HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Khoai lang có thể được chế biến theo nhiều cách. Tuy nhiên, dù chế biến theo cách nào đi nữa th́ bạn hăy luôn rửa sạch khoai, bỏ vỏ đi nhé bởi phần vỏ này rất khó tiêu hóa.
•Nướng: Nướng sẽ làm cho khoai lang mềm và không bị nhăo. Bạn lấy tăm đâm mấy lỗ trên củ khoai rồi nướng trong ḷ có nhiệt độ khoảng 200ºC trong 45 phút hoặc cho đến khi khoai chín mềm. Sau khi khoai chín, bạn chỉ cắt thành hai nửa và dùng muỗng múc phần thịt khoai lang cho bé ăn.
•Hấp: Hấp sẽ giúp giữ nguyên vị ngọt, bùi của khoai lang. Gọt vỏ, cắt làm đôi và cho vào nồi hấp ở lửa vừa trong khoảng từ 20 – 25 phút hoặc cho đến khi đạt được độ mềm mong muốn.
Công thức chế biến các món ngon từ khoai lang dành cho bé
tác dụng của khoai lang
Khoai lang là một trong những loại thực phẩm ăn dặm đầu tiên mà bạn có thể cho bé ăn. Bạn có thể nghiền khoai lang với các loại rau, củ hoặc các loại thịt để cho bé ăn. Tuy nhiên, cần lưu ư là những công thức chế biến này chỉ phù hợp với những bé lớn hơn sáu tháng tuổi.
1. Khoai lang nghiền nhuyễn
Nguyên liệu:
•Khoai lang
•Nước
Cách chế biến:
Sau khi mua khoai lang về, bạn hăy rửa sạch nhưng đừng bào vỏ, sau đó cho vào ḷ, nướng ở nhiệt độ 200 độ C trong 45 phút. Nếu không thích nướng, bạn có thể cho vào nồi hấp trong khoảng 30 phút cho đến khi khoai chín mềm hoàn toàn.
Lấy khoai đă nướng ra khỏi ḷ và cắt thành hai nửa. Sau đó, dùng muỗng múc thịt khoai lang ra khỏi vỏ và nghiền nhuyễn rồi dùng rây lọc để khoai mịn. Múc ra chén và cho bé thưởng thức.
2. Khoai lang và táo nghiền
Nguyên liệu:
•Táo
•Khoai lang
•Nước
Cách chế biến:
Đây là công thức chế biến khoai lang đơn giản và dễ dàng. Đầu tiên, bạn nướng hoặc hấp cho khoai chín mềm. Sau đó, dùng muỗng múc phần thịt khoai lang ra khỏi vỏ và nghiền nhuyễn. Với táo, bạn dùng th́a nạo nhuyễn rồi lọc qua rây để món ăn không bị lợn cợn khiến bé khó nuốt.
3. Khoai lang và thịt gà nghiền
Nguyên liệu:
•Thịt gà không xương
•Khoai lang
Cách chế biến:
•Luộc thịt gà và khoai lang trong những nồi riêng hoặc hấp cho đến khi chín mềm. Bạn bóc vỏ, thái khoai thành những miếng nhỏ rồi cho vào máy xay chung với thịt gà, nêm nếm một chút gia vị cho vừa miệng.
•Sau khi xay xong, đổ hỗn hợp ra chén và cho bé thưởng thức
Nguyên liệu:
•Khoai lang
•Đậu Hà Lan
•Nước sốt táo
•Nước
Cách chế biến:
Nướng hoặc hấp khoai lang, sau đó gọt vỏ và cho vào máy, xay với đậu Hà Lan đă luộc. Trong khi xay, bạn có thể cho thêm một ít nước sốt táo để làm tăng hương vị của món ăn. Sau khi xay xong, bạn hăy múc ra chén và cho bé thưởng thức.
5. Khoai lang và cà rốt nghiền
cháo khoai lang
Nguyên liệu:
•Khoai lang
•Cà rốt
•Nước
Cách chế biến:
Đây là công thức chế biến món ăn dặm với kết hợp cà rốt và khoai lang khá đơn giản. Đầu tiên, hấp chín cà rốt, cắt thành những miếng nhỏ và nghiền nhuyễn. Bạn có thể hấp chín hoặc nướng khoai lang cho khoai chín mềm rồi dùng muỗng múc phần thịt ra khỏi vỏ. Sau đó, cho cả khoai và cà rốt vào máy nghiền nhuyễn, nếu hỗn hợp quá đặc, bạn có thể cho thêm một ít nước và nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Bạn có thể dùng món ăn này để làm bữa trưa hoặc bữa tối cho bé.
6. Khoai lang và chuối nghiền
Nguyên liệu:
•Khoai lang
•Chuối
•Nước
Cách chế biến:
Nướng hoặc hấp khoai lang cho đến khi khoai chín mềm rồi dùng muỗng múc phần thịt khoai cho vào máy xay với một vài miếng chuối thái nhỏ và một ít nước. Sau khi xay xong, múc hỗn hợp ra chén và cho bé thưởng thức.
Một cách chế biến khác là bạn nghiền nhuyễn chuối, dùng rây lọc chuối và khoai cho mịn rồi cho bé ăn.
7. Cháo khoai lang
Món ăn này phù hợp với các bé từ 12 tháng tuổi trở lên.
Nguyên liệu:
•1 chén ngũ cốc
•4 củ khoai lang
•3 cốc nước
•1 cốc sữa
Cách thực hiện:
Để nấu cháo khoai lang, bạn có thể chọn bất cứ loại ngũ cốc nào nhưng nên ưu tiên chọn những loại dễ tiêu hóa như gạo, yến mạch… Cho 1 chén ngũ cốc, khoai lang xắt nhỏ, ba cốc nước và một cốc sữa vào nồi nấu cho đến khi hạt ngũ cốc nở đều, khoai chín mềm. Sau khi cháo chín, bạn hăy múc ra chén và cho bé thưởng thức.
Nguyên liệu:
•Khoai lang
•Đậu Hà Lan
•Nước sốt táo
•Nước
Cách chế biến:
Nướng hoặc hấp khoai lang, sau đó gọt vỏ và cho vào máy, xay với đậu Hà Lan đă luộc. Trong khi xay, bạn có thể cho thêm một ít nước sốt táo để làm tăng hương vị của món ăn. Sau khi xay xong, bạn hăy múc ra chén và cho bé thưởng thức.
5. Khoai lang và cà rốt nghiền
cháo khoai lang
Nguyên liệu:
•Khoai lang
•Cà rốt
•Nước
Cách chế biến:
Đây là công thức chế biến món ăn dặm với kết hợp cà rốt và khoai lang khá đơn giản. Đầu tiên, hấp chín cà rốt, cắt thành những miếng nhỏ và nghiền nhuyễn. Bạn có thể hấp chín hoặc nướng khoai lang cho khoai chín mềm rồi dùng muỗng múc phần thịt ra khỏi vỏ. Sau đó, cho cả khoai và cà rốt vào máy nghiền nhuyễn, nếu hỗn hợp quá đặc, bạn có thể cho thêm một ít nước và nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Bạn có thể dùng món ăn này để làm bữa trưa hoặc bữa tối cho bé.
6. Khoai lang và chuối nghiền
Nguyên liệu:
•Khoai lang
•Chuối
•Nước
Cách chế biến:
Nướng hoặc hấp khoai lang cho đến khi khoai chín mềm rồi dùng muỗng múc phần thịt khoai cho vào máy xay với một vài miếng chuối thái nhỏ và một ít nước. Sau khi xay xong, múc hỗn hợp ra chén và cho bé thưởng thức.
Một cách chế biến khác là bạn nghiền nhuyễn chuối, dùng rây lọc chuối và khoai cho mịn rồi cho bé ăn.
7. Cháo khoai lang
Món ăn này phù hợp với các bé từ 12 tháng tuổi trở lên.
Nguyên liệu:
•1 chén ngũ cốc
•4 củ khoai lang
•3 cốc nước
•1 cốc sữa
Cách thực hiện:
Để nấu cháo khoai lang, bạn có thể chọn bất cứ loại ngũ cốc nào nhưng nên ưu tiên chọn những loại dễ tiêu hóa như gạo, yến mạch… Cho 1 chén ngũ cốc, khoai lang xắt nhỏ, ba cốc nước và một cốc sữa vào nồi nấu cho đến khi hạt ngũ cốc nở đều, khoai chín mềm. Sau khi cháo chín, bạn hăy múc ra chén và cho bé thưởng thức.
Khoai lang có thể kết hợp với những thực phẩm nào?
công dụng của khoai lang
Một số loại thực phẩm khi kết hợp với khoai lang sẽ mang đến một hương vị cực kỳ tuyệt vời, kích thích vị giác và giúp trẻ cảm thấy ngon miệng hơn.
•Rau: Trẻ nhỏ thường không thích ăn rau bởi rau có vị khá nhạt và mùi khó chịu. Tuy nhiên, nếu bạn cho trẻ ăn rau với khoai lang th́ trẻ sẽ khá là thích thú đấy.
•Ngũ cốc: Trộn một ít ngũ cốc như lúa mạch, yến mạch… với khoai lang và bạn sẽ thấy bé “giải quyết” món này rất nhanh chóng.
•Các loại thịt: Kết hợp khoai lang với các loại thịt sẽ làm tăng hương vị của món ăn và giúp trẻ hấp thu đầy đủ các chất dinh dưỡng có trong loại thực phẩm này.
•Sữa chua: Sữa chua và khoai lang nghiền sẽ là một sự kết hợp tuyệt vời mà bạn có thể cho trẻ thử.
•Trái cây: Bạn có thể kết hợp khoai lang với bất kỳ loại trái cây nào để làm tăng hương vị của món ăn.
Trẻ nhỏ có thể bị dị ứng với khoai lang không?
Cũng giống như những loại thực phẩm khác, khoai lang cũng có nguy cơ gây dị ứng mặc dù điều này rất hiếm khi xảy ra. Dù vậy, khi cho bé ăn lần đầu tiên, bạn cũng nên chú ư theo dơi các triệu chứng của bé. Các triệu chứng dị ứng có thể xuất hiện sau khi bé ăn vài phút hoặc vài giờ:
•Nổi mề đay: Những nốt nhỏ màu đỏ xuất hiện trên da theo từng mảng
•Khó thở: Bé sẽ có cảm giác khó thở, thở kḥ khè hoặc thở hổn hển
•Đau bụng: Triệu chứng này có thể kèm theo nôn mửa và tiêu chảy
•Sưng: Môi và lưỡi của trẻ sẽ bị sưng, gây cảm giác khó chịu khi nuốt
•Suy nhược và chóng mặt: Bé sẽ bị chóng mặt, mệt mỏi do gặp phải các triệu chứng dị ứng.
Đây là một số triệu chứng dị ứng khá phổ biến, nếu thấy bé có những triệu chứng này, bạn nên đưa bé đi khám ngay lập tức.
Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đă có thêm một số thông tin về công dụng của khoai lang đối với sức khỏe trẻ nhỏ. Với những thông tin này, bạn có thể cân nhắc đến việc thêm loại củ này vào chế độ ăn cho bé
Nỗi kinh hoàng đối với những gia đ́nh có con nhỏ là việc trẻ khóc đêm làm cho giấc ngủ của trẻ và bố mẹ bị ảnh hưởng, gây ra t́nh trạng mệt mỏi cho cả hai. Việc này nếu kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả nhà. Vậy đâu là thủ phạm gây ra t́nh trạng này?
Có nhiều lời giải thích cho vấn đề trẻ khóc đêm, chẳng hạn như có thể là bé bị đau bụng, tă bị ướt hoặc đơn thuần chỉ là bé đang muốn biểu lộ một cảm xúc hay điều ǵ đó. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến của vấn đề này mà Hello Bacsi muốn chia sẻ với bạn.
Những nguyên nhân có thể khiến trẻ khóc đêm
Một đứa trẻ sơ sinh khóc đêm thường xuyên có thể là một điều hoàn toàn b́nh thường. Khi con lớn lên, tần suất những cơn khóc đêm của bé sẽ giảm dần đi. Sau đây là những lư do phổ biến dẫn đến t́nh trạng khóc đêm ở trẻ nhỏ:
1. Có thể con đang đói bụng
Trẻ em có dạ dày nhỏ nên con cần được cho ăn nhiều lần và đều đặn trong ngày. Hầu hết các bé sẽ phải được cho ăn trong khoảng hai đến ba giờ một lần. Mẹ có thể nhận biết con đang đói bằng việc theo dơi các dấu hiệu như em bé thường cho tay vào miệng, quấy khóc và tém môi. Lúc này, hăy đảm bảo con bạn được no bụng để có một đêm yên b́nh.
2. Trẻ đang mệt mỏi, khó chịu hoặc có một cơn đau nào đó
Với trẻ hiếu động, thường các bé hoạt động nhiều vào ban ngày nên buổi tối sẽ hay bị mệt mỏi. Nhưng có khi t́nh trạng mệt mỏi cũng là dấu hiệu cảnh báo cho một căn bệnh tiềm ẩn nào đó mà bé đang gặp phải.
Một số trường hợp trẻ c̣n bị rối loạn tiêu hóa gây đi ngoài nhiều hoặc t́nh trạng đầy hơi chướng bụng cũng khiến các bé khó chịu nên sinh ra ngủ không yên giấc. V́ thế, mẹ nên chú ư đừng để trẻ ăn quá no hoặc nếu con có đang sử dụng thuốc hăy hỏi bác sĩ về các tác dụng phụ mà trẻ có thể gặp. Nguyên do là có nhiều loại thuốc sẽ gây chướng bụng khiến trẻ khó thở hơn khi ngủ.
3. Trẻ cần được thay tă
Một số bé có thể chẳng có phản ứng ǵ với việc tă ướt hoặc bẩn trong một thời gian ngắn trong khi số khác sẽ phản ứng dữ dội để được thay tă ngay lập tức. Nếu con khóc v́ nguyên nhân này, việc thay tă mới sẽ giúp bé nhanh chóng ch́m vào giấc ngủ trở lại.
4. Cần được vỗ về, an ủi
mẹ dỗ trẻ khóc đêm 470837768
Việc ở một ḿnh trong bóng tối có thể rất đáng sợ ngay cả đối với một số người lớn chúng ta và với các bé cũng tương tự. Con bạn có thể sẽ cần sự hiện diện của cha hoặc mẹ để cảm thấy an tâm hơn. Đôi khi trong những trường hợp trẻ giật ḿnh giữa đêm, một số trẻ có thể tự tiếp tục ngủ lại được trong khi số khác sẽ khóc để t́m sự vỗ về, an ủi từ cha mẹ.
5. Cảm thấy lạnh
Khi trẻ nhỏ cảm thấy lạnh, chúng cũng có thể khóc. Bạn có thể trang trí pḥng ngủ với các loại đèn cho ra ánh sáng ấm áp, điều này sẽ làm dịu và đưa bé sớm trở lại giấc ngủ. Nhưng việc ráp các loại đèn này cũng cần được cân nhắc cẩn thận v́ nhiệt độ của đèn có thể quá nóng khiến trẻ có nguy cơ gặp hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS).
6. Mọc răng
Trường hợp con bạn khóc vào ban đêm mà không rơ nguyên do, hăy kiểm tra xem liệu việc mọc răng có phải là thủ phạm hay không. Cơn đau nướu khi mọc răng làm cho trẻ khó ngủ và khóc đêm. Bên cạnh đó, việc mọc răng cũng khiến trẻ trở nên cáu kỉnh, sinh ra kén ăn uống hay bứt rứt khó chịu, mẹ nên chú ư và quan tâm đến những biểu hiện này của trẻ. Ngoài ra, bé đang mọc răng cũng có những biểu hiện như chảy nước dăi nhiều, nướu sưng đỏ.
7. Trẻ bị kích thích quá mức
Việc bạn đưa trẻ đến những nơi công cộng đông người, những trung tâm mua sắm hoặc xem các bộ phim có t́nh tiết kịch tính hay nghe những bản nhạc có tiết tấu mạnh… có thể khiến trẻ khóc vào ban đêm. Nguyên do là những điều này có thể tạo ra những cơn ác mộng ở trẻ khiến trẻ giật ḿnh và khóc đêm. Vấn đề này c̣n được xem như t́nh trạng quá tải cảm xúc đă được chứng minh trong nhiều nghiên cứu về giấc ngủ của trẻ em.
8. Một số nguyên nhân khác
T́nh trạng thiếu hụt dưỡng chất thiết yếu như canxi cũng sẽ dẫn đến việc trẻ khóc đêm. T́nh huống khác hy hữu hơn bao gồm côn trùng chích, đốt hay chui vào tai trẻ hoặc trẻ bị giun kim quấy rối vào ban đêm.
Thời gian ngủ phân bố không hợp lư, trẻ bị tác động bởi các loại tiếng ồn như tivi, tiếng xe cộ ngoài đường, không gian ngủ không thoải mái… là những lư do góp phần khiến trẻ khóc đêm mà mẹ cũng nên để tâm tớ
Trẻ khóc đêm thường xuyên có phải là điều ǵ đó bất ổn?
Có không ít phụ huynh cho rằng việc trẻ quấy khóc khi ngủ là điều b́nh thường, không mấy lo ngại. Nhưng nhiều chuyên gia trong lĩnh vực nhi khoa đă phát hiện rằng, việc các bé giật ḿnh quấy khóc thường xuyên khiến trẻ chậm lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất lẫn trí tuệ của trẻ.
Hơn nữa, việc con thường quấy khóc hằng đêm có nguy cơ làm cho bé chậm tăng cân. Bởi lẽ giấc ngủ có vai tṛ giúp khôi phục năng lượng và sức khỏe của trẻ. Khi trẻ ngủ ngon giấc th́ tuyến yên tiết ra hormone tăng trưởng cao hơn nhiều so với b́nh thường. Hormone này có vai tṛ giúp đảm bảo bé lớn lên có cân nặng và chiều cao tối ưu.
Nhiều nghiên cứu cũng đă chỉ ra, trẻ mất ngủ liên tục sẽ bị suy giảm khả năng ghi nhớ dài hạn, kém tập trung hơn. Thêm nữa, khi ngủ sâu, các tế bào miễn dịch được tạo ra nhiều hơn, v́ thế mất ngủ khiến hệ miễn dịch trẻ suy yếu, dễ bị ốm.
Bạn có nên vỗ về khi trẻ khóc đêm hay không?
Có hai trường phái tư tưởng về vấn đề này. Một trường phái tin rằng, trẻ sẽ ngừng khóc đêm không điều kiện khi chúng nhận ra rằng không ai phản hồi lại với tiếng khóc của ḿnh. Trường phái c̣n lại th́ cho rằng mỗi khi bé khóc, con nên được bồng bế và an ủi, không nên để trẻ khóc một ḿnh v́ bất kỳ lư do ǵ. Do đó, câu hỏi là có nên vỗ về con khi bé khóc đêm hay không tùy thuộc vào quyết định của bạn.
Trẻ nhỏ khóc đêm là một vấn đề thường thấy nên việc t́m hiểu rơ nguyên nhân sẽ giúp mẹ có biện pháp hữu ích để giúp con ngủ ngon giấc hơn.
Bạn có biết rằng thai nhi khóc trong bụng mẹ không? Tuy nghe có vẻ lạ nhưng điều này là có thật và các nhà khoa học đă khám phá ra điều đó. Để biết được v́ sao bé khóc và bé khóc khi nào, bạn đừng bỏ qua bài viết của Hello Bacsi nhé.
Khóc là hành động thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nhưng bạn có biết thai nhi cũng khóc trong bụng mẹ? Để có thể khóc, trẻ cần có sự phối hợp giữa nhiều cơ quan trong cơ thể, bao gồm các cơ mặt, sự điều ḥa đường thở và hơi thở. Kết quả của khóc đều dẫn đến việc tạo ra tiếng động.
Một em bé có thể khóc thực sự chứng minh rằng bộ năo, hệ thần kinh và cơ thể của bé đang hoạt động chính xác để thực hiện hành động này. Đây cũng là cột mốc quan trọng trong quá tŕnh phát triển. Bên cạnh đó, thai nhi khóc c̣n cho thấy:
•Bé nhận ra một số hành động kích thích xảy ra từ bên ngoài
•Phản ứng với các kích thích thông qua sự tác động vật chất, âm thanh
•Các kích thích có thể tiềm ẩn nguy cơ gây hại.
Khóc là hành động báo hiệu cho bạn biết rằng thai nhi đang khó chịu, cần sự giúp đỡ hoặc sức khỏe của bé đang gặp vấn đề nghiêm trọng.
Nghiên cứu về thai nhi khóc trong bụng mẹ
Trong một báo cáo được công bố trên tạp chí Current Archives of Disease in Childhood, nghiên cứu thực hiện với thai phụ sử dụng thuốc lá hoặc cocaine ở tam cá nguyệt thứ ba. Các nhà nghiên cứu theo dơi thai nhi bằng một thiết bị phát ra âm thanh êm ái gắn trên bụng của người mẹ. Sau đó, họ thấy rằng xảy ra hiện tượng thai nhi khóc trong bụng mẹ khi âm thanh bị ngừng.
Các nhà nghiên cứu đă nhận thấy rằng thai nhi thực hiện những hành vi có liên quan đến việc khóc là hít vào và mở miệng trong khi hạ lưỡi xuống, sau đó thở mạnh ra. Trong nghiên cứu, có ít nhất 10 trường hợp thai nhi khóc trong bụng mẹ được phát hiện.
Khi nào thai nhi có thể khóc?
Thai nhi cần phải đáp ứng tất cả yêu cầu về sự phát triển th́ mới có khả năng khóc. Ví dụ, sau 20 tuần, thai nhi có thể phối hợp các chuyển động thở như mở hàm, rung cằm và mở rộng lưỡi. Vào giữa thai kỳ, bé mới bắt đầu thực hiện kỹ năng nuốt. Vào tuần thứ 24, thai nhi có khả năng tạo ra tiếng động và thực hiện phản ứng đáp lại với môi trường xung quanh.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Cholesterol cao khi mang thai liệu có nguy hiểm?
Việc có thai sẽ khiến các mẹ phải luôn cân nhắc các lựa chọn của ḿnh xem đó có thực sự tốt cho cả bạn và đứa con đang lớn lên từng ngày trong bụng hay không. Một t́nh trạng cũng thường gặp ở các bà bầu là cholesterol trong máu cao khi mang thai. Liệu rằng nó có liên quan ǵ đến chế độ ăn uống hay không? Có cách nào để khắc phục t́nh trạng đó?
Nồng độ cholesterol tăng tự nhiên tại một số điểm nhất định trong thai kỳ để giúp cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi đang phát triển. Điều này cũng đúng ngay cả ở những phụ nữ có mức cholesterol “b́nh thường” trước khi mang thai. Đối với những phụ nữ đă có t́nh trạng cholesterol cao khi mang thai th́ mức độ đó có thể tăng cao hơn nữa.
May mắn thay, chúng ta vẫn có những cách để quản lư lượng cholesterol trong suốt thời kỳ mang thai để giúp đảm bảo rằng cả mẹ và bé khỏe mạnh nhất có thể.
Cholesterol cao khi mang thai hay c̣n gọi là t́nh trạng máu nhiễm mỡ
Cholesterol là một hợp chất thiết yếu được t́m thấy ở hầu hết các mô cơ thể. Nó có vai tṛ quan trọng cho sự h́nh thành màng tế bào, vitamin D cũng như một vài loại hormone. Bản chất của cholesterol là không tan trong nước nên nó không tự di chuyển được trong cơ thể mà phải nhờ vào các hạt lipoprotein.
Khi ở mức nồng độ cao, cholesterol có thể h́nh thành các mảng bám trong thành động mạch của tim khiến bạn có nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ cao hơn. Để kiểm tra cholesterol thông thường, người ta sẽ xác định dựa trên cholesterol toàn phần bao gồm HDL, LDL và triglyceride.
HDL (Lipoprotein tỷ trọng cao) c̣n được biết đến với tên gọi là “cholesterol tốt” bảo vệ cơ thể chống lại t́nh trạng xơ vữa động mạch. Ngược lại với nó là LDL (Lipoprotein tỷ trọng thấp) hay “cholesterol xấu” gây tăng các nguy cơ bệnh tim mạch. Triglyceride là một dạng chất béo được t́m thấy trong máu và được cơ thể sử dụng để tạo năng lượng.
Ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất béo làm tăng mức LDL trong máu. T́nh trạng này c̣n được gọi là tăng cholesterol máu hay tăng lipid máu. Mức LDL quá cao hoặc HDL quá thấp sẽ dẫn đến chất béo tích tụ trong các mạch máu, ngăn máu lưu thông tốt qua động mạch. Dưới đây là các giá trị báo hiệu cơ thể bạn đang có mức cholesterol cao:
•LDL: lớn hơn 160 mg/dL
•HLD: dưới 40 mg/dL
•Triglyceride: lớn hơn 150 mg/dL
•Cholesterol toàn phần: lớn hơn 200 mg/dL.
Nguyên nhân dẫn đến cholesterol tăng cao khi mang thai
cholesterol cao khi mang thai thực phẩm giàu cholesterol 1068794051
Các nghiên cứu đă chứng minh một người b́nh thường khi mang thai cũng có thể làm tăng mức cholesterol trong máu bao gồm cả LDL và HDL. Mức cholesterol có thể tăng lên tới 25 đến 50% trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba.
Nguyên nhân có thể giải thích là cholesterol vô cùng cần thiết cho việc h́nh thành cũng như đóng vai tṛ trong chức năng của các hormone steroid như estrogen và progesterone, 2 loại hormone này rất quan trọng để đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh.
Cholesterol c̣n cần cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi, giúp h́nh thành nên năo bộ, các chi cũng như sự phát triển của tế bào. Ngoài ra, chế độ ăn uống thiếu khoa học của mẹ, tiêu thụ quá nhiều dầu mỡ, thực phẩm có hàm lượng cao cholesterol cũng là nguyên nhân làm tăng lượng cholesterol cao khi mang thai.
Mối nguy hiểm của việc cholesterol cao khi mang thai
Nhiều biến chứng có thể kể đến nếu mẹ bầu có nồng độ cholesterol cao khi mang thai như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy thận, viêm gan, xơ gan, ung thư gan, sỏi mật…
Không chỉ vậy, một thông tin nữa chính là t́nh trạng máu nhiễm mỡ có tính di truyền. Thế nên, khi phụ nữ mang thai mắc bệnh này trong thời kỳ mang thai th́ tỷ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh cũng rất lớn.
Hơn nữa, khi mang thai, người mẹ không thể sử dụng thuốc điều trị do thuốc có thể gây tác dụng phụ nặng nề lên cả mẹ lẫn bé. V́ vậy, bệnh trạng sẽ diễn biến nghiêm trọng hơn và người mẹ cần có sự theo dơi kiểm tra gắt gao để đảm bảo an toàn.
Khi nào mẹ bầu nên lo lắng?
Việc tăng nồng độ cholesterol thông thường không gây ra triệu chứng nên cách duy nhất để phát hiện là phải thực hiện các xét nghiệm máu. Nếu kết quả cho ra nồng độ cholesterol máu vượt mức 200 mg/dL th́ các mẹ cũng không nên quá lo lắng v́ c̣n cần căn cứ vào các thành phần cholesterol khác để kết luận nữa.
Để tầm soát hiệu quả, việc khuyến thích thai phụ làm xét nghiệm thường xuyên khi mang thai là rất cần thiết. Trường hợp nếu như bạn đang có HDL cao và LDL ở mức b́nh thường th́ hăy an tâm rằng cơ thể bạn đă có cholesterol tốt bảo vệ nên không cần quá lo lắng.
Ngược lại, nếu LDL cao th́ bạn cần liên hệ ngay với bác sĩ cũng như thay đổi thói quen sinh hoạt của ḿnh để cải thiện.
Vấn đề tăng cholesterol đă được giải thích ở trên cũng có thể là hiện tượng b́nh thường khi mang thai và chỉ số này sẽ về lại mức b́nh thường sau khoảng bốn đến sáu tuần sau sinh.
Nếu bạn bị cholesterol cao ngay cả trước khi mang thai, hăy liên hệ với bác sĩ. Bởi v́ một số loại thuốc hạ cholesterol có thể không được khuyến nghị trong thai kỳ, bác sĩ sẽ thay đổi thuốc của bạn hoặc đưa ra những lời khuyên nhằm giúp bạn có thể kiểm soát cholesterol hiệu quả.
cholesterol cao khi mang thai tập thể dục 1394724503
Cholesterol cao khi mang thai có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng nguy hiểm ảnh hưởng đến cả mẹ và thai nhi. Để hạn chế điều đó, mẹ có thể điều chỉnh lại chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt của ḿnh bằng việc áp dụng các lời khuyên đơn giản sau đây:
•Trong vấn đề ăn uống, mẹ nên lựa chọn những thực phẩm chứa cholesterol thấp như các loại rau xanh, nấm, bí đỏ hoặc là các sản phẩm như lạc, đậu, thịt nạc…
•Các loại hoa quả được khuyến khích dùng nhiều v́ đối với trường hợp mỡ máu cao, việc ăn nhiều, đặc biệt là các loại trái cây ít ngọt như cam, bưởi, mận, táo, ổi… sẽ làm tăng lượng chất xơ cho cơ thể bạn. Bản chất những chất xơ trong các loại hoa quả này thuộc dạng chất xơ ḥa tan, khi ăn nhiều sẽ làm giảm chất béo cũng như cholesterol mà cơ thể hấp thu. Không những thế, chúng c̣n giúp ích nhiều trong vấn đề tiêu hóa và chống táo bón ở bà bầu.
•Hạn chế tối đa việc sử dụng các loại thức ăn có nhiều chất béo no như mỡ động vật hoặc sữa, v́ chúng dễ làm bạn bị tắc động mạch. Bạn có thể dùng sữa, nhưng lưu ư chọn loại mà hàm lượng chất béo chỉ vào khoảng 1 – 2%. Khi nấu ăn, các mẹ có thể chọn sử dụng các loại dầu như dầu đậu nành, olive, hướng dương để thay cho loại dầu ăn thông thường.
•Mẹ bầu cũng không nên ăn quá 255g thịt đỏ như thịt trâu, ḅ, cừu… mỗi tuần v́ chúng có nhiều cholesterol. Thay vào đó, hăy sử dụng các loại thịt nạc hay thịt gia cầm đă bỏ da. Cá cũng có thể là thực phẩm thay thế tuyệt vời với hàm lượng cao omega – 3 giúp bảo vệ tim mạch. Một số loại cá mà chúng ta có thể lựa chọn như cá trích, cá hồi, cá thu, cá ngừ…
•Bên cạnh việc thay đổi trong chế độ ăn uống, các bà mẹ tương lai cũng có thể hạn chế t́nh trạng cholesterol cao khi mang thai bằng cách tập thể dục thường xuyên. Các hoạt động nhẹ như đi bộ hoặc đạp xe hay yoga cũng rất hiệu quả để giúp giảm thiểu cholesterol xấu.
Để đảm bảo có một thai kỳ khỏe mạnh và nói không với t́nh trạng cholesterol máu cao khi mang thai, các bà mẹ cần giữ cho ḿnh một lối sống khỏe, có chế độ dinh dưỡng hợp lư và nên kiểm tra sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện ra bệnh và có phương án điều trị thích hợp.
Hàm lượng cholesterol cao trong cơ thể: Đâu là nguyên nhân?
Tác giả: Thuỳ Linh
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Hàm lượng cholesterol cao trong cơ thể: Đâu là nguyên nhân?
Cholesterol là hợp chất quan trọng đối với hoạt động sống của cơ thể, đóng vai tṛ trung tâm xây dựng màng tế bào. Tuy nhiên, chính hợp chất này cũng là nguyên nhân dẫn đến các bệnh tim mạch.
Cholesterol là chất béo và có chức năng quan trọng với cơ thể. Cholesterol được tổng hợp ở tế bào gan, tuy nhiên nó cũng được t́m thấy trong một số thực phẩm. Hàm lượng cholesterol trong máu quá cao sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn và thông thường nó chẳng có bất kỳ triệu chứng nào báo hiệu cơ thể bạn đang gặp nguy hiểm cả. Đó là lư do tại sao bạn cần tự điều chỉnh lượng cholesterol nạp vào cơ thể.
Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân khiến hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao như hút thuốc lá, chế độ ăn uống không lành mạnh, ít vận động, hoặc do những căn bệnh thường gặp như huyết áp cao, tiểu đường…
Lối sống
Lối sống của bạn cũng có thể ảnh hưởng đến hàm lượng cholesterol trong máu. Dưới đây là những thói quen có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn:
•Chế độ ăn uống không lành mạnh: Một số thực phẩm như gan, thận động vật và trứng có chứa chất béo băo ḥa làm tăng cholesterol;
•Ít vận động: Điều này sẽ làm tăng nguy cơ gia tăng hàm lượng cholesterol “xấu” trong cơ thể;
•Béo ph́: Nếu chỉ số cơ thể (BMI) từ 30 trở lên, hàm lượng cholesterol trong cơ thể bạn đang ở mức cao đấy!
•Uống nhiều rượu: Uống nhiều rượu trong thời gian dài sẽ làm tăng hàm lượng cholesterol và triglyceride trong cơ thể;
•Hút thuốc: Trong thuốc lá có chứa hóa chất gọi là acrolein, chất này làm giảm cholesterol “tốt”, vận chuyển cholesterol từ chất béo lắng đọng vào gan, dẫn đến tắc nghẽn động mạch, từ đó gây xơ vữa động mạch.
Nếu bạn cảm thấy bản thân đang lặp lại những thói quen trên th́ bạn cũng đừng vội lo lắng. Hăy cân nhắc đến lối sống thường ngày để xác định xem bạn có thể thay đổi điều ǵ để cải thiện t́nh trạng cholesterol nhé!
Một số bệnh cơ bản gây cholesterol cao
Những người mắc bệnh huyết áp cao và tiểu đường thường có hàm lượng cholesterol trong máu cao. Một số bệnh trạng khác cũng có thể làm gia tăng mức cholesterol trong cơ thể, bao gồm:
•Bệnh thận;
•Bệnh gan;
•Suy nhược tuyến giáp.
Điều trị các t́nh trạng bệnh kể trên có thể giúp giảm hàm lượng cholesterol trong cơ thể.
Một số yếu tố làm gia tăng cholesterol khác
Có một số yếu tố liên quan đến hàm lượng cholesterol cao, không thể thay đổi và làm tăng nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ. Bác sĩ gọi đây là “các yếu tố cố định”. Những yếu tố này bao gồm:
•Tiền sử gia đ́nh: Nếu một hoặc một vài thành viên trong gia đ́nh bạn có tiền sử mắc bệnh mạch vành hoặc đột quỵ, khi đó khả năng hàm lượng cholesterol trong cơ thể bạn gia tăng là rất cao;
•Tiểu sử gia đ́nh về t́nh trạng liên quan đến cholesterol, chẳng hạn như trong gia đ́nh bạn có bố mẹ, anh hoặc chị gái mắc các bệnh liên quan đến hàm lượng cholesterol cao;
•Tuổi tác: Bạn càng lớn tuổi th́ khả năng mắc bệnh xơ vữa động mạch càng cao;
•Dân tộc thiểu số: Những người gốc Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh và Sri Lanka đều có nguy cơ bị đau tim do hàm lượng cholesterol cao rất phổ biến.
Tăng cholesterol máu trong gia đ́nh là thuật ngữ y khoa về t́nh trạng cholesterol cao trong gia đ́nh. Đó là do sự thay đổi gen được thừa hưởng từ cha mẹ, chứ không phải là do lối sống không lành mạnh. Những người bị tăng cholesterol máu từ khi sinh ra đă có hàm lượng cholesterol cao, dẫn đến sự phát sinh các vấn đề về tim như chứng xơ vữa động mạch và các bệnh tim mạch.
Khả năng một trong hai con của người mắc chứng cholesterol trong máu cao cũng gặp phải tŕnh trạng tương tự như bố hay mẹ là 50%.
Triglyceride
Triglyceride là một dạng chất béo khác trong máu. Chất béo này h́nh thành trong gan và cũng được t́m thấy trong các sản phẩm từ sữa, thịt và dầu ăn.
Nguyên nhân gây gia tăng hàm lượng triglyceride trong máu có thể là:
•Thừa cân;
•Chế độ ăn nhiều thực phẩm có mỡ hoặc đường;
•Uống nhiều rượu;
•Yếu tố di truyền;
•Bị tiểu đường.
Triệu chứng
Những ảnh hưởng xấu của hàm lượng cholesterol cao trong máu thường không biểu hiện triệu chứng cụ thể. Xét nghiệm máu là cách duy nhất để phát hiện xem lượng cholesterol trong cơ thể bạn có cao hay không.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Cholesterol trong chế độ dinh dưỡng của bé
Rất nhiều người không nhận ra rằng nồng độ cholesterol cao có thể bắt đầu xuất hiện từ thời thơ ấu. Nồng độ cholesterol cao có thể sẽ tiếp tục tăng khi đứa trẻ lớn lên thành một thiếu niên và người lớn. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ bé bị các bệnh liên quan đến nồng độ cholesterol nếu bé có nồng độ cholesterol cao trong máu từ nhỏ.
Nồng độ cholesterol cao gây những nguy cơ ǵ?
Cơ thể bé cần một lượng cholesterol nhất định để bảo vệ dây thần kinh, sản xuất các tế bào và các loại hormone nhất định. Tuy nhiên, quá nhiều cholesterol sẽ gây hại cho mạch máu: cholesterol sẽ bám dọc các thành mạch máu bằng dưới dạng mỡ dính được gọi là “mảng bám”. Các nghiên cứu cho thấy mảng bám có thể bắt đầu h́nh thành ngay từ thời thơ ấu khi nồng độ cholesterol của bé cao.
Nồng độ cholesterol cao sẽ làm tăng nguy cơ bé bị bệnh tim và đột quỵ khi lớn lên. Bệnh tim là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại nhiều nước. Nguy cơ sẽ cao hơn ở những người có tiền sử gia đ́nh bị bệnh tim, tiểu đường, béo ph́ hoặc có thói quen ăn uống không lành mạnh, không có hoạt động thể thao hoặc có thói quen hút thuốc.
Cholesterol đến từ đâu?
Chất béo này có chủ yếu trong thực phẩm, từ các sản phẩm làm từ động vật như trứng, thịt và các sản phẩm từ sữa. Ngoài ra, gan trong cơ thể cũng tạo ra rất nhiều cholesterol.
Sự khác biệt giữa cholesterol có lợi và cholesterol có hại là ǵ?
Lipoprotein mật độ thấp (LDL) thường được gọi là cholesterol có hại. Một số người tạo ra quá nhiều LDL. Nồng độ LDL cũng có thể tăng khi bé ăn các thực phẩm giàu chất béo băo ḥa, chất béo chuyển hóa và cholesterol.
Lipoprotein mật độ cao (HDL) thường được gọi là cholesterol có ích và có chức năng loại bỏ cholesterol ra khỏi máu. Nồng độ HDL hợp lư có thể giúp bảo vệ bé chống lại bệnh tim. Tập thể dục có thể làm tăng lượng HDL cholesterol mà cơ thể sản xuất ra. Không nên cho bé dùng chất béo băo ḥa và khuyến khích trẻ duy tŕ một chế độ ăn uống lành mạnh để làm tăng nồng độ HDL.
Nếu tổng nồng độ chất béo này cao do có nồng độ LDL cao, trẻ sẽ có nguy cơ mắc bệnh tim hoặc đột quỵ cao hơn. Nhưng nếu tổng nồng độ cholesterol của bé cao v́ nồng độ HDL cao, các nguy cơ mắc bệnh sẽ không tăng.
Con bạn có nên được xét nghiệm nồng độ cholesterol?
Hầu hết trẻ em không cần phải kiểm tra cholesterol, trừ khi tiền sử gia đ́nh có người bị hoặc bé mắc bệnh tiểu đường.
Trong hầu hết các trường hợp, ăn uống lành mạnh và tập luyện thể thao là sự lựa chọn hàng đầu để giảm nồng độ chất béo này ở trẻ em hay thiếu niên. Nếu ăn uống và tập thể dục vẫn không hiệu quả, bác sĩ có thể xem xét việc sử dụng thuốc hạ cholesterol. Trẻ có thể cần uống thuốc nếu trẻ mắc bệnh tiểu đường, đang bị thừa cân hoặc béo ph́.
Không phải tất cả các loại thuốc đều an toàn khi sử dụng ở trẻ em, v́ vậy đừng tự ư cho trẻ dùng thuốc hạ cholesterol mà không hỏi ư kiến bác sĩ.
Sau đây là những yếu tố có thể gây ra nồng độ cholesterol cao ở trẻ em:
•Tiền sử gia đ́nh có người bị (như bố hoặc mẹ hoặc chị em của bé bị)
•Ít vận động và tập thể dục
•Bé bị béo ph́.
Giúp bé pḥng ngừa t́nh trạng nồng độ cholesterol cao
Hăy giúp con bạn duy tŕ cân nặng khỏe mạnh bằng cách dạy bé lựa chọn ăn các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe và duy tŕ hoạt động thể thao lành mạnh.
Dưới đây là một vài lời khuyên:
•Cho bé ăn ít nhất năm khẩu phần trái cây và rau mỗi ngày. Ví dụ như các món ăn nhẹ lành mạnh như táo, chuối, cà rốt, cần tây.
•Nấu các bữa ăn chứa nhiều protein ít béo, rau và ngũ cốc nguyên hạt.
•Tránh cho bé ăn chất béo băo ḥa và chất béo chuyển hóa. Chất béo băo ḥa thường được t́m thấy trong sản phẩm động vật (ví dụ như thịt và trứng) và các sản phẩm từ sữa (ví dụ như phô mai và bơ). Nhiều loại thực phẩm ăn nhẹ (ví dụ như bánh quy và khoai tây chiên) có chứa nhiều chất béo băo ḥa. Chất béo chuyển hóa thường được t́m thấy trong thực phẩm chế biến (ví dụ như bánh rán và bánh quy) và thức ăn chiên (ví dụ như khoai tây chiên và hành tây chiên).
•Tránh ăn thức ăn nhanh. Nếu trẻ phải ăn tại một cửa hàng thức ăn nhanh hay nhà hàng, hăy chọn lựa các món lành mạnh nhất có thể.
•Hạn chế thời gian xem tivi, máy tính, điện thoại di động hoặc chơi game của con bạn xuống không quá 1 – 2 giờ mỗi ngày. Hăy làm gương cho bé bằng cách bản thân bạn cũng hạn chế thời gian ngồi trước màn h́nh.
•Khuyến khích bé t́m ra hoạt động thể chất ưa thích và vận động thường xuyên. Hăy cho bé vận động ít nhất 1 giờ mỗi ngày.
•Khuyến khích cả gia đ́nh cùng luyện tập thể dục thể thao. Hăy đi bộ, đi xe đạp hoặc làm các công việc nhà với nhau. Bạn cũng có thể lên kế hoạch đi dă ngoại cho cả gia đ́nh.
Mách bạn 5 tuyệt chiêu giúp làm giảm cholesterol chỉ trong vài ngày
Tác giả: Trần Lê Phương Uyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Mách bạn 5 tuyệt chiêu giúp làm giảm cholesterol chỉ trong vài ngày
Bạn có biết rằng nếu giảm cholesterol mỗi 10% trong cơ thể th́ nguy cơ bị nhồi máu cơ tim cũng sẽ giảm xuống từ 20–30% cùng các bệnh nguy hiểm khác?
Hầu hết chúng ta đều có thể giảm cholesterol một cách nhanh chóng và không cần sử dụng đến thuốc. Vậy đó là những cách nào? Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu nhé.
1. Tập trung vào ngũ cốc nguyên hạt, rau quả, trái cây và đậu
Chúng ta không cần ăn chay hoàn toàn để giữ mức cholesterol trong trạng thái ổn định, nhưng một điều rơ ràng là càng ăn nhiều các thực phẩm như rau, trái cây, khoai tây và các thực phẩm thực vật giàu chất xơ tự nhiên th́ sẽ càng tốt đối với sức khỏe.
Ngoài ra, thực phẩm có chứa chất xơ ḥa tan rất có lợi trong việc hạ thấp mức cholesterol xấu. Các thực phẩm được khuyến khích bao gồm đậu, khoai lang, yến mạch và quả mọng.
2. Ăn ít chất béo
Chất béo băo ḥa
Hăy hạn chế dùng các thực phẩm chứa nhiều chất béo băo ḥa ảnh hưởng xấu đến tim mạch bao gồm bơ, thịt, dầu cọ, dầu dừa và một vài sản phẩm từ sữa như sữa nguyên chất, sữa ít béo, phô mai.
Chất béo chuyển hóa
Chất béo chuyển hóa hoạt động tương tự như chất béo băo ḥa, chúng có khả năng làm tăng cholesterol xấu và khiến bạn gặp nhiều nguy cơ mắc bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch.
Cholesterol
Các nguồn thực phẩm giàu cholesterol hàng đầu bao gồm ḷng đỏ trứng gà, thịt cơm và động vật có vỏ.
Bên cạnh những chất béo không tốt kể trên, vẫn tồn tại các chất béo tốt ví dụ như axit béo omega-3. Đây là loại axit béo đă được chứng minh có tác dụng tốt đối với sức khỏe và chống lại các bệnh tim mạch. Bạn có thể lấy omega-3 từ những thực phẩm như: cá hồi, cá thu, cá trích, cá ṃi.
Nhưng dù cho axit béo omega-3 có tốt bao nhiêu th́ bạn cũng nên bổ sung theo mức hợp lư v́ bất kỳ loại chất béo nào cũng đều chứa nhiều calo. Hấp thụ quá nhiều có thể dẫn đến t́nh trạng thừa cân, ảnh hưởng đến sức khỏe, nhất là hệ thống tim mạch cũng như khiến bạn dễ mắc các bệnh nguy hiểm khác như tiểu đường tuưp 2, cao huyết áp, bệnh gout, chứng suy nhược tinh thần và nhiều bệnh ung thư.
3. Ăn nhiều thực phẩm chứa protein từ thực vật
Protein từ thực vật có tác dụng giảm cholesterol trong cơ thể. Tất cả các loại đậu như đậu lăng, đậu đỏ và đậu nành là nguồn cung cấp dồi dào protein mà không ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngoài ra, đậu cũng giúp làm giảm lượng đường trong máu và thậm chí có thể làm giảm nguy cơ ung thư.
Ngày nay, các món ăn làm từ những nguyên liệu đă được tinh chế ngày càng được ưa chuộng, ví dụ như bánh ḿ trắng, cơm, pizza, khoai tây chiên… Thế nhưng nếu ăn quá nhiều những món ăn trên có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Thay vào đó, hăy cố gắng ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt v́ loại thực phẩm này có thể giúp làm giảm cholesterol xấu và cải thiện sức khỏe tim mạch.
5. Tập luyện thể thao
Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lư th́ vận động thường xuyên cũng đóng vai tṛ quan trọng trong công cuộc giảm cholesterol cho cơ thể. Bạn có thể tập luyện những môn thể thao như bơi lội, chạy bộ, đạp xe, khiêu vũ, yoga. Ngoài ra, bạn không nên thúc ép bản thân quá nhiều mà hăy tiến hành từ từ để cơ thể làm quen với cường độ vận động.
Trên đây là 5 tuyệt chiêu giúp bạn thay đổi lối sống quan trọng để giảm nhanh mức cholesterol, đặc biệt là cholesterol xấu LDL, v́ thế hăy áp dụng để có được sức khỏe thật tốt. Chúc các bạn thành công nhé
Hàm lượng cholesterol cao trong cơ thể: Đâu là nguyên nhân?
Tác giả: Thuỳ Linh
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Hàm lượng cholesterol cao trong cơ thể: Đâu là nguyên nhân?
Cholesterol là hợp chất quan trọng đối với hoạt động sống của cơ thể, đóng vai tṛ trung tâm xây dựng màng tế bào. Tuy nhiên, chính hợp chất này cũng là nguyên nhân dẫn đến các bệnh tim mạch.
Cholesterol là chất béo và có chức năng quan trọng với cơ thể. Cholesterol được tổng hợp ở tế bào gan, tuy nhiên nó cũng được t́m thấy trong một số thực phẩm. Hàm lượng cholesterol trong máu quá cao sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn và thông thường nó chẳng có bất kỳ triệu chứng nào báo hiệu cơ thể bạn đang gặp nguy hiểm cả. Đó là lư do tại sao bạn cần tự điều chỉnh lượng cholesterol nạp vào cơ thể.
Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân khiến hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao như hút thuốc lá, chế độ ăn uống không lành mạnh, ít vận động, hoặc do những căn bệnh thường gặp như huyết áp cao, tiểu đường…
Lối sống
Lối sống của bạn cũng có thể ảnh hưởng đến hàm lượng cholesterol trong máu. Dưới đây là những thói quen có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn:
•Chế độ ăn uống không lành mạnh: Một số thực phẩm như gan, thận động vật và trứng có chứa chất béo băo ḥa làm tăng cholesterol;
•Ít vận động: Điều này sẽ làm tăng nguy cơ gia tăng hàm lượng cholesterol “xấu” trong cơ thể;
•Béo ph́: Nếu chỉ số cơ thể (BMI) từ 30 trở lên, hàm lượng cholesterol trong cơ thể bạn đang ở mức cao đấy!
•Uống nhiều rượu: Uống nhiều rượu trong thời gian dài sẽ làm tăng hàm lượng cholesterol và triglyceride trong cơ thể;
•Hút thuốc: Trong thuốc lá có chứa hóa chất gọi là acrolein, chất này làm giảm cholesterol “tốt”, vận chuyển cholesterol từ chất béo lắng đọng vào gan, dẫn đến tắc nghẽn động mạch, từ đó gây xơ vữa động mạch.
Nếu bạn cảm thấy bản thân đang lặp lại những thói quen trên th́ bạn cũng đừng vội lo lắng. Hăy cân nhắc đến lối sống thường ngày để xác định xem bạn có thể thay đổi điều ǵ để cải thiện t́nh trạng cholesterol nhé!
Một số bệnh cơ bản gây cholesterol cao
Những người mắc bệnh huyết áp cao và tiểu đường thường có hàm lượng cholesterol trong máu cao. Một số bệnh trạng khác cũng có thể làm gia tăng mức cholesterol trong cơ thể, bao gồm:
•Bệnh thận;
•Bệnh gan;
•Suy nhược tuyến giáp.
Điều trị các t́nh trạng bệnh kể trên có thể giúp giảm hàm lượng cholesterol trong cơ thể.
Một số yếu tố làm gia tăng cholesterol khác
Có một số yếu tố liên quan đến hàm lượng cholesterol cao, không thể thay đổi và làm tăng nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ. Bác sĩ gọi đây là “các yếu tố cố định”. Những yếu tố này bao gồm:
•Tiền sử gia đ́nh: Nếu một hoặc một vài thành viên trong gia đ́nh bạn có tiền sử mắc bệnh mạch vành hoặc đột quỵ, khi đó khả năng hàm lượng cholesterol trong cơ thể bạn gia tăng là rất cao;
•Tiểu sử gia đ́nh về t́nh trạng liên quan đến cholesterol, chẳng hạn như trong gia đ́nh bạn có bố mẹ, anh hoặc chị gái mắc các bệnh liên quan đến hàm lượng cholesterol cao;
•Tuổi tác: Bạn càng lớn tuổi th́ khả năng mắc bệnh xơ vữa động mạch càng cao;
•Dân tộc thiểu số: Những người gốc Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh và Sri Lanka đều có nguy cơ bị đau tim do hàm lượng cholesterol cao rất phổ biến.
Tăng cholesterol máu trong gia đ́nh là thuật ngữ y khoa về t́nh trạng cholesterol cao trong gia đ́nh. Đó là do sự thay đổi gen được thừa hưởng từ cha mẹ, chứ không phải là do lối sống không lành mạnh. Những người bị tăng cholesterol máu từ khi sinh ra đă có hàm lượng cholesterol cao, dẫn đến sự phát sinh các vấn đề về tim như chứng xơ vữa động mạch và các bệnh tim mạch.
Khả năng một trong hai con của người mắc chứng cholesterol trong máu cao cũng gặp phải tŕnh trạng tương tự như bố hay mẹ là 50%.
Triglyceride
Triglyceride là một dạng chất béo khác trong máu. Chất béo này h́nh thành trong gan và cũng được t́m thấy trong các sản phẩm từ sữa, thịt và dầu ăn.
Nguyên nhân gây gia tăng hàm lượng triglyceride trong máu có thể là:
•Thừa cân;
•Chế độ ăn nhiều thực phẩm có mỡ hoặc đường;
•Uống nhiều rượu;
•Yếu tố di truyền;
•Bị tiểu đường.
Triệu chứng
Những ảnh hưởng xấu của hàm lượng cholesterol cao trong máu thường không biểu hiện triệu chứng cụ thể. Xét nghiệm máu là cách duy nhất để phát hiện xem lượng cholesterol trong cơ thể bạn có cao hay không.
6 chất dinh dưỡng cho con mà nhiều mẹ thường bỏ sót
Tác giả: Ban biên tập HelloBACSI
Tham vấn y khoa: TS. Dược khoa Trương Anh Thư
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
6 chất dinh dưỡng cho con mà nhiều mẹ thường bỏ sót
Bố mẹ thường giành nhiều thời gian và công sức để lựa chọn, tính toán những thực phẩm bổ dưỡng cho con, đặc biệt là những thực phẩm giúp trẻ phát triển cơ thể và trí năo. Dinh dưỡng nào là quan trọng cho trẻ? Trẻ phải ăn bao nhiêu là đủ cho sự phát triển b́nh thường của cơ thể? Dưới đây là danh sách những dưỡng chất cần thiết nhất cho con.
Protein
Protein xây dựng hệ cơ và các mô khác trong cơ thể, hơn nữa chúng c̣n giúp tăng cường hệ miễn dịch. Nhu cầu của trẻ khác nhau theo từng độ tuổi. Đối với trẻ từ 2-8 tuổi, bé cần 80 g –150 g mỗi ngày. Khi bé đạt độ tuổi từ 10 đến 14, để đáp ứng nhu cầu phát triển của cơ thể bé, bố mẹ nên cung cấp cho bé khoảng 150 g –230 g protein mỗi ngày. Lượng protein thường chứa trong các nguồn thực phẩm như cá, gà, thịt nạc, các loại hạt, trứng, sữa, sữa chua, phô mai, bơ đậu và đậu nành.
Sắt
Sắt là nguồn nguyên liệu chính trong việc tạo hồng cầu để vận chuyển ô-xy. Dưỡng chất này giúp trẻ phát triển b́nh thường và hạn chế nguy cơ bị thiếu máu ở trẻ. Sắt đóng vai tṛ quan trọng cho sự phát triển của cơ thể. Đối với bé từ 4-8 tuổi, bố mẹ cần cung cấp 10 mg sắt một ngày, với trẻ lớn hơn là 8 mg mỗi ngày. Sắt chứa nhiều trong các nguồn thực phẩm như thịt có màu đỏ, đậu, rau xanh, cá ngừ, trứng và đậu sấy.
Vitamin D
Vitamin D là dưỡng chất giúp trẻ xây dựng hệ xương chắc khỏe. Bố mẹ nên cung cấp đầy đủ 600 đơn vị/ngày cho trẻ em mọi lứa tuổi nhé! Vitamin D là nguồn dinh dưỡng khá hiếm trong thức ăn nhưng bạn có thể bổ sung Vitamin D bằng những sản phẩm làm từ sữa, ngũ cốc hoặc viên bổ sung multivitamin. Một trong những cách truyền thống mà hiệu quả là bạn có thể cho trẻ tắm nắng sáng sớm để bổ sung vitamin D. Tuy nhiên ra nắng quá lâu hoặc tắm nắng từ 11 giờ – 15 giờ trưa sẽ làm da bị cháy nắng và có thể dẫn đến ung thư da.
Canxi
Dưỡng chất này cũng như vitamin D, giúp xây dựng hệ xương chắc khỏe và giúp dự trữ chất dinh dưỡng trong nhiều năm. Lượng canxi các bé từ 4-8 tuổi cần trong mỗi ngày là 1000 mg và 1300 mg mỗi ngày cho bé từ 9-13 tuổi.
Nguồn thực phẩm hàng ngày chứa nhiều canxi như sữa, sữa đậu nành bổ sung khoáng và ngũ cốc. Bạn nên cho trẻ uống 2 cốc sữa mỗi ngày, tránh những loại nước có gas, loại nước này chứa axit phosphoric khiến bé khó hấp thu canxi hơn.
Những loại chất béo tốt sẽ giúp phát triển trí năo và thần kinh, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Chất béo giúp hệ trao đổi chất hoạt động tốt, giúp đông máu và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin khác.
Nhu cầu của trẻ đối với chất béo (chất béo không băo ḥa) nên chiếm 30% lượng thức ăn của trẻ. Chất béo có nhiều trong các thực phẩm như sữa mẹ, dầu thực vật như dầu ô liu, dầu đậu nành hoặc dầu bắp hoặc protein như cá hoặc gà. Axit béo trong cá hồi, hạt lanh và quả óc chó cũng rất tốt cho sức khỏe của con bạn.
Vitamin C
Vitamin C là dưỡng chất rất cần thiết để xây dựng một hệ miễn dịch khỏe mạnh và phát triển năo bộ, tăng cường sự chữa lành vết thương và giúp cơ thể hấp thu chất khoáng. Bạn nên cung cấp 25 mg mỗi ngày cho bé từ 4-8 tuổi và 45 mg mỗi ngày cho bé 9-13 tuổi. Nguồn thực phẩm chứa nhiều vitamin C là trái cây tươi và rau như cam, dâu, cải, kiwi, bắp cải, ớt và nước ép.
Việc lựa chọn thực phẩm c̣n là một thử thách khi sở thích của con bạn thay đổi theo độ tuổi khác nhau. Có những bé sẽ thích ăn trái cây tươi, rau và đậu, có trẻ thích ăn phô mai và xúc xích. Bố mẹ nên biết rèn luyện thói quen ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.