Onlookers and police came to the rescue of a motorcyclist who was trapped beneath a car, after the vehicle ran over a motorcycle with two people on it in Myrtle Beach, South Carolina on Tuesday. Police said both of them were treated for non-life-threatening injuries." pic.twitter.com/EiVj5Zhlir
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.