Người Việt biểu t́nh trong ngày 50 năm mất Hoàng Sa
Nhân biến cố 50 năm Hoàng Sa bị Trung Quốc xâm lược, người Việt từ nhiều quốc gia Châu Âu đă về thủ đô của Hoà Lan để biểu t́nh. Cuộc biểu t́nh đang diễn ra tại Toà Trọng Tài Thường Trực Quốc Tế La Haye - The Hague. Thông điệp chính của sự kiện là kêu gọi kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế để khẳng định chủ quyền Biển Đảo.
6 giờ sáng 19-1, hải đoàn Việt Nam Cộng ḥa chia hai phân đoàn: Phân đoàn Một gồm hai tàu tốt nhất HQ-4, HQ-5 đổ bộ các nhóm biệt hải, hải kích (tấn công biển) tái chiếm đảo Quang Ḥa (HQ-4 chỉ huy); phân đoàn Hai gồm HQ-10, HQ-16 yểm trợ hải pháo, ngăn chặn tàu địch (HQ-16 chỉ huy).
Theo thượng sĩ giám lộ tàu HQ-4 Lữ Công Bảy, “Khi đến gần đảo Quang Ḥa, bằng ống ḍm và mắt thường, chúng tôi phát hiện doanh trại mới toanh có cờ Trung Quốc. Ở phía bắc đảo, hàng trăm quân Trung Quốc đổ bộ ào ạt lên. Chúng núp sau các tảng đá chĩa súng vào các biệt đội... Và rồi quân Trung Quốc đă nổ súng. Lúc 8g30, đại liên và cối 82 bắn thẳng vào đội h́nh nhóm hải kích Việt Nam. Họ đang ở vị trí cực kỳ nguy hiểm. Hai binh sĩ Việt Nam tử thương, hai bị thương”.
Hạm trưởng HQ-4 Vũ Hữu San yêu cầu: Tất cả sĩ quan, binh lính sẵn sàng quân trang, quân dụng chiến đấu với nón sắt, áo giáp, áo phao, giày không cột dây... 9g15. Hai bên phát tín hiệu tiếp tục đ̣i chủ quyền. Theo hồi kư của ông Bảy, lúc ấy hạm trưởng San tức giận, “đỏ mặt quát ầm ĩ và đưa nắm đấm sang hướng tàu địch tỏ vẻ căm giận. Ông ra lệnh cho chúng tôi không nhận tín hiệu nữa và thốt lên: “Bọn bố láo". Đúng kiểu nói Bắc 54.
Khoảng gần 10g, đại tá Ngạc muốn pháo lên đảo để hỗ trợ việc tiếp tục đổ bộ. Hạm trưởng San không thống nhất chuyện này. Lúc đó, theo ông Bảy, “Hạm trưởng San tức tối liệng tổ hợp nghe xuống sàn đài chỉ huy chiến hạm. Ông phân bua với thuộc cấp trên đài chỉ huy: Mấy thằng kia nó để cho mình yên à?!". V́ theo ông: “Muốn đổ bộ lên chiếm đảo trước mắt phải tiêu diệt lực lượng trên biển rồi sau đó mới tính đến việc đổ quân. Hiện nay tàu địch gấp đôi tàu ta, quân địch đã đổ bộ từ sáng tới giờ đầy trên đảo, ta chỉ có hai trung đội thì làm sao thành công được”.
Ông San nói: "Tôi là quân nhân. Tôi chấp nhận hy sinh vì Tổ quốc nhưng chuyện này hết sức vô lý". Rồi ông cúp máy và ra lệnh: "Tất cả các khẩu súng nhắm thẳng vào tàu địch", không chấp hành lệnh bắn vào bờ. Thông tin liên tục báo ngay về Trung tâm hành quân ở Đà Nẵng. Phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại phát quân lệnh: “Tùy nghi khai hỏa!”.
* 10G20 SÁNG LỊCH SỬ 19-1-1974, ĐẠI TÁ HẢI QUÂN HÀ VĂN NGẠC, CHỈ HUY HẢI CHIẾN PHÁT QUÂN LỆNH: “KHAI HỎA!”
Bốn chiến hạm HQ-4, HQ-5, HQ-10, HQ-16 rùng rùng tác xạ mănh liệt vào các tàu chiến Trung Quốc. Soái hạm HQ-5 bắn trúng Kronstadt 274 ngay loạt đạn đầu tiên. Nó lảo đảo và phản pháo nhưng không gây thiệt hại cho HQ-5.
Tuy nhiên, phía Trung Quốc lại cho rằng HQ-4 là soái hạm nên cả hai tàu Kronstadt 271, 274 đều tập trung vào đây. Hồi kư của ông Bảy ghi: “Như đă chuẩn bị trước, Hạm trưởng San ra lệnh "bắn", đồng thời ông cũng ra lệnh (lúc đó máy tàu đang ở vị trí stop) hai máy tiến full (bỏ qua thông lệ tiến 1, tiến 2, tiến 3); hết tay lái sang phải. Chiến hạm chồm lên phía trước và nghiêng ḿnh sang phải nên đă tránh được loạt đại bác đầu tiên của địch.
Chiến hạm di chuyển với tốc độ cực nhanh, khói đen bốc lên ngùn ngụt, thân tàu rung bần bật v́ tiếng dội của các khẩu đại bác vừa khai hỏa. Hạm trưởng San ra lệnh hai máy tiến blanch hết tay lái sang trái, chiến hạm chạy uốn lượn như con rắn, hết phải rồi hết trái tránh được đạn đại bác của địch. Đạn nổ, âm thanh hỗn độn, các cột nước bốc lên chung quanh tàu, tiếng đạn rít lên sau thân tàu, trước mũi tàu, mạn trái, mạn phải ù... vèo vèo... ầm”.
Năm 2014, kể lại giây phút ấy với báo Tuổi Trẻ, trung úy Roa, người có mặt trên đài chỉ huy HQ-4 cho biết: Chính nhờ hạm trưởng San cho tàu vận chuyển linh hoạt nên tránh được một trái pháo của tàu đối phương bắn vào đài chỉ huy, tuy nhiên nó lại bay vào ống khói. Mảnh đạn văng vào đài chỉ huy trúng ngay chân trung úy Roa. Các mảnh đạn khác cũng phá sụp chân màn h́nh radar làm nó không hoạt động. Tuy nhiên, trung úy Roa vẫn trụ vững ở vị trí theo dơi tàu địch. Dây liên lạc sĩ quan hải pháo với các khẩu đội đă bị mảnh đạn cắt đứt, không liên lạc được.
Phía bên kia, trong làn đạn 76,2 ly của HQ-4 Trần Khánh Dư, chiếc Kronstadt 271 bị trúng đạn bốc cháy dữ dội. Xạ thủ 85 ly của tàu Trung Quốc Vương Tuấn Minh, trên Ordinance (tờ báo nghiên cứu vũ khí của Trung Quốc) kể: “Lúc 271 và 274 cận chiến với HQ-4, chính ủy và hạm phó tàu anh (274) bị bắn chết. 274 không điều khiển nổi. Còn soái hạm 271 trúng đạn, Tằng Đoan Dương chết...”.
Ở phân đoàn Hai, theo hạm trưởng Lê Văn Thự, HQ-16 “quay ngang tàu đưa phía hữu mạn của tàu hướng về ba tàu Trung Quốc. Với lợi thế là sử dụng được tối đa hỏa lực nhưng cũng có bất lợi là hứng đạn nhiều hơn”. Các khẩu pháo của HQ-16 bắn liên tục. Thật kỳ diệu, dù là tàu nhỏ nhất, lại hư một máy, nhưng ngay sau lệnh khai hỏa, các khẩu đội pháo trên chiếc HQ-10 Nhựt Tảo cũng trực xạ vang rền.
Trục lôi hạm 389 của Trung Quốc phát nổ, bốc cháy. Trục lôi hạm 396 gần đó cũng trúng đạn, hệ thống lái bị hư hại toàn toàn, liêu xiêu trên biển. Các báo cáo của Hải quân Trung Quốc sau đó cũng thừa nhận hai chiến hạm 389 và 396 của ḿnh đă trúng đạn ngay từ phút đầu: “Trong lúc chiếc hộ tống hạm HQ-10 bị trọng thương, trục lôi hạm 389 cũng bị chiến hạm Việt Nam bắn hư hại nặng. Đài chỉ huy hoàn toàn bị tiêu hủy. Thủy thủ đoàn nhiều người chết, bị thương. Hầm chứa đạn bị bắn thủng một lỗ lớn... Hầm máy cũng bị bắn trúng nên cháy dữ dội khiến tàu vô nước, bị nghiêng, không c̣n dưỡng khí khiến cơ khí phó và năm cơ khí viên tử thương tại chỗ”.
Tuy nhiên, ngay t́nh thế đang áp đảo, khẩu đội pháo chính phía trước chiến hạm HQ-10 Nhựt Tảo lại kẹt đạn. Khẩu 20 ly đôi cũng kẹt đạn do bắn dồn dập. Máy tàu yếu khiến tàu không xoay chuyển kịp để dùng pháo phía sau. Trong nhựt kư trận Hoàng Sa, chuẩn úy Tất Ngưu, sĩ quan phụ trách khẩu 20 ly và cối 81 ly phía sau tàu, kể đang lúc ác liệt th́ đến khẩu 20 ly đôi cũng kẹt đạn.
Cả hai trục lôi hạm 389 và 396 của Trung Quốc tận dụng cơ hội này trả đũa. Chuẩn úy Tất Ngưu kể ông và đồng đội đang cố gắng tác xạ phía sau th́ bất ngờ nghe tiếng rầm. HQ-10 Nhựt Tảo và chiếc 389 đụng nhau. Từ đài chỉ huy, đại úy hạm phó Nguyễn Thành Trí dùng súng M16 bắn xối xả sang tàu đối phương. Có người cho rằng v́ cả hai máy tàu lúc này đều bị bắn hư nên chúng tự trôi vào nhau...”.
Tàu HQ-16 cũng trúng đạn ở hầm đạn 127 ly phía trước mũi nên nước biển tràn vào mỗi khi tàu chúc xuống. Tàu bị nghiêng dần sang một bên. Hỏa lực chính hết tác xạ được, mất khả năng chiến đấu. Trung tá Thự cho tàu tạm lùi khỏi ḷng chảo Hoàng Sa.
Tàu chiến hai bên đều tơi tả. Đến lúc này, số thương vong hai bên ngang ngửa nhau. Cách đó vài chục hải lư, hai tàu chống ngầm 281, 282 c̣n nguyên vẹn lực lượng, khí tài quân sự đang tiến sát khu vực chiến sự. Hàng chục tàu khác từ đảo Hải Nam được chuẩn bị từ trước cũng sẵn sàng tiến ra.
Các tàu Việt Nam Cộng ḥa được lệnh triệt thoái. Trong khu vực hải chiến chỉ c̣n lại tàu HQ-10 Nhựt Tảo không c̣n khả năng di chuyển. Thân tàu chi chít vết đạn. Thiếu tá hạm trưởng Ngụy Văn Thà trúng thương ngay cổ đă hy sinh lẫm liệt ngay trên tay lái tàu.
Đại úy hạm phó Nguyễn Thành Trí kêu anh em lên boong, yêu cầu rời tàu. Ông Trần Văn Hà, thủy thủ cơ khí nhớ lại: “Một số anh em như Lê Văn Tây, Ngô Văn Sáu... nhất quyết đ̣i ở lại với tàu. Đó là những người đă bị thương nặng và cả một số pháo thủ chưa bị ǵ”.
“Thôi, chiến hữu xuống bè đi, để chúng tôi ở lại” - họ vừa nhắn nhủ lời chia tay vừa xem cơ số đạn c̣n lại. Trong Nhật kư Hoàng Sa, chuẩn úy Tất Ngưu, sĩ quan phụ trách các khẩu đội pháo phía sau chiến hạm Nhựt Tảo, kể ông là một trong những người nhảy xuống biển sau cùng. Trước khi nhảy, ông gọi hạ sĩ Lê Văn Tây rời tàu. Viên hạ sĩ này trả lời dứt khoát: “Tôi ở lại ăn thua đủ với bọn Tàu”.
Hai tàu chống ngầm 281, 282 đă đến, bắn xối xả trả thù vào chiếc Nhựt Tảo. Đứng từ đảo Hữu Nhật, trung sĩ Trịnh Văn Quư, thuộc nhóm đổ bộ của HQ-4 đă chứng kiến cảnh chiếc Nhựt Tảo oằn ḿnh dưới lửa đạn của hai tàu chiến Trung Quốc mới đến c̣n nguyên vẹn. Thật kỳ lạ, đến 8g sáng 20-1, trung sĩ Trịnh Văn Quư mới thấy Nhựt Tảo ch́m hẳn, gần đảo Hữu Nhật.
Những người lính Việt trên HQ-10 Nhựt Tảo chỉ c̣n 21 người. Chiến hạm HQ-10 Nhựt Tảo đă nằm lại dưới đáy biển Hoàng Sa cùng hạm trưởng Ngụy Văn Thà (ở Houston, bang Texas, khu Bellaire Blvd có tên đường Ngụy Văn Thà), hạm phó Nguyễn Thành Trí và anh em binh sĩ của ḿnh.
Trong đó, có hai người lính Ông Tạ và cùng xứ Tân Chí Linh của tôi. Một là Hải quân trung úy Vũ Đ́nh Huân, gia đ́nh ở khu Cầu Sạn - Ông Tạ, sau đó riêng anh về khu nhà thờ Hầm ở Thăng Long, Phú Thọ (anh Huân vừa đính hôn xong, chuẩn bị sau khi đi trận về sẽ làm lễ cưới). Hai là Hải quân trung sĩ điện tử HQ-10 Nguyễn Quang Xuân, trong nhà và hàng xóm gọi là Sinh.
Nhà anh Xuân trên đường tới nhà thờ Tân Chí Linh xứ tôi. Anh là con trai ông bà Tờ, cháu nội cụ chánh trương Sổ của xứ Tân Chí Linh. Nhà anh đối diện nhà cụ Tú hớt tóc, bố của ông Cử, chủ phở Phú Vương sau này. Đi ngang nhà lúc đó, tôi nhớ mang máng trên bức tường chính của ngôi nhà có chân dung anh và h́nh một chiến hạm bên cạnh, là HQ-10 Trần Khánh Dư?
Họ đă sống những giây phút cuối cùng lẫm liệt, bi tráng v́ Tổ quốc - Giang sơn - Dân tộc Việt.
Cù Mai Công: 50 năm Hải chiến Hoàng Sa 1974-2024 (Kỳ 2)
TRƯỚC 6G SÁNG 19-1-1974
Quần đảo Hoàng Sa gồm 130 đảo san hô, mỏm đá ngầm và băi cát nằm rải rác trên 5.800 dặm vuông trên Biển Đông, cách gần đều cảng Đà Nẵng của Việt Nam (200 hải lư) và đảo Hải Nam của Trung Quốc (162 hải lư). Diện tích của toàn quần đảo (chỉ tính mặt đất) khoảng ba dặm vuông. Hầu hết các đảo hợp thành nhóm đảo An Vĩnh (Amphitrite Group) về phía đông bắc và nhóm đảo Nguyệt Thiềm/Lưỡi Liềm (Crescent Group) về phía tây, cách nhau khoảng 39 hải lư. Đảo Phú Lâm (Woody island) thuộc nhóm An Vĩnh lớn nhất trong các đảo thuộc Hoàng Sa, có diện tích khoảng hơn 5 km2 (530 hecta).
Việt Nam Cộng ḥa tiếp quản nhóm đảo Nguyệt Thiềm/Lưỡi Liềm từ năm 1954. Trung Quốc kiểm soát nhóm đảo An Vĩnh và đảo Phú Lâm vào năm 1956. Năm 1959, với hỗ trợ của chính quyền Trung Quốc, ngư dân Trung Quốc từng đổ bộ lên đảo Quang Ḥa (Duncan) nhưng Hải quân Việt Nam Cộng ḥa đă xua đuổi họ đi.
… Trong hồi kư của ḿnh, đại tá Hà Văn Ngạc viết: “Soái hạm HQ-5 đến ḷng chảo Hoàng Sa (lúc 15g chiều 18-1) đă thấy lực lượng biệt hải đổ bộ trên tàu HQ-4 và HQ-16 đang kiên cường trấn giữ các đảo Hữu Nhật (Robert), Quang Ảnh (Money), Duy Mộng (Drummond). Phía đảo Quang Ḥa, tàu Trung Quốc đang lờn vờn bên ngoài (tất cả thuộc nhóm đảo Nguyệt Thiềm/Lưỡi Liềm)”. Thực tế ngay sau đó, lực lượng Trung Quốc đă đổ bộ phía Bắc đảo Quang Ḥa.
Đêm 17 rạng 18-1, hai bên đă đấu khẩu nhau, cùng xác nhận chủ quyền ở Hoàng Sa. Sáng 18-1, HQ-4 dùng mũi tàu ủi thẳng tàu cá 407 khi trên tàu lố nhố “ngư dân” có đủ thượng liên, AK-47. 407 bỏ chạy. Bên kia, HQ-16 cũng quyết liệt đuổi tàu cá vũ trang 402.
Chiều 18-1, ba chiến hạm HQ-4, HQ-5, HQ-16 tiến về đảo Quang Ḥa. Hai tàu 271, 274 cản đường. Các tàu tạm lui về nhóm đảo Hoàng Sa. Suốt đêm 18 rạng 19-1, các tàu Trung Quốc vẫn cứ lởn vởn quanh đảo Hoàng Sa.
Tính hạm trưởng San vốn quyết liệt, ông yêu cầu anh em HQ-4 phát c̣i hơi vang động và rọi đèn hồ quang chói rực vào các tàu Trung Quốc khiến họ buộc phải rút.
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu chỉ thị: “T́m đủ mọi cách ôn ḥa mời các chiến hạm đối phương ra khỏi lănh hải VN. Nếu họ không thi hành th́ được nổ súng cảnh cáo trước mũi các chiến hạm này và nếu họ ngoan cố th́ toàn quyền sử dụng vũ khí để bảo vệ sự toàn vẹn của lănh thổ Việt Nam”.
23g30 đêm 18-1, đại tá Hà Văn Ngạc gửi điện thượng khẩn đến các hạm trưởng: “Quy luật khai hỏa được căn cứ trên hai trường hợp: Nếu địch khai hỏa trước sẽ phản ứng bằng hỏa lực cơ hữu tiêu diệt càng nhiều càng tốt, ưu tiên hỏa lực vào các chiến hạm quan trọng như Kronstadt hoặc các tàu lớn. Nếu địch tỏ vẻ ôn ḥa, sẽ dè dặt và cảnh giác tối đa với phản ứng ôn ḥa tương ứng, đồng thời tiến hành nhiệm vụ tái chiếm đảo Quang Ḥa bằng thương lượng, sau đó cắm quốc kỳ lên đảo...”.
Chưa bên nào nổ súng. Nhưng t́nh h́nh hết sức căng thẳng suốt đêm 18-1. 3g sáng 19-1, Hạm trưởng San yêu cầu hạ sĩ quan giám lộ Lữ Công Bảy kéo chiến kỳ lên đỉnh cột cờ. Chiến kỳ ngang hai tấc, dài 15 thước tung bay - như một thái độ.
THÊM VÀI NÉT VỀ VỀ HẠM TRƯỞNG VŨ HỮU SAN
Hạm trưởng HQ-4 Vũ Hữu San, sinh năm 1940 ở Đái Nhân, Hoa Lư, Ninh B́nh; hồi nhỏ học các thầy Tăng, Cao, Ngọc ở làng Cối, Nho Quan. Vào Nam, học Chu Văn An, rồi theo ban toán các trường đại học ở Sài G̣n, Đà Lạt, Huế; tốt nghiệp Trường Sĩ quan Hải quân Nha Trang (hai ngành chỉ huy, cơ khí) và Trường Chỉ huy Tham mưu Đà Lạt. Ông là hạm trưởng nhiều chiến hạm, chiếc cuối cùng là hạm chủ lực của Hải quân Việt Nam Cộng ḥa: khu trục hạm HQ-4 Trần Khánh Dư.
Sau 1975, ở nước ngoài, khi đă gần 40 tuổi, ông vẫn tốt nghiệp cử nhân cơ khí, theo học Post Graduate School để thành chuyên gia tin học. Thỉnh thoảng, rất bất ngờ và thú vị khi ông cộng tác với giáo sư Nguyễn Khắc Kham về văn hoá. Và khi đă cao tuổi, ông vẫn viết hàng loạt sách có giá trị về hàng hải, ghe thuyền và văn hóa nước của người Việt:
- Lược sử tổ chức Hải quân Việt Nam Cộng ḥa.
- Địa lư Biển Đông với Hoàng Sa & Trường Sa (đă xuất bản ở Việt Nam).
- Vịnh Bắc Việt & chủ quyền hải phận.
- Tài liệu Hải chiến Hoàng Sa (đă xuất bản ở Việt Nam).
- Sơ lược hải sử và thủy quân nước ta.
- Văn hóa nước.
- Chiến hạm và chiến đĩnh Việt Nam Cộng ḥa.
- Ghe thuyền Việt Nam…
Cù Mai Công: 50 năm Hải chiến Hoàng Sa 1974-2024 (Kỳ 3)
CHÍ KHÍ VIỆT LẪM LIỆT TRÊN SÓNG BIỂN HOÀNG SA
6 giờ sáng 19-1, hải đoàn Việt Nam Cộng ḥa chia hai phân đoàn: Phân đoàn Một gồm hai tàu tốt nhất HQ-4, HQ-5 đổ bộ các nhóm biệt hải, hải kích (tấn công biển) tái chiếm đảo Quang Ḥa (HQ-4 chỉ huy); phân đoàn Hai gồm HQ-10, HQ-16 yểm trợ hải pháo, ngăn chặn tàu địch (HQ-16 chỉ huy).
Theo thượng sĩ giám lộ tàu HQ-4 Lữ Công Bảy, “Khi đến gần đảo Quang Ḥa, bằng ống ḍm và mắt thường, chúng tôi phát hiện doanh trại mới toanh có cờ Trung Quốc. Ở phía bắc đảo, hàng trăm quân Trung Quốc đổ bộ ào ạt lên. Chúng núp sau các tảng đá chĩa súng vào các biệt đội... Và rồi quân Trung Quốc đă nổ súng. Lúc 8g30, đại liên và cối 82 bắn thẳng vào đội h́nh nhóm hải kích Việt Nam. Họ đang ở vị trí cực kỳ nguy hiểm. Hai binh sĩ Việt Nam tử thương, hai bị thương”.
Hạm trưởng HQ-4 Vũ Hữu San yêu cầu: Tất cả sĩ quan, binh lính sẵn sàng quân trang, quân dụng chiến đấu với nón sắt, áo giáp, áo phao, giày không cột dây... 9g15. Hai bên phát tín hiệu tiếp tục đ̣i chủ quyền. Theo hồi kư của ông Bảy, lúc ấy hạm trưởng San tức giận, “đỏ mặt quát ầm ĩ và đưa nắm đấm sang hướng tàu địch tỏ vẻ căm giận. Ông ra lệnh cho chúng tôi không nhận tín hiệu nữa và thốt lên: “Bọn bố láo". Đúng kiểu nói Bắc 54.
Khoảng gần 10g, đại tá Ngạc muốn pháo lên đảo để hỗ trợ việc tiếp tục đổ bộ. Hạm trưởng San không thống nhất chuyện này. Lúc đó, theo ông Bảy, “Hạm trưởng San tức tối liệng tổ hợp nghe xuống sàn đài chỉ huy chiến hạm. Ông phân bua với thuộc cấp trên đài chỉ huy: Mấy thằng kia nó để cho mình yên à?!". V́ theo ông: “Muốn đổ bộ lên chiếm đảo trước mắt phải tiêu diệt lực lượng trên biển rồi sau đó mới tính đến việc đổ quân. Hiện nay tàu địch gấp đôi tàu ta, quân địch đã đổ bộ từ sáng tới giờ đầy trên đảo, ta chỉ có hai trung đội thì làm sao thành công được”.
Ông San nói: "Tôi là quân nhân. Tôi chấp nhận hy sinh vì Tổ quốc nhưng chuyện này hết sức vô lý". Rồi ông cúp máy và ra lệnh: "Tất cả các khẩu súng nhắm thẳng vào tàu địch", không chấp hành lệnh bắn vào bờ. Thông tin liên tục báo ngay về Trung tâm hành quân ở Đà Nẵng. Phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại phát quân lệnh: “Tùy nghi khai hỏa!”.
* 10G20 SÁNG LỊCH SỬ 19-1-1974, ĐẠI TÁ HẢI QUÂN HÀ VĂN NGẠC, CHỈ HUY HẢI CHIẾN PHÁT QUÂN LỆNH: “KHAI HỎA!”
Bốn chiến hạm HQ-4, HQ-5, HQ-10, HQ-16 rùng rùng tác xạ mănh liệt vào các tàu chiến Trung Quốc. Soái hạm HQ-5 bắn trúng Kronstadt 274 ngay loạt đạn đầu tiên. Nó lảo đảo và phản pháo nhưng không gây thiệt hại cho HQ-5.
Tuy nhiên, phía Trung Quốc lại cho rằng HQ-4 là soái hạm nên cả hai tàu Kronstadt 271, 274 đều tập trung vào đây. Hồi kư của ông Bảy ghi: “Như đă chuẩn bị trước, Hạm trưởng San ra lệnh "bắn", đồng thời ông cũng ra lệnh (lúc đó máy tàu đang ở vị trí stop) hai máy tiến full (bỏ qua thông lệ tiến 1, tiến 2, tiến 3); hết tay lái sang phải. Chiến hạm chồm lên phía trước và nghiêng ḿnh sang phải nên đă tránh được loạt đại bác đầu tiên của địch.
Chiến hạm di chuyển với tốc độ cực nhanh, khói đen bốc lên ngùn ngụt, thân tàu rung bần bật v́ tiếng dội của các khẩu đại bác vừa khai hỏa. Hạm trưởng San ra lệnh hai máy tiến blanch hết tay lái sang trái, chiến hạm chạy uốn lượn như con rắn, hết phải rồi hết trái tránh được đạn đại bác của địch. Đạn nổ, âm thanh hỗn độn, các cột nước bốc lên chung quanh tàu, tiếng đạn rít lên sau thân tàu, trước mũi tàu, mạn trái, mạn phải ù... vèo vèo... ầm”.
Năm 2014, kể lại giây phút ấy với báo Tuổi Trẻ, trung úy Roa, người có mặt trên đài chỉ huy HQ-4 cho biết: Chính nhờ hạm trưởng San cho tàu vận chuyển linh hoạt nên tránh được một trái pháo của tàu đối phương bắn vào đài chỉ huy, tuy nhiên nó lại bay vào ống khói. Mảnh đạn văng vào đài chỉ huy trúng ngay chân trung úy Roa. Các mảnh đạn khác cũng phá sụp chân màn h́nh radar làm nó không hoạt động. Tuy nhiên, trung úy Roa vẫn trụ vững ở vị trí theo dơi tàu địch. Dây liên lạc sĩ quan hải pháo với các khẩu đội đă bị mảnh đạn cắt đứt, không liên lạc được.
Phía bên kia, trong làn đạn 76,2 ly của HQ-4 Trần Khánh Dư, chiếc Kronstadt 271 bị trúng đạn bốc cháy dữ dội. Xạ thủ 85 ly của tàu Trung Quốc Vương Tuấn Minh, trên Ordinance (tờ báo nghiên cứu vũ khí của Trung Quốc) kể: “Lúc 271 và 274 cận chiến với HQ-4, chính ủy và hạm phó tàu anh (274) bị bắn chết. 274 không điều khiển nổi. Còn soái hạm 271 trúng đạn, Tằng Đoan Dương chết...”.
Ở phân đoàn Hai, theo hạm trưởng Lê Văn Thự, HQ-16 “quay ngang tàu đưa phía hữu mạn của tàu hướng về ba tàu Trung Quốc. Với lợi thế là sử dụng được tối đa hỏa lực nhưng cũng có bất lợi là hứng đạn nhiều hơn”. Các khẩu pháo của HQ-16 bắn liên tục. Thật kỳ diệu, dù là tàu nhỏ nhất, lại hư một máy, nhưng ngay sau lệnh khai hỏa, các khẩu đội pháo trên chiếc HQ-10 Nhựt Tảo cũng trực xạ vang rền.
Trục lôi hạm 389 của Trung Quốc phát nổ, bốc cháy. Trục lôi hạm 396 gần đó cũng trúng đạn, hệ thống lái bị hư hại toàn toàn, liêu xiêu trên biển. Các báo cáo của Hải quân Trung Quốc sau đó cũng thừa nhận hai chiến hạm 389 và 396 của ḿnh đă trúng đạn ngay từ phút đầu: “Trong lúc chiếc hộ tống hạm HQ-10 bị trọng thương, trục lôi hạm 389 cũng bị chiến hạm Việt Nam bắn hư hại nặng. Đài chỉ huy hoàn toàn bị tiêu hủy. Thủy thủ đoàn nhiều người chết, bị thương. Hầm chứa đạn bị bắn thủng một lỗ lớn... Hầm máy cũng bị bắn trúng nên cháy dữ dội khiến tàu vô nước, bị nghiêng, không c̣n dưỡng khí khiến cơ khí phó và năm cơ khí viên tử thương tại chỗ”.
Tuy nhiên, ngay t́nh thế đang áp đảo, khẩu đội pháo chính phía trước chiến hạm HQ-10 Nhựt Tảo lại kẹt đạn. Khẩu 20 ly đôi cũng kẹt đạn do bắn dồn dập. Máy tàu yếu khiến tàu không xoay chuyển kịp để dùng pháo phía sau. Trong nhựt kư trận Hoàng Sa, chuẩn úy Tất Ngưu, sĩ quan phụ trách khẩu 20 ly và cối 81 ly phía sau tàu, kể đang lúc ác liệt th́ đến khẩu 20 ly đôi cũng kẹt đạn.
Cả hai trục lôi hạm 389 và 396 của Trung Quốc tận dụng cơ hội này trả đũa. Chuẩn úy Tất Ngưu kể ông và đồng đội đang cố gắng tác xạ phía sau th́ bất ngờ nghe tiếng rầm. HQ-10 Nhựt Tảo và chiếc 389 đụng nhau. Từ đài chỉ huy, đại úy hạm phó Nguyễn Thành Trí dùng súng M16 bắn xối xả sang tàu đối phương. Có người cho rằng v́ cả hai máy tàu lúc này đều bị bắn hư nên chúng tự trôi vào nhau...”.
Tàu HQ-16 cũng trúng đạn ở hầm đạn 127 ly phía trước mũi nên nước biển tràn vào mỗi khi tàu chúc xuống. Tàu bị nghiêng dần sang một bên. Hỏa lực chính hết tác xạ được, mất khả năng chiến đấu. Trung tá Thự cho tàu tạm lùi khỏi ḷng chảo Hoàng Sa.
Tàu chiến hai bên đều tơi tả. Đến lúc này, số thương vong hai bên ngang ngửa nhau. Cách đó vài chục hải lư, hai tàu chống ngầm 281, 282 c̣n nguyên vẹn lực lượng, khí tài quân sự đang tiến sát khu vực chiến sự. Hàng chục tàu khác từ đảo Hải Nam được chuẩn bị từ trước cũng sẵn sàng tiến ra.
Các tàu Việt Nam Cộng ḥa được lệnh triệt thoái. Trong khu vực hải chiến chỉ c̣n lại tàu HQ-10 Nhựt Tảo không c̣n khả năng di chuyển. Thân tàu chi chít vết đạn. Thiếu tá hạm trưởng Ngụy Văn Thà trúng thương ngay cổ đă hy sinh lẫm liệt ngay trên tay lái tàu.
Đại úy hạm phó Nguyễn Thành Trí kêu anh em lên boong, yêu cầu rời tàu. Ông Trần Văn Hà, thủy thủ cơ khí nhớ lại: “Một số anh em như Lê Văn Tây, Ngô Văn Sáu... nhất quyết đ̣i ở lại với tàu. Đó là những người đă bị thương nặng và cả một số pháo thủ chưa bị ǵ”.
“Thôi, chiến hữu xuống bè đi, để chúng tôi ở lại” - họ vừa nhắn nhủ lời chia tay vừa xem cơ số đạn c̣n lại. Trong Nhật kư Hoàng Sa, chuẩn úy Tất Ngưu, sĩ quan phụ trách các khẩu đội pháo phía sau chiến hạm Nhựt Tảo, kể ông là một trong những người nhảy xuống biển sau cùng. Trước khi nhảy, ông gọi hạ sĩ Lê Văn Tây rời tàu. Viên hạ sĩ này trả lời dứt khoát: “Tôi ở lại ăn thua đủ với bọn Tàu”.
Hai tàu chống ngầm 281, 282 đă đến, bắn xối xả trả thù vào chiếc Nhựt Tảo. Đứng từ đảo Hữu Nhật, trung sĩ Trịnh Văn Quư, thuộc nhóm đổ bộ của HQ-4 đă chứng kiến cảnh chiếc Nhựt Tảo oằn ḿnh dưới lửa đạn của hai tàu chiến Trung Quốc mới đến c̣n nguyên vẹn. Thật kỳ lạ, đến 8g sáng 20-1, trung sĩ Trịnh Văn Quư mới thấy Nhựt Tảo ch́m hẳn, gần đảo Hữu Nhật.
Những người lính Việt trên HQ-10 Nhựt Tảo chỉ c̣n 21 người. Chiến hạm HQ-10 Nhựt Tảo đă nằm lại dưới đáy biển Hoàng Sa cùng hạm trưởng Ngụy Văn Thà (ở Houston, bang Texas, khu Bellaire Blvd có tên đường Ngụy Văn Thà), hạm phó Nguyễn Thành Trí và anh em binh sĩ của ḿnh.
Trong đó, có hai người lính Ông Tạ và cùng xứ Tân Chí Linh của tôi. Một là Hải quân trung úy Vũ Đ́nh Huân, gia đ́nh ở khu Cầu Sạn - Ông Tạ, sau đó riêng anh về khu nhà thờ Hầm ở Thăng Long, Phú Thọ (anh Huân vừa đính hôn xong, chuẩn bị sau khi đi trận về sẽ làm lễ cưới). Hai là Hải quân trung sĩ điện tử HQ-10 Nguyễn Quang Xuân, trong nhà và hàng xóm gọi là Sinh.
Nhà anh Xuân trên đường tới nhà thờ Tân Chí Linh xứ tôi. Anh là con trai ông bà Tờ, cháu nội cụ chánh trương Sổ của xứ Tân Chí Linh. Nhà anh đối diện nhà cụ Tú hớt tóc, bố của ông Cử, chủ phở Phú Vương sau này. Đi ngang nhà lúc đó, tôi nhớ mang máng trên bức tường chính của ngôi nhà có chân dung anh và h́nh một chiến hạm bên cạnh, là HQ-10 Trần Khánh Dư?
Họ đă sống những giây phút cuối cùng lẫm liệt, bi tráng v́ Tổ quốc - Giang sơn - Dân tộc Việt.
Cù Mai Công: 50 năm Hải chiến Hoàng Sa 1974-2024 (Kỳ 4)
HẦU CHUYỆN “NHỮNG TRAI HÙNG ĐI GIÚP NON SÔNG” NĂM XƯA
(Trích "Sài G̣n một thuở - Dân Ông Tạ đó" tập 2 - đă phát hành)
Anh Vũ Hữu San, hạm trưởng khu trục hạm HQ-4 Trần Khánh Dư vẫn nóng tính như ngày nào tham chiến, chỉ huy hành quân Hải chiến Hoàng Sa 1974 khi “yêu cầu” lính cũ của ḿnh là giám lộ tàu HQ-4 Lữ Công Bảy: “Bảy cố gắng mời bằng được Cù Mai Công, hàng xóm vùng Ông Tạ của anh, cho anh được vui cuối đời".
Tôi mạo muội gọi anh San là anh v́ cụ Soạn, ba anh và ba tôi cùng lứa ở Ông Tạ, dù cụ hơn tuổi ba tôi. Đúng ra về tuổi, anh San là bậc cha chú tôi. Nhưng v́ anh là con trưởng trong nhà, tôi là con thứ, gần út nên kém anh San gần 30 tuổi.
Trong cuộc hải chiến bi hùng ấy, tàu HQ-4 vùng vẫy, tung hoành giữa ṿng vây hai tàu lớn của Trung Quốc là 271, 274. Hải quân Trung Quốc tưởng HQ-4 là soái hạm nên tập trung hỏa lực tấn công, kèm chặt. Lúc ấy, anh Bảy đứng sát cạnh anh San trong pḥng chỉ huy, nghe mồn một lệnh khai hỏa trước vào tàu Trung Quốc của anh San kèm một câu chửi rất… Bắc 54 Ông Tạ của anh San: “Bọn bố láo”. Tới giờ, gần nửa thế kỷ, anh Bảy nhớ măi tiếng chửi dơng dạc trên tuyến đầu ấy và vẫn gọi anh San là “sếp San” đầy vẻ yêu thương, kính trọng.
Buổi họp mặt trong một khu vực như một làng quê sông nước, đường đi quanh quẹo hơn đường làng, hai bên là dừa nước, kinh rạch…, vùng ven thành phố. Tôi đến cùng niềm yêu và kính trọng “những trai hùng đi giúp non sông” ngày ấy. Buổi họp mặt gia đ́nh nhiều chiến hữu Hoàng Sa năm xưa nay đă 70, 80, 90 tuổi, có vị tóc bạc phơ, đi đứng chậm chạp; người ở Sài G̣n, người ở tỉnh, trong nước, ngoài nước. Nhưng khi nhắc chuyện ngày xưa, họ như trẻ lại, nhắc lại từng chi tiết không bao giờ quên. Trung sĩ nhứt Lê Văn Thành, xạ thủ dàn 76,2 ly nă đạn dồn dập vào tàu Trung Quốc năm xưa rờ rờ tay vô ụ súng 76,2 ly trên boong tàu mô h́nh khu trục hạm HQ-4 Trần Khánh Dư mới vừa đóng xong, kể từng chuyện.
Chiếc tàu mô h́nh dài 1m80, hệt như chiếc HQ-4 năm xưa, kể cả dàn hỏa tiễn (tên lửa) Con Nhím mặt trước boong tàu thật ra… không có đạn – v́ khi bàn giao tàu, Mỹ không trang bị đạn v́ không nghĩ sẽ có hải chiến. Anh em tiếc đứt ruột chuyện này: “Giá mà nó hoạt động, các tàu Trung Quốc lúc đó sẽ trả giá nặng nề”. Tàu mô h́nh nhưng có gắn máy, chạy được vững vàng trên mặt nước ao khá rộng bên cạnh cḥi lá anh em họp mặt. Tiếc là chủ quán ăn gia đ́nh này ngại ǵ đó, phân bua việc không cho tàu chạy.
Tôi ngồi cạnh chú Nham, Bắc 54 Nam Định, hạm phó HQ-4 vừa từ Mỹ về. Trước mặt tôi là chú Nguyễn Xuân Hiển, Bắc 54 Ninh B́nh, xưa là lính thợ máy tàu HQ-800, cơ xưởng hạm nổi chuyên sửa chữa tàu ngoài khơi. Chú Hiển cũng Bắc 54 Ông Tạ, nhà cách nhà tôi vài trăm mét. Sát bên tôi là Trần Song Hải, tổng giám đốc Công ty tàu cao tốc Greenlines DP; ông chủ bia Hoàng Sa – Trường Sa lừng lẫy mấy năm nay. Hải là con trai của Hải quân trung tá Trần Văn Tâm, giám đốc Trường Chỉ huy Tham mưu năm xưa. Tôi và Hải thân như anh em nhiều năm rồi.
Các chiến hữu Hoàng Sa năm xưa đến với buổi họp mặt bằng tiền túi của ḿnh. Chú này góp 100 ngàn, chú kia góp 200 ngàn đồng. Cả buổi họp mặt xôm tụ gần 20 người vậy đó mà chỉ hết 1, 8 triệu đồng. Họ gọi điện thoại có h́nh ảnh cho bạn bè ở nước ngoài chưa về được. Nhưng dịp này, các chú bàn nhau hùn nhau quyên góp làm bốn mô h́nh của bốn chiến hạm từng tham gia Hải chiến Hoàng Sa để gửi tặng cho Nhà trưng bày Hoàng Sa tại Đà Nẵng sắp tới.
Trước đó, tôi chạy vội đến ḷ gị chả hơn 60 tuổi và ngon nhất Ông Tạ, có khi ngon nhất Sài G̣n – Gia Định mua mấy cây gị mà xưa hạm trưởng Vũ Hữu San từng ăn khi c̣n ở Ông Tạ. Gị vừa ra ḷ, c̣n ấm nóng. Khoanh gị cắt ra thơm phảng phất, ngọt đẫm miệng như từ hơn 60 năm nay. Các anh các chú ăn, ai cũng nức nở khen ngon, hỏi địa chỉ. Không rơ do gị ngon hay từ t́nh cảm của chiến hữu dành cho hạm trưởng HQ-4 dân Ông Tạ năm xưa, hay do cả hai.
Và trong buổi họp mặt ấm nồng t́nh xưa nghĩa cũ này, người giám lộ Hoàng Sa năm xưa, anh Lữ Công Bảy dù hết sức vất vả cho buổi gặp, đôi mắt vẫn ánh lên niềm hạnh phúc với anh em, với “sếp San”. Anh Bảy hạnh phúc thật sự với mô h́nh HQ-4 do anh nhờ thợ đóng, ráp máy theo mẫu vẽ tay của hạm trưởng của ḿnh ngày nào. Anh Bảy cầm tay tôi: “C đến, anh San bên Mỹ chắc vui lắm”.
… Tôi ngồi lặng bên các anh các chú, nghe như thấm từng lời của những trai hùng đất Việt năm xưa giờ vẫn đau đáu nỗi niềm ở tuổi gần đất xa trời.
P/S: “CON ĐĂ LÀM HẾT SỨC M̀NH, VẬY LÀ ĐƯỢC RỒI”
Sau Hải chiến Hoàng Sa, Phó đề đốc Lâm Nguơn Tánh xuống thăm HQ-4, xem chiến hạm thiệt hại ra sao. Khi đó, nước các hầm đáy tàu vẫn c̣n chảy ra khá nhiều từ những lỗ thủng quanh chiếc khu trục hạm Trần Khánh Dư này. Thân tàu HQ-4 chi chít vết đạn nhưng nó vẫn tự lực về Đà Nẵng, thậm chí c̣n d́u một tàu bạn.
Ngày 20-1-1974, khi về tới bến, hạm trưởng HQ-4 Trần Khánh Dư Vũ Hữu San phát biểu khi được hỏi cảm tưởng về trận hải chiến: “Đây là dịp để HQ-4 chúng ta đánh đấm Tàu Cộng hả hê luôn!".
Hạm phó HQ-4 Nguyễn Thành Sắc nói cụ thể: “Hôm qua đụng trận, ba chiếc tàu Trung Cộng cứ cùng nhắm bắn vào tàu tôi v́ tưởng chiếc khu trục hạm HQ-4 này là O.T.C (tàu tổng chỉ huy). Họ vận chuyển chiến thuật cách khoảng chừng 1.000 yard (1 yard = 0,9144m; 1.760 yard là một dặm biển/hải lư - mile) và khi bị tàu ḿnh bắn cháy th́ nó tuôn khói màu mù mịt. Nó chơi chiến thuật “hỏa mù” mà. Được hỏi về tinh thần chiến đấu của nhân viên, hạm phó cho biết là rất khá và cũng v́ họ căm thù bọn Tàu Cộng qua mấy lần bị chúng khiêu khích. Cho nên khi lệnh khai hoả vừa ban ra chưa dứt th́ đạn đă bay vào tàu địch rồi!”.
Sau hải chiến, về nhà thưa tŕnh với cha, cụ Vũ Hữu Soạn. Người cha vốn nghiêm cẩn trong giáo dục con cháu và cũng từng “vào sinh ra tử” trên chiến trường bao nhiêu năm chỉ nói gọn: "Con đă làm hết sức ḿnh, vậy là được rồi".
THẾ NÀO LÀ HÈN?
Ông Thái mới sáng ra gặp ông Minh chẳng chào hỏi như mọi khi, mặt hầm hầm nói:
- Ông bảo thế này có tức không, cây khế nhà tôi nó vươn mấy cành sang nhà mụ Lan, mụ ấy chạy sang YÊU CẦU tôi chặt. Tôi tức nói với mụ ấy “ĐỀ NGHỊ” th́ chặt, YÊU CẦU tự đi mà làm.
Ông Minh nghe xong cười ha hả:
- Ông dạo này câu chữ quá, có khi bà ấy cũng chẳng hiểu ĐỀ NGHỊ với YÊU CẦU nó như thế nào. Đến người phát ngôn của Bộ ngoại giao c̣n chẳng hiểu, hay cố t́nh không hiểu th́ trách ǵ bà ấy.
Chỉ nói về quan hệ ta với Trung Quốc, ta với Mỹ đă thấy họ dùng ĐỀ NGHỊ với YÊU CẦU lộn tùng phèo, lộ rơ thái độ, vừa hạ ḿnh, vừa thô lỗ.
Quan hệ Ta, Tàu về chủ quyền biển Đông cần có thái độ kiên quyết, cứng rắn họp báo chỉ nhẹ nhàng ”Việt Nam đề nghị Trung Quốc không làm phức tạp t́nh h́nh”.
Với Mỹ lại tỏ ra rất bức xúc “Yêu cầu Mỹ không đưa Việt Nam vào danh sách theo dơi đặc biệt về tôn giáo”.
Quan hệ có hai nhà chỉ ĐỀ NGHỊ với YÊU CẦU đă loạn hết cả lên, đă mâu thuẫn, không bằng ḷng với nhau, v́ nó thể hiện thái độ ứng xử.
Quan hệ quốc gia, quốc tế càng phải chuẩn mực, đúng bản chất của sự việc. Với những việc liên quan đến chủ quyền bị vi phạm phải kiên quyết YÊU CẦU là đúng rồi, nhưng với Tàu th́ ĐỀ NGHỊ, với Mỹ th́ YÊU CẦU.
Thái độ ứng xử khác nhau, trong hai sự việc đều liên quan đến chủ quyền cho thấy họ có thực sự lo đến mất chủ quyền đất nước, hay chỉ lo đến Tàu nó phật ḷng? Họ bảo chủ quyền đất nước là thiêng liêng mà vẫn hạ ḿnh dùng ngôn từ của kẻ yếu, của kẻ chiếu dưới với Tàu.
Họ bảo ngoại giao cây tre, tre nó đu đưa theo chiều gió. Nhưng tre này chỉ ngả về phía Bắc, nó là tre nhựa, tre đồ chơi thôi.
Diplomat: Nghịch lư của việc tưởng niệm Hải chiến Hoàng Sa ở Việt Nam (Phần 1)
Tác giả: Christelle Nguyen/ Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng/ NCQT
Cuộc đụng độ này là một cột mốc quan trọng đối với tuyên bố chủ quyền của Hà Nội ở Biển Đông – nhưng việc kỷ niệm 50 năm trận chiến đ̣i hỏi phải thảo luận về chính phủ Việt Nam Cộng hoà.
Đường Quốc Cường là một trong những diễn viên Trung Quốc nổi tiếng nhất tại Việt Nam. Ông đă thành danh nhờ các vai diễn nhân vật lịch sử trong các bộ phim cổ trang, vốn là ḍng phim thống trị truyền h́nh Việt Nam vào cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000. Vai diễn nổi bật nhất của ông có lẽ là vai quân sư Gia Cát Lượng trong tác phẩm kinh điển “Tam Quốc Diễn Nghĩa”, một biểu tượng của trí tuệ thời xưa trong văn hóa đại chúng Việt Nam.
Tuy nhiên, khán giả Việt Nam ít ai biết rằng vai diễn đầu tay của ông lại là trong một bộ phim điện ảnh ra mắt năm 1976. “Nam Hải Phong Vân” (Băo Biển Đông), do xưởng phim quân sự duy nhất ở Trung Quốc sản xuất, mô tả lại Hải chiến Hoàng Sa năm 1974 giữa Trung Quốc đại lục và Việt Nam Cộng hoà.
Đường Quốc Cường đă vào vai một ngư dân lạc quan và chăm chỉ, sống ở một quần đảo giàu tài nguyên mà tiếng Trung gọi là “Tây Sa” c̣n tiếng Việt gọi là “Hoàng Sa.” Nhân vật của ông đă chứng kiến sinh kế và gia đ́nh của ḿnh bị ảnh hưởng sau những đợt quấy rối liên tục của quân đội Việt Nam Cộng hoà ở Biển Đông. Quyết tâm trả thù, ông trở thành thủ lĩnh của Hải quân Trung Quốc. Và thế là, những ngư dân kiên cường, được rèn luyện bởi tinh thần Cách mạng Văn hóa, và được truyền cảm hứng từ tài lănh đạo của Mao Trạch Đông, đă góp phần vào chiến thắng của Trung Quốc trước đội quân “đế quốc” do Tổng thống Việt Nam Cộng hoà tham nhũng và hèn nhát Nguyễn Văn Thiệu gửi đến.
Kịch bản của bộ phim được xây dựng theo phiên bản chính thức của Trung Quốc về trận hải chiến xảy ra vào ngày 19-20/01/1974, dù thật ra giao tranh đă diễn ra từ vài ngày trước đó, nhằm tranh giành quyền kiểm soát quần đảo lúc bấy giờ chưa có người ở. Phía Trung Quốc gọi trận chiến ngắn ngủi này là “Cuộc phản công tự vệ Tây Sa,” trong khi người Việt gọi nó là “Hải chiến Hoàng Sa”.
Suốt nhiều năm, chính quyền Việt Nam chọn cách giữ im lặng về trận chiến, và thậm chí c̣n ngăn chặn những nỗ lực quy mô lớn để tưởng nhớ những người lính đă hy sinh, những người đă chiến đấu thay mặt cho Việt Nam Cộng hoà. Nhưng giờ đây, Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc tưởng nhớ Hải chiến Hoàng Sa đă bị lăng quên từ lâu, tất nhiên là phải làm điều đó một cách thận trọng và có chọn lọc.
Một mặt, Hà Nội cần bằng chứng lịch sử về hành vi xâm lấn của Trung Quốc để khẳng định yêu sách lănh thổ của ḿnh ở Biển Đông vốn đang ngày càng căng thẳng. Nước Việt Nam thống nhất do ĐCSVN lănh đạo được kế thừa các yêu sách lănh thổ của Việt Nam Cộng hoà đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Mặt khác, đảng phải đối mặt với một t́nh thế lưỡng nan khi thừa nhận chính phủ Việt Nam Cộng hoà, vốn là kẻ thù của họ trong và thậm chí sau Chiến tranh Việt Nam.
Lịch sử của những trận chiến, trận chiến của những lịch sử
Theo cuốn sách xuất bản năm 2009 của Chen Meifang, “Defending Xisha: PLA’s Self -Defense Counterattack Operations in Xisha Islands” (Các chiến dịch Phản công Tự vệ của PLA tại Quần đảo Tây Sa), Mao Trạch Đông khi ở tuổi 80 đă đưa ra quyết định tham chiến cuối cùng của ḿnh khi viết hai chữ “đồng ư” lên báo cáo của Chu Ân Lai, cáo buộc rằng Việt Nam Cộng hoà “bá quyền và bành trướng” ở vùng lănh hải của Trung Quốc. Sau đó, Mao giao trọng trách lại cho Diệp Kiếm Anh và Đặng Tiểu B́nh, người vừa được phục chức sau Cách mạng Văn hóa.
Trong trận chiến diễn ra sau đó, Trung Quốc đă nhanh chóng đánh bại quân đội Việt Nam Cộng hoà, mà khi đó gần như đă bị các đồng minh bỏ rơi. Hơn 100 lính Việt Nam Cộng ḥa thiệt mạng hoặc bị thương, trong khi 48 người khác và 1 sĩ quan liên lạc Mỹ bị bắt giữ, so với 18 lính Trung Quốc thiệt mạng và 67 người khác bị thương. Trung Quốc đă rất tự hào khi giành chiến thắng trong trận chiến trên biển đầu tiên của ḿnh.
Kể từ đó, người Trung Quốc đă đến sinh sống ở khu vực này. Đảo Phú Lâm, đảo lớn nhất ở Hoàng Sa, hiện có dân số thường trú là 1.000 người. Nó cũng là nơi có Thành phố Tam Sa, đơn vị hành chính mà Trung Quốc tuyên bố là đang kiểm soát tất cả các thực thể biển ở Biển Đông.
Nhà sử học George J. Veith, tác giả cuốn “Drawn Swords in a Distant Land: South Vietnam’s Shattered Dreams” (Rút kiếm ở phương xa: Những giấc mơ tan vỡ của Việt Nam Cộng hoà) xuất bản năm 2021, cho biết rằng bất chấp những nỗ lực kéo dài nhiều năm của chính quyền Sài G̣n nhằm khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, th́ đây vẫn là một quần đảo rất khó bảo vệ. Vào thời điểm xảy ra xung đột, Việt Nam Cộng hoà đă bố trí một lực lượng đồn trú nhỏ trên một ḥn đảo và duy tŕ hoạt động tuần tra hải quân trong khu vực.
“Tàu Hải quân Việt Nam là những chiếc tàu cũ thời Thế chiến II do Mỹ cung cấp, nhưng quần đảo này rất khó tiếp tế, và các máy bay chiến đấu F-5 gần như đă đạt đến giới hạn nhiên liệu khi bay từ sân bay Đà Nẵng đến Hoàng Sa. Vậy nên, dù Sài G̣n muốn kiểm soát quần đảo và đă cố gắng làm điều đó, th́ họ vẫn gặp nhiều khó khăn”, Veith nói qua email.
“Mặt khác, Trung Quốc lại có thể đưa tàu đến gần quần đảo. Sau nhiều lần Trung Quốc hành động khiêu khích, trận hải chiến ngắn ngủi đă kết thúc với thất bại cho chính quyền Nam Việt”.
Khi đó, Việt Nam Cộng hoà sắp sụp đổ đă bị bỏ mặc để tự thân vận động. Năm 1972, Tổng thống Mỹ Richard Nixon đă tới Bắc Kinh và bắt đầu quá tŕnh b́nh thường hóa quan hệ với Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Nhật Bản cũng có động thái tương tự, dù Tokyo vẫn tiếp tục ủng hộ Sài G̣n cho đến khi chế độ này sụp đổ năm 1975. Về phần ḿnh, Pháp công nhận Trung Quốc và kêu gọi Mỹ rút quân khỏi Việt Nam.
Sau khi kư kết Hiệp định Paris năm 1973, nhiều nước phương Tây bắt đầu hợp tác với chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Bắc Việt). Đài Loan, một đồng minh của Nam Việt, không nêu rơ lập trường của ḿnh đối với quần đảo Hoàng Sa, dù nhiều nguồn tin từ Trung Quốc đại lục cho rằng chính phủ Tưởng Giới Thạch đă ngầm hợp tác với Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Vào thời điểm đó, Đài Bắc vẫn tin vào giấc mơ hoang đường là tái chiếm đại lục, và do đó, một chiến thắng của PLA sẽ được coi là bàn đạp để Trung Hoa Dân Quốc giành được quyền kiểm soát quần đảo Hoàng Sa.
Mọi nỗ lực yêu cầu Mỹ hỗ trợ quân sự của Tổng thống Thiệu đều vô ích. Trong khi đó, lính Việt Nam Cộng hoà bị kiệt quệ cả về vật chất lẫn tinh thần. Vũ Văn Lộc, nguyên đại tá của chế độ Sài G̣n phụ trách hậu cần sau khi Mỹ rút quân, tiết lộ rằng quân đội Việt Nam Cộng ḥa lúc đó chưa chuẩn bị tốt cho trận chiến.
Tiến sĩ Sean Fear từ Đại học Leeds đồng ư với nhận định này, và nói qua email: “Tôi cho rằng tinh thần của binh lính Việt Nam Cộng ḥa tham gia trận đánh này không cao, chủ yếu dựa trên ấn tượng của tôi về các sự kiện ở nơi khác vào cùng thời điểm”.
Trong nỗ lực tuyệt vọng cuối cùng, Việt Nam Cộng hoà đă phản đối tại Liên Hiệp Quốc, nhưng Trung Quốc, vốn có quyền phủ quyết tại Hội đồng Bảo an – nơi Bắc Kinh thay thế Đài Loan kể từ năm 1971 – đă ngăn chặn mọi nỗ lực đưa vấn đề này ra bàn luận. Theo Giáo sư Nguyễn Thị Hạnh của Học viện Ngoại giao Việt Nam trong cuốn “Les Conflits Frontaliers Sino-Vietnamiens” (Xung đột Biên giới Trung-Việt) xuất bản năm 2018, Liên Hiệp Quốc đă từ chối can thiệp vào cuộc xung đột giữa Trung Quốc và Việt Nam Cộng ḥa liên quan đến tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa vào tháng 1/1974.
Bắc Việt cũng không tham gia nỗ lực này, vốn diễn ra trong thời kỳ căng thẳng với Trung Quốc. Sáng kiến của Tổng Bí thư Lê Duẩn nhằm thảo luận vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa với Phó Thủ tướng Trung Quốc lúc bấy giờ là Đặng Tiểu B́nh trong chuyến thăm Bắc Kinh vào tháng 9/1975, sau khi Sài G̣n thất thủ, đă bị bác bỏ. Đặng nói rằng lập trường của mỗi nước “đă rơ ràng”.
Năm 1977, Chính phủ Việt Nam ra “Tuyên bố về Lănh hải, Vùng tiếp giáp, Vùng đặc quyền kinh tế, và Thềm lục địa”, trong đó khẳng định quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là một bộ phận không thể tách rời của lănh thổ Việt Nam.
Anh hùng hay kẻ thù?
Thất bại trong Hải chiến Hoàng Sa mâu thuẫn với quan điểm chính thức ở Việt Nam, rằng họ đă giành chiến thắng trong nhiều trận chiến khác nhau, chủ yếu là chống lại Trung Quốc. Đúng là Việt Nam đă thua – nhưng đó không phải là nước Việt Nam thống nhất như ngày nay.
Sách giáo khoa hiện tại, vốn lấy Hà Nội làm trung tâm, đă che giấu giới trẻ Việt Nam sự thật rằng, cho đến khi Sài G̣n sụp đổ, chính quyền Bắc Việt chỉ được một số quốc gia khác công nhận, chủ yếu là các nước khối Cộng sản. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà không phải là thành viên chính thức của Liên Hiệp Quốc. Ngược lại, chế độ miền Nam lại được Liên Hiệp Quốc và gần 90 quốc gia công nhận.
Điều này đă làm phức tạp thêm việc tưởng nhớ chính thức, bởi Việt Nam Cộng hoà mới là bên dẫn đầu các nỗ lực duy tŕ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và họ đă làm điều đó bằng cách hợp tác với nhiều nước khác. Thiệu đă yêu cầu Pháp cung cấp đầy đủ tài liệu về tranh chấp chủ quyền lănh thổ ở Biển Đông. Tháng 10/1973, chỉ vài tháng trước Hải chiến Hoàng Sa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, mà truyền thông phương Tây thường gọi là “Việt Cộng”, đă công bố ư định giải phóng các khu vực “bị kẻ thù chiếm đóng trái phép”.
Kẻ thù ở đây ám chỉ chính quyền miền Nam do Thiệu lănh đạo. Đáp lại, Thiệu tuyên bố: “Chính chúng ta phải tự cứu lấy ḿnh” và ra lệnh cho quân Việt Nam Cộng hoà kiên tŕ chiến đấu. Ông thậm chí c̣n tới Đà Nẵng để giám sát việc pḥng thủ quần đảo Hoàng Sa, nhưng những nỗ lực này đều vô ích.
Lập trường của ĐCSVN đă thay đổi khi họ trở thành lănh đạo của một Việt Nam thống nhất. Giờ đây, chính ĐCSVN phải giải quyết sự hung hăng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Biển Đông và cung cấp bằng chứng lịch sử về các yêu sách lănh thổ của Việt Nam. Chỉ trong những trường hợp này, chế độ cũ ở miền Nam mới được gọi đầy đủ là Việt Nam Cộng ḥa thay v́ “chế độ bù nh́n” như thường lệ.
Chẳng hạn, tại Đài tưởng niệm Hoàng Sa ở thành phố Đà Nẵng, được xây dựng vào năm 2016, chính quyền Nam Việt đă được gọi là Việt Nam Cộng hoà, nhưng tại các bảo tàng lịch sử khác của cùng thành phố, họ vẫn bị gọi là chế độ bù nh́n.
Dù vậy, những người lính chiến đấu thay mặt cho Việt Nam Cộng hoà, kể cả trong trận Hoàng Sa, lại không nhận được bất kỳ lời cảm ơn nào từ ĐCSVN.
Sau khi Sài G̣n thất thủ vào tháng 4/1975, các quan chức quân sự và dân sự của chế độ miền Nam bị đưa đến các trung tâm cải tạo được xây dựng theo mô h́nh của Trung Quốc. Họ cũng bị từ chối một số cơ hội nghề nghiệp và giáo dục nhất định trong chế độ xă hội chủ nghĩa mới. Sử gia Vũ Minh Hoàng mô tả điều này là “không cần thiết và lăng phí” trong chương sách “Recycling Violence: The Theory and Practice of Reeducation Camps in Postwar Vietnam” (Tái chế bạo lực: Lư thuyết và thực tiễn của các trại cải tạo ở Việt Nam thời hậu chiến).
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ đă làm việc tại Bộ Ngoại giao Việt Nam suốt 30 năm trước khi trở thành một người bất đồng chính kiến và phải chuyển đến sống ở Mỹ. Cha ông là nhà thơ nổi tiếng, Bộ trưởng Cù Huy Cận, người đă cùng Hồ Chí Minh kư Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ đă tiến hành nhiều nghiên cứu sâu rộng, bao gồm các cuộc phỏng vấn với người nhà của một số sĩ quan quân đội Việt Nam Cộng hoà từng bị giam giữ. Các cuộc phỏng vấn đă được ghi lại và chia sẻ trên các kênh truyền thông quốc tế. Tháng 8/2010, ông tŕnh lên Quốc hội Việt Nam đề nghị ân xá cho các sĩ quan quân đội và viên chức dân sự từng phục vụ dưới chế độ Việt Nam Cộng hoà (1954-1975).
“Trớ trêu thay, giới lănh đạo nước Việt Nam thống nhất, sau 30 năm chiến tranh, không những không học được tấm gương ḥa giải dân tộc của Hồ Chí Minh, mà trái lại c̣n làm sâu sắc thêm vết thương dân tộc khi tập trung vào việc ‘cải tạo’ hàng trăm ngh́n quân nhân và quan chức của Việt Nam Cộng ḥa suốt những năm qua”, Cù Huy Hà Vũ viết trong bản kiến nghị được ông phổ biến rộng răi trên mạng.
Chính quyền đă sử dụng tài liệu này để buộc tội ông Vũ tạo ra và phát tán nội dung tuyên truyền chống nhà nước. Sau đó vài tháng, ông bị bắt và bị bỏ tù bảy năm.
“Theo như tôi biết, đă không c̣n quân nhân Việt Nam Cộng hoà nào bị cầm tù nữa”, ông Vũ nói trong một email.
(C̣n nữa)
Diplomat: Nghịch lư của việc tưởng niệm Hải chiến Hoàng Sa ở Việt Nam (Phần 2)
Tác giả: Christelle Nguyen/ Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng/ NCQT
Người chết và kẻ bại trận
Bất chấp thất bại năm 1974, những người lính trở về miền Nam vẫn được chào đón như những anh hùng, trước khi Sài G̣n thất thủ. Một con phố ở Sài G̣n đă được đặt theo tên Trung tá Ngụy Văn Thà, người hy sinh khi chiến đấu ở Hoàng Sa. Sau năm 1975, con đường mang tên người anh hùng đó đă không c̣n nữa.
Trong cuốn “Nothing is Impossible: America’s Reconciliation With Vietnam” (Không ǵ là không thể: Ḥa giải giữa Mỹ và Việt Nam) xuất bản năm 2022, cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Ted Osius đă chia sẻ câu chuyện cá nhân của ông khi đến thăm nghĩa trang Biên Ḥa được kiểm soát gắt gao nằm gần Sài G̣n, nơi duy nhất được dùng để chôn cất các binh sĩ của chế độ cũ. Ông cũng nêu chi tiết những nỗ lực ngoại giao của ḿnh đối với các quan chức Việt Nam, để xin phép thực hiện các hoạt động đơn giản như đào mương và dọn dẹp rễ cây trong nghĩa trang. Osius coi nghĩa trang Biên Hoà là “điểm bản lề” (pivot point) cho sự ḥa giải giữa hai miền Nam và Bắc Việt Nam.
Theo Giáo sư Ngô Thị Thanh Tâm của Viện Nghiên cứu Chiến tranh, Holocaust, và Diệt chủng (NIOD) có trụ sở tại Amsterdam, những người lính tử trận của Việt Nam Cộng hoà được gọi là “tử sĩ” và xác của họ được phân loại vào nhóm “kẻ thù đă chết”. Nơi chôn cất của họ thường được xem là “vùng chết”, bị những người c̣n sống xa lánh, bởi v́ kẻ thù là những kẻ “không nên được xót thương”.
Trong khi đó, 1,2 triệu người lính của Quân đội Nhân dân Việt Nam (Quân đội Bắc Việt) đă hy sinh lại được tưởng niệm bằng danh hiệu “liệt sĩ” – những người mà cái chết của họ là minh chứng cho sự hy sinh thiêng liêng và quên ḿnh v́ đất nước. Theo quan điểm chính thức, liệt sĩ xứng đáng được ghi nhớ đời đời và hài cốt của họ sẽ được chăm sóc chu đáo.
“Kể từ đó, từ ‘tử sĩ’ được dùng để chỉ những người lính hy sinh trong hoàn cảnh chiến tranh, nhưng cái chết của họ không được nhà nước công nhận là đă góp phần vào lợi ích quốc gia, thậm chí có khi c̣n bị cho là đi ngược lại lợi ích quốc gia. Đây là lư do tại sao thuật ngữ này được dùng cho các binh sĩ Việt Nam Cộng ḥa”, bà Tâm nói qua email.
Từ năm 2014, truyền thông nhà nước Việt Nam đă liệt kê tên những người lính thiệt mạng trong Hải chiến Hoàng Sa là tử sĩ, thay v́ liệt sĩ. Mẹ của họ cũng không thể nhận danh hiệu “bà mẹ Việt Nam anh hùng”, và con cái của họ không được hưởng các ưu đăi chỉ dành riêng cho những liệt sĩ được nhà nước công nhận. Tương tự, những người bị thương trong cuộc xung đột đẫm máu năm 1974 không được công nhận là thương binh.
Về phía Trung Quốc, Nghĩa trang Liệt sĩ Hải quân Tây Sa được xây dựng năm 1975 tại Tam Á, đảo Hải Nam. Nghĩa trang được chính quyền nhân dân thành phố Tam Á chỉ định là di tích văn hóa cấp thành phố cần bảo vệ vào năm 1990 và được cải tạo vào năm 2016.
Lễ tưởng niệm do chính quyền kiểm soát
Tại Việt Nam, chính quyền sẽ quyết định ai là anh hùng, ai là thành viên của “thế lực thù địch,” cũng như sự kiện nào đáng để tưởng niệm. Bất kỳ quan điểm nào lệch khỏi quan điểm chính thức cũng sẽ dẫn đến nhiều h́nh thức trừng phạt khác nhau, kể cả án tù. Điều 18 Luật An ninh mạng năm 2018 nghiêm cấm các hành vi bóp méo lịch sử đă được chính quyền phê duyệt hoặc phủ nhận thành tựu cách mạng ngay cả trong không gian ảo.
Đối với Hà Nội, người láng giềng phía bắc vừa là h́nh mẫu vừa là mối đe dọa, đến nỗi bất kỳ hành động nào nhằm tưởng niệm cuộc xung đột năm 1974 ở Biển Đông đều có thể khiến đất nước rơi vào nguy hiểm. Theo một chỉ đạo từ trên ban xuống, lễ tưởng niệm 40 năm Hải chiến Hoàng Sa năm 2014 tại Đà Nẵng đă bị hủy vào phút chót v́ một lư do không được công bố. Những người biểu t́nh năm 2014 vẫn kiên quyết đ̣i tưởng niệm những người lính Việt Nam tử trận đă bị công an giải tán.
Tuy nhiên, các sự kiện tưởng niệm tự tổ chức vẫn được phép diễn ra. Vị cựu đại tá sau trở thành người tị nạn Vũ Văn Lộc, hiện sống ở California, cho biết “cộng đồng hải ngoại vẫn tổ chức các sự kiện để tưởng nhớ trận chiến đẫm máu này”.
Theo nhà nhân học Edyta Roszko, ở Việt Nam, ngay cả những sự kiện tưởng nhớ cấp địa phương cũng không thể tổ chức tự do. “Mặc dù lễ kỷ niệm các chiến sĩ Hoàng Sa và Trường Sa thường được đưa vào các dự án kỷ niệm, nhưng nhà nước chỉ muốn âm thầm tổ chức những dịp lễ này, v́ vấn đề tranh chấp các quần đảo đă bị chính trị hóa cao độ”, Roszko viết trong cuốn sách xuất bản năm 2020 “Fishers, Monks and Cadres: Navigating State, Religion, and the South China Sea in Central Vietnam” (Ngư dân, Tu sĩ và Cán bộ: Chính trị, Tôn giáo và Biển Đông ở miền Trung Việt Nam), dựa trên nghiên cứu thực địa của bà ở Quần đảo Lư Sơn gần Hoàng Sa năm 2007-2008.
Năm 2014, nhà báo nổi tiếng Huy Đức và các cộng sự của ḿnh đă tổ chức dự án gây quỹ mang tên “Nhịp cầu Hoàng Sa” nhằm hỗ trợ gia đ́nh những người tử trận năm 1974. Một chiến dịch khác cũng được phát động để xây nhà cho góa phụ của các binh sĩ Việt Nam Cộng hoà thiệt mạng trong Hải chiến Hoàng Sa.
Tháng 1/2014, truyền thông nhà nước Việt Nam lần đầu tiên nhắc đến sự kiện này. Tuy nhiên, việc công khai đề cập đến trận chiến bị lăng quên từ lâu đă khiến nước láng giềng khổng lồ, đồng thời là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, tức giận. Tháng 05/2014, Trung Quốc hạ đặt một giàn khoan dầu ở gần quần đảo Hoàng Sa, gây ra các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc chưa từng có trên khắp Việt Nam.
Căng thẳng không chỉ dừng ở bờ biển
Bất chấp tất cả những câu chuyện tốt đẹp được truyền thông nhà nước Việt Nam đăng tải trước, trong, và sau chuyến thăm của Tập Cận B́nh tới Việt Nam vào tháng 12/2023, tranh chấp Biển Đông vẫn là một chướng ngại trong quan hệ giữa hai nước cộng sản và cũng là đối tác chiến lược toàn diện này.
Cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại và những người bất đồng chính kiến tưởng nhớ Hải chiến Hoàng Sa đă coi sự im lặng của chính quyền trước các cuộc xung đột vũ trang với Trung Quốc là bằng chứng cho thấy họ phục tùng Bắc Kinh.
Nhưng nếu Hà Nội thực sự có lư do để chỉ trích “chế độ bù nh́n” đă không bảo vệ được quần đảo Hoàng Sa, th́ họ cũng không thành công hơn là mấy.
Lúc đầu, vào năm 1976, Hà Nội đă cố gắng thuyết phục Bắc Kinh công nhận chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, để đổi lấy việc Hà Nội công nhận yêu sách của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa. Chỉ sau khi nỗ lực đó thất bại, chính phủ Việt Nam mới khẳng định yêu sách lănh thổ đối với cả hai quần đảo.
Năm 1988, chính Hà Nội đă gánh chịu thất bại ở Biển Đông, lần này là ở quần đảo Trường Sa. Hơn 60 binh sĩ Việt Nam thiệt mạng và 3 tàu hải quân bị đánh ch́m trong trận chiến diễn ra gần Đá Gạc Ma.
Tại các cuộc đàm phán diễn ra sau đó, Trung Quốc cáo buộc Việt Nam không chỉ xâm chiếm trái phép các đảo ngay từ đầu, mà c̣n vô ơn với nước đă gửi viện trợ trong thời chiến, và không đáng tin cậy v́ đă không giữ lời hứa.
Tại Việt Nam, giáo dục biển đảo là bắt buộc ở tất cả các cấp học, kể cả cấp mẫu giáo, vốn đă được phổ biến trong thập niên qua, tập trung vào việc dạy cho học sinh những ǵ chính quyền muốn các em biết. Phần nội dung bị bỏ qua là toàn bộ quần đảo Hoàng Sa đă bị Trung Quốc chiếm đóng liên tục kể từ trận chiến năm 1974.
Tuy nhiên, Hà Nội vẫn tiếp tục nhấn mạnh yêu sách của ḿnh ngay cả sau 50 năm. Nghị định năm 2020 quy định rằng việc xuất bản bất kỳ tài liệu in hoặc trực tuyến nào có bản đồ Việt Nam mà không bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa sẽ bị phạt nặng. Hơn nữa, bất kỳ chủ thể nào vi phạm quy định này sẽ bị bêu tên công khai trên các phương tiện truyền thông nhà nước.
Chính quyền cũng khuyến khích ngư dân Việt Nam hoạt động trong vùng biển tranh chấp dù không thể bảo vệ cho họ. Lực lượng Hải cảnh Trung Quốc đă đánh ch́m nhiều tàu Việt Nam và bắt giữ ngư dân ở vùng biển tranh chấp. Dù Hà Nội công khai lên án các tàu Trung Quốc xâm phạm lănh hải mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền và gây nguy hiểm đến tính mạng và tài sản của ngư dân Việt Nam, trên thực tế, vẫn chưa có nhiều động thái để bảo vệ các ngư dân.
André Menras là một nhà làm phim độc lập 80 tuổi, từng là giáo viên ở Việt Nam Cộng hoà trước khi Sài G̣n thất thủ. Do hoạt động phản chiến và ủng hộ Mặt trận Giải phóng Dân tộc, ông đă bị chính quyền Việt Nam Cộng hoà trục xuất ngay trước Hiệp định Ḥa b́nh Paris.
Năm 2011, cùng năm ông được chính thức nhập quốc tịch Việt Nam, Menras đă được cấp phép sản xuất bộ phim “Hoang Sa Vietnam: La Meurtrissure” (“Hoàng Sa Việt Nam: Mất mát đau đớn”) như một tác phẩm báo chí tại Thành phố Hồ Chí Minh. Bộ phim nêu bật nhiều thách thức mà ngư dân Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa phải đối mặt do tàu quân sự Trung Quốc.
Tuy nhiên, vào tháng 11/2011, bộ phim bị cấm chiếu tại Thành phố Hồ Chí Minh, dù trước đó nó đă tuân thủ theo luật truyền thông Việt Nam. Theo Menras, bộ phim kể về cảnh khốn khổ suốt bao năm qua của ngư dân Việt Nam đă bị chỉ trích là chưa thể hiện đủ tinh thần đảng và chưa khen ngợi đủ sự đóng góp của chính quyền.
Ngoài ra, việc chiếu phim cũng gặp phải thách thức ở Pháp. Địa điểm chiếu phim đă bị chính quyền thành phố Montpellier đóng cửa vào phút chót vào năm 2012. Lời giải thích từ nhà lănh đạo thành phố là do “bộ phim đề cập đến bạo lực và xung đột giữa hai nền văn hóa”.
“Bộ phim của tôi không nhằm mục đích đạt được sự đồng thuận bởi thực tế là không có sự đồng thuận”, Menras viết trong email. “Có những bộ phim tài liệu chân thực, không có bất kỳ sự dàn dựng nào, và chúng mô tả sự bất công, áp bức, và nỗi đau mà những người b́nh thường phải trải qua. Chúng cũng vạch trần sự yếu đuối của những kẻ không bảo vệ họ. V́ vậy, bộ phim có thể vừa gây tổn thương vừa khiêu khích. Điều này đúng v́ cả lư do chính trị và thương mại, v́ chúng có thể khiến những người có quan hệ thương mại với Bắc Kinh khó chịu, lo sợ bị trả thù”.
Nhưng sự kiểm duyệt ở Việt Nam, Pháp, và các nơi khác trên thế giới sẽ không ngăn cản ông theo đuổi và phơi bày những sự thật phũ phàng ấy.
Menras nói “Tôi không sợ sự thật ở tuổi 20, thế th́ tại sao tôi lại sợ chúng ở tuổi 80?”.
_____
*Christelle Nguyen là nhà nghiên cứu phát triển ở Đông Nam Á, quan tâm về nghiên cứu chính trị Đông Á và ngoại giao công nghệ.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.