Theo lời kể của Trung Úy Phan Văn Phụng, Trưởng ban hành quân Tiểu đoàn 3/53 BB :
– Tiểu đoàn 1/53 đóng tại Căn cứ B.50. là hậu cứ của Trung đoàn 53 mỗi khi đi hành quân về. Giờ đây Tiểu đoàn được nằm tại hậu cứ Trung đoàn cùng với BCH Trung đoàn.
– Tiểu đoàn 3/53 có 2 đại đội nằm ứng chiến tại khu Gia Binh Sư đoàn 23 tại mặt Nam của thị xă, 1 đại đội pḥng thủ Hậu cứ BTL/SĐ 23, phía Bắc của khu Gia Binh. C̣n Đại đội thứ tư được tăng phái pḥng thủ cầu 14, phía Nam của BMT, trên đường đi Quảng Đức.
– Tiểu đoàn 2/53 cùng với Bộ chỉ huy nhẹ của Trung đoàn 53 đang pḥng thủ Căn cứ Dak Song thuộc Tiểu khu Quảng Đức.
– Đại đội Trinh sát của Trung đoàn 45 hoạt động tại vùng Quảng Nhiêu, phía Bắc Đắc Lắc, ngày 8-3-1975 được điều về lục soát khu vực Bản Đôn, phía Tây thị xă BMT, ngày 9-3-1975 được kêu về nằm ứng chiến trong ṿng đai Phi trường Phụng Dực.
Pháo binh :
Theo bài viết của Đại tá Nguyễn Trọng Luật, Tiểu khu trưởng Đắc Lắc, th́ vào thời điểm chiến trận nổ ra, tại BMT chỉ có 1 trung đội pháo binh của Sư đoàn 23. Nhưng theo lời kể của Thiếu úy Vĩnh B́nh, Pháo đội phó Pháo đội A thuộc Tiểu đoàn 231/PB th́ lúc đó tại BMT có tới 1 Tiểu đoàn pháo binh VNCH, đó là Tiểu đoàn 231/PB, được bố trí như sau :
– Pháo đội A có 3 trung đội : 1 trung đội đóng tại xă Đạt Lư, cách trung tâm BMT 5 cây số về hướng Bắc, trên Quốc lộ 14; 1 trung đội đóng tại cây số 72 trên Quốc lộ 21, gần đồn Chu Cúc giáp ranh với Tiểu khu Khánh Ḥa; 1 trung đội đóng tại phi trường L.19, cách Trung tâm thành phố 2 cây số. ( Mỗi trung đội là 2 khẩu 105 ly ).
– Pháo đội B gồm có 2 trung đội đóng tại hậu cứ Tiểu đoàn 231/PB, bên cạnh phi trường Phụng Dực, gần căn cứ B.50; và 1 trung đội đóng gần Khu gia binh Sư đoàn 23/BB để yểm trợ cho các đơn vị đang pḥng thủ tại khu vực cầu 14, phía Nam BMT.
– Pháo đội C đóng tại Gia Nghĩa, Quảng Đức để yểm trợ cho Tiểu đoàn 2 của Trung đoàn 53 tại căn cứ Dak Song và Liên đoàn 24 Biệt động quân đang hoạt động tại Quảng Đức. Nhưng thay vào đó, có 1 trung đội pháo binh 155 ly thuộc Tiểu đoàn 230/PB đóng trong ṿng đai phi trường Phụng Dực; và một Trung đội pháo binh diện địa ( 105 ly ) của Quân khu 2 đóng tại khu Thiết giáp, ŕa Tây Bắc của thành phố, dùng để yểm trợ cho các đơn vị ĐPQ trong phạm vi Chi khu Ban Mê Thuột.
Tổng cộng là 8 trung đội Pháo binh, gồm 14 khẩu 105 ly và 2 khẩu 155 ly. Ngoại trừ trung đội pháo binh diện địa thuộc quyền điều động của Ban chỉ huy Pháo binh thuộcTiểu khu Đắc Lắc, 7 trung đội c̣n lại thuộc quyền chỉ huy của Thiếu tá Đào Đắc Đạo, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 231/PB. ( Có lẽ bài viết của Đại tá Luật hiểu lầm về lực lượng pháo binh có khả năng phản pháo là trung đội 155 ly duy nhất bố trí giữa phi trường Phụng Dực và Căn cứ B.50 ).
Thiết giáp :
Tại Căn cứ B.40 có 1 đại đội thiết vận xa M.113 đóng chung với BCH trung đoàn 53.BB.
Tại khu Thiết giáp, phía Tây thị xă BMT, có 1 đại đội thiết vận xa M.113 gồm 11 chiếc. Tuy nhiên M.113 chỉ là những xe chở lính chứ không phải là chiến xa, cho nên không thể tung ra đối đầu với xe tăng T.54 của CSVN. M.113 chỉ được dùng như những ụ súng đại liên di động để pḥng thủ trong trường hợp bị tấn công. Và kể từ sau trận Mậu Thân th́ M.113 trở thành mục tiêu lư tưởng cho các xạ thủ B.40, B.41 của quân đội CSVN.
Riêng trong trận này, 11 thiết vận xa tại khu Thiết Giáp trở thành mục tiêu cho đại bác của xe tăng T.54, súng chống tăng B.40, hỏa tiễn chống chiến xa AT.3 của quân CSVN. Lính Thiết giáp VNCH không dại ǵ leo vào các xe M.113 để chiến đấu, họ nằm trên mui xe với súng đại liên để chờ bộ binh địch, nhưng một khi đă ở trong tầm bắn của xe tăng T.54 của CSVN th́ họ phải bỏ xe và bỏ chạy.
Diễn tiến trận đánh
Ngày 10-3,
– Lúc 2 giờ sáng, các khẩu pháo 130 ly và 122 ly của Trung đoàn 40 pháo binh CSVN ( 36 khẩu ) đồng loạt pháo kích vào BCH Tiểu khu Đắc Lắc, hậu cứ BTL Sư đoàn 23, Phi trường L.19 ( Ŕa phía Đông Bắc của thị xă ), Kho đạn Mai Hắc Đế ( Ŕa phía Tây của Thị xă. ). Tất cả các điểm đặt pháo từ hướng Tây của Thị xă , nhưng v́ khu vực Bản Đôn không c̣n quân VNCH hoạt động cho nên không có sĩ quan xác định tọa độ để phản pháo.
Hơn nữa, do v́ các trung đội pháo binh của VNCH tại BMT đều là súng 105 ly và 155 ly cho nên dù có biết được tọa độ đặt súng của pháo binh CSVN th́ cũng đành chịu thua bởi v́ súng 105 ly bắn hết tầm chỉ có 10 cây số, súng 155 ly bắn hết tầm là 15 cây số. Trong khi súng 130 ly của CSVN bắn xa tới 27,8 cây số; hoặc súng 122 ly bắn xa tới 15,4 cây số, nếu bắn đầu đạn trái phá tên lửa th́ xa tới 21 cây số. Tất cả các khẩu 130 ly và 122 ly của Trung đoàn 40 PB/CSVN đều đặt cách BMT trên 15 cây số.
– Lúc 2 giờ sáng, trong lúc pháo của quân CSVN bắn vào BCH Tiểu khu và BTL Sư đoàn 23 th́ 2 tiểu đoàn đặc công của Trung đoàn 198 tấn công phi trường L.19 trong thị xă, phi trường được canh gác bởi 2 đại đội pḥng thủ của Không quân. Đến 4 giờ sáng th́ quân CSVN chiếm được 2/3 phi trường nhưng thiệt hại nặng v́ đụng phải Chiến đoàn 3 của Lực lượng Lôi Hổ đóng trong ṿng đai Phi trường L.19, nên phải trụ lại chờ tiếp viện..
– Cùng lúc 2 giờ sáng, một đội Đặc công của Trung đoàn 198 CSVN hướng dẫn Tiểu đoàn 9 của Trung đoàn 149 thuộc Sư đoàn 316 CSVN lên đường đi đánh Phi trường Phụng Dực đang do 1 tiểu đoàn ĐPQ/VNCH trấn giữ.
– Lúc 4 giờ sáng, quân CSVN tấn công kho đạn Mai Hắc Đế. Lúc 5 giờ sáng, Đại úy Chỉ huy trưởng kho đạn bị thương nặng. Lúc 5 giờ 30 sáng, kho đạn Mai Hắc Đế bị tràn ngập.
– Lúc 5 giờ sáng, Tiểu đoàn 9 của Trung Đoàn 149 thuộc Sư đoàn 316/CSVN không t́m được lối tiếp cận hàng rào phi trường cho nên tam chiếm khu chợ xă Ḥa B́nh rồi báo cáo đă khống chế được quận lỵ Ḥa B́nh ( Tức là khu sân bay Ḥa B́nh, hay là phi trường Phụng Dực. Sự thực là chưa vào được phi trường, đến 10 giờ mới báo cáo là đă bị địch chặn lại ).
– Lúc 6 giờ sáng BCH Trung đoàn 149 CSVN và 2 tiểu đoàn trực thuộc bắt đầu tấn công Căn cứ B.50 đang do Tiểu đoàn 1/53 trấn giữ.
– Lúc 7 giờ sáng, đoàn xe tăng đầu tiên của CSVN cùng với Trung đoàn 95.B CSVN tiến vào trung tâm thành phố, Tiểu khu trưởng Đắc Lắc là Đại tá Nguyễn Trọng Luật xin phép được di chuyển qua Trung tâm hành quân của Sư đoàn 23 BB để cùng Đại Tá Vũ Thế Quang chỉ huy lực lượng chống trả.
– Lúc 8 giờ sáng, Tổng cục Tiếp vận tại Sài G̣n nhận được tin mất liên lạc hữu tuyến lẫn vô tuyến với Ban Mê Thuột. Đại tá Phạm Bá Hoa, Tham mưu trưởng Tổng cuc, t́m cách liên lạc với Chiến đoàn 3 của Lực lượng Lôi Hổ tại phi trường L.19 BMT. ( Là đơn vị có máy liên lạc siêu tần số trực tiếp với BTTM ).
Vị sĩ quan chỉ huy của Lực lượng Lôi Hổ cho biết : “ Xe tăng của tụi nó đă vào cuối sân bay rồi…… Xe tăng của tụi nó tấn công kho đạn đêm qua, và tụi nó tiến vào thành phố rồi. Khu vực Bộ tư lệnh Sư đoàn 23 và bên BCH Tiểu khu đều có tiếng súng dữ lắm, em chưa rơ lắm, nhưng em nghĩ là bị tụi nó chiếm hết rồi, bậy giờ em phải rút ra ngoại ô. Chào Đại tá” ( Phạm Bá Hoa, Đôi Ḍng Ghi Nhớ, trang 268 )
– Lúc 9 giờ sáng, 2 xe tăng CSVN bị bắn cháy tại đường Thống Nhất.
– Lúc 11 giờ sáng, 1 xe tăng T.54 của CSVN bị Trung đội T́nh báo thuộc Tiểu khu Đắc Lắc bắn cháy trước cổng BCH Tiểu khu, trên đường Thống Nhất.
– Lúc 11 giờ 30 trưa, 2 xe tăng CSVN bị phi cơ bắn cháy cách thành phố 2 cây số hướng Tây Bắc.
– Lúc 12 giờ 45 trưa, Trung tâm hành quân của BCH Tiểu Khu bị trúng pháo của xe tăng CSVN. Ban tham mưu hành quân tại TTHQ/Tiểu Khu di chuyển qua TTHQ của BTL/SĐ 23.
– Lúc 1 giờ 30 trưa, Trung đoàn 24 thộc Sư đoàn 10 CSVN tấn công vào BCH Tiểu khu.
– Lúc 2 giờ chiều, Trung đội T́nh báo Đắc Lắc và Trung đội Công vụ ĐPQ rút khỏi BCH Tiểu khu.
– Lúc 2 giờ chiều, 4 xe tăng CSVN bị Tiểu đoàn 204 ĐPQ/VNCH bắn cháy trong thành phố.
– Lúc 2 giờ chiều, Trung đoàn 149/SĐ 320 CSVN ( thiếu tiểu đoàn 9 ) tấn công căn cứ B.50 đang do Tiểu đoàn 1/53 thuộc Trung đoàn 53 BB/VNCH trấn giữ. Tiểu đoàn 231 Pháo binh VNCH đóng trên đồi đối diện với căn cứ B.50 bèn chong 2 khẩu 105 ly bắn trực xạ vào 2 tiểu đoàn CSVN đang tấn công B.50.
Đến 3 giờ 30 chiều th́ cuộc tấn công hoàn toàn thất bại, quân CSVN chạy tháo về hướng Tây Nam, đụng phải Đại đội trinh sát thuộc Trung đoàn 45 VNCH đang chờ sẵn tại b́a rừng cao su gần phi đạo. Sau khi im tiếng súng, Đại đội Trinh sát VNCH đếm được 40 xác chết, 100 nón cối rơi lại, thu nhiều vũ khí, trong đó có 5 hỏa tiễn tầm nhiệt SA.7 c̣n mới nguyên. C̣n tại căn cứ B.50 đếm được khoảng 150 xác, thu 50 vũ khí.
– Lúc 3 giờ 30 chiều, chiến trường im tiếng súng.
Đại tá Luật báo cáo cho tướng Phú là trong ngày đă bắn cháy 7 xe tăng của quân CSVN. Tướng Phú cho biết Liên đoàn 21 BĐQ đang tiến về BMT ( Bài viết của Đại tá Luật cho biết quân BĐQ đi bộ từ Buôn Hô đến BMT nhưng sự thực 24 giờ sau quân BĐQ mới đến ).
T́nh h́nh trong đêm yên tĩnh. Theo như bài viết của Đại tá Luật th́ Kho đạn Mai Hắc Đế, phi trường L.19 và BCH/ Tiểu khu đă bị địch chiếm, ông và Đại tá Vũ Thế Quang, Tư lệnh phó Sư đoàn 23 BB đang cố thủ tại Hậu cứ BTL/SĐ 23 và chờ tiếp viện của Quân đoàn.
Đặc biệt Đại tá Luật không nói ǵ tới lệnh lạc của Bộ tư lệnh Quân khu 2 hay của Tướng Phạm Văn Phú, hay của Tham mưu trưởng Quân khu Lê Khắc Lư. Và tài liệu của Thiếu tá Phạm Huấn, người đang theo sát Tướng Phú, cũng không có một ḍng đả động tới chuyện Tướng Phú có liên lạc hay ra lệnh cho Đại tá Luật hoặc Đại tá Quang trong 2 ngày 10 và 11-3-1975.
Về phần CSVN th́ trong đêm 10-3, Tướng Đặng Vũ Hiệp ghi vào sổ tay : “Đă chiếm được sân bay thị xă và ṭa tỉnh trưởng, khống chế được sân bay ḥa B́nh ( phi trường Phụng Dực ). Các mũi đều đánh tốt, riêng mũi phía Nam ( Trung đoàn 149 ) có khó khăn, thắng lợi thu được chưa tương xứng với tổn thất của bộ đội”. Đây là Tướng Hiệp viết theo lối tuyên huấn để tránh nói ra sự thật là Trung đoàn 149 CSVN đă bị xóa sổ.
Như vậy là trong ngày quân CSVN chưa chiếm BCH Tiểu Khu như Đại tá Luật đă viết, chẳng qua là lúc 2 giờ chiều Trung đội T́nh báo và Trung đội Công vụ đă rút khỏi BCH/TK để hộ tống BCH hành quân Tiểu khu Đắc Lắc di chuyển về BCH hành quân SĐ23.BB/VNCH.
Riêng tư dinh tỉnh trưởng, sát với BCH Tiểu khu, do 1 trung đội ĐPQ ( Trung úy Hoành ) trấn giữ vẫn cầm cự cho tới 7 giờ 45 sáng hôm sau.
*Chú giải : So sánh cách bố trí lực lượng của quân VNCH và kế hoạch tấn công của quân CSVN th́ phía CSVN có nhiều sơ xuất trầm trọng. Trong khi lực lượng chính của VNCH tập trung tại khu vực Phi trường Phụng Dực với BCH Trung đoàn 53 và Tiểu đoàn 1/53, 1 tiểu đoàn ĐPQ, 1 đại đội Trinh sát Bộ binh, 1 Đại đội Pháo binh với 2 khẩu 155 ly và 4 khẩu 105 ly, 1 chi đội Thiết vận xa M.113 ( khoảng 15 chiếc )
Thế nhưng tướng CSVN Hoàng Minh Thảo đă phân công cho 1 trung đoàn ( hơn 2.000 người ) và 1 đại đội xe tăng đánh vào BTL/Sư đoàn 23 mà nơi này chỉ có 1 đại đội Bộ binh pḥng thủ ( Khoảng 100 người ). Một trung đoàn khác ( hơn 2.000 người ) cùng với 1 đại đội xe tăng tấn công BCH Tiểu khu mà nơi này chỉ có trung đội công vụ của Tiểu Khu và Trung đội t́nh báo TK pḥng thủ ( 2 trung đội khoảng 60 người ). Và một trung đoàn khác ( hơn 2.000 người ) cùng 1 đại đội tăng đánh vào khu vực Kho xăng của SĐ.23 nhưng tại đây chỉ có 1 trung đội lính văn pḥng canh giữ ( khoảng 30 người ).
Trong khi đó lại phân công cho 1 trung đoàn ( hơn 2.000 người ), không có xe tăng, đánh khu vực phi trường Phụng Dực khiến cho cả 1 trung đoàn tan tành sau 2 giờ chiến đấu. Theo sách vở quân sự, muốn tấn công lực lượng đang pḥng thủ tại khu phi trường Phụng Dực ( khoảng 1.400 người ) th́ quân CSVN phải là 1 sư đoàn ( Từ 8.000 đến 10.000 người ).
Hồi kư của tướng CSVN Đặng Vũ Hiệp, trang 418 : “Việc đánh chiếm sân bay Ḥa B́nh và căn cứ Trung đoàn 53 là mục tiêu quan trọng phải đánh ngay từ đầu. V́ nhiều lư do công tác bảo đảm, ta không thể đưa bộ binh và xe tăng vào để đánh ngay mà chỉ sử dụng Trung đoàn Đặc công 198 thực hiện nhiệm vụ này, khi được lệnh nổ súng, lúc 2 giờ 10 phút ngày 10 tháng 3 Trung đoàn nhanh chóng chiếm được sân bay Ḥa B́nh.
Nhưng khi đánh vào căn cứ 53, Trung đoàn 198 gặp nhiều khó khăn, tuy có đánh chiếm một số mục tiêu nhưng sau đó địch đă phản kích và đánh bật ta ra và cho xe tăng bịt cửa mở”.
Ngoài ra, sự thực đơn vị CSVN đánh khu vực Phụng Dực là Trung đoàn 149 của Sư đoàn 320 CSVN chứ không phải là Trung đoàn Đặc công 198 CSVN, bởi v́ trang 407 Tướng Hiệp cho biết trong ngày 11-3-1975 “Tiểu đoàn 2 Trung đoàn 198 CSVN đánh chiếm căn cứ Dak Song” ( Quảng Đức ). Và trang 409 cho biết lúc 2 giờ 3 phút “Trung đoàn Đặc công 198 ( thiếu tiểu đoàn 2 ) tiến công thị xă Buôn Ma Thuột. Sau 2 giờ chiến đấu, bộ đội đặc công đă chiếm 2 phần 3 sân bay thị xă ( phi trường L.19 )”. Vậy th́ lấy đâu ra một trung đoàn 198 khác để đánh sân bay Ḥa B́nh, tức là phi trường Phụng Dực?
Theo Thiếu úy Nguyễn Công Phúc, một sĩ quan của đại đội Trinh sát của Trung đoàn 45 VNCH th́ sau trận đánh sáng ngày 10-3 tại ṿng đai phi trường Phụng Dực, Thiếu úy Phúc lục được một quyển sổ tay trong xác của một Đại đội trưởng CSVN cho thấy đây là Tiểu đoàn K.5 thuộc Sư đoàn 316 CSVN từ Miền Bắc mới vào Nam bằng xe hơi.
BÙI ANH TRINH
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Vào dịp cuối năm 1994, một buổi họp mặt các cựu tù nhân chính trị được tổ chức ở San Diego. Xướng ngôn viên của buổi lễ cho biết: “Khi tôi xướng tên trại nào, nếu quư anh là trại viên của trại đó, xin đứng dậy và tự giới thiệu tên của ḿnh để các anh em khác được biết”. Nhiều trại cải tạo ở miền Bắc được lần lượt xướng tên như “Phong Quang”, “Yên Bái”, “Vĩnh Phú”, “Thanh Cẩm”, “Lư Bá Sơ”, “Nam Hà”, “Phú Sơn” v.v... Trại nào cũng có năm bảy anh đứng dậy và giới thiệu tên của ḿnh. Khi xướng tên trại Nam Hà, tôi đứng dậy và có thêm bốn anh nữa , trong đó có một anh, tự giới thiệu tên của ḿnh là Lê Trung Đạo. Tôi lẫm nhẫm Lê Trung Đạo, Lê Trung Đạo…sao tên nghe quen quá, h́nh như anh ấy ở chung đội với tôi th́ phải. Khi phần giới thiệu các anh em trại Nam Hà chấm dứt, tôi đi đến bàn của anh Đạo, đứng đối diện và nh́n kỹ anh ấy. Tôi nhận ra anh Đạo ngay. Tôi ôm chầm lấy anh, và anh ấy cũng ôm tôi tŕu mến. Tôi th́ thầm bên tai Đạo: “Em c̣n nhớ anh không? ” Đạo trả lời ngay: “Anh Uyển, mà sao em có thể quên được, thật vui mừng được gặp lại anh. Em trông chờ ngày này đă lâu lắm rồi!”
Khi cùng sống trong cảnh đọa đày nơi trại Nam Hà, phân trại C, tôi và Đạo nằm gần nhau. Ra đồng, bắt được con cua, con cá, tôi và Đạo cùng chia sẻ với nhau. Đạo là một Thiếu Úy Cảnh Sát Đặc Biệt, mới ra trường, không biết làm Trưởng G hay H ǵ đó..mà bị đày ra cải tạo ở miền Bắc.Anh c̣n quá trẻ, khoảng 24, 25 tuổi. Tôi xem anh như một người em của tôi và tôi rất quư mến anh. Đạo chưa lập gia đ́nh. Anh chỉ c̣n một mẹ già đang sống ở Vĩnh long. V́ vậy, từ ngày bị đưa ra Bắc, Đạo chưa bao giờ nhận được quà của thân nhân từ trong Nam gởi cho anh. Anh sống hiền ḥa, vui tính, nên anh em trong đội ai cũng mến anh. Đạo xem tôi như một người anh trong gia đ́nh, anh tâm sự với tôi: “Đời em chẳng c̣n ǵ nữa, chỉ có một người mẹ, mà từ ngày bị đày ra Bắc, đă trên 5 năm rồi em chẳng có tin tức ǵ của mẹ em. Không biết bà c̣n sống hay đă ra người thiên cổ”
Đạo nắm tay tôi và cảm động nói: “Giờ đây em chỉ có anh là người duy nhất thương mến em, cho em chút an ủi để sống qua ngày!”
Như có một động lực nào thúc đẩy, Đạo tâm sự với tôi: “Anh ạ,ḿnh phải sống chứ anh, mà muốn sống, dù là cuộc sống thấp nhất, cũng phải có một ước mơ ǵ đó để mà mộng tưởng, để tiếp sức cho ḿnh. Các anh em ở đây, dĩ nhiên ai cũng mơ ước sớm được trở về với gia đ́nh. Ngoài xă hội th́ kẻ này mơ trúng số, kẻ kia mơ nhà cửa, ruộng vườn v.v. Nhưng sống nơi địa ngục trần gian này, anh em ḿnh mơ ước điều ǵ đây? Tất cả đều nằm ngoài tầm tay của ḿnh. Em chợt nhớ lại một câu chuyện cổ tích của Pháp, tựa đề là “Un Peu De Soleil Dans L’eau Froide” kể lại câu chuyện một ông lăo nghèo khổ, sống cô đơn một ḿnh trong căn lều nhỏ bé, trống trước, trống sau. Bổng một bà tiên hiện ra và cho ông một điều ước. Bà tiên cứ nghĩ, thế nào ông lăo nghèo nàn này cũng sẽ ao ước có một căn nhà, hoặc ao ước có nhiều tiền bạc. v.v... Nhưng bà tiên vô cùng ngạc nhiên, khi ông lăo nghèo khổ ấy chỉ xin “Một Nụ Cười”
Đạo như chợt tỉnh, ông lăo bất hạnh trong câu chuyện cổ tích, đă chỉ cho Đạo một mơ ước, mà dù trong hoàn cảnh nào cũng có thể đạt được, đó là một nụ cười. Không cần phải là nụ cười của giai nhân, mà chỉ cần một nụ cười thân ái của ai đó, chân thành trao cho anh, v́ yêu mến anh, có thế thôi.
Cuộc sống tù đày cứ kéo dài triền miên trong đói khổ, vô vọng. Nhưng khi nghĩ đến một nụ cười, Đạo thấy tâm hồn ḿnh có chút an ủi, nhẹ nhàng. Hằng ngày , Đạo ước mơ nhận được nụ cười. Đêm đêm Đạo cũng ước mong trong giấc mơ, anh sẽ gặp được một nụ cười. Nhưng buồn thay, những giấc mơ đến với Đạo chỉ là những cơn ác mộng mà thôi.
Nhưng thật kỳ diệu, từ ngày Đạo ôm ấp ước mơ có được một nụ cười, anh thấy cuộc đời của anh có chút ư nghĩa, v́ dù sao anh cũng có một ước mơ, để mà thương, mà nhớ, mà mong chờ.
Một hôm, đội được dẫn đi gặt lúa, khi đi ngang qua cổng cơ quan, Đạo thấy nhiều chiếc áo vàng đứng ở đó. Nh́n lướt qua, Đạo chợt thấy một nữ cán bộ nh́n anh mỉm cười. Anh không tin ở mắt ḿnh, anh nghĩ rằng có thể cô ta cười vu vơ ǵ đó, chứ đâu phải cười với anh. Anh quay lại nh́n một lần nữa, vẫn thấy cô ta nh́n anh và mỉm cười.
Từ ngày ấy, mỗi khi đội đi ngang qua cổng cơ quan, Đạo đều bắt gặp nụ cười của người nữ cán bộ dành cho anh. V́ vậy khi đi lao động, Đạo luôn luôn đi cuối hàng để dễ đón nhận nụ cười của cô nữ cán bộ. Đạo cũng cười đáp lễ với cô ta. Đạo bắt đầu thấy cuộc đời của ḿnh, có một chút ǵ thi vị, đáng sống. Khi ăn, khi ngủ, nụ cười đó luôn luôn theo anh, cho anh niềm an ủi, và chút lạc quan để sống. Anh em trong đội đều biết mối t́nh mắt nh́n mắt và trao đổi nụ cười của Đạo và cô nữ cán bộ.
Không những Đạo nhớ đến nụ cười, anh c̣n nhớ đến đôi mắt như muốn nói với anh muôn ngàn lời, anh nhớ đến người con gái ấy. Ban đầu anh nghĩ rằng cứ giă bộ vui vẻ cho qua ngày. Nhưng trong tâm trí anh, luôn luôn nhớ đến cô gái ấy và anh nhận ra rằng anh đă yêu cô ta. Đạo nhớ lại ngày xưa Elvis Presley đă hát một bài hát nỗi tiếng là bài Don’t Gamble With Love nay thật đúng như trường hợp của Đạo. Bây giờ Đạo không c̣ncho rằng lao động là khổ sai nữa, mà anh trông chờ mỗi buổi sáng được đi ngang qua cỗng cơ quan, để đón nhận nụ cười của người nữ cán bộ.
Một buổi chiều khi đi lao động về,nghe các anh em Công Giáo tập hát bài “Đêm Đông lạnh lẽo Chúa sinh ra đời”, Đạo mới biết, đêm nay là đêm Noel. Khi cửa pḥng giam đóng lại, anh em Công Giáo vội vă thiết trí một ngôi sao Giáng Sinh và hàng chữ “Mừng Chúa Giáng Sinh” ở vách tường cuối pḥng. Họ nắm tay nhau ca hát, đọc kinh, cầu nguyện. Đạo nằm mơ màng, lơ đăng nh́n về cuối pḥng, chung quanh hàng chữ “Mừng Chúa Giáng Sinh”, Đạo tưởng tượng như có những bóng đèn màu chớp sáng. Anh mơ hồ nghe như có tiếng nhạc bài Silent Night dịu dàng thoảng đi trong gió…Anh thiếp đi trong giấc ngủ yên lành.
Vào một buổi sáng chúa nhật, chúng tôi được gọi ra sân để nhận quà của thân nhân từ trong Nam gởi ra. Thường th́ 80 đến 90 phần trăm anh em đều nhận được quà. Riêng Đạo th́ chưa bao giờ nhận được quà của thân nhân. Nhưng thật bất ngờ, hôm nay cán bộ lại kêu tên Đạo lên nhận quà, ai cũng ngạc nhiên và mừng cho Đạo.Anh nhận một gói quà b́nh thường, nhưng cách gói quà , khác với những gói quà từ trong Nam gởi ra. Đạo sững sốt nhận gói quà, đem về pḥng, cẩn thận mở ra. Một mănh giấy nhỏ nằm trên những gói đồ ăn, anh đọc vội hàng chữ “Tŕu mến gửi anh Đạo – Em : Kim Chi”. Với mấy chữ ngắn gọn đó, Đạo biết ai gởi cho anh món quà t́nh nghĩa này. Anh ôm gói quà vào ḷng. Anh không ngờ người nữ cán bộ có nụ cười dễ thương đó, lại dám liều lĩnh gởi quà cho anh. Hai hàng nuớc mắt chảy dài xuống má, đây là những giọt nước mắt hạnh phúc mà từ lâu anh không hề có.
Trại Nam hà, Phân trại C, nơi chúng tôi đang ở, phía sau là con đường làng. Trại chỉ ngăn cách với bên ngoài bởi những bụi tre thấp và hàng rào kẽm gai. Dân chúng đi ở ngoài, chúng tôi có thể thấy họ. Thường vào buổi chiều, sau khi ăn cơm xong , chúng tôi hay ra ngồi chơi ở sân sau đó, nh́n người qua lại. Một hôm, chúng tôi thấy cô cán bộ Chi đi lui, đi tới ở ngoài hàng rào, rồi th́nh ĺnh quăng vào trong một cái gói nhỏ. Chúng tôi biết cô ấy gởi ǵ đó cho Đạo, chúng tôi mang vào cho anh. Đạo không biết Chi gởi ǵ cho anh, nhưng anh cảm động lắm. Anh em hiếu kỳ đứng quanh giường của của Đạo, để xem cô Chi đă gởi ǵ cho anh: đó là một gói xôi và một con gà vàng rộm. Đối với tù nhân, đói triền miên như chúng tôi, th́ gói xôi gà này là cao lương mỹ vị bậc nhất trên thế gian này. Đạo rất hào phóng, anh chia đều xôi, gà cho tất cả 32 anh em trong đội, mỗi người được một muỗng xôi và chút ít thịt gà. Có người ăn ngay, nhưng cũng có vài anh em để đó, hít hít mùi thịt gà cho đỡ thèm.
Đạo thấy thương Chi quá, v́ yêu anh, nàng đă gan liều làm những việc như vậy, v́ nếu bị phát giác, nàng ở tù như chơi. Đạo càng thương Chi khi nghĩ đến tương lai : một cán bộ công an yêu một sĩ quan cảnh sát ngụy..th́ đời nào có thể sum họp được. Anh thở dài!
Vào một sáng chúa nhật, một anh trật tự đến pḥng chúng tôi, bảo anh Đạo chuẩn bị ra có người thăm nuôi. Chúng tôi rất ngạc nhiên, v́ từ bao năm nay, Đạo thuộc diện con mồ côi, chưa hề có ai gởi quà cho Đạo, nói ǵ đến chuyện thăm nuôi.Thế mà hôm nay, lại có người thân nào đó đến thăm Đạo. Chúng tôi mừng cho Đạo. Khoảng 9 giờ sáng, anh được cán bộ dẫn ra nhà thăm nuôi. Chúng tôi hồi hộp chờ Đạo trở vào để xem anh nhận được những quà ǵ của thân nhân đem đến.
Nhưng chúng tôi chờ măi…đă ba , bốn giờ chiều rồi, vẫn chưa thấy Đạo trở vô trại. Thường một trại viên được gặp mặt thân nhân khoảng 15, 20 phút, tối đa là nửa giờ. Thế mà, Đạo ra nhà thăm nuôi đă hơn bốn, năm tiếng rồi mà chưa thấy vô. Chúng tôi bắt đầu lo lắng cho Đạo, không biết chuyện ǵ đă xảy ra cho anh, lành hay dữ. Và từ đó, chúng tôi không c̣n biết tin tức ǵ về Đạo nữa.
Hôm nay gặp lại Đạo, tôi đem chuyện ấy ra hỏi Đạo, anh đă kể cho tôi nghe câu chuyện sau đây:
“ Anh nhớ không, ngày chúa nhật hôm đó, em được dẫn ra nhà thăm nuôi, nói là có thân nhân đến thăm. Em vô cùng ngạc nhiên v́ em đâu có thân nhân nào từ trong Nam có thể ra thăm em. Bước vào nhà thăm nuôi, em thấy Chi và một ông Thượng Tá công an ngồi ở đó. Chi vội vă đứng lên giới thiệu: “Đây là cậu Du của Chi, đang công tác ở tỉnh Thái B́nh, em nhờ cậu ấy đến thăm anh.” Đạo bối rối nh́n Chi, nh́n ánh mắt, nụ cười của Chi. Chi mặc đồ công an, trên cổ áo có đeo quân hàm Thiếu Úy. Chi biết Đạo ngơ ngàng, thắc mắc nên cô nói ngay: “Anh đừng lo, em bảo anh làm ǵ th́ cứ làm theo, chớ có hỏi han ǵ hết”. Chi dẫn Đạo vào một căn nhà ở gần nhà thăm nuôi, nhà không có ai cả. Chi bảo tôi cởi bộ áo quần tù ra, và mặc ngay bộ đồ công an đă để sẵn ở đó; ngoài áo quần, có cả nón, cặp da và giấy chứng nhận đi công tác miền Nam. Tôi như trên trời rớt xuống, nhưng không có th́ giờ để hỏi Chi, việc ǵ đang xảy đến cho tôi. Khi tôi đă mặc xong bộ đồ công an, Chi nh́n tôi mỉm cướ, rồi kéo tôi ra ngỏ, bảo tôi leo lên một chiếc xe Jeep nhà binh đậu sẵn ở đó., và chạy ra ga xe lửa Phủ Lư. Chi bảo tôi cứ ngồi trên xe, Chi vào mua vé xe lửa đi về Sàig̣n. Khi đưa tôi lên xe lửa, Chi ân cần căn dặn: “Không nên về nhà, cũng đừng liên lạc với mẹ, mà t́m một người bà con nào đó ở tỉnh khác xin trú ngụ vài ngày, rồi t́m đường vượt biên. Tốt nhất là đi đường bộ qua ngă Campuchia”. Chi đưa cho tôi một gói giấy và nói: “Đây là ít tiền để anh tiêu dùng, nhớ là phải vượt biên ngay nhé!”. Chi cầm tay tôi và chân thành nói: “Em là vợ của anh, anh đừng quên em!”. Tôi ôm Chi vào ḷng, nước mắt ràn rụa. Chi cũng khóc trên vai tôi. Xe lửa từ từ lăn bánh, h́nh ảnh Chi cô đơn đứng một ḿnh trên sân ga, nhỏ dần, nhỏ dần.. Tôi thấy nhiều lần Chi đưa tay lên lau nước mắt. Trong tim tôi, mối t́nh mà Chi dành cho tôi quá sâu đậm, đă chiếm trọn cuộc đời tôi. Tôi vỗ vỗ vào trái tim của ḿnh “Đạo, Đạo, mày phải sống xứng đáng để đền ơn đáp nghĩa cho Chi nghe chưa”
Khi xe lửa dừng lại ở ga B́nh triệu, Sàig̣n, tôi không về nhà tôi ở Vĩnh Long, mà đến nhà d́ tôi ở Cần Thơ xin trú ngụ.Chồng của d́ tôi là một Đại úy Công Binh Việt nam Cộng Ḥa, trước năm 1975, ông phục vụ ở Tiểu Đoàn 24 Công Binh Kiến tạo, mới được trả tự do. Gia đ́nh d́, dượng tôi đang âm thầm chuẩn bị vượt biên. D́, dượng tôi vui vẻ chấp thuận cho tôi cùng đi theo. Tôi đă đưa gói tiền mà Chi trao cho tôi, cho d́ tôi để bà tiêu dùng. Mở gói ra xem, d́ bảo tôi: “Tiền đâu mà cháu có nhiều vậy?” Tôi trả lời ngay: “Của vợ con cho đó!”
Vào một đêm tối trời, ghe máy chở cả nhà ra cửa biển Đại Ngăi, v́ tàu lớn đang đậu ở đó. Sau 3 ngày và 4 đêm, tàu của chúng tôi đă đến hải phận Thái Lan, được tàu tuần duyên của Thái Lan đưa về trại Sikiew. Trong cuộc phỏng vấn thanh lọc, nhân viên Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc hỏi tôi rất ít. Tôi nghĩ là họ có đầy đủ hồ sơ cá nhân của ngành Cảnh Sát Đặc Biệt. Họ chỉ hỏi tôi là làm Trưởng G hay Trưởng H, tôi trả lời. Người nhân viên đó lấy trong tập hồ sơ ra một tấm ảnh, anh nh́n tôi rồi gật đầu.Thế là tôi vượt qua cuộc thanh lọc. Mấy tháng sau, họ chuyển tôi qua trại Pulau Bidong ở Mă Lai, để chờ chuyến bay đi định cư ở Mỹ.
Tôi mau chóng gởi thư cho má tôi ở Vĩnh Long, báo tin tôi đă b́nh yên đến trại Pulau Bidong ở Mă Lai, đang chờ chuyến bay để đi định cư ở Mỹ. Khoảng 2 tuần sau, tôi vui mừng nhận được thư hồi âm của má tôi, và một bất ngờ thú vị đến với tôi là có cả thư của Chi nữa! Má tôi đă viết cho tôi: “Đạo con, má rất vui mừng nhận được tin con đă đến nơi b́nh yên. Má cho con biết là Chi đang ở đây với má. Chi đă kể cho má nghe hết mọi chuyện. Má rất hạnh phúc có được một con dâu hiếu thảo như Chi, má mừng cho con”.
Đạo run run mở thư của Chi ra đọc: “ Anh Đạo yêu quí của em, nghe anh đă đến đảo và đang chờ chuyến bay để đi Mỹ, má và em mừng quá anh ơi. Khi anh đi về Nam chưa đầy một tháng, họ đuổi em ra khỏi ngành công an. Em đă về Vĩnh Long ở với má, em thay anh phụng dưỡng, săn sóc má, anh yên tâm! “
Với lời lẽ chân t́nh, mộc mạc, tôi uống từng chữ, từng lời trong bức thư ngắn gọn của Chi, tôi áp bức thư vào ngực và đi vào giấc ngủ.
Năm 1982, tôi được đi định cư ở Mỹ. Khi có thẻ xanh, tôi đă làm hồ sơ bảo lănh Chi. Trong thời gian ở với má tôi ở Vĩnh Long, không biết Chi hỏi thủ tục bảo lănh ở đâu mà nàng ra Thái B́nh, nhờ người cậu Thượng Tá Công An của nàng, làm một giấy hôn thú của tôi và Chi, có đầy đủ chữ kư và khuôn dấu đỏ xác nhận của chính quyền địa phương.
Năm 1987 khi tôi được nhập quốc tịch Mỹ, tôi đă bổ túc hồ sơ bảo lănh. Chi đă nhanh chóng được phỏng vấn. Lúc này, những trường hợp gian dối chưa xảy ra nhiều, nên việc chấp thuận cho chồng bảo lănh vợ tương đối dễ dàng nếu có đầy đủ giấy tờ chứng minh.
Vào một ngày se lạnh ở miền Nam Cali, tôi và vài bạn bè thân quen đến đón Chi ở phi trường Los Angeles. Tôi ôm Chi vào ḷng, v́ quá cảm động, tôi chỉ thốt lên được một tiếng “Em!” Chi cũng vậy, nàng thổn thức trên vai tôi “Anh!”. Chỉ 2 tiếng “Anh” “Em”, nhưng đă gói trọn cuộc t́nh mà chúng tôi nghĩ là không bao giờ có thể sum họp được. Tạ ơn Trời Đất !
Đạo xây qua người đàn bà ngồi bên cạnh anh, và giới thiệu với tôi: “Thưa anh, đây là Chi, vợ em” Chi bẽn lẽn cúi đầu, che dấu nụ cười đă đem lại sức sống và hạnh phúc cho Đạo.
Tôi đă được nghe, được biết nhiều mối t́nh ly kỳ, éo le lắm. Nhưng nếu nói đến một mối t́nh thật lăng mạn, mà người con gái đă dám hy sinh sự nghiệp và cả tính mạng ḿnh cho người yêu, th́ không thể không nói đến mối t́nh của nàng Kim Chi và chàng Trung Đạo.
Bửu Uyển
Tháng 6-2016
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
" ...khẩu tiểu liên AK của chú Năm Bùi Văn Thuyên bắn liên tục 1300 viên tiêu diệt gần hết 360 tên Mỹ nằm lại trận địa.
Có lần chú Năm bị một trái M79 hất văng ra hơn 4 m lòi ruột ra ngoài. Chú lấy tay nhét ruột vào, bị đứt bảy khúc ruột, găy ba xương sườn. Chú đánh tiếp và tiêu diệt được 45 lính Mỹ .."
bên dưới là hình của chú .... Năm 😂🤣😜
Em nín cười éo được...😂😜🤣😅
The Following 3 Users Say Thank You to luyenchuong3000 For This Useful Post:
Một buổi sáng, mặt trời lên rực rỡ, tốp quản giáo hôm nay nai nịt gọn gàng. Họ vào từng nhà. Quản giáo kêu nhà trưởng Hoàng ra chỉ thị:
- Anh cho tập hợp anh em lên hội trường học tập.
Mọi người đang chuẩn bị đi lao động như mọi ngày. Nghe tin đi học tập, có người nhảy cởn lên la to:
- Rồi, đến rồi, phải thế chứ. Học tập xong chuyến này là về, anh em tin tôi đi.
Lời nói đó của Lập, một tân thiếu uư, anh c̣n nắm chức vụ trung đội trưởng một trung đội bộ binh. Lập hay lạc quan «tếu», hay loan những tin tức thuận lợi cho ngày về. Trong đầu óc Lập non choẹt về sự phán đoán. Lập thường nh́n sự việc bằng hiện tượng hơn là bản chất.
Lập nói tiếp:
- Anh nào cá với tui không? Tôi nói về là về. Họ nhốt ḿnh để làm ǵ, chỉ tốn cơm nuôi.
Có một số người muốn đáp lại lời Lập, nhưng lại bận lo chuẩn bị mặc áo quần đi học tập nên họ im. Sum cũng vui trong ḷng. Biết đâu đấy! Quan trọng nhất trong việc tập trung là học tập. Học tập là tẩy năo, là xóa đi cái nh́n cũ trong đầu và tiếp thu lấy cái mới, cái cách mạng, cái giải phóng dân tộc, cái tự do, độc lập và hạnh phúc. Mà nay đă đến ngày đó. Chắc là ngày về cũng gần kề thôi.
Trong lúc bận áo quần, Sum hỏi Niệm:
- Bạn nghĩ thế nào, sau đợt học tập này?
Niệm cũng đang mặc áo. Cái áo bao cát anh vừa thực hiện. Cái áo khô, cong lên, trông nực nội, nóng bức. Nhưng Niệm đă rách hết áo quần. Từ Quy Nhơn chạy vô Sài G̣n anh đem theo mấy bộ đồ, rồi gói đi «học tập» luôn. Gần một tháng lao động ngoài trời, mồ hôi mồ kê đổ ra như tắm, làm áo quần mục đi.
Niệm nói:
- Bây giờ ḿnh theo chủ nghĩa hoài nghi. Bắt đầu tin lời ông Thiệu nói. Để coi thử sao?
Sum lắng đi cái tin tưởng, cái háo hức vừa mới bùng lên trong đầu.
Hoàng nhà trưởng. Dương B trưởng, hối hả, hấp tấp, vừa chạy đầu này, chạy đầu kia, hối thúc anh em nhanh lên, nhanh lên. Mười phút sau, cả đội chuẩn bị xong, tập họp ở trước sân nhà.
Người quản giáo đứng trước anh em, lên tiếng:
- Hôm nay bắt đầu cho đợt học tập chính trị, các anh sẽ đến hội trường tham dự học tập. Các anh phải nghiêm túc tiếp thu những cái mới. Có được sớm trở về đoàn tụ với gia đ́nh hay không là do các anh. Tôi thấy các anh vẫn c̣n lề mề, lao động th́ chây lười. Tôi dặn các anh, đến hội trường dự học tập các anh phải nghiêm túc, không được nói chuyện ồn ào, tṛ chuyện riêng, các anh quán triệt hết chưa?
Mọi người đồng thanh, nghe rơ. Tất cả đi theo quản giáo.
Dương bước ra khỏi hàng, anh hô, một, hai, ba, bốn như đi diễn hành, cho toán đi đều hàng, như những ngày c̣n học ở quân trường. Trong đầu óc Dương lúc nào cũng đầy đặc óc chỉ huy, toán đi phải có «khí thế».
Dương lên tiếng :
- Anh em đi đều bước nhé, tôi hô các anh em đi theo lệnh tôi, một, hai, ba, bốn, một, hai, ba, bốn, một, hai, bước đều, bước.
Trong toán, anh em đang đi tự do, nghe tiếng hô của Dương tự nhiên chập choạng. Có tiếng x́ xào:
- Đi tự do đi, đều bước cái con mẹ ǵ. Đi tù mà cứ như đi diễn hành vậy. Đụ mẹ!
Rồi nhiều tiếng chữi thề tiếp theo cất lên sau đó. Ngô Hoàng vội chạy tới hỏi ư quản giáo, quản giáo vừa nói vừa chỉ tay. Ngô Hoàng chạy về trước hàng quân, nói lớn:
- Thôi anh em cứ đi tự do, bước đều nhau là được rồi.
Dương quê cơ. Anh im lặng bước đi. Ai cũng biết giữa Ngô Hoàng và Dương có hiềm khích nhau. Dương chỉ là B trưởng, tức là dưới quyền Hoàng, thế mà Dương có nhiều lúc lấn lướt, gặp quản giáo là Dương lăn xăn báo cáo, làm ra vẻ tích cực lắm. Anh thường có ư kiến, có nhận xét, đề nghị về cách sinh hoạt của anh em trong đội. Quản giáo nhiều lúc cũng tin lời Dương. Ngô Hoàng đâm ra cay cú.
Tất cả anh em toàn trại được tập trung vào hội trường. Hội trường là một căn nhà rộng, lợp bằng tranh do anh em tập trung bên lán trại B thực hiện. Anh em vô rừng, rừng Tây Ninh đầy đặc tranh và cây gỗ. Anh em đốn gỗ, cắt tranh, cả mấy đội làm việc hàng tháng mới dựng nên hội trường này. Mùi tranh mới, c̣n nồng.
Hội trường được trang trí sơ sài, nhưng đầy đủ ư nghĩa. Một tấm màn đỏ kéo ngang qua làm cái nền. Màu đỏ mới trông vào ai cũng rờn rợn. Bức tượng bán thân của ông Hồ Chí Minh bằng thạch cao màu trắng để một bên. Một bên là khẩu hiệu «Không Có Ǵ Quư Hơn Độc Lập Tự Do».
Anh em từng đội được dẫn vào ngồi dưới đất theo thứ tự. Các quản giáo chạy đi chạy lại. Vệ binh mang súng đứng bên ngoài lố nhố. Cũng ba mươi phút sau mới bắt đầu.
Một người bộ đội mang "quân hàm" Thiếu tá, lên đứng trên bục gỗ. Ông tự xưng là người của Ủy Ban Quân Quản thành phố, lên nói về chiến thắng vẻ vang của cách mạng và tội ác của ngụy quân, ngụy quyền đối với nhân dân. Ông nói tràng giang đại hải, dùng những từ rất mới, nên Sum nghe qua lạ tai. Ngày trước, có đôi lần Sum nghe lén đài phát thanh Hà Nội hay đài Giải Phóng Miền Nam, anh có nghe những từ này, nhưng nghe qua rồi bỏ. H́nh như cái lén lút hay kích thích con người. Bây giờ nghe người thiếu tá giảng viên nói, anh lại thấy khó chịu, nhưng anh phải ngồi im. Nếu như đây là một giảng đường đại học, anh đă bỏ về.
Anh em có nhiều tiếng x́ xào nho nhỏ, h́nh như ai cũng có cảm giác tương tự như Sum. Nhất là khi người giảng viên nói qua tội ác Mỹ Ngụy. Sum thấy ḿnh như bị va chạm một điều ǵ đó thuộc về nhân phẩm. Tội Ác? Thật sự trong chiến tranh, chuyện bắn giết nhau để giành lấy chiến thắng, bên này hay bên kia. Độc Lập, Tự Do, Dân Chủ là chính nghĩa, nhưng đó cũng chỉ là những nhân danh. Bây giờ th́ lư là ở kẻ mạnh, là ở phe của những người chiến thắng.
Cuối cùng, sau khi nghỉ giải lao mười lăm phút, người giảng viên tiếp tục nói đến Bản Tự Khi Lư Lịch. Cũng là chuyện b́nh thường mà cả đội đă làm nhiều lần, có người khai xong, bị trả về làm lại.
Người giảng viên nói:
- Bây giờ muốn cân đo sự thành thật của các anh, các anh sẽ làm tiếp Bản Tự Khai. Lần trước các anh đă làm nhiều rồi nhưng chưa đạt. Cách mạng biết rơ hết về quá tŕnh hoạt động của các anh nhưng muốn thử các anh thành thật đến mức độ nào, nên lần này, Bản Tự Khai các anh phải khai rơ ràng từng giai đoạn hoạt động của ḿnh, như chức vụ, quân hàm, công tác…
Ông c̣n nói thêm nhiều nữa nhưng Sum cảm thấy mệt quá, sức nóng của hơi người đông đảo làm anh muốn ngạt thở. Anh thấy sức khoẻ của ḿnh sa sút hẳn, nhất là đôi chân. Đôi chân sưng húp, đó là kết quả của bệnh phù thủng. Anh thấy tê cả phần dưới, những lúc đi lao động đôi chân hoạt động c̣n đỡ nhức nhối hơn là ngồi nghe như thế này. Mấy người bạn ngồi bên anh, nói nhỏ:
- Nữa rồi, lư lịch, lư lịch hoài. Ghi một mẫu để nhớ rồi cứ theo đó mà viết ra. Cách mạng dùng chữ trước sau như một ḿnh cũng chơi chữ trước sau như một. Đụ mẹ, ly lịch ba đời cứ khai hoài, ông bà cha mẹ chết rồi cũng nằm không yên chỗ.
Người bạn kế bên hích tay người đang nói, anh ta nháy mắt về phía Dương, Dương đang ngồi nghe một cách chăm chú.
Theo chương tŕnh, suốt buổi chiều và buổi tối, anh em được chia từng tổ, ngồi học tập, thảo luận, triển khai bài giảng của giáo viên đứng lớp, rồi phát biểu ư kiến của ḿnh. V́ là buổi học tập đầu tiên nên bắt buộc ai cũng có ư kiến. Dĩ nhiên là chia phiên nhau. Ư kiến anh em chung chung. Chỉ có Dương là gay gắt. Anh kết án quân đội cũ tham nhũng, hối lộ, quân phiệt. Anh em ngồi nghe, có người che miệng ngáp.
Theo thời khóa biểu, suốt một tuần, từ thứ hai đến thứ sáu, buổi sáng lên lớp nghe giảng bài, buổi chiều về pḥng họp từng toán thảo luận, đến chiều thứ sáu là thu hoạch. Mỗi người được phát một cây bút lá tre và một b́nh mực, như những lần khai lư lịch trước.
Đến ngày thứ hai th́ các buổi học tập trở nên sôi động. Đám cải tạo tuy lặng lẽ nhưng vẫn nghe và hiểu những điều đang tiếp thu. Buổi chiều trời nóng oi nồng. Không có một chút gió nào. Không gian như khô lại. Đám cải tạo ngồi dưới nền xi măng. Nhà trưởng Ngô Hoàng điều hành buổi thảo luận. B trưởng Dương làm thư kư. Khuôn mặt ai nấy đều căng ra, không biết có phải v́ bịnh phù thủng hay v́ đề tài nóng bỏng.
Đề tài «Từ Chủ Nghĩa Thực Dân Cũ đến Chủ Nghĩa Thực Dân Mới». Trên Hội trường, giáo viên giảng huấn đă giảng rằng:
"Bắt đầu chủ nghĩa thực dân là các đế quốc châu Âu như Pháp, Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, muốn t́m thị trường buôn bán nên đem quân đến các nước Á Châu, trong đó có Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và Trung Quốc, đi kèm theo mũi súng của quân đội viễn chinh đế quốc là các ông cố đạo truyền bá đạo Chúa. V́ bản chất của người Á Đông là theo Phật hay đạo Khổng, các ông cố đạo nhân danh Chúa, đă làm công cụ cho lực lượng đế quốc. Vua Gia Long đă cỏng rắn cắn gà nhà, cho Pháp đến Việt Nam xuyên qua các ông cố đạo như giám mục Bá Đa Lộc."
Đề tài nóng v́ đụng chạm đến tôn giáo. Anh em ngồi xếp bằng. Ai cũng muốn nói lên suy nghĩ của ḿnh. Có người đồng t́nh, có người không. Tuy nhiên, anh em ai cũng biết, đây là buổi học tập chính trị của cộng sản nên những suy nghĩ của ḿnh không thể phát biểu ở đây. Tốt hơn là ngồi nghe hơn là nói.
Ngày cuối cùng trong đợt học tập là thu hoạch. Như người trồng lúa đến ngày gặt lúa. Như người trồng khoai trồng đậu đến ngày th́ đem cuốc ra đào khoai, hái đậu đem về nhà. Nay th́ một tuần học tập là một tuần gieo giống, cày xới thảo luận, rồi đến cuối tuần th́ thu hoạch kèm theo là làm Bản Tự Khai quá tŕnh hoạt động của bản thân, để xem qua việc học tập của anh em tiến bộ đến đâu?
Sum cũng chăm chú loay hoay viết bài thu hoạch, anh viết như bài đă học, nào chế độ cũ là ngụy quyền không đại diện cho ai, quân đội cũ là ngụy quân, phục vụ cho ngụy quyền. Tướng tá th́ tham những, hối lộ và quân phiệt, phần đông là xuất thân từ quân đội Pháp, phục vụ cho thực dân Pháp, là kẻ thù của dân tộc, đă chiếm và cai trị Việt Nam hàng trăm năm.
Anh viết một mạch theo ḍng suy nghĩ tuôn tràn. Có những lúc cảm hứng anh viết văn hoa bóng bảy thêm lên như là viết một truyện ngắn, nhưng nó cũng rỗng tuếch chẳng đâu vào đâu. Đến lúc viết bản tự khai, anh khai ở đơn vị không tác chiến, làm việc ở văn pḥng, không dính dáng đến chiến tranh chính trị, an ninh hay t́nh báo. Anh ghi chú ngày giờ và từng đơn vị anh phục vụ trong một tờ giấy nhỏ, anh biết sẽ c̣n khai lư lịch dài dài nên phải viết làm sao cho trùng khớp, trước sau như một.
Buổi tối nằm một ḿnh, anh hơi ân hận những điều ḿnh đă khai. Anh đă dấu đi trường anh đă học, nơi anh xuất thân. Anh đă ở đó trên hai năm, đă luyện tập để trở thành sĩ quan, với bao nhiêu cực khổ cam go, anh đă hănh diện cùng bạn bè đồng khóa khi quỳ xuống ở Vũ đ́nh trường trong ngày xuống núi. Nhưng anh nghĩ lại, trong chiến tranh, trong tác chiến, có những lần hành quân bắt được tù binh, hàng binh địch, họ đă vứt bỏ cấp bậc, chức vụ, để không ai chú ư, để lẫn trốn. Trong chiến tranh, chuyện ǵ, việc ǵ, cũng trở nên b́nh thường.
Những ngày mới ra trường với biết bao hoài băo, bao nhiêu lư tưởng đầy ắp trong ḷng, ḿnh sẽ làm một điều ǵ đó theo như những lư thuyết đă học. «Đem Đại Nghĩa để thắng hung tàn, lấy Chí Nhân mà thay cường bạo». Sum ra tŕnh diện đơn vị với ba người bạn đồng khóa. Từ sư đoàn chuyển về trung đoàn. Tư lệnh sư đoàn lúc đó là tướng công, gương mặt ông bạnh ra như là một con heo nọc, lúc này tướng công đang bị báo chí đánh tơi bời v́ tội đă hiếp dâm một em bé. Trung đoàn trưởng là đại tá Ngh́n, tốt nghiệp trường Vơ Bị. Ông lúc nào cũng nghiêm nghị, mặt không bao giờ có một nụ cười. Ông leo lên từ cấp thiếu úy lên đến đại tá. Đă giữ nhiều chức vụ chỉ huy từ trung đội trưởng trở lên. Con người như vậy cứ ngỡ là rất lư tưởng cho một sĩ quan hiện dịch. Nhưng khi có trong tay quyền hạn lớn, ông trở nên ăn chơi, quân phiệt và tham nhũng. Khi về tŕnh diện trung đoàn, tất cả 4 tân thiếu úy cùng khóa vào tŕnh diện ông. Ông ngồi phía trong một cái bàn dài, rộng. Sau khi mỗi người tŕnh diện ông xong, ông chỉ nói một câu: «Các anh biết là đơn vị bộ binh chẳng có cần ǵ công tác... của các anh cả. Các anh về làm đại đội phó ở đơn vị tác chiến dưới đại đội lẻ.»
Chào ông trung đoàn trưởng đi ra, ḷng Sum nghe một nổi buồn từ đâu ụp đến, không phải anh sợ hành quân gian khổ, nhưng anh thấy như lư tưởng của ḿnh như là một ảo vọng.
Và tháng ngày sau đó là lội suối trèo đèo, ăn ngủ trong rừng từ tháng này qua tháng khác. Khi lên hành quân chưa đây hai ngày, Sum nghe tin người bạn cùng khóa, thằng Bút chết. Một năm rưởi sau, thằng Dân chết. Sum bỏ ngành anh đă học để làm người lính tác chiến thật sự. Thời gian đă biến đổi anh và đă dạy cho anh một bài học thực tế, ở ngoài đơn vị tác chiến, người sĩ quan phải có quyền, phải nắm chức vụ trưởng. Nếu không, chỉ là người vô dụng. Phần đông, những sĩ quan leo lên chức đại đội trưởng là đă quân phiệt, chữi thề, đánh lính, ăn lương khô hành quân của lính, lính ma, lính kiểng. Anh không c̣n con đường nào khác là phải bỏ ngành để lên làm cấp trưởng.
Anh thương những thằng bạn cùng khổ với anh, thương những người lính dưới quyền mà cái chết của họ được đếm trong từng tíc tắc. Mới cười nói đó, mới ước mơ đó, mới kể chuyện tiếu lâm đó, mà nghe một cái ầm, tiếng nổ từ một quả ḿn của địch gài, sẽ tung lên những thân xác người lính. Họ chết trong ngất ngứ, không toàn thây. Sau tiếng nổ, những người lính c̣n sống sót sẽ đi nhặt nhạnh ở chung quanh, đâu đó một cánh tay, một cái chân hay một cái đầu bê bết máu. Cái chết không trối trăn, không dặn ḍ.
Sum chỉ c̣n lại niềm tin ở những người đồng đội cùng anh trong chốn tử sinh. Cuối năm đó anh nghe tin trung uư Tín chết khi đang hành quân ở mặt trận Quế Sơn. Tín là khóa đàn anh của Sum. Tín đă về làm việc ở Bộ chỉ huy trung đoàn một thời gian, nhưng sau lại bị đại tá Ngh́n đổi ra đơn vị tác chiến v́ không chung đủ số vàng cho ông. Sum nghe tin mà hụt hẩng cả người.
Bây giờ anh là người bại trận. Anh sẽ khai ǵ đây. Hồ hởi phấn khởi trước sự thắng lợi của phía bên kia? Như những người đục nước thả câu trong những ngày sau ba mươi tháng tư bảy lăm, đeo băng đỏ, bận đồ bà ba đen, đi trên những chiếc xe jeep căng đầy biểu ngữ hô hào chiến thắng, kết tội kẻ thua. Anh không có cái ḷng ấy. Dù ǵ anh đă lớn lên, hít thở không khí ở miền Nam, đă chịu sự giáo dục dưới những mái trường thân yêu, anh không thể đành ḷng lên án một chế độ đă qua. Con người, chỉ có con người là có lỗi. Những nhân vật, những con người, khi quyền hành quá lớn đă làm họ đi chệch đường v́ tham vọng. Sự đào thải sẽ cuốn họ trôi đi như những gịng nước bẩn, sẽ trôi đi ra biển, để lại cho ḍng sông sự im lặng, lóng trong.
Nhưng Sum vẫn nghe ḷng ḿnh không yên ổn. Xă hội lúc nào cũng có sự lẫn lộn giữa người và người, giữa tốt và xấu. Ai cũng mặc lên ḿnh chiếc áo gấm trang trọng. Làm sao phân biệt được ai. Như Dương, như Hoàng. Mới một tháng trước đây c̣n đứng trước hàng quân oai phong lẫm liệt, mà nay đă quay mặt lại chữi quân đội thậm tệ, không c̣n danh từ nào tệ hơn.
***
Đảng phái: Không.
Trước đây, Sum không tham gia đảng phái nào cả. Kể cả đảng Dân Chủ của ông Thiệu một thời bành trướng đến tận cùng thôn ấp, lấy lực lượng chính quyền và hệ thống giáo dục làm ṇng cốt. Tổ chức, ra mắt rầm rộ, cùng khắp. Nhiều sĩ quan, bạn bè anh đă tham gia, nhưng anh từ chối. Anh thấy đây là một đảng cầm quyền chẳng ra ngô khoai ǵ cả. Với lại, lúc đó anh đang hành quân suốt năm, suốt tháng, c̣n th́ giờ đâu mà nghĩ đến chuyện «chính chị, chính em».
Nhưng anh cũng loay hoay suy nghĩ đến Việt Nam Quốc Dân Đảng. H́nh như ở quê anh, những gia đ́nh khá giả, tiểu tư sản, đều gia nhập đảng này. Khi anh c̣n bé dại, anh đă nghe nói đến những người trong Việt Nam Quốc Dân Đảng, đă làm nên những kỳ tích anh hùng. Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Kư Con, Nhượng Tống…Anh mê những h́nh h́nh ảnh lăng mạn cách mạng của họ, những con người mà thể hiện là nhân vật Dũng trong truyện Đôi Bạn và Đoạn Tuyệt của Nhất Linh. Và cả Nhất Linh nữa, anh cũng mê sự nghiệp văn chương của ông, và cả sự nghiệp hoạt động cách mạng của ông nữa.
Sum lớn lên trong một gia đ́nh phú nông, cha anh là một thầy dạy học miền quê. Cha anh là h́nh ảnh những ông đồ nho c̣n sót lại của thời phong kiến qua thời đệ nhất cộng ḥa. Cha anh để lại cho anh h́nh ảnh một con người của giai cấp trung lưu, yêu nước thụ động và chỉ có những ư nghĩ lăng mạn trong đời sống thường nhật.
Anh lại nghe ḷng ḿnh rộn lên những cảm xúc dạt dào của những ngày mới lớn. Việt Nam Quốc Dân đảng lập chiến khu Nam Ngăi chống chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Đó là h́nh ảnh thuở thiếu thời của Sum. Anh bảy Phát, anh tám Cẩn, anh Phước đă thoát ly lên rừng núi của ba xă Phước Sơn, Phước Cẩm, Phước Hà, lập chiến khu kháng chiến, gọi là chiến khu Sơn-Cẩm-Hà.
Ôi ! Chiến khu ! chiến khu !
«Lăng mạn cách mạng» quá đi mất thôi. Như chiến khu Ba Ḷng của Đại Việt, và trước đó, chiến khu Băi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật, chiến khu Ba Đ́nh của Đinh Công Tráng.
Sau đó, Việt Nam Quốc Dân Đảng đầu hàng chính quyền Ngô Đ́nh Diệm và bị khủng bố đến tận cùng. Chỉ có một số ra làm việc cho chính quyền mới, c̣n lại, tất cả đều ở trong thế đối lập. Việt Nam Quốc Dân Đảng vẫn c̣n ẩn chứa trong anh những h́nh ảnh tuyệt vời.
Sum lại nghĩ đến phong trào Học sinh Sinh viên tranh đấu ngày anh c̣n học trung học. Đó là những ngày sau cách mạng 1.11.1963. Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ kéo theo những khủng hoảng chính trị ở chính trường miền Nam. Phong trào Phật giáo tranh đấu, biểu t́nh, băi khóa liên miên. Các bạn anh đă khoác lên ḿnh bộ áo tranh đấu. Nào Trà, nào Chiến, nào Nhẫn, nào Tuyết. Những thằng bạn hiền hậu ngồi trong lớp chăm chú học hành và học giỏi, mà giờ đây đă đứng trên những chiếc xe, giữa chợ đông người đăng đàn diễn thuyết. Họ dăng biểu ngữ, hô hào biểu t́nh, họ phát biểu kêu gọi.
Đoàn biểu t́nh đông đảo, tiếng gào thét vang râng trời. Tất cả đă đem nhiệt huyết tuổi trẻ của ḿnh ra để đấu tranh, cho dân chủ, tự do, chống độc tài, quân phiệt. Nhưng họ không ngờ là họ bị giựt dây. Tuyết và Chiến, trên một chuyến xe đ̣ đi từ Tam Kỳ ra Đà Nẵng đă bị nghĩa quân bắt đem đi thủ tiêu. Những bạn c̣n lại bỏ trường bỏ lớp mà đi. Nhẫn bị bắt lên ty Cảnh Sát, nằm trong trại giam gần mấy tháng trời, ghẻ lở đầy ḿnh, sau nhờ có người thân làm việc cho chính quyền bảo lănh Nhẫn mới được thả ra.
Đó là một thời của tuổi thanh xuân, những người thanh niên đă trải ḷng minh ra để làm một cái ǵ đó, nhưng tất cả đă bị điều hành, chỉ huy, lèo lái của những thế lực. Nên khi biết ra ḿnh bị lợi dụng th́ Trà phải bỏ trường mà đi, Nhẫn ra tù cũng tấp vô Sài G̣n, những đứa khác vào quân đội. Quân đội là chỗ an toàn nhất để trú thân, tránh sự trả đủa của chính quyền đương thời. Một thời buổi nhiểu nhương nhưng đầy hào khí. Đó là cái «lăng mạn cách mạng», bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ.
Chiến tranh lan rộng, mọi thanh niên đều phải thủ một thế đứng, bên này hay bên kia. Nguyễn Thanh Vân, Tŕnh Nhữ, Tŕnh Anh, Nguyễn Văn Tường, Trần Ngọc Thản «nhảy núi». Một số ít tiếp tục lên đại học, c̣n th́ vào lính. Bên nào cũng cần những tay súng nă đạn vào quân thù. Bắn chậm th́ chết. Miền Bắc ào ạt tuyển quân, miền Nam ra lệnh Tổng Động Viên trên toàn quốc. Những thiếu niên mới lớn bị xúc vào quân trường rồi thảy ra chiến trận. Miền Bắc th́ đi B. Đường Trường Sơn, lũ lượt hàng trăm ngàn binh lính bộ đội miền Bắc tràn vào miền Nam.
Sum t́nh nguyện vào quân đội trong lúc anh đang đi dạy học. Thật ra th́ không c̣n con đường nào khác. Dạy học rồi cũng bị động viên vào Thủ Đức, học sáu tháng ra chuẩn úy với cái quai chảo trên cầu vai. Làm trung đội trưởng với mấy chục người lính tiền tiêu, dễ chết như chơi. Thời buổi chiến tranh chuyện chết chóc là chuyện thường ngày. Sum quyết định thi vào trường hiện dịch. Anh sẽ học ở đó hai năm, biết đâu khi ra trường t́nh h́nh sẽ đổi khác, biết đâu gió sẽ xoay chiều.
Nhưng có phải anh t́nh nguyện đi sĩ quan hiện dịch v́ lư do đó thôi sao? Hay v́ Nại. Mối t́nh của Nại đă làm anh choáng váng. Cùng học chung một trường trung học. Nại như một h́nh bóng rất xa ngoài tầm tay. Nại áo dài trắng học tṛ, Nại hát hay, múa đẹp. Nại làm bàng hoàng trong anh nổi khắc khoải không rời. Nhưng có phải v́ thế thôi sao? Nại có một người đàn ông theo đuổi, đó là một người xuất thân từ trường Vơ Bị. Có phải sự tranh hơn của anh, muốn cho ḿnh cũng được làm người hùng trong tim Nại, nên anh t́nh nguyện thi vào trường hiện dịch? Để anh có những chiều thứ bảy, chủ nhật, bát phố cùng em trong những bộ đồ dạo phố mùa đông, mùa hè? Hay thành phố sương mù Đà Lạt đă quyến rủ anh trong những mộng tưởng? Thành phố sương mù. Thành phố núi. Hoàng triều cương thổ. Tất cả những lư do đó đă đưa anh đến Đà Lạt. C̣n t́nh yêu Tổ Quốc, Lư Tưởng? chỉ lờ mờ, mơ hồ trong tâm tưởng anh như một sợi chỉ mong manh, xuyên suốt, ẩn sâu trong huyết quản, trong tâm thức. Chỉ bùng lên như lúc này đây, trong trại tập trung, anh mới thấy ḿnh có một thời quá nông cạn trong suy nghĩ, trong đánh giá kẻ thù. C̣n kẻ thù th́ lọc lừa,hung bạo bao nhiêu ?
Đêm vẫn lặng lẽ trôi qua một cách mệt nhọc. Khu Trảng Lớn rộng chứa đầy mấy ngàn người tập trung cải tạo. Đêm im ắng và buồn tẻ. Sum vẫn thao thức trong cơn đau nhừ của tinh thần. Anh cố gắng ngủ mà đôi mắt vẫn mở toang. Nhớ về vợ và các con thật xa vời vợi, như đă là ngàn trùng xa cách.
Trần Yên Ḥa
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Căn cứ KQ Biên Ḥa tháng 10 /1971 ... Một buối sáng trời bắt đầu chớm lạnh, tôi, th/úy Tôn Thất Đoàn đang tại Pḥng Hành Quân PĐ 231, cái PHQ mỗi đầu ngày buổi sáng người vô kẻ ra ồn ào náo nhiệt, anh em phi hành đang chen chúc nhau trước bảng phi lệnh xem số tàu và phi vụ cắt bay hôm nay xong kư tên vào sổ phi lệnh rồi cùng rủ nhau ra tàu. Tôi c̣n ngồi đó một chân gát bên gốc bàn trực để chờ Cư, một bạn học cũ và cũng là lính tàu bay học chung với nhau một trường ở Mỹ nên đă từ tối hôm qua tôi đă xin phép Flight Leader cắt chúng tôi bay chung trong phi vụ của ngày hôm nay.
Hôm nay chúng tôi sẽ bay cho Tiểu khu Phước Long, trưởng phi cơ là tôi và copilot là Lê Viết Cư, là bạn học cùng tôi từ Đệ Thất cho đến Đệ Tứ trường Trung học công lập Nguyễn Tri Phương, Huế. Lên Đệ Tam th́ tôi chuyển qua Quốc Học, và sau đó v́ t́nh h́nh ở Huế xáo trộn do biến cố Phật giáo năm 1963 nên tôi chuyển vào Sài G̣n học Hồ Ngọc Cẩn Gia Định. Khi sang Mỹ th́ Cư học bay cùng một thời gian với tôi nhưng lại không gặp được nhau cho đến ngày về PĐ 231 th́ kể cũng là chuyện lạ. Và tuy thời gian học ở trường bay nhưng lúc đó tôi đă là Thiếu úy c̣n Cư vẫn c̣n SVSQ do đó khi về nước phải học bổ túc quân sự nên về PĐ231 sau tôi. Gần 10 năm cách biệt
giờ được gặp lại nhau cùng đơn vị và cùng chung chí hướng th́ thích thú vô cùng. Sáng hôm nay chúng tôi chung một con tàu và đây cũng là phi vụ đầu tiên của Cư, cơ phi là tr/sĩ Hớn, gunner hạ sĩ nhất Kiệm, đặc biệt là hai bạn này một th́ hơi to con có 1, 2 cái răng bọc vàng sáng chóe, một th́ thật nhỏ con như lính ṭ-te mà nghe anh em cơ phi thường kêu là th/sĩ Hớn !
Sau khi chúng tôi tôi gọi Đài cất cánh th́ tôi để Cư bay cho đến Phước Long và cũng để Cư đáp tại bải đáp của Tiểu khu. Trong lúc chờ đợi, phi hành đoàn chúng tôi cùng đi ăn sáng uống cafe, Cư mời tôi 1 điếu Con mèo đen, tôi không hút thuốc nhưng cũng cầm lấy ph́ phèo nhắm nháp với ly cafe cũng ra vẽ lắm. Điểm tâm xong chúng tôi về lại tàu nằm chờ đợi cho đến một lúc sau th́ một sĩ quan liên lạc ra cho biết phi hành đoàn chuẩn bị đi bốc toán viễn thám. Lúc đó tôi tuy là trưởng phi cơ nhưng kinh nghiệm chưa nhiều ,mới bay HQ chưa được 1 năm nên ai chỉ đâu đánh đó không thắc mắc, không đ̣i hỏi v́ phi vụ bốc viễn thám phải có gunships cover th́ mới đúng dù cho chiến trường lúc đó chưa có chi gọi là sôi động. Hơn nữa vị đại úy viễn thám theo tàu cũng không nói nhiều, chỉ
cho biết tọa độ c̣n họ sẽ liên lạc nhận mặt toán của họ để bốc về mà thôi.
Tự sáng giờ nằm chờ cả người hơi quải cho đến khi tàu lấy đủ RPM tôi liền gh́ lấy cần lái đẩy mạnh múc một cái thật gắt để lấy tinh thần cất cánh trực chỉ LZ , Cư quày đầu ra cửa quan sát, trong nón bay tôi không ngừng nhắc nhỡ CP, XT cẩn thận. Viên Đại úy ngồi đằng sau cùng một hạ sĩ quan truyền tin không ngừng bận bịu liên lạc quân bạn ở điểm đến, họ thấp thỏm cả 10 phút bay, cho đến khi chuẫn bị vào LZ th́ anh ta lại chồm người cho tôi biết mục tiêu rất hot v́ viễn thám đang bị địch phát hiện và bám sát không quá mươi thước. Lúc này tôi quay đầu ra sau kêu anh em thử súng, được lệnh anh em liền khạt không ngừng, tiếng M-60 đàng sau hai bên nghe thật gịn, tiếng súng đă làm tăng cái không khí cả tàu đang căng thẳng ḥa lẫn tiếng rè -rè chát cả tai của máy truyền tin lại làm thần kinh anh em căng thẳng thêm. Tôi nh́n thấy thần chết đang phục đâu đây nên cứ nh́n Cư, c̣n copil Cư th́ đầu muốn ló cả ra cửa sổ đảo ṿng khắp vùng. Rừng cây cao ṿi vọi chằn chịt không t́m thấy một chỗ trống trên LZ mà viên sĩ quan viễn thám không ngừng chỉ trỏ quá là chật hẹp bao phủ toàn là cây cổ thụ nên không thể làm normal landing được. Sau khi xác định
được phe ta tôi la lên trong nón bay kêu clear bải đáp thật kỷ để tôi hover từ trên ngọn cây rồi sau đó sẽ làm vertical landing xuống bốc. Tiếng gào trong máy PRC-25 đàng sau kêu quân bạn quẹo phải trái ra một băi trống nhưng khi tầm mắt của tôi vừa ngang ngọn cây cách mặt đất khoảng 10, 15 ft th́ BÙM 1 tiếng nổ chát chúa vang lên, cả tàu chóa lửa khói bay mù mịt, phản ứng tự nhiên tôi giữ cho con tàu rớt tự do không bị lật, tôi nghĩ đạn không trúng main rotor và cả tail rotor nữa thật quá may mắn. Nhưng khi định hồn th́ cả tàu mịt mù khói chẳng c̣n thấy ǵ,và khi tàu đă bắt đầu cháy vậy mà tôi c̣n lo tắt Main Fuel Cotrol Off v́ sợ máy bay cháy, sau nầy nghĩ lại thật
buồn cười. Tôi không biết ḿnh có bị ǵ không nhưng quay mặt nh́n về phía trái th́ hởi ơi, Cư cũng đang nh́n tôi, không nói một lời với khuôn mặt đầy máu. Khuôn mặt đó cứ ám ảnh tôi cho đến bây giờ, phải chi ḿnh đừng yêu cầu Cư bay chung với tôi phi vụ này. Đây là phi vụ hành quân đầu tiên và cũng là phi vụ cuối cùng của Cư. Và khi thấy Cư ngồi bất động tôi mới tự tung cửa thoát ra khỏi tàu chạy qua phía trái với sự giúp đở của gunner Kiệm và đám viễn thám ở LZ kéo Cư vào hướng 9 giờ một trảng trống núp sau một g̣ đất và không nhớ cơ phi Hớn có mệnh hệ ǵ không ? Lúc nầy quân bạn không ngừng khạt đạn tự bảo vệ vùng, tiếng AK của Vịt cũng chẳng vừa cứ nghe rít ngang trên đầu. Tôi vội mở Survival Radio gào thét MayDay...MayDay...cả tiếng Việt lẫn tiếng Mỹ hy vọng ai nấy quanh vùng đều nghe. Tọa độ rớt máy bay liền được quân bạn xác định và chỉ khoảng 30 phút sau th́ tôi nghe thấy tiếng rockets của Cobra gunships không ngừng răi quanh cover cho chúng tôi, cả 2 chiếc F-5 cũng đang thay nhau oanh tạc dưới sự hướng dẫn của toán viễn thám và của tiểu khu Phước Long, toàn là máy bay của Mỹ đang ráo riết giập cả khu rừng, tôi tự mừng thầm trông bụng, của ai cũng được miễn là có người biết
ḿnh đang bị nạn và đang chờ rescue ở đây là được rồi. May mắn phi hành đoàn chỉ có Cư bị thương nặng, Hớn th́ bị nhẹ nhưng sau này cả hai đều giải ngũ. Gunner Kiệm th́ hoàn toàn vô sự, riêng tôi bị một mănh nhỏ ghim vào gót chân trái. Vị Đại Úy viễn thám đă hy sinh v́ viên đạB-40 bắn từ hướng 11 giờ nổ tung ngay ở giữa phi
cơ trổ ra hướng 4 giờ, lúc ấy ông đang như bao che cả người tôi để chỉ băi đáp đến cả một bông mai của ông đă văng đi ghim vào vai trái tôi mà tôi chẳng phát hiện cho đến khi được rescue về phi đoàn th́ Sĩ Quan trực mới thấy mà gỡ xuống!
Trở lại lúc chúng tôi đang nằm chờ đợi để được rescue trong lúc Crobra và F-5 sau hơn 1 tiếng quần thảo bao cả vùng th́ lù đù xuất hiện hai chiếc Dust-off Mỹ, chiếc
số 1 đáp , Cư và Hớn cùng một số viễn thám bị thương lên trước được bốc trước, tôi và Kiệm lên chiếc số 2. Lúc nầy bọn Vịt như đă banh thây dưới những trận oanh kích liên tục nên không c̣n nghe thấy tiếng súng của chúng nữa. Trên đường về Biên Ḥa tôi được phi hành đoàn cho biết chiếc Dust-off 1 tăi thương Cư và Hớn lại bị trúng đạn hydrolic-off phải emergency trên đồng trống gần B́nh Dương. Thế là trong một ngày Cư và Hớn bị rớt máy bay
hai lần và đều được trực thăng Mỹ đưa 2bạn an toàn về Tổng Y Viện Cộng Ḥa. Đúng là chưa tới số nên c̣n sống đến ngày hôm nay. Xin cảm ơn Trời Phật.
Sau những trận đánh càng ngày càng ác liệt của cuộc chiến Vùng 3 Chiến Thuật tôi bị thuyên chuyển ra Vùng địa đầu Phi đoàn 213 Song Chùy căn cứ KQ Đà Nẳng.
Giờ ngồi đây nghĩ lại Thiếu Úy Lê Viết Cư bạn tôi sao thật là xui xẻo, phi vụ hành quân đầu tiên cũng là phi vụ cuối cùng trong Cuộc Đời Phi Công của bạn !
Phi vụ nầy tôi được Chiến thương bội tinh kèm thêm Anh dũng bội tinh nhưng chỉ nhận được một c̣n cái Anh Dũng th́ không biết đi đâu ? Đó h́nh như là tai nạn đầu tiên của PĐ231 nhưng không biết anh em 231 có ai nghĩ tới đă từng có một phi công mới cất cánh bay đă phải từ giă về lại với đời, ư tôi nói th/úy Cư chỉ bay một lần rồi giải ngũ, và bạn ta chỉ ở phi đoàn có vài ngày chắc là rất ít người biết. Không biết có anh em nào nào về 231 cùng lúc với Cư không ? Cách đây mấy năm tôi có nhắc lại với Lôi Vân1 ( tức Trung Tá phi đoàn trưởng ) nhưng LV1 không nhớ, v́ phi đoàn lúc đó mới thành lập.
Cư thân mến, ḿnh không liên lạc được với Cư kể từ khi bị ra Đà Nẳng, sau đó ở tù cộng sản 4 năm, ḿnh kiếm bạn khắp nơi ở Facebook,Intergram , v.v.. nhưng t́m không thấy, ḿnh hy vọng là Cư đi được trước 30 Tháng Tư Đen, v́ sau khi giải ngũ, Cư làm cho Mỹ ở TSN. Hy vọng Cư hoặc anh em nào đọc được tin tức của Cư th́ cho tôi liên lạc, mong lắm thay.Trong lúc Cư điều trị tại TYVCH, thỉnh thoảng về Sài G̣n Đoàn có ghé thăm, thấy Cư nằm trên giường bệnh quấn toàn băng trắng, chân treo ṭng teng thật là đau ḷng lại thêm hối hận v́ hôm đó ḿnh đă yêu cầu sắp cho Cư
bay chung với ḿnh !
Sau 1974 th́ tôi không c̣n ở 231 nữa, mặc dù tất cả bạn bè ngày ngày cùng vào sinh ra tử đều ở đó, suốt 4 năm 71-74 đầy ấp những kỷ niệm vui buồn có nhau, tất cả đều ở Lôi Vân c̣n tôi đă ra Song Chùy 213 nhưng dù sao th́ cũng cùng chiến đấu dưới bầu trời khi đó vẫn c̣n xanh của Không Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Ra ngoài này không bao lâu nên không nhiều kỷ niệm, sau gặp Nguyễn Mạnh Thạc cũng đổi ra đây, 2 anh em tuy khác phi đoàn nhưng cùng chung một buổi cơm tháng với nhau nên bớt đi phần nào cô đơn. Tháng 4/75 tan hàng phi vụ di tản cuối cùng, tôi bị rớt tàu một lần nữa, đám Vịt xông đến bắt tôi ở tù hơn 4 năm ...
Cali Jan.2020
Tôn Thất Đoàn
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Gặp ngày hắc đạo ( Tưởng nhớ cố Đ/úy Ngô Vĩnh Viển PĐ 225 Ác Điểu )
Vào đầu năm 2016, cụ hội trưởng Hội Ái Hữu Không Quân miền trung Cali nhiều lần viết email kêu gọi các đơn vị KQ, nhất là các phi đoàn tác chiến hăy gởi danh sách tử sĩ của đơn vị ḿnh, phi đoàn ḿnh về Hội Ái Hữu KQ trung Cali với mục đích cao đẹp là gom góp tất cả tên tuổi của các tử sĩ KQ đặt vào cái Kiosque riêng của Không Quân. Đây là một ư kiến quá hay và một việc làm thật ư nghĩa hàm chứa sự kính mến cũng như tiếc thương của đồng đội đối với các chiến hữu đă hy sinh. Tôi để tâm theo dơi, đă thấy có một vài phi đoàn hưởng ứng, thế là tôi phổ biến tin đây vào giới anh em chúng tôi, gồm hơn 70 anh đă liên lạc được từ trong nước đến hải ngoại sau cái ngày 30 tháng tư 1975. Anh em chúng tôi cùng nhau ôn lại để nhớ tên họ, cấp bậc, ngày tháng mà các anh ấy đă hy sinh và tại chiến trường nào hầu đúc kết được một danh sách tử sĩ của PĐ 225 Ác Điểu thật đầy đủ và chính xác.
Cũng giống như các phi đoàn bạn, với thời gian ṛng ră 4 năm rưởi miệt mài chiến đấu chúng tôi có tất cả là 22 tử sĩ và một số anh bị thương tích nặng phải giải ngũ. Hầu hết các anh hy sinh là do trúng đạn pḥng không, thượng liên hay hỏa tiễn tầm nhiệt SA-7 v.v... Duy có một trường hợp hết sức thương tâm, một cái chết không đáng phải xảy ra như thế, đă tạo sự tiếc thương vô vàn và uất ức quá lớn trong anh em chúng tôi khi ấy, tôi chọn chuyện đó để kể lại vào cái dịp tháng Tư Quốc Hận nầy.
Trước khi vào chuyện, tôi có đôi lời: đây là một đoản văn viết về chiến trường xưa như là kư sự ngắn, bạn đọc có thể nhàm chán bởi cái 'Tôi' lập đi, lập lại nhiều quá chăng. Th́ xin bạn hiểu cho : là hồi kư chiến trường nếu cần một sự trung thực th́ chính tác giả phải trực tiếp tham gia vào trận chiến đó, chứ không thể nghe ai đó kể lại rồi thêm thắc viết xuống y như là viết tiểu thuyết ? Xưa nay những Nguyên Vũ, Phan Nhật Nam hay gần đây Trần Hoài Thư, Phạm Tín An Ninh, Vương Mộng Long, Út Bạch Lan v.v…họ cũng chỉ viết lại những trận đánh mà chính họ tham gia v́ vậy ta đọc thấy hay, tôi bắt chước họ làm điều đó nhưng không phải là để đón nhận chuyện khen chê, hay dở ǵ đâu mà chỉ muốn ghi lại những kỷ niệm của một thời chinh chiến tuổi trẻ, đồng thời muốn vinh danh những người bạn tôi nằm xuống cho chính nghĩa Quốc Gia mà thôi. Câu chuyện xin bắt đầu :
Để viết cho đúng ngày giờ xảy ra tai nạn tôi phải t́m anh cơ phi cùng bị nạn trên con tàu đó, hiện đang sống ở VN th́ chắc chắn đó là ngày 02 tháng Tư năm 1973. Cái ngày nầy Phi đội II chúng tôi lên ca chánh : hành quân lần hai trong chu kỳ làm việc 5 ngày của chúng tôi. Chỗ nầy chắc tôi phải cắt nghĩa một chút v́ nếu các anh là đồng nghiệp và bay ở Sư đoàn IV/KQ th́ hiểu rơ cái lịch tŕnh làm việc của chúng ta nhưng nếu bạn đọc khác th́ hơi khó hiểu đấy. Chuyện là vầy: Mỗi Phi đoàn có 4 phi đội, mỗi ngày 3 phi đội cùng hợp sức làm việc để một phi đội được nghỉ dưỡng sức 3 ngày ở ngoài đơn vị nghĩa là tại gia đ́nh, hầu hết là ở Sài G̣n. Ba phi đội đó được phân định như sau: sau khi nghỉ phép, th́ ngày đầu làm việc của bạn là ngày ưu tiên một hành quân, qua ngày thứ hai bạn sẽ được tăng cường bổ xung cho một phi đội khác đang là hành quân chánh, ngày thứ ba bạn vẫn tăng cường nhưng thuộc loại hai: thường là đảm trách những phi vụ nhẹ hoặc có khi không phải bay, coi như có một ngày nghỉ dưỡng sức tại đơn vị của bạn. Đoạn qua ngày thứ tư, bạn lại lên ca ưu tiên một hành quân chánh (đợt nh́), ngày thứ năm bạn lại được tăng cường hành quân (đợt nh́) và ngày thứ sáu là ngày đi phép nghỉ dưỡng sức ba ngày của bạn. Đi và về, nếu bạn ở Sàig̣n th́ có phi cơ đưa rước cho bạn.
Sáng nầy, tôi thức dậy khoảng 5 giờ rưỡi, sau khi vệ sinh cá nhân, mặc áo bay vào, xỏ chân vô đôi botte de saut, đeo dây súng P38 rồi vác áo giáp trên vai, xách nón bay đi tới quán cà phê của P/Đoàn gọi một ly cà phê và một thứ ǵ đó để ăn sáng qua loa, sau đó tới thẳng đến pḥng hành quân. Nơi đây đă có một vài anh em đến trước tôi, chúng tôi chào hỏi nhau. Nh́n vào bảng phi vụ lệnh th́ tôi thấy P/Đoàn chúng tôi hôm nay làm việc cho Tiểu khu Kiến Ḥa (Bến Tre), chúng tôi cũng đă sẵn sàng cho một package lớn (một hợp đoàn hành quân) do T/u Ẩn, P/Đội phó cắt bay từ chiều tối đêm qua, gồm: 1 C&C, 5 Slicks chuyển quân và 3 Gunships yểm trợ. Được phối trí như sau : Th/tá Đặng (P/Đoàn phó) bay C &C (Control and Communication). Dù không nói ra, chúng tôi thấy khoái khi thấy mấy quan bay tàu C&C mà có cấp bậc cao, chẳng hạn như ông nầy, v́ sao thế ? Bởi các quan Bộ binh ngồi ‘back seaters’ (ngồi ghế vải phía sau chỉ huy cuộc hành quân) thường là Đ/Tá Trung đoàn trưởng (Đại bàng), Tr/Tá Trung đoàn phó hay Đ/Tá Tiểu khu trưởng (Tỉnh trưởng) , Tr/Tá Tiểu khu phó v.v.. mà nếu phe ta cấp bậc quá nhỏ như một vài mai vàng th́ tất nhiên dễ bị hiếp đáp. Chính tôi đă chứng kiến bốn năm lần cái cảnh nầy. Thôi trở lại chuyện hành quân hôm nay : T/u Ẩn sẽ bay lead 5 chiếc đổ quân, chiếc số 2 : trưởng phi cơ T/u Ngô Vĩnh Viễn, số 3 : T/u Quân.L, số 4 : T/u Thành.H và số 5 (Trail) : T/u Hồng.N. C̣n bên Gunship (Vơ trang), bay chiếc số một : tác giả bài viết, T/u San bay chiếc số 2 , T/u Phát bay chiếc số : 3. Vào thời điểm nầy hầu hết anh em hoa tiêu 225 đều mang cấp bậc Trung úy (T/u) bởi lẽ các anh ra trường vào khoảng cuối năm 1970, số giờ bay hiện tại của các anh đă trên hai ngh́n giờ rồi. Cách nói chung chung th́ phi công trực thăng của Sư đoàn IV/ KQ bay rất nhiều, mỗi năm các vị ấy bay khoảng một ngh́n giờ. Sở dĩ T/u Ẩn cắt tất cả hoa tiêu thuộc P/Đội II bay ghế trưởng phi cơ hôm nay v́ phi đội nầy lên ca chánh, tất nhiên phải có trách nhiệm nhiều hơn. Khoảng 6:30 sáng chúng tôi cuốc bộ ra tàu bay của ḿnh, mỗi tàu có 4 người, ai cũng có phận sự riêng trên con tàu nhưng xem xét con tàu (check) trước khi bay là việc chung. Kẻ leo lên nóc check hệ thống cánh quạt lớn, người đu lên ‘tail skid’ để check cánh quạt đuôi, rồi anh cơ phi (Cơ khí viên phi hành) kiểm soát lại dầu máy, dầu hộp số có ở đúng cái vạch an toàn không, anh xạ thủ coi lại súng ống hai bên thân tàu bằng cách lên đạn sống, tất cả phải sẵn sàng để lúc 6:45 (giờ mặt trời mọc) tất cả 9 chiếc đều quay máy. Tàu C&C cất cánh trước, kế đến 5 chiếc Slicks di chuyển ra phi đạo dưới sự chấp thuận của đài kiểm soát không lưu, rồi cất cánh, ngay sau đó 5 chiếc ráp thành hợp đoàn chữ V lớn (V5 formation). Sau cùng là 3 chiếc vơ trang cất cánh và ráp thành hợp đoàn nấc thang trái (Left Echelon) tức là đội h́nh tác chiến. Độ chừng 45 phút bay, tàu C&C đáp ở cầu tàu trước ṭa Hành chánh tỉnh Kiến Ḥa để rước các quan ngồi back seaters, c̣n tám chiếc của chúng tôi đáp xuống phi trường Bến Tre. Nơi đây có sẵn chừng một đại đội Địa phương quân, một xe GMC và một xe Dodge 4, cả 2 xe chở đầy ấp đồ tiếp tế. Chúng tôi tắt máy và chờ tàu C&C đến để biết ḿnh sẽ làm ǵ hôm nay. Phi trường Bến Tre là một trong những phi trường khá đẹp của Quân khu 4, chúng tôi tụ 5, tụ 7 tán gẫu cho vui nhất là trao đổi những hiểu biết về vùng nầy. Đây là vùng có rất nhiều du kích quân cộng sản, quê hương của hai gấu cái ‘thị B́nh, thị Định’ mà lỵ , dừa rất nhiều, dọc theo hai mé các kinh rạch được bao phủ dày đặc bởi giống dừa nước lá xanh um, c̣n trên đất khô là bạt ngàn rừng dừa cây ăn trái và dường như thiếu sự chăm sóc nên phần lớn các cây bị lăo, thân quá cao khoảng chừng 10 đến 15 thước, cho trái rất ít nhưng họ không đốn bỏ có lẽ v́ thiếu cánh tay đàn ông chăng. Bởi vào thời buổi nầy đàn ông nếu không đi lính Quốc Gia th́ cũng vào bưng đi lính giặc cộng, đâu có được ở nhà để mà o bế vườn tược. Nói thật chúng tôi hơi ‘nhợn’ khi bay cái vùng nầy, nhất là Gunships thường bay thấp, bay rà sát ngọn cây nếu chẳng may tàu bị bắn cháy, cần đáp khẩn cấp rất khó t́m được khoảnh đất trống cho vừa ư. Khoảng chừng 8:30 tàu C&C chở các quan ngồi back seaters đến. Chờ cho chiếc nầy tắt máy hẵn th́ 8 trưởng phi cơ hợp đoàn kéo đến đây để nghe các quan Bộ binh cũng như Th/tá Đặng ‘briefing’ (thuyết minh) công việc phải làm hôm nay. Chuyện dễ thôi, cần hai Lifts (chuyến) chở Đại đội nầy vào hoán chuyển với Đại đội đang đống ở quận B́nh Đại, rồi sau đó cần 2 teams (toán) mỗi team gồm hai Slicks chở đồ tiếp tế cho 2 cái đồn Nghĩa quân, một đồn ở gần Giồng Trôm và đồn kia ở gần Ba Tri. Như vậy th́ chiếc Gunship số 3 có thể nằm nhà tiếp tục binh xập xám rồi đấy, chỉ cần Gunship 1&2 hộ tống hợp đoàn là được rồi. Đâu chừng khoảng 10:45 th́ mọi công tác đă xong, chúng tôi về đáp lại sân bay để ‘Stand By’ (chờ lệnh mới) trong khi đó tàu C&C đáp ở ṭa Hành chánh. Đến đây tôi cũng xin lỗi độc giả v́ tôi vẫn giữ nguyên English cho những từ ngữ chuyên môn cũng như nghề nghiệp. Xin cho tôi được giải bày để bạn đọc hiểu rơ v́ sao, rồi thông cảm rồi tha thứ. Những English nầy do anh em phi công trực thăng đă học được từ ở trường bay, khi về đơn vị chiến đấu th́ được nghe các huynh trưởng ḿnh cũng nói y chang như vậy trong các cuộc hành quân, riết rồi đâm ra quen miệng. Thêm cái khổ nữa, nếu anh em trong giới KQ thấy tôi dịch nó ra tiếng Việt, th́ họ bảo : đọc thấy không “phê”, có vẻ giả tạo, không thể hiện đúng ngôn ngữ thường dùng của dân bay 'chuồn chuồn'. Về phía bạn đọc thấy tôi giữ nguyên tên gọi bằng English th́ cho là chướng mắt, dị hợm đúng vậy không? Thôi th́ tôi cứ giữ nguyên từ ngữ chuyên môn bằng English cho phe ta, rồi mở ngoặc đơn ‘(’ để giải thích những từ nầy, xong rồi đống ngoặc đơn lại ‘)’, như vậy là trọn nghĩa trọn t́nh cả đôi đàng, các bạn hỉ ? Hay c̣n cách nữa, quư vị cứ coi đây như là một cách ngụy ngữ hay mă hóa ngôn ngữ theo cách dân KQ, cốt là để Việt cộng không hiểu chúng ta nói cái ǵ trong lúc hành quân. Ngay ở đơn vị Bộ binh họ cũng xài ‘ngụy ngữ ’ nhưng giản dị hơn, thường họ đổi chuỗi từ nầy thành một chuỗi từ khác nhưng giữ nguyên những chữ cái ở đầu của mỗi từ. Thí dụ như ‘Chiến Tranh Chánh Trị’ (những chữ cái ở đầu từ là : C, T, C, T) th́ họ đổi là ‘Con tôm con tép’, như ‘Lao công đào binh’ biến thành là ‘Lau chùi đại bác’, c̣n ‘Cán bộ xây dựng nông thôn’ thành là ‘Canh bầu x́ dầu nước tương’, ‘Pháo binh’ th́ thành ‘Phở Bắc’, ‘Việt cộng’ là ‘Vịt con’ v.v...
Vào lúc 11:15, tàu C&C đáp xuống gần tàu của chúng tôi, sau khi giảm ‘ga’ nhỏ lại rồi giao ‘controls’ cho hoa tiêu phó, Th/tá Đặng bước xuống bảo chúng tôi quay máy, bay qua phi trường Đồng Tâm Mỹ Tho đợi lệnh mới. Sau đó, ông Đặng lên lại phi cơ, tăng ‘tour’ cất cánh đi trước, có lẽ ông đáp ở hồ nước ngọt Mỹ Tho để rước mấy quan ngồi ‘back seaters’ của Tiểu khu Định Tường. Hợp đoàn 8 chiếc quay máy, tôi gọi 2 chiếc Gunships qua tần số VHF nội bộ : “ Diều Hâu 2 và Diều Hâu 3, đây 1 gọi ” . Hai bạn San và Phát đáp bằng thính hiệu : “nghe rơ” (bấm micro switch trên ‘Cyclic’ hai lần), tôi tiếp : “ Diều Hâu 2 và 3 qua Đồng Tâm trước, c̣n 1 sẽ lên cao liên lạc với Paddy (đài kiểm báo của SĐIV/KQ) để nhờ họ thông báo cho Pḥng Hành Quân Chiến Cuộc (giống như Trung tâm Hành quân của Bộ binh) biết là hợp đoàn Hồng Mă (danh hiệu hành quân của PĐ 225 Ác Điểu) sẽ ăn cơm trưa tại phi trường Đồng Tâm Mỹ Tho ”. Sở dĩ tôi phải làm việc nầy là nhờ pḥng Hành quân chiến cuộc thông báo về phi đoàn tôi, để ông trưởng phi cơ bay tàu cơm biết chúng tôi hiện đang ở đâu mà đem cho đúng chỗ, nếu không gọi về, ổng cứ tưởng chúng tôi c̣n ở phi trường Bến Tre như ghi trên bảng phi vụ lệnh th́ trưa nay anh em chúng tôi phải treo bao tử.
Phi trường Đồng Tâm chỉ cách phi trường Bến Tre chừng bảy, tám miles đường chim bay, bay sẽ mất mười phút nếu tính từ khi quay máy cất cánh đến đáp xuống tắt máy. Chúng tôi không phải đổ thêm xăng, rồi 5 chiếc Slicks và 3 chiếc vơ trang chia nhau đậu hai bên phi đạo. Lúc nầy là ban trưa, nắng nóng lên rồi, anh em cảm thấy lười người ra, chỉ muốn ngồi yên trên ghế của ḿnh đợi tàu cơm hơn là bước xuống đi lang thang như mọi khi. Tôi lấy bao thuốc lá ra, đánh lửa hút rồi thử quan sát cái toán quân phía trước mặt mà bọn tôi sắp phải thả họ xuống cái LZ ( Băi đáp - Landing zone ) nào đó. Tôi đoán đây là một Đại đội Địa phương quân có thể là đại đội Thám sát Tỉnh, đại đội nầy cũng có nét giống đại đội thám sát ở Cao Lănh mà chúng tôi đă từng hành quân với họ, thoạt trông th́ thấy rất là ô hợp, lính tráng ǵ mà ăn mặc xốc xếch, áo bỏ ngoài quần, có vài ông cắc cớ trên th́ mặc áo treillis dưới th́ mặc quần Mỹ A đen của vợ, đầu họ đội đủ loại mũ: nón sắt, nón nhựa, mũ rằn ri tai bèo kiểu biệt kích Mỹ và cả nón rộng vành kiểu quân đội Tân Tây Lan. Họ mang đủ loại giày : botte de saut có, giày bố có và có cả dép râu việt cộng. Do vậy tôi vẫn nghĩ rằng cái đám nầy chắc là đánh giặc khá lắm đây, giống như đại đội ở Cao Lănh chăng ? bởi tôi thấy cũng có vài ông mang AK47 thay v́ M16, chắc đó chiến lợi phẩm mà mấy ông đó lấy được của vc. Không thấy ông nào mang ba lô trên lưng mà chỉ có súng và đạn, đặc biệt họ trang bị khá nhiều lựu đạn, lớp th́ đeo lủng lẳng ở hai túi trên, lớp th́ đeo ở dây thắt lưng to bản. Tôi đoán chắc cái kiểu nầy là thả mấy ổng vào, cho mấy ổng lục soát mục tiêu chừng vài giờ thôi, rồi phải bốc mấy ổng về. Mấy ổng thấy tàu chúng tôi vừa tắt máy xong, liền di chuyển đến để ngồi đụt nắng ở hai bên hông và sau đuôi tàu. Lại có năm bảy ông bày biện ra nhậu nhẹt, họ ngồi bẹp thành ṿng tṛn dưới đất cát, rượu đựng trong bi đông thay v́ đựng nước uống, họ rót ra cái nắp rồi chuyền tay nhau uống cạn, nói cười ồn ào vui vẻ lắm. Trong đám đó có một vài ông chơi nghịch tung hứng trên tay mấy quả lựu đạn nhỏ cở trái chanh (M 67 ?) như các bé gái chơi banh đũa. Nếu bạn không phải là lính tráng, thấy cảnh nầy chắc sợ té đái, chớ chúng tôi biết rơ vận hành trái lựu đạn, cũng giống như trái khói màu của chúng tôi thôi, không khi nào nó nổ bậy, trừ khi ḿnh muốn nó nổ.
Khoảng 12:30, tàu cơm đến rồi đậu phía sau 3 chiếc vơ trang. Chúng tôi đến đó lănh cơm, mang về tàu ḿnh ăn. Khoảng 12:45 tàu C&C chở quan back seaters đáp xuống và đậu nối đuôi tàu cơm. Ông Đặng thấy chúng tôi đang ăn cơm lở dở th́ bảo : “Cứ ăn tự nhiên đi, không có ǵ phải gắp gáp”. Gần13:00, tám trưởng phi cơ cùng đến tàu ông Đặng để nghe briefing, tóm lược như sau : Chúng ta sẽ bốc một đại đội tại đây rồi thả xuống khoảng giữa quận Sầm Giang (Vỉnh Kim) và xă Ba Dừa (vc gọi là chiến khu Ba Dừa) nằm cách bờ sông Tiền Giang chừng 500m ở bờ bắc (tả ngạn) v́ có tin chừng một trung đội vc thường xuyên hoạt động nơi nầy. Anh em chúng tôi đều biết đây là một vùng vô cùng nóng bỏng, nên rất chăm chú theo dơi phần briefing. Nh́n vào bản đồ bộ binh có tỷ lệ xích lớn 1/25,000 tuy không phải ảnh chụp nhưng được vẽ rất khéo, mô tả chỗ nào là rừng rậm, sông rạch, bờ đê hay ruộng đồng ao vũng v.v… sau khi nghiên cứu kỹ vị thế băi đáp trên bản đồ, tôi hỏi viên Th/tá bộ binh về cái hướng tiến quân, lục soát của quân ta ? Ông cho biết là hướng Bắc. Vậy là O.K rồi, tôi bàn với các trưởng phi cơ bay hợp đoàn chở quân là nên bay dọc theo bờ nam con sông Tiền, khi nào ngang với LZ th́ bẻ góc 90 độ băng qua con sông vào đáp ngay, lift đầu cho 'full suppress' (bắn tự do v́ chưa có quân bạn ở dưới) đường ra sẽ là ‘180 độ out’. Dù không nói ra, tôi tin các bạn tôi có cùng ư nghĩ giống như đề nghị của tôi. Để giảm bớt không khí căng thẳng, một ông trưởng phi cơ nói đùa “Tôi không biết lội nghen anh Quân”, tôi cũng đùa lại “Đợi anh uống đầy một bụng nước, tôi mới tới vớt anh lên”. Quay sang anh Phát, tôi bảo “Gunship 3 theo chúng tôi, nhớ đánh hết rockets trước khi Slicks vào đáp nghen”. Quay qua Ẩn, tôi nói “Hợp đoàn các anh đến sau chúng tôi chừng 7, 8 phút, chúng tôi cần dọn kỹ LZ trước khi các anh vào đáp” rồi tôi hỏi Th/t Đặng là : “Tôi ‘plan’ (phác họa) như vậy, Th/t thấy có ǵ không vừa ư? ” và Sếp của tôi gật đầu đồng ư. Ông Đặng thường bay C&C cho phi đội chúng tôi, cả hai bên làm việc rất tâm đầu ư hiệp, ông biết anh em chúng tôi có khá kinh nghiệm bay hành quân bởi do tất cả rất chịu khó bay và có tinh thần trách nhiệm cao, ít có cụ nào kiếm chuyện tránh né hay lặn vọt. Thế là mạnh ai trở về tàu nấy, đồng ư với nhau làm sớm nghỉ sớm, tất cả 9 chiếc quay máy sửa soạn cất cánh vào vùng. Tàu C&C cất cánh trước, tôi dẫn 2 chiếc vơ trang theo sau, ba chiếc bay đội h́nh tác chiến. Trong khi đó hợp đoàn Slicks bang ra phi đạo cho lính leo lên, mỗi tàu 12 người nghĩa là chở được một nửa đại đội ngay chuyến đầu.
Đến vùng, tôi biết ngay đâu là băi đáp, tuy nhiên chúng tôi tiếp tục bay hàng một làm ṿng tṛn giữ cao độ 1,500 bộ phía sau tàu C&C ở 2,000 bộ, để quan sát kỹ LZ và rồi tàu C&C bay vào băi đáp, ném khói màu xuống, đợi khói bốc lên, ông Đặng nói :
--- Diều Hâu có thấy ‘red smoke’ (khói đỏ) không? LZ là ở đó.
--- Đáp nhận Ác Điểu 55. Diều Hâu 2 và 3 theo tôi, chúng ta bắt đầu vào đánh. Target đầu là con rạch phía tây băi đáp, chúng ta đánh từ chỗ ngă ba sông, đánh dọc theo con rạch kéo dài lên phía bắc.
Tôi biết Phát đánh rocket c̣n yếu v́ c̣n đang thời gian huấn luyện bay vơ trang, chưa đánh chính xác lắm, v́ vậy tôi bay ngay trên đỉnh con rạch, cao độ chừng 500 đến 700 feet, th́ thế nào rockets của Phát cũng phải nổ ở hai hàng cây ở hai bên con rạch. Tôi nhắc Phát mỗi ‘pass’ nên đánh từ 3 đến 4 quả, nghĩa là sau 3 hoặc 4 ‘pass’ phải hết 2 bó rockets (14 quả loại 70 ly). Pass thứ hai, tôi chọn những lùm cây dọc theo con đê phía bắc băi đáp và ‘pass’ sau cùng cũng sẽ là những lùm cây ở phía đông. Có nghĩa là 3 hướng bắc-đông-tây, chúng tôi đă dọn dẹp kỹ, c̣n hướng nam tương đối trống trải sẽ răi đạn Minigun là được rồi. Bây giờ tôi đă thấy hợp đoàn Slicks c̣n cách LZ chừng 2 miles, tôi bảo Gun 3 lên cao 1,500 bộ bay phía sau tàu C&C, c̣n tôi và Gun 2 bắt đầu xuống thấp bay rà sát mặt ruộng, đoạn tôi bay vào chỗ tàu C&C thả khói đỏ khi năy, bảo anh cơ phi thả một trái khói để hợp đoàn Slicks biết mà quẹo phải vô đáp. Giờ th́ hợp đoàn đă quẹo phải, tức là vào ‘final’(cận tiến) và tàu nào cũng cho tác xạ M 60 vào phía bắc cũng như hai bên băi đáp, Gun 1 và Gun 2 bay ra rước họ vào, tôi bảo Gun 2 bảo vệ bên sườn phải của hợp đoàn, c̣n tôi sẽ bảo vệ bên sườn trái tức là phía tây của băi đáp. Hợp đoàn bắt đầu giảm dần cao độ và tốc độ để touch down (chạm đất), hai chiếc Guns bay lướt qua họ và bay xa hơn băi đáp chừng 50 thước, Gun 2 quẹo phải rồi sẽ bay h́nh quả trám theo chiều kim đồng hồ che chở bên sườn phải của hợp đoàn, trong khi đó bên sườn trái tôi cũng làm như thế, cũng bay quá băi đáp rồi quẹo trái để bay h́nh quả trám theo chiều ngược kim đồng hồ th́ tàu tôi bị ‘ground fired’(bị bắn), viên phi công phó bị thương. Than ôi, đang lúc cơm sôi mà lửa tắt nghĩa là trong khi hợp đoàn đang ‘touch down’ th́ dù tàu tôi có người trúng đạn vẫn không thể rời vùng ngay được, tôi làm một ṿng quả trám nữa để bảo vệ hợp đoàn, đưa họ ra an toàn rồi chừng đó tôi báo cáo với C&C, xin rời vùng. Tôi gọi chiếc Gun 3 theo tôi về đáp hồ nước ngọt, c̣n Gun 2 thử hỏi ông Đặng muốn sao? Lên cao và ở đây với ông, hay theo hợp đoàn về Đồng Tâm đáp chờ tôi. Tôi cũng nói cho tất cả hợp đoàn biết là : “Sau khi đáp hồ nước ngọt, tôi nhờ T/u Phát chăm sóc T/u Đắc.Hồ đưa đi Quân y viện cấp cứu, tôi mượn copil của chiếc Gun 3 lên bay với tôi tiếp tục hành quân”. Th/tá Đặng rối rít hỏi tôi về “Anh Đắc bị thương có nặng lắm không ?”, tôi trả lời : “Tôi không thấy trầm trọng lắm, để xem xét kỹ, tôi sẽ gọi lại”. Đắc bị đạn ở dưới cổ, phía sau ót, đường kính của vết thương nhỏ cở đường kính cây bút ch́, máu không ra nhiều. Tôi bảo Đắc thử vận động hai tay, rồi hai chân, thử hít vào thật sâu rồi thở ra thật mạnh, khi làm như vậy Đắc có cảm thấy đau ở đâu không? Đắc thử đếm ngược từ 20,19,18…được không? Tôi nghe giọng nói của Đắc cũng b́nh thường không ngọng nghịu hoặc đớt đát ǵ cả nên tôi an tâm. Tôi và 3 anh trên tàu đều nghĩ tầm đạn đă đi quá xa trước khi trúng vào Đắc v́ cả 4 đứa trên tàu không nghe tiếng súng nổ, chỉ nghe một tiếng ‘rẹt’ từ phía tay phải bắn qua và sau đó Đắc báo là bị thương. Thằng ‘vịt con’ nầy chắc chắn nấp ở con rạch chạy hướng nam-bắc, cái chỗ mà tôi dẫn Gun 2 và Gun 3 đánh đầu tiên. Bây giờ tôi mới gọi lại ông Đặng, báo cáo rơ cho ổng biết t́nh trạng của Đắc và cũng báo luôn hợp đoàn biết : “Hăy chờ tôi chừng 5 đến 10 phút v́ tôi có vài việc phải làm như : giao Đắc cho Phát săn sóc, tắt máy kiểm soát lại tàu v.v…nếu tất cả đều o.k, chúng tôi trở qua Đồng Tâm tiếp tục thả toán thứ hai, cũng là toán chót”. Chỗ nầy chắc có bạn hỏi : Tại sao không để Gun 2 dẫn Gun 3 th́ không gián đoạn hành quân khoảng 5, 10 phút như vậy ? Xin thưa , lúc nầy trưởng phi cơ bay Gun 2 c̣n mới, chưa hề bay lead hành quân lần nào, quư vị ạ.
Khi thấy tôi tới, 5 chiếc slicks liền quay máy cất cánh. Tôi bay trước đến LZ để gặp Gun 2 của tôi đang bị ông Đặng giữ lại, bay orbit 1500 bộ quanh LZ như ông. Quư vị cũng biết vùng nầy có rất nhiều pḥng không, hai chiếc bay có nhau sẽ ‘ấm ḷng chiến sĩ’ hơn. Bổng tôi nghe “Tàu số 2 bị bắn, tôi phải đáp khẩn cấp”. Chúa tôi ơi, chuyện ǵ nữa đây, tôi quẹo gắt trở lại th́ thấy chiếc số 2 đang đáp nhanh xuống cái đồn phía dưới bụng rồi có một chiếc nữa đang đeo sát chiếc số 2, rồi tôi nghe “Coi chừng ground fired”, th́ ra là tiếng của Ẩn (bay chiếc Lead), tôi c̣n cách họ cũng khoảng 3 miles. Khi đến đó, tôi cho bắn tối đa chung quanh cái đồn rồi bay xoắn ốc xuống thắp, súng trái vẫn tiếp tục tác xạ những điểm nghi ngờ ở gần đó như bụi rậm, cây rơm, cḥi vịt, giàn bầu, xuồng ghe v.v.., cái tôi sợ nhất là vc phóng B-40 vào hai chiếc đang đậu ở dưới. Nh́n lên th́ thấy 3 chiếc Slicks bay không ra cái đội h́nh ǵ cả, tôi phải nhắc họ: “Một là bay V3, hai là bay ‘trail’ (hàng một), tạm thời số 3 làm ‘lead’ dẫn 2 chiếc kia bay về Đồng Tâm”. Dưới đất, chiếc số 2 tắt máy, tôi thấy T/u Hóa.P bước xuống chỉ huy đám lính đang làm ǵ đó. Bây giờ th́ tàu C&C và chiếc Gun 2 tới. Gun 2 hỏi tôi “Diều Hâu 1 có muốn 2 xuống thấp với 1 không?” Tôi trả lời “Diều Hâu 2 giữ cao độ 1000 bộ, bay ṿng nhỏ chung quanh cái đồn nầy và cho minigun bắn xa xa một chút, phải để ư chúng nó có thể pháo 61 hoặc 82 ly vào chỗ hai Slicks ở dưới”. C̣n ông Đặng th́ hỏi han Ẩn rất nhiều, nào là : “Có ai bị thương không? Sao mà ở dưới lâu thế?”. Tôi nghe Ẩn trả lời : “Trưởng phi cơ chiếc số 2 bị thương rất nặng, rất khó mang anh ra bởi v́ cái tấm ‘armor blade’ móp méo khó đẩy về phía sau. Anh cơ phi lại bị skid (Cặp càn chịu đựng thân phi cơ) đè lên bàn chân, đang nhờ mấy ông bộ binh đào đất chung quanh để rút chân anh ra”. Nhờ Ẩn nói tôi mới biết thêm, chớ thấy bên dưới th́ tôi thấy rất rơ nhưng không nghe được tiếng nói th́ giống như là xem ciné phim câm, chỉ đoán ṃ mà thôi. Tôi vẫn tiếp tục bay thật thấp quanh đồn, thỉnh thoảng th́ cho tác xạ hù dọa cầm chừng, rồi tôi thấy một ông bộ binh bị thương đang đứng tựa lưng vào phía sau cánh cửa lớn của khoang hành khách, cánh cửa nầy luôn luôn được mở ra, đẩy hết về phía sau trong lúc bay hành quân, rồi ṿng kế tiếp tôi quan sát kỹ ông nầy, th́ ra ông bị vật ǵ phải thật sắc bén lắm mới thẻo đứt một mảng da thịt ở bụng, ruột bung ra, ổng cứ lấy hai tay tự ấn ruột vào, trông rất thương tâm. Ông Đặng bảo Ẩn : “Hăy để mấy ông lính ở lại đồn nầy, ḿnh chỉ chở phi hành đoàn chiếc số 2 về đáp hồ nước ngọt cấp cứu”. Tôi cũng lên tiếng : “ Tôi thấy có một ông bộ binh bị thương rất nặng, đổ ruột ra ngoài, Hồng Mă Lead hăy chở ông luôn, làm phước nhé ”. Cuối cùng th́ T/u Viễn cũng được khiên ra và chuyển qua chiếc Lead, anh cơ phi bị thương ở chân cũng được quân bạn cổng lên tàu cùng một lúc với ông bộ binh bị thương đổ ruột, sau cùng T/u Hóa và anh xạ thủ phi hành cùng bước lên tàu. Ẩn gọi tôi cho biết là Ẩn cất cánh, tôi bám sát bên Ẩn đến lúc cả hai có được cao độ an toàn. Bây giờ Ẩn mới báo cho mọi người biết là : “T/u Viễn ra đi rồi”. Chao ôi, tôi có nghe lầm không ? Tôi cảm thấy như là có cái đau buốc trong ḷng, thật nghẹn ngào, hai mắt cay xè. Tôi giao cần lái cho T/u Công, bảo anh bay theo chiếc Lead. Rồi tôi lại nghe ông Đặng ra lệnh : “ Diều Hâu 1, 2 cũng theo chiếc Lead về đáp ở hồ nước ngọt ” như vậy là đúng ư của tôi v́ tôi rất muốn nh́n thấy mặt T/u Viễn lần cuối. Lúc nầy mọi vô tuyến thật im lặng, h́nh như mọi người đang cầu nguyện cho Viễn, duy chỉ có máy FM là c̣n ồn ào bởi v́ quân bạn đang điều quân để chiếm mục tiêu. Tôi chỉ vặn volume nhỏ lại chứ không tắt, v́ cần phải theo dơi họ, cũng may họ chưa chạm địch nên họ chưa kêu réo chúng tôi. Thế rồi 4 chiếc nối đuôi đáp xuống hồ nước ngọt. Sau khi tắt máy, tôi bước nhanh đến tàu Ẩn th́ nh́n thấy thi thể Viễn nằm sóng sượt trên sàn tàu, Viễn bị cắt đứt nguyên cánh tay phải đến tận bả vai, xương ḷi ra và máu động thành vũng lớn nơi vết thương, mặt anh tái xanh v́ mất quá nhiều máu, mắt nhắm nghiền và môi mím chặc, trông anh thật đau đớn trước lúc ra đi. Tôi không cầm được nước mắt cứ để nó tự tuôn rơi, cổ họng như cứng nghẹn. Nh́n lại sau lưng th́ thấy anh Đường, cơ khí phi hành bị thương ở chân và ông bộ binh bị thương ở bụng đă được lên chiếc Jeep cải biên thành chiếc xe Ambulance chở ngay đến quân y viện, làm tôi sực nhớ, thử nh́n về chiếc Gun 3 đang đậu phía trước chiếc tàu Lead, xem Đắc và Phát đă trở lại đây chưa ? chắc là chưa. Bây giờ tất cả các phi hành đoàn của chiếc C&C, Gun 1, 2, 3, chiếc Lead tụ tập quanh đây cũng có cả Th/t bay back seater (có lẽ ông là Tham mưu trưởng Hành quân của Tiểu khu Định Tường) chúng tôi im lặng, vẻ mặt ai cũng đăm chiêu buồn bă, không nói với nhau nhiều, thỉnh thoảng chúng tôi hỏi thăm T/u Hóa, mọi người đều tấm tắc khen anh rất b́nh tỉnh để đáp an toàn xuống đồn Nghĩa quân. Ông Đặng đă nhờ Th/t bộ binh giúp đở phương tiện là đưa thi thể T/u Viễn vào nhà xác để tắm rửa sạch sẽ, sửa thế nằm ngay ngắn và xin gởi vào pḥng đông đá trong thời gian chúng tôi c̣n hành quân. Thật ra không phải di chuyển thân xác anh đi đâu xa v́ ban tống táng, tẩn liệm của pḥng Năm Tiểu khu nằm ngay trong khu hồ nước ngọt.
Dường như bên phía bộ binh, Th/t Tham mưu trưởng đă tŕnh lên với Tiểu khu trưởng là đă có một sự tổn thất quá lớn bên phía KQ nên lệnh hành quân được hủy bỏ, có nghĩa không đổ thêm quân nữa nhưng chúng tôi phải bốc về cái toán quân đă thả xuống LZ. Ông Đặng ra lệnh tất cả chúng tôi trở qua phi trường Đồng Tâm, chỉ trừ Gun 3 v́ chưa có hoa tiêu. T/u Hóa, anh Tùng (xạ thủ chiếc Slick ngộ nạn) xin ở lại đây. Tôi về tàu ḿnh quay máy, nhưng luôn nghĩ về trường hợp tử thương kỳ quái của T/u Viễn cũng như cái kiểu bị thương lạ lùng của ông bộ binh, bổng đầu tôi chợt lóe ra một nghi vấn : rất có thể chiếc tàu Viễn không phải trúng đạn pḥng không, mà có thể có ông bộ binh nào đó nghịch ngợm đă làm nổ lựu đạn trên khoang tàu ? Tôi nghi là lựu nổ ngay kẹt cửa phía bên phải, khi đó Viễn ngồi nghỉ đang lúc T/u Hóa bay, tay phải Viễn gác lên trên tấm bửng chống đạn (armor blade) nên mới bị miễng cắt đứt cánh tay, chớ toàn thân c̣n lại th́ không thấy có vết thương nào nữa cả. C̣n chuyện lạ nữa là ngoài Viễn và ông bộ binh ra th́ chẳng ai hề hấn ǵ. Có thể đây là trái lựu đạn nhỏ mà mấy ổng ‘chơi banh đũa’ lúc ở phi trường, chớ loại M26 th́ khủng khiếp lắm. Tôi hứa với ḷng là phải quan sát kỹ lại cánh cửa phía bên anh Viễn, nhất là phía ngoài coi có phải là trúng đạn pḥng không khi tôi có dịp bảo vệ hai chiếc Slicks đáp xuống đồn để bốc 2 toán quân đă bỏ lại ở đó. Gần đáp Đồng Tâm, tôi gọi C&C cho biết là 2 tàu Guns cần ‘rearmed’ (trang bị thêm rockets và đạn 7.62 ly cho 2 súng Gatling guns). Thế là hai chiếc Guns 1 , 2 đáp rồi tắt máy ngay mấy cái kho chứa đạn và rockets, tôi nhờ thêm vài anh cơ phi và xạ thủ bay Slicks gần đó đến phụ giúp chúng tôi ‘Loaded’ cho lẹ. Và rồi chuyện ‘rearmed’ cũng xong, hai chiếc Guns quay máy và cả hợp đoàn cũng quay máy theo. Tàu C&C cất cánh trước, hai chiếc Guns của tôi theo sau, sau cùng là 4 chiếc Slicks bay hợp đoàn đội h́nh ‘Diamond’ (h́nh thoi), lượng nhiên liệu mỗi tàu c̣n khoảng nửa b́nh, như vậy là rất tốt cho 4 Slicks phải cơng 60 ông bộ binh từ LZ đem về Đồng Tâm. Đường tới PZ [ Giờ th́ không thể gọi là LZ được nữa mà phải gọi PZ có nghĩa là băi bốc quân (Picking up Zone) ] cũng c̣n xa nên tôi bàn hai anh xạ thủ ‘ruột’ của tôi, đó là Tr/s nhất: N.Vũ Kính và Tr/s Diệp (Trưởng toán xạ thủ) ư tôi muốn hai cụ lát nữa đây hăy tác xạ theo kiểu gục gặc ṇng súng, chớ đừng bắn theo lối quét ngang, tôi muốn targets phải hứng đạn dày đặc hơn, hai cụ nầy rất đồng ư cái khoảng nầy. Tôi cũng nhắc chiếc Lead “Nhớ cho hợp đoàn vào ‘Trail’ (hàng một) lúc ở ‘Final’, sau khi bốc quân hợp đoàn làm hai lần quẹo trái đi ra ”. Bây giờ PZ cách tôi chừng khoảng 2 miles, tôi gọi quân bạn, xin họ thả một quả khói màu đánh dấu băi bốc và hỏi kỹ “tất cả ‘con cái’ (toán quân) của bạn chỉ ở tại khói màu thôi phải không?” Họ đốt trái khói màu xanh lá cây và cho biết là con cái của họ chỉ ở gần quanh trái khói. Tôi và số hai xuống sát mặt đất, đầu tiên là bay tới toán quân phía dưới, thấy rơ là họ đang đứng chia làm 4 nhóm sẵn sàng để đợi Slicks xuống bốc về, như vậy là quá tốt. Tôi bảo họ cứ tiếp tục đốt khói màu để tránh ngộ nhận trong lúc hai Diều Hầu ra tay “bào láng” cái vùng nầy. Nầy ‘vịt con’, tụi con hăy xem Diều Hâu trả thù, bọn ‘qua’ mà ‘quánh’ không đẹp là không phải Diều Hâu nữa. Tôi và Gun 2 sắp bay ṿng tṛn phía ngoài quân bạn, nếu lấy chỗ đứng quân bạn là tâm điểm th́ ṿng tṛn thứ nhất có bán kính là 200 mét, chúng tôi đánh rockets theo lối cận chiến nghĩa là cho rocket nổ cách ḿnh chừng 3,4 chục mét thôi, v́ vậy phải bay low level (bay sát mặt đất) và chỉ phóng rocket lúc đang quẹo, tôi và San đă phải luyện tập lối đánh nầy rất nhiều lần nên mới chơi chiêu nầy được. Cái thế đánh rocket nầy được mấy ông bạn xạ thủ Gunsip đặt tên là thế đánh ‘cẩu tè’ v́ lúc đánh cũng là lúc quẹo, tất nhiên tàu phải nghiêng nghiêng, h́nh dạng giống như chú cẩu đang tè, c̣n hai ông phía sau đánh theo lối ‘lúc lắc cọng lạp xưởng’ (đàn ông sau khi tiểu xong). Ṿng thứ hai chúng tôi nong cái ṿng tṛn rộng ra , bán kính bây giờ là 250 mét cũng tiếp tục lối đánh đó và đánh thật nhiều con rạch chạy hướng nam-bắc mà chúng tôi tin rằng bọn ‘chuột’ nấp nơi đó bắn sẻ chúng tôi, ṿng thứ ba nong thêm 50 mét nữa th́ đă thấy hợp đoàn Skicks đang ở ‘cross-wind’ (gió ngang), tôi bảo Slicks vào đáp ngay trái khói mà quân bạn đă đốt đó. Chúng tôi tiếp tục đánh một ṿng nữa rồi ra rước Slicks vào, cũng như lần trước Gun 1 bảo vệ bên sườn trái của hợp đoàn đang bay hàng một, Gun 2 bảo vệ bên sườn phải. Thế là 4 Slicks bốc hết quân và ra được an toàn, mỗi Slick phải cơng đến 15 ông bộ binh đem về đáp lại Đồng Tâm. Bây giờ Gun 1 và Gun 2 cũng rời vùng rồi bay tà tà đến cái đồn mà tàu của T/u Viễn nằm dưới đó, chúng tôi chỉ bay ṿng ṿng thôi để chờ 2 Slicks tới bốc quân. Tôi gọi chiếc Lead, chỉ muốn dặn ḍ là “ Khi đến bốc quân th́ chiếc số hai nên bay xa chiếc Lead một chút v́ bên dưới chỉ có mỗi một chỗ đáp mà thôi, phải đợi chiếc Lead lên, th́ chiếc số hai mới xuống được ”. Khoảng 10 phút sau th́ tôi đă thấy dạng hai chiếc Slicks tới, tôi gọi Ẩn và Hồng : “ Lead hăy làm ‘overhead approach’ (cúp ga, xuống lối xoắn ốc). Khi nào chiếc ‘Lead’ lên xong th́ chiếc ‘Trail’ cũng phải làm như thế, Ok?”. Xong tôi gọi Gun 2 “ Diều Hâu 2 cứ ở trên cao như lần trước, hăy quan sát kỹ coi chừng bị chúng pháo ” và tôi bắt đầu xuống thấp bay chung quanh cái đồn bảo vệ mặt dưới. Tôi cũng không quên là phải quan sát cánh cửa bên phía Viễn. Nhưng hởi ơi, cánh cửa ấy đă được T/u Hóa giật ‘Jettison cable’(chốt bản lề) cho rớt ra và thảy nó xuống dưới gầm tàu để trống chỗ, mang T/u Viễn ra cho dễ. Bây giờ chỉ c̣n một cách là có dịp hỏi lại Hóa như : Hóa thấy phía ngoài cánh cửa ra sao? có dấu vết ǵ là bị pḥng không bắn lên không? Hay là tên lính say nào quờ quạng làm nổ lựu đạn trên tàu? Rất có thể thủ phạm là cái ông bị thương đổ ruột ra đó? v.v… Cuối cùng th́ Ẩn và Hồng đă lần lượt làm ‘overhead landing’ mang tất cả quân bạn về lại phi trường Đồng Tâm.
Bây giờ th́ công tác hành quân hôm nay của chúng tôi coi như hoàn tất. Cả 5 chiếc tàu lần lượt vô đổ xăng (C&C, 2 Gunships, 2 Slicks) c̣n 2 Slicks tắt máy nằm chờ, chắc là đă đổ xăng đầy rồi. Trong lúc đổ xăng th́ Ẩn ra hiệu cho hai chiếc kia quay máy. Ông Đặng bảo : “Tất cả hăy bay qua hồ nước ngọt để anh em chúng ta chào T/u Viễn lần cuối. Sau đó, tôi sẽ mang xác anh về KQ Tử Sĩ Đường”. Gun1 và 2 cất cánh theo C&C bay qua hồ nước ngọt, hợp đoàn 4 chiếc Slicks cũng theo sau. Đáp xuống xong, tôi đă thấy Đắc, Phát và Đường, tôi liền đến hỏi thăm họ. Đắc cho biết bác sĩ đă khám thật kỹ ṿng quanh cổ, không thấy có đầu đạn nào nằm trong đó cả nên sát trùng vết thương, băng lại, yêu cầu ngưng bay 2 tuần, sau đó tái khám tại bệnh xá đơn vị và ông cho một mớ thuốc uống nào là chống nhiễm trùng, nào là thuốc đau nhức v.v... Tôi nghe vậy cũng mừng cho anh, rồi tôi rũ anh lát nữa lên tàu tôi về nhà v́ nón bay, áo giáp, dây đeo súng của Đắc c̣n trên tàu tôi. Quay sang hỏi thăm Đường “Bác sĩ đă khám chưa mà ra sớm vậy ông?”. Đường mới thú nhận: “Khi vào đó, mới biết là c̣n phải chờ rất lâu mới tới phiên ḿnh. Ḿnh nghĩ là chỉ bị bong gân nhẹ thôi, anh. Kế đến, Đường thấy hai anh Đắc, Phát đi ngang qua, Đường mừng quá theo hai anh ấy về đây”. Nghe ổng nói như vậy, tôi chịu thua ổng luôn. Hiện tại Đường đă tháo giày ra, đi chân không v́ vậy tôi mới thấy bàn chân sưng vù của ổng, thấy thương ổng quá. Cũng may cho Đường, hôm nay mang đôi ‘botte’ mới toanh do bố vợ là Tiểu đoàn trưởng bộ binh tặng, nên cũng che chở bàn chân của ổng phần nào, vả lại đất vùng đó là loại đất phù sa xốp mềm, dễ lún. Tôi quên nói, chỗ hai ông Hóa và Ẩn đáp là những luống đất trồng khóm (thơm) của mấy ông lính Nghĩa quân trong đồn, khóm đă ra trái lớn bằng nắm tay rồi, thế mà hai ông nầy “quậy nát” đám khóm của người ta. Ông Đặng thấy Đắc và Đường đứng đây, ông tới hỏi thăm. Đắc kể với ông cũng giống như đă nói với tôi, tôi thấy ông Đặng có vẻ mừng cho Đắc, xong rồi quay qua hỏi thăm Đường, nghe Đường kể, ông rày liền : “ Không giởn mặt như vậy được, nếu bị infected (nhiễm trùng) bác sĩ cưa chân anh đấy. Lên tàu tôi, tôi đưa anh về khám ở Tổng Y Viện Cộng Ḥa”. Đến đây th́ ban lo hậu sự của TK Định Tường đưa xác anh Viễn tới, thi thể anh được đặt trong ‘Zip Bag’ màu cam nằm trên ‘băng ka’, rồi họ cáng thi thể đưa vào khoang tàu của tàu của ông Đặng, hai ghế vải ‘back seaters’ đă được tháo ra trước đó, họ nhấc anh lên để họ lấy lại cái băng ka của họ và đặt anh nằm xuống sàn tàu. Tất cả anh em bay hôm nay đứng vây quanh đây, tất cả đều im lặng như cầu nguyện cho anh và rồi từng người đến chào anh lần cuối. Sau đó ông Đặng hỏi : “Trong anh em, có ai biết nhà anh Viễn ở SG không?”, có một vài anh biết, nhưng không nhớ số nhà, nhưng cho biết nhà Viễn ở ngoài đường lớn rất dễ t́m, chỉ cần đến khu phố đó, hỏi thăm sẽ ra ngay. Ông Đặng ghi xuống giấy tất cả chi tiết đó để nhờ nhân viên phục vụ ở Tử Sĩ Đường thông báo với gia đ́nh anh Viễn. Đến đây Ông Đặng quay máy cất cánh về Tân Sơn Nhất…Bọn chúng tôi uể oải trở lại tàu ḿnh.
Trông tôi thật là chán chường, nhưng phải quay máy v́ cái trigger (bộ phận mở máy) nằm trên ‘collective pitch’(cần điều khiển lên xuống) bên ghế phải, chớ bên phía copil không có. Tôi tăng tour lên đủ 6,400 rpm rồi giao controls cho T/u Công muốn làm ǵ đó th́ làm. Tâm trạng tôi bấy giờ thật là chán nản, ê chề, tay phải luồn qua túi áo bay bên cánh tay trái, mở fermeture moi gói Capstan đầu lọc ra hút rồi kéo visor kiến râm xuống che mắt, đầu óc cứ nghĩ ngợi mong lung nhất là cảm thấy thật đau buồn v́ đây là lần đầu tiên phi đội tôi gặp chuyện xui xẻo lớn như thế. Tôi nhận phi độ II từ khi T/u Chu rời PĐ 225 để đến PĐ khác nhận một chức vụ cao hơn. Tôi rất hănh diện v́ đây là một phi đội giỏi, tất cà anh em bay rất khá, nếu bay lead th́ không ai qua được: Luông và Ẩn, c̣n bay ‘Wing-man’ (hợp đoàn) th́ đă có những : Hồng.N, Thành.H, Quân.L, Mến.N v.v...họ bay formation dính như sam vậy. Hôm nay, tôi mất Viễn. Tôi luôn h́nh dung về anh, thân thể to lớn khỏe mạnh, tóc tai luôn húi cao kiểu quân trường, có thể anh cao trên 1mét 80 mà lại mập mạp nên trông anh giống như ông cố vấn Mỹ, anh có nước da trắng trẻo của người Hoa, ít nói có lẽ v́ anh nói tiếng Việt không thông thạo lắm nhưng bù lại anh rất vui vẻ, tươi cười bất cứ ai đến bắt chuyện với anh. Theo tôi biết th́ phi đoàn chúng tôi có gần một chục anh người Việt gốc Hoa, gọi tắc là người Hoa giống như anh nầy và ngộ cái nữa là phần lớn các anh ấy lại ở trong phi đội tôi. Tôi cũng nhờ tôi mê đọc truyện tàu cũng như lịch sử Việt cận đại nên mới hiểu người nhiều về người Hoa, càng hiểu tôi càng quí mến các vị nầy. Họ là hậu duệ, là chắc chít của những danh sĩ hay danh tướng lẫy lừng như : Trịnh Hoài Đức, Mạc Thiên Tứ, Vơ Tánh, Ngô Tùng Châu, Châu văn Tiếp, Trương Minh Giảng, Tống Phước Hiệp, Phan Xích Long v.v…và tổ tiên của họ là những Thượng tướng ái quốc, những anh hùng của Minh triều, đó là : Trần Thượng Xuyên (C̣n có cái tên nữa là Trịnh Thắng Tài, là ông nội của Trịnh Hoài Đức), Dương Ngạn Địch và Mạc Cửu. Ba vị tướng nầy rất bất măn, thù ghét triều đại nhà Thanh, cho rằng người Măn Châu vốn dĩ là dân Tiên Ti, là rợ Kim nên không đáng cho họ thần phục, họ hô hào chiến dịch “Phù Minh, diệt Thanh” nhưng cơ mưu bại lộ nên họ đem toàn bộ gia quyến cùng dân xóm làng xuống tàu xuôi về phương nam, làm di dân đi t́m đất sống mới. May mắn thay cho 3 nhóm di dân nầy gặp được đấng minh quân đất Việt bấy giờ là chúa Hiền (Nguyễn Phúc Tần) là người nhân từ, đức độ cũng như người dân Việt giàu ḷng bác ái, hảo tâm sẵn sàng dang rộng đôi tay cứu giúp họ, cho họ được an cư những nơi : Cù lao Phố-Đồng Nai cho nhóm Trần Thượng Xuyên, Mỹ Tho cho nhóm Dương Ngạn Địch và Hà Tiên cho nhóm Mạc Cửu. Khi viết đến đây tôi lại liên tưởng đến cái “Luật Nhân Quả” của Thích Ca Mâu Ni v́ thế xin bạn đọc cho phép tôi lái xe leo lên lề một tí. Đúng ba trăm năm về trước vị chúa nước Nam và tiền nhân của chúng ta đă gieo hạt ‘Nhân’ thật tốt đẹp là cứu giúp người di cư tị nạn, nên khi Cộng Sản cưỡng chiếm miền nam 1975, có hơn hai trăm ngh́n dân quân bỏ nước ra đi th́ cũng được chánh phủ và nhân dân các quốc gia như: Hoa Kỳ, Anh quốc, Pháp, Gia Nă Đại, Úc Đại Lợi v.v… ra tay cưu mang, giúp đở chúng ta, như thể là hạt giống năm xưa đă thành cây đơm hoa kết trái rồi chăng? Đây là một trong những lập luận vững chắc nhất để biện minh cho “Luật Nhân Quả” đúng vậy không? Thưa bạn đọc. Thôi tôi trở lại trang kư sự :
Tôi măi mê nghĩ ngợi mong lung, tỉnh người ra th́ đă về tới phi trường Sóc Trăng. T/u Công bay sau đuôi 4 Slicks và dẫn 2 chiếc Gun 2 và Gun 3 đáp xuống phi trường, xong hắn đem tàu tới P.O.L để ‘refuel’(đổ đầy xăng), sau đó đem tàu vô ụ tắt máy. Ba mươi anh em vác áo giáp, xách nón bay lếch thếch đi vào pḥng hành quân, nơi đây có hơn mười anh em chờ đón chúng tôi để biết thêm về tai nạn ngày hôm nay. Tôi chỉ trả lời một cách nhát gừng nếu ai hỏi ḿnh. Tôi nhắc Công ghi giờ bay vào sổ phi vụ lệnh, c̣n tôi trở về pḥng ḿnh. Bây giờ khoảng 17:30, tôi nghĩ ḿnh nên đi tắm rửa, thay quần áo civil xem thấy có khỏe người ra không ? Xong rồi, cho dù bụng chưa đói nhưng chân vẫn bước về hướng Câu Lạc Bộ Sĩ Quan để gặp bạn bè tán gẫu cho đở buồn. Thôi th́ ăn ít, ăn nhiều ǵ ở đó cho xong, chớ lỡ sót ruột vào giữa đêm th́ làm sao làm sao ngủ được đây. Ăn xong tôi cùng vài bạn bách bộ về khu ‘hangar’ 1, bên hông pḥng hành quân của PĐ. Trước hangar là băi đậu của các tàu bay bị bệnh, chờ được kéo vô trong sửa chữa, khu băi đậu nầy rất rộng lớn, được tráng xi măng dày , sạch sẽ thoáng mát, v́ mặt trước là phi đạo, phía bên kia phi đạo là hàng rào an ninh phi trường, bên ngoài là lộ xe đi Bạc Liêu và bên kia con lộ là đồng ruộng bao la. Chiều chiều gió đồng dạt dào thổi tạt vào đây làm cho con người cảm thấy khoan khoái dễ chịu, v́ vậy nếu không ra phố Sóc Trăng chơi, chúng tôi thường tụ tập nơi đây, tán dóc hoặc xem các bạn chơi ‘volley’ ở sân cỏ bên cạnh đó. Tôi gặp Đắc cũng có mặt với vài người bạn, trông Đắc có vẻ không vui, tôi hỏi thăm : “Đắc khỏe không?”. Đắc phàn nàn là hơi bị chóng mặt, cảm thấy mặt phía bên phải dường như nặng nề và đầu đổ nhiều mồ hôi, chảy xuống trán, Đắc đă lau ướt cả chiếc khăn mouchoir. Trong nhóm tôi có một anh khá hiểu biết, anh nói : “Đắc mới bị thương mà có những triệu chứng như vầy là không tốt. Hay là chúng ta đưa anh đến bệnh xá căn cứ xem sao”. Thế là ba bốn bạn 'hộ tống' Đắc xuống bệnh xá, cách đây chừng 50m thôi. Chúng tôi gặp anh quân nhân y tá trực, chúng tôi cho anh biết lư do anh em chúng tôi đến đây. Anh y tá đi t́m ngay Bác sĩ Th/tá Y sĩ trưởng bệnh xá cho chúng tôi. Xin nhớ cho bây giờ đă hơn 19:00 giờ nghĩa là ngoài giờ làm việc hành chánh. Đợi chừng 15 phút th́ bác sĩ T. đến, Đắc tŕnh bày hết sự việc như bị thương thế nào, đă được QYV Mỹ Tho chữa trị ra sao v.v..và bây giờ thấy bị chóng mặt, ra nhiều mồ hôi ở đầu v.v..Bác sĩ T. khám Đắc tại bàn làm việc, chứ không đưa vô pḥng khám và chúng tôi cũng được ở đây với Đắc. Việc đầu tiên ông tháo băng ở vết thương của Đắc, xem xét xong, ông thay băng khác cho anh. Ông cũng ấn tay vào chung quanh cổ, hỏi Đắc có đau không. Đắc trả lời “thưa không”. Ông nghĩ là nên chụp “X ray” phía trước mặt của Đắc, ông gọi y tá trực đi kiếm ông chuyên viên chụp quang tuyến vào đây. Khoảng 10 phút sau ông chuyên viên nầy tới và đưa Đắc tới pḥng quang tuyến chụp h́nh X ray như b/s yêu cầu. Chụp xong Đắc trở ra với chúng tôi. Trong lúc chờ đợi h́nh chụp, b/s T. vui vẻ hỏi thăm và nói chuyện với chúng tôi, ông có vẻ mến chúng tôi v́ chúng tôi rất thường cho ông quá giang tàu về SG thăm gia đ́nh. H́nh chụp đă khô, ông chuyên viên đem tŕnh cho b/s T. và nói “ không tốt rồi ông thầy ơi”. B/s T. treo h́nh lên khung đèn, ông nh́n kỹ đă thấy đầu đạn ở soan mũi rồi chỉ cho anh em chúng tôi xem. Đắc rớt nước mắt, mặt tái xanh v́ mất tinh thần. B/s an ủi “Cũng may trên đường đi, đầu đạn ác ôn kia không phá vở dây thần kinh nào nên anh không bị tê liệt hoặc câm điếc mù, có lẽ viên đạn đă đi hết tầm nên mới chịu nằm yên nơi đó”. Quay qua chúng tôi, ông nói “Tốt nhất là các anh đưa bạn về Tổng Y Viện C.H càng sớm càng tốt, chứ ở đây ngay cả bên Trương Bá Hân (QYV/ SócTrăng) cũng không giúp ǵ cho anh ấy được”. Nói xong, b/s T. viết giấy giới thiệu nhập viện trao cho Đắc và luôn cả h́nh chụp X Ray. Chúng tôi cám ơn bác sĩ, xong rồi vài bạn đưa Đắc về pḥng soạn quần áo và những thứ cần dùng đem theo v́ anh chắc phải ở nhà thương khá lâu. C̣n vài anh khác đến t́m Tr/tá phi đoàn trưởng để tường tŕnh sự việc cấp bách như vậy, nhưng không gặp ông. Chúng tôi nhớ lại cái ông số 3 của PĐ là Đ/úy Chừng, Sĩ quan Hành quân chắc c̣n đang chơi billard ở Câu Lạc Bộ, chúng tôi đến đó liền, may mắn gặp ông ta và nói cho ông ta biết cái chuyện của Đắc đi tái khám ở bệnh xá ra sao v.v…Đ/úy Chừng có vẻ hốt hoảng nói : “ Các anh nói Sĩ quan trực gọi liền qua Hành quân chiến cuộc xin gắp một chiếc tàu và số phi vụ, tôi sẽ đưa Đắc về TYV/CH ngay bây giờ.” Rất hoan nghênh niên trưởng …
Chúng tôi tiễn Đắc đến tận tàu bay, chúc Đắc thật nhiều may mắn. Tôi trở về pḥng ḿnh nằm vật ra giường, đầu óc cứ nghĩ ngợi mong lung, tâm tư như đang gặm nhấm một nỗi buồn da diết. Nh́n đồng hồ để bàn th́ đă thấy 23:30 rồi, ḿnh cần phải ngủ mới được v́ ngày mai c̣n bay yểm trợ cho Hồng Điểu ( Phi đội tản thương ), phi vụ nầy cũng trần ai, khoai củ chớ chẳng chơi, nhất là nếu phải vô kinh Lai Hiếu ở vùng Phụng Hiệp th́ luôn luôn có màn đấu súng với mấy ông du kích già việt cộng. Tôi nhắm mắt rồi tưởng tượng ḿnh đang chăn một bầy cừu vĩ đại tại một miền thảo nguyên nào đó, ḿnh thử đếm chúng có bao nhiêu con tất cả, tôi đếm đây : một con cừu, hai con cừu, ba con cừu ….đă đếm tới con cừu thứ 819 rồi, mà vẫn chưa ngủ. Tôi chợt nhớ mấy cụ lốc cốc tử, mấy thầy xốc mu rùa họ thường bấm lóng tay để tính ra ngày nào là ngày hoàng đạo, tức là ngày lành tháng tốt, mọi việc rơi vào ngày nầy th́ luôn được suôn sẻ, hạnh thông v.v... Ngược lại nếu rơi vào ngày hắc đạo th́ ôi thôi vô cùng xấu, đen như đồ nhà khó, như mơm chó mực. Nếu thật vậy th́ chắc ngày hôm nay phi đội ḿnh “gặp ngày hắc đạo” ...
Diều Hâu Nguyên Quân.
Chú thích._Đây là chuyện thật người thật, v́ vậy những nhân vật trong truyện bởi do sự tế nhị phải đổi tên khác. Duy các anh nay đă mất, tôi mới dám viết tên thật của các anh : Đ/u Ngô Vĩnh Viễn, Đ/u Thành (Hà), Tr/u Phát, Tr/u Công, Th/S Nguyễn Vũ Kính hầu để vinh danh các anh đă bỏ một quăng đời trai trẻ trong cuộc chiến giành chánh nghĩa của chúng ta. Và NQ cũng chân thành cám ơn quư bạn đọc...
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 6 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Tháng Tám năm 1985. Thành phố Los Angeles với nhà cửa san sát và xe cộ đông như kiến hiện rơ dần dưới ánh nắng chiều, tiếng cô tiếp viên hàng không loan báo phi cơ chuẩn bị hạ cánh khiến tôi háo hức.
Tháng Tám năm 1985. Thành phố Los Angeles với nhà cửa san sát và xe cộ đông như kiến hiện rơ dần dưới ánh nắng chiều, tiếng cô tiếp viên hàng không loan báo phi cơ chuẩn bị hạ cánh khiến tôi háo hức. Nhân đi công tác ở Palo Alto ở bắc California, tôi bay xuống Los Angeles chơi cuối tuần với vợ chồng Canh; Canh là bạn đồng nghiệp dạy ở Đại học Khoa học Kỹ thuật Minh Đức. Cuối tháng Sáu năm 1975, tôi đă gặp Canh trong trại tỵ nạn Trại Pendleton, nhưng từ đó đến nay mặc dù thư từ và điện thoại thường xuyên, chúng tôi chưa gặp lại nhau. Canh mừng rỡ khoát tay lia lịa khi thấy tôi ở cuối jetway (hành lang dẫn từ phi cơ vào pḥng đợi phi trạm). Hai đứa ôm chầm lấy nhau; tôi nh́n bạn từ đầu đến chân và cố dấu vẻ xúc động,
“Mày không chịu bơ sữa đế quốc hay sao mà người ngợm tang thương thế kia?”
“C̣n mày trông như thằng cha thiếu thuốc, có khác ǵ tao? Chúng ḿnh già rồi Ba Hoa ạ,” Canh đỡ lấy chiếc cặp da trên tay tôi.
“Cô Ḷng Heo. . . à Long Huê có khỏe không? Chiều nay cô ấy đi làm hả?”
Ngày c̣n là sinh viên ban Điện tử của Đại học Khoa học Sài g̣n, Canh bị bạn bè gọi đùa là “Tiết Canh.” Khi Canh cặp bồ với cô sinh viên lớp Lư Hóa Nhiên (hay “chứng chỉ” SPCN) Long Huê người Việt gốc Hoa quê ở Rạch Giá, lũ bạn bèn tức cảnh sinh t́nh phang ngay cho nàng cái tên “Ḷng Heo” để đi đôi với Tiết Canh cho . . . hợp duyên. Canh mỉm cười trách nhẹ,
“Mày chứng nào vẫn tật ấy! Hôm nay bà ấy nghỉ làm ở nhà nấu nướng đăi mày.”
“Tụi mày nhiễu sự, bày vẽ làm chi cho mất công.”
“Mười năm mới có dịp đón tiếp gă nhà quê từ nơi đồng nội North Dakota đến thăm viếng chốn thị thành ấy mà! Hôm nay có thằng Tiễn và vài người bạn ở quanh đây.”
Dễ đến mười tám, mười chín năm nay tôi mới gặp lại Tiễn. Ngày đó, lớp đệ nhất niên ban kỹ sư của ba trường Công chánh, Công nghệ, và Điện học chung và học các môn khoa học cơ bản; Tiễn thuộc ngành Công chánh và tôi là dân Điện. Mặt rỗ chằng rỗ chịt, người bé loắt choắt, giọng nói oang oang, và tính ưa nghịch phá, Tiễn lân la làm quen rồi chơi thân với tôi. Tôi nghe từ vườn sau Tiễn cười vang kể chuyện xưa,
“Trong giảng đường gần tám chục mạng mà chỉ có hai thằng đứng thẳng lưng là tao và thằng Chích Cḥe. Bọn cù lần kia sợ thầy như đĩ thấy cha, tối ngày đứng khom lưng một điều ‘Thưa giáo sư,’ hai điều ‘Dạ vâng, giáo sư.’”
“C̣n mày, phét lác cho lắm mà sao bị xoọc-ti lát thành dở ông dở thằng?” có tiếng hỏi vặn lại; “xoọc-ti lát” là “sortie latérale” tiếng Pháp nghĩa là ra trường ngang hay bị đuổi học.
“Hà hà, ‘anh mày’ là dân chơi số dzách! T́nh cờ thấy ông Thế Trưởng ban Khoa học Cơ bản vào cầu tiêu sau giảng đường có ổ khóa treo lủng lẳng bên ngoài, tao bèn tiện tay lật bản lề, móc khóa vào bấm lại, và bỏ chạy một nước. Sau đó ông ta biết tao là thủ phạm và ra tay trù tới nơi tới chốn. Làm sao tao thọ sang năm thứ hai?”
Tiễn bắt tay tôi với nụ cười mở rộng đến mang tai; tôi hỏi,
“Hai mươi năm rồi mà sao bạn ta không lớn thêm được tí ti nào? Đă vợ con ǵ chưa hay vẫn pḥng không chiếc bóng?”
“Thứ nửa người nửa ngợm nửa đười ươi như nó, con Chín dưới đ̣ cũng chê, đàn bà con gái ai mà thèm?” Canh cười khà khà khiêu chiến; “chín dưới đ̣” nói lái thành “chó dưới đ́nh.”
“Hôm nay có thằng Chích Cḥe phương xa lại, tao tạm tha cho thằng Tiết Canh. Vả lại, cô Ḷng Heo hứa cho ăn ngon nên ‘anh nó’ nhường nhịn một tí cho phải đạo,” Tiễn vênh váo trả lời và giới thiệu người bạn đứng bên cạnh với tôi, “Thằng Hoàn ở chung nhà với tao. Xưa kia nó có vợ đ́nh huỳnh, nhưng khi dzọt khỏi Sài g̣n, gặp ‘hên’ vợ ngủm củ lèo nên thành ra độc thân vui tính như tao.”
Hoàn trông tương phản với Tiễn một trời một vực: thân h́nh cao lớn, hùng tráng khôi ngôi, nhưng vẻ mặt u sầu với đôi mắt buồn thăm thẳm. Hoàn bước lại gần tôi nói nhỏ nhẹ,
“Tôi là dân trung học Vơ Tánh Nha Trang, hồi đi thi tú tài đă nghe danh ‘ông.’ Trong lúc ‘ông’ làm bá chủ hội đồng Vơ Tánh cả hai năm, tôi chật vật lắm mới qua được cửa ải Tú tài I, nhưng năm sau trượt vỏ chuối trong hai kỳ thi Tú tài II.”
“Sau đó ‘ông’ làm ǵ?”
“Tôi t́nh nguyện đi sĩ quan Không quân. Sau thời gian thụ huấn tại trường Sĩ quan Không quân Nha Trang, tôi đi Mỹ học lái phi cơ vận tải. Đầu năm 1975, tôi là đại úy lái C-130 ở Không đoàn Chiến thuật XX trong căn cứ Tân Sơn Nhứt.”
C-130 Hercules (Dũng sĩ Hercules) là máy bay vận tải có bốn động cơ tua-bin cánh quạt có thể cất cánh và hạ cánh trên phi đạo ngắn không dự bị trước. Gần cuối bữa tiệc thịnh soạn do Long Huê khổ công nấu nướng, và khi màn đấu láo của đám bạn dịu lại, tôi gợi chuyện với Hoàn,
“Năm 1975, ‘ông’ ra đi bằng ǵ? Chắc hẳn không phải là tàu Hải quân như tôi rồi.”
“Tôi lái C-130 chở gia đ́nh quân nhân Không quân trốn thoát qua căn cứ U-Tapao bên Thái Lan.” Căn cứ Không quân U-Tapao được Hoa kỳ dùng làm căn cứ cho phi cơ oanh tạc B-52 đi giội bom thời chiến tranh Việt nam.
“’Bà’ ấy mất vào lúc nào?” tôi ái ngại hỏi.
“Quế Hương cũng là dân Nha Trang; nàng ra đi trong chuyến bay định mệnh đó. Ở Sài g̣n chỉ có hai đứa tôi, gia đ́nh hai bên ở hết và kẹt lại ngoài Nha Trang,” với giọng nói buồn tênh, Hoàn chậm răi thuật lại quăng đời đau thương mười năm trước.
* * *
Trong mấy tuần lễ cuối cùng của Việt nam Cộng ḥa (“VNCH”), quân nhân Không quân, nhất là các phi công như Hoàn, công khai thảo luận và chuẩn bị di tản gia đ́nh bằng máy bay của ḿnh. Ba giờ rưỡi sáng ngày 29 tháng Tư, đợt pháo kích đầu tiên của Việt Cộng vào căn cứ Tân Sơn Nhứt khiến Hoàn và Quế Hương thức dậy và sửa soạn ra đi. Khoảng chín giờ, Hoàn trông thấy ông Phó Kiền lên trực thăng bay theo hướng đông về phía Đệ thất Hạm đội Hoa kỳ ngoài hải phận quốc tế. Chín giờ 45 phút, ban T́nh báo căn cứ loan báo đợt pháo kích sắp tới sẽ gây thiệt hại rất nặng nề; đó là hiệu lệnh giờ G đă điểm. Giờ th́ mạnh ai nấy bay.
Hoàn và Quế Hương chạy như bay và leo lên chiếc C-130 chàng bay thường ngày, phi cơ đă đầy ắp người. Chàng vội kiếm chỗ cho Quế Hương ngồi rồi bước ngay vào pḥng lái mở máy cho phi cơ chạy từ từ ra phi đạo; nhiều người loi nhoi chạy theo và cố nhảy lên cửa trước c̣n để mở. Ra tới phi đạo, chàng ra lệnh đóng cửa, gia tăng tốc độ, và cất cánh bay về hướng tây giữa lằn đạn pháo kích. Đáp phi cơ xuống U-Tapao an toàn, chàng thở phào một tiếng nhẹ nhơm và đợi hành khách xuống hết mới ra khỏi phi cơ. Trong khi mọi người được đưa tới khu tạm trú trong các nhà để máy bay, ba-rắc lính, và lều vải nhà binh, chàng kinh hoảng nhảy bổ đi t́m Quế Hương; không ai thấy nàng đâu cả. Cuối cùng, chàng gặp anh hạ sĩ quan cơ khí quen, anh ta mếu máo,
“Đại úy ơi, ở Tân Sơn Nhứt, khi cửa c̣n mở, bà đứng nghiêng ḿnh ra ngoài giúp kéo những người đất lên. Họ níu kéo chen lấn và đẩy bà rớt xuống, bà bị máy bay cán lên người.”
Trời đất sụp đổ trước mắt Hoàn. Người vợ yêu quư chết tức tưởi. Đi ra ngoại quốc làm ǵ khi lẽ sống duy nhất trong đời không c̣n nữa? Chàng phải trở về Việt nam t́m xác nàng mai táng cho trọn t́nh trọn nghĩa. Dù chết cũng về, nhất định thế.
Căn cứ U-Tapao trở thành trại tiếp cư cho 3,900 người di tản. Vị chỉ huy trưởng là Đại tá Harold R. Dallas, một sĩ quan có ba mươi năm quân vụ, phải chạy đôn chạy đáo lo ăn ở cho đám người này. Nhưng khẩn thiết hơn là ông phải di chuyển họ ra khỏi Thái Lan ngay lập tức. Chính phủ Thái sợ Việt Cộng kiếm cớ gây hấn và xâm chiếm, nhất định đ̣i trục xuất họ ra khỏi nước, và đe dọa sẽ tống giam và hành h́nh nếu họ không tuân lệnh. Bộ chỉ huy Không quân Hoa kỳ vùng Thái b́nh dương đóng tại Hạ Uy Di cấp tốc gửi 21 phi cơ vận tải hạng nặng C-141 sang để chở tất cả qua đảo Guam.
Khi những chiếc C-141 đầu tiên đáp xuống U-Tapao, Đại tá Dallas lại đương đầu với khó khăn mới: Kể cả người phi công vừa mất vợ, có 65 quân nhân VNCH trẻ nói đă ra đi lầm và muốn trở về Việt nam. Tất cả đều đi trên chiếc C-130 do Hoàn lái sang và do một thiếu úy tên Lư cầm đầu; Lư cùng tuổi với Hoàn và phục vụ ở pḥng Kỹ thuật Không quân. Đại tá Dallas cậy một đại tá Không quân là vị sĩ quan VNCH cấp bậc cao nhất thuyết phục 65 người đó đi sang Guam tỵ nạn; ông này vạch rơ ra rằng nếu họ trở về, Việt Cộng sẽ không dung tha và đem ra xử bắn như không. Rốt cuộc, 52 người đồng ư đi Guam, nhưng 13 người c̣n lại (gồm cả Hoàn) kiên quyết, “Về hay chết tại đây!”
Mười ba người cực kỳ bướng bỉnh đó đặt Đại tá Dallas vào một hoàn cảnh vô cùng khó xử, giao họ cho chính phủ Thái là điều sau chót một chiến binh yêu thương đồng đội như ông muốn làm. Giữa lúc đó, y sĩ của căn cứ đưa ra đề nghị: Truyền thống của quân đội Hoa kỳ là không bỏ bạn lại (“no one left behind”), và nếu v́ một lư do nào đó quân nhân bị thương thà chết chứ không chịu rời chiến trường, quân luật Hoa kỳ cho phép toán quân y dùng thuốc an thần để cưỡng bách tản thương. Trong khi chiếc C-141 cuối cùng để máy nổ nằm chờ trên đường ra phi đạo, vị chỉ huy trưởng buộc ḷng chấp thuận giải pháp này.
Người đầu tiên bị tiêm thuốc an thần là Lư, Lư vùng vẫy kịch liệt khi bị khiêng vào trạm quân y. Mười hai người kia ngập ngừng, nhưng không kháng cự. Theo đúng thủ tục, đại tá Dallas phái bốn quân cảnh và một y tá đi theo hộ tống họ. Đến Guam, 13 người phản đối dữ dội, biểu t́nh tố cáo lính Mỹ “dùng thuốc mê để bắt cóc” họ, và khiếu nại với văn pḥng đặc trách thỉnh nguyện hồi hương của Hoa kỳ. Báo chí đăng tin và làm lớn chuyện khiến Đại tá Dallas bị cách chức và bắt buộc phải giải ngũ.
Kể đến đây, Hoàn mím môi cố nén nỗi bực tức,
“Phải công nhận thằng Lư có tài xúi giục và huy động đám đông. Ở Guam, nó cầm đầu những vụ biểu t́nh, cạo đầu, tuyệt thực, và có lần bạo động đốt doanh trại và đánh lính Mỹ bị thương. Nhưng khi chính phủ Hoa kỳ đồng ư cho đi về bằng tàu Việt nam Thương tín th́ trước ngày lên tàu nó xin ở lại.”
“Mẹ nó, đúng là thằng Việt Cộng nằm vùng! Xong công tác đó, nó ở lại Mỹ để tiếp tục đánh phá cộng đồng tỵ nạn,” tôi buột miệng la lớn.
“Ai cũng thấy vậy; tôi c̣n nghi nó là thủ phạm gây ra cái chết của Quế Hương. Tôi bèn đổi ư xin ở lại, đó là quyết định sáng suốt duy nhất của tôi trong gần sáu tháng trời.”
Thấy tên “Lư” nghe quen quen, tôi hỏi,
“Bây giờ thằng Lư đó ở đâu, ‘ông’ biết không?”
“Nó lấy vợ, và hai vợ chồng sống ở San Francisco và kết nạp bọn thân Cộng, gây quỹ, và ra báo tuyên truyền cho Cộng sản trên đất Mỹ tự do. ‘Ông’ biết trong giới người Việt tỵ nạn ḿnh có một nhóm vơ trang bí mật tên là Việt nam Diệt Cộng Hưng quốc chứ? Khoảng ba năm trước, họ gửi thư ngỏ cảnh cáo vợ chồng nó, nhưng cặp Cộng con không những không ngưng hoạt động mà c̣n lên mặt thách đố. Nhóm Hưng quốc ra tay, vợ chồng nó bị bắn chết trước nhà, và cảnh sát địa phương và FBI (Văn pḥng Điều tra Liên bang) điều tra mà không t́m ra manh mối.”
“Đáng đời hai đứa gian ác! Tôi có đọc vụ này trên cả hai tờ Time và Newsweek,” tôi gật đầu; Time và Newsweek là hai tuần san nổi tiếng phát hành tại Hoa kỳ và lưu hành khắp thế giới.
“Mười năm qua, tôi rất ân hận về việc ḿnh làm: Với tư cách một quân nhân đồng minh, Đại tá Dallas đă áp dụng nguyên tắc ‘không bỏ bạn lại’ để cứu giúp 13 quân nhân Việt nam Cộng ḥa. Vậy mà tôi nghe theo lời kẻ gian và góp phần vào việc chấm đời binh nghiệp của một sĩ quan đáng kính.”
Tôi thấy có đến hai người đáng kính: Một người là Đại tá Dallas – đă đành, người kia chính là Hoàn. Dù trải qua bao nhiêu khổ đau mất mát, chàng can đảm nhận lỗi lầm của ḿnh. Tôi đâm ra phục người bạn mới quen.
Nguyễn Ngọc Hoa
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 6 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Năm 1981, tôi được gọi tên ra khỏi nhà tù Cộng Sản. Hơn sáu năm tù là tiêu chuẩn thấp nhất cho tù quân, cán, chính, đảng phái, tôn giáo Việt Nam Cộng Ḥa
Năm 1981, tôi được gọi tên ra khỏi nhà tù Cộng Sản. Hơn sáu năm tù là tiêu chuẩn thấp nhất cho tù quân, cán, chính, đảng phái, tôn giáo Việt Nam Cộng Ḥa
Thông thường, tù được thả về vào những dịp lễ, tết. Tôi ở tù vùng núi rừng tây bắc Việt Nam, được thả về trước tết âm lịch. Đi xe lửa Hà Nội - Sài G̣n, về đến ga B́nh Triệu th́ đúng vào 29 tháng chạp âm lịch. Tôi đi bộ từ ga B́nh Triệu về đường Vơ Duy Nghi, Phú Nhuận (Sài G̣n). Khi đi tù, tôi có gửi thư về nhà cha mẹ vợ, ở đường Vơ Duy Nghi, là nơi vợ tôi và hai đứa con tá túc, nhưng không thấy trả lời cũng chẳng được thăm nuôi trong mấy năm đi tù. Nhờ sức trai, tôi chịu đựng được chứ mấy ông lớn tuổi mà không có thăm nuôi, bịnh hoạn, đói lạnh, chết gần hết. Tôi từng thấy nhiều ông tù chết, được bó bằng cái chăn rách của ông ta, bỏ lên xe cải tiến, kéo đi trong sân, ra cổng. Hai cái chân khô đét, xanh lét tḥ ra khỏi xe, nhịp lên nhịp xuống theo bánh xe gập ghềnh, tưởng như người chết nằm rung chân khoái trá được vĩnh viễn ra khỏi nhà tù, lên g̣ nằm ngủ khỏe, khỏi phải “lao động là vinh quang"
Khi tôi đến nhà bên vợ, mới bước lên thềm, tôi đă dội ngược. Nghe giọng Bắc Kỳ 75, tôi biết gia đ́nh cán bộ đang ở trong đó. Như vậy, gia đ́nh bên vợ tôi đă bị đánh tư sản, tài sản bị tịch thu, cả nhà bị đưa lên kinh tế mới. Chẳng biết vợ con tôi bây giờ ra sao? Tôi ôm gói đồ tù, gồm quần đùi, khăn lau mặt và bàn chải đánh răng. (Người tù, khi được thả về, tất cả áo quần, mùng màng, lương thực thăm nuôi, thuốc men... đều để lại cho bạn tù, chỉ đem theo vật dụng đi đường) đi lang thang mà chẳng biết về đâu? Anh em ruột thịt chưa chắc đă dám chứa “tù ngụy” trong nhà v́ sẽ bị công an các cấp đến hạch sách, hăm dọa thường xuyên, nên tôi chẳng hi vọng ǵ ở từ tâm của bà con, bạn bè. Có lẽ phải sau tết, tôi đến hàng xóm của gia đ́nh bên vợ hỏi thăm tin tức th́ họa may.
Tôi cứ đi ḷng ṿng trên đường Vơ Duy Nghi, Hai Bà Trưng, Hiền Vương với cái bụng trống rỗng, nh́n ngơ ngáo mấy chậu bông tết người ta bày bán trước nhà thờ Tân Định, chứ không dám nh́n vào mấy tiệm bánh, hủ tiếu, phở. Đói bụng nên mũi rất thính. Mùi thơm của thức ăn từ các tiệm đó làm chảy nước miếng. Khoảng mười giờ tối, đi rả chân, tôi nằm đại vào một hiên nhà người ta, trên đường Hai Bà Trưng, bên kia đường là nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi. Hai bên lề đường Hai Bà Trưng, giăng đầy mùng của dân kinh tế mới. Họ là dân Sài G̣n, sau năm 1975 bị đánh tư sản. Nhà nước Cộng Sản tịch thu tài sản, đẩy lên kinh tế mới với hai bàn tay trắng, nơi rừng núi hoang vu khai phá đất đai sinh sống, nhưng bịnh và đói, chết dần, họ bỏ về Sài G̣n, ngủ lề đường cùng với dân bụi đời, vô gia cư, cầu bơ cầu bất.
Vừa thiu thiu ngủ, tôi bỗng bị đá vào người rồi có tiếng nạt “Ông nầy. Chỗ của tụi tôi, ai cho ông nằm đây?” Tôi giật ḿnh, lồm cồm ngồi lên, ôm gói đồ tù “Xin lỗi. Tôi tưởng không có ai”. Qua ánh đèn đường, tôi thấy hai cậu trung niên, khoảng bốn mươi tuổi, tướng bậm trợn, đứng chống nạnh nh́n tôi. Khi tôi bước xuống thềm, đi được mấy bước th́ bị gọi giật lại “Chú!” Tôi dừng lại, yên lặng quay nh́n “Chú có phải đi tù về không?” “Phải. Mà sao?” “Chú cứ ngủ đây đi. Tụi nầy ngủ lề đường cũng được” “Sao cũng được. Cám ơn”
Làm phật ḷng mấy tay nầy chỉ thêm phiền nên tôi phải vâng lời, quay lại, nằm xuống hiên, gối đầu lên bọc tù, nhắm mắt để đó chứ không ngủ tiếp được. Hai tay giang hồ nầy, lẽ ra, có thể nằm phần c̣n lại của hiên nhà nhưng lại giăng mùng ngủ trên lề đường, gần nơi tôi nằm. Cách giăng mùng của họ cũng đơn giản. Mấy cái túi hay xách, bị ǵ đó chắn trên đầu và dưới chân, đ́nh mùng cao độ hai gang tay, không chạm mặt người nằm bên trong, thật nhanh và thuận tiện. Hai cậu nằm trong mùng vừa chuyện tṛ vừa chửi thề rồi cười hắc hắc nghe thật ngang tàng. Tôi nằm nh́n thiên hạ qua lại. Xe gắn máy chạy vù vù, người đi bộ lê dép lẹp xẹp. Tôi không biết ngày mai đi đâu với cái túi trống trơn và cái bụng xẹp lép? Mấy năm tù đă làm cho đầu óc tôi mụ mẫm, chẳng thèm lo nghĩ. Đến đâu hay đó.
Trong tù, sáng nghe kẻng báo thức, dậy ra ngồi trước cửa nhà tù để cán bộ coi tù đếm tù, lănh mấy củ khoai mỳ hay trái bắp, ăn xong chờ kẻng để sắp hàng ra cổng, lao động. Chiều về, lại mấy củ khoai, trái bắp ǵ đó, ăn xong, ngồi cho cán bộ đếm tù rồi vô nhà tù nằm chờ giấc ngủ. Cán bộ khóa cửa nhà tù, bỏ đi. Khuya lại thường có bộ đội (vệ binh) mang súng đi tuần rỏn bên ngoài các nhà tù. Tù kiệt sức sau một ngày lao động, đói và mệt rả rời nên ngủ vùi, có thao thức mà nghĩ đến gia đ́nh cũng vô ích. Trong tù, chẳng ai biết ngày giờ, chỉ khi nào được chén cơm trắng với chút mỡ heo hoặc miếng thịt trâu mới biết là ngày lễ lớn hoặc tết nhất. Nghỉ một ngày lao động, ăn chén cơm là biết một năm đă đi qua nhưng không bao giờ tự hỏi ḿnh đă bao nhiêu tuổi rồi? Càng suy nghĩ càng mau chết v́ mất ngủ. Nhiều ông lớn tuổi, bịnh hoạn, tối nhắm mắt để rồi sáng hôm sau không thèm mở mắt. Cứ thế mà vào cơi hư vô... Đang suy nghĩ linh tinh th́ có hai ông xuất hiện, dừng lại trước hiên, nơi tôi nằm. Thấy mỗi ông một gói đồ tù trên tay, tôi biết ngay là bạn “đồng tù” nhưng làm thinh. Một ông thấy tôi nằm lỏ mắt nh́n, bèn hỏi “Anh ơi. Chỗ nầy c̣n trống, cho tụi tôi nằm đỡ. Được không?” “Đây đâu phải nhà của tôi. Mấy anh cứ tự nhiên” Hai ông bèn bước lên thềm, ngồi xuống, tựa lưng vào tường, duỗi chân, ẹo ḿnh coi bộ mệt mỏi. Họ nói chuyện rù ŕ nhưng tôi nghe rơ và biết họ cũng từ ngoài Bắc về chung một chuyến xe lửa cuối năm với tôi. Họ đối đáp nhát gừng nhưng vẫn đậm đà t́nh thân.
Họ kể về các trận đánh trong đó có bạn bè, người c̣n, người mất. Khi nhắc đến người bạn nào đă ngă gục ngoài chiến trường, họ tặc lưỡi, th́ thầm “... Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi”. Tôi cũng tốt nghiệp sĩ quan nhưng về bộ binh, nghe họ chuyện tṛ, tôi biết hai ông là lính dù, một ông là đại đội trưởng, ông kia là sĩ quan pháo binh tiểu đoàn dù. H́nh như họ cùng tiểu đoàn nên chuyện tṛ rất thân mật. Trong câu chuyện, chẳng ai nhắc đến bóng hồng nào mà toàn chuyện lính tráng, đánh đấm. Tuổi trẻ miền Nam lớn lên, vừa xong trung học, buông bút là vào quân trường cầm súng. Họ, đa số chưa có người yêu. Ba lô, súng đạn như người bạn đời, sinh mạng phó mặc cho viên đạn nhỏ bằng mút đũa hay mảnh pháo có khi chỉ bằng cái móng tay quyết định... Tôi may mắn, có vợ con, nhưng bây giờ cũng như khôngï. Tôi yên lặng nghe hai ông bạn đồng tù tṛ chuyện và nghĩ vẩn vơ. Khi Cộng Sản miền bắc phát động chiến tranh, đánh chiếm miền Nam, hàng triệu thanh niên trai trẻ lên đường chiến đấu để chống xâm lăng, bảo vệ tự do, an lành cho đồng bào miền Nam với sự trợ giúp của nước Mỹ. Nước Mỹ giúp miền nam Việt Nam để “be bờ” Cộng Sản. Đột nhiên, từ năm 1973, viện trợ Mỹ giảm dần rồi đến con số không. Một đô la cũng không có. “Nước Mỹ không có bạn, không có thù. Chỉ có quyền lợi của nước Mỹ”. Nghe nói họ bắt tay với Trung Cộng, để miền nam Viêït Nam cho Cộng Sản, đổi lấy ǵ đó. Thế là miền Nam bị bó tay. Súng không có đạn, máy bay, xe cộ, thiết giáp, tàu bè không có xăng, trong khi đó, cả một khối Cộng Sản quốc tế khổng lồ viện trợ tối đa cho Cộng Sản miền bắc, để họ kéo vào, thoải mái bắn giết quân dân miền nam. Người nào sống sót th́ đưa đi tù cải tạo, không có ngày về...
Thủ tướng Việt Cộng Phạm Văn đồng ra lịnh, đại ư “Không giết tên nào cả. Đưa hết bọn chúng lên vùng rừng thiêng nước độc, bắt làm thật nhiều, ăn thật ít, chúng sẽ chết dần, thế giới không thể biết được”. (ngay cả khi tù chết, họ cũng cho vùi xác rải rác trong rừng chứ không chôn một nơi nhất định). Tôi nhớ, sau tháng tư năm 1975. Ngụy quân, ngụy quyền (quân, cán, chính Việt Nam Cộng Ḥa) phải tŕnh diện ủy ban quân quản để được học tập cải tạo trong một tháng. Mấy tháng đầu chỉ lên hội trường học tập, nghe các cán bộ thuyết tŕnh “mười bài”. Một lần, trong một buổi “lên hội trường”, cán bộ đứng trên bục chỉ tay xuống bọn tù ngồi phía dưới chửi “Các anh là rác rưởi của rác rưởi...” Chửi xong cán bộ hỏi “Có ai có ư kiến ǵ không?” Một ông tù xin phát biểu “Việt Nam Cộng Ḥa là một quốc gia riêng biệt, có lănh thổ, có dân, có chính quyền do dân bầu lên, được quốc tế công nhận, không gây thù chuốc oán ǵ với miền Bắc, v́ sao các ông vào bắn giết chúng tôi, bỏ tù chúng tôi c̣n bảo rằng chúng tôi có nợ máu với nhân dân?...” Nghe đúng bài ḿnh đă thuộc, cán bộ vui vẻ giảng rằng “Chúng tôi vào giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ. Các anh tiếp tay với đế quốc Mỹ, làm tay sai cho chúng để đàn áp, đánh phá sự nghiệp cách mạng, thống nhất đất nước của đảng và nhân dân ta. Các anh đáng bị xử bắn hàng trăm lần cũng chưa hết tội. Nay đảng và nhà nước khoan hồng, tập trung các anh vào đây để cách ly các anh khỏi bị nhân dân căm thù, đ̣i nợ máu các anh đồng thời tạo cơ hội để các anh nhận biết tội lỗi của ḿnh mà lập công chuộc tội, ra sức lao động, học tập để tiến bộ thành công dân tốt xă hội chủ nghĩa, đuợc đảng và nhà nước khoan hồng cho về sum họp với gia đ́nh. Các anh hiểu chưa? Có ai ư kiến ǵ nữa không?” Ông tù đó lại giơ tay, đứng lên “Theo như tài liệu cán bộ cho học tập th́. Năm 1959 miền bắc đă mở đường “Trường Sơn 59”, đưa quân vào nam. Năm 1960 đă lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, măi đến năm 1964, Mỹ mới đổ quân vào Đà Nẵng. Như vậy, trước khi Mỹ vào Việt Nam, các ông đă nhận lệnh của Nga, Tàu, nhận súng đạn của Nga, Tàu vào bắn giết, giật ḿn xe đ̣, pháo kích vào trường học, chôn sống đồng bào vô tội miền Nam. Như thế th́ ai có nợ máu với nhân dân?...” Nghe chưa dứt câu, cán bộ giận xanh mặt rít lên “Đem nó đi cùm!” Ông ta bị công an vơ trang bao vây quanh đấy lôi đi. Tối đó ông ta bị công an thay phiên nhau đánh đến chết, vất xác trong rừng... (Sau nầy, trước đền thờ tổng bí thư Lê Duẫn có khắc câu mà Lê Duẫn thường nói “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô Trung Quốc” Câu nói khiến cho quân đội nhân dân Việt Nam (Việt Cộng) ngỡ ngàng. Cựu đại tá Tư Cúc (Lê Cúc) phải kêu lên “Hóa ra quân đội nhân dân Việt Nam là lính đánh thuê cho Liên Xô, Trung Quốc
Lúc đó đă về khuya, đường phố vắng tanh, hai cậu bụi đời đă im tiếng, h́nh như đang nằm lắng nghe hai ông bạn tù của tôi tṛ chuyện. Bỗng cái mùng động đậy và hai cậu chui ra, đứng dưới thềm, trước hai ông bạn tù, người thẳng đơ, đưa tay lên chào theo kiểu nhà binh. Một cậu nói lớn “Trung sĩ nhất Nguyễn văn..., đại đội..., trung đội..., tŕnh diện đích thân” Cậu kia cũng đứng nghiêm xưng tên họ, cấp bậc, đơn vị nhưng lại “Tŕnh diện thẩm quyền”. Thông thường, lính gọi sĩ quan cấp trên trực tiếp bằng cấp bậc hoặc các chức danh tùy ư “Ông thầy, đích thân hoặc thẩm quyền...” Th́ ra các cậu đều là lính dù. Như một phản xạ, hai ông bạn tù cũng chào tay “Chào hai anh. Hai anh ngồi xuống!”. Hai cậu ngồi trên hiên nhà, chân tḥng xuống lề đường. “Tụi em nằm nghe mấy ông thầy nói chuyện mới biết là sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Ḥa đi tù về”. Một cậu ngậm ngùi “Từ ngày mất nước, các cấp chỉ huy đi tù, tụi em tan hàng, bơ vơ, buồn muốn chết. Tụi em nhớ đơn vị, nhớ cấp chỉ huy, nhớ súng đạn, ba lô... nhớ đủ thứ. Lúc năy, nằm nghe hai ông thầy nói chuyện, tụi em mừng quá, tưởng như c̣n đang ở đơn vị”. “Bộ mấy cậu không bị tù cải tạo sao?” “Có, nhưng ở địa phương, tụi em bị tập trung một thời gian để nghe chửi là tay sai đế quốc Mỹ, rồi bắt đi nông trường làm thủy lợi, sau đó được đưa sang Căm Bu Chia vác đạn cho bộ đội làm nghĩa vụ quốc tế, đánh nhau với Khờ Me đỏ. Tụi em bỏ trốn về Sài G̣n” Tôi ngồi lên “Ḿnh nói chuyện có làm phiền chủ nhà không?” “Ông thầy khỏi lo. Họ ngủ trên lầu. Hai ông bà chủ nhà có con là đảng viên làm lớn, được cấp nhà tịch thu của tư sản. Tụi em ngủ ở đây, giữ ǵn sạch sẽ, khỏi sợ trộm cắp nên họ để yên”. Hai cậu bụi đời th́ thầm với nhau rồi cậu trung sĩ đứng lên, trịnh trọng thưa “Thưa, mấy khi thầy tṛ được gặp lại nhau, tụi em có ư kiến như thế nầy. Tụi em đi kiếm rượu và mồi nhắm để mấy ông thầy và tụi em lai rai đón giao thừa...” Một ông cười khan “Nghe văn chương của cậu là hiểu ư rồi đó. Tụi nầy vô sản, mấy cậu kiếm xị đế là đủ rồi, khỏi mồi miết phiền phức, tốn kém” “Không bao nhiêu đâu. Mấy tiệm phở sắp đóng cửa, họ bán xí oách rẻ đui. Ḿnh không lấy họ cũng đổ bỏ” “Khuya rồi, ai mà c̣n bán rượu nữa?” “Ông thầy khỏi lo. Tụi em là mấy con ma, chỗ nào không biết!”.
Buổi “tiệc đón giao thừa” gồm hai xị đế và thau xí oách (xương ḅ, xương gà) với một cái ly nhỏ để trên một tờ báo được trải ra. Người nầy “dzô” xong một ly th́ rót cho người kế tiếp, cứ thế xoay ṿng. Nhờ hơi men, những câu nói nhát gừng đă thành rôm rả. Những người lăn lộn chiến trường thường lầm ĺ, ít nói, chỉ khi có tiếng súng nổ mới kích động được họ xông lên phía trước. Trong chiến trận, chính những người trực tiếp chỉ huy trung đội, đại đội mới là người quyết định chiến trường. Sống chết bên nhau, họ thương yêu nhau c̣n hơn ruột thịt. Giờ đây, chiến trường đă im tiếng súng, họ là kẻ chiến bại, là kẻ mất nước, bị đối phương khinh miệt, tù đày, hành hạ để trả thù. Người lính Việt Nam Cộng Ḥa đă biến mất, chỉ c̣n lại những con người sống ngoài lề xă hội, vất vưởng, bơ vơ. Nhưng trong tâm tưởng người dân miền Nam, người lính Việt Nam Cộng Ḥa vẫn là những người con thân yêu của đồng bào. Ḷng biết ơn không hề phai nhạc.
Buổi “tiệc” cuối năm càng về khuya càng thân mật, thỉnh thoảng có tiếng cười. Trong cái gia đ́nh nhảy dù nhỏ đó với bốn thầy tṛ cùng nhắc lại những ngày chiến đấu đầy gian khổ, sát cánh bên nhau, giúp đỡ, che chở nhau trong những giây phút hiểm nguy, đối diện với kẻ thù... Tất cả đă là dĩ văng, đă là những kỷ niệm mà họ cố quên. Cả cuộc đời với tuổi thanh xuân đẹp đẽ, sung sức nhất, họ đă dâng cho Tổ Quốc để rồi thành kẻ mất nước. Họ hỏi thăm nhau, ai c̣n, ai mất, những “ông thầy” trong đơn vị nầy, đơn vị kia. Cấp chỉ huy không thể nhớ hết binh sĩ dưới quyền, nhưng lính th́ không bao giờ quên những “thẩm quyền” đă chỉ huy ḿnh.
Ngoài đường đă vắng bóng người. Đường phố như ngủ say dưới ánh đèn vàng vọt. Lúc đó đă vào khuya. Đột nhiên, trong đêm vắng, vài tiếng pháo nổ lẻ tẻ, vang đến từø chợ Tân Định. Rồi như cùng hẹn trước, tiếng pháo đồng loạt nổ vang khắp nơi. Giờ giao thừa. Mọi người đón mừng chúa Xuân bằng những tràng pháo và lễ vật trên bàn thờ, trước cửa nhà. Bọn lính tráng chúng tôi, trước đây không bao giờ biết đến năm mới, năm cũ v́ thường xuyên hành quân nơi rừng sâu, núi thẩm, họa hoằn đi ngang qua một xóm làng xơ xác nào đó, nh́n đồng bào nghèo khổ v́ chiến tranh, thấy họ chẳng có ǵ để đón xuân mà ngậm ngùi, nay bỗng nhiên nghe tiếng pháo mà tưởng như thời c̣n chiến tranh, nhất là mùi thuốc súng mà người ta lấy thuốc đạn ra làm thuốc pháo. Suốt dọc hai bên đường Hiền Vương, đường Hai Bà Trưng tiếng pháo nổ liên tục chen lẫn với tiếng pháo tống, pháo đại khiến bản năng người lính bị kích động. Chúng tôi tưởng như ḿnh đang bị bao vây bởi kẻ thù với những họng súng đang hướng về chúng tôi mà khạc đạn. Từ trên lầu, nơi chúng tôi đang ngồi, chủ nhà tḥng xuống một dây pháo dài, nổ rang, những viên pháo đại rơi xuống đất, nổ chát chúa, xác pháo bắn vào chúng tôi, khói pháo mịt mù, nồng nặc mùi thuốc súng. Mùi thuốc súng khiến thần kinh những người lính chúng tôi càng thêm căng thẳng. Hai cậu cựu binh như bị đồng nhập, tay nắm lại, cằm bạnh ra, mắt trừng trừng nh́n hai ông cựu sĩ quan. Một cậu chồm tới, thét lên trong tiếng nổ hỗn loạn “Đích thân! Đích thân ban lệnh đi. Chả lẽ nằm đây chịu chết sao?”. Tôi quay nh́n. Hai ông cựu sĩ quan dù lắc đầu, mắt nh́n trừng trừng vào khoảng không trước mặt. Rồi nước mắt họ ứa ra, trào xuống g̣ má xương xẩu, long lanh ánh chớp của pháo nổ. Bỗng, một ông (sĩ quan dù) kêu lên, giọng điềm tỉnh.
- “418, đây 314, xin tác xạ, hết”
Ông ngồi bên cạnh (sĩ quan pháo binh), trả lời.
- “314, đây 418, xin tác xạ, hết”.
Thế rồi cuộc trao đổi truyền tin diễn ra.
- “Lệ Hằng, phải 1.5, lên 2.3 một khói nổ chạm.Bắn khi sẵn sàng, hết”
-“Lệ Hằng, phải 1.5 lên 2.3, một khói, hết”
- “Hướng 800, gần lại 100. Một khói, hết”.
- “Hướng 800, gần lại 100, một khói, hết”
- “Hỏa tập cận pḥng. Năm tràng, bắn hiệu quả, hết.
- “Năm tràng, bắn hiệu quả, hết” ...
Giọng hai ông bạn tù của tôi vẫn mạch lạc, điều động nhịp nhàng pháo binh yểm trợ như trong một trận chiến sắp nổ ra. Tôi h́nh dung một đại đội dù đóng quân trên một ngọn đồi, địch quân theo dơi, bao vây và t́m cách tràn ngập. Các toán tiền đồn gọi về báo động. Toàn đơn vị đă sẵn sàng chờ địch. Hai ông cựu sĩ quan dù như đang cùng hồi tưởng lại một một kỷ niệm chiến đấu nào đó đă xảy ra và hai cậu cựu binh cũng là những người đă từng tham dự những trận đánh đẫm máu...
Cuộc trao đổi truyền tin trong tiếng pháo giao thừa vẫn tiếp tục. Hỏa tập như càng lúc càng kéo gần vị trí đóng quân trong khi tiếng pháo vẫn chát chúa, khi xa, khi gần. Rồi tiếng pháo cũng lơi dần. Người chủ nhà trên lầu đă đốt hết dây pháo, nhưng ông ta lại gắn thêm một dây pháo nữa, lần nầy ba bốn phong pháo được chập vào với nhau nên pháo nổ càng dữ dội, và như cao hứng, những căn nhà kế bên cũng đem pháo ra đốt tiếp. Tiếng nổ càng dồn dập, khói súng càng mịt mù. Ông bạn tù lại cao giọng
-“Các hỏa tập cũ đều kéo vào 50, sẵn sàng bắn, vị trí sắp bị tràn ngập -“Hỏa tập cũ kéo vào 50, bắn, hết” ...
Cuộc trao đổi trở nên căng thẳng, gấp rúc khiến tôi nhớ lại những trận tấn công biển người của đối phương. Hỏa tập thường được kéo vào sát vị trí pḥng thủ để chặn địch tràn ngập. Hai cậu cựu binh ngồi chết sửng, thỉnh thoảng cựa quậy như không chịu đựng được các bắp thịt và thần kinh đang căng lên hết mức.
Vẫn giọng b́nh tỉnh.
-“418, đây 314, địch tràn ngập vị trí. Hỏa tập tối đa, nổ chụp ngay trên đầu tôi, hết”
-“Xin 314 nhắc lại, hết”
-“418, đây 314, địch tràn ngập vị trí, hỏa tập tối đa ngay trên đầu tôi, hết”
Giọng ông pháo binh khàn khàn, nghẹn ngào.
- “Bắn trên đầu bạn ư?”
-“418, đây 314. Có bao nhiêu ông phang hết lên đầu tôi. Đó là lời cuối cùng”
-“314, đây 418, xin xác nhận lại. Nghe tôi không? Xin 314 trả lời... Vâng, hỏa tập tối đa trên đầu bạn. Vĩnh biệt 314”...
Tiếng pháo giao thừa đă dứt. Cả thành phố im lặng như đang mặc niệm tử sĩ. Vẳng lại từ xa vài tiếng nổ lẻ tẻ, rời rạc rồi lịm dần, tưởng chừng như chiến trường đă bị kéo trôi đi xa, chỉ c̣n lại cảnh b́nh địa hoang tàn.
Tác Giả người lính
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
‘Chim Sắt UH-1’ Đặng Quỳnh và những lần đổ quân tại Vùng 4 Chiến Thuật
Phi công Đặng Quỳnh. (H́nh: Đặng Quỳnh cung cấp)
WESTMINSTER, California (NV) - Đặng Quỳnh, quê Phú Nhuận, Sài G̣n, cựu học sinh Chu Văn An t́nh nguyện vào Quân Chủng Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa vào Tháng Năm, 1968, là tân sinh viên sĩ quan Khóa 7/68 Không Quân. Ông t́nh nguyện vào quân đội theo lời kêu gọi của tất cả quân, binh chủng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) sau trận chiến Mậu Thân 1968 bùng nổ. Đáp lời sông núi, ông cũng như bao người trai thế hệ ṭng quân giúp nước, xếp bút nghiên lên đường chinh chiến v́ nhu cầu chiến trường.
Tháng Sáu, 1968, Đặng Quỳnh trong số 255 tân khóa sinh Khóa 7/68 Không Quân được vào quân trường Quang Trung chín tuần, rồi sang quân trường Thủ Đức ba tháng rưỡi để học căn bản quân sự.
Sau đó, 255 tân khóa sinh về tŕnh diện Bộ Tư Lệnh Không Quân tại Tân Sơn Nhất để chờ nhập khóa huấn luyện của Không Quân. Các khóa bay gồm có Khu Trục, C130, L19, Trực Thăng, c̣n khóa Không Phi Hành th́ học về Kỹ Thuật. Trong số 255 khóa sinh có một nửa đi về ngành Không Phi Hành, và một nửa học về Phi Hành tác chiến.
Sau khóa học Anh Ngữ, Đặng Quỳnh chọn ngành Trực Thăng đổ quân và tác chiến. Tháng Mười, 1969 được sang Hoa Kỳ để học bay Trực Thăng UH-1 tại các quân trường Không Quân Hoa Kỳ qua nhiều giai đoạn ở các tiểu bang Texas và Georgia.
Phi công Đặng Quỳnh tại phi trường Sóc Trăng. (H́nh: Đặng Quỳnh cung cấp)
Chiến trường thuộc Vùng 4 Chiến Thuật sôi động mạnh
Tháng Bảy, 1970, tân sĩ quan Không Quân Đặng Quỳnh ra trường. Về nước, bắt thăm đi phục vụ cho các phi đoàn. Ông về đơn vị Phi Đoàn 225 đóng tại Sóc Trăng. Phi đoàn này mới thành lập, gốc từ phi đoàn của Hoa Kỳ mới bàn giao lại cho Không Quân VNCH. Lúc đó, phi đoàn trưởng của Phi Đoàn 225 là Không Quân Thiếu Tá Lê Văn Châu.
Thiếu Úy Đặng Quỳnh vừa về tŕnh diện phi đoàn trưởng, hôm sau th́ được lệnh hành quân lập tức. Nhiệm vụ của Đặng Quỳnh là đưa quân chiến đấu của các Sư Đoàn 7, 9, 21 Bộ Binh và Biệt Động Quân vào những trận địa thuộc Vùng 4 Chiến Thuật, Bộ Tư Lệnh Quân Khu 4 đặt tại Cần Thơ. Lúc bấy giờ, Tư Lệnh Quân Khu 4 là Tướng Ngô Quang Trưởng.
Từ năm 1970, các chiến trường thuộc Vùng 4 Chiến Thuật bắt đầu sôi động mạnh, bởi v́ các quân địa phương của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam với sự trợ giúp của quân Cộng Sản Bắc Việt xâm nhập vào miền Tây Nam Phần từ biên giới Việt-Miên, và đường biển.
Ông Quỳnh kể: “Lúc đó tôi mới mang lon Thiếu úy, chỉ làm phi công phụ chớ chưa được làm phi công trưởng. Tôi vừa về tŕnh diện phi đoàn trưởng th́ đă có lệnh đưa quân của Sư Đoàn 21 vào trận địa tại Sóc Trăng, tàn trận, lại phải bốc quân ta về. Rồi cứ thế, mỗi ngày chúng tôi đều có chuyến đổ quân, bốc quân về và đưa các chiến sĩ bị thương về hậu cứ tại Sóc Trăng hay tại Quân Y Viện nào gần nhất. Sóc Trăng, bộ chỉ huy đặt tại Thị xă Khánh Hưng, gồm các Chi Khu: Ḥa Trị, Kế Sách, Lịch Hội, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngă Năm, Thạnh Trị, Thuận Ḥa và Yếu Khu thị xă Khánh Hưng. Chỉ trong ṿng một tháng đầu về đơn vị, tôi đă đổ quân của các Sư Đoàn 21 và Biệt Động Quân vào những trận tại Ngă Năm, Long Phú, Kế Sách, Ḥa Trị nhiều lần.”
“Chiến trường miền Tây càng ngày thêm ác liệt hơn. Gần như không có ngày nào mà chúng tôi không đổ quân và đưa quân về. Có lúc, vừa đổ quân xong, chúng tôi phải bay trong ṿng chiến để tiếp ứng chiến đấu cùng với những anh em chiến sĩ tại mặt đất. Phi hành đoàn của mỗi chiếc trực thăng để chở quân gồm hai phi công và hai xạ thủ đại liên 60. C̣n chiếc Gunship th́ cũng hai phi công, hai xạ thủ đại liên 6 ṇng (Minigun) và được trang bị 14 đạn pháo rocket. Phi đoàn của chúng tôi cũng bị bắn rớt nhiều, có những chiếc bị bắn cháy và nổ tung trên không, phi hành đoàn không ai được sóng sót,” ông nhớ lại.
“Khoảng Tháng Mười, 1970, Phi Đoàn 225 gồm sáu chiếc trực thăng chở quân Sư Đoàn 21 và một chiếc Gunship đổ quân xuống khu Hải Yến, Cà Mau. Địch quân khoảng hai đại đội đang chuyển quân đến đánh khu Hải Yến. Sau khi đổ quân xong, một chiếc Gunship nhào xuống bắn yểm trợ cho quân ta, bị Cộng Sản bắn rớt,” ông kể thêm.
Trong thời gian phục vụ tại Quân Khu 4, Phi Công Đặng Quỳnh đă đổ quân VNCH nhiều nhất ở những trận địa thuộc các Tiểu Khu An Xuyên (Cà Mau): Bộ chỉ huy đặt tại thị xă Quản Long, gồm các Chi Khu: Đầm Dơi, Hải Yến, Năm Căn, Sông Đốc, Thới B́nh và Yếu Khu thị xă Quảng Long; và Kiên Giang: Bộ chỉ huy đặt tại thị xă Rạch Giá, gồm các Chi Khu: Hà Tiên, Hiếu Lễ, Kiên An, Kiên B́nh, Kiên Lương, Kiên Tân, Kiên Thành và Yếu Khu thị xă Rạch Giá. C̣n Tiểu Khu Chương Thiện th́ Bộ Chỉ Huy đặt tại thị xă Vị Thanh, gồm các Chi Khu: Đức Long, Hưng Long, Kiên Long, Kiên Lương, Kiến Thiện, Long Mỹ và Yếu Khu thị xă Vị Thanh.
Cà Mau và Kiên Giang là hai tiểu khu cập theo bờ biển của Vịnh Thái Lan và những khu rừng tràm dày đặc thuộc vùng U Minh Thượng và U Minh Hạ. Tại nơi này, Việt Cộng thành lập những căn cứ cấp tiểu đoàn trong rừng sâu để làm hậu cần cho quân du kích và quân Cộng Sản Bắc Việt. Tại Chi Khu Hà Tiên, Kiên Giang th́ có biên giới Việt-Miên, nơi mà Cộng Quân chuyển quân từ biên giới Hạ Lào xuống tận miền Nam để xâm nhập vào Vùng 4 Chiến Thuật. V́ thế, có khi Phi Đoàn 225 phải đưa những quân tác chiến VNCH đổ quân sang Cambodia để ngăn chận Cộng Sản Bắc Việt xâm nhập vào Hà Tiên hay Châu Đốc.
Thiếu Úy Quỳnh kể: “Ở Cambodia, đổ quân xong, các phi hành đoàn ít nhất là tám chiếc trực thăng phải đáp xuống các phi trường gần biên giới để ứng chiến. V́ không được rời khỏi tàu suốt cả ngày, hoặc lâu hơn nữa để chờ lệnh đưa quân về, nên phương tiện ăn uống được một chiếc trực thăng khác (gọi là tàu cơm) từ hậu cứ phi đoàn mang thực phẩm đến tiếp tế cho các phi hành đoàn ít nhất là 32 người đang tham chiến. Lư do là v́ các chiến sĩ Không Quân của Phi Đoàn 225 đă đóng tiền cơm hằng tháng cho câu lạc bộ tại hậu cứ của phi đoàn. V́ bận công tác, các phi hành đoàn không được về dùng cơm tại câu lạc bộ, nên phi đoàn trưởng cho chiếc (tàu cơm) bay thẳng ra chiến trường. Đôi khi, những phi vụ này cũng để tiếp tế đạn dược cho các chiến sĩ bộ binh đang chiến đấu tại mặt đất.”
Tại Tiểu Khu Kiến Phong, Bộ Chỉ Huy đặt tại Thị xă Cao Lănh. Phi Đoàn 225 đă có nhiều phi vụ đưa quân Sư Đoàn 9 và Biệt Động Quân tại những địa danh Cao Lănh, Đồng Tiến, Hồng Ngự, Kiến Văn, Mỹ An. Tại Kiến Tường, Bộ Chỉ Huy đặt tại thị xă Mộc Hóa. Tàu của Đặng Quỳnh từng bị trúng đạn của địch quân tại các mặt trận ở Tuyên B́nh, Tuyên Nhơn khi đưa quân của Sư Đoàn 7 ra chiến trường. Hai Tiểu Khu Kiến Phong và Kiến Tường nằm cập theo biên giới của Việt-Miên, nên Cộng Sản cũng thường dùng biên giới này để đưa quân xâm nhập vào miền Tây Nam.
Phi công Đặng Quỳnh tại phi trường Rạch Giá. (H́nh: Đặng Quỳnh cung cấp)
C̣n Định Tường là tiểu khu giáp ranh với Kiến Phong, Phi Đoàn 225 cũng đă đổ quân của Sư Đoàn 7 vào những nơi đóng quân của Việt Cộng tại Cai Lậy, Cái Bè, Hậu Mỹ, Sầm Giang.
Hết sang Cambodia diệt Cộng sản, lại về Việt Nam diệt Cộng quân
Cũng trong Tháng Mười, 1970, đơn vị của Đặng Quỳnh gồm hai chiến Gunship và tám chiếc chở quân Sư Đoàn 9 sang Cambodia đổ quân xuống Neak Luong để diệt quân Cộng Sản đang đóng quân để chuẩn bị xâm nhập vào các chi khu Cao Lănh và Hồng Ngự của Tiểu Khu Kiến Phong.
“Quân Cộng Sản bị các chiến sĩ của Sư Đoàn 9 Bộ Binh tấn công bất ngờ, lớp chết, lớp chạy tán loạn vào đoàn dân cư đang chạy giặc. Đoàn trực thăng của chúng tôi rượt theo chúng nó. Chúng hoảng sợ tách rời ra khỏi đám dân, t́m nơi an toàn để trốn lằn đạn của trực thăng. Chúng tôi rượt theo bắn chết chúng nó rất nhiều, và cũng có một số trốn thoát được vào khu rừng. Chỉ c̣n một tên Cộng Sản c̣n sống sót v́ sợ chết nên hắn mới nằm sấp xuống. Tàu của tôi đáp xuống, và chính tôi nhảy xuống bắt tên Việt Cộng này lên tàu đưa về để khai thác,” ông kể.
Tại Bạc Liêu, Biệt Động Quân và Sư Đoàn 21 cũng đă đụng độ rất nhiều lần với Việt Cộng tại những khu rừng ở Giá Rai, Phước Long, Vĩnh Châu. Phi Đoàn 225 đă đưa quân của VNCH vào những trận chiến khốc liệt. Tàu của Đặng Quỳnh cũng nhiều lần bị trúng đạn của địch quân tại những địa điểm này.
Ngoài ra, Phi Đoàn 225 c̣n có những chuyến đưa quân lẻ tẻ tại Chợ Mới, Huệ Đức, Thốt Nốt thuộc Tiểu Khu An Giang; Ḥa Đồng, Ḥa Lạc, Ḥa Tân thuộc Tiểu Khu G̣ Công; Ba Tri, B́nh Đại, Đôn Nhơn, Hàm Luông, Hương Mỹ, Giồng Trôm thuộc Tiểu Khu Kiến Ḥa; Đức Thành, Đức Thịnh, Đức Tôn thuộc Tiểu Khu Sa Đéc; và Long Toàn, Tiểu Cần, Trà Cú, Trà Ôn, Vũng Liêm thuộc Tiểu Khu Vĩnh B́nh.
V́ đă tham chiến rất nhiều trận ở Vùng 4 Chiến Thuật mỗi ngày, nên Đặng Quỳnh chỉ kể vài trận mà ông đă thoát chết dưới lằn đạn của địch. Trận cuối cùng tại Vùng 4 Chiến Thuật của Đặng Quỳnh là ông đă thoát chết tại Tiểu Khu Phong Dinh, Bộ Chỉ Huy đặt tại thị xă Cần Thơ, gồm các Chi Khu: Châu Thành, Phong Điền, Phong Phú, Phong Thuận, Phụng Hiệp, Thuận Nhơn.
Đầu năm 1971, ngay Mùng Hai Tết, Cộng Quân tấn công quận Phụng Hiệp. Theo tin t́nh báo cho biết, quân Cộng Sản Bắc Việt phối hợp quân địa phương của miền Nam hơn một tiểu đoàn. Ư đồ của Cộng Sản là muốn mở trận lớn để tấn công vào Quân Khu 4. Trong lúc Cộng Quân đang đụng trận với hai đại đội Địa Phương Quân VNCH, th́ sáng sớm, Phi Đoàn 225 được lệnh bốc các chiến sĩ Biệt Động Quân xuống tiếp viện cho các chiến sĩ Địa Phương Quân đang đụng lớn với quân cộng sản tại Phụng Hiệp.
Ông Đặng Quỳnh kể: “Từ phi trường Sóc Trăng, toán của chúng tôi chở Biệt Động Quân gồm năm chiếc trực thăng chở quân, hai chiếc Gunship và một chiếc CNC của cấp chỉ huy chiến trường. Hai chiếc Gunship vừa bắn yểm trợ cho Địa Phương Quân vừa bắn dọn băi đáp cho năm chiếc đổ Biệt Động Quân (nhảy trực thăng) xuống ngay chiến trường. Sau đó, bảy chiếc trực thăng chiến đấu của chúng tôi bay lên cao để quan sát và chờ lệnh để tham chiến. Được tin là quân ta đă làm chủ t́nh h́nh, Cộng Sản bỏ thây tại mặt trận rất nhiều, và Biệt Động Quân đang lục soát trong khu dân cư để t́m đám tàn quân địch đang lẩn trốn. Chúng tôi được lệnh rời khỏi chiến trường, về hậu cứ để chờ lệnh.”
“Chúng tôi sẵn sàng ứng chiến tại phi trường Sóc Trăng và không được rời khỏi trực thăng cách 100 mét để chờ lệnh đưa quân ta về. Khoảng 6 giờ chiều hôm đó, bảy chiếc trực thăng được lệnh đến điểm bốc các chiến sĩ Biệt Động Quân triệt thoái (rời khỏi),” ông cho biết thêm.
Thiếu Úy Đặng Quỳnh làm phi công phụ cho Phi Công Trưởng Trung Úy Nguyễn Phương Đức đáp băi chở Biệt Động Quân về.
“Tôi ngồi ghế tay mặt của pḥng lái, Trung Úy Đức, phi công chánh ngồi bên trái. Trực thăng của chúng tôi là chiếc cuối cùng bốc các chiến sĩ Biệt Động Quân lên tàu. Tàu vừa rời khỏi mặt đất khoảng 50 thước th́ tôi thấy phía dưới có một cái nấp hầm trú ẩn của Cộng Quân hé ra, liền sau đó, một loạt đạn AK từ hầm đó bắn lên chiếc trực thăng của tôi đang đưa quân ta về. Loạt đạn này trúng vào kiếng phía trước nơi tôi ngồi, nhưng lúc đó v́ tôi đang ló đầu ra ngoài để quan sát, nên tôi may mắn được thoát chết, trên tàu không có ai bị thương cả. Sau đó, hầm ngụy trang của vài tên tàn quân Cộng Sản cũng lănh đủ hàng ngàn viên đạn đại liên của trực thăng Phi Đoàn 225. Trận chiến này đă mang lại chiến công lớn cho Biệt Động Quân và Địa Phương Quân tại chi khu Phụng Hiệp,” ông kể.
Chỉ trong ṿng tám tháng hành quân tại Vùng 4 Chiến Thuật, Không Quân Đặng Quỳnh đă trên bay trên 160 phi vụ để đổ quân và chiến đấu. Hơn 60 lần tàu bị trúng đạn của địch, nhưng may mắn nhờ đạn không trúng vào máy và cánh quạt, nên trực thăng vẫn c̣n hoạt động và đưa quân về được an toàn.
Tại Vùng 4, trong ṿng sáu tháng th́ Đặng Quỳnh đă bay được 800 giờ công tác, theo luật của Không Quân th́ phi công phụ chỉ bay đủ 800 giờ th́ đạt tiêu chuẩn để trở thành phi công chánh.
Đầu Tháng Tư, 1971, phi công Đặng Quỳnh được lệnh thuyên chuyển ra Đà Nẵng tŕnh diện Phi Đoàn Kingbee 219 để đưa những toán Lôi Hổ của Nha Kỹ Thuật xâm nhập vào vùng đất địch đang đóng quan tại biên giới Hạ Lào.
‘Chim Sắt Kingbee 219’ Đặng Quỳnh sống chết cùng Biệt Kích Lôi Hổ
Đặng Quỳnh và vợ Xuân Thúy tại Westminster. (H́nh: Đặng Quỳnh cung cấp)
WESTMINSTER, California (NV) - Đầu năm 1966, Phi Đoàn 219 được thành lập tại Đà Nẵng do sự sáp nhập của hai biệt đội trực thăng H-34 chuyên thả các toán Lôi Hổ. Phi Đoàn 219, mang danh hiệu Long Mã, do Đại Úy Hồ Bảo Định làm chỉ huy trưởng.
Cuối năm 1971, cũng như các Phi Đoàn 213 và 215, Phi Đoàn 219 chuyển sang sử dụng trực thăng UH-1. Các phi đoàn này chuyên phụ trách những phi vụ thả và bốc các toán Biệt Kích Lô Hổ của Nha Kỹ Thuật trong vùng địch, dọc đường ṃn Hồ Chí Minh, có khi sâu vào biên giới Lào và Cao Miên.
Với phương châm “không bỏ anh em, không bỏ bạn bè,” các hoa tiêu của Phi Đoàn 219 đă chu toàn những phi vụ hiểm nghèo cho các đơn vị Biệt Kích, cho dù có hy sinh, mất mát một phần thân thể. Các hoa tiêu này chính là niềm hy vọng cuối cùng đối với các toán Biệt Kích Lôi Hổ trong lúc bị địch phát hiện và săn đuổi.
T́m mọi cách để đưa quân ta về
Những “Chim Sắt UH-1” của Phi Đoàn 219 với công tác hằng ngày như liên lạc, tiếp tế, tải thương, đổ quân, bốc quân. Các Gunship với nhiệm vụ hộ tống và yểm trợ tác xạ cho tất cả các đơn vị bạn của Quân Lực VNCH, đôi khi họ c̣n phải bắt sống địch quân mang về cho những đơn vị đặc biệt khai thác. Với ḷng gan dạ và dũng cảm đó nên phi đoàn này c̣n có danh xưng “Kingbee 219.”
Đặng Quỳnh kể: “Sau trận Hạ Lào vào năm 1971, Phi Đoàn 219 bị mất nhiều phi hành đoàn, nên Bộ Tư Lệnh Không Quân ra lệnh mỗi phi đoàn ở Vùng 4 Chiến Thuật phải tăng phái một hoa tiêu chánh và một cơ khí viên cho Phi Đoàn 219. Tôi là một trong những hoa tiêu từ Vùng 4 t́nh nguyện về Phi Đoàn 219. Lúc đó, Phi Đoàn Trưởng 219 là Thiếu Tá Nguyễn Văn Nghĩa. Khi tôi mới về tŕnh diện phi đoàn trưởng, th́ phi đoàn này vẫn c̣n bay trực thăng H-34 (có ba bánh xe), c̣n UH-1 th́ tối tân hơn, v́ không có bánh xe nên tàu rất nhẹ, máy của tàu là bán phản lực. C̣n H-34 th́ trưng dụng loại máy nổ. Sau đó, 219 đă được sử dụng toàn trực thăng UH-1.”
Đặng Quỳnh tại phi trường Pleiku. (H́nh: Đặng Quỳnh cung cấp)
“Tôi về tŕnh diện Bộ Tư Lệnh của Phi Đoàn 219 tại Đà Nẵng. Sau đó được lệnh biệt phái đi rất nhiều nơi để đưa những toán Biệt Kích Lôi Hổ của Nha Kỹ Thuật vào những nơi ngoài biên giới của những vùng chiến thuật 1, 2 và 3. Mỗi chuyến công tác biệt phái là hai tuần,” ông cho biết thêm.
Tháng Sáu, 1971, Đặng Quỳnh nhận lệnh biệt phái về Ban Mê Thuột cho đơn vị Biệt Kích Lôi Hổ tại Bản Đôn là một buôn thượng có một phi đạo nhỏ sát bên đường ṃn Hồ Chí Minh gần biên giới.
Ông kể: “Tại Ban Mê Thuột, ngày nào tôi cũng có chuyến công tác để thả những toán Lôi Hổ vào những địa điểm dọc theo vùng Tam Biên (biên giới của Việt-Miên-Lào). Toán Lôi Hổ mỗi chuyến công tác đi tối đa là bảy quân nhân và ít hơn. Tại Vùng Tam Biên, gần như ngày nào các chiến sĩ Biệt Kích Lôi Hổ cũng đều chạm địch, nhiệm vụ của tôi phải t́m mọi cách để đưa quân ta về.”
“Cũng tại Ban Mê Thuột, đôi khi chúng tôi c̣n hành quân chung với Không Quân Hoa Kỳ, lực lượng không lực của họ th́ mạnh hơn của Không Quân ḿnh, cứ mỗi chuyến hành quân của Mỹ đều có những chiếc Gunship Cobra đi theo bắn yểm trợ. Khi đụng trận lớn có phi cơ phản lực F4 hoặc F5 hay B52 yểm trợ,” ông Quỳnh kể thêm.
Khoảng cuối Tháng Tư, 1972, Đặng Quỳnh được biệt phái về yểm trợ đưa quân cho Sư Đoàn 23 Bộ Binh ở Kon Tum để vào chiếm lại Tân Cảnh, đây là căn cứ quân sự của Quân Lực VNCH ở Bắc Tây Nguyên. Trước đó, Cộng Quân đă chiếm Tân Cảnh, và lực lượng của Quân Lực VNCH đă xông vào tái chiếm lại Tân Cảnh.
Không Lực Hoa Kỳ cũng đă trưng dụng Pháo Đài Bay B52 vào dội bom để tiêu diệt địch tại mặt trận này. Sau khi B52 đă thả bom xong, nhiều phi đoàn đă phối hợp được trưng dụng đến 50 trực thăng. Phi Đoàn 219 đi đầu và đi cuối không có Gunship chỉ đưa quân Sư Đoàn 23 Bộ Binh đổ quân xuống Tân Cảnh để kiểm tra và tái chiếm căn cứ này.
Đặng Quỳnh kể: “Tại mặt trận đó tàu của tôi là chiếc cuối cùng để thả quân xuống. V́ qua nhiều trực thăng đổ băi, nên không c̣n băi đáp trống, tôi phải t́m chỗ bằng phẳng để đáp. Trong lúc tàu của tôi hạ xuống cách mặt đất chừng một mét để cho lính nhảy xuống, th́ hai người lính đầu tiên nhảy xuống ngay một hầm trú của địch để tránh bom B52, nên hai anh này bị bắn chết ngay. Sau đó lính của Sư Đoàn 23 Bộ Binh tung nhiều lựu đạn xuống để tiêu diệt vài tên địch c̣n sóng sót sau khi bị B52 dội bom. Ngay tức khắc, tôi liền đáp xuống để bốc hai tủ lạnh (hai thi thể) của chiến sĩ đă hy sinh mang lên tàu. Các chiến sĩ của Sư Đoàn 23 tiếp tục vào ṿng chiến để lục soát.”
Kingbee 219 không bỏ anh em khi đụng trận cũng như bị thương
Theo Đặng Quỳnh kể th́ ông đă tham dự nhiều chiến trường tại Quân Khu 1 và biên giới Hạ Lào. Riêng tại Quảng Trị th́ Phi Đoàn 219 cũng có chở quân Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến để đánh tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị. Trong thời gian này, Đặng Quỳnh được thăng cấp trung úy.
“Nhiệm vụ của Kingbee 219 là thả toán và không bỏ anh em khi đụng trận cũng như bị thương. Khi đổ quân xong, lúc bay lên để quan sát th́ phi hành đoàn vẫn c̣n nghe trên máy truyền tin rất rơ ở dưới các anh Lôi Hổ vừa chạy vừa nói chuyện, kể cả tiếng súng nổ lúc bị địch đuổi theo. V́ thế, chúng tôi không bỏ anh em được, mà mỗi lần đáp xuống để bốc anh em th́ tàu của Phi Đoàn 219 rất dễ bị Cộng Quân bắn rớt hoặc bị cháy trên không, nhưng khi máy c̣n chạy th́ chúng tôi vẫn cố đưa quân về đến điểm nào của phe ta gần nhất,” Đặng Quỳnh tâm t́nh.
“Có nhiều lúc anh em bị địch phát giác th́ họ liền báo cho chúng tôi. Khi thấy một khoảng đất trống nào để đủ cho tàu đáp xuống th́ chúng tôi liên lạc với anh em cố gắng chạy ra khoảng trống đó để chúng tôi bốc anh em về. Trong lúc đó, anh em cũng đang bị địch đuổi theo, nên chúng tôi phải bắn địch để yểm trợ cho anh em có lối thoát để chạy đến điểm được chúng tôi bốc về,” Đặng Quỳnh kể thêm.
Cuối năm 1974, Phi Đoàn 219 đổ quân qua vùng Hạ Lào gồm hai chiếc chở quân và hai chiếc Gunship. Đổ quân xong về đậu tàu tại phi trưởng nhỏ ở Bản Đôn để chờ lệnh bốc quân về. Lúc đó Đặng Quỳnh lái Gunship. Có một chiếc L19 đáp xuống báo cho biết là thấy một đoàn công voa của Cộng Sản đang di chuyển trên đường ṃn Hồ Chí Minh rất gần.
Đây là CCKQ Nha Trang năm 1973. Từ trái: Trung tá Phạm Văn Phạm (PĐT Phi Đoàn 524), Trung úy Đặng Quỳnh (Phi Đoàn 219), kế đến là Trung tá (sau lên Đại tá) Đặng Duy Lạc đang bắt tay tân Trung tá Nguyễn Văn Nghĩa (PĐT Phi Đoàn 219) trong ngày vinh thăng.
Ông Quỳnh kể: “Nghe tin, chúng tôi xin lệnh cấp trên lên đường đánh đoàn công voa của địch chỉ cần hai chiếc Gunship, v́ nơi này cũng gần điểm ḿnh vừa thả quân hồi sáng. Thế là chiếc L19 bay trước hướng dẫn hai chiếc Gunship. Lúc đó ngay buổi trưa trời trong sáng, nên từ xa chúng tôi thấy bụi đang bay mờ cả một vùng rất dài, đó là đoàn công voa của địch đang di chuyển ban ngày, gần nơi vùng Tam Biên, cách Bản Đôn trên 10 cây số về phía Tây.”
Cũng theo ông Quỳnh kể, hai chiếc Gunship chia ra hai bên để tác xạ xuống đoàn công voa của địch đang di chuyển. Chiếc của ông bên cánh trái, hai chiếc Gunship bắn rocket và đại liên Minigun ồ ạt xuống đoàn công voa của địch th́ đoàn xe của chúng ngừng lại, địch quân lao xuống đường có một số băng vào rừng để ẩn trốn.
Hai chiếc Gunship bay một ṿng rồi trở lại đánh địch lần thứ hai. Đến lúc này, địch quân đă chuẩn bị nhiều súng pḥng không. Hai chiếc Gunship phải hạ thấp xuống để bắn địch th́ địch đă bắn đạn pḥng không lên như mưa. Xung quanh vùng tàu của ông đang bay có rất nhiều đạn pḥng không của địch nổ gần bên tàu của ông. Đặng Quỳnh liền gọi trong máy cho chiếc bên kia là phải tách ra khỏi vùng đạn của địch.
Trong lúc chiếc của Quỳnh đang đâm xuống để tránh lằn đạn của địch và tránh sự nhận diện tàu của ḿnh, th́ ông nghe một tiếng nổ lớn bên tai. Tàu của ông đă trúng đạn của địch! Đạn trúng ngay đế của cây Minigun và nhiều nơi khác, đế này rất dày nên không phá được tàu, hai xạ thủ th́ đă tử trận v́ trúng đạn của địch, c̣n hai cây Minigun cũng bị văng mất, kiếng trước mặt của phi công cũng không c̣n.
Đặng Quỳnh (giữa) và ban nhạc AVT tại Little Saigon. (H́nh: Đặng Quỳnh cung cấp)
Đặng Quỳnh tâm t́nh: “Hai xạ thủ đại liên đă hy sinh và thân của họ đă che đạn cho hai phi công. Nhưng chân phải của tôi th́ cũng bị trúng đạn máu ra đầm đ́a. Nhưng may, tàu vẫn c̣n nổ máy và tôi cố đưa tàu ra khỏi ṿng chiến. Tôi thấy một cầu ṿng màu đỏ trước mắt tôi th́ phi công phụ của tôi là Nguyễn Hùng Lực mới nói với tôi là máu từ trên trán của tôi bắn ra một tia nhỏ mà tôi cứ ngỡ đó là cầu vồng, và thân tôi đă bị thương rất nhiều chỗ.”
Ông cho biết thêm: “Sau đó, phi công Lực cố gắng đưa tàu về đến Trung Đoàn 45, Sư Đoàn 23 của Đại Tá Quang. Anh em mới chở thẳng tôi về bệnh viện Ban Mê Thuột. Bác sĩ cho biết tôi bị mất máu rất nhiều, cũng may trong phi đoàn có anh Dương Ngọc Như máu O+ nên anh cho máu nào cũng được. Và, chính máu của chiến hữu Nhu đă cứu sống tôi. Sau đó, tôi được đưa về bệnh viện Nguyễn Huệ, Nha Trang. Cuối cùng tôi được đưa về Quân Y Viện Cộng Ḥa Sài G̣n, và được thăng cấp Đại úy.”
Thành công khi đến Mỹ
Ông Đặng Quỳnh có ngôi nhà trên đường Trương Minh Giảng, ngôi nhà này thường bỏ trống, trong lúc các anh em Không Quân về phép thường dùng căn nhà này để làm chỗ nghĩ ngơi. Ch́a khóa th́ được Đặng Quỳnh cất giấu một nơi nào đó và cũng thông báo cho các anh em Không Quân biết để vào nhà.
Ngày 28 Tháng Tư, 1975, phi công Nguyễn Hữu Phước, bạn cùng khóa bay vào Quân Y Viện Cộng Ḥa thăm Đặng Quỳnh, và cho biết là anh phải đi ngay, nhưng c̣n để vợ con của anh trong nhà của Quỳnh. Và, anh c̣n nhắn lại rằng, anh sẽ về rước vợ con của ḿnh.
Ngày 30 Tháng Tư, 1975, Cộng Sản Bắc Việt chiếm Sài G̣n
Ngày 1 Tháng Năm, 1975, thương binh Đặng Quỳnh cùng bao người thương binh khác bị chánh quyền Cộng Sản đuổi ra khỏi Quân Y Viện Cộng Ḥa. Lúc 12 giờ 30 phút trưa, Đặng Quỳnh bao xe ôm về nhà của ḿnh.
Đặng Quỳnh kể: “Về đến nhà th́ tôi thấy vợ và con của anh Phước đang trong nhà của tôi, và vợ của anh cho tôi biết là anh Phước sẽ về rước vợ con và bảo tôi cùng đi chung nữa. Tôi ngạc nhiên giờ này Việt Cộng đă đi đầy đường, phi trường th́ chúng đă chiếm, biết phải đi đâu bây giờ. Chừng 20 phút sau, th́ có anh Hưng (xạ thủ đại liên) mặc đồ thường phục vào thông báo là Hưng và Phước đă bay ra hạm đội của Mỹ, và bây giờ xin thêm xăng trở vào để rước vợ con. Anh Phước đang bay ḷng ṿng, khoảng một tiếng nữa đến đón mọi người tại sân vận động Hoa Lư.”
“Tôi, anh Hưng và vợ con của anh Phước không c̣n ngần ngại ǵ cả, gọi xe ôm đi đến sân Hoa Lư liền. Đến nơi chưa thấy trực thăng tới, th́ khoảng 10 phút sau, tôi nghe tiếng trực thăng lù lù tới. Phước đă đưa mọi người ra đến hạm đội một cách an toàn,” Đặng Quỳnh kể thêm.
Tháng Bảy, 1975, Đặng Quỳnh được định cư tại Hilton Head, South Carolina, và sau đó có hơn 25 năm thành công trong ngành xây dựng tại Hoa Kỳ. Hiện giờ đang sống bên vợ Xuân Thúy và con tại Little Saigon. Đặng Quỳnh đă hưu trí và cũng là trưởng ban nhạc AVT chuyên hát giúp vui miễn phí cho cộng đồng người Việt tại Little Saigon.
Lâm Hoài Thạch
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Mẹ tôi chỉ là một thư kư thường cho một công sở ở Sài G̣n trước năm 1975. Vào cái trưa ngày 30/04/1975, khi biết chắc miền Nam đă thất thủ và Việt cộng đang từ từ tiến vô Sài G̣n, Mẹ tôi lặng lẽ mở tủ lấy lá Cờ Quốc Gia, bỏ vô chiếc thau đồng vẫn thường để đốt vàng bạc trong các dịp cúng giổ trong gia đ́nh, rồi đem xuống bếp, thắp ba cây nhang lâm râm khấn vái trước khi châm lửa đốt. Lúc đó chúng tôi cũng biết việc cất giữ những ǵ thuộc về chế độ cũ sẽ mang tới tai hoạ cho gia đ́nh, huống chi là lá Cờ Quốc Gia, nên Mẹ tôi phải đốt đi; nhưng những điều mà Mẹ tôi giải thích sau đó về việc khấn vái trước khi đốt lá cờ mang một ư nghĩa khác hơn mà suốt đời tôi không quên được. Mẹ tôi nói:
- «Biết bao nhiêu anh chiến sĩ quốc gia đă chết dưới lá cờ ni, chừ v́ thời thế mà ḿnh phải đốt đi, ḿnh cũng phải xin phép người ta một tiếng!».
Thế rồi, những năm tháng sống dưới chế độ cộng sản bắt đầu đến với người dân miền Nam. Như bao nhiêu gia đ́nh khác, gia đ́nh tôi ngơ ngác, bàng hoàng qua những chiến dịch, chính sách liên tiếp của Việt cộng. Hết “chiến dịch đổi tiền ”, “chính sách lương thực, hộ khẩu ”, đến “chính sách học tập căi tạo đối với nguỵ quân, nguỵ quyền”, “chiến dịch đánh tư sản mại bản ”, «chính sách kinh tế mới » … và nhiều nữa không kể hết. Ai nói Việt cộng ngu ngốc, chứ riêng tôi th́ thấy họ chỉ vô đạo đức và kém văn hoá, kỹ thuật; chứ thủ đoạn chính trị th́ thật cao thâm ! Chính sách nào của Việt cộng cũng làm cho người dân miền Nam khốn đốn, d́m sâu con người đến tận bùn đen.
Đầu tiên là «chiến dịch đổi tiền», họ phát cho mổi gia đ́nh một số tiền bằng nhau, như vậy mổi gia đ́nh đều nghèo như nhau, không ai có thể giúp ai được. Họ tuyên bố vàng, bạc, quư kim, đá quư là thuộc tài sản của Nhà Nước, ai mua, bán, cất giữ th́ bị tịch thu.
Kế đến là «chính sách hộ khẩu», tức là mổi gia đ́nh phải kê khai số người trong gia đ́nh để được mua lương thực (tức là gồm khoai, sắn và gạo mốc) theo tiêu chuẩn, nghĩa là mổi người (mà họ gọi là «nhân khẩu») được 13 kg lương thực mổi tháng.
Bao vây như vậy vẫn chưa đủ chặt, Việt cộng sau đó c̣n ban hành lệnh cấm người dân mang gạo và các loại hoa màu khác từ vùng này sang vùng khác, bất kể là buôn bán hay chỉ là để cho bà con, con cháu. Thành thử các vùng thôn quê miền Nam (vốn dư thừa lúa gạo) mà lúc bấy giờ cũng không thể đem cho bà con, con cháu ở thành phố; nhiều bà nội, ngoại phải giấu gạo trong lon sữa guigoz để đem lên thành phố nuôi con cháu bị bệnh hoạn, đau ốm…
Như vậy là họ đă h́nh thành một cái chuồng gia-súc-người khổng lồ, con vật-người nào ngoan ngoăn th́ được cho ăn đủ để sống, con nào đi ra khỏi cái chuồng đó th́ chỉ có chết đói. Chính sách này c̣n cao thâm ở chổ mà miền Nam ngày trước không có là không thể có cái việc «các má, các chị nuôi giấu cán bộ giải phóng trong nhà» như Việt cộng đă đĩ miệng, phỉnh phờ người dân trước đây.
Ba tôi rồi cũng đi tù «căi tạo» như bao nhiêu sĩ quan, công chức miền Nam khác, Mẹ tôi ở lại một ḿnh phải nuôi bầy con nhỏ. Bây giờ mổi khi hồi tưởng lại đoạn đời đă qua, tôi vẫn tự hỏi, nếu ḿnh là mẹ ḿnh hồi đó, liệu ḿnh có thể bươn trăi một ḿnh để vừa nuôi chồng trong tù vừa nuôi một đàn con dại như vậy không? Trong ḷng tôi vẫn luôn có một bông hồng cảm phục dành cho Mẹ tôi và những phụ nữ như Mẹ tôi đă đi qua đoạn đời khắc nghiệt xưa đó.
Từ một công chức cạo giấy Mẹ tôi trở thành “bà bán chợ trời” (bán các đồ dùng trong nhà để mua gạo ăn), rồi sau khi kiếm được chút vốn đă “tiến lên” thành một «bà bán vé số, thuốc lá lẻ» đầu đường. Thời đó, cái thời chi mà khốn khổ! Mẹ tôi buôn bán được vài bữa th́ phải tạm nghỉ v́ hễ khi có «chiến dịch làm sạch ḷng, lề đường», công an đuổi bắt những người buôn bán vặt như Mẹ tôi, th́ phải đợi qua “chiến dịch” rồi mới ra buôn bán lại được. Có khi Mẹ tôi đẩy xe vô nhà sớm hơn thường lệ, nằm thở dài, hỏi ra mới biết Mẹ tôi bị quân lưu manh lường gạt, cụt hết vốn.
Thời bấy giờ, do chính sách «bần cùng hoá nhân dân» của Việt cộng đă tạo ra những tên lưu manh, trộm cắp nhiều như nấm. Có tên đến gạt Mẹ tôi đổi vé số trúng mà kỳ thật là vé số cạo sửa, vậy là Mẹ tôi cụt vốn; có tên đến vờ hỏi mua nguyên một gói thuốc lá Jet (thời đó người ta thường chỉ mua một, hai điếu thuốc lẻ, nên bán được nguyên gói thuốc là mừng lắm), thế rồi hắn xé bao lấy một điếu, rồi giả bộ đổi ư, trả gói thuốc lại, chỉ lấy một điếu thôi, vài ngày sau Mẹ tôi mới biết là hắn đă tráo gói thuốc giả!
Một buổi tối, tôi ra ngồi chờ để phụ Mẹ tôi đẩy xe thuốc vô nhà, th́ có một anh bộ đội, c̣n trẻ cỡ tuổi tôi, đội nón cối, mặc áo thun ba lỗ, quần xà lỏn (chắc là đóng quân đâu gần đó) đến mua thuốc lá. Hồi đó, bộ đội Việt cộng giấu, không mang quân hàm nên chẳng biết là cấp nào, chỉ đoán là anh nào trẻ, mặt mày ngố ngố là bộ đội thường, cấp nhỏ, anh nào người lùn tẹt, mặt mày thâm hiểm, quắt queo như mặt chuột th́ có thể là công an hay chính trị viên…
Anh bộ đội hỏi mua 3 điếu thuốc Vàm Cỏ, rồi đưa ra tờ giấy một đồng đă rách chỉ c̣n hơn một nửa. Mẹ tôi nói:
- «Anh đổi cho tờ bạc khác, tờ ni rách rồi, người ta không ăn».
Anh bộ đội trẻ măng bỗng đổi sắc mặt, cao giọng lạnh lùng:
- «Chúng tôi chưa tuyên bố là tiền này không tiêu được!».
À, th́ ra những thằng oắt con Việt cộng này cũng biết lên giọng của kẻ chiến thắng, giọng của kẻ nhân danh một chính quyền ! Lúc này tôi mới sực thấy cái quần xà lỏn màu vàng mà hắn đang mặc được may bằng lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ ! Mẹ tôi lẳng lặng lấy tờ tiền rách và đưa cho hắn 3 điếu thuốc. Khi hắn đă đi xa, Mẹ tôi ṿ tờ bạc vất xuống cống và nói nhỏ đủ cho tôi nghe:
- «Thôi kệ, một đồng bạc, căi lẫy làm chi cho mệt… Hắn mặc cái quần… làm chi rứa, thắng trận rồi th́ thôi, sỉ nhục người ta làm chi nữa, con hí?».
Th́ ra Mẹ tôi cũng đă nhận ra cái quần hắn mặc may bằng lá Cờ Quốc Gia và điều mà Mẹ tôi quan tâm nhiều hơn là lá cờ, chứ không phải tờ bạc rách!
Khi Việt cộng mới chiếm miền Nam, nhiều người vẫn tưởng Việt cộng cũng là người Việt, không lẽ họ lại đày đoạ đồng bào. Nhưng sau nhiều năm tháng sống dưới chế độ cộng sản, tôi hiểu ra rằng Việt cộng xem dân miền Nam như kẻ thù muôn kiếp, họ tự cho họ là phe chiến thắng «vẻ vang» và có quyền cai trị tuyệt đối đám dân xem như không cùng chủng tộc này.
Một hôm, đang ngồi bán thuốc lá, Mẹ tôi tất tả vô nhà, kêu đứa em tôi ra ngồi bán để mẹ đi có việc ǵ đó. Một lúc sau Mẹ tôi trở về và kể cho chúng tôi một câu chuyện thật ngộ nghĩnh. Mẹ kể:
- «Mẹ đang ngồi ngoài đó th́ nghe mấy bà rủ nhau chạy đi coi người ta treo Cờ Quốc Gia trên ngọn cây. Té ra không phải, có cái bao ny-lông màu vàng có dăi đỏ, chắc là gió thổi mắc tuốt trên ngọn cây cao lắm, người ta tưởng là Cờ Quốc Gia. Mà lạ lắm con, có con chó nó cứ ḍm lên cây mà sủa ra vẻ mừng rỡ lắm, rứa mới lạ, chắc là điềm trời rồi!».
Mẹ tôi là vậy đó, bà hay tin dị đoan, nhưng chính ra là Mẹ tôi nh́n mọi việc bằng t́nh cảm trong ḷng ḿnh.
Thời gian trôi măi không ngừng… Cuối cùng rồi Ba tôi cũng may mắn sống sót trở về sau gần 10 năm trong lao tù cộng sản, Mẹ tôi vẫn bán thuốc lá lẻ, chúng tôi sau nhiều lần bị đánh rớt Đại Học, đành phải t́m việc vặt vănh để kiếm sống. Đôi khi tôi tự hỏi, cuộc đời ḿnh sẽ ra sao, liệu ḿnh có thể có một mái gia đ́nh, vợ con như bao người khác không trong khi mà cả gia đ́nh ḿnh không hề thấy một con đường nào trước mặt để vươn lên, để sinh sống với mức trung b́nh!? «Mọi người sinh ra đều b́nh đẳng… và ai cũng được quyền mưu cầu hạnh phúc…» câu ấy nghe có vẻ hiển nhiên và dễ dàng quá; nhưng phải sống dưới chế độ cộng sản, việc ǵ cũng bị truy xét lư lịch đến ba đời, mới thấm thía ư nghĩa và hiểu được v́ sao người ta dùng câu ấy để mở đầu cho bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền bất hủ.
Một ngày khoăng đầu năm 1990, công an phường đến đưa cho Ba tôi một tờ giấy có tiêu đề và đóng dấu của Công An Thành Phố, nội dung vỏn vẹn “đến làm việc”. Gia đ́nh tôi lo sợ là Ba tôi sẽ bị bắt vô tù lại, Ba tôi th́ lẳng lặng mặc áo ra đi, h́nh như các ông «sĩ quan học tập» về đều trở thành triết gia, b́nh thản chấp nhận thực tại. Hay là thân phận của con cá nằm trên thớt, thôi th́ muốn băm vằm ǵ tuỳ ư.
Rồi Ba tôi về nhà với một tin vui mà cả nhà tôi có nằm mơ cũng không thấy được, công an thành phố kêu Ba tôi về làm đơn nộp cho Sở Ngoại Vụ v́ gia đ́nh tôi được Nhà Nước “nhân đạo” cho đi định cư ở Hoa Kỳ! Thật không sao kể xiết nổi vui mừng của gia đ́nh tôi với tin này, đang từ một cuộc sống tuyệt vọng nơi quê nhà mà nay được ra đi đến một quốc gia tự do, giàu mạnh nhất thế giới! Những ngày sau đó lại cũng là Mẹ tôi đi vay mượn, bán những món đồ cuối cùng trong nhà chỉ để có tiền làm bản sao photocopy các giấy tờ “Ra Trại” của Ba tôi, khai sinh của chúng tôi, đóng tiền cho “Dịch Vụ”… để làm thủ tục xuất cảnh.
Chỉ khoảng 6 tháng sau là gia đ́nh tôi lên máy bay để bay qua trại chuyển tiếp bên Thái Lan. Tôi lên máy bay, ngồi nh́n xuống phi trường Tân Sơn Nhất dưới kia mà nước mắt cứ trào ra không ngăn được. Thế là hết, đất nước này của tôi, thành phố Sài G̣n này của tôi, nơi mà tôi sinh ra và lớn lên, một lát nữa đây sẽ vĩnh viễn rời xa, bao nhiêu vui buồn ở đây, mai sau chỉ c̣n trong kỷ niệm! Tôi quay lại nh́n thấy Ba tôi mặt không lộ vẻ vui buồn ǵ cả, c̣n Mẹ tôi th́ nhắm mắt như đang cầu nguyện và Mẹ tôi cứ nhắm mắt như thế trong suốt chuyến bay cho đến khi đặt chân xuống Thái Lan, Mẹ tôi mới nói:
- “Bây giờ mới tin là ḿnh thoát rồi!”.
Sau khoảng 3 tuần ở Thái Lan, gia đ́nh chúng tôi lên máy bay qua Nhật, rồi đổi máy bay, bay đến San Francisco, Hoa Kỳ.
Ngày đầu tiên đến Mỹ được người bà con chở đi siêu thị của người Việt, thấy lá cờ Việt Nam bay phất phới trên mái nhà, Mẹ tôi nói:
- «Úi chao, lâu lắm ḿnh mới thấy lại lá cờ ni, cái Cờ Quốc Gia của ḿnh răng mà hắn hiền lành, dễ thương hí?».
Rồi Mẹ kêu tôi đi hỏi mua cho mẹ một lá Cờ Quốc Gia bằng vải, đem về cất vào ngăn trên trong tủ thờ.
Chúng tôi dần dần ổn định cuộc sống, cả nhà đều ghi tên học College, Mẹ tôi cũng đi học College nữa và xem ra bà rất hứng thú với các lớp ESL (English as a Second Language); đặc biệt là các lớp có viết essays (luận văn).
Mẹ tôi viết luận văn rất ngộ nghĩnh, thí dụ đề tài là «Bạn hăy nói các điểm giống nhau và khác nhau của một sự việc ǵ đó giữa nước Mỹ và nước của bạn» th́ Mẹ tôi lại viết về lá Cờ Quốc Gia. Ư Mẹ tôi (mà chắc chỉ có ḿnh tôi hiểu được) là nước Việt Nam có đến hai lá cờ khác nhau với hai chế độ tương phản nhau mà người Mỹ thời này hay ngộ nhận cờ Việt Nam là cờ đỏ sao vàng của Việt cộng; trong khi lá cờ đó không phải là lá cờ thiêng liêng của người Việt tại Mỹ. Rải rác trong suốt bài luận văn dài tràng giang đại hải của Mẹ tôi là những mẩu chuyện thật mà Mẹ tôi đă trải qua suốt thời gian sống dưới chế độ Việt cộng. Mẹ tôi kể là mẹ thấy bà giáo Mỹ đọc say mê (tôi nghĩ có lẽ là bà giáo Mỹ sống ở nước tự do, dân chủ không thể ngờ là có những chuyện chà đạp, bức hiếp con người như thế dưới chế độ cộng sản). Khi bài được trả lại, tôi cầm bài luận của Mẹ tôi xem th́ thấy bà giáo phê chi chít ngoài lề không biết bao nhiêu là chữ đỏ: «interesting!», «Narrative», «I can’t believe it!”… . và cuối cùng bà cho một điểm “D” v́… lạc đề!
Cuộc sống chúng tôi dần dần ổn định, vô Đại Học, lấy được bằng cấp, chứng chỉ, rồi đi làm, cuộc sống theo tôi như thế là quá hạnh phúc rồi. Dạo đó, có anh chàng Trần Trường nào đó ở miền Nam California, tự nhiên giở chứng đem treo lá cờ đỏ sao vàng của Việt cộng trong tiệm băng nhạc của anh ta làm cho người Việt quanh vùng nổi giận, đồng bào đem cả ngàn lá Cờ Quốc Gia, nền vàng ba sọc đỏ đến biểu t́nh trước tiệm anh ta suốt mấy ngày đêm. Mẹ tôi ngồi chăm chú xem trên truyền h́nh và nói với tôi:
- “Tinh thần của người ta c̣n cao lắm chớ, mai mốt đây mà về th́ phải biết!”
Ư Mẹ tôi nói là sau này khi không c̣n cộng sản ở Việt Nam nữa th́ chắc đồng bào sẽ hân hoan trở về treo lên cả rừng Cờ Quốc Gia chớ không phải chỉ chừng này đâu.
Thời gian trôi nhanh quá, chúng tôi đă xa quê hương gần 20 năm, Việt cộng vẫn c̣n đó, vẫn cai trị đất nước tôi. Sau này do chúng tôi, kể cả cha chúng tôi nữa, đều học xong và ra đi làm, không ai có thể chở Mẹ tôi đi học ESL nữa nên Mẹ tôi phải ở nhà thui thủi một ḿnh, buồn lắm. Có lần tôi hỏi mẹ có muốn về Việt Nam một chuyến để thăm bà con lần cuối không, Mẹ tôi nói:
- “Không, về làm chi, rồi ḿnh nhớ lại cảnh cũ, ḿnh thêm buồn; khi mô mà hoà b́nh rồi th́ mẹ mới về!”
Ư mẹ nói “hoà b́nh” nghĩa là khi không c̣n cộng sản nữa.
Rồi Mẹ tôi bệnh, đưa vô nhà thương, bác sĩ chẩn đoán Mẹ tôi bị ung thư phổi, cho về nhà để Hospice Care đến chăm sóc (Hospice là các tổ chức thiện nguyện ở khắp nước Mỹ, nhiệm vụ của họ là cung cấp phương tiện, thuốc men miễn phí nhằm giảm nhẹ đau đớn cho những người bệnh không c̣n cứu chữa được nữa). Mẹ tôi mất không lâu sau đó. Mẹ nằm lại đất nước Mỹ này và vĩnh viễn không c̣n nh́n thấy lại quê hương ḿnh lần nào nữa.
Trong lúc lục giấy tờ để làm khai tử cho mẹ, tôi t́m thấy chiếc ví nhỏ mà Mẹ tôi vẫn thường dùng để đựng ít tiền và các giấy tờ tuỳ thân như thẻ an sinh xă hội, thẻ căn cước… Trong một ngăn ví là lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ bằng giấy, khổ bằng chiếc thẻ tín dụng mà có lẽ Mẹ tôi đă cắt ra từ một tờ báo nào đó. Tôi bồi hồi xúc động, th́ ra Mẹ tôi vẫn giữ măi lá Cờ Quốc Gia bên ḿnh, có lẽ lá cờ vàng hiền lành này đối với Mẹ tôi cũng thiêng liêng như linh hồn của những người đă khuất.
Nguyễn Kiến
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Từ Trung Tâm 3 TMNN qua Quang Trung đến Đồng Đế-Nha Trang
Sau khi tŕnh giấy tờ và hoàn tất mọi thủ tục tại Pḥng Tuyển mộ Nhập ngũ Quân vụ thị trấn Sàig̣n-Gia định, chúng tôi được chỉ định lên xe GMC không có mui che đậu sẵn ở trước cửa. Mỗi xe chở 30 tân binh, đoàn xe trực chỉ đi đến Trung Tâm 3 Tuyển Mộ Nhập ngũ.
Xe đi trở lại về hướng chợ Ḥa Hưng, qua chợ Ông Tạ, đến ngả tư Bảy Hiền, rồi thẳng đường đi Quang Trung.
Tôi ngồi yên lặng trên băng xe phía sau, nh́n những quang cảnh sinh hoạt quen thuộc của đường Lê văn Duyệt, con đường mà tôi đă lớn lên với tuối học tṛ của những buổi trưa nắng, buổi chiều mưa…Tôi mở mắt to nh́n lại một lần chót, trước khi tôi rời xa khung cảnh thân thương quen thuộc ấy.
Xe cộ vẫn tấp nập ồn ào, con đường vẫn xôn xao như ngày nào.
Thấy đoàn xe chở tân binh đi ngang qua, dân chúng hai bên đường vẫy tay chào tạm biệt. Tôi nghe tiếng la ó từ trên xe của những người bạn tân binh vẫy tay chào lại, nhất là mỗi khi xe đi qua mặt các cô thiếu nữ đang đi xe đạp, xe gắn máy …
Trung Tâm 3 Tuyển Mộ Nhập ngũ
Đoàn xe rẽ vào cổng Trung Tâm 3 Tuyễn Mộ Nhập Ngũ và đi theo con đường quanh co dọc theo các dăy nhà, trại làm việc. Xe ngừng lại. Chúng tôi được lệnh xuống xe, xếp hàng ngồi chồm hỗm chờ các cán bô Trung Tâm sắp xếp công việc. Sau khi được các Cán bộ Trung Tâm 3 cấp phát quân trang tạm thời, đọc cho ghi số quân, trời đă gần nửa đêm, chúng tôi được các cán bộ TT3 dẫn đi đến các barrack để t́m chổ nghỉ lưng tạm, chờ sáng hôm sau làm việc tiếp.
Giường ngủ là hai dăy nền xi măng, chiều ngang khoảng 2m5, xây cao hơn mặt nền nhà khoảng 0.5m, song song theo hai bên vách của barrack, chạy dài từ cửa trước cho đến cửa sau. Chính giữa barrack treo cái bóng đèn tỏa ánh sáng lờ mờ, như thiếu hơi điện. Mọi người trưng dụng những quân trang tạm thời vừa mới được cấp phát, trải ra trên nền xi măng để nằm tạm qua đêm.
Đêm đầu tiên bắt đầu cuộc đời lính, được nếm mùi đời có chút hơi “bụi”, tôi cảm thấy khó ngủ v́ đông đảo người ồn ào và khói thuốc lá bay mù mịt.
Tôi nằm trăn trở, xoay ḿnh qua lại, cố dỗ giấc ngủ. Những h́nh ảnh của thành đô cứ ẩn hiện chập chờn trước mắt. H́nh ảnh của gia đ́nh, của bạn bè, của người yêu, người chưa yêu, h́nh ảnh phố xá tấp nập, h́nh ảnh căn pḥng nhỏ của tôi có kê chiếc bàn vuông và kệ sách đựng đủ loại sách báo....
Buổi sáng ngày kế tiếp, các Tân Binh tập hợp xếp hàng dài, ngồi xếp bằng bẹp xuống đất, được các cán bộ của Trung Tâm 3 phát cho một xấp giấy có in sẵn các mẫu khai lư lịch, t́nh trạng sức khỏe v.v…
Ngồi chờ nghe các cán bộ giải thích, chỉ dẫn nầy nọ, nọ kia…Nắng lên, bắt đầu cảm thấy nóng nực, mồ hôi rịnh trên trán, hai chân tê mỏi, tôi muốn duỗi chân ra một cái cho thoải mái…mà không duỗi ra được!
Trung Tâm 3 TMNN 1972
Mặt trời đă lên đến đỉnh đầu, chúng tôi mới được tan hàng. Mọi người tụ năm tụm ba đứng đầy dưới những tàng cây Bá Đậu dọc theo hai bên con đường đi vào dẫy nhà lợp tôn dung làm chổ làm việc cho các cán bộ của Trung Tâm. Kẻ đi t́m nước uống, người ngồi ph́ phà nhả khói …
Buổi chiều, chúng tôi được di chuyển sang một khu trại nhà tập thể, bên trong có để sẵn hơn 200 chiếc giường chồng hai tầng bằng gỗ, cũ kĩ. Chúng tôi được lệnh tạm trú tại đó, chờ đến khi có lệnh mới.
Một bồn nước được xe kéo đến, mọi người xúm nhau bu quanh để chờ hứng nước vào chiếc b́nh bằng nylon cá nhân, có h́nh dạng như cái gối nhỏ, chứa khoảng 5 lít nước. Cảnh chen lấn, hổn độn vô trật tự. Tôi đứng nh́n thấy mà chán! Không hiểu tại sao dân ḿnh ǵ ǵ cũng dành giựt nhau, từ ăn uống ở các nhà hàng quán, cho tới các nơi giải trí chen lẫn nhau, xô đẩy nhau mua vé xem ciné, xem đại nhạc hội . .
Tôi đứng chờ cho bớt người dành giựt để hứng một ít nước cho vào chiếc b́nh nylon chứa nước của tôi, nhưng hết đợt nầy lại đến đợt khác, người người cứ tiếp tục giành giật. Nh́n thấy có nhiều anh đă lấy nước xong rồi, c̣n trở lại cởi áo ra tắm tại chổ, nước chảy tràn ngập ra sân…Chán nản, tôi bỏ đi sang Câu Lạc Bộ bên kia con đường, mua một ly cà phê đá và một gói thuốc lá ngồi nhấm nháp.
Tôi nhả khói, nh́n sang bên kia xem thiên hạ đang chen lấn, dành giựt la chí chóe.
Uống xong ly cà phê, ph́ phà vài điếu thuốc lá, tôi đi trở về căn pḥng tập thể. Định ngả lưng ngủ một giấc, nhưng bên trong quá nóng nực, lại ồn ào và nực mùi khói thuốc. Tôi cũng hút thuốc lá lai rai, nhưng c̣n không chịu nỗi được với mùi khói thuốc dầy đặc nên đi ra ngoài, ngồi dựa lưng nơi gốc cây Bá Đậu có cành lá trải rộng và thiu thiu ngủ.
Mặt trời xế bóng, cán bộ Trung tâm 3 phát loa phóng thanh gọi tập hợp và có người hướng dẫn xuống nhà Bàn (pḥng ăn)lấy thức ăn. Trong nhà tập thể đă nóng vậy, mà nhà Bàn c̣n nóng hơn!
Tôi đứng chờ đến phiên ḿnh lấy thức ăn, mồ hôi chảy đẩm ướt mặt mày, quần áo. Nhà Bàn phất lên mùi hôi v́ thiếu sạch sẽ. Ngửi mùi thôi.. là thấy đă muốn nhợn ói. Tôi không biết một lát nữa đây, thức ăn sẽ như thế nào?
Tôi chỉ lấy cơm thôi, không lấy thức ăn v́ mùi cá tanh quá! Cơm nấu trong cái chảo to, có bỏ vitamine trên mặt màu hơi vàng. Trở lại Câu Lạc Bộ để mua thức ăn và ly trà đá uống để “chửa lửa”, tôi ngồi ĺ bên đó cho đến chập tối, khi có lệnh tập hợp mới trở về.
Chiều tắt nắng, không khí dịu bớt hơi nóng. Sau khi tập hợp xong, tôi t́m chổ t́ểu tiện và tắm “dă chiến” một phát cho khỏe người, xong trở lại chiếc giường chồng hai tầng nằm mắm mắt.. để đó mà nghe chung quanh đầy những âm thanh không được êm dịu. .
Buổi sáng hôm sau, thiên hạ thức dậy ồn ào ở bồn chứa nước để rửa mặt, đánh răng. Một vài người xô đẩy, gây gổ dành đến phiên ḿnh trước. Tôi dùng lượng nước c̣n lại ở trong b́nh dùng làm gối kê đầu để rửa mặt, chớ không đến bồn chứa nước.
8 :30 sáng, tập hợp. Mỗi người được phát cho một khúc bánh ḿ dài chừng 6 inches và một ít đường cát trắng để ăn với bánh ḿ. Sau đó cán bộ Trung Tâm đọc tên từng người lên nhận giấy phép cho về. Tôi không được phép về, v́ bữa khai trong phiếu sức khỏe, mắt bị cận thị, nên họ giữ tôi lại chờ chở sang bệnh viện Cộng Ḥa khám mắt.
Tất cả được về phép, chỉ c̣n khoảng 50 người ở lại chờ đi khám bệnh. Nh́n thấy thiên hạ đi phép mà tôi thèm thuồng. Mới xa nhà, xa thành phố có mấy hôm, tôi tưởng chừng như cả tháng…Tôi nhớ nhà vô cùng, nhớ phố phường, nhớ người yêu..khoắc khoải trong ḷng.
Khu nhà tập thể vắng lặng, không tiếng ồn ào, không mùi khói thuốc lá. Bọn người ở lại chờ đi khám sức khỏe được tắm rửa no nê. Buổi tối, tôi sang Câu Lạc Bộ ngồi uống cà phê, khói lửa, nghe nhạc đến khuya mới về ngủ.
Ba ngày kế tiếp, mỗi buổi sáng thức dậy tập họp, có xe GMC đậu chờ sẳn chở sang nhà thương Cộng Ḥa khám mắt. Xe chạy ngang qua các khu dân cư đang sinh hoạt, thấy không khí vui làm sao.. Nh́n những cặp t́nh nhân trẻ đang chở nhau trên xe gắn máy qua lại trông mà thấy phát thèm. Tôi liên tưởng đến ḿnh của những ngày tháng cách nay hơn một tuần lễ, nữa tháng, ḿnh cũng hạnh phúc được làm tài xế như vậy, rồi chợt tiếc nuối cho những ngày tháng đă vụt qua mau..
Đám người đi phép trở lại, hôm sau được gọi tên, mang quân trang lên xe GMC chờ sẵn đưa sang Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung thụ huấn Giai đoạn I Khóa Sinh Dự Bị Sĩ Quan. Cứ mỗi ngày, ngày nào cũng có người đi.
Năm 1972 là năm Tổng động viên. Tất cả sinh viên học sinh nếu không đủ điều kiện hoăn dịch theo luật tổng động viên mới của Chính phủ phải vào lính. Có tất cả 12 khóa Sĩ Quan Trừ Bị, mỗi khóa có từ 500-900 người. Tôi bị kẹt ở lại khám sức khỏe 2 tuần lễ, bị lọt xuống đến khóa 10B/72.
Tôi được cho về phép 3 ngày, sau khi có kết quả khám mắt. Chả được ǵ! Cận nặng, cận nhẹ, cận thị hay không cận ǵ cũng cá mè một lứa. Ba ngày phép tôi ở nhà, không muốn đi đâu, không muốn thăm em nào hết. Nằm trong Trung Tâm 3 th́ nhớ nhung đủ thứ, giờ được về nhà, tôi lại không muốn đi đâu, mà cảm thấy lưu luyến cái không khí gia đ́nh ḿnh, tôi muốn đưọc gần gũi với cha mẹ, với anh chị em.
Hết phép, trở lại Trung tâm 3. Hôm sau tôi được gọi tên sang TTHL/Quang Trung để thụ huấn giai đoạn I Khóa Sinh Dự Bị Sĩ Quan.
Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung
Sau khi thụ huấn hết giai đoạn I tại đây, các Khóa Sinh lên đường đi công tác, được tạm thời gắn Alpha.
Đoàn xe GMC chở đám SVSQ trớ lại Quân trường Quang Trung sau hơn 2 tháng đi công tác chiến dịch tuyên truyền cho Hiệp Định Paris 1973.
Chúng tôi thiểu năo liệng cái ba lô nặng nề lại chiếc giường sắt 2 tầng với dáng vẽ mệt mỏi. Buối tối, mọi người được lênh tập họp ngoài sân của Liên Đoàn để nghe sĩ quan cán bộ Tiểu Đoàn Trưởng có đôi lời và sau đó về tập họp tại sân Đại đội trước barrack đang ở. Chúng tôi ngồi mà buồn ngủ, đầu cứ gật tới, gật lui.
Không có ai giơ tay lên thắc mắc, hay phát biểu ư kiến như những lần trước, mà hầu hết …h́nh như ai cũng chỉ chờ “tan hàng cố gắng”.
Tưởng là thiên hạ buồn ngủ, chờ cho tan hàng để ..ngủ nghê. Nhưng khi tan hàng rồi mọi người lại xúm nhau chụm đầu lại chuyện tṛ in ỏi. Họ kể cho nhau nghe 1001 chuyện những ngày đi chiến dịch. Anh nào cũng móc bóp ra khoe h́nh ảnh người yêu, h́nh má nuôi, chị nuôi, em nuôi .., không anh nào khoe h́nh cha nuôi và anh nuôi!.
Riêng tôi, mấy tháng đă quen sống thoải mái, giờ trở lại khu nhà tập thể ồn ào, đông nghẹt hơi người, tôi cảm thấy ngột ngạt, hơi khó chịu ..
Những ngày kế tiếp, chúng tôi không ra bải tập mà ngồi học trong pḥng. Lệnh của Tiểu Đoàn bảo tất cả Khóa Sinh phải “tháo Con Cá”(Alpha) xuống, trở lại là Khóa Sinh Dự Bị Sĩ Quan như trước.
Trớ lại ăn cơm ở nhà Bàn..ớn “ tới cổ. Bữa nào nhà Bàn cũng thu dọn cho heo ăn mệt nghỉ. Thực phẩm mang vào quân trường sau chiến dịch, đứa nào cũng c̣n đầy ba lô, ăn cả tuần lễ mới hết. Xuống nhà Bàn chỉ lấy cơm thôi, rồi mang sang Câu Lạc Bộ ngồi ăn.
Những câu chuyện sau khi đi chiến dịch về, không biết nói sau cho hết. Hể đến giờ học th́ tạm ngưng, giờ nghỉ giải lao (Break time), giờ tan học là thiên hạ tiếp tục quay lại “Cuốn phim tạp lục” đi Chiến dịch trao đổi với nhau. Có anh th́ nói nhiều, có người lại ngồi đăm chiêu trầm ngâm khó hiểu.
Tôi bắt đầu lấy giấy bút ra viết những bức thư gởi về thành đô cho những người tôi đă hứa. Tôi biết trước, cố gắng tránh né không “ kết” thêm những t́nh cảm vương vấn, mà giờ nầy vẫn phải trả nợ giấy bút..viết mỏi tay muốn rụng rời, ư là tôi cố gắng thu gọn, chỉ viết có vài ḍng, viết vắn tắt cho mỗi bức thư.
Thư viết gởi cho bạn bè, là tay tôi nó muốn ră rời. Tôi chưa có th́ giờ viết thư gới về cho gia đ́nh của tôi nữa.
Buối tối trong barrack như ngày hội Tết, anh nào cũng ngồi kề bên cái rương cây đựng quần áo, bên nhọn đèn cầy cậm cụi, cấm cúi viết thư. Câu Lạc Bộ bán sạch hết đèn cầy, các “thư sĩ” phải trưng dụng đến đèn pin. Đêm nào sĩ quan cán bộ Đại Đội Trưởng đi kiểm soát cũng la hét ôm xồm v́ một số anh em miệt mài “gởi ḍng tâm sự” qua giấy bút, không ngủ đúng giờ qui định. Anh em áp dung phương cách ngụy trang “trùm mền”, mở đèn pin, nằm xấp viết thư kín đáo.
Buổi sáng, xếp hàng đi đến lớp học, đă có hơn phân nửa đứng sang một bên “khai bịnh” lên bệnh xá xin thuốc, chích thuốc. Anh em trong thời gian chiến dịch, đi uống “cà phê sửa”, c̣n “dấu sửa” mang theo quân trường. Một số khác th́ cất dấu “hột xoài, hột mít” dưới háng đêm vô quân trường để trồng. Viên sĩ quan Đại Đội Trưởng khóa sinh phải buột miệng chửi thề:
-“Đ.M..! Thế nầy th́ học hành, tập tành cái chó ǵ …”
Sau hơn một tuần lễ trở lại quân trường Quang Trung, chúng tôi được lệnh thu xếp quân trang, sang Trại Chuyển Tiếp để chờ đi quân trường khác thụ huấn tiếp giai đoạn 2.
Cuộc chiến tranh Việt-nam lên đến hồi khốc liệt từ trước và sau “Mùa Hè đỏ lửa” năm 1972. Năm 1972, có 12 Khóa Sĩ Quan Trừ Bị chính thức và các khóa phụ xếp theo vần như khóa 4, 4A hay khóa 8, khóa 9A, 9B, 9C, hay khóa 10, 10A, 10B, khóa 12, 12A, 12B v.v…, chưa kể một số khác t́nh nguyện vào các binh chủng Hải Quân, Không Quân, Vỏ Bị Đà lạt, Trường Chiến Tranh Chính Trị, Trường Cảnh Sát ..
Đất nước loạn ly, thanh niên xếp bút nghiên ṭng quân nhập ngủ,
“Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đông, Đông tỉnh, lên Đoài, Đoài tan”
Các thanh niên, sinh viên học sinh chúng tôi nao nức, bồi hồi trăn trở theo từng nhịp thở của thời cuộc. Lệnh tổng động viên mới của chính phủ ban hành theo đó th́ thanh niên trong hạn tuổi 18 phải xong năm thứ nhất đại học, 19 tuổi phải xong năm thứ hai, hoặc là xong năm thứ nhất ở các phân khoa Kỷ Thuật. Nếu không đạt được tiêu chuẩn yêu cầu của Nha Động Viên Bộ Quốc Pḥng đề ra ..th́ các chàng trai hăy bắt đầu nghêu ngao hát:
…”Anh sẽ ra đi về miền cát nóng,
Nơi có quê hương mịt mờ khói súng …
Anh sẽ ra đi về miền mênh mông
Cơn gió cao nguyên từng đêm lạnh lùng …”
bài hát “Trả lại em yêu” của nhạc sĩ Phạm Duy và chuẩn bị bàn giao “Đào” cho người khác là vừa ..
Các phân khoa đại học “trai thiếu, gái thừa”. Gần hết những thanh niên thuộc dạng b́nh thường trông được trai đều xếp bút nghiên theo nghiệp binh đao, lên đường ṭng quân nhập ngủ, chỉ c̣n lại thành phần thanh niên được hoăn dịch v́ lư do gia cảnh (con trai duy nhất trong gia đ́nh có cha mẹ ǵa trên 60 tuổi) hay bị tật nguyền …
Quân trường Vơ Bị Thủ Đức chật nức, không c̣n đủ chổ chứa nữa. Tổng Cục Huân Huấn mượn đỡ trường Đồng-Đế Nha Trang (Trường Hạ Sĩ Quan Đồng Đế) để huấn luyện sĩ quan. (Có 12,000 SVSQ Trừ Bị tốt nghiệp trường Đồng Đế-NhaTrang và một số các SVSQ Không Quân, Hải Quân thụ huấn quân sự tại đây)
Tiểu Đoàn của chúng tôi được chỉ định đi đến trường Đồng Đế-Nha Trang.
Trường Đồng Đế-Nha Trang
Chúng tôi được cấp phát cho mỗi đứa một ổ bánh ḿ dài độ 1’-0” và 2 hộp cá ṃi Sumaco để chuẩn bị lên đường. Đứa nào cũng hứng đầy bi đông nước và khệ nệ đeo trên vai ba lô, tay sách sacmaren (sách tay) nặng trĩu.
Sau khi được các sĩ quan cán bộ từ quân trường Đồng Đế dặn ḍ mọi chi tiết, chúng tôi bước lên những chiếc xe GMC đậu chờ sẵn. Đoàn xe lăn bánh rời khỏi TTHL Quang Trung vào khoảng 9 giờ sáng hôm đó theo ngả xa lộ Đại Hàn, ra xa lộ Biên Ḥa rồi trực chỉ Quốc lộ 1. Có lính vỏ trang theo hộ tống và tôi nh́n thấy phi cơ L-19 thỉnh thoảng xuất hiện bay quần trên bầu trời để bảo vệ an ninh.
Đoàn xe đi xuyên qua các tỉnh Phan Thiết, tôi ngửi được mùi nước mắm thơm phức từ những vựa nước mắn nằm dọc theo hai bên quốc lộ; rồi đi qua địa phận các tỉnh Phan Rang, Phan Rí, nắng như lửa đốt. Đoàn xe đi chậm lại khi đi ngang xuyên qua phố xá. Nh́n những người dân địa phương đang đi bộ trên đường bị ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt, người nào mặt mày cũng hóc hác, da đen thui đen thủi, tóc le hoe ..
Quốc lộ 1 có một khoảng đi cặp sát theo bờ biển, một bên là núi đá. Gió biển thổi vào mát rượi, có lẫn mùi muối hăn hắc ..
Đoàn xe dừng lại ở một khoảng quốc lộ cạnh bờ biển, chúng tôi được phép rời xe 15’ để..”xă nước” và vương vai hít thở vài cái cho thoải mái, xong lên xe tiếp tục cuộc hành tŕnh.
Gần xế chiều, chúng tôi đến điạ phận Cam Ranh có bải cát trắng tinh bao bọc những hàng dừa xanh lả lơi thơ mộng. Tôi mải mê nh́n ngắm những vẻ đẹp thiên nhiên của trời đất miền thùy dương mà đă nhiều lần nghe nói đến, nhưng giờ mới được diện kiến. Xe đi khoảng hơn một giờ sau th́ vào đến thành phố biển Nha Trang. Đoàn xe vẫn đi trên Quốc lộ 1, xuyên qua phố xá một đoạn, qua cầu Xóm Bóng độ hơn nửa giờ th́ dừng lại ở trại Tiếp Nhận trường Đồng Đế-Nha Trang, nằm dưới chân đèo Rù Ŕ.
Ở Trại Tiếp nhận 3 tuần lễ, chờ sắp xếp để đưa sang quân trường Đồng Đế. Trại Tiếp Nhận trường Đồng Đế không lớn bằng trại Tiếp Nhận quân trường Quang Trung. Chỉ có 6 cái barrack nằm song song, mỗi bên 3 cái. Ở giữa là sân rộng, có một nhà tiền chế cho toán kiểm sóat cổng ra vào trại. Cuối sân là dẫy nhà dùng làm văn pḥng cho cán bộ phụ trách. Trại Tiếp Nhận nằm trơ trọi dưới chân đồi, không một bóng cây. Ban ngày, nắng rọi vào mái tôn, nóng hừng hực như lửa đốt, chúng tôi phải ra đứng bên hiên nhà đế t́m chút gió thoảng.
Cán bộ trại cắt cử cho chúng tôi làm tạp dịch chung quanh doanh trại. Tối lại th́ tập họp, tất cả ngồi bẹp xuống mặt đất cát, sỏi để nghe các cán bộ hướng dẫn nầy nọ và thỉnh thoảng coi văn nghệ “tài tử” tự nguyện của các Khóa Sinh chúng tôi hát cho nhau nghe đỡ buồn.
Khoá Sinh không được phép rời khỏi khu vực trại Tiếp Nhận. Mỗi ngày có xe kéo bồn chứa nước đến vào buối sáng. Khoảng hơn 11 giờ sáng và 5 giờ chiều mỗi ngày, xe nhà Bàn chở thức ăn đến. Ăn cơm với cá biển kho, mùi cá tanh không chịu nỗi. Lính “công tử” nào nuốt không vô th́ đă có các ông cán bộ và lính phục vụ nhà Bàn có mang theo thức ăn “khá hơn” để bán lấy tiền. Trời trưa nắng gắt, các ông cũng ngụy trang kín đáo mang đến cà phê đá, trà đá, lén lút bán cho các Khóa Sinh. Đứa nào muốn mua ǵ ǵ khác, có thể nhờ các ông cán bộ nhà Bàn làm trung gian mua dùm, tính giá “văn nghệ” thôi.
Hằng ngày, kẻng đánh báo thức 6 giờ sáng, thức dậy ra sân tập thể dục, xong đánh răng rửa mặt, chia công tác, dùng cái rà-mèn đựng cơm ăn “chà láng” giao thông hào chung quanh trại. Nếu không có thêm công tác ǵ th́ ngồi tán dóc, kể chuyện trời trăng mây nước, hoặc đọc sách, viết thư trong lúc chờ xe nhà Bàn đến lảnh cơm ăn.
Hơn một tuần lễ, sau khi đi công tác trở về quân trường Quang Trung, anh em phóng thư đi, giờ đă có thư lại. Thư từ Quang Trung được chuyển ra ngày nào cũng đầy ấp cả bao “chỉ xanh” loại lớn. Khoái nhất là mỗi ngày ngồi chờ cho ông Bưu tín viên (Mail man) của trại vác cái bao to tổ bố đứng giữa sân đọc tên. Chờ cho ông ta đọc trúng cái tên cúng cơm của ḿnh, ra lảnh thư, hối hả mở ra xem. Có anh th́ ra giao thông hào, ngồi trầm ngâm đọc thư, có anh nằm xấp trên giường ngủ đọc thư, có anh ngồi dựa lưng vào vách hè barrack đọc thư …
Tôi nhận được vài lá thư từ Sàig̣n gởi ra, mừng và cảm thấy được an ủi vô cùng giữa khung cảnh đồi núi sỏi đá nắng cháy da. Những ḍng chữ thắm đượm nồng nàng t́nh cảm chan chứa của người hậu phương đă cho tôi có được những giây phút lâng lâng hạnh phúc hồi tưởng nhớ lại mấy tháng đi chiến dịch..
Chuẩn bị sang quân trường Đồng Đế.
Đoàn xe chở chúng tôi đi độ hơn nửa giờ, th́ đến cổng quân trường Đồng Đế. Quân Trường Đồng Đế tọa lạc sát cạnh bờ biển .Ngồi trên xe, tôi nh́n thấy khoảng trống mênh mông trời nước phía trước mặt ở cuối con đường .
Đoàn xe đi qua cổng gát, rồi dừng lại một bên sân Vũ Đ́nh Trường. Cả đám Sinh Viên Sĩ Quan khóa đàn anh đang ngồi chờ, chào đón. Chúng tôi vai mang ba lô, tay xách sacramen nhảy xuống xe là đă nghe tiếng ḥ hét, quát tháo của cán bộ quân trường ra lệnh cho đám “Lính mới” dậm chân tại chổ, miệng đếm nhịp 1, 2, 3, 4 …1,2,3,4. Khi hàng vạn cái chân đă nhịp nhàng ăn khớp với nhau, chúng tôi bắt đầu chạy quanh Vũ Đ́nh Trường chào sân. Sau mấy tháng đi chiến dịch “ăn hút” phây phả, anh em đă tạm quên “mùi” quân trường, cho nên mới chạy hết 3 ṿng, đă có vài “chiến sĩ” ngả gục...và lác đác kéo dài qua đến ṿng thứ 4. Sang ṿng thứ 5, chỉ c̣n lại phân nửa đang chạy mà tôi có cảm tưởng như đang.. đi bộ! Tôi cũng rán cầm cự kéo dài qua được ṿng thứ 5 th́..bắt đầu thấy sao trời chớp nhá, cổ họng tôi khô như có lửa cháy; tôi rán bước thêm vài bước nữa trước khi “gục ngả” nằm dài. Cán bộ quân trường nắm áo tôi kéo đứng dậy, bảo chạy tiếp, tôi lắc đầu, ra dấu tôi đă…hết “xíu quách”, chớ tôi nói không ra lời. Mặc cho cán bộ ḥ hét, tôi quị người xuống chiếc “giường đất” êm ái, để cho tới đâu th́ tới, chớ tôi không c̣n bước nỗi nữa. Biết tôi “làm thật” chớ không phải làm giả, cho nên cán bộ quân trường “thông cảm” cho tôi nằm luôn tại chổ giống như bao nhiêu chiến sĩ khác...Tôi nghĩ anh nào mà c̣n ngoan cố dấu “hột xoài hột mít” dưới háng hay cà phê sửa mang theo từ Quang Trung ra Đồng Đế, có lẽ cũng..văng hột, xịt sửa ra ngoài, khỏi cần chờ ban Quân Y quân trường trao quà tặng 100 đến 500 ngàn đồng, tiền thưởng cho “chiến sĩ xuất sắc”!
Sau một lúc nằm dài thẳng cẳng, các chiến sĩ mới lác đác cục cựa ṃ cái bi đông t́m nước uống. Cán bộ quân trường ngồi ..ŕnh, vừa thấy chúng tôi tay chân “mó máy”, bảo đứng dậy chạy tiếp. Ṿng chạy đợt nh́ nầy gây cấn hơn lần đầu. Cán bộ hướng dẫn ḥ hét dữ tợn hơn, vừa chạy theo sau lưng đếm nhịp, vừa đẩy người tôi đi tới. Tôi đi gần được một ṿng th́ thấy “ngàn sao”..và hết biết ǵ chung quanh nữa…
Màn ra mắt Quân Trường chỉ có vài tiếng đồng hồ thôi, một số anh em chúng tôi ê ẩm cả long thể.
Ba tuần lể huấn nhục bắt đầu sau 2 tuần chúng tôi đến quân trường Đồng Đế. Trong 3 tuần nầy, chúng tôi phải chịu nép ḿnh chấp hành những qui luật của quân trường, thi hành những h́nh phạt, biểu ǵ làm nấy, bảo sao làm vậy.., phải thi hành, không được phản đối cũng như có ư kiến. Phải chịu đựng những kham khổ. Chúng tôi được cắt cử làm những công tác mà tay chân phải đụng chạm với bùn śnh, chất thải dơ bẩn, không được phép thay quần áo, tắm rửa, để nguyên áo quần dơ và mang giầy vớ dơ ngủ một đôi ngày. Chân nhớt nhợt v́ chất bẩn tồn động trong đôi vớ thối, nơi các ngỏ ngách thoát mồ hôi, chổ tiếp giáp của thân thể với tứ chi không được vệ sinh nên ”lên men”..cũng nhớt nhợt, phát ra mùi khó ngửi và ngứa ngái khó chịu vô kể. Chúng tôi không được nhân thư từ, không gặp gở, tiếp xúc với ai, ngoài những người bạn đồng ngủ và sĩ quan Đại Đội Trưởng Khóa sinh. Không được đi đến Câu Lạc Bộ, không hút thuốc lá …
Một số khoá sinh không chịu đựng nỗi gia đoạn huấn nhục đă bỏ cuộc nửa chừng, hoặc v́ quá bức xức, quá sức chịu đựng của ḿnh nên nổi khùng không kềm chế được ḿnh, gây nên những hành động đáng tiếc ..
Hết 3 tuần lễ huấn nhục là một cuộc di hành từ trường lên đến đỉnh núi Đồng Đế có cái tượng “thằng Cù Lần” trên chót vót.
Không biết 2 câu thơ:
“Anh đứng ngàn năm thao diễn nghỉ,
Em nằm xơa tóc đợi chờ anh”
Do ai là tác giả? Và đă có từ lúc nào để diển tả khung cảnh bức tượng cao khoảng 25m, đúc bằng ciment, sơn màu trắng, đứng ở thế “nghỉ” của nhà binh đặt trên đỉnh núi; bên
dưới chân của bức tượng là đường nóc của những dăy núi thấp. Đứng phía xa xa từ hướng thành phố Nha Trang, nh́n giống như những đường nét của một người phụ nữ, đang ở thế nằm nghiêng, tóc xơa dài.. đợi chờ ..
Vượt qua được ngọn núi cao để đến đỉnh đồi, rồi đi trở xuống lại chân núi, cũng phải đổ nhiều mồ hôi v́ vai mang ba lô, đầu đội nón sắt cùng súng ống, đạn dược nặng nề.
Từ sáng sớm, các Khóa Sinh rời trại, di quân theo hàng dọc đường ra Ba Làng đến Bải Tiên ṿng theo chân núi, một bên là vách đá, một bên là bờ biển. Buổi sáng sớm, thủy triều xuống thấp, bải cát dài, rộng, có lẫn đá lớn nhỏ lỏm chỏm. Đi khoảng 3 km, rẽ sang con đường ṃn, đi leo lên những triền dốc. Có lúc gặp con dốc hơi thẳng đứng, Khoá Sinh phải rán khom lưng, hoặc ḅ, hay dùng đủ phương cách để vượt qua. ̀ ạch theo chân các bạn ḿnh, đến xế trưa, tôi cũng được “ôm chân” thằng Cù Lần. Một sĩ quan cán bộ ngồi sẵn ở dưới chân bức tượng ghi tên, ghi danh số để biết người nào đă đến nơi, người nào c̣n “chém vè” ở lưng chừng núi.
Trên đường xuống núi th́ đỡ vất vả hơn lúc leo lên. Cứ đổ dốc mà..chạy! Có lúc dùng bàn tọa ngồi cho trượt xuống núi, và biết chắc là về barrack sẽ ..bỏ cái quần!
Xế chiều, tất cả các Khóa Sinh tập hợp đầy đủ dưới chân núi. Sau khi sĩ quan cán bộ kiểm điểm xem c̣n em nào ở nán lại để tâm sự với thằng Cù Lần không? Đầy đủ quân số rồi, chúng tôi trở về trại lúc trời nhá nhem tối.
Anh em được tắm một bữa thả dàn, để chuẩn bị sáng hôm sau mặc quần áo sạch sẽ, nguyên bộ văi kaki mầu vàng nâu, có thắc cravat, đầu đội mũ lưỡi trai, dự lễ gắn Alpha, chánh thức trở thành Sinh Viên Sĩ Quan.
Sau buổi lễ gắn Alpha, chúng tôi được đi phép và phải trở lại quân trường lúc 6 giờ chiều cùng ngày .
Khu Tiếp Tân tọa lạc kế bên bờ biển, nằm một bên, phía trước cổng chính của quân trường Đồng Đế đông nghẹt thân nhân của các SVSQ đến thăm. Tôi th́..ra Nha Trang không có th́ giờ đi dạo phố phường, chưa quen cô nào hết và gia đ́nh lại ở xa nên..không có ai đến thăm!
Tôi thả bộ đi ṿng ṿng khu Tiếp Tân, nh́n thiên hạ lao xao một lúc rồi tấp vô ngồi nơi mấy cái quán cốc che tạm bằng những miếng vải nylon do vợ con của các nhân viên cơ hữu đang phục vụ trong quân trường bài bán thức ăn uống làm một bụng cho đả thèm, xong tôi la cà xuống những quán cốc khác bán dừa tươi dọc theo bải cát, chọn cho ḿnh được một chiếc ghế bố, ở một vị trí mát mẻ, tôi ngồi nh́n ra khơi trời nước bao la, nghe sóng vỗ ŕ rào, gió vi vu nhăm nhi nước dừa ngọt, mát rượi. ./.
Chú thích : Người viết chỉ nhớ man mán tới đâu viết ra tới đó. Quí vị cựu SVSQ Đồng Đế nào c̣n nhớ chi tiết nào bổ túc thêm cho để anh em cùng chia sẻ những ngày mới vừa “Xếp áo thư sinh từ giả kinh kỳ”.
Đa tạ
Minh Vũ
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Cuối tuần vừa qua, anh chàng cựu sinh viên sĩ quan phi hành tại Fort Rucker, thuộc tiểu bang Alabama, cựu học sinh trường trung học Lý Thường Kiệt - Quang Trung, nơi gia đình bố mẹ anh cư ngụ từ thuở đầu tóc anh còn mang“ trái đào “, và nay đang định cư cùng thành phố với tôi, đến chơi, mời tôi đọc một hai bài liên quan đến quê nhà, nơi anh đã sống thời niên thiếu cũng như những ngày ở tuổi thanh xuân trước khi gia nhập binh chủng Không quân. Một nơi chốn có những ngày cuối tuần dành cho những người thân, người yêu gặp nhau, cùng với những chương trình ca nhạc đặc sắc ở Vườn Tao Ngộ để chào mừng các thân nhân cùng các tân binh đang thụ huấn tại Trung tâm huấn luyện Quang Trung.
- Anh đã biết đến trường Lý Thường Kiệt khi bước lên bậc Trung học, anh đã một thời trải qua những ngày tháng nơi quân trường Quang Trung. Đã ba mươi mấy năm anh chưa về thăm chốn cũ làng xưa. Sao anh không viết một vài mẩu chuyện về Trung tâm huấn luyện Quang Trung? Viết đi, viết để đừng quên ngày tháng năm xưa, viết cho những kỷ niệm đừng xóa mờ và còn nhớ tới nhau. Anh không về thì anh nên viết – người con rễ ông chú ruột tôi nói, rồi đề nghị.
- Ờ, khi nao rảnh tôi sẽ viết, có thể qua năm mới, rảnh rang đôi chút không chừng. Tôi trả lời.
Sáng nay,“ Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt – Xếp bút nghiên theo nghiệp đao cung.....” của những ngày tháng năm xưa, lại gọi điện thọai thăm hỏi đã viết bài chưa. Tôi lại hứa ờ ờ, sẽ viết một vài mẩu chuyện nho nhỏ, còn bây giờ đang mắc tập thể dục, nhặt lá, quyét sân.......... Vì vậy, sau khi ăn sáng xong, tôi đã ngồi xuống ghế, với con chuột và cái bàn phím của chiếc máy điện toán trước mặt – ký ức xa xưa về khu vực có đường Quang Trung nắng đổ hiện về, và ngón tay tôi gõ như đánh nhịp theo những chuyện ngày xưa khó quên....
Khi tiếng súng AK, CKC của Việt Cộng Tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968 vẫn còn nổ lác đác trên Đồng ông Cộ. Theo lệnh tổng động viên, bốn anh em tôi phải lần lượt nhập ngũ. Ngày 16 tháng 5, vào khoảng 11 giờ, cô em gái chở tôi lên Phòng Quân Vụ tiểu khu Gia Định trình diện nhập ngũ khóa 3/68. Sau những thủ tục thường lệ của phòng Quân vụ, tôi được mời ăn bữa cơm trưa dã chiến đầu tiên trong đời quân ngũ cùng với những anh em khác. Sau đó, chiếc GMC chở chúng tôi trực chỉ và bàn giao chúng tôi cho Quân vụ thị trấn trên đường Lê Văn Duyệt lúc 2 giờ chiều. Từ đây, hai chiếc GMC đã đưa tất cả chúng tôi và các anh từ các phòng quân vụ khác tiến tới Trung tâm 3 tuyển mộ nhập ngũ. Thay vì chạy theo hướng Lăng cha Cả, hai chiếc GMC đã chạy theo đường Võ Di Nguy nối dài, gặp ngã năm Gò Vấp. Đây là giao điểm của năm trục lộ: Võ di Nguy Phú Nhuận nối dài gặp đường Quang Trung, đường Phạm Ngũ Lão nơi có cục địa chính, đường Gia Long Gò Vấp, và đường Cổ Loa với các doanh trại Thiết giáp, Pháo binh chạy tới các xứ đạo Xóm Mới. Trước khi quẹo trái vào đầu đường Quang Trung, ngay góc đường Võ di Nguy nối dài và đường Quang Trung có trại quân khuyển, và tiếp nối là cơ xưởng cắt may quân nhu.....khu dân cư và xứ đạo Xóm Thuốc.... Bên phải đầu đường Quang Trung có các trường Hành chánh Tài chánh, các đơn vị sửa chữa Truyền tin, sở Nông mục của cục Quân Nhu.....xứ đạo Hạnh Thông Tây.....Và từ con đường Quang Trung nắng đổ này, hai chiếc GMC đưa chúng tôi tới Trung tâm tâm 3 tuyển mộ nhập ngũ lúc gần ba giờ chiều.
Sau thủ tục bàn giao, bên cạnh những cán bộ của trung tâm, ông Thượng sĩ già - cán bộ trung tâm 3 tuyển mộ nhập ngũ hướng dẫn chúng tôi xếp hàng điểm danh: “ bốn hàng dọc, mỗi hàng cách nhau ba bước – cao đứng trước, anh đứng đầu làm chuẩn, thấp đứng sau - trước thẳng. So hàng – người này đặt tay phải lên vai người kia, thôi, nghiêm, nghỉ, tan hàng, cố gắng. Từ đời sống dân sự chuyển qua đời sống nhà binh, nên chúng tôi chưa quen với các động tác thao diễn nghiêm nghỉ, lạ lẫm như người từ quê lên tỉnh, khiến ông Thượng sĩ già phải hướng dẫn và lập đi lập lại nhiều lần các động tác căn bản khi tập họp. Có lẽ, với tuổi đời trong lãnh vực quân huấn lâu năm, nên ông kiên nhẫn, nhắc nhở chúng tôi và tỏ vẻ thông cảm với những người trai trẻ đến đây từ bốn phương tám hướng, ngày đầu tiên xa nhà – những tân khóa sinh sống trong doanh trại quân đội mà tâm tư đang vấn vương nhớ thương người thân, người yêu nơi quê nhà: “ Dấu chàng theo lớp mây đưa – Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà “.
Sau khi điểm danh, làm thủ tục, căn dặn đôi điều qui định, chúng tôi lần lượt được lãnh quân trang. Nhìn nhau lụng thụng trong cái áo, cái quần không đúng tấc thuớc, không đúng khổ dạng mỗi người, nhìn nhau thấy tức cười. Mấy anh cán bộ trung tâm nói: “Không sao, anh nào muốn đổi hay muốn sửa thì mai mốt tính, chuyện nhỏ. Bây giờ về phòng nghỉ rồi khi nghe tiếng kẻng thì đem theo cà mèn xuống nhà bàn ăn chiều”. Tất cả tân khoá sinh lại được tập họp, xếp hàng và theo cán bộ hướng dẫn đi về các dãy phòng ngủ với những chiếc giường tầng. Thân thể rã rời, tôi chìm vào giấc ngủ lúc nào không hay. Khi anh bạn nằm giường kế cận đánh thức tôi dậy, chúng tôi nối đuôi nhau, tay cầm cái cà mèn đi dọc hành lang xuống nhà bàn. Ngày đầu tiên, nhìn những con cá mối trên các khay, nhìn những xô canh bí lõng bõng nước, tôi hơi ngần ngại, lưỡng lự cầm cái muôi xúc chút ít cơm, gắp con cá mối – thấy vậy, hai anh bạn Hinh và Châu mà tôi vừa quen ở phòng quân vụ Gia Định cười, Châu vỗ vai tôi, nói: “Ăn đại đi ông, ăn cho quen, ông anh họ tôi làm cán bộ bên trại Ngô Tùng Châu đã bảo tôi: “ Vào Quang Trung, chú mày phải ăn cho quen, vì nhà bàn nào thuộc trung tâm cũng đều có món cá mối làm chuẩn ”.
Tiếng còi như tiếng dế kêu tập họp mỗi buổi sáng, sau khi tập thể dục và ăn sáng với khúc bánh mì, chúng tôi lần lượt được các vị quân y khám tổng quát mắt, mũi, miệng, tim phổi qua y cụ. Điểm độc đáo làm bọn lính mới tò te chúng tôi ngạc nhiên, khi nghe ông y sĩ bảo kéo quần xuống và tay ông nâng nhẹ hai hòn bi lên, rồi ông nói tốt – tôi ngạc nhiên hỏi, và ông mỉm cười nói: “ xem anh có đúng là nam nhi chi chí để nhập ngũ hay không ”. Vừa qua khỏi tay ông quân y là các ông thợ húi cua nói ngồi xuống. Bàn tay của những anh lính thợ hớt tóc không phải là những bàn tay năm ngón kiêu sa, tay anh lính thợ đẩy chiếc tông đơ như đẩy chiếc bàn ủi, càng nhanh, càng sát, càng tốt. Chỉ vài ba phút sau, bọn tân khóa sinh chúng tôi nhìn nhau như tiếc nuối mái tóc thư sinh ngày nào, và thấy mặt mũi bạn mình không giống ai, mỗi người mỗi khác, trông không giống một con giáp nào.
Khi chưa nhập ngũ, tôi thường đi tắm mỗi khi trời oi bức. Nhưng từ ngày vào trung tâm 3 nhập ngũ, để tâm trí khuây khỏa, bọn chúng tôi thường chơi thẩy móng ngựa, nên mồ hôi cũng như bụi đất làm cả bọn phải đi tắm sau cuộc chơi. Bốn bể nước hình chữ nhật lớn được xây sát cạnh nhau trên một nền ciment cao, được bao quanh bởi những tấm tôn che ngang ngực. Ngày đầu tiên, mấy đứa lính mới to te chúng tôi vừa bỡ ngỡ, vừa ngại ngùng mắc cở, khi bước vào khu vực tắm công cộng thấy mọi người đều tồng ngồng, cười cười, nói nói, kỵ cọ như cùng ca múa vũ khúc không màn che trên sân khấu lộ thiên. Nhưng đến những ngày kế tiếp thì ai cũng hiểu rằng: đời quân ngũ thế thời phải thế - một vài anh có tính lạc quan tếu còn thi vị hóa: Có gì mà ngại, có em nào đâu mà sợ, mà không công khai, không minh bạch hả bạn – vườn Địa đàng có Adam nhưng thiếu bóng dáng Eva! Cả bọn cùng cười.
Trung tâm huấn luyện Quang Trung là trung tâm huấn luyện tân binh lớn nhất của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Nhưng để đáp ứng chiến thuật chiến lược và hiện đại hóa quân lực, từ khóa 1/68 các dự bị sinh viên sĩ quan trừ bị đã được huấn luyện giai đoạn một tại đây – đây là giai đoạn sống và sinh hoạt huấn luyện như một người tân binh. Trung tâm huấn luyện rộng hàng trăm mẫu tây, lớn nhất vùng Đông Nam Á, với những địa danh quen thuộc như Trung tâm phát tuyến Quán Tre, vườn Tao Ngộ, ngã tư An Sương...... thành ông Năm, khu thoát hiểm mưu sinh, đoạn đường chiến binh, các bãi tập tác xạ, và bãi Bà đầm với những phi cơ vận tải bay lượn thả những anh chiến sĩ nhảy dù tập luyện ngày đêm. Khi còn là một học sinh bậc tiểu học, tôi thường đứng ở sân bóng đá trước cổng trường trung tiểu học Dũng Lạc, Xóm Mới, coi các phi cơ thả dù như một thú vui. Ngoài các doanh trại dành cho các tiểu đoàn tân binh quân dịch và trại Võ Tánh dành cho các tân khóa sinh chúng tôi, còn có doanh trại Vương Mộng Hồng của sư đoàn Nhảy dù - nơi đây, các tân binh tình nguyện của binh chủng Nhảy dù được huấn luyện căn bản tác chiến. Trong vòng đai Trung tâm huấn luyện Quang Trung cũng có những trại gia binh, nơi cư trú của những gia đình cán bộ đang phục vụ tại trung tâm, cũng như các xứ đạo Công Giáo di cư trốn lánh Cộng sản từ miền Bắc vào miền Nam năm 1954, tiêu biểu là xứ Trung Chánh với những sinh hoạt đức tin sống động, nhiệt thành của các giáo dân, chợ búa và các cửa tiệm tạp hóa với đầy đủ các mặt hàng gia dụng.
Tiếng còi lại vang lên như tiếng dế kêu mỗi buổi sáng, sau khi chúng tôi vừa ăn sáng ngày cuối tuần. Tập họp, điểm danh xong, các cán bộ ra lệnh thu xếp quân trang để di chuyển qua trại chuyển tiếp Nguyễn Tri Phương. Balô đeo trên hai vai, cộng với cái túi quân trang dài vác trên vai, chúng tôi đi bộ từ Trung tâm 3 qua trại chuyển tiếp Nguyễn Tri Phương theo sự hướng dẫn của các cán bộ – dưới ánh nắng gay gắt tháng sáu của buổi sáng, nhễ nhại mồ hôi trán, thấm ướt áo mồ hôi lưng, vai ê ẩm, chân mỏi dã rời, làm chúng tôi mệt nhoài. Khi chân bước tới cổng trại chuyển tiếp thì mặt trời đã lên gần đỉnh đầu. Khẩu khí của những ông hạ sĩ quan cán bộ trại Nguyễn Tri Phương khi tập họp điểm danh khác hẳn thời gian ngắn ngủi sống bên Trung tâm 3 tuyển mộ nhập ngũ. Những làn da đen sạm, khắc khổ của cán bộ, và những răn đe hít đất, nhảy xổm, quay nón sắt đã được nói lớn tiếng một cách lạnh lùng, khi một hai con nhạn là đà, lè phè chậm chạp, không ngay hàng thẳng lối trong hàng quân. Và việc phải đến đã đến, vài ba chục cái hít đất, năm bảy chục cái nhảy xổm đã làm cho bọn tân khóa sinh chúng tôi thấy ớn lạnh trong tuần lễ đầu tiên. Nhưng sau một tuần quen hơi quen sức, chúng trở thành những động tác tập thể dục, thi hành phạt mà miệng cười tươi, làm quê cơ các hạ sĩ quan cán bộ khó tính. Tuy nhiên, một hình phạt gây cho nhiều anh yếu tim xanh máu mặt, lảo đảo, té ra giữa sân, và khiến cho cán bộ trại cũng e ngại ít áp dụng. Đó là trò quay nón sắt mà các tân binh thường gọi là trò quay dế mèng.
Như để các tân binh hay tân khóa sinh làm quen với các sinh họat đời lính, nhận bổ túc quân trang, chích ngừa, uống thuốc. Nên kỷ luật và sinh hoạt trại chuyển tiếp cũng không qúa gắt gao, gò bó. Nhiều anh trói gà không chặt trong đời sống thư sinh, nhưng sau khi vào trại chuyển tiếp với những mũi thuốc TAB làm da người bắt nắng, đen sạm, ăn ngủ khò khò, uống nước phông ten ( Fountain ), ăn cơm nhà bàn mà không thấy bịnh tật chi cả – chỉ thấy đôi khi gảy đờn sột soạt trong đêm vì ăn cá mối mà thôi. Các cán bộ thường nói: “chích TAB thì bắt nắng, nhà binh mà, sợ gì đen với đỏ, nhưng tránh được sốt rét ngã nước, trong nước uống cũng như cơm nhà bàn đều có thuốc khử trùng và vitamin. Không có cá mối không phải là Quang Trung, gảy đàn cho đã ngứa, không chết đâu mà sợ “.
Lớn lên khi trận chiến Quốc Cộng ngày càng khốc liệt. Ngay trước mặt nhà thày mẹ tôi là lối đi vào xóm đài Đức Mẹ, mấy năm trước khi tôi nhập ngũ, trong khu xóm đã có vài ba anh lớn hơn tôi năm bảy tuổi, người thì về trên chiếc nạng gỗ, người thì nằm trên Tổng Y viện Cộng Hoà gần cả năm, còn hai anh Hồng và Xuân ở cách nhà tôi khoảng bẩy tám căn nhà - một anh ở bên phải, một anh ở trong ngõ đối diện thì ra đi vĩnh viễn, anh Hồng để lại người vợ trẻ và hai cháu bé chưa đủ tuổi học lớp mẫu giáo, còn anh Xuân ra đi khi vừa đáo nhậm đơn vị sau mười ngày nghỉ phép mãn khóa, để lại cô bạn gái đang cắp sách đến trường, cách nhà tôi cũng không bao xa. Trong các xứ đạo, nơi gia đình thày mẹ tôi sinh sống, không tháng nào mà không có chia ly, báo tử, thất tung. Những vành khăn tang trên vầng trán những thiếu phụ đang tuổi thanh xuân, những nữ sinh duyên dáng ngây thơ ngày nào đã đánh mất nụ cười khi người yêu vừa ra đi không trở lại. Hệ lụy tang thương của cuộc chiến do Việt Cộng phát động và nuôi dưỡng đã hủy hoại hạnh phúc của mọi tầng lớp, khiến những trai tráng ở tuổi vừa vào đời đã nhận ra cuộc đời mỏng manh của mình, nên ngoài việc đèn sách, không mấy ai dám nặng nợ thê nhi hay có những mối tình vắt vai khi đi trình diện nhập ngũ.
Tuần lễ đầu tại trại chuyển tiếp Nguyễn Tri Phương, các cán bộ không bắt buộc tất cả các tân khóa sinh phải ra khu tiếp tân trong khuôn viên trại vào sáng thứ bảy, ai biết mình có người nhà đến thăm thì ra, còn không thì tùy ý. Để gia đình đỡ vất vả, lo lắng, tôi đã dặn mẹ tôi và các em không cần đi thăm hay tiếp tế gì cả, nên tôi ung dung ngủ nghỉ thoải mái. Nhưng đến tuần kế tiếp, các cán bộ bắt mọi người phải ra khu thăm tiếp tân cho thư thái tinh thần, dù có thân nhân đến thăm hay không. Nên tôi đi tới đi lui khu tiếp tân nhìn bà con thiên hạ như anh chàng mồ côi, bị vợ bỏ, người yêu chê. Còn khu Vườn Tao Ngộ còn gọi là Vườn Cộng Hòa, là khu vực dành riêng để đón tiếp thân nhân các anh em tân binh quân dịch vào mỗi cuối tuần, với những chương trình văn nghệ sống động.
Vài tuần lễ ở trại chuyển tiếp qua mau với những lần lãnh quân trang bổ túc, chích và uống thuốc, tập thể dục buổi sáng. Tiếng dế kêu bất thường liên tục hai ba hồi dài buổi sáng, các cán bộ thông báo tập họp và di chuyển với tất cả quân trang cá nhân. Một lần nữa, chúng tôi được lệnh đi theo các cán bộ hướng dẫn, di hành dọc theo đường lộ từ trại Nguyễn Tri Phương qua trại Võ Tánh. Là ngày cuối tuần, nên không có những đơn vị tân binh di chuyển đến các bãi tập trên đường. Từ trại chuyển tiếp qua trại Võ Tánh cũng không xa, và chúng tôi cũng đã phần nào quen hơi với cá mối nhà bàn. Nên khi đến trại Võ Tánh và tập trung ở sân cờ liên đoàn, ai nấy cũng đã nghiêm nghỉ và so hàng tương đối gần đúng quân cách. Liên đoàn gồm hai tiểu đoàn Nguyễn Huệ và Đinh Tiên Hoàng. Tôi được gọi tên về đại đội 36, thuộc tiểu đoàn Đinh Tiên Hoàng, và sau đó, cùng đội đi theo các sĩ quan cán bộ về đại đội. Trên đường từ sân cờ liên đoàn về đại đội, dọc hai bên đường đi của trại là các hàng cây Bã Đậu với thân cây tua tủa đầy gai, và những đường mương rộng đã được chà láng nhẵn như mặt xi măng, mà một tuần sau ngày về đại đội, chúng tôi mới biết đó là một hai món “ ăn chơi “ dành cho các khóa sinh – chà láng bằng Cà mèn mỗi buổi sáng như một hình thức thể dục trong huấn nhục, và chống tay hít cây Bã Đậu khi bị cán bộ phạt dã chiến. Ít lâu sau, hình phạt chống tay hít Bã Đậu đã bị cấm áp dụng khi Liên đoàn nhận thấy gây nguy hiểm cho sức khoẻ và tinh thần của các khóa sinh. Vì sau khi chống tay hít cây Bã Đậu, lòng bàn tay người khóa sinh đã bị rướm máu.
Đại đội 36 có ba sĩ quan cán bộ, tiêu biểu cho ba cung cách sinh hoạt khác nhau. Đại đội trưởng là Đại úy Nguyễn Hổ, nước da bánh mật, tuổi trung niên, cư xử và ăn nói rất điềm đạm với các tân khóa sinh. Ông đặc trách những giờ huấn luyện cơ bản thao diễn, ông chỉ họp đại đội khi cần và ra lệnh như một người anh dặn đò khuyên bảo, chỉ dẫn và giúp đỡ các em trong nhà. Trong các lần tập họp đại đội hay trong các buổi học tập cơ bản thao diễn, ông thường nhắc nhở anh em đừng vi phạm quân kỷ trong doanh trại nhất là trên các bãi tập tác xạ, an toàn tuyệt đối trên thềm bắn, ông nói: “ các anh quay bia tác xạ thì quay từ từ, còn anh em bắn thì hãy bình tĩnh, hít, nín thở, nhắm từ lỗ chiếu môn đến đỉnh đầu đầu ruồi rồi mới bóp cò. Cán bộ sân tập cũng như cán bộ đại đội không muốn các anh bị rớt vì tác xạ”... Hai cán bộ còn lại thì trẻ hơn, Thiếu úy Nguyễn Ẩn với đôi kiếng cận thị, dáng người tầm thước, nét mặt nghiêm và buồn, đi đứng chậm rãi, nói ngắn gọn, trên túi ngực ông có huy hiệu của bằng dù và rừng núi sình lầy. Thiếu úy Ẩn xuống đại đội bất thường, ông thường lấy một vài khẩu từ “ Giá súng “ của tân khóa sinh để kiểm soát súng đã lau chùi cũng như nòng súng sạch hay dơ. Vừa đi bãi tập được hai tuần, chiều tối thứ ba, Thiếu úy Ẩn xuống đại đội sau khi anh em vừa từ nhà bàn về. Ông tới giá súng nhấc một cây lên, kéo cơ bẩm, bóp cò và lập lại ba lần, rồi để miếng giấy trắng nhỏ vào buồng đạn, mắt nhắm thẳng vào đầu nòng súng và lắc đầu. Nhìn danh số trên báng súng, đeo cây súng trên vai rồi ông kêu đại đội tập họp. Với giọng nói đanh thép, ngắn gọn, Thiếu úy Ẩn cảnh cáo toàn đại đội về tính lười biếng khi không bảo toàn quân trang quân dụng đúng mức, nòng súng dơ làm kẹt đạn, trở ngại tác xạ và có thể làm bể nòng súng. Ông nhắc lại nhiều lần về quân phong quân kỷ rồi ra lệnh tan hàng, và không quên phạt hai đêm dã chiến anh Việt – người bạn cùng đại đội và thuộc trung đội 2. Vài anh đã nghe chuyện về Thiếu úy Ẩn ở đâu đó, nói: “ Ổng là dân tác chiến, bị thương, mới về trung tâm, khó tính, hay phạt dã chiến lắm”.
Sau buổi chiều ngày Thiếu úy Ẩn khám súng, Đại úy Hổ biết tin anh Việt bị hai đêm dã chiến, đã xuống tập họp đại đội và ra lệnh cho đại đội phải thực hành tốt những điều các cán bộ đã truyền đạt trong các sinh hoạt. Trước khi ra lệnh tan hàng, ông cũng ra lệnh cho trung đội 2 phải cắt cử vài ba anh trợ giúp anh Việt thay đổi các trang bị cho nhanh và cho đúng qui định khi thi hành lệnh phạt của Thiếu úy Ẩn.
Từ văn phòng đại đội trở về sau khi trình diện để thi hành hai đêm dã chiến. Việt nói cho mấy anh em biết hình phạt để tiếp tay với Việt: “Năm phút, một tai ướt một tai khô, giày vải, balô đeo vai với quân trang cá nhân, nón sắt hai lớp có lưới ngụy trang và súng cầm tay ”. Rồi, từ dãy nhà năm gian, phòng ngủ, cả đội nghe được tiếng chân Việt chạy trên con đường vòng quanh tiểu đoàn, vừa chạy vừa la như hét to và lập đi lập lại một điệp khúc:“ Từ nay tôi không bê bối nữa, từ nay tôi không bê bối nữa...”. Có những lúc hình như Việt mệt qúa qụy xuống nên tiếng la đứt quãng, có những lúc nghe không rõ âm thanh của tiếng hô, tiếng la của câu: Từ nay tôi không bê bối nữa, từ nay tôi không bê bối nữa – anh em trong đội kháo nhau “ nó đang la từ nay không ăn cá mối nữa, từ nay không ân cá mối nữa... “. Hai đêm dã chiến với đủ hình thức phạt: lúc thì mắt ướt mắt khô, chân trái giày bốt, chân phải giày vải không vớ, áo thung quần dài...Có chứng kiến hình phạt dã chiến mới biết các món “ ăn chơi “ khó tiêu này được thay đổi như thực đơn nhà hàng mỗi khi cần, làm bọn khoá sinh chúng tôi e ngại mỗi khi Thiếu úy Ẩn ra lệnh tập họp bất thường. Khác với các quân trường huấn luyện sĩ quan, Trung tâm huấn luyện Quang Trung không có chế độ huynh trưởng, niên trưởng, khóa đàn anh, đàn em. Nên chỉ có những hình phạt từ các cán bộ đối với khóa sinh hay tân binh mà thôi.
Cấp bậc nhỏ nhất trong ba sĩ quan cán bộ đại đội 36 là chuẩn úy Lê Văn Túc, anh em nghe đồn ông là cháu Thống tướng Lê Văn Tỵ. Mỗi khi xuống đội, ông đi tới đi lui hỏi đôi ba điều, rồi đi. Người sĩ quan áng chừng tuổi đời ngoài hai mươi, điển trai, quân phục láng cóng, có anh hỏi ông sao hôm nay diện đẹp thế, ông nói nói cười cười với các khóa sinh như đã biết nhau từ lâu: “ đi le ghế “. Có lẽ ông còn qúa trẻ, lại vui tính, nên không để ý nhiều đến những khuyết điểm của bọn khóa sinh chúng tôi như Thiếu úy Ẩn.
Vào thập niên sáu tám, sau Tổng công kich tết Mậu Thân, an ninh sân bắn đã được tăng cường và những buổi huấn luyện trong đêm tối giảm bớt. Nhiều lớp huấn luyện đêm tối được tổ chức trong vòng đai trung tâm. Các tân khóa sinh chúng tôi không phải tham gia phòng thủ vòng đai như khi thụ huấn ở trường Bộ Binh Thủ Đức sau này. Từ ngày có các tân khoá sinh thụ huấn, với tài năng văn nghệ của nhiều khóa sinh, các Văn Khang đã được hình thành ở hai tiểu đoàn khóa sinh Đinh Tiên Hoàng và Nguyễn Huệ, với cảnh trí thiết kế thật mỹ thuật như các phòng trà ca nhạc, cùng với tiếng đàn, tiếng sáo, tiếng kèn, hòa với lời ca những bản tình ca lính chiến của các tân khóa sinh.
Thời gian qua mau khi ngày ngày thao trường đổ mồ hôi, tối về sinh hoạt rồi chìm vào giấc ngủ say. Đời sống quân trường đã thấm nhập vào mỗi người, quen thuộc với nắng gió, gian lao, dù lời ca bản nhạc chính thức của đại đội khi di hành là bài Ra Biên Cương có những đoạn làm nhiều anh một đôi khi lo ra và nghĩ ngợi:
Ra biên cương ra biên cương
Khói hôn hoàng xuống men rừng
Qua con sông khuất nẻo ngàn thương
.................... .
Đời gai chông, xin thề lưu luyến
Biên ải xin hiến thân
Thấm thoắt đã bao lần
Bao người đi đền nợ máu xương....
Người đi không về
Chắc rằng có người nhớ
Hương khói chiêu hồn
Hiu hắt những chiều trận vong....Người đi không về, chắc rằng có người nhớ......chắc rằng có người nhớ
.................... .................... .......... .................... .................... .......... .................... .................... .......... ................
Sau tuần lễ thi tác xạ trên thềm bắn, Đại úy đại đội trưởng Nguyễn Hổ đã nói chuyện bên lề với anh em trước khi tập họp đội để lên sân cờ liên đoàn nghe Chuẩn Tướng Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm nói chuyện - ông mừng cho anh em khi biết tin trong đại đội không có ai rớt tác xạ. Nghe Đại úy đại đội trưởng nói như vậy, chúng tôi đã nghĩ đến đến tin đồn mấy ngày trước đây là sắp mãn khóa rồi. Đúng bảy giờ tối, trên sân cờ liên đoàn, đơn vị chào kính và các đơn vị thuộc liên đoàn khoá sinh đã vào vị trí. Tiếng hô Nghiêm, bắt súng chào vang lên trên sân cờ, và tiếng vị chỉ huy liên đoàn chào mừng Chuẩn Tướng Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm cũng như trình diện các đơn vị tân khóa sinh mãn khóa. Chuẩn Tướng Chỉ Huy Trưởng Lê Ngọc Triển ra lệnh Liên đoàn cho các đơn vị ngồi xuống. Tiếng vị chỉ huy trưởng vang lên trong bầu không khí trang nghiêm, tĩnh mịch – Ông nói về tình hình đất nước, về ý chí, trách nhiệm của người thanh niên trước vận mệnh đất nước với những lời nhắn nhủ trước khi giao quyền chỉ huy lại cho liên đoàn và ra về. Vị chỉ huy liên đoàn khóa sinh ra lệnh cho đơn vị chào kính và toán quân quốc kỳ trở về đơn vị, trước khi nói chuyện với các khóa sinh về kỷ luật là sức mạnh của quân đội và khuyên các khóa sinh dù ở cương vị nào cũng cần “văn ôn võ luyện” để “bảo quốc an dân”. Tiếp theo là vị Trưởng khối quân huấn của Trung tâm bước lên diễn đàn – ông nói: “ Những anh em được gọi tên sẽ bước qua cánh trái của sân cờ “...... Một số anh đã lần lượt đứng lên và bước qua cánh trái, những anh em chưa được gọi tên, trong đó có tôi vừa lo ngại lẫn ngạc nhiên, vì không biết diễn tiến của lễ mãn khóa, sao lại ở tại hàng và sao lại đi qua cánh trái? Nhưng sau khi các chiếc GMC chở các anh có tên đã di chuyển. Những anh em còn tại hàng theo cán bộ đội trở về đại đội. Lúc đó, chúng tôi mới được thông báo là các anh em rớt tác xạ hay hạnh kiểm, sẽ tham dự khóa huấn luyện dành cho hạ sĩ quan và sau khi ra đơn vị được hai năm sẽ trở lại tham dự những khóa huấn luyện Sĩ quan Đặc biệt. Có lẽ Trung tâm Huấn luyện Quang Trung chỉ là nơi huấn luyện giai đoàn một của chương trình huấn luyện Sĩ quan trừ bị, nên không có những nghi lễ long trọng như các trường sĩ quan dành cho ngày ra trường. Ngày hôm sau, chúng tôi được các xe GMC chở đến trường Bộ binh Thủ Đức. Trên đường chuyển trại, anh em vẫn còn bàn tán, cảm thấy buồn khi nghĩ đến những anh em đã rơi rụng trong khóa.
Cho tới ngày tan đàn xẻ nghé, không mấy ai để ý đã có bao nhiêu khóa học giai đoạn một ở Trung tâm Huấn luyện Quang Trung, trước khi trở thành những Sinh viên Sĩ quan tốt nghiệp tại Thủ Đức hay Đồng Đế. Nhưng, những kỷ niệm trong đời sống quân ngũ, hẳn nhiên như một dấu ấn khó phai mờ trong mỗi người thanh niên sống trong thời chiến – một thời quốc phá gia vong bởi tham vọng quyền lực và chủ thuyết ngoại lai không tưởng của đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ con đường Quang Trung nắng đổ dẫn đến các doanh trại của Trung Tâm, và từ các doanh trại đã có biết bao nhiêu những người trai nước Việt hy sinh hạnh phúc cá nhân, ngày đêm đổ mồ hôi trên thao trường, trau dồi và học hỏi chiến thuật chiến lược, để từ đây bước đi khắp bốn vùng chiến thuật, ngày đêm bảo vệ tự do hạnh phúc cho đồng bào, rồi đành thúc thủ trước các thế lực siêu cường trao đổi quyền lợi với nhau. Sau ngày nước mất nhà tan, lao động khổ sai trong các trại tù khắp ba miền đất nước – trong các trại tù trên núi rừng biên giới, biết bao nhiêu anh em đã bỏ mình trong các trại tù, trong đó có những bạn đồng tù với tôi – những anh em một thời đã đi qua con đường Quang Trung nắng đổ trước khi trở thành người Sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng Hòa: Ngô Nghĩa ở Trảng Lớn, Nguyễn Hiểu, Trần Duy Hóa ở Đồng Pan Kà Tum, và Hồ Thanh Long, Mai Duy Hạnh ở trại Cây Cày A. Trong những lần ngồi một mình bên cạnh nồi khoai mì và búp măng luộc, có những lúc sực nhớ đến những cái chết oan khiên, tức tưởi cuả các bạn trên núi rừng biên giới, tôi chợt nhớ tới bài Ra biên cương và hát nho nhỏ như ru đời mình - bài hát đã thuộc nằm lòng trong những tháng ngày sống ở Trung tâm Huấn luyện Quang Trung, trại Võ Tánh, đại đội 36, tiểu đoàn Đinh Tiên Hoàng – nơi có con đường Quang Trung nắng đổ năm nào.........
Ra biên cương ra biên cương
Khói hôn hoàng xuống men rừng
Qua con sông khuất nẻo ngàn thương
.................... .
Đời gai chông, xin thề lưu luyến
Biên ải xin hiến thân
Thấm thoắt đã bao lần
Bao người đi đền nợ máu xương....
Người đi không về
Chắc rằng có người nhớ
Hương khói chiêu hồn
Hiu hắt những chiều trận vong....Người đi không về, chắc rằng có người nhớ................ .................... .... chắc rằng có người nhớ .................... .................... .......... .................... .................... .......... ..
Chu Kim Long
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
– Long. Long… Ráng chịu đựng, tao đưa mày ra tầu… Ráng lên…
– Tao… Tao chịu hết được. Mày… Mày bỏ tao lại… Chạy đi… Chạy đi… Nhớ trả … trả thù cho tao… Chào… Chào các bạn. Vĩnh… biệt em. Vĩnh… biệt… Nhan… Nhan…
Long bị hai viên vào đầu, bốn phát vào ngực. Tôi nh́n sơ qua và chỉ biết có thế. Nhưng chắc c̣n nữa, ở bụng chẳng hạn… Tầm đạn địch đi sát mặt nước. Tôi ở cách Long không quá 5 thước. Long quỵ gập người xuống sau tiếng “ối”. Tôi cũng cảm thấy hai lần “bực, bực” ngang hông phải. Tôi biết tôi cũng bị rồi. Một viên khác trúng ngay cây M.16 của tôi, làm tôi văng mất súng. Nhân rảnh tay, tôi nhoài người tới chỗ Long, nâng đầu Long khỏi mặt nước để rồi chỉ nhận được vài câu trăn trối cuối cùng. Cây M.60 cưa ṇng, tháo báng, vẫn c̣n nặng, đủ sức tŕ Long xuống như đá tảng. Sợi dây đeo vẫn c̣n tréo qua vai Long, cộng thêm 900 viên đạn 7 ly 62. Tôi điên người lên, đứng thẳng dậy, nâng cây M. 60 của Long, bắn trả lại phía địch… hy vọng trả được phần nào mối thù cho Long… Nhưng cây súng đă bể toang ṇng ngay khi viên đạn đầu phát nổ. Nước biển đă làm tắc lỗ thông hơi… (điều mà tôi quên trong lúc vội vă). Tôi không c̣n ǵ trong tay để được gọi là vũ khí. Tôi thầm nhủ: “không lẽ đời tôi kết thúc ở xó đảo này sao!” … Từ ngoài chiến hạm, vẫn không một tiếng yểm trợ nào vào bờ… Cùng lúc đó, bên phải tôi, Trung úy Đơn, người sĩ quan trưởng toán, cách tôi không đày 10 thước, cũng la lên: “Tao bị rồi!” rồi cũng ch́m xuống. Tôi vội đỡ xác Long, nửa ch́m nửa nổi… tôi lại nhoài đến chỗ Đơn, đang gập người trong nước…
– Tao bị nhiều vào… ngực.
– Tôi… sẽ cố gắng mang Trung úy ra tầu. Trung úy cứ yên tâm…
Và chẳng cần ai ra lệnh, tôi kéo Tr/úy ra xa bờ, càng xa tầm đạn càng tốt. Tôi phải lo cho người c̣n thoi thóp… đành bỏ lại… Long. Mong Long hiểu cho -như lời anh trăn trối- Mong bạn bè của Long, người thân của Long, nhất là… Nhan (người t́nh của Long) thông cảm cho tôi. Điều mà chưa bao giờ Người Nhái phải làm… bỏ xác bạn lại trên băi chiến! Tôi đă ăn và ngủ với nỗi đớn đau này suốt mấy tháng. Tôi đă cố say để quên mà… vẫn nhớ.Người ta đă hứa “cuội” với chúng tôi, hứa sẽ yểm trợ nếu chúng tôi bị đụng. Mà chính bản thân tôi, tôi cũng không hiểu tại sao tôi lên được trên tầu. Th́ ra hai túi đựng băng đạn bên hông của tôi đă cứu tôi. Viên đạn địch đă chạm vào băng đạn và trượt ra ngoài. Tôi c̣n t́m được bốn lỗ hổng nữa ở nón vải và trên áo của tôi… Ai đă phù trợ tôi như thế… Phải Long không? V́ tôi biết Long cũng là một con chiên ngoan đạo… Nhất là từ ngày Long có… Nhan.
Gặp nhau từ ngưỡng cửa của khóa 4 Hải Kích, thời gian chúng tôi c̣n được “tiền tập dượt” tại Hải quân Công xưởng Saigon. Tôi mến Long v́ Long “cuời “ nhiều hơn “nói”, lớn tuổi nhưng đôi khi cũng dụt dè như… con gái. Long có một thân h́nh dắn dỏi, xứng với con người tầm thước của anh. Càng thân hơn khi chúng tôi được huấn luyện tại Cam Ranh, v́ tôi với Long cùng chung một “tổ lội”, tổ số 4, cùng chung một “xuồng”, xuồng số 1, xuồng thường dẫn đầu trong mọi công tác thi đua… Gồm có tôi, Hiền, Tinh, Hải chùa, Tư cá tŕnh, Đẹp lùn, và Long… sandwich.
Tôi c̣n nhớ, trong “tuần lễ địa ngục” chúng tôi chỉ có 20 phút cho bữa ăn (và ngủ và… đi xả bầu tâm sự), nên ai nấy ăn vội ăn vàng để hy vọng c̣n được 5 hay 3 phút cho giấc ngủ ngắn ngủi. Riêng Long, anh chẳng cần ngủ, cứ ăn cho đă… bụng. Bữa nào cũng thế, hai plates (second time), mỗi plate 4 hay 5 đùi gà, thêm rau, sữa và khoảng 20 miếng sandwiches (nhà ăn Mỹ ở Market Time, Cam Ranh). Những người phát đồ ăn đă sửng sốt và ra dấu cho người trật tự Mỹ “để ư” xem Long có đổ vào thùng rác không. Họ đă hoảng sợ khi biết chắc Long đă ăn hết khoảng 40 miếng sandwiches mỗi bữa, vị chi khoảng trên 100 miếng cho mỗi ngày… Bởi vậy bạn bè đă gán cho anh biệt danh… “Long Sandwich”.
Măn khóa, tôi và Long rẽ hai ngả đường riêng biệt. Tôi đi Cam Bốt, Mỹ Tho, Cù lao dung, Đồng Tâm, Rừng Sát… c̣n Long đến Phước Xuyên, Năm Căn, Tuyên Nhơn, Hội An, Degi và Cam Ranh… cũng có lần tôi tưởng sẽ gặp Long trong cùng một chuyến công tác -mùa hè đỏ lửa 72 và những lần xâm nhập từ Cửa Việt đến Bến Hải- nhưng không, Long lại phải đi huấn luyện ngoài Cam Ranh. Và lần này, lần đầu tiên tôi với Long cùng chung một công tác… đổ bộ Hoàng Sa để tái chiếm từ tay Trung Cộng. Tôi không ngờ đó lại là lần anh trăn trối cho tôi…
Một hôm tôi bất ngờ trong một lần nghỉ chờ công tác mới tại hậu cứ Cát Lái, chộp vai tôi, Long bảo:
– Ê mày, lâu quá không gặp. Đi cà phê! Tao lo. Được tư địa… đêm qua.
Tôi ngạc nhiên v́ c̣n một tuần nữa mới đến kỳ lương.
– Ở đâu vậy? Mới “chĩa” ṣng nào hồi hôm, phải không?
– Đâu, lương thiện mà. Tao sẽ kể chuyện làm ăn của tao.
Rồi tôi và Long đi luôn một mạch, không những cà phê mà c̣n bia 33, chết bỏ, chẳng thèm kèn trống ǵ với văn pḥng Biệt Đội Hải Kích cho đến sáng hôm sau mới trở về điểm danh. Lần đó Long cho biết sự “làm ăn lương thiện” của anh.
– Tụi nó đi “mắn” chỗ này chỗ nọ, hoặc đem dùm đô của mấy ông lớn ra “thảy”, tao… tao làm thợ … điện ban đêm.
– Sao lại thợ điện ban đêm? Tao không hiểu?
– Có mẹ ǵ khó hiểu! Tao đâu có sửa điện. Tao trèo cột điện… cắt dây đồng để đem cho các “chú ba… tàu” thôi chứ!
Tôi hiểu rồi. Hèn chi lâu nay trong căn cứ Cát Lái xôn xao không hiểu tại sao bao nhiêu dây đồng qua các trụ điện đều biến mất. Thậm chí ngay cả trên nóc của các building hay barrack của Mỹ để lại cũng “tiêu”.
– Đói quá mày ạ. Lương không đủ trả tiền kư sổ với đổ xăng. Tao biết mày không thích, nhưng phải… đành chứ biết sao bây giờ.
Rồi anh tâm sự thêm.
– Đôi khi tao chẳng dám nghĩ đến chuyện có “đào” mày ạ. Có đâu để mà đưa em đi “dung dăng dung dẻ” với đời. Mẹ nó! Mấy tên cà nhỏng ở Sàig̣n mà địa chi chít, em này em nọ mỗi ngàỵ Thối quá!
Tôi cũng tưởng Long sẽ “ở giá” thật, hoặc buồn t́nh th́ đi ra quán “Chi” thăm nuôi thôi, không ngờ đến phút chót tôi mới biết Long có… Nhan.
Gần ba giờ sáng, đoàn xe chúng tôi rời Cát Lái để vào phi trường Tân Sơn Nhất, rồi Đà Nẵng và Hoàng Sa. Đến xa cảng xa lộ Biên Ḥa, chúng tôi bị chận lại v́ nhập đô thành bằng một quân số đông với đủ loại vũ khí kể cả AK-47. Một bóng người nhỏ nhắn bước vội tới xe tôi, và Long nhảy xuống… hốt hoảng:
– Trời ơi! Sao em lại ra đây… giờ này…
Rồi hai người kéo nhau vào bóng tối… tâm sự. Tụi bạn quỷ sứ réo lên:
– Hôn em đi. Em đến tiễn anh ra xa trường mà. Hôn em đi…
Tôi biết Long cứ vờ như không nghe thấy . Lính mà. Căi chi cho mệt. Hai người lợi dụng được phút nào hay phút ấỵ Thật chí t́nh! Ba giờ sáng đến tiễn anh đi…xa trường.
Chúng tôi phải chờ hơn nửa giờ mới chuyển bánh được. Thời khắc đối với chúng tôi thật mỏi ṃn, nhưng đối với Long thật ngắn ngủi. Tôi biết Long c̣n muốn kéo dài hơn thế nữa. Và nếu tôi có quyền tôi sẽ bảo Long “Ở lại nhà, đừng leo lên xe trở lại”. Nhưng Long đă trèo vội lên khi xe bắt đầu chuyển bánh. Ngồi bên tôi, Long nói:
– Em tên Nhan. Quen sáu tháng rồị Em thương quá, nhớ không chịu được, phải đến tiễn đưa. Mày thấy đó! Chắc chuyến này về, tao phải… cuới cho xong.
Long tiếp lời:
– Nhà em có trại ḥm ở Gia định. Có lần “ông già” bảo tao “có tướng làm thợ đóng…ḥm”. Ổng cũng chịu tao, mày ạ. Tao cũng “hiền” phải không mày!
Trầm ngâm một lúc, Long thú nhận:
– Em vừa hôn tao mày ạ. Lần đầu tiên đấy! Trời ơi, tao phải cuới em… cuới em… Chờ anh nhé Nhan… Khi về, anh sẽ cuới em… Chờ anh… nhé Nhan…
Tôi không hiểu Nhan phải chờ Long đến bao lâu. Tôi chẳng bao giờ dám lại nhà Nhan, từ sau chuyến Hoàng Sa ấỵ Thực ra tôi cũng không biết Nhan ở đâu… Đành vậy, cứ để Nhan chờ… V́ tôi biết chẳng ai báo tin cho Nhan cả. V́ chẳng ai biết Nhan là… ai. Một điều mà tôi biết rất rơ, rất chắc chắn… Long sẽ măi măi là của Nhan… măi măi… của Nhan.
Người Nhái Già K4
Yết Kiêu 85
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Y sĩ Nhảy Dù Tô Phạm Liệu – Ra đi không mang va-li
Cách đây đă lâu, lâu lắm, gần 40 năm về trước, mà tôi vẫn cảm thấy như ngày hôm qua, vào một buổi chiều thứ Bảy giữa mùa Hè tôi gặp Tô Phạm Liệu lần đầu tiên ở Colorado, anh đi theo một số bạn bè từ Denver xuống Colorado Springs thăm tôi. Qua Mỹ chưa đầy một năm, khi đó vợ chồng tôi c̣n rách như xơ mướp. Vợ tôi tận tụy, bươn chải, c̣n tôi đi làm part time để dành th́ giờ cắp sách đi học thêm ở University of Colorado.
Chúng tôi thuê một căn nhà nhỏ ở gần hồ Prospect Lake, cách thành phố Denver khoảng 75 dặm. Căn nhà có gian bếp nhỏ nhắn, cũ kỹ, chỉ đủ chỗ cho hai vợ chồng tôi và đôi, ba người khách ngồi ăn cơm thanh đạm là cùng, thế mà bạn bè cuối tuần cứ ùn ùn kéo tới. Cứ tự nhiên như người Hà Nội, như ăn nhà hàng La Pagode (ăn chùa), chẳng cần thắc mắc điều chi.
Không đủ chỗ thù tiếp đám bạn, có khi lên tới hàng chục người từ xa tới, chúng tôi phải trải tấm vải nhựa xuống mặt thảm giữa pḥng khách, chén chú, chén anh, chén thù, chén tạc. Bắt chước người xưa: “Dục phá thành sầu dụng tửu binh”. Cái sầu mất nước, cái sầu bỏ lại vợ con, cha mẹ, bỏ lại bạn bè. Cái sầu phiêu lạc nơi đất khách quê người, cái sầu đang đánh đấm tưng bừng mà sao bỗng nhiên có những ông sếp lớn chợt nhiên lỉnh mất, sau những câu hứa hẹn chắc như cua gạch là sẽ ở lại chiến đấu tới cùng . . .
Trong đám bạn bè hôm đó có dăm ba người phi công, hai ba chàng hải quân và mấy ông lính nhảy dù. Đầy đủ Hải, Lục, Không quân. Mặt mũi tên nào cũng c̣n trẻ măng, chỉ mới xấp xỉ ba bó. Trong số đó có lẽ Tô Phạm Liệu là lớn hơn cả, khi ấy anh khoảng 35 tuổi. So với tụi tôi dù tuổi tác, học hành bằng cấp có phần chênh lệch nhưng anh chẳng hề câu nệ. Không quân và Nhảy Dù như có một cái liên hệ t́nh cảm đặc biệt, chỉ sau một vài ly sương sương là bắt đầu mày tao, chi tớ, coi như là bạn vàng biết nhau từ thuở c̣n ở truồng tắm mưa.
Chúng tôi ngồi uống rượu tới gần sáng, nói chuyện đời lính, chuyện trên trời dưới đất, ngậm ngùi nhắc tới bạn bè vắng mặt, khật khù bên ly rượu mắt ngấn đỏ. Cũng có đôi khi cười vỡ nhà với những câu chuyện bù khú. Tô Phạm Liệu uống rượu không biết say, nói chuyện không biết mệt, anh thao thao bất tuyệt:
“Tao là lính Nhẩy Dù. Ông về từ Charlie mùa Hè đỏ lửa 72 đó mày biết không? Tụi mày thả bom được đấy, ch́ lắm, A-1 và A-37 mỗi lần đánh đề bỏ hết bom và bắn đến viên đạn cuối cùng dù pḥng không hỏa tiễn của vẹm bắn lên như mưa. Tao thấy thằng A-1 bị trúng hỏa tiễn mà thương nó, tàu nó cháy bùng giữa không gian rồi cắm xuống bên sườn đồi . . . H́nh như cái thằng thiếu úy đẹp trai, trẻ măng sắp lấy con gái tiệm ăn Hương Giang ǵ ở Pleiku th́ phải? . . . Chúng mày đừng cứ gọi ông là bác sĩ, bác sĩ đếch ǵ! Ông là lính nhẩy dù: “Ra đi không mang va-ly, quần áo cứ thế đút túi . . .”
Tô Phạm Liệu dáng người khá to lớn, đẹp trai, trắng trẻo, nói chuyện dí dỏm, có duyên. Khi mới gặp, tôi không ngờ anh là lính tác chiến, Y sĩ trưởng Tiểu đoàn 11 Nhẩy dù, v́ trong đầu óc tôi vẫn in đậm h́nh ảnh những người lính trận phải mang nét mặt sạm nắng, gân guốc, phong trần. Đâu có ai dáng dấp phong nhă như Tô Phạm Liệu “gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo”, bao năm trấn thủ lưu đồn ở Vùng II Chiến Thuật, đầy tâm hồn văn nghệ, xúng xính thơ phú.
Tuy cùng một tên họ với thi sĩ Tô Đông Pha làm quan dưới đời nhà Tống bên Tầu, lừng danh kim cổ với hai bài phú Tiền Xích Bích và Hậu Xích Bích, nhưng ông quan tu-bíp họ Tô tên Liệu, dù mê thơ nhưng không có tài làm thơ, ông chỉ thích kể lại thời oanh liệt, chuyện “Tiền đồn Charlie” và “… “Hậu đồn Charlie”, mà mỗi lần nhắc tới người nghe như cảm được nỗi ngậm ngùi trong từng tiếng nói, đau xót trên từng thớ thịt khi nhắc đến tên bạn bè.
Đốc tờ Tô có biệt tài đọc thơ, đọc phú, dù thơ phú lượm lặt ở những buổi trà dư tửu hậu, hay tự phịa ra, chẳng câu nệ cú pháp, anh vẫn làm cho mọi người thích thú v́ luôn hàm chứa tính hài hước, tiếu lâm. Những lần bạn bè họp mặt có anh là không khí trở nên vui nhộn, sống động, dù các bà khó tính, giữ chồng như giữ của, mặt mũi lúc nào cũng đăm chiêu, nhăn nhó kinh niên, cũng ôm bụng cười hả hê, cười chảy cả nước mắt, cười ḅ ra sàn nhà.
Và dù ông chồng có mạ̃t lỳ mày lợm có ngồi lại đụng ly, đụng chén với bạn bè tới sáng, say ngỏm củ teo, những bà thuộc loại chằng lửa cũng chẳng lườm, chẳng nguưt, chẳng mặt nặng, mày nhẹ, mặt xưng, mày xỉa. Chẳng đanh đá chua cay xỉa xói bạn bè.
Trong cái chặng đường phiêu bạt của cuộc đời di tản buồn thê lương của người lính chiến buộc ḷng rũ áo, một nhóm bạn bè cũ, mới, bỗng nhiên cảm thấy gần gũi nhau, thương nhau hơn. Thương cho thân phận lăng nhách đột nhiên bị đẩy vào giữa cái xă hội vàng thau lẫn lộn, bạc t́nh, bạc nghĩa, ăn cháo, đá bát, qua cầu rút ván, coi đồng đô la to bằng cái bánh tráng. Mấy mợ gặp nhau th́ khoe khoang, ganh tỵ: Hột chị nhỏ, hột em to, hột chị tṛn, hột em méo, hột em trắng, hột chị đen . . . Trước cái sự lố lăng trong đời tha phương đó, Tô Phạm Liệu tức cảnh sinh t́nh, anh thường châm chọc:
Chồng chị giầu chị đeo vàng, đeo ngọc
Chồng em nghèo em nắm chắc con cu
Một mai bóng xế trăng lu,
Ngọc vàng chị mất mà con cu em vẫn c̣n.
Anh hay cất giọng cười sảng khoái sau những lần ngâm thơ tiếu lâm như vậy, hoặc những khi nhái thơ ông Nguyên Sa:
Nắng Saigon anh đi mà chợt “rét”
Bởi v́ em mặc áo lụa Hà Đông
“Lụa Hà Đông 5 ngàn đồng một thước
Mà sao em nỡ xé 4, 5 mầu”
Anh vui với đời sống b́nh dị, không đua đ̣i, chỉ thích gần bạn bè nhất là những người với anh đă một thời lao vào lửa đạn trong cuộc chiến tàn khốc, cố ǵn giữ phần đất miền Nam tự do. Tôi nhớ có dạo anh lên một bệnh viện thuộc một thành phố nhỏ phía bắc Dakota để tu nghiệp ngành chuyên môn, nhưng chỉ 3 tháng sau anh bỏ dở, quay về lại Denver. Trước khi anh đi tôi cũng đoán trước được điều đó. Tô Phạm Liệu không thể sống thiếu bạn bè.
Anh cảm thấy thoải mái khi ngồi quay quần, không kiểu cọ, khách sáo giữa đám bạn thân t́nh cười nói tự nhiên. Nhưng cũng có đôi khi tôi chợt thấy anh ngồi thừ người trước ly rượu, mắt nh́n vào bóng tối mông lung bên ngoài khung cửa sổ. Như nỗi đau buồn nào từ những ngày tháng xa xưa bỗng dưng trở lại mà những ly rượu cay, những tiếng cười rộn ră không đủ che giấu những vết thương nhức nhối trong ḷng. H́nh ảnh đồn Chalie và người anh cả Trung tá Nguyễn Đ́nh Bảo mà chính tay anh đă băng bó trước khi hy sinh, những đêm băng rừng lội suối, d́u đồng đội bị đầy thương tích, mà anh nhiều lần nhắc tới, như hiện về trong kư ức. Anh thường cất giọng ngâm bài “Nhớ rừng” của Thế Lữ:
Ta sống măi trong t́nh thương nỗi nhớ,
Thủa tung hoành, hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
…………..
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những b́nh minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt.
………
Than ôi! thời oanh liệt nay c̣n đâu?
Hoặc đôi khi đập tay xuống bàn, mắt trợn trừng nh́n vào bóng tối, ngâm bài “Tống Biệt Hành” của Thâm Tâm:
Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong ḷng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
Đưa người, ta chỉ đưa người ấy
Một giă gia đ́nh, một dửng dưng…
Ly khách! Ly khách! Con đường nhỏ,
Chí lớn chưa về bàn tay không,
Th́ không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong.
……………….
Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!
Mẹ thà coi như chiếc lá bay,
Chị thà coi như là hạt bụi,
Em thà coi như hơi rượu say.
Mây thu đầu núi, gió lên trăng
Cơn lạnh chiều nao đổ bóng thầm.
Ly khách ven trời nghe muốn khóc,
Tiếng đời xô động, tiếng hờn căm.
Khoảng giữa năm 1981, Tô Phạm Liệu hành nghề ở một bệnh viện sát biên giới hai tiểu bang Kansas-Colorado. Dù ở cách xa Denver trên 200 miles, nhưng gần như mỗi tuần anh đều lái xe về Denver, chúng tôi một nhóm bạn bè lại hú nhau tụ tập, chén chú, chén anh, chuyện tṛ thâu đêm suốt sáng.
Vào cuối thập niên 1980 anh đổi đi làm việc ở một bệnh viện cựu chiến binh ở thành phố Alexandria, Louisiana, chúng tôi ít có dịp gặp lại nhau, chỉ thỉnh thoảng gọi điện thoại hoặc nhắn tin thăm hỏi. Lần chót tôi gặp lại anh vào mùa hè năm 1993, anh trở lại Denver thăm bạn bè và đó có lẽ cũng là lần cuối chúng tôi ngồi chung bàn tiệc với nhau. Sức khỏe Liệu suy sụp một cách nhanh chóng, trông anh gầy hẳn đi v́ bệnh gan tàn phá cơ thể. Mùa Hè năm sau, tôi lo lắng gọi điện thoại hỏi thăm, giọng anh yếu ớt, mệt mỏi.
Tuy vậy, tôi vẫn c̣n nghe tiếng cười ngạo nghễ từ đầu dây bên kia: “Tao là lính Dù. Tao không dễ chết đâu mày. Ông đếch sợ, ông c̣n chống cự dài dài, c̣n lâu ông mới ngỏm”. Tôi hứa sẽ có dịp ghé thăm anh. Anh dặn ḍ: “Mày xuống đây tao gọi thằng em LXN, thằng KQ viết văn của tụi mày ở dưới New Orleans, nó làm đồ nhậu hết xẩy, thỉnh thoảng vẫn bê lên tao một bao crawfish ngồi lai rai cả buổi. Anh c̣n thách thức: “. . . Mày đừng lo, ông bệnh nhưng ông vẫn uống như rồng . . . Sư mày. Xuống đây. C̣n lâu ông mới uống thua mày.”
oOo
Tô Phạm Liệu vĩnh biệt bạn bè ra đi vào giữa đêm 29 tháng 7, 1997. Tôi không ngờ anh đi mau như vậy. Tôi ân hận măi v́ thời gian đó phải đi công tác xa nhà liên miên nên không xếp đặt th́ giờ để thăm anh được.
Thời giai trôi qua như bóng câu, nào ngờ thấm thoát đă ngần ấy năm cách biệt. Có những buổi chiều cuối tuần vắng lặng, tôi ngồi một ḿnh, chợt nhớ tới anh, sao cảm thấy trống vắng lạ lùng. Tôi nhớ những chiều thứ Bảy, dáng Tô Phạm Liệu lừng lững trong bộ đồ hoa dù, chiếu mũ đỏ đội lệch trên trán, bước ngang khu sân cỏ trước nhà tôi với một đám bạn bè, hớn hở cười nói. Tôi nhớ những đêm ngoài trời tuyết giá, tôi say mèm, người mềm như sợi bún, tửu lượng tôi chẳng thể so bằng Liệu nên thường hay thua cuộc. Tôi nằm trên ghế salon nửa tỉnh, nửa mê, anh đến gần ân cần đắp nhẹ chiếc mền lên ngực tôi: “Ngủ đi mày, sáng mai nhậu tiếp. Mẹ…cái thằng dở ẹt, chưa nhậu đă xỉn”.
Người Y sĩ yêu thương đồng đội, người lính Mũ Đỏ can trường Tô Phạm Liệu: “Ra đi không mang va-ly, quần áo cứ thế đút túi… ” dọc ngang một đời chiến đấu lẫm liệt không sợ ḥn tên, mũi đạn, nhưng số mệnh khắc nghiệt đă quật anh nằm xuống sau cơn bệnh ngạ̃t nghèo.
Anh sớm chia tay bạn bè vĩnh viễn, ra đi chẳng cần hành trang. Ngoài h́nh bóng người vợ trẻ, đứa con thơ, chắc chắn anh c̣n mang theo t́nh bạn bè, t́nh chiến hữu, t́nh những người lính Mũ Đỏ một thời cùng nhau ngang dọc, đạp gót bốt đờ sô lên không gian, coi cái chết tựa lông hồng. Tôi cũng tin rằng nếu khi ra đi mà được chọn lựa, anh sẽ chọn chiếc áo hoa dù và cái Mũ Đỏ đút túi mang theo, măi măi như hành trang quí báu về bên kia thế giới.
Và dù có yên nghỉ nơi nào, nếu c̣n được nghe tiếng phi cơ khu trục bay ngang trời chắc hẳn anh cũng đưa tay vẫy chào . . . Vẫy tay chào nhau, những người đă một thời chiến đấu hiên ngang, chiến đấu hết ḷng cho phần đất tự do nhưng phải buông tay trước số mệnh nghiệt ngă của quê hương.
Hoàng Gia Viễn (svqy.org)
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
(Tưởng nhớ hương hồn Y Sĩ Trung Tá Bửu Trí, Trung Úy Sĩ Quan Trợ Y Ngọc.)
Tôi tuy thuộc vào hạng nhỏ con và thường bị bạn bè gọi là “Sữa” nhưng lại rất thích binh chủng Nhảy Dù. Thường mơ ước rằng khi ra trường sẽ là một Y Sĩ Nhảy Dù. Đọc truyện Y Sĩ Tiền Tuyến của Bác Sĩ Trang Châu tôi lại càng thêm mơ mộng. Tôi thích đi nhảy dù v́ thích bận đồ rằn ri, đội nón đỏ, có huy hiệu nhảy dù trên ngực áo. Thấy các quân nhân Nhảy Dù chiều thứ 7 dạo phố với các nữ sinh thật là thơ mộng.
Cũng v́ thích màu áo mà tôi sém chút nữa là ḥm gỗ cài hoa! Tuổi trẻ có những tư tưởng lạ lùng mà sau nầy về già suy nghĩ lại mới biết sợ, không nên “giỡn mặt tử thần,” đúng là “Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ.”
Tôi nhập ngũ vào cuối năm 1971 khóa 13 Y sĩ trưng tập thụ huấn quân sự tại trường Bộ Binh Thủ Đức. Trong thời gian này, thỉnh thoảng có một số Y Sĩ Nhảy Dù về thăm các bạn YK Sài G̣n. Ôi nón đỏ, bộ đồ trận rằn ri, trông thật là oai phong lẫm liệt. Tôi thầm hy vọng là khi chọn nhiệm sở sẽ có 1, 2 chỗ Nhảy Dù. Rồi thời gian thụ huấn quân sự và Hành Chánh Quân Y cũng trôi qua và ngày chọn nhiệm sở cũng đến. Các bạn Dược Sĩ Trưng tập được chọn nhiệm sở trước Y Sĩ trưng tập 2 ngày. T́nh cờ tôi gặp Dược Sĩ Sơn cùng khóa 13. Anh cho biết là anh chọn Nha Kỹ Thuật/TTM.
Sơn cho tôi biết là Nha Kỹ Thuật đồn trú ở Phú Thọ Sài G̣n. Khi tôi nói là tôi chỉ thích đi Nhảy Dù th́ Sơn nói đây cũng là Nhảy Dù Lôi Hổ, tôi hỏi thêm chi tiết và có ư định chọn Nha Kỹ Thuật (NKT).
Đến ngày chọn đơn vị tôi nh́n lên bảng đen th́ thấy có một chỗ NKT và một chỗ Sư Đoàn Nhảy Dù và tôi được xếp hạng 16 trong số gần 100 Y Sĩ trưng tập. Tôi không hề để ư đến các chỗ như Tổng Y viện, Quân Y Viện hay Bệnh Viện Dă Chiến, Bệnh Viện Tiểu Khu mà chỉ cầu mong là đến phiên ḿnh chọn đơn vị sẽ c̣n có NKT hay Sư Đoàn Nhảy dù.
May thay, các bạn trước tôi chỉ lo chọn QYV, TYV, hay BVTK, đến phiên tôi vẫn c̣n chỗ NKT. Tôi vội vă chọn NKT sau khi được Y Sĩ Đại Tá Châu xác nhận là có nhảy dù ở NKT. Thế là tôi đi mua ngay nón đỏ và bộ đồ rằn ri.
NKT/TTM là danh xưng ngụy trang của một đơn vị gọi là Bộ Tư Lệnh Chiến Tranh Ngoại Lệ, ngang hàng cấp Sư đoàn Tổng Trừ bị với cấp số Thiếu Tướng làm Tư Lệnh. NKT gồm nhiều đơn vị khác nhau nhưng trong phạm vi bài viết này tôi chỉ nêu ra hai đơn vị quan trọng nhất đó là:
1. Sở Liên Lạc (Lôi Hổ): Bộ Chỉ Huy đồn trú tại Sàig̣n, gồm 3 Chiến đoàn Xung kích1, 2, 3.
2. Sở Công Tác (Hắc Long): Bộ Chỉ Huy đồn trú tại Sơn Trà, Đà Nẵng gồm 5 Đoàn Công Tác 11, 68, 71, 72, 75. Các Chiến Đoàn Xung Kích và Các Đoàn Công Tác có nhiệm vụ thả Toán thám sát vào các mật khu Cộng Sản để thâu thập tin tức t́nh báo, phá hoại các mục tiêu trọng yếu của địch. Trước năm 1970, nhiều Toán Thảm Sát Đặc Biệt Xâm nhập Bắc Việt bằng không vận hay hải vận để do thám.
Vào thời tôi được tăng phái đến NKT th́ các toán chỉ hoạt động ở miền Nam mà thôi. Mỗi Toán có khoảng 6 người được trang bị vũ khí đến tận răng. Các hoạt động của NKT được giữ bí mật cho nên nhiều khi các quân nhân phục vụ trong NKT cũng không biết nhiệm vụ của các đơn vị bạn.
NKT có một Đại đội Quân Y đóng tại Phú Thọ Chợ Lớn, Y Sĩ Thiếu Tá Bửu Trí làm Y Sĩ Trưởng. Ngày tôi về tŕnh diện th́ ĐĐQY gồm có Bác Sĩ Trí, BS Ân, BS Nguyễn Văn Hưng và tôi. Ngoài ra c̣n có 4 Dược Sĩ, 2 Nha Sĩ, và 4 Sĩ Quan Trợ Y. Bác Sĩ Trí gốc Huế, người Hoàng Tộc rất hiền lành dễ thương, luôn bảo vệ và che chở cho đàn em, được sự quư mến và kính nể của thuộc cấp.
Sau khi tŕnh diện đơn vị, tôi đi học nhảy dù ở trung tâm Long Thành, nhảy chuồng cu ở trại Hoàng Hoa Thám SĐND, 3 tuần huấn nhục “thích chạy bộ hơn đi bộ,” tôi được cấp bằng nhảy dù Việt Nam và Mỹ. Tôi rất thích nhảy Chuồng Cu, xin nhảy nhiều lần. Thật ra có một số quân nhân không dám nhảy chuồng cu, huấn luyện viên phải đẩy ra giùm, nếu sau 3 lần mà không dám tự động nhảy th́ sẽ bị loại.
Cảm giác nhảy ra khỏi máy bay C130 của không quân Mỹ, rơi tự do khoảng 5 giây, rồi sau đó dù bung ra, một ḿnh bay lơ lửng giữa trời thật là tuyệt diệu. Một ḿnh ta lơ lửng giữa trời mây! Làm việc ở Sài G̣n được vài tháng th́ Mùa Hè Đỏ Lửa xảy ra. Chiến trận B́nh Long, QuảngTrị ác liệt, máu lửa. Cuối tháng 3, 1972, Y Sĩ Thiếu Tá Bửu Trí cho tôi biết là t́nh h́nh chiến sự ở Kontum gia tăng và sẽ tăng phái tôi lên Chiến Đoàn 2 Xung Kích Lôi Hổ ở Kontum. Thế là tôi khăn gói lên đường ngay.
Chiếc máy bay C46 của Air America vừa hạ cánh xuống phi trường Kon Tum th́ bị pháo kích lập tức. Có một số thương vong nhưng tôi may mắn OK. Trung úy Niệm, Sĩ Quan Trợ Y chở tôi về doanh trại CD2XK ở B12 phía Nam của Kontum. Vừa đến Bệnh Xá th́ thấy các cố vấn Hoa Kỳ đang thu dọn để lên đường ra khỏi Kontum v́ t́nh h́nh rất nguy hiểm. Họ để lại cho tôi toàn bộ thuốc men và thực phẩm. Mấy ngày đầu tôi lo tổ chức bệnh xá để tiếp nhận thương bệnh binh. Lúc rảnh rỗi th́ lái xe đi thăm Kontum. Thành phố nầy lúc đó c̣n tương đối yên tĩnh, cát trắng, có sông Dak bla nước rất trong nhưng chảy ngược? Xung quanh là núi non, thành phố nằm ngay ở ḷng chảo, rất dễ bị pháo kích, trông giống như Điện Biên Phủ ngày xưa.
Thành phố nói chung rất đẹp. Kontum chỉ cómột con đường độc nhất đi Pleiku về phía Nam, Quốc lộ 14, nhưng phải qua đèo Chu Pao thường hay bị Cộng Sản phục kích và đóng chốt nên chỉ có thể đi thoát bằng máy bay mà thôi.
Hàng ngày tôi khám bệnh cho quân nhân và gia đ́nh, cấp thuộc hành quân, huấn luyện cấp cứu cho Y Tá , dân sự vụ khám bệnh cho người thiểu số ở buôn Thượng. Người dân ở đây rất đỗi hiền lành. Họ mời tôi uống rượu cần, nhưng tôi không thích uống rượu, chỉ nhấm nháp lấy lệ mà thôi. Tất cả chúng tôi đều phải học cách xử dụng và thực tập bắn súng chống xe tăng M72.
Tôi quen thân với nhiều sĩ quan Không Quân, họ cho tôi làm Co-pilot đi rước toán khi công tác về. Mỗi lần rước có 2 trực thăng UH1B và 2 gunship. Bay ṿng ṿng một lúc th́ thấy panel của toán ở dưới b́a rừng. Thế là chiếc UH1B vội vàng nhào xuống để rước toán, trong khi gunships chúc lên chúc xuống sẵn sàng bắn che cho toán. Viên sĩ quan ban 3 khuyên tôi đừng có chơi dại như vậy, v́ lỡ người pilot chính bị thương hay chết th́ làm sao tôi lái máy bay một ḿnh được, tính mạng tôi sẽ coi như hui nhị t́.
Pháo kích của Cộng Quân xảy ra thường xuyên, cứ 2, 3 đêm một lần. Bị thương nhẹ th́ tụi tôi săn sóc tại chỗ, nặng th́ gửi đi Bệnh Viện Tiểu Khu hay Quân Y Viện. Chuyện cười ra nước mắt là một đêm kia, khoảng 10 giờ tối, tôi nghe một tiếng nổ lớn rồi sau đó có tiếng lính gọi: Bác sĩ ơi, có một con ḅ đạp ḿn ở hàng rào pḥng thủ, đùi của nó bị bay vào ngay trại, chúng ta sẽ có thịt ḅ ăn rồi, nhưng sau đó xem lại té ra là thịt người, có lẽ của trinh sát hay đặc công Cộng sản! Có khi buổi tối tôi phải đi đỡ đẻ. Có lúc có người tự tử… Công việc tương đối nhàn.
Lực lượng pḥng thủ Kontum chỉ có sư đoàn 22BB, gồm 2 trung đoàn và Bộ Tham mưu Sư Đoàn được dời lên Tân Cảnh để giao chiến với sư đoàn 320 và sư đoàn 2 của CS Bắc Việt. Quân Đoàn II được tăng cường thêm Biệt Động Quân để củng cố vững chắc đồn Ben Het, cửa ngơ đi vào lănh thổ QĐ II, Quân Khu II.
Đại Tá Lê Đức Đạt Tư Lệnh SD 22 làm Tư Lệnh Mặt trận Tân Cảnh được một tuần lễ th́ địch bắt đầu tấn công lẻ tẻ. Đại Tướng Cao Văn Viên liền tăng phái cho Đại Tá Đạt một Lữ Đoàn Dù.
Ngày 04/14/1972 CS tấn công vào căn cứ Charlie. Trung Tá Nguyễn Đ́nh Bảo, Tiểu Đoàn Trưởng TĐ 11 Nhảy Dù bị một hỏa tiễn 122 trúng vào hầm chỉ huy làm ông tử trận. (Bài hát Người ở lại Charlie của TrầnThiện Thanh) và quân ta phải rút ra khỏi Charlie.
Ngày 04/20/1972 Đại Tướng Viên rút Lữ Đoàn Dù tại Kontum để tăng cường cho mặt trận Quảng Trị nên t́nh h́nh tại Tân Cảnh bắt đầu đen tối thêm. Tôi nh́n Lữ Đoàn Dù rút đi mà cảm thấy tê tái v́ Kontum không c̣n lực lượng Tổng Trừ Bị nào nữa, chỉ c̣n sư đoàn 22 mà thôi. Tất cả Sư đoàn Nhảy Dù và TQLC đều dành riêng cho Quảng Trị và B́nh Long. Kontum chỉ vào hàng thứ yếu, không quan trọng bằng hai mặt trận kia?
Ngày 04/23/72 mất Dakto rồi Ben Het. Ngày 04/24/1972 mất Tân Cảnh, Đại Tá Đạt mất tích hay tự sát?
Trong bài viết về Mặt Trận Tân Cảnh, Kontum1972, Đại Tá Trịnh Tiếu cho biết Tư Lệnh Quân Đoàn II, Trung Tướng Ngô Dzu và cố vấn Hoa Kỳ John Paul Vann có kế hoạch dụ sư đoàn 320 CS Bắc Việt vào vùng Tân Cảnh, Dakto để tiêu diệt bằng B52. Rất tiếc là v́ có bất đồng ư kiến giữa Tướng Ngô Dzu và John Paul Vann về việc bổ nhiệm tân Tư Lệnh sư đoàn 22 (cho Đại Tá Lê Đức Đạt thay v́ Đại Tá Lê Minh Đảo) nên trong những ngày 04/21, 04/22 và 04/23/1972, lúc Cộng quân tấn công ào ạt với chiến xa vào Tân Cảnh, JP Vann đă từ chối xử dụng B52, và Tân Cảnh thất thủ.
Sau khi mất Tân Cảnh, bệnh tim của Tướng Ngô Dzu trở nặng, ông yêu cầu TT Thiệu cử người thay thế, TT Thiệu chỉ định Thiếu tướng Nguyễn Văn Toàn làm Tư Lệnh QD II, Quân Khu II và Tướng Toàn đồng ư tử thủ Kontum.
Mỗi ngày tôi đều đi họp tham mưu với Trung Tá Tiên CHT. T́nh h́nh Kontum càng ngày càng tồi tệ hơn. Lần lượt các căn cứ bảo vệ như Vơ Định, Dakto, Tân Cảnh, Charlie, Delta đều bị mất vào tay địch. Sau khi Tân Cảnh mất, Sư đoàn 22 BB gần như tan ră. Kontum trở thành tiền đồn. Dân chúng nhốn nháo chuẩn bị tản cư, mà chạy đi đâu bây giờ? Tôi có ghé thăm Bệnh Viên Tiểu Khu (BV Dă Chiến?) Kon Tum th́ thấy BV bỏ trống không c̣n gặp ai, có lẽ đă di tản rồi.
Trước t́nh thế nguy ngập, Tư Lệnh Quân Đoàn II điều động Sư Đoàn 23 BB từ Ban Mê Thuột lên cố thủ Kontum. Trong dịp nầy t́nh cờ tôi gặp lại BS Nguyễn Khanh YKH4, là Y Sĩ của Sư Đoàn 23 BB di chuyển trên QL 14 ngang qua doanh trại của tôi để tăng viện cho Kontum. Sau đó vài ngày đèo Chu Pao bị Cộng quân chiếm, đóng chốt nên Kontum đă bị bao vây.
Ngày 05/13/1972, Trung Tá Tiên cho biết là đêm nay quân Bắc Việt sẽ tấn công dứt điểm Kontum. Ông ta nói là ông đă làm chúc thư cho gia đ́nh rồi, có nghĩa là tính mạng của chúng tôi có thể chấm dứt đêm nay. Lúc đó tôi cũng lo sợ không biết là đêm nầy ḿnh sẽ bị thương, hoặc chết hoặc sẽ bị bắt là tù binh? Tôi dặn ḍ anh em Quân Y chuẩn bị thuốc men, hầm trú ẩn và phân công việc tản thương.
Suốt đêm trằn trọc không ngủ được. Vào khoảng 5 giờ sáng 05/14/102 th́nh ĺnh tôi nghe từng loạt tiếng nổ kinh thiên động địa, đồ đạc trong bệnh xá đổ nhào. Tiếng nổ liên tục làm ù tai và hất văng tôi xuống đất.
Sau này tôi mới biết là 25 phi vụ B52 được thả xuống 3000 quả bom đủ loại vào các vị trí của quân Bắc Việt gây thiệt hại nặng nề. Ngày 05/14/1972 trận chiến vẫn c̣n tiếp diễn ở phía Bắc thị xă Kontum. Đủ loại phi cơ Hoa Kỳ và Việt Nam, đặc biệt là Phantom F4 liên tục thả bom bắn phá quân CS chỉ cách chúng tôi khoảng 500m. Một chiếc Sky- raider của Không Quân Việt Nam bị bắn rớt và phi công đă hy sinh. Một chiếc Skyraider khác cũng bị bắn rớt, nhưng phi công nhảy dù an toàn và được lính Lôi Hổ cứu thoát.
Sau đó mặt trận Kontum coi như được giải tỏa. Xin cám ơn B52. Một phái đoàn Nha Kỹ Thuật gồm cả Bác Sĩ Bửu Trí, Y Sĩ Trưởng NKT và SQTYTrung úy Ngọc định đến thăm viếng và ủy lạo chúng tôi nhưng rủi thay máy bay bị bắn rớt, không một ai sống sót. Tôi vừa mừng v́ thoát chết nhưng rất buồn khi được tin BS Trí, người đàn anh đáng kính, và Trung úy Ngọc đă ra đi.
Khi bước vào tuổi già con người ta hay hoài niệm chuyện cũ, thường tự hỏi tại sao ḿnh có thể có những quyết định đầy nhiệt huyết, bất cần, thời trai trẻ. Nhưng những cái “ngông” đó lại là những kỷ niệm sâu đậm đáng nhớ nhất của một kiếp người, nhất là kiếp trai thời loạn. Để thỉnh thoảng vẫn làm tôi bâng khuâng nhớ lại, nhất là những lúc tháng Tư về.
Y Sĩ Trung Úy Bùi Cao Đệ YKH-4
Tài Liệu Tham Khảo:1.Trung Tá Lữ Triệu Khanh. Lịch Sử Nha Kỹ Thuật/BTTM/QLVNCH2. Đại Tá Trịnh Tiếu: Mặt trận Tân Cảnh, Kontum,1972
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Vào những ngày đầu tháng Tư, mặt trận miền Trung đă vỡ, làn sóng người di tản tràn ngập Sài G̣n. Vùng 4 tương đối vẫn c̣n yên tĩnh. Sài G̣n mất chỉ c̣n là vấn đề thời gian. Có tin Chính phủ sẽ triệt thoái về Vùng 4 để cố thủ. Có tin sắp đảo chánh. v.v…
Tầm nh́n của Đại Bàng.
Đô Đốc Cang với tầm nh́n xa của một vị Tướng đă thấy rơ vấn đề, phải di tản Hạm Đội, không thể nào để Hạm Đội lọt vào tay giặc, dù Chính Phủ có rút về Vùng 4 hay không. Bằng mọi giá Hạm Đội phải ra khơi vào giờ phút thích hợp nhất. Muốn ra khơi êm đẹp, bảo tồn được Hạm Đội th́ thủy lộ Soài Rạp và Ḷng Tào phải tốt. ( Sông Ḷng Tào và Soài Rạp là 2 thủy lộ chính từ Sài G̣n ra Vũng Tàu. Sông Ḷng Tào rất hẹp, quanh co nhưng khá sâu là thủy tŕnh chính của thương thuyền và Chiến hạm, trong khi đó sông Soài Rạp lớn hơn nhưng khá cạn, do đó chỉ sử dụng khi cần thiết.)
Đô Đốc Cang liền ra lệnh thành lập ngay Lực Lượng Đặc nhiệm 99, lấy tàu từ những đơn vị tinh nhuệ của sông ng̣i. Người chỉ huy ? C̣n ai nữa ! Đánh giặc “tới” nhất trong Hải quân ai cũng biết là Huỳnh Duy Thiệp và Lê Hữu Dơng. Ông Thiệp th́ đă biệt phái qua làm Giám đốc Thương cảng Đà Nẵng và đang bị kẹt ngoài đó, sống chết chưa biết, chỉ c̣n lại ông Dơng, tên thật xứng với người ! Đô Đốc Cang nói với chánh văn pḥng : “Gọi ngay Đại Tá Dơng về gặp tôi gấp, nội trong ngày hôm nay.”
Ngày 8 tháng 4 năm 1975, Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 được thành lập. Trong khẩn cấp, các đơn vị sau đây đă được lấy về :
– Giang đoàn 42 ngăn chận.
– Giang đoàn 59 tuần thám.
– Đại đội Hải kích.
– Địa phương quân.
– Một số Giang đĩnh lấy ra từ những Giang đoàn Thủy bộ, Xung phong gồm tất cả 62 Chiến đĩnh, một mũi xung kích mạnh mẽ nhất của HQVNCH lúc đó.
Nhiệm vụ :
– Lực lượng sẽ là đơn vị hậu vệ nặng để bảo vệ Chính phủ rút về Miền tây khi t́nh h́nh xấu.
– Bảo vệ an ninh thủy tŕnh Soài Rạp và Ḷng Tào trong trường hợp phải di tản.
– Bảo vệ Bộ Tư Lịnh Hải Quân nếu có đảo chánh.
– Nhận lệnh trực tiếp từ Tư Lệnh Hải Quân.
Tầm hoạt động :
– Không giới hạn.
– Tùy theo t́nh h́nh.
Bàn cờ đă đến hồi chung cuộc. Đô Đốc Cang c̣n làm ǵ hơn được ? Bảo toàn cho Hạm đội di tản an toàn, cho Hải quân, cho đồng bào vào những ngày bi thảm cuối cùng của cuộc chiến đó là điều cuối cùng mà Đô Đốc Cang có thể làm đươc trong tầm tay của ḿnh. Và Đô Đốc Cang đă chọn lưỡi kiếm bén nhất, tấm khiên chắc nhất trao vào tay người đàn em ĺ lợm, chịu chơi nhất của ông: Hải Quân Đại tá Lê Hữu Dơng.
Vàm Cỏ máu và lửa.
Sau khi Khmer Đỏ xâm chiếm Cao Miên, Cộng sản Bắc việt kéo quân ào ạt qua biên giới Miên Việt đông như kiến, hung hăn với ư đồ cắt đứt Quốc lộ 4,tràn ngập Sài G̣n theo hướng Tây Nam, khóa chặt thủy lộ Ḷng Tàu Soài Rạp, bắt sống Hạm đội Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa, tịch thu toàn bộ làm chiến lợi phẩm… Kế hoạch chắc ăn như bắp, miếng mồi ngon như miếng mỡ. Nhưng khi kéo quân ào ạt đến bờ Tây sông Vàm Cỏ th́ Bắc quân đành phải khựng lại. Tới đây Bắc quân đă đụng ngay một bức trường thành thép và lửa do Đô Đốc Cang dựng nên : Tướng trấn ải là Hải quân Đại tá Lê Hữu Dơng, vị Đại tá trẻ và đánh giặc ch́ nhất của Hải quân VNCH. Trong tay Đại Tá Dơng có hơn 60 Giang đĩnh đủ loại thuộc các Giang đoàn Xung phong, Thủy bộ Ngăn chận, và một Đại đội hải kích đủ sức đốt cháy những tham vọng điên cuồng nhất của địch quân.
Bắc quân đành phải ém quân thật kỹ lại bên bờ tây sông Vàm Cỏ chờ cơ hội vượt sông. Nhưng cơ hội đó không bao giờ tới. Họ đă trễ một bước. Trên sông Vàm Cỏ, ngày cũng như đêm, bao giờ cũng có hơn chục chiến đĩnh tuần tiểu tới lui, sóng cuộn cả một vùng sông nước mênh mông.
Bảy ngày đêm trôi qua, tướng Việt cộng Lê đức Anh như ngồi trên đống lửa, cả 3 Công trường 5, 7 và 9 dưới quyền của ông ta đều hoàn toàn bị vô hiệu hóa, không tiến được một bước, mũi nhọn của mặt giáp công phía Tây Nam đă bị cùn. Đau thật, mang tiếng là “Quân đội Nhân dân Bách chiến bách thắng, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” mà phải bó gối ngồi đây, ho một tiếng lớn cũng không dám. Nhục thật! Đành phải nướng quân thôi, bất kể giá nào. Dù phải đẩy bao nhiêu lính vào tử địa cũng phải làm, mạng người đâu có sá ǵ so với sự nghiệp của “Bác và Đảng”. Bộ tư lệnh Bắc quân quyết định “Dụ địch vào trận địa pháo, tiêu diệt gọn các tàu địch, tạo điều kiện vượt sông, giải phóng Sài G̣n vây chặt Hạm đội địch vào rọ.”
Vào ngày 16 tháng 4, Đại tá Dơng dẫn đại bộ phận Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 đi giải tỏa áp lục địch trên kinh Thủ Thừa. Ông chọn những Chiến đĩnh có hỏa lực mạnh nhất, những chiếc c̣n lại vẫn thay phiên nhau tuần tiểu trên sông Vàm Cỏ. Đội h́nh vẫn như thường lệ. Toán tiền phong gồm những Giang đĩnh gọn, nhanh, hỏa lực mạnh. Soái Đĩnh đi giữa sau đó là những Quân vận đĩnh, Pháo đĩnh đi đoạn hậu.v.v… Đoàn tàu đi thật sát bờ, càng sát càng tốt, kinh nghiệm chiến đấu bao nhiêu năm trên sông dạy cho ông như vậy. Đoàn giang đĩnh di chuyển đúng đội h́nh, giữ khoảng cách đều đặn, truyền tin liên lạc tốt như đang diễn tập. Đại Tá Dơng mỉm cười hài ḷng. Ông không biết là ông đang dẫn đoàn tàu đi vào trận địa pháo đang dương sẵn.
Cách Thủ Thừa chừng 5 cây số về hướng Nam, ngay rạch Cần Đốt, khoảng một đại đội Việt cộng đang tắm sông với nhiệm vụ la lối, đùa giỡn càng lớn càng tốt. Trên bờ trận địa pháo đă hờm sẵn, thuyền ghe trưng dụng của dân đă xong. B40, súng chống chiến xa, đại liên, trung liên đă sẵn sàng.
Trên soái đĩnh, Thượng sĩ Hiếu – cận vệ, một đàn em thân tín nhất của Đại Tá Dơng, đă theo ông từ thuở ban đầu, thời ông c̣n Trung úy – đặt ống ḍm quan sát bên kia bờ, thấy nước bắn lên tung tóe, đầu người lố nhố. Lạ thật, đâu mà nhiều người tắm thế trên một khúc sông không một xóm nhà này. Thôi chết rồi, Việt cộng. Thượng sĩ Hiếu chỉ tay về phía ấy và tŕnh báo với Đại Tá Dơng : “Ông Thầy, Việt cộng đang tắm.”
Đại Tá Dơng quan sát thật kỹ, sau một giây suy nghĩ, ra lệnh : “Ủi vào tấn công !” Các Chiến đĩnh quay mũi về bên kia bờ sông, dàn hàng ngang, dồn tất cả hỏa lực vào địch, súng lớn, súng nhỏ trên các giang đĩnh nhả đạn như mưa. Trong khi ấy, pháo địch bắt đầu rơi lỏm tỏm xuống sông tạo thành những cột nước tung toé. Pháo địch càng lúc càng dầy. Vài chiến đĩnh đă bị trúng đạn, quay mũi chạy về bờ Đông nơi đó có một Quân vận đĩnh (LCM) đă được cải biến để làm Bệnh viện Dă chiến như kế hoạch đă vạch. Những chiếc khác vẫn lầm lũi tiến vào bờ vừa đi vừa khạc đạn… Đoàn chiến đĩnh càng lúc càng đâm gần bờ 200 thước…100 thước… Pháo và súng địch bắn ra xối xả. Các chiến sĩ Giang đoàn không một chút nao núng, vẫn ủi tàu vào vị trí địch. Đoàn tàu càng tiếng gần, pháo địch càng vô hiệu v́ tầm bắn quá ngắn… 80 thước… 70 thước… 50 thước… 40 thước. Súng lớn súng nhỏ vẫn nổ vang trời. Bắc quân vẫn ĺ lợm chống trả, không tháo chạy. Đại Tá Dơng ra một đường gươm thật hiểm : Hai chiếc phóng hỏa đĩnh nhào đến, phóng 2 luồng lửa kinh khiếp, độ nóng thép cũng phải chảy, đừng nói chi đến da thịt con người.
Bắc quân tháo chạy. Chiến trường từ từ dịu lại rồi im bặt. Đại Tá Dơng ra lệnh đổ bộ, thu dọn chiến trường. Xác Bắc quân nằm la liệt. Vũ khí tịch thu : AK, súng trường nhiều như củi mục, 12 khẩu B40, 2 khẩu 12 ly 8, 4 khẩu 82 ly… Lực Lượng Đặc nhiệm 99 chỉ có 2 chiến đĩnh bị hư hại nhẹ và một số nhỏ Chiến sĩ bị thương. Trận địa pháo của Bắc quân đă biến thành trận “Tẩu pháo”. Chúng đă ôm đầu máu vất súng mà chạy v́ đă không đánh giá đúng hỏa lực và tinh thần chiến đấu của các Chiến sĩ Giang đoàn trong Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 dưới tài Chỉ huy của Hải Quân Đại Tá Lê Hữu Dơng.
Bắc quân điên tiết sau cuộc thảm bại hôm trước. Họ kéo quân đông hơn đến Rạch Cầu Đót, hỏa lực cũng mạnh hơn. LLĐN 99 lại đụng địch nặng nề ở đó. Chiếc pháo đĩnh Chỉ huy của giang đoàn Ngăn Chận trúng 82 ly không giật trực xạ. Chỉ huy trưởng, Thiếu tá Phạm Ngọc Lộ thuộc khóa 12 và 3 nhân viên bị thương. Nhờ đi sát bờ nên Chiến đĩnh đă kịp thời ủi băi, không ch́m dù tàu bị thủng lỗ. Đại Tá Dơng cũng bị thương nhưng ông vẫn ở lại trên Soái đĩnh cho đến khi tàn cuộc.
Những ngày sau đó, Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 đụng địch liên tục. Bắc quân vẫn không tiến được bước nào và cũng không gây thiệt hại nào đáng kể cho Lực Lượng nên chúng đổi chiến thuật, tạm ngưng giao chiến trên bờ. Đêm đêm, Bắc quân tung từng đợt người Nhái, lợi dụng lúc tối trời, tấn công các Giang đĩnh nhưng với sự pḥng thủ chặc chẽ và đôi khi người nhái ta phải cận chiến bằng dao găm. Người nhái địch đă bị hạ sát nhiều.
Ngày 23 tháng 4, trong tuyệt vọng, Bắc quân tung ra một cuộc tấn công “Thí chốt bắt xe” cuối cùng. Cấp chỉ huy của Bắc quân bắt đầu xài sinh mạng binh lính dưới quyền như xài bạc giả. Họ trưng dụng tất cả ghe thuyền của dân, chất đầy lính, ào ạt nhào ra tấn công, tính dùng chiến thuật “biển thuyền” để tràn ngập và triệt hạ LLĐN 99. Nhưng họ đă lầm, các chiến đĩnh đă hờm sẵn, phản pháo bằng tất cả các súng cơ hữu. Xác người lả tả. Ghe thuyền, chiếc th́ lật úp, chiếc th́ không người lái chạy ngổn ngang trên sông. Nhưng chết lớp này, lớp khác vẫn tiếp tục xông ra, nhiều như lá tre trong mùa băo lụt. Súng lớn, súng nhỏ của lực lượng bắn không xuể. Đại Tá Dơng ra lệnh cho 2 chiếc Zippo, súng phóng hỏa đă nạp đầy xăng đặc, 4 Pháo đĩnh hộ tống, ủi thẳng vào vị trí địch và phun lửa. Lưởi lửa phun ra dài cả trăm thước. Trong nháy mắt tất cả ghe thuyền địch đều bốc cháy, cả một vùng cây xanh gần bờ từ gốc tới ngọn cũng cháy rực, găy đổ, lửa bốc cao, khét lẹt. Từng lớp địch quân ở sát bờ sông ngă như sung rụng, dày đặc cả mặt nước. Lính trên bờ vẫn đầy nghẹt, kêu thét, chạy tán loạn. Pḥng tuyến địch vỡ. Cuộc tấn công tự sát thất bại. Bắc quân đă nướng bao nhiêu quân vào trận này. Đó là điều bí mật, chỉ có họ mới biết.
Nỗi ḷng.
Vài ngày sau, xác người cháy xém vẫn c̣n trôi nổi đen đặc trên mặt nước sông Vàm Cỏ. Những chiếc thuyền ma vẫn bập bềnh theo con nước lên xuống. Tất cả Lực Lượng 99 từ Sĩ quan, Hạ sĩ quan cho đến Đoàn viên Thủy thủ, ngay cả những người vui tính nhất đều trở nên trầm ngâm ít nói. Cuộc chiến thật quá dă man và đau ḷng. Đại Tá Dơng nh́n theo, ḷng vừa buồn vừa giận. Buồn v́ bao nhiêu sinh mạng phải tiêu tan chỉ v́ một cái bánh vẽ thật lớn “Thiên đường Cộng sản”, giận v́ cấp chỉ huy địch đă quá tàn nhẫn xem sinh mạng của thuộc cấp không bằng cỏ rác. Ông chiến thắng mà ḷng ông đau xót. Cùng là người Việt Nam da vàng máu đỏ, ai gây chi cảnh huynh đệ tương tàn. Ông và lực lượng 99 chỉ là người tự vệ. Ta đánh ngươi v́ ngươi đánh ta. Chỉ có vậy thôi.
Từ đó, hai con sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây trở nên yên tĩnh. Có lẽ Bắc quân sau những lần thất bại, hết ư chí tấn công, đă kéo quân đi hướng khác hay v́ t́nh h́nh biến chuyển quá nhanh, họ vẫn ém quân chờ.
Dù ǵ đi nữa, lực lượng Đặc Nhiệm 99 cũng đă hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc cho đến giờ thứ 25 của cuộc chiến kéo dài trên 20 năm. Đại Tá Dơng với tư cách là tư lệnh LLĐN 99 đă có thể xác nhận với Đô Đốc Cang một cách tự tin “An ninh tốt” khi được hỏi về an ninh thủy lộ Ḷng Tào, Soài Rạp trước giờ Hạm đội ra khơi di tản.
Ḱnh ngư nhỏ lệ.
– 10 giờ sáng ngày 30-4-1975, Tổng thống Dương Văn Minh kêu gọi Quân nhân các cấp buông súng.
– 11 giờ, xe tăng Cộng Sản ủi sập cổng chánh Dinh Độc Lập.
– 4 giờ chiều cùng ngày, trên ngă ba sông Vàm Cỏ, Đại tá Dơng ra một lệnh cuối cùng, tập họp tất cả các Sĩ quan, Thuyền trưởng lại, trên Soái Đỉnh chỉ huy để nhận chỉ thị. Xa xa các chiến đỉnh vẫn như những con ḱnh ngư dũng mănh đang rẽ sóng thi hành công tác tuần tiểu, ngăn chận không cho Cộng quân vượt sông uy hiếp thủy lộ Soài Rạp, Ḷng Tàu.
Cũng vào lúc đó chiến hạm cuối cùng của Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa, chiếc HQ – 402 bắt đầu khập khiễng hải hành ra cửa Soài Rạp… Chiều bắt đầu xuống.
Bằng một giọng nghẹn ngào, Đại tá Dơng nói với các cấp thuộc hạ “ Tất cả đă hết, chúng ta đă thua, miền Nam đă mất vào tay CS. Bây giờ là lúc chúng ta phải tan hàng, anh em nào muốn đi theo Hạm đội th́ theo tôi, anh em nào muốn ở lại với gia đ́nh th́ cứ đem tàu về. Trên đường về, Cộng quân chận lại cứ xả súng bắn, kiếm một chỗ nào an toàn thay đồ dân sự, rồi về với gia đ́nh. Xin từ giă anh em. Hẹn gặp lại…”
Những lời cuối cùng chỉ có thế, tính ông vẫn vậy, nói ít, nhất là trong giờ phút này, chính trong thâm tâm ông, ông cũng không biết ḿnh sẽ đi đâu, về đâu. Đối diện ông là khuôn mặt của những thuộc hạ thân yêu đă cùng ông vào sinh ra tử trong trận đánh cuối cùng khốc liệt này. Những khuôn mặt hốc hác v́ chiến đấu quên ăn, thiếu ngủ, râu ria tua tủa ấy đang nh́n ông, những cập mắt đỏ ngầu v́ xúc động đang nh́n ông, không ai thốt được lời nào.
Giây phút này như kéo dài vô tận… Đại úy Hải ngập ngừng hỏi: “Commandant dự tính sẽ đi đâu ? ” Đại Tá Dơng trả lời : “ Có lẽ một ḥn đảo nào đó trên Thái B́nh Dương, tao cũng không biết nữa, c̣n mày ?”. Ông vẫn có thói quen gọi cấp dưới bằng “mày, tao” một cách thân mật như anh em thâm t́nh. Đại úy Hải trả lời : “Chắc tôi về Bến Tre đi tu với mẹ tôi quá.”
Đại Tá Dơng bùi ngùi nói lời từ giă cuối cùng : “ Chúc anh em may mắn… Hẹn gặp lại…” Lần đầu tiên trong đời binh nghiệp, một giọt nước mắt lăn dài trên khuôn mặt ông. Rồi ông đáp tàu lên HQ – 402. Ánh chiều cũng bắt đầu thoi thóp tàn dần trên sông Vàm Cỏ. Ráng chiều để lại trên mặt sông mênh mông những vệt đỏ như máu.
Cuối đời nh́n lại.
Do những Quốc tế sắp đặt cộng thêm với những yếu kém, sai sót của chính ḿnh đă để miền Nam thất bại. Miền Nam lại không được cái may mắn như đất nước Đài Loan c̣n có được một ḥn đảo nhỏ để dung thân, để tự tu sửa, học hỏi, xây dựng từ những lỗi lầm cũ.
Mỗi Quốc gia đều có một số phận. Và số phận Việt Nam mới chua xót, cay nghiệt và mai mĩa làm sao ! Anh em trong cùng một nước đánh giết nhau, máu thành sông, xương thành núi trên 20 năm. Kẻ thắng trận, sau hơn 2 thập niên thử nghiệm thất bại về cái gọi là Xă hội Chủ nghĩa lại chuyển hướng 180 độ, tập tểnh đi vào con đường kinh tế thị trường, con đường mà miền Nam đă đi cách nay 40 năm. Đúng là đi cho lắm lại trở về chốn cũ. Bao nhiêu xương máu đă xài phí một cách vô ích.
Ông Dơng năm nay đă ngoài 65, đă về hưu sau 26 năm làm việc trả nợ áo cơm cho người bạn đồng minh bạc bẽo. Mỗi khi một ḿnh trong đêm vắng, ông không khỏi ngậm ngùi nghĩ đến cuộc chiến cũ. Những tiếng khóc la đau đớn, kinh hải “Trời ơi” của chiến binh Cộng sản vẫn ám ảnh, quấy động trong giấc ngủ của ông, sau đó ông thường chập chờn đến sáng. Phải chi những tiếng kêu la đó là những tiếng kêu la của bọn ngoại xâm không cùng ḍng máu, không cùng tiếng nói chắc ḷng ông thanh thản hơn nhiều… Rồi những khuôn mặt bạn bè, những thuộc hạ cũ thân yêu hiện về, kẻ c̣n, kéo lê kiếp sống tha hương trên đất lạ hoặc sống nghèo khổ không tương lai trên chính đất nước ḿnh, người mất, mồ đă xanh cỏ… Ông nghĩ đến họ, nước mắt lại tuôn trào ra.
Rồi ông lại nghĩ đến dân tộc đau khổ, bất hạnh của ḿnh, kể cả những người cầm súng phía bên kia đă từng đối địch với ông. Nghĩ cho cùng, tất cả đều là nạn nhân của Chủ nghĩa Cộng sản. Ông đă không thù hận họ như họ đă thù hận ông một cách điên cuồng, v́ trong thâm tâm, ông vẫn nghĩ đa số họ là những người nông dân hiền lành, thật thà, chất phát đă bị bọn cầm quyền Cộng sản cấy vào những độc tố thù hận giai cấp đấu tranh v.v… Trên 26 năm lưu lạc xứ người, ông luôn mang một tâm trạng buồn chán, lạc lơng, không thể nào hội nhập vào xă hội mới. Ông cũng không nghĩ đến chuyện gia nhập Quốc tịch Mỹ, không màng đến chuyện an cư lập nghiệp, tậu nhà, mua đất…
Ông chỉ là người tạm cư trên đất nước vĩ đại và lạnh lẽo này… Ông măi măi là người Việt Nam.
Hoàng Xuân Bái (K13 HQ)
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Tháng ba của tôi là thời điểm đau buồn nhất cuộc đời chiến chinh. Mọi người hay hỏi sao lại tháng ba mà không tháng tư. Tôi thường trả lời, vâng, đối với mọi người tuy là tháng tư đau buồn, nhưng tháng ba là tháng tôi mất nhiều bạn thời chiến của tôi. Chúng tôi di chuyển dọc theo quốc lộ 13 của tháng ba nắng cháy. Nhiều người ngă gục vào tháng ba của lệnh rút quân. Nhiều chiến sĩ QLVNCH đă ra đi không một tiển đưa, không một nén hương cho linh hồn b́nh yên.
Nhiều ngôi mộ chôn vội trên đường rút quân. Và cũng nhiều kẻ hèn hạ ḷi mặt chuột trong tháng ba binh lửa. Tháng ba của Đức Phong, Bến Cát, Đồng Xoài, những địa danh tôi đă đi qua, đă để lại những mảnh t́nh nho nhỏ với cô gái hậu phương.
Có tháng ba rút quân mới đưa đến tháng tư thất thủ. Những thằng lính như chúng tôi luôn tuân lệnh cấp chỉ huy. Đó là truyền thống của quân đội. Nhưng lệnh của tháng balàm cho chúng tôi xao động và ngở ngàng. Chúng tôi tin tưởng ḿnh đủ sức kháng cự với cộng quân, dư sức đối đầu với bất cứ quân đội nào của cộng sản miền Bắc. Nhưng vào tháng ba chúng tôi phải bỏ lại những thành phố thân yêu miền Trung, bỏ lại những người dân hiền ḥa đă nuôi dưỡng chúng tôi suốt đời quân ngũ. Chúng tôi phải gấp rút từ giă những người con gái thương yêu, bỏ lại những mảnh t́nh trong trắng, thánh thiện. Chúng tôi bị phục kích v́ không có kế hoạch hành quân, để thương đau mất đi những người bạn chiến binh chết tức tưởi v́ lệnh rút quân cấp tốc trong đêm.
Ôi tháng ba oan nghiệt, tháng ba của mất mát. Mỗi tháng ba tôi lại hụt hẩn trong đau buồn và tiếc nhớ, tôi lại t́m về quá khứ, để tiếc thương những người bạn đời quân ngũ. C̣n đâu những đêm nhậu đứng sau những chuyến hành quân dài. C̣n đâu những đêm ngồi dưới giao thông hào, chia nhau từng điếu thuốc Ruby quân tiếp vụ. Ôi thương quá từng ngụm nước đục dưới hố bom của những ngày nắng cháy giữa vùng Tam Giác Sắt. Những bát canh măng le giữa mật khu Long Nguyên đầu mùa mưa. Những ly cà phê gạo sấy của Bầu Bàng ngồi chờ giặc tấn công.
- Minh Mạng đây Bắc B́nh gọi, nghe rơ trả lời!
- Bắc B́nh đây Minh Mạng tao nghe 5/5.
- Mầy cho tao điểm hẹn, đại bàng bảo tụi ḿnh cắm trại đêm nay với nhau.
- Lên 12, phải 24, tao gặp mầy khoảng 6 con gà.
- OK, 6 con gà, hết.
Trả máy lại cho thằng truyền tin, tôi chỉ điểm hẹn cho thằng em mở đường dặn nó chuyển hướng đi. Đă bốn giờ chiều, rừng Long Nguyên dày kịt không một chút gió. Trời tháng ba có khác, nóng oi, nóng bức Tuy đi dưới bóng cây rậm nhưng vẫn nóng như ai trùm mền không cho thở. Dù có thở được th́ cũng toàn mùi ẩm của lá cây mục, của côn trùng, của rừng nhiệt đới. Giây leo giăng đầy ngang dọc chận lối, thằng em mở đường phải khó nhọc lắm mới t́m được lối cho mấy thầy tṛ. Tôi nh́n lại bảng đồ và định hướng của ḿnh, chỉ hai cây số là sẽ ra khỏi khu rừng rậm nầy, đến con suối nhỏ, xong băng ngang cái trảng chiều ngang khoảng 300 mét là sẽ đến điểm hẹn với tụi thằng Mẫn.
Bốn thầy tṛ tôi đi chuyến công tác nầy đă hơn hai tuần. Toán thằng Mẫn được lịnh vào thay để toán của tôi về lại Lai Khê. Đại Đội Trinh Sát 5 thi hành những chuyến công tác dài khoảng một tháng cho mỗi chuyến đi. Mỗi ngày chúng tôi nhận lệnh từ bộ tư lịnh sư đoàn, di chuyển theo từng toán nhỏ, lục t́m những tin tức và di chuyển của cộng quân trong địa bàn kiểm xoát của sư đoàn 5.
Theo tin t́nh báo tôi nhận được th́ khoảng một sư đoàn của chính qui bắc việt đă di chuyển từ Pleiku về hướng Nam. Đây là một sư đoàn thiện chiến của miền bắc, từng tham dự trận Quảng Trị, Kontum. Tôi nh́n lại bản đồ, nếu sư đoàn nầy muốn vào Sài G̣n th́ phải đi dọc theo quốc lộ 13, ngang Long Nguyên, chổ tôi đang công tác. Tôi quay ngang thằng em truyền tin bảo nó đổi tầng số cho tôi gọi thằng Đắc của tiểu đoàn 53 pháo binh.
- Đà Diểu đây Bắc B́nh, nghe rơ trả lời.
- Bắc B́nh đây Đà Điểu nghe 5/5.
- Mầy cho tao hai quả về lên 12, phải 24, chỉ bắn khi nào tao gọi.
- OK lên 12, phải 24, bắn khi nào mầy gọi.
Giọng thằng Đắc đề lô trong máy có vẻ hơi thắc mắc:
- Bắc B́nh sao bửa nay mầy gọi yểm trợ sớm quá vậy?
Tôi chửi thề trên máy: tao gọi th́ cứ làm đi, tao đang cuốc bộ mệt bỏ xừ không có th́ giờ giải thích đâu. H́nh như nó linh tính một cái ǵ đó không tốt nên gọi lại
- Bắc B́nh, tao muốn cho mầy một điếu thuốc lào cho bảo đảm. (Trái khói)
- Bộ mầy muốn chỉ cho tụi VC biết chổ của tao hay sao vậy.
- Tao thấy có ǵ không không ổn nên muốn ăn chắc không dội lên đầu mầy.
- Tao tin tài của mầy, từ xưa giờ mầy gọi đâu trúng đó nên tao không sợ.
- Mầy lại nâng bi tao nữa rồi, chừng nào về hậu cứ tao thưởng mầy một chầu bia.
- Ráng để dành tiền đi em trai, tụi tao mà uống bia th́ mầy chỉ có sạt nghiệp.
Phải nói ngày xưa tụi tôi uống bia như uống nước lạnh. Sau mỗi chuyến công tác về là bọn tôi kéo nhau xuống câu lạc bộ sĩ quan, mỗi thằng gọi vài két bia 33 (mỗi két 24 chai) chất sau lưng, ngồi uống cả đêm, đến sáng hết bia mới về trại ngủ. Mỗi lần bọn tôi về là ông bà chủ câu lạc bộ rầu thúi ruột, phải thức đêm lo mồi nhậu cho mấy thằng trời đánh. Nhưng hai ông bà lại khoái bọn tôi, không phải v́ cô con gái đang đến tuổi lấy chồng, mà v́ tụi tôi trả tiền ṣng phẳng, không ghi sổ. Những thằng lính như tôi mà cho ghi sổ lở có ngày ḥm gổ cài hoa th́ mất hết cả vốn lẩn lời.
Bốn thầy tṛ tôi đến men rừng khoảng 5 giờ 30 chiều nhưng không đi ra vội. Đó là kỷ thuật tôi học từ đàn anh, đó là luật sinh tồn, phải thám sát chung quanh trước khi đi ngang cái trảng trống trơn, chỉ có cỏ mọc ngang đầu gồi. Tôi lấy ống nḥm ra quan sát bên kia bờ rừng. Nh́n lên, nh́n xuống chẵng thấy ǵ nhưng linh tính tôi như báo có cái ǵ đó không ổn. Tôi bảo thằng em nhỏ nhất trong đám đi dọc xuống bia dưới khoảng 100 mét rồi quăng một tàn cây nhỏ ra. Trong khi nó đang di chuyển, tôi quan sát trên ống nḥm, khi thằng em quăng tàn cây, đúng như linh tính, có một vài vật di động bên kia bờ rừng. Thằng em trở lại nói nhỏ với tôi:
- Ḿnh bị phục kích ông thầy ơi!
Tôi bảo thằng truyền tin đổi tầng số tôi gọi thằng Mẫn:
- Minh Mạng đây Bắc B́nh, nghe rơ trả lời.
- Bắc B́nh đây Minh Mạng, tao nghe 5/5
- Cho tao điểm đứng.
- Tao đang chờ mầy ở điểm hẹn.
Tôi vội vang cảnh giác nó:
- Cách mầy nửa ống chân (cây số) bên phải (hướng Đông), dọc theo b́a rừng, tụi nó đang nằm chờ tao băng ngang để làm thịt.
- Mầy chờ tao dọn bải rồi hăy đáp.
- Đừng, tụi nó đông lắm, mầy chỉ có 4 thằng làm ǵ được. Để tao gọi thằng Đắc.
Thằng em truyền tin hiểu ư, bèn đổi máy sang tầng số pháo binh:
- Đà Điều đây Bắc B́nh nghe rơ trả lời
- Bắc B́nh đây Đà Điểu tao nghe
- Mầy có tầng số của tao và thằng Minh Mạng không? Đổi qua đó ngay đi, tụi tao có việc cần đến tụi mầy.
- Rồi, tao sẽ qua bên đó gặp mầy.
Thằng em truyền tin lại đổi tầng số một lần nữa:
- Đà Điểu đă bay về tổ, Bắc B́nh, Minh Mạng, tụi mầy nghe tao không.
- Đà Điểu đây Bắc B́nh, mầy cho tao một trái lên 12, phải 24 rưởi, bắn khi nào mầy sẳn
sàng.
- Lên 12, phải 24 rưởi, bắn ngay.
Chừng hai phút sao, tiếng 155 ly xé gió rớt ngay giửa trảng cỏ, đất trôn lẩn với cỏ non bay mù mịt.
- Đà Điểu đây Bắc B́nh, mầy cho qua phải khoảng ¼, bắn khi nào mầy sẳn sàng.
- OK, lên 12, phải 24-3/4 có ngay
Chỉ không đầy 30 giây, quả 155 ly thứ hai rớt ngay lên đẩu bọn chúng, vài thằng quưnh quáng chạy ra trảng cỏ.
- Đà Điểu bắn hết, bắn hết.
- Minh Mạng, coi chừng tụi nó chạy về phía mầy.
Tôi quay ngang bảo mấy thằng em chuẩn bị băng ngang trảng cỏ khi dứt pháo. Từng quả 155 ly rớt ngay trên đầu bọn phục kích. Hàng ngũ chúng bắt đầu xôn xao. Tôi gọi thằng Mẫn:
- Minh Mạng mầy chuẩn bị khi tao gọi th́ tiến đến b́a rừng nhưng coi chừng có bọn tao đi từ bên trái vào (hương Tây)
Giọng thằng Mẫn khẩn cấp trong máy:
-Tụi nó đang chạy về hướng tao, đông lắm. Đà Điểu mầy cho tao hết lên 12, phải 24, bắn hết, bắn hết.
Tôi nghe thằng Mẫn gọi tọa độ mà kinh hoảng, đó là điểm hẹn của hai đứa, thằng Mẫn đang lâm nguy. Tôi ra lịnh cho toán băng ngang trảng cỏ. Tôi vừa cầm khẩu M16 vừa chạy đến b́a rừng bên kia, từng tia đạn bay tới tấp về hướng tôi. Tôi bất chấp, gọi thằng Đắc pháo binh cho bắn hết vào điểm hẹn. Tôi thay băng đạn hai lần, không biết tôi chạy bao lâu, xác bộ đội bắc việt nằm ngổn ngang v́ trúng pháo 155 ly, nét mặt c̣n non choẹt, tuổi chừng 14-15. Tôi cứ vừa bắn vừa chạy về phía thằng Mẫn. Mấy thằng em chạy theo cũng vừa chạy vừa la xung phong.
Bọn tôi cứ chạy và bắn cho đến khi không c̣n nghe tiếng băn trả lại mới ngừng chạy. Không gian bây giờ im ĺm như thần chết vừa đi qua. Thây người chết ngổn ngang, cây găy đổ v́ đạn pháo. Mùi khói súng khét lẹt giữa rừng chiều. Gió bổng nổi lên như thần chết rảo ṿng chiến địa. Mùi tanh của máu, mùi khét khói súng quyện nhau giữa những thây người nằm ngă gục. Tôi đứng như chết giữa băi chiến trường đă chấm dứt mà phần thắng chẵng về ai. Mấy thằng em lục lội t́m toán thằng Mẫn. Bốn thầy tṛ nó nằm ngữa mắt vẫn mở như trông chờ ai. Tôi vuốt mặt từng đứa rồi lấy poncho gói xác Mẫn lại.
Ngủ yên đi Mẫn, đă 43 năm rồi đấy, tao thỉnh thoảng cứ nghĩ lại buổi chiều hôm đó, nếu tao không gọi pháo binh th́ mầy đâu có bị tụi nó tràn ngập sang hướng mầy. Có phải lỗi của tao không hả Mẫn?
Cửu Long
Viết từ New York
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
(Phước Long đă được ghi trong lịch sử VN như khởi đầu cho sự sụp đổ của VNCH, rất nhiều
bài báo, sách vở đă được viết về Trận Phước Long 1975 từ những bài của các tác giả VNCH
đến các bài ‘quân sử’ của CSBV.. Bài này chỉ xin ghi nhận một số chi tiết tại Phước Long trước
tháng 12/1975)
● Vài chi tiết về Phước Long :
Tỉnh Phước Long phía Bắc giáp Kampuchea, phía Đông giáp hai Tỉnh Quảng Đức và Lâm
Đồng, phía Nam giáp Tỉnh Phước Thành, phía Tây giáp Tỉnh B́nh Long
Phước Long chiếm diện tích 7.490 cây số vuông.
Tỉnh lỵ đặt tại Phước B́nh c̣n gọi là Sông Bé
Các thay đổi hành chánh :
- 1958 : Khu vực Bù Gia Mập thành quận Phước Ḥa , nhưng sau đó bị hủy bỏ. Khu vực
Bù Đăng thành Phước Tân và sau đó đổi thành Đức Phong
- 1961 : khu vực Đồng Xoài thành quận Đôn Luân
Tóm lại cho đến 4/75 Phước Long có 4 quận : Bố Đức, Phước B́nh, Đức Phong và Đôn Luân
(theo Đông Tiến trong Nước Tôi, Dân Tôi trang 507)
● Sông Bé :
Địa danh Sông Bé trong chiến sử Việt-Mỹ thường được hiểu (theo LLĐB) th́ là :
Doanh trại LLĐB của Special Force (5 th SF) thành lập vào tháng 4 năm 1965. Trại (hay
chính xác là Cơ sở hành chánh được bảo vệ riêng trong ṿng rào pḥng thủ, nằm cách
Tỉnh lỵ Phước B́nh khoảng 2 km về phía Tây-Nam.
Tên ‘Song Be Base camp’ c̣n được gọi là SongBe Airfield, Farley Field hay LZ
Buttons (FSB Buttons)
Phi trường Sông Bé có phi đạo dài 1036 m, lót vỉ sắt, các C-130 có thể đáp được.
Trại này sau đó phát triển rộng trở thành Căn cứ đóng quân tạm của nhiều đơn vị Hoa
Kỳ và khi HK rút quân , căn cứ được giao lại cho QLVNCH
- Tháng 4-1966 : Lữ đoàn 173 Dù HK trú đóng tại đây trong cuộc hành quân Denver
- Tháng 12-1966 đến 2-1967 : Lữ đoàn BB 199th (Light Infantry)
- Tháng 5-6/ 1969 : nơi đóng quân của Lđ 1/ SĐ 1 BB Hoa Kỳ
- Tháng 4-1970 Lđ 2/SĐ 1 Không kỵ trú đóng đến 3/1971
Trận Sông Bé (Tháng 5-1965)
Cuộc đảo chính 1 tháng 11 năm 1963 và sau đó là các cuộc chỉnh lư tranh dành quyền lực
của các phe phái trong quân đội VNCH và các đảng phái chính trị đă làm suy yếu khả năng
chiến đấu của Quân lực VNCH. CSBV nhân cơ hội đă tập trung quân địa phương và đưa quân
từ miền Bắc xâm nhập trang bị các vơ khí mới của khối Cộng, sửa soạn cho một Chiến dịch
tấn công vào Phước Long.
Ngày 16 tháng 4-1965, toán B-34 của LLĐB Hoa Kỳ được gửi đến Phước Long, để giúp lực
lượng VNCH, tại đây đang có một toán cố vấn quân sự của MAC-V ngụ tại Ṭa hành chánh
Tỉnh. Toán B-34 bắt đầu xây dựng một doanh trại hay căn cứ tiền đồn tại một ngọn đồi gần đó
..Căn cứ này có thêm 120 địa phương quân VN và vài xe bọc thép cũ (thiết giáp Mă lai) bảo vệ.
(Gọi là ‘doanh trại' v́ đây không phải là một Căn cứ biên pḥng tiêu chuẩn, nơi đóng quân của
các Dân sự Chiến đấu, quân số 3-400 người , do một toán A LLĐB Mỹ, cùng một toán LLĐB
Việt giữ nhiệm vụ Chỉ huy Căn cứ)
Lúc 1 giờ 45 sáng 10 tháng 5, 2 Trung đoàn 761 và 763 CSBV, gồm trên 2500 quân đă mở
cuộc tấn công vào Thị xă từ nhiều hướng, bắt đầu bằng tiền pháo (súng cối) và sau đó .. hậu
xung..
Quân sử của 5th SF ghi lại về trận này như sau :
‘..trong khi Toán B-34 được xếp để ở chung ṭa nhà đủ tiện nghi với Toán 94 Cố vấn MAC-V,
địa điểm này chỉ được pḥng ngự sơ sài..Các quân nhân LLĐB thuộc Toán B-34 di chuyển ra
đóng ngoài tiền đồn, Th tá Mitchell Sakey theo linh tính đă đặt thêm nhiều vị trí súng máy và
súng cối quanh tiền đồn.. Công cuộc chuẩn bị đang tiến hành th́ CQ đă tấn công và họ cũng
không ngờ SF lại bố trí họa lực thật mạnh tại đây ! CQ pháo kích cả vào khu vực hành chánh
của Tỉnh lẫn doanh trại của B-34. TĐ 36 BĐQ đang trú đóng tại Tỉnh, bị CQ đẩy dạt sang một
phía và chúng tiến thẳng vào nơi cư trú của các quân nhân Mỹ : tại đây có 22 quân SF và 14
người Mỹ khác chia nhau trú tại 2 ṭa nhà.. Pháo CQ phá hủy các ṭa nhà ngay trong đợt pháo
kích đầu..Chỉ huy toán B-34, Tr tá Alton Parks bị thương..Th tá Sakey thay quyền chỉ huy chống
trả.. Các quân nhân SF kháng cự trong bóng đêm..CQ bị chặn tại ṿng ngoài hàng rào gốc phía
Tây-Nam, chúng dùng bộc phá, phá một khu vực rào giữa Trại và đặc công tiến vào dùng lựu
đạn tấn công các giao thông hào...Các quân nhân HK chống trả quyết liệt kể cả cận chiến bằng
dao, lưỡi lê. Các quân nhân của MAC-V và của ĐĐ 120th không vận Army cũng giúp chống đỡ.
Các trực thăng vơ trang đă đến yểm trợ chỉ 2 giờ sau khi CQ tấn công, nhưng trần mây thấp và
khói súng che khuất tầm quan sát của trực thăng..Các trực thăng phóng rocket và bắn phá khu
vực phía Tây Tỉnh lỵ giúp khóa các ổ súng cối của CQ. Th tá Sakey điều khiển các đợt không
kích và loại dần các ổ súng máy của CQ.. Trực thăng tải thương đă đáp được xuống lúc 8 giờ
sáng và 16 thương binh được di tản.
Cuộc chống trả quyết liệt của các quân nhân SF đă ngăn CQ tràn ngập khu hành chánh Tỉnh
CQ chỉ ở trong khu vực đến trưa..Ngay từ sáng TĐ 36 BĐQ đă phản công giải tỏa khu vực Chợ
và Nhà thờ Tỉnh lỵ, nhưng Đ úy Nghĩa (?) TĐ trưởng đă hy sinh..Các cuộc không kích tiếp tục
và TĐ 34 BĐQ tăng viện đă đến và tái chiếm toàn Tỉnh lỵ..’
Tổn thất : Tử thương : 5 quân nhân Mỹ ; 49 binh sĩ VNCH.
CQ bỏ lại 85 xác.
● Các đụng độ tại Sông Bé sau 1965 :
- 29 tháng 9 - 1967 : QĐ Mỹ mở cuộc hành quân Shenandoah II sử dụng 2 Lữ
đoàn BB khai thông QL13, cuộc hành quân sau đó mở rộng sang địa phận B́nh
Long và Phước Long khi t́m được các bằng chứng SĐ 9 CQ đang sửa soạn tấn
công Thị xă Sông Bé
- 27 tháng 10 -1967 Trung ương Cục Miền Nam (COSVN) đă mở các đợt tấn công
nhằm vào khu vực B́nh Long-Phước Long. Tấn công vào một căn cứ do một TĐ
BB/SĐ5BBVN trấn đóng tại Đông-Nam Sông Bé. Khoảng 200 quân VNCH trấn giữ tại đây CQ bị đẩy lui nhờ sự yểm trợ oanh kích của KQHK. CQ bỏ lại 134 xác
và 2 cán binh bị thương, bị bắt. Quân VNCH tịch thu được 73 súng cá nhân, 10
súng cộng đồng và 3 súng phun lửa. VNCH có 12 tử trận. Những ngày sau
VNCH đưa 1 TĐ BĐQ và HK đưa TĐ1/ 18/ SĐ 1 HK vào tảo thanh khu vực
nhưng CQ đă chuyển về hướng Bố Đức nhưng cũng bị đánh tan..Các đơn vị nhỏ
của CQ tiếp tục các hoạt động quấy rối.. và tấn công vào Lộc Ninh..(LỊch sử
Kháng chiến chống Mỹ- 1954-75 Tập V - Th tá Nguyễn văn Minh)
- Ngày 6 tháng 11 - 1967 : các đơn vị của Tr/Đ 275 CSBV đă phục kích 1 ĐĐ BB
thuộc SĐ 5 BB VNCH đang hoạt động tại Nam Sông Bé, Quân tiếp viện VNCH
được gửi đến và CQ áp sát quân VNCH, nên KQ và Pháo binh không thể oanh
kích yểm trợ . Kết quả CQ bỏ lại 265 xác ; bên VNCH có 54 tử trận, 55 bị thương
và 15 mất tích (Periodic Intel Report No 45/II FPV). Tướng Weygand nghi ngờ
CQ có thể mở các cuộc tấn công quy mô hơn nên đưa 2 TĐ BB của SĐ 25 BB
Mỹ vào tảo thanh các khu vực quanh Thị xă Sông Bé..Sau hai tuần hoạt động
các TĐ này về lại đơn vị , nhưng ngay sau đó , thám kích đă t́m ra dấu vết của
TRĐ 271 CSBV vừa di chuyển vào khu vực ! và CQ tập trung quang Bù Gia Mập
một ấp bỏ hoang cách Sông Bé 28 km về phía Đông-Bắc.. có thể sửa soạn cho
một trận đánh mới vào Sông Bé ? Ngày 25 tháng 11 , Tr Đ 275 CSBV tấn công
thăm ḍ một trại quân của VNCH phía Nam Sông Bé..Trận đánh kéo dài 4 tiếng
và CQ rút lui bỏ lại gần 100 xác ! Sau đó cho thấy đây chỉ là trận cầm chân quân
VNCH khi CQ tấn công vào Bố Đức (29 tháng 11) !(Periodic Intel Report No 47
II/FFV) (Xin đọc bài Bù Đốp của Trần Lư)
- Trong năm 1967, SF mở thêm nhiều trại hành quân giữa những khu vực mật khu
của CQ và ven biên, dùng các lực lượng biệt kích lưu động (Mike force) và toán
thám sát hoạt động ngăn chặn các đường xâm nhập và chuyển vận quân và tiếp
liệu dùng Chiến khu D để di chuyển vào vùng ven đô Saigon. Các Trại có mục
đích lâu dài và gặp nguy hiểm nhất là Prek Klok và Tống Lê Chơn tại Chiến khu
C, trại Bunard (xem bài về Bunard của Trần Lư) tại Chiến khu D và các trại của
Sông Bé gây trở ngại cho các cuộc xâm nhập của CQ từ Kampuchea…
- Năm 1968 , CQ tránh các cuộc tấn công trực tiếp vào Tỉnh lỵ nhưng vẫn liên tục
quấy phá các Trại LLĐB thuộc Tỉnh .. Các lực lượng hậu cần của CQ như Đoàn
86,t́m cách tránh các đơn vị VNCH, dùng các đường ṿng..
-Ngày 26 tháng 2 : một toán Dân Sự Chiến Đấu (CIDG) từ Bù Đốp (A-341) đă
phục kích tại một địa điểm cách Tỉnh lỵ 32 km về phía Đông. Toán đă chặn đánh
một chiếc xe vận tải quân sự BV (Molotova 2.5 tấn). Xe chở đầy quân BV chạy
xuống phía Nam về vùng Kampuchea. Xe lọt ổ phục kích của CIDG và bị tiêu
diệt hoàn toàn : 17 CQ bị hạ, 2 bị thương ; tịch thu 16 vơ khí cá nhân và 2 súng
cộng đồng. Phía CIDG có 1 bị thương cùng 1 SF Mỹ.
-Ngày 28-2 Trại Bunard (A-344) bị pháo kích 20 quả 82 ly.. 15 CIDG bị thương.
- (Trong những tháng đầu năm 1965 , CQ đă xây dựng một con đường chiến lược
tại vùng phía Đông Sông Bé, có thể sử dụng cho xe vận tải, đường chạy từ biên
giới Miên đến gần QL 14.. KQ Việt Mỹ và các toán CIDG đă liên tục oanh kích và
ngăn chặn các cuộc chuyển vận của CQ..)
Ngày 16 tháng 3 : DSCĐ Bù Đốp tiếp tục phục kích CQ xâm nhập : tại 33 km
Đông-Bắc Tỉnh lỵ Sông Bé : 2 xe vận tải 3/4 tấn bị tấn công; CQ bỏ chạy vào
rừng, 2 xe bị hủy , bỏ lải 2 xác..
- Hành quân trực thăng vận ‘Tamatta Shanee' từ 23 đến 28 tháng 3, tảo thanh khu
vực Tây Nam Phước Long. Lực lượng hành quân tiến theo hai hướng..Cộng
quân tránh đụng độ. Phá hủy được nhiều kho tiếp liệu : 16000 lbs gạo trong bao
, 1 quả bom 500 lbs, 12 xe đạp thồ,.6 CQ bị hạ, 1 bị bắt cùng 30-40 hầm hố, lô
cốt bị san bằng..
- Nhiều đơn vị Hoa Kỳ đă từng trú đóng tại Sông Bé (Xem phần trên)
● Sông Bé : 1969
Năm 1969 có một vài trận đánh giữa CQ và lực lượng Hoa Kỳ trú đóng tại Phước
Long trong đó đáng kể nhất là trận đụng độ tại Căn cứ Hỏa lực Buttons .
Căn cứ hỏa lực Buttons (Fire Support Base=FSB) nằm về phía Bắc và hơi chếch về
phía Tây của núi Bà Rá (Phước Long), cách Phước B́nh 1.5 km về hướng Tây. Tỉnh lộ
310 nồi liền Sông Bé và Phước B́nh. Hai tỉnh lộ 310 (chạy Đông -Tây) và 311
(Bắc-Nam) gặp nhau tại Liên tỉnh lộ 1 A. Tỉnh lộ 310 nối FSB Buttons với phi trường
Sông Bé và FSB nằm ven lộ 310..Núi Bà Rá cách FSB Buttons chừng 1 km về phía
Nam. FSB Buttons là nơi đặt Bộ chỉ huy của TĐ 5/ 7 Không kỵ , tại đây có một pháo đội
6 khẩu 105 và nơi trú đóng của một lực lượng thám kích Delta. Pháo đội 105 yểm trợ
cho các cuộc hành quân của TĐ 5/7 Không kỵ và các toán thám kích Delta..TĐ 5/7 do Tr
tá Thomas Healy chỉ huy (ông này sau lên tướng HK) và sau đó FSB Buttons do Đ tá
Meyer chỉ huy (Tướng Meyer , năm 1980 là Tham Mưu Trưởng Lục quân HK)
CQ đă tấn công vào FSB Buttons ngày 4 tháng 11 năm 1969. CQ sử dụng 2 TĐ Đặc
công với trên 500 quân với ư định đột kích căn cứ cố gây tổn hại cho quân Mỹ và rút thật
nhanh. Ngay 1 giờ sáng sớm CQ pháo kích vào Căn cứ với đủ loại pháo 107, 120 và cối
82..và đặc công cắt rào xâm nhập.. Cuộc tấn công hoàn toàn thất bại trước hỏa lực rất
mạnh của các thiết quân vận ACAV và chiến xa Sheridan của TĐ 5/7 Không kỵ (mỗi
ACAV được gắn 1 đại liên 0.50 cal, với 1500 viên đạn, 2 đại liên M-60 với 12 ngàn viên
chưa kể M-79 , súng cá nhân.. ) CQ rút chạy lúc 5 giờ sáng sau khi gần như toàn bộ đặc
công CS xâm nhập bị bắn hạ, ngoài ra HK c̣n có thêm các trực thăng vơ trang và
AC-47 yểm trợ . CQ bỏ lại 172 xác, đổi lại phía Mỹ có 2 chết và 26 bị thương..
Các tài liệu tịch thu được ghi lại : CQ đă dùng Đoàn đạc công tinh nhuệ nhất của
COSVN- J-16 và 1 TĐ thuộc Tr Đ 141/SĐ 7 CSBV trong trận đánh
(Xin đọc thêm ‘Incursion" của J.D Coleman trang 165-166)
Ngày 14 tháng 11, 1969 , các đơn vị thuộc SĐ 7 CSBV đă tấn công vào Căn cứ hỏa
lực Jerri ( Đây là một Cứ điểm bảo vệ một băi đáp trực thăng và pháo binh, cách Trại SF
Bù Đốp khoảng 4 km, do vài đơn vị HK thuộc SĐ 1 Không kỵ trấn giữ). CQ pháo kích dữ
dội vào căn cứ bằng súng cối và hỏa tiễn trong suốt 30 phút. CQ rút chạy ngay khi quân
HK phản pháo .. Bên Mỹ có 5 quân nhân tử thương…
Các Căn cứ hỏa lực Buttons và Jerry sau này được quân đội HK trong cuộc tấn công
vượt biên giới qua đất Miên ngày 1 tháng 5 năm 1970
● Sông Bé : Hè 1972
Trong mùa Hè 1972 : Cộng quân tập trung lực lượng tấn công vào An Lộc (B́nh Long).
Khu vực lănh thổ trách nhiệm của SĐ 5 BB VNCH (Tư lệnh là Ch tướng Lê văn Hưng)
gồm các Tỉnh B́nh Dương, B́nh Long và Phước Long (Tỉnh trưởng là Đ/tá Lưu Yểm) :
Tại Phước Long có TĐ 1/9 đóng quân tại Bố Đức, chịu trách nhiệm bảo vệ Thị xă phối
hợp với ĐPQ và Nghĩa quân cơ hữu của T́nh..
CQ chỉ tấn công quấy rối Sông Bé, dùng các lực lượng địa phương phục kích các
đường lộ và pháo kích vào các cứ điểm pḥng thủ để cầm chân các lực lượng trú
pḥng.
● Sông Bé : Sau Hiệp định Paris
Hiệp định Paris được kư ngày 27 tháng Giêng 1973, các vùng đất CQ chiếm đươc
trong Trận Tổng tấn công Mùa Hè 1972 được xem là Vùng ‘giải phóng' Quân VNCH
không thể tấn công tái chiếm.
CQ kiểm soát hầu như toàn bộ Tỉnh B́nh Long, ngoại trừ Thị xă An Lộc và Cứ điểm
Chơn Thành. QLVNCH cố gắng khai thông QL13 phía Bắc Lai Khê nhưng việc tiếp tế
cho An lộc và Chơn Thành rất khó khăn và phải dùng không vận. CQ cũng kiểm soát
các vùng đất quanh Phước B́nh (Sông Bé), Thị xă của Phước Long !
Cho đến cuối năm 1972, CQ thay đổi các bố trí lực lượng : Sau An Lộc, CQ chỉ để lại
Tr/Đ 95 C trong khu vực; SĐ 18 BB VNCH giao việc pḥng thủ An Lộc lại cho BĐQ QK 3
(có 8 TĐ trong đó TĐ 92 lo pḥng thủ Căn cứ Tống Lê Chơn). CQ đưa Tr Đ 272 về vùng
quanh Bố Đức và vùng Tây Bắc Phước Long để phá rối, đồng thời dưỡng quân; Tr Đ
271 chuyển về Đông-Bắc Chơn Thành , chặn QL 13 giữa An Lộc và Chơn Thành, đồng
thời dự trú tấn công các Căn cứ Chí Linh (thuộc B́nh Long) và Đồng Xoài (thuộc
Phước Long). Các căn cứ này do ĐPQ trấn giữ và được tiếp tế bằng không vận. Đồng
Xoài được nối với Phú Giáo bằng QL 1A (Phú Giáo là căn cứ của Tr Đ 7 SĐ 5 VNCH).
Đầu tháng Giêng 1973, Tr Đ 7/5 hành quân khai thông QL và một đoàn xe tiếp tế đă đến
được Đồng Xoài, nhưng QL 14 phía Bắc Đồng Xoài vẫn bị chặn nên Thị xă Sông Bé và
các căn cứ quân sự tại Sông Bé phải tiếp vận bằng phi cơ và nếu dùng đường bộ phải
đi ṿng ngơ Quảng Đức..
Đề pḥng thủ Phước Long, Tr/Đ 9 /SĐ 5 BB VNCH đă đến trú đóng tại Sông Bé
Năm 1973 : là năm ‘Dành dân - Giữ đất’ (LandGrab) trước khi các bên kư Hiệp định
Đ́nh chiến : CQ lo củng cố các vùng họ đă chiếm đóng sau cuộc tiến công Hè 72. Bên
VNCH t́m cách lấy lại các xă ấp bị mất
QLVNCH vẫn cố giữ Sông Bé : một căn cứ pḥng thủ mới, được xây dựng thêm
cạnh phi trường. Việc chống giữ Sông Bé chỉ có giá trị ‘chính trị' v́ Sông Bé không phải
là một ‘tiền đồn' nhằm ngặn chống lại CQ trong các cuộc tiến công về Saigon.
Từ đầu năm 1974, TỈnh lỵ Sông Bé (Phước B́nh) chỉ nối kết với bên ngoài bằng đường
bộ qua ngă Kiến Đức (Tỉnh Quảng Đức) : đường rất xa và khúc khuỷu v́ qua nhiều vùng
đồi núi : từ Nha Trang đi Ban Mê Thuột, qua Gia Nghĩa đến Kiến Đức và rẽ về phía Tây
để đến Sông Bé : đoạn QL 14 lưu thông được nhờ quân trú pḥng tại Đức Phong canh
giữ (giữa Kiến Đức và Sông Bé). Có thể đi từ Đức Phong qua lối Bù Na để đến Sông
Bé nhưng không an toàn. Từ giữa tháng 3-74 đường 14 lưu thông từ Bắc Đồng Xoài
cũng bị cắt đứt.. Việc tiếp tế cho Sông Bé tùy thuộc vào khả năng của KQVNCH sử
dụng các C-130 A, Chinook và trực thăng UH-1.
- KQVNCH bị mất 2 chiếc C-130 A tại Phi trường Sông Bé :
- 18 tháng 12 năm 1974 : Chiếc S/N 55-000521 trúng đạn pháo kích khi đang
lên-xuống hàng . Phi cơ hư hại hoàn toàn . Phi hành đoàn : Th/tá Nguyễn Chánh
Mỹ và Tr/u Châu Vĩnh Khải vô sự và được trực thăng bốc về Biên Ḥa
- 25 tháng 12 năm 1974 : Chiếc S/N 55-0016 bị bắn hạ khi đang đáp
Trong thời gian đ́nh chiến, CQ đă lo xây dựng các kho tiếp liệu quân sự, các kho thực
phẩm, làm đường xá, thiết lập các ổ pḥng không. CQ đưa thêm các xe tăng..lập các
trung tâm huấn luyện tại khu vực Ḷ G̣ (Tây Ninh) và Bù Đốp (Phước Long)
CQ cô lập hóa Thị xă Sông Bé, dùng pháo các loại oanh kích và dùng bộ binh tấn
công các tiền đồn của VNCH dọc suốt 75 km đường lộ, kéo dài từ Phú Giáo đến Sông
Bé. CQ pháo kích phi trường Sông Bé và tấn công Đồng Xoài, cắt đường bằng phá cây
cầu bắc ngang sông Sông Bé
KQVNCH , trong các ngày 14 đến 22 tháng 11, 1974, đă tập trung 122 phi cơ khu
trục để oanh kích các vị trí pḥng không , pháo binh và kho hàng của CQ tại Phước
Long để ngăn chặn các cuộc tập trung quân của CQ trong vùng. Tại Bù Đốp ngàỵ 5
tháng 12 , KQ dùng 23 chiếc A-1 , 17 chiếc F-5 và 18 chiếc A-37 oanh kích phá hủy 45
ṭa nhà, 2 vị trí pḥng không, một kho đạn, kho xăng dầu gây nhiều đám cháy và nhiều
vụ nổ phụ
● Những diễn biến trước cuộc tấn công lấn chiếm Phước Long :
(Theo The Last Christmas : Phuoc Long của William E Le Gro trong ‘VietNam from
Cease-Fire to Capitulation , trang 132-133)
Tỉnh Phước Long, do vị trí khá xa Saigon nên không nằm trong các kế hoạch pḥng
thủ Saigon từ xa của Bộ TTM QLVNCH. Sau Hiệp định Paris (1973), Phước Long có là
‘biểu tượng chính trị' để cho thấy Phe Cộng không chiếm đươc ‘trọn’ một Tỉnh nào của
VNCH hơn nữa sự hiện diện của các ‘tiền đồn' VNCH trong các khu bị CQ chiếm vẫn là
những cái ‘gai' gây khó khăn cho CQ về cả chính trị lẫn quân sự Nhiều đơn vị hậu cần
và chiến thuật của Trung Ương Cục Miền Nam CSBV (COSVN) đă di chuyển vào các
khu vực an toàn tạm chiếm tại vùng đồn điền cao su Bố Đức- Bù Đốp. Bộ Chỉ huy Thiết
giáp M-26 của CQ, có 3 Tiểu đoàn xe tăng đóng tại Phi trường Bù Đốp , chỉ cách Căn
cứ quân VNCH tại Sông Bé có 25 km. Bộ Chỉ huy Công binh của COSVN cũng đặt tại
Bố Đức với 3 TĐ, mở rộng các đường lưu thông giữa Lộc Ninh và Bù Gia mập. Các TĐ
Pḥng không, Vận tải, Tiếp liệu.. di chuyển vào Khu tạm chiếm, nằm trong tầm bắn của
Pháo binh VNCH đóng tại Phước B́nh (Sông Bé). Ngoài ra 4 con đường tiếp liệu-xâm
nhập chiến lược của CQ, đi qua Phước Long, từ Bắc xuống Nam, ṿng qua các Cứ
điểm nơi quân VNCH trấn đóng và vượt các đoạn đường mà quân VNCH tuần tiễu !
Mùa Hè 1974 , Phước Long yên ổn. Tháng 8/1974 một hồi chánh viên, ra hàng tại
Tiểu khu Phước Long cung khai cho biết CQ đă gửi 2 toán trinh sát thăm ḍ các Căn
cứ của VNCH : một toán trinh sát Sông Bé và một toán thăm ḍ Đức Phong . V́ sau đó
không thấy CQ tấn công nên Đ tá Nguyễn Thống Thành, Tỉnh trưởng cho rằng các hoạt
động trinh sát này của CQ chỉ nhẳm mục đích t́m đường vận chuyển tiếp liệu quân sự
và lương thực.. hơn nữa theo tin tức t́nh báo th́ CQ chưa tập trung đủ quân trong vùng
để đe dọa trực tiếp Phước Long (?), tuy vẫn có thể gây trở ngại cho các cuộc di chuyển
của quân VNCH trên các đường lộ dẫn đến Tỉnh lỵ Sông Bé : như QL 14 đi Quảng Đức
và các tịnh lộ nối Sông Bé với Bù Na. SĐ 7 CSBV cắt đường giữa Buna đi Đồng Xoài
nên phải dùng lối Quảng Đức rất xa và nhiều trở ngại. Đồng Xoài chỉ nhận tiếp vận bằng
trực thăng ..
CQ đóng chốt liên tục trên QL 14, phía Đông Phước B́nh-Sông Bé nên quân VNCH
phải mở các cuộc hành quân khai thông mỗi khi muốn chuyển vận tiếp liệu và thực
phẩm vào Thị xă Sông Bé : Nhu cầu gạo của Tỉnh mỗi tháng khoảng 500 tấn, địa
phương chỉ tự canh tác được chừng 200 tấn, phần c̣n lại phải vận chuyển vào Tỉnh
bằng xe vận tải. Lực lượng trú pḥng giữ mức tồn trữ đạn đủ dùng trong 1 tuần trong
trường hợp đánh lớn và đạn dự trữ phải được cung cấp liên tục..VNCH phải dùng các
C-130 để phụ thêm cho nhu cầu..(xem tổn thất C-130 phần trên)
Để dự trù chuyến tiếp liệu vào tháng 11-1974, Đ tá Thành cho khai thông Quốc lộ.
Để bảo vệ các Cứ điểm trong lúc các đơn vị ĐPQ trú pḥng tham dự cuộc hành quân
mở đường, QĐ III, không c̣n quân BB trừ bị, đành gửi cho Phước Long 3 ĐĐ Trinh sát
, lấy từ quân số của 3 SĐ ( 5, 18 và 25 ) thống thuộc QĐ,
Các lực lượng ĐPQ của Đức Phong gồm TĐ 362 ĐPQ, 4 Trung đội Nghĩa quân, một
trung đội Pháo 105 phối hợp cùng 2 ĐĐ của TĐ 340 ĐPQ (Sông Bé) được rải dọc QL
14. Trong một cuộc đụng độ gần biên giới Quảng Đức, lực lượng này hạ được 4 CQ
thuộc Tr Đ 201 BV , tân lập (thuộc SĐ 3 CSBV cũng tân lập riêng cho Phước Long)..
Tuy cuộc hành quân mở đường thành công nhưng dấu hiệu có mặt của một Tr Đ CQ
trong vùng Đức Phong đă đặt một câu hỏi nghiêm trọng !
Ngoài hai TĐ 340 và 362 ĐPQ trên, Đ tá Thành c̣n có TĐ 341 ĐPQ tại Đồng Xoài và
TĐ 363 ĐPQ tại Bù Na, thêm vào đó là 34 Trung đội Nghĩa quân pḥng vệ cho các ấp
quanh Sông Bé , trong đó 14 Tr đội lo pḥng thủ 8 ấp thuộc Chi khu Đức Phong , 9 Tr
đội pḥng vệ các xă ấp quanh Đồng Xoài...Toàn Tỉnh được yểm trợ bởi 4 khẩu 155 và
16 khẩu 105..mỗi chi khu c̣n có 2 khẩu 105..
CQ chính thức tấn công Phước Long ngày 13 tháng 12, 1974 ..và Phước Long thất
thủ ngày 6 tháng Giêng 1975.
Trần Lư
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
( Trích sách “Giải Mă Những Bí Ẩn của Chiến Tranh Việt Nam” của Bùi Anh Trinh )
CÁC TRẬN ĐÁNH NĂM 1975, (19) TRẬN KHÁNH DƯƠNG, NHỮNG LỜI BỊA ĐẶT TỒI BẠI
Sổ tay chiến trường của Thiếu tá Phạm Huấn vào ngày 22-3-1975 :
“Rừng núi cao nguyên thật lạnh. Nhưng họ cũng đă quen sau những năm tháng dài trấn đóng và hành quân tại Miền Bắc Kontum trước đây. Các chiến sĩ Trung đoàn 40 và 2 tiểu đoàn Địa phương quân thiện chiến của Tiểu khu Phan Rang, luôn luôn trong t́nh trạng báo động trên chiến tuyến phía Tây mặt trận Khánh Dương. ( Thực ra chỉ có 1 tiểu đoàn ĐPQ nhưng đă chết hết một nửa sau 5 ngày tử chiến với quân CSVN từ Ban Mê Thuột ).
“Đúng 7 giờ 30 sáng, một trận địa chấn kinh hồn. Hàng ngàn, nhiều ngàn trái đại bác của địch nă vào như “bắn hiệu lực” trên tuyến pḥng thủ. Sau đó là chiến xa và biển người.
Sư đoàn F 10 Cọng sản Bắc Việt dốc toàn lực lượng với chiến xa, pháo binh quyết rửa cái nhục chiều ngày hôm qua. Khoảng 40 phút, các lực lượng pḥng thủ phía Tây Khánh Dương gồm gần nửa quân số Trung đoàn 40, Sư đoàn 22 Bộ binh và 2 tiểu đoàn Địa phương quân Phan Rang, tan ra từng… mảnh nhỏ.” ( Phạm Huấn, Cuộc Triệt Thoái Cao Nguyên, trang 199 ).
Lúc đó Tiểu đoàn 231/ĐPQ đang nằm trong ṿng đai pḥng thủ BCH quận Khánh Dương và Tiểu đoàn 2/40 BB cách quận 5 cây số về hướng BMT. Nghĩa là Quận lỵ Khánh Dương bị tràn ngập từ phía BMT và từ trong rừng phía Nam BCH Chi khu. Thế nhưng sau đó Phạm Huấn lại ghi tiếp :
“ 10 giờ, Chi khu Khánh Dương di tản v́ bị Việt Cộng tràn ngập (!). Đây là màn dàn cảnh của Quận trưởng Khánh Dương : Cho em út thuộc Tiểu đoàn 272 Địa phương quân Khánh Ḥa bắn súng cối vào hàng rào pḥng thủ quận rồi bỏ chạy. Tiểu đoàn 63 pháo binh sau đó, vào quận kéo 2 khẩu đại bác 105 ly đi, không thấy có Việt Cọng. Tướng Phú ra lệnh truy tố Quận trưởng Khánh Dương, nhưng sau đó lại bỏ (!)…”
Nghĩa là vào lúc 10 giờ sáng ngày 22-3-1975 Chi khu Khánh Dương vẫn c̣n nguyên sau khi đă tan ra từng mănh nhỏ vào lúc 7 giờ 30 sáng !?.Đây chỉ là suy diễn bệnh hoạn của Thiếu tá Huấn từ chuyện kéo 2 khẩu súng :
Nguyên do khi quân CSVN pháo vào phi trường và BCH/Chi khu th́ cũng là pháo vào 2 khẩu 155 ly ( không phải 105 ly như tài liệu của Phạm Huấn ). Đây là 2 khẩu pháo duy nhất được đặt trong ṿng rào BCH/Chi khu. Cho nên khi vừa dứt pháo th́ Chi khu cho lệnh di tản bởi v́ toàn Chi khu bị tràn ngập mà tại quận Khánh Dương không c̣n dân mà cũng không c̣n lính. Các pháo thủ nhảy theo các loại xe trong chi khu để di tản. Riêng ông trung đội trưởng pháo binh cũng lên xe jeep dông theo đoàn di tản.
Đến 9 giờ ngớt pháo, t́nh h́nh có vẻ yên ắng th́ cả đám mới phát hiện ra 10 khẩu 105 ly được kéo về M’Drak an toàn, riêng ông trung đội trưởng Pháo binh 155 ly bỏ chạy mà chưa phá hủy 2 khẩu súng. Bắt buộc ông phải mon men trở lại để c̣n kịp th́ kéo súng đi, c̣n không kịp th́ hủy súng chứ không sẽ bị ra ṭa.
Hỏi thăm những người chạy sau cho biết quân CSVN từ Ban Mê Thuột đang c̣n đánh nhau với 2 tiểu đoàn của Trung đoàn 40 BB cách BCH Chi khu 5 cây số, và Tiểu đoàn 231 đang c̣n cầm cự trên đồi sau lưng BCH Chi khu cho nên sĩ quan trung đội trưởng của 2 khẩu 155 ly đem GMC về kéo súng. Hai khẩu 155 được kéo về đầu đèo M’Drak an toàn. Lúc đó BCH hành quân của Sư đoàn 23 BB tại đầu đèo M’Drak mới báo về BTL Quân khu 2 là cho tới 10 giờ sáng quân CSVN cũng chưa tới BCH Chi khu Khánh Dương.
Những ông quan “ngồi lê đôi mách” ở hậu phương
Trong khi sự thật là bắt đầu từ 7 giờ sáng, cứ thêm 1 phút là thêm xác chết của binh lính của Trung đoàn 40 BB và Tiểu đoàn 231/ĐPQ ngă xuống tại chiến trường phía Tây BCH Chi khu Khánh Dương. Sở dĩ quân CSVN chưa vào được BCH Chi khu là v́ đang bị chận lại bởi các tiểu đoàn Bộ binh của Trung đoàn 40 BB và Tiểu đoàn 231/ĐPQ.
Di hại của trí tưởng tượng của Phạm Huấn là người đời đọc sách của ông ta luôn luôn có ấn tượng không tốt về tinh thần làm việc của quân lực VNCH, toàn là cấp trên lừa cấp dưới, cấp dưới dối trá cấp trên, không có luật lệ, không có kỷ cương, muốn báo cáo sao th́ báo, muốn truy tố ai th́ truy tố, chẳng cần bằng chứng, chẳng cần nhân chứng.
Có thể nào có chuyện báo cáo láo và truy tố ẩu hay không? Không thể nào có được, bởi v́ hệ thống chỉ huy của quân đội của bất cứ nước nào cũng có những biện pháp ngăn ngừa t́nh trạng này:
Theo huấn thị điều hành căn bản của Bộ TTM/QL.VNCH th́ mỗi trung tâm hành quân ( cấp trung đoàn trở lên hoặc cấp chi khu trở lên ) phải có một cuốn sổ lớn để ghi lại diễn tiến từng giờ từng phút mọi biến cố xảy ra trong khu vực trách nhiệm, bắt buộc phải ghi đúng ngay lúc sự việc đang xảy ra, nhằm tránh trường hợp có xảy ra lỗi lầm nhưng chối lỗi. Quyển sổ đó được gọi là “sổ nhật kư hành quân”.
Không thể có chuyện tẩy xóa hay viết lại những trang ghi chép trong sổ nhật kư hành quân bởi v́ mỗi trang giấy trắng của quyển sổ đều được đóng dấu giáp lai (giữa hai trang giấy) và trên mỗi con dấu đều có chữ kư của Đơn vị phó, nhằm tránh t́nh trạng viết lại trang nhật kư hoặc ngụy tạo bằng một trang giấy khác. Sở dĩ phải do ông đơn vị phó kư là để đề pḥng trường hợp chính đơn vị trưởng phạm lỗi rồi sai nhân viên xé trang cũ, viết trang khác để chạy tội.
Thiếu tá Huấn chỉ là một nhà báo được học căn bản về quân sự nhưng không rành về chỉ huy tham mưu cho nên ông có rất nhiều tưởng tượng của những người không rành về quân đội. Ngay việc ông gọi quyển sổ tay ghi chép của ông là “Nhật kư hành quân” cũng không đúng; sổ của ông được gọi là “sổ tay chiến trường” của phóng viên báo chí. Riêng chuyện Khánh Dương tan nát rồi sau đó Khánh Dương c̣n nguyên đủ chứng tỏ Phạm Huấn ghi lại không đúng thời gian, chuyện xảy ra trước đựợc ghi lại sau trong khi chuyện xảy ra sau được ghi trước.
Do v́ không sắp đặt theo thứ tự thời gian và không ghi đầy đủ diễn tiến của t́nh h́nh cho nên Phạm Huấn bị ảnh hưởng bởi trí tưởng tượng vô tư của những người ngồi trên các quán cà phê vĩa hè. Trong khi con người ta đang chết từng giờ từng phút trên chiến trường th́ mấy quan ngồi tại hậu phương tha hồ tưởng tượng. Nội chuyện phi trường KD bị tấn công trở thành không bị tấn công, và Tiểu đoàn 231/ĐPQ biến thành Tiểu đoàn 272/ĐPQ là những điển h́nh .
Ngoài ra “2 tiểu đoàn thiện chiến của Phan Rang” mà Phạm Huấn viết cũng chỉ là bịa đặt. Sự thực Tiểu Đoàn 250/ĐPQ của Phan Rang đă bị đánh tan trong ngày 12-3, tức là trước đó 10 ngày. Khi Tiểu đoàn 231/ĐPQ lên đường đi Khánh Dương vào sáng sớm ngày 14-3 th́ nguyên thành phố Phan Rang như một đám tang : Gia đ́nh, thân nhân của Tiểu đoàn 250 đứng dọc theo Quốc lộ 1 để đón các chuyến xe từ Nha Trang tới, mong t́m xem có thêm người nào sống sót được trở về hay không.
C̣n “tiểu đoàn thiện chiến 231/ĐPQ” th́ trong ngày 22-3 chỉ là 180 “tàn binh” mệt mỏi và xuống tinh thần sau 5 ngày tử chiến với quân CSVN từ Ban Mê Thuột. Lẽ ra họ phải được đưa về tuyến sau để nghỉ ngơi và lấy lại hồn, nhưng họ vẫn phải tiếp tục đứng trên tuyến đầu bởi v́ các quan ngồi tại hậu phương cho rằng họ là “2 tiểu đoàn thiện chiến” c̣n nguyên khí thế ! ( hai tiểu đoàn khoảng 1.000 người ).
Nhưng rồi chỉ trong ṿng 40 phút tự nhiên 1.000 chiến binh của Sư đoàn 22 BB và 1.000 chiến binh thiện chiến của Phan Rang “tan ra… từng mảnh nhỏ”, không thấy nói đánh như thế nào và tan như thế nào (sic).
Lời bịa đặt dựa theo trí tưởng tượng bệnh hoạn
Sự vô tâm của Thiếu tá Phạm Huấn càng nặng hơn nữa khi ông ghi chuyện này vào trong tác phẩm của ông với đánh giá riêng của cá nhân ông : “Trong những ngày sôi bỏng của mặt trận Khánh Dương, Nha Trang, hôm ông Quận trưởng Khánh Dương cho lính địa phương quân bắn súng cối vào gần hàng rào pḥng thủ, rồi báo cáo quận bị Việt cộng tràn ngập, và rút lui. Tướng Phú giận lắm, định cách chức Tỉnh trưởng Nha Trang và truy tố Quận trưởng Khánh Dương ra ṭa án mặt trận.
Nhưng rồi buổi tối, bà Đại tá Lư Bá Phẩm, vợ Tỉnh trưởng Nha Trang, tới gặp bà Phú… một lát, Tướng Phú lại đổi ư kiến”.
Đây là lối suy luận của những kẻ ngồi lê đôi mách trên vĩa hè chứ không phải là của một thiếu tá thuộc binh chủng Nhảy dù từng tốt nghiệp trường vơ bị Đà Lạt. Nếu quả thật ông Quận trưởng Khánh Dương có làm chuyện đó th́ Tỉnh trưởng Lư Bá Phẩm sẽ là người có trách nhiệm truy tố ông quận trưởng ra trước ṭa án binh chứ đâu phải là ông Tướng Phú. Bởi v́ ông Quận trưởng thuộc quyền quản lư của Bộ Nội vụ chứ không phải của Bộ Quốc pḥng.
C̣n muốn cách chức Tỉnh trưởng th́ chỉ có Tổng thống hay Bộ trưởng bộ Nội vụ bởi v́ những Tỉnh trưởng của những tỉnh quan trọng do Tổng thống bổ nhiệm, những tỉnh nhỏ do Thủ tướng ( Kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ ) bổ nhiệm. Trong Vùng 2 có 5 ông Tỉnh trưởng do Tổng thống bổ nhiệm, đó là các ông Hoàng Đ́nh Thọ, Lư Bá Phẩm, Trần Văn Tự, Ngô Tấn Nghĩa và Nguyễn Hợp Đoàn.
Vả lại từ ngày 17-3-1975 Tướng Phú đă giao Chi khu Khánh Dương thuộc quyền chỉ huy của Đại tá Đức, Tư lệnh Sư đoàn 23 BB, vậy nếu có kỷ luật th́ kỷ luật Đại tá Đức chứ sao lại kỷ luật Đại tá Phẩm? Không lẽ Phạm Huấn không biết về hệ thống chỉ huy trong quân đội ?
Đúng là lúc 10 giờ sáng ông Tướng có nổi giận đ̣i truy tố ông Chi khu trưởng bởi v́ ông nhận được báo cáo là Chi khu KD c̣n nguyên. Nhưng sau đó ông Tướng bỏ qua bởi v́ người ta tiếp tục báo cáo cho ông rằng 2 tiểu đoàn của Trung đoàn 40 và Tiểu đoàn 231/ĐPQ đă tan ră. Bộ chỉ huy Sư đoàn 23 của Đại tá Lê Hữu Đức và BCH Trung đoàn 40 BB của Trung tá Nguyễn Thành Danh cũng rút khỏi Khánh Dương trước Thiếu tá B́nh. Vậy th́ lấy bằng cớ nào mà ông Tướng có thể truy tố ông Thiếu tá B́nh ?
Chuyện đ̣i cách chức Đại tá Phẩm v́ tội của ông Quận trưởng B́nh là chuyện phi lư. Rồi chuyện bà Phẩm đi gặp bà Phú để chạy tội cho ông B́nh lại càng vô lư hơn, rồi ông Tướng Phú cho vợ nhận tiền của bà Phẩm để tha cho ông B́nh lại càng vô lư hơn nữa. Mọi chuyện xảy ra trong lúc dầu sôi lửa bỏng, các nơi đều di tản, loạn lạc. Ai hơi đâu mà chạy tiền giữ chức? Nhất là chức quận trưởng của cái quận đă lọt vào tay quân Cọng sản?!
Trong khi Thiếu tá Phạm Huấn là tay chân thân tín của Tướng Phú đă nói ra th́ ai mà không tin? Giờ đây Tướng Phú đă chết th́ Huấn có quyền phịa vô tội vạ v́ biết mọi người không ai c̣n mặt mũi nào mà phản bác. Nhưng Huấn không hề nghĩ tới rằng vợ con của những nạn nhân oan ức sẽ phải đau ḷng suốt đời v́ những bịa đặt hạ cấp của ông ta.
BÙI ANH TRINH
Chú thích của người viết
Năm 1996 tôi đến Mỹ theo diện tị nạn chính trị. Việc đầu tiên là tôi t́m tài liệu để giải mă trận Khánh Dương mà chính tôi có tham dự dưới quyền chỉ huy của Thiếu tướng Phạm Văn Phú. Thời đó, 1996, th́ quyển sách “Cuộc Triệt Thoái Cao Nguyên 1975” của Thiếu tá Phạm Huấn là một tài liệu ăn khách nhất v́ tính cách khả tín của nó.
Nhưng tôi hoàn toàn thất vọng khi lật từng trang của tài liệu này. Tất cả chỉ là những suy diễn bệnh hoạn dựa trên một số những ghi chép “không đầu không đuôi” của Phạm Huấn. Ngoài ra ông ta cũng đă ranh mănh dựa theo những tài liệu nổi tiếng thời sau 1975 như sách Đại Thắng Mùa Xuân của Văn Tiến Dũng, sách Decent Inteval của Frank Snepp, sách The Final Collapse của Cao Văn Viên, và sách The Palace File của Nguyễn Tiến Hưng.
Điển h́nh nhất là chuyện bịa đặt trắng trợn về Tiểu đoàn 231/ĐPQ của chúng tôi. Cũng may là kẻ gian không được thông minh cho nên ông ta nói trước hở sau, cái sau đá cái trước. Do đó nếu muốn chứng minh th́ chỉ cần trích dẫn những ǵ do chính ông ta viết.
Không phải là tôi chủ tâm lật mặt Thiếu tá Huấn để rửa mặt cho chúng tôi, nhưng tôi muốn nhân vụ này để làm đầu cầu bác bỏ những lời vu oan độc địa của Phạm Huấn đối với Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Chuẩn tướng Trần Văn Cẩm, Chuẩn tướng Phạm Duy Tất…
Ngoài ra tôi cũng không muốn những lời bịa đặt tồi bại lại được hậu thế lấy làm căn bản cho các tài liệu lịch sử nói về các trận đánh cuối cùng của Quân đoàn II. Con cháu đời sau đi t́m hiểu sự thực về VNCH qua tài liệu của Phạm Huấn sẽ thấy chế độ VNCH là một chế độ thối nát. Ở phía trước các ông chồng làm tư lệnh quân đoàn, làm tỉnh trưởng; c̣n ở phía sau các bà vợ ăn tiền chạy chọt ! Đúng như những ǵ CSVN đă dạy cho học sinh Việt Nam (sic).
Có nhiều người đă cản tôi lật mặt Phạm Huấn với lư do lịch sử đă sang trang (sic). Tôi có thể bỏ qua những ǵ đă bị chôn lấp bởi thời gian, nhưng tôi không chấp nhận lịch sử viết sai về chúng tôi, về chế độ VNCH. Giờ đây tôi chỉ nói về những bịa đặt hạ cấp do chính Phạm Huấn viết ra trong sách của ông ta chứ tôi không đưa ra những nhận xét về tư cách tồi tệ của Phạm Huấn do những nhân vật trong cuộc kể lại cho báo chí.
CÁC TRẬN ĐÁNH NĂM 1975, (20) TRẬN LIÊN TỈNH LỘ 7, LỆNH TRIỆT THOÁI
( Trích sách “Giải Mă Những Bí Ẩn của Chiến Tranh Việt Nam” của Bùi Anh Trinh )
Tại sao phải bỏ Pleiku, Kontum ?
– Tài liệu của CIA :
Ngày 16-8-1974, Tư lệnh quân đội HK tại VN John Murray họp buổi họp chót với Tướng Cao Văn Viên và một số tướng lănh của Bộ TTM. John Murray khuyên Tướng Viên nên liệu cơm gắp mắm, tùy theo mức viện trợ quân sự của Mỹ, gấp rút lên kế hoạch sẵn sàng bỏ Vùng 1, Vùng 2, và cả Vùng 3 để về cố thủ Vùng 4. Sau bổi họp này th́ John Murray giải ngũ, trở về Hoa Kỳ ( Frank Snepp, Decent Interval, 1977, trang 95 )..
– Tài liệu của Cơ quan Vện trợ Quân sự Hoa Kỳ ( DAO, hậu thân của MACV ) :
Nếu mức viện trợ là 750 triệu th́ khả năng tác chiến của quân VNCH : Không. Khả năng kiểm soát vùng sôi động của quân VNCH : Không. Khả năng tấn công của quân VNCH : Không.
Nếu mức viện trợ quân sự là 600 triệu th́ quân VNCH chỉ c̣n khả năng tác chiến tại Vùng 4 và Sài G̣n nếu bỏ hẵn các vùng khác.
( Nguyễn Tiến Hưng, Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập, 1986, phụ lục C trang 753, xem ảnh đính kèm cuối bài viết ).
– Tài liệu của Tướng Cao Văn Viên :
Ngày 11-3-1975 Tướng Thiệu mời các Tướng Khiêm, Viên, Quang ăn sáng tại dinh Độc Lập và sau đó tŕnh bày ư định muốn cắt bỏ bớt lănh thổ cho vừa với mức viện trợ quân sự của HK vào năm 1975 :
“Quyết định của Tổng thống Thiệu cho chúng tôi thấy đây là một quyết định ông đă suy xét thận trọng. H́nh như Tổng thống Thiệu đă ngần ngại về quyết định đó, và bây giờ ông chỉ thổ lộ cho ba người chúng tôi trong bữa ăn sáng…”
“… Tổng thống Thiệu phác họa sơ : …Một vài phần đất quan trọng đang bị Cọng sản chiếm, chúng ta sẽ cố gắng lấy lại bằng mọi giá… …Ban Mê Thuột quan trọng hơn hai tỉnh Kontum và Pleiku nhập lại… …” ( Cao Văn Viên, The Final Collapse, 1983, bản dịch của Nguyễn Kỳ Phong, trang 129-131 ).
“…VNCH không c̣n hy vọng nào. Một thực tế gần như hiển nhiên là HK không muốn cuộc chiến tiếp tục, và biểu quyết viện trợ để VNCH đánh tiếp là chuyện sẽ không xảy ra. Đối với HK, cuộc chiến Việt Nam đă kết thúc” ( trang 132 ).
Những lời cáo buộc tồi bại
Những đoạn tài liệu trích dẫn trên đây đă giải thích rơ v́ sao Tổng thống Thiệu phải quyết định bỏ Kontum-Pleiku. Cả ba tài liệu này đều được đưa ra công chúng trước năm 1986. Nhưng v́ thời đó các phương tiện truyền thông của người Việt tị nạn do Mỹ tài trợ muốn hướng sự oán hận mất nước vào cá nhân Tổng thống Thiệu ( Để quên đi tội bỏ rơi của Mỹ ), cho nên tất cả sách báo đều giả lơ như không biết v́ sao Nguyễn Văn Thiệu lại quyết định bỏ Cao Nguyên. Thậm chí Đại tá CIA Lê Khắc Lư c̣n tuyên truyền rằng Tổng thống Thiệu bỏ cao nguyên để “tháu cáy” Mỹ.
Trích bài viết “Tổng thống Thiệu và cuộc triệt thoái cao nguyên năm 1975” của tác giả Trọng Đạt :
“Cách đây khoảng nửa năm, trong một lần tiếp xúc Đại tá Lê Khắc Lư có nói ông nghi ngờ TT Thiệu rút bỏ Cao nguyên để tháu cáy Mỹ nhưng thất bại và ông có gợi ư tôi viết về chủ đề này ….Đại Tá Lư nói … ông đă học nguyên tắc chiến thuật (tactical) căn bản ngoài chiến trường là luôn luôn chiếm giữ “high ground” (vùng cao) để chế ngự các vùng đất chung quanh”.
“Nhưng khi giảng, “thầy” cũng có nói nguyên tắc này cũng áp dụng cho “chiến lược” (strategy) nữa. Trong trường hợp Quân đoàn 2 của ta hồi 1975, ông nghĩ là đúng với nguyên tắc này. Ông cho rằng quyết định bỏ cao nguyên là sai lầm. Rồi từ vùng đất thấp là vùng duyên hải sẽ đánh ngược lên để gọi là “tái chiếm Ban Mê Thuột” là chuyện quá khó nếu không nói là “không tưởng”.
“Tóm lại TT Thiệu đă sai lầm về chiến thuật chiến lược khi ban lệnh lui binh xuống đồng bằng duyên hải để từ đó lên tái chiếm Ban Mê Thuột”.
Chỉ có những người ngoài quân đội mới bị mắc bịp, chứ bất cứ ai đă từng qua trường Hạ sĩ quan hay trường Sĩ quan đều biết rằng đây là một nguyên tắc sơ đẵng của chiến thuật ( Không phải là chiến lược ). Bất cứ một người Hạ sĩ quan tiểu đội trưởng nào cũng phải biết chọn địa thế đóng quân cho tiểu đội là vùng đất cao khống chế địa thế xung quanh. Đặt một khẩu đại liên hay trung liên cho tiểu đội cũng phải tôn trọng nguyên tắc này. Và xưa nay người ta lập đồn bót đều lập trên cao chứ không ai lựa dưới trũng.
Trong khi đó Đại tá Lư lại nói cho các nhà báo rằng Tổng thống Thiệu bỏ trên cao chạy xuống thấp ( triệt thoái cao nguyên ) rồi từ dưới thấp đánh lên cao ( tái chiếm BMT ) là một sai lầm chiến lược… (!)
Có lẽ các ông tướng dạy môn chiến lược cho Lê Khắc Lư tại trường Cao Đẵng Quốc Pḥng cũng phải ph́ cười. Bởi v́ đối với chiến lược th́ giữ địa bàn trên cao sẽ thất thế hơn nếu bị triệt tiếp tế ( Bị bao vây cô lập ). T́nh thế của Quân đoàn II vào tháng 3 năm 1975 đă trở thành bất lợi khi quân CSVN đă triệt hết mọi đường tiếp tế cho cao nguyên.
Một thí dụ điển h́nh là tháng 1 năm 1954 quân Pháp trấn giữ cao nguyên Pleiku với 4 liên đoàn bộ binh là Binh đoàn 100 Lê Dương ( Mới từ chiến trường Triều Tiên về Việt Nam ), Liên đoàn 11 Nam Việt, Liên đoàn 41 Sơn Cước, và Liên đoàn 42 Sơn Cước. Trong khi đó B́nh Định và Phú Yên thuộc quyền kiểm soát của Việt Minh từ năm 1945 cho nên tuyến tiếp tế cho Pleiku phải từ Lào qua. C̣n Quốc lộ 14 đă bị quân Việt Minh chặn tại Dak Nong.
Tháng 6 năm 1956, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, quân của Sư đoàn 325 CSVN đánh Lào chặn đường tiếp tế cho Pleiku. Tướng Navard cho lệnh rút Binh đoàn 100 từ An Khê, ( giữa B́nh Định và Pleiku ) về giữ Pleiku. Ngày 24-6-1954 trên đường về Peiku Binh đoàn 100 Lê Dương bị phục kích tại đèo Mang Yang và bị đánh tan. Đồng thời quân CSVN từ B́nh Định tiến lên An Khê tấn công Liên đoàn 11. Liên đoàn 11 Nam Việt cũng bị đánh tan.
Rơ ràng quân Pháp ở trên cao nhưng hoàn toàn thất thế v́ bị triệt tiếp tế. Trong trường hợp Tướng Thiệu rút 1 Sư đoàn Bộ binh, 7 Liên đoàn BĐQ ( Tương đương 2 sư đoàn ), 2 trung đoàn tăng và 1 trung đoàn pháo từ Pleiku, Kontum để tái chiếm Ban Mê Thuột cũng là nằm trong tính toán là quân VNCH đông hơn, vũ khí mạnh hơn sẽ áp đảo được quân CSVN. Bằng chứng năm 1972 chỉ cần Sư đoàn 23 BB đủ đánh tan 3 sư đoàn Bắc Việt tại Kontum.
Lê Khắc Lư có bằng Cao Đẵng Quốc Pḥng mà cả đời chẳng bao giờ viết một bài phê b́nh về chiến thuật, chiến lược…! Lại đi “mớm” chiến thuật chiến lược cho các nhà báo để súi họ viết về chiến thuật chiến lược của Tướng Thiệu trong khi Tướng Thiệu được phóng viên chiến trường nổi tiếng thế giới là Oriana Fallaci đánh giá là 1 trong 10 tướng tài giỏi nhất thế giới.
Tại sao không cho Mỹ biết ?
Tài liệu của CIA : “Lư cho Nicol biết ngày mai 14/3 tướng Phạm Văn Phú sẽ họp với tổng thống Thiệu tại Cam Ranh. Buổi họp được giữ kín và máy bay của tướng Phú sẽ đi Qui Nhơn trước để đánh lạc hướng. Lư hứa với Nicol có tin ǵ sau khi Phú đi họp về Lư sẽ cho hay” ( CIA và Các Ông Tướng, Bản dịch của Trần B́nh Nam ).
Đại tá Lư là một điệp viên của CIA, được Tướng Cao Văn Viên đưa vào làm tham mưu trưởng của Tướng Phú. Lần này Tổng thống Thiệu muốn đánh lạc hướng theo dơi của CIA nhưng không ngờ mật thám của CIA đứng ngay sau lưng Tướng Phú.
Tài liệu của Thiếu tá Phạm Huấn, Tùy viên báo chí của Tướng Phạm Văn Phú : “Để bảo mật cho chuyến đi của ông Thiệu, nên đă không có một chuẩn bị nào tiếp đón ông và phái đoàn. Ngay cả một cái thang cao dùng cho loại máy bay lớn DC.6, DC.4 cũng không có.
Chiếc “biệt thự bay” tiến vào chỗ đậu. Một chiếc xe jeep được lái tới sát bên. Ông Thiệu và các tướng Khiêm, Viên, Quang lần lượt… “tụt” bằng đít khỏi chiếc DC.6 rồi bước lên mui xe !” ( Cuộc Triệt Thoái Cao Nguyên, trang 80 ).
Để giấu ai mà các nhà lănh đạo VNCH phải khổ sở như vậy ? Chắc chắn không phải để che mắt báo chí hay CSVN, bởi v́ che mắt báo chí hay CSVN th́ không cần giấu CIA. Nhưng đằng này giấu cả CIA th́ có nghĩa là không cho Mỹ biết.
Vấn đề c̣n lại là tại sao không cho Mỹ biết ? Câu trả lời là nếu Mỹ biết th́ những người Miền Núi ở Tây Nguyên sẽ biết, và họ sẽ không để yên cho quân đội VNCH bỏ rơi họ.
Ngày nay lịch sử c̣n lại lời chứng của Tướng Phạm Duy Tất : Chuẩn tướng Tư lệnh phó Quân đoàn 2 Trần Văn Cẩm hỏi : “ C̣n các tỉnh trưởng, lực lượng địa phương và dân chúng có tổ chức cho họ rút không?”. Phú trả lời: “Theo lệnh ông Thiệu, bỏ lực lượng này lại, không được thông báo cho các tỉnh trưởng, cứ để họ tiếp tục chống giữ. Khi chúng ta rút xong, ai biết th́ biết. Địa phương quân toàn là người Thượng th́ trả chúng về với cao nguyên” ( Văn Tiến Dũng, Đại Thắng Mùa Xuân, Việt Nam thư quán ).
Dĩ nhiên khi Tổng thống Thiệu ra lệnh bỏ người Thượng lại Cao Nguyên th́ ông và các tướng Khiêm, Viên, Quang, Phú đều biết rằng lực lượng địa phương là 45 ngàn cựu Biệt kích Mỹ ( CIDG, Dân Sự Chiến Đấu ). Sau khi quân Mỹ rút đi th́ 45 ngàn quân này trở thành Địa phương quân và Biệt động quân Biên pḥng. Danh tính 4 liên đoàn Biệt động quân Biên pḥng của Quân khu II xuất thân từ Biệt kích Mỹ là Liên đoàn 21, Liên đoàn 22, Liên đoàn 24, và Liên đoàn 25 BĐQ.
Người Mỹ và lực lượng chiến đấu người Miền Núi có quan hệ với nhau như thế nào mà Tướng Thiệu không muốn cho người Mỹ biết ? Tài liệu của Nguyễn Tiến Hưng ( sau nhiều cuộc phỏng vấn cựu Tổng thống Thiệu ) cho biết :
“…năm 1960 khi CIA ( Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương Hoa Kỳ ) và Lực lượng đặc biệt Hoa Kỳ gởi người lên Cao Nguyên tổ chức và vơ trang dân Thượng chống CS Bắc Việt. Người Mỹ cung cấp dược phẩm, súng đạn, thực phẩm, và xử sự như giới trung gian giữa người Việt và người Thượng…” ( Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập trang 444 ).
“Để bảo vệ an ninh cho cuộc rút lui này, ông Thiệu ra lệnh bảo mật tối đa, để các lực lượng địa phương, phần lớn là dân Thượng, không biết trước về vụ này….Ngay sau khi 200 chiếc xe vận tải đầu tiên rời khỏi Pleiku đă được tung ra khắp tỉnh. Đám người Thượng thấy ḿnh bị bỏ rơi bèn quay mũi súng về đoàn quân đang tháo lui…” ( trang 449 ).
Vậy th́ đă rơ, nguyên nhân của việc tạm giấu người Mỹ là v́ người Mỹ có trách nhiệm với các dân tộc Miền Núi cho nên họ sẽ không chấp nhận chuyện bỏ rơi người Miền Núi, chắc chắn họ sẽ thông báo cho các lực lượng cựu Biệt kích Mỹ biết để họ tự lo cho dân tộc của họ. Dĩ nhiên một khi các lực lượng vũ trang của người Miền Núi tự lo th́ chỉ c̣n có cách là bắt giữ các sĩ quan và công chức người Kinh làm con tin, để làm áp lực buộc chính phủ Sài G̣n không được bỏ rơi họ.
Cái chết của nhà báo Paul Leandri
Tại Sài G̣n, một nhà báo nổi tiếng của Pháp là Paul Leandri đă nhanh chóng loan tin tàn sát cấp chỉ huy người Kinh ra toàn thế giới cho nên ông ta bị bắt ngay và bị bắn chết trong một đồn cảnh sát. Cơ quan CIA ( Frank Snepp ) loan tin rằng ông ta bị bắn do chạy ra một chiếc xe toan trốn khỏi nơi bị giam. Tuy nhiên không ai tin rằng một nhà báo gạo cội lại ngu xuẩn đến như vậy. Chính tin tức mà ông muốn loan đă hại ông ta :
Sở dĩ Leandri bị giết bởi v́ trong khi mà 3 Liên đoàn Biệt Động Quân gốc Biệt kích Mỹ thanh toán các cấp chỉ huy người Kinh th́ cùng lúc đó, tại Sài G̣n, cơ quan CIA đang cho th́ hành kế hoạch di tản người Mỹ ra khỏi Việt Nam.
Nhưng tin tức của Paul Leandri nếu được lan truyền sẽ tạo thành một làn sóng tâm lư, rủ nhau thanh toán người Mỹ một khi các quân nhân Việt Nam thấy người Mỹ bỏ chạy. Nhất là các quân nhân thuộc Lực Lượng Đặc biệt Việt Nam; họ sẽ suy ra ai đă lập ra Lực lượng Biệt kích Mỹ mà rốt cuộc th́ đồng đội của họ phải nhận lănh mọi sự trả thù của các quân nhân người Thượng. Và nay tới phiên người Mỹ rút chạy th́ họ cũng sẽ bị thanh toán. Đó là ngón đ̣n dành cho kẻ phản bội.
Theo biên bản xét nghiệm tử thi của bệnh viện Grall th́ Leandri bị bắn bằng một phát đạn kê sát mang tai bắn lên. Và theo một bài tùy bút của giáo sư Nguyễn Ngọc Bích th́ Leandri bị Đại tá cảnh sát Phạm Kim Qui bắn chết rồi bắt Việt Tấn Xă phải loan tin theo như báo cáo của đồn cảnh sát.
Cũng theo sách của Frank Snepp th́ giám đốc CIA tại Sài G̣n là Polgar đă được Đại sứ Pháp gọi đến Ṭa đại sứ Pháp vào giữa khuya hôm đó để “nói chuyện phải quấy”. Điều này chứng tỏ CIA là người chịu trách nhiệm về cái chết của Leandri chứ không phải là Đại tá Phạm Kim Qui. Ông Qui chỉ là người thừa hành.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
( Trích sách “Giải Mă Những Bí Ẩn của Chiến Tranh Việt Nam” của Bùi Anh Trinh )
CÁC TRẬN ĐÁNH NĂM 1975, (16 ) TRẬN KHÁNH DƯƠNG, 3 NGÀY ĐẦU
Năm 1975, ngày 15-3, lúc 3 giờ 30 chiều, nhà báo Thiếu tá Phạm Huấn, đặc phái viên của Tướng Phạm Văn Phú đáp trực thăng xuống chi khu Phước An thuộc Tiểu Khu Đắc Lắc để gặp Tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ binh, chuyển lệnh của Tổng thống Thiệu là
“Rút bỏ Phước An, mang quân về pḥng thủ tuyến Khánh Dương càng sớm càng tốt”, có nghĩa là bỏ hẳn Ban Mê Thuột, lấy Khánh Dương ( Thuộc tỉnh Khánh Ḥa ) làm tuyến đầu ngăn chận đoàn quân CSVN từ BMT tràn xuống.
Sau đó Thếu tá Phạm Huấn đến gặp Đại tá Trịnh Tiếu, trưởng Pḥng t́nh báo Quân đoàn 2 ( Đang theo đoàn quân của Sư đoàn 23 BB chuẩn bị tái chiếm Ban Mê Thuột ). Không ngờ Đại tá Trinh Tiếu nhờ Phạm Huấn báo lại cho Tướng Phú :
“Hiện có 4 sư đoàn Cọng sản Bắc Việt trong vùng. Đó là các sư đoàn F.10, 320, 968, 316 và các trung đoàn Pháo, Chiến xa, Pḥng không” ( Cuộc Triệt Thoái Cao Nguyên 1975, trang 127 ). Một sư đoàn có khoảng 10.000 quân.
Trong khi đó tại Khánh Dương chỉ có độc nhất Tiểu đoàn 231 ĐPQ/VNCH. Một tiểu đoàn có khoảng 500 người
Năm 1975, ngày 16-3, lúc 9 giờ 15 sáng, Tiểu đoàn 231/ĐPQ đang trên đường hành quân tới mục tiêu Đồi 519 th́ nhận được lệnh mới : Tập trung hướng tiến của toàn tiểu đoàn về hai bên quốc lộ 21, tiến theo thế chân vạc để tiếp cận cầu 36 là nơi t́nh nghi có địch bố trí chận viện. Đúng 1 giờ 30 sẽ có hai phi tuần thả bom CBU xuống khu vực Đồi 519, sau trận bom th́ TĐ 231 sẽ tiến vào khu vực vừa bị bom để thông đường và bắt tay với Sư đoàn 23 BB từ đồn Chu Cúc tiến xuống.
Diển tiến hành quân
Ngày 16-3,
Lúc 10 giờ 30, cánh quân của Đại đội 1 ( một đại đội khoảng 100 người ) cho biết đă tới khu vực đụng độ giữa Tiểu đoàn 250 ĐPQ và quân CSVN vào 3 ngày trước. Quân ta t́m gặp rất nhiều binh sĩ của TĐ 250 ĐPQ bị thương nhưng c̣n sống, họ năn nỉ khiêng họ về ( Cùng là dân Phan Rang quen biết nhau ). Tuy nhiên Đại đội nhận được lệnh gấp rút tràn xuống triền đồi để tránh pháo v́ nơi đó đă được quân CSVN điều chỉnh pháo binh ( Thực ra Trưởng ban 3 không muốn cứu thương binh bởi v́ rồi đây chưa chắc lính trong Tiểu đoàn đă lo nổi an toàn cho chính bản thân của họ ).
– Lúc 10 giờ 45, Tiểu đội t́nh báo của BCH Tiểu đoàn báo cáo đă đến chân cầu 36 là nơi đụng độ giữa Đại đội Trinh sát Tiểu khu KH và quân CSVN hai ngày trước. Có cờ trắng phất dưới chân cầu. Đại đội 3 tiến vượt qua khỏi cầu 36 để án ngữ mặt trước, Đại đội chỉ huy tiến tới chân cầu 36 để tiếp nhận 32 binh sĩ từ BMT chạy về. Đa số thuộc Tiểu đoàn 231 Pháo binh của Sư đoàn 23 BB/ VNCH.
Trưởng ban 3 Tiểu đoàn 231/ĐPQ nhận ra trong số 32 người có Trung úy Pháo binh Phạm Ngọc Phụng là bạn học thời trung học. Trung úy Phụng cho biết tin tức nóng hổi về bố trí của quân địch tại khu vực giữa Chu Cúc và 519. Như vậy là địch chỉ chốt chận tại mặt Quốc lộ và phía bắc Quốc lộ, riêng mặt Nam Quốc lộ sát núi, địa thế hiểm trở, cho nên quân CSVN không có địa thế để bố trí bộ binh chặn địch mà chỉ chặn bằng sơn pháo 75 ly, v́ vậy toán quân đào thoát đă đi lẫn trong đêm qua ngă phía Nam của Quốc lộ.
Tiểu đoàn 231/ĐPQ báo về BCH hành quân. Sau khi được biết trong toán quân đào thoát có 2 sĩ quan pháo binh tại Phi trường Phụng Dực cho nên BCH hành quân cho xe lên đón đoàn di tản để lấy tin tức về t́nh h́nh của Trung đoàn 53 BB tại Phụng Dực cũng như Trung đoàn 44 và 45 tại Phước An.
– Lúc 11 giờ 30 Đại đội 1 bị pháo vào giữa đội h́nh phải tản về phía sau. Vị trí đặt pháo dưới chân đồi 519. Tiểu đoàn 231/ĐPQ gọi pháo binh phản pháo và chấn chỉnh lại đội h́nh của Đại đội 1. Có 7 binh sĩ chết và 15 bị thương. Số bị thương được đưa ra quốc lộ để tản thương bằng xe GMC cơ hữu của Tiểu đoàn, không có hộ tống, không có lính cứu thương hay phương tiện cứu thương.
Lúc 11 giờ 45 Tiểu đoàn 231 nhận được lệnh dừng lại bố trí chứ không tiến thêm nữa. Lúc này c̣n cách đồi 519 khoảng 5 cây số. ( BCH hành quân nhận được tin của máy bay quan sát cho biết xe tăng của quân CSVN xuất hiện phía Bắc khu vực hành quân của Tiểu đoàn 231/ĐPQ )
Lúc 1 giờ 30, 2 phi tuần A.37 thả 2 trái bom CBU và 4 trái bom 500 cân xuống khu Đồi 519 nhưng Tiểu đoàn 231 lại nhận được lệnh gấp rút thối quân về phía sau. Sau này mới được biết là quân CSVN ( Trung đoàn 95 B biệt lập, một trung đoàn khoảng 2.500 người ) có xe tăng hỗ trợ đang tràn xuống từ phía Đông Bắc đồi 519.
Lúc 3 giờ chiều, Tiểu đoàn 231/ĐPQ nhận được lệnh rút về điểm xuất phát ( BCH/ Chi khu Khánh Dương ). Trên đường rút về Tiểu đoàn gặp một toán thám báo ( 8 người ) của Nha kỹ thuật tiến ngược về phía cầu 36.
Lúc 5 giờ 30 chiều, Tiểu đoàn 231 bố trí pḥng thủ tại Buôn M’Dung, ngang cầu 31. Lúc này tại cầu 31 lù lù một chiếc trực thăng bị bắn bể kính đang đậu nghiêng trên mặt đường. Đây là chiếc trực Thăng chở Tướng Lê Trung Tường bị trúng đạn phải đáp khẩn cấp.
Đồng thời trong khuôn viên BCH Chi khu Khánh Dương xuất hiện cột ăng ten siêu tần số. Có nghĩa là BTL Sư đoàn 23 đang đóng tại đó ( Đại tá Đức làm Tư lệnh thay cho Tướng Tường ). Trong khi đó BCH tiền phương của Tiểu khu Khánh Ḥa rút về, giao việc điều động chiến trường Khánh Dương cho Sư đoàn 23 BB.
Ngày 17-3,
Tiểu đoàn 231/ĐPQ lại nhận được lệnh hành quân y như lệnh hành quân ngày 15-3, nghĩa là dàn hàng ngang suốt thung lũng Khánh Dương, tiến về phía Tây để thăm ḍ bố trí của địch. Nhưng người ra lệnh là Trung tá Nguyễn Văn Ba, Tiểu khu phó Tiểu khu Ninh Thuận, chứ không phải là Bộ chỉ huy tiền phương của Sư đoàn 23 BB.
Lư do là v́ BTL Quân đoàn tưởng rằng tại Khánh Dương có 2 tiểu đoàn tăng phái của Tiểu Khu Ninh Thuận ( khoảng 1.000 ) cho nên người ta điều động ông Tiểu khu phó Ninh Thuận lên ngồi tại BCH hành quân để chỉ huy 2 tiểu đoàn của Ninh Thuận. Người ta không biết tại Khánh Dương chỉ c̣n 1 tiểu đoàn của Ninh Thuận với quân số ban đầu là 377 người ( Bất khiển dụng 126 người. Qua trận pháo sáng ngày 16 chỉ c̣n 355 người.), c̣n Tiểu đoàn 250/ĐPQ đă bị hoàn toàn tan ră 5 ngày trước đó.
Giờ đây chiến trường Khánh Dương được bàn giao cho Sư đoàn 23, nhưng BCH hành quân Sư đoàn đóng tại Phi trường Khánh Dương lại không có lực lượng nào để điều động, toàn bộ lực lượng của Sư đoàn 23 BB đang nằm tại Phước An nhưng liên lạc lúc được lúc không bởi v́ các máy PRC.25 tại Phước An không liên lạc tới Khánh Dương.
Vả lại t́nh h́nh các đơn vị BB tại Phước An đang trong t́nh trạng dần dần tan ră. Lúc đó tại Khánh Dương chỉ c̣n duy nhất TĐ 231/ĐPQ của Tiểu khu Ninh Thuận cho nên Trung tá Nguyễn Văn Ba, Tiểu khu phó Ninh Thuận, phải ở lại để chỉ huy 1 Tiểu đoàn của Ninh Thuận. Chỉ có một ḿnh ông với một người sĩ quan hành quân và 2 lính truyền tin. Do đó ông đành phải dở lại lệnh hành quân trước đây của Tiểu khu Khánh Ḥa để tiếp tục điều động Tiểu đoàn 231 ĐPQ. Để có thêm quân số điều hành như một BCH hành quân, Trung tá Ba giữ lại sĩ quan tiền sát pháo binh ( Trung úy Thịnh ) mà trước đó đă được Tiểu khu Ninh Thuận chỉ định đi theo Tiểu đoàn 231/ĐPQ để làm tiền sát viên pháo binh.
Theo sổ tay chiến trường của Thiếu tá Phạm Huấn th́ quân số của Sư đoàn 23 BB vào chiều ngày 17-3 như sau : Trung đoàn 45 c̣n 200 người, Trung đoàn 44 khoảng 300 người ( Do Trung tá Ngô Văn Xuân chỉ huy ). Bộ tư lệnh Sư đoàn đặt tại Đồn Chu Cúc 42 người. Hậu trạm Sư đoàn tại Chi Khu Khánh Dương 6 người. Tổng cộng 548 người, trong khi quân số nguyên thủy của Sư đoàn là 10.000 người. Dĩ nhiên 548 người này chỉ là những quân nhân bị tan hàng, không thể tiếp tục chiến đấu, ngoại trừ Đại đội Trinh sát ( khoảng 100 người ) của Trung đoàn 44 BB .
Lúc 8 giờ sáng, Tiểu đoàn 231/ĐPQ lại xuất phát lần thứ hai, tiến về hướng BMT.
Lúc 1giờ 30, Đại đội 3 bị lọt vào trận địa pháo, nguyên quả đồi biến thành một đám bụi nám đen. Có 37 người vừa bị chết vừa bị thương phải bỏ lại trận địa, số c̣n lại rút về vị trí của BCH Tiểu đoàn. Đại đội 2 đi sau BCH Tiểu đoàn lên thế vị trí của Đại đội 3.
Lúc 2 giờ 30, một phi tuần A.37 đánh bom trúng đoàn xe tăng của quân CSVN hai chiếc bị cháy, cách vị trí của Đại đội 4 ba cây số về hướng đông Bắc ( Rẫy Ông Kỳ ). Mười lăm phút sau một phi tuần A.37 khác thả bom vào khu vực có 2 chiếc tăng bị cháy. 5 phút sau lại có một phi tuần A.37 đánh bom tại khu vực Rẫy Ông Kỳ ( Nông trại trồng khoai ḿ của Tướng Nguyễn Cao Kỳ, cách quận Khánh Dương khoảng 15 cây số về hướng Đông Bắc). Đoàn xe tăng bị toán thám báo của Nha Kỹ thuật phát hiện.
Lúc 3 giờ chiều, lại thêm 1 phi tuần A.37 vào vùng có xe tăng nhưng lúc đó phi cơ quan sát không thấy ǵ thêm, BCH hành quân yêu cầu TĐ 231 cho tọa độ một vị trí t́nh nghi có địch để 2 phi cơ A.37 giải tỏa bom đạn.
Lúc 5 giờ chiều, Đại đội 4 báo cáo 2 xe tăng của CSVN xuất hiện ở phía Rẫy Ông Kỳ, cách Đại đội 3 cây số về hướng Tây. Trưởng ban 3 Tiểu đoàn chiếu ống ḍm về phía tọa độ mà Đại đội 4 vừa cho th́ không thể nào xác nhận được v́ sương chiều xuống quá nhiều, cảnh vật ch́m trong mầu khói lam nên không phân biệt được trong khi đó quyền Đại đội trưởng Đại đội 4 ( Thiếu úy Thanh ) không có mang theo ống ḍm. BCH hành quân theo dơi trên máy vô tuyến biết được ĐĐ 4 phát hiện xe tăng th́ yêu cầu Trưỏng ban 3 Tiểu đoàn cho tọa độ để gọi máy bay, kể cả cho tọa độ phỏng chừng. Tuy nhiên Tiểu đoàn không thể nào xác nhận chính xác được.
Ngày 18-3,
Tiểu đoàn 231/ĐPQ tiếp tục tiến về hướng BMT, nhưng chỉ di chuyển dưới khe chứ không chiếm lĩnh các ngọn đồi.
Lúc 1 giờ trưa Đại đội 4 báo cáo đă thấy vị trí bố trí quân của CSVN. Trưởng ban 3 Tiểu đoàn nh́n qua ông ḍm thấy một số ụ tranh ngụy trang nằm sắp lớp một khoảng dài mấy trăm thước bên một đường đất đỏ, nghi là vị trí độn thổ phục kích của quân CSVN bèn kêu pháo binh bắn 5 tràng điều chỉnh, sau đó xin 20 tràng bắn hiệu quả. Không ngờ nghe trên máy tiếng của Trung tá Ngô Quư Hùng, Tham mưu trưởng BCH hành quân, ra lệnh mỗi lần bắn hiệu quả là 100 tràng, 200 tràng chứ không cần phải tiết kiệm đạn. Tiểu đoàn 231 gọi 200 tràng.
Tưởng đâu 200 tràng là 1.200 quả ( 6 khẩu ), không ngờ pháo binh bắn 2.400 quả ( 12 khẩu ), mới đầu c̣n thấy xác người tung lên không, sau đó cả một quả đồi ch́m trong làn khói đen mù mịt. ( Trước đây tại Khánh Dương chỉ có 1 pháo đội pháo binh diện địa của Tiểu khu Khánh Ḥa gồm 2 khẩu 155 ly và 4 khẩu 105 ly. Giờ đây mới tăng cường thêm 1 pháo đội của Trung đoàn 40 thuộc Sư đoàn 22 Bộ binh ).
Sau khi tan khói pháo, Đại đội 4 cho quân thám sát vị trí vừa bị pháo mới hay rằng những ụ tranh là những mồ chôn xác quân CSVN, khoảng gần 300 xác ( Tính theo số ụ tranh trông thấy trước khi bị pháo : 1 ô 30 ụ, có khoảng 10 ô ). Những xác này bị đạn pháo binh tung lên không trông giống như thân thể người mới bị pháo. Có lẽ đây là số bị chết do trận bom CBU ngày hôm qua ( V́ nghi là độn thổ phục kích nên Tiểu đoàn gọi tác xạ bằng đầu đạn nổ chậm, viên đạn chui xuống dưới đất mới nổ )
Chú giải : Trước đó BTL/Quân đoàn 2 giao cho Đại tá Đức làm Tư lệnh Sư đoàn 23 thay thế Tướng Lê Trung Tường. Và cũng giao cho Đại tá Đức làm Tư lệnh chiến trường Khánh Dương, với lực lượng là BCH/ Trung đoàn 44 BB thuộc Sư đoàn 23 BB với 1 Tiểu đoàn, cùng với Đại đội Trinh sát Sư đoàn 23 BB đang đóng tại Phước An và Chu Cúc, phía Tây của Đồi 519 ( Ranh giới giữa Đắc Lắc và Khánh Ḥa ). Cùng với một số đơn vị nhỏ của Trung đoàn 45 BB bị tan hàng tại BMT.
Ngoài ra Đại Tá Đức cũng chỉ huy luôn Chi khu Khánh Dương và lực lượng ĐPQ đang có mặt tại phía Đông của Đồi 519 là các Tiểu đoàn của Khánh Ḥa và Ninh Thuận ( Sự thực chỉ c̣n duy nhất 1 tiểu đoàn của Ninh Thuận là TĐ 231/ĐPQ với quân số chỉ c̣n 318 người sau hai trận pháo ngày 16 và 17-3 ). Và v́ Đại tá Đức không có bộ tham mưu cho nên tạm thời Trung tá Ngô Quư Hùng, Tham mưu trưởng Tiểu khu Khánh Ḥa, giữ nhiệm vụ Tham mưu trưởng BCH Hành quân của Đại tá Đức với ban tham mưu là một số sĩ quan của Pḥng hành quân Tiểu khu Khánh Ḥa..
Trong khi đó Trung đoàn 40 ( khoảng 2.500 người ) của Sư đoàn 23 BB. Trung đoàn trưởng là Trung tá Nguyễn Thành Danh đă nhận được lệnh từ B́nh Định di chuyển lên Khánh Dương, Tiểu đoàn 2 của Trung đoàn 40 ( khoảng 500 người ) và pháo đội Pháo binh của Trung đoàn ( 6 khẩu 105 ly ) đến Khánh Dương vào sáng ngày 17-3. Trung đội 1 của đại đội 4/TĐ 2 BB do Chuẩn úy Lê Minh Quang chỉ huy được trực thăng bốc lên thả tại Đồn Chu Cúc để chuẩn bị hoạt động thám báo chung quanh Chu Cúc, dọ đường tiến xuống Đồi 519.
Lúc 10 giờ 30 đêm, Đại đội 4/TĐ 231 tại khu vực nghĩa địa CSVN báo cáo có dấu hiệu địch hoạt động áp sát vị trí của Đại đội. Tiểu đoàn chỉ thị Đại đội âm thầm lùi về phía sau 1 cây số, lựa vị trí tốt để chuẩn bị đối phó với trận tấn công có thể xảy ra vào sáng sớm ngày mai, trước khi rút lui th́ gài lựu đạn tại chỗ để ngừa địch bám theo. Tiểu đoàn gởi về BCH hành quân hỏa tập tiên liệu ngay tại khu vực mà Đại đội 4 vừa rút đi. Đồng thời cũng cho lệnh Đại đội 1 âm thầm rút lui 1 cây số như Đại đội 4, hỏa tập tiên liệu trước pḥng tuyến của ĐĐ 1 cũng được chuẩn bị sẵn.
Trong khi đó Đại đội 2 di chuyển trong đêm, tạt về hướng Bắc của Đại đội 4, nhường điểm vừa rút làm điểm dự trù cho Đại đội 4 rút về nếu bị tấn công, lúc đó ĐĐ2 sẽ trở thành lực lượng yểm trợ cho ĐĐ 4 lui binh.
Chú giải : Cũng trong ngày này, ngày 18-3-1975, trên các tần số vô tuyến của chiến trường Khánh Dương vắng tiếng chỉ huy của Thiếu tướng Phạm Văn Phú bởi v́ 9 giờ sáng Bộ TTM chuyển cho ông tin dơm rằng Sư đoàn 320 CSVN đă đuổi kịp đoàn di tản và đang chuẩn bị pháo vào dân. Tướng Phú đành phải bỏ chiến trường Khánh Dương để bay ra Phú Bổn.
Lúc 10 giờ 45, tại Phú Bổn, Tướng Phú ra chỉ thị cho Tướng Cẩm, tướng Tất và t́m Đại tá Lư cùng với Bộ tham mưu Quân đoàn 2 nhưng t́m không ra. 11 giờ 20 Tướng Phú quay về Nha Trang. Tới 3 giờ chiều Tướng Phú tiếp Tướng Trần Thiện Khiêm tại Nha Trang. Đến 5 giờ 40 chiều đích thân Tướng Phú bay ra Phú Bổn t́m bốc Đại tá Lư và Bộ tham mưu của Lư. Đồng thời ra lệnh cho quân đội bỏ xe tăng và súng đại bác để băng rừng về Phú Yên.
Trong khi đó tại chiến trường Khánh Dương, từ giữa trưa bắt đầu xảy ra đụng độ ác liệt giữa TĐ. 231 VNCH và quân CSVN. Tướng Phú không thể phân thân ra chỉ huy cả 2 chiến trường cùng một lúc.
BÙI ANH TRINH
TRẬN KHÁNH DƯƠNG NGÀY THỨ 4 VÀ THỨ 5
Ngày 19-3, lúc 5 giờ sáng, băi lựu đạn gài trước pḥng tuyến của ĐĐ1 phát nổ, Tiểu đoàn gọi 200 tràng ( 2.400 trái ) vào hỏa tập tiên liệu.
Lúc 5 giờ 15, vị trí của Đại đội 4 bị pháo và băi lựu đạn gài trong đêm cũng phát nổ, Tiểu đoàn gọi 200 tràng vào hỏa tập tiên liệu.
Lúc 6 giờ sáng, ĐĐ 4 bị tấn công nhưng lực lượng tấn công rời rạc. ĐĐ 4 tiếp tục rút nhanh về phía sau trong khi ĐĐ 2 báo cáo quân địch đuổi theo ĐĐ 4 rất đông. Tiểu đoàn gọi 200 tràng nữa chận phía sau ĐĐ 4 theo hướng dẫn của ĐĐ 2. Quân CSVN chựng lại giữa băi trận địa pháo của VNCH. Đại đội 2 được lệnh rút về phía sau ngang với vị trí của ĐĐ 4. Quân của Đại đội 4 chỉ bị tổn thất 7 người.
Lúc 8 giờ sáng, ĐĐ 1 cho quân thám sát vị trí trận địa pháo nhưng toán thám sát bị pháo 75 ly của quân CSVN. Cùng lúc đó 1 phi tuần A.37 lên yểm trợ cho TĐ 231 ĐPQ được phi cơ quan sát hướng dẫn thả bom vào vị trí đặt pháo đồng thời báo cho biết nhiều toán quân CSVN từ khu vực bị bom đang chạy ngược về phía Tây. Đợi phi cơ rời vùng, Tiểu đoàn 231 gọi 100 tràng vào vị trí mà phi cơ quan sát chỉ điểm.
Lúc 10 giờ sáng, Đại đội 2 di chuyển về phía sau vị trí của BCH/ Tiểu đoàn để lập tuyến án ngữ chặn hậu trong trường hợp Tiểu đoàn lui binh, ĐĐ 3 lên thế vị trí của ĐĐ 2, lúc này quân số của ĐĐ 3 chỉ c̣n một nửa
Lúc 3 giờ chiều, ĐĐ3 phát hiện trong đám rừng cây trước mặt có dấu hiệu cờ trắng, sau đó có vài người dân cầm cờ trắng ra phất trước đám rừng, Thiếu úy Phúc, Đại đội phó, xin được ra đón dân; Tiểu đoàn không đồng ư, phải cho vài người ra trước pḥng tuyến ra hiệu cho dân chạy về hướng của ḿnh.
Nhận được hiệu cho phép của quân VNCH, khoảng 200 người dân Ban Mê Thuột từ trong rừng chạy ùa về phía quân VNCH, đích thân Thiếu úy Phúc dẫn quân ra trước cửa rừng đón dân. Không ngờ phía sau dân là quân CSVN, họ nổ súng thẳng vào đội h́nh của ĐĐ3 . Quân ĐĐ3 buộc ḷng phải nổ súng vào cả dân để chận quân CSVN đang tràn tới, cả đám dân chạy ngược lại khu rừng phía bên kia.
Một số quân CSVN cố gắng tràn tới nhưng bị bắn hạ, một số c̣n lại chạy theo dân để trở lại phía bên kia. Ngay khi đó đại bác 57 ly, 75 ly và súng cối 61 ly của quân CSVN từ trong rừng phía bên kia bắn tràn ngập vào vị trí của ĐĐ3. Đại đội hoàn toàn tan ră, riêng Thiếu úy Phúc bị thương ở chân nhưng vẫn chạy được. Mọi việc diễn ra trước ống ḍm của Trưởng ban hành quân Tiểu đoàn 231 ĐPQ.
Tiểu đoàn gọi về BCH hành quân để hỏi ư kiến v́ có dân trong đám rừng của quân CSVN. Lệnh của BCH hành quân ( Trung tá Ngô Quư Hùng ) là bắt buộc phải phải tiêu diệt cả khu rừng. Tiểu đoàn gọi 200 tràng. BCH trách là sao kêu ít như vậy? Trưởng ban 3 Tiểu đoàn cho biết để xem 200 tràng ( 2.400 trái ) ra sao cái đă, rồi sẽ kêu tiếp. Tuy nhiên sau khi khói tan th́ cả khu rừng rộng gấp 4 cái sân banh chỉ c̣n như là một đống rác toàn màu khói đen và màu bụi đỏ (sic).
Lúc 6 giờ 15, đến phiên BCH tiểu đoàn 231 ĐPQ lọt vào trận địa pháo của quân CSVN, nguyên Tiểu đội t́nh báo và Trung đội truyền tin bị tiêu diệt ngay loạt đạn đầu. Thiếu úy Đại đội phó Đại đội Chỉ huy Nguyễn Ngọc Ḥa tử trận.
Cùng lúc đó ĐĐ4 báo cáo đang bị tràn ngập. Lúc này trời nhá nhem tối, đây là lần đầu tiên có chuyện tấn công lúc trời mới tối, hoàn toàn khác với thông lệ từ trước tới giờ, có lẽ ĐĐ 4 chọn điểm đóng quân đêm trùng với điểm di quân của quân CSVN ( tao ngộ chiến ), quân CSVN đông hơn và ra tay trước.
Lúc 10 giờ đêm, tổng số quân gom lại được của BCH và Đại đội chỉ huy Tiểu đoàn là 28 người, hy vọng sáng mai sẽ có thêm người thất lạc t́m về. Cũng lúc đó ĐĐ4 cho biết là gom được 47 người, hy vọng sẽ có thêm vào sáng mai.
Ngày 20-3, lúc 6 giờ sáng, Đại đội 1 bị lọt ổ phục kích trên đường di chuyển về phía BCH Tiểu đoàn. Quân số địch khoảng 1 tiểu đoàn. Không thể gọi Pháo binh v́ ta và địch ở trong thế cài răng lược. Đại đội trưởng cho biết ông cùng với khoảng 1 chục binh sĩ đang chạy tháo về phía sau. Đợi 15 phút cho toán quân đang tháo chạy đă cách xa điểm chạm súng một khoảng an toàn, Tiểu đoàn gọi 200 tràng vào ngay vị trí của ta và địch trước đó 15 phút. Sau đó gọi 200 tràng bắt đầu từ nơi chạm địch rải về phía Tây, tức là trên đường quân CSVN rút về.
Lúc 8 giờ, kiểm điểm quân số BCH Tiểu đoàn và Đại đội chỉ huy, có thêm 10 người chạy lạc trong đêm đă nhập lại đơn vị. Trong khi đó ĐĐ 4 đang trên đường di chuyển về hướng BCH Tiểu đoàn, quân số của Đại đội vẫn là 47 người, không có ai về thêm.
Lúc 11giờ 30, toán 12 người của ĐĐ1 về đến BCH Tiểu đoàn. Toàn bộ BCH Tiểu đoàn rút về phía sau vị trí của ĐĐ2. Lúc này ĐĐ3 và ĐĐ1 đă bị xóa sổ. Đại úy Đại đội trưởng ĐĐ3 dẫn được vài người sống xót nhập vào ĐĐ4. Đại úy đại đội trưởng ĐĐ3 ( Lư ) nhận được lệnh chỉ huy luôn cả số quân c̣n lại của ĐĐ 4. Trước đó ĐĐ4 do Thiếu úy Đại đội phó ( Thanh ) chỉ huy; Đại úy Đại đội trưởng ( Châu ) đi phép trước khi hành quân.
Lúc 2 giờ chiều Đại đội 4 về ngang vị trí pḥng thủ của ĐĐ2. Được lệnh tiếp tục di chuyển về phía sau của BCH Tiểu đoàn để án ngữ chặn hậu trong trường hợp BCH Tiểu đoàn và ĐĐ2 lui binh.
Lúc chiều tối, ĐĐ2 của Tiểu đoàn 231/ĐPQ bị pháo nhưng không chính xác, vị trí bị pháo cách vị trí của đại đội 500 mét. Tiếng nổ cho thấy là đạn cỡ 130 ly hay 122 ly chứ không phải là đại bác không giật 82 ly và sơn pháo 75 ly như trước đây. Tiếng súng “đề pa” nghe rất xa cho nên không thể nào xác định được vị trí đặt pháo để gọi phản pháo.
Sau khi biết vị trí pḥng ngự đă bị lộ, BCH Tiểu đoàn và ĐĐ2 chuẩn bị rút lui về phía sau, gởi hỏa tập tiên liệu để dự pḥng quân CSVN sẽ tấn công vào sáng sớm ngày mai. Nhưng ngay khi đó lại nhận được lệnh bàn giao khu vực hành quân cho Tiểu đoàn 2 của Trung đoàn 40 BB thuộc Sư đoàn 22 BB/VNCH.
Như vậy là đă
hoàn thành tốt đẹp giao hẹn 3 ngày cầm chân địch. Giao hẹn có 3 ngày nhưng nay đă hết ngày thứ 5. Cũng sau ngày này th́ Trung đoàn 25 CSVN và Trung đoàn 95B /CSVN không c̣n được nhắc tới trong lịch sử trận chiến “Mùa Xuân 1975”.
Lúc 8 giờ tối, Tiểu đoàn 2/40 BB ( Thiếu tá Tốt ) vào tần số liên lạc với TĐ 231, xin xác nhận điểm đứng của BCH 231 để tới gặp và bàn giao vị trí. Qua trao đổi giữa ông và Trưởng ban hành quân TĐ 231 th́ có vẻ như ông không tin điểm đứng hiện tại của 231 là thật ( Nghi rằng báo cáo dối chứ sự thực phải ở phía sau xa ). Tiểu đoàn 231 xác nhận đó là vị trí đang đóng quân thật sự.
Lúc 10 giờ đêm, Tiểu đoàn trưởng TĐ 2/40 BB cùng với Trung úy Trưởng ban hành quân và hai binh sĩ đến gặp Tiểu đoàn trưởng 231/ĐPQ ( Thiếu tá Nguyễn Duy Hoàng ). Thiếu tá Tốt đă nhận được đầy đủ thông tin tại chiến trường, ông và vị sĩ quan Trưởng ban 3 của ông rất tự tin, cho biết sáng mai ông sẽ lấy vị trí này làm tuyến pḥng thủ trên cùng để chặn đoàn quân CSVN từ BMT tràn xuống. Hai bên trao đổi trong đêm tối và chỉ dẫn bản đồ dưới ánh đèn pin. Thiếu tá Tốt cũng cho biết là
quân Dù đă lên tới đèo M’Drak vào chiều hôm qua.
Cùng lúc đó Đại đội Trinh sát của Trung đoàn 40 BB vào tần số để bắt liên lạc, tiếp nhận vị trí của Đại đội 4/231 ĐPQ.
Ngày 21-3, lúc 6 giờ sáng. Tiểu đoàn 231 ĐPQ chào giả từ Tiểu đoàn 2/40 BB để rút về tuyến sau ( BCH Chi khu Khánh Dương ).
Lúc 11 giờ 30, Tiểu đoàn 231 về tới vị trí của BCH hành quân tại Buôn M’Dung. Quân số c̣n không tới một nửa ( Khoảng 180 người, bởi v́ các đại đội thay đổi báo cáo liên tục, có một số rời đại đội để vào bệnh xá hoặc lên phi cơ tản thương do bi thương nhưng cố lết về tới nơi, một số khác được tản thương trong 3 ngày trước nhưng chỉ bị thương nhẹ nên nhập trở lại đơn vị. Trong số mới nhập đơn vị có 1 sĩ quan và 3 binh sĩ mới đi phép về ).
Lúc 12 giờ trưa, toàn tiểu đoàn nghỉ ngơi tắm giặt và nhận lương khô
Lúc 12giờ 15 trưa, phi trường Khánh Dương bị tấn công. Quân CSVN pháo vào phi trường và BCH Chi khu khoảng vài chục trái 82 ly và 57 ly, sau đó khoảng 2 đại đội từ trong chân núi tràn vào hàng rào phi đạo. Trước đó họ đă âm thầm thanh toán Trung đội Nghĩa quân chốt tại chân núi ( Toàn là người sắc tộc Miền Núi, có lẽ họ đă ngă theo quân CSVN ).
Khi vừa bị pháo kích, khoảng 35 chiếc trực thăng và L.19 tại phi trường đồng một loạt bay lên lánh nạn, vô t́nh 2 tiểu đoàn CSVN đang chuẩn bị tấn công phi trường làm mồi cho trực thăng vơ trang ( Lực lượng CSVN không có súng pḥng không, có lẽ đây là 2 trong số 4 tiểu đoàn địa phương của Tỉnh đội CSVN tại Khánh Ḥa ). V́ có sẵn quá nhiều đạn cho nên các trực thăng rưới đạn như mưa vào khu rừng dọc chân núi chạy song song với phi đạo. Không ai ngờ là quân CSVN nằm chết la liệt trong rừng mà tới chiều tối mới phát hiện được.
Sau nửa tiếng náo loạn, các phi cơ lại đáp trở xuống phi trường để ứng trực cho chiến trường. Toán quân CSVN tràn vào hàng rào phi đạo đă chạy ngược vào rừng, một số ngă chết giữa đường từ rừng tới phi đạo nhưng v́ BCH hành quân không c̣n lực lượng phản kích cho nên không ai nghĩ tới chuyện lục soát trận địa để kiểm tra kết quả tác xạ của trực thăng. Vả lại BCH hành quân đang cần thêm lực lượng để tăng cường pḥng thủ phi trường Khánh Dương nhưng không c̣n quân.
Chú giải : So lại với sổ tay chiến trường của Thiếu tá Phạm Huấn :
“12 giờ 15 phi trường Khánh Dương bị pháo. Một lực lượng địch chưa biết rơ quân số về cách phi trường Khánh Dương 1 cây số theo hướng Nam. Bộ tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ binh lùi thêm 10 cây cố về phía Nam Khánh Dương….” ( Cuộc Triệt Thoái Cao Nguyên, trang 191 ).
“14 giờ 20 phút, Tỉnh trưởng Nha Trang báo cáo lực lượng chính Việt Cộng vẫn ở trên cây số 62 Quốc lộ 21. Phi cơ quan sát cho tin sai, không có Việt Cộng ở phi trường Khánh Dương…” ( trang 192 ).
BTL Quân khu 2 và Phạm Huấn nghĩ rằng quân CSVN tấn công phi trường Khánh Dương th́ phải tràn từ hướng Ban Mê Thuột xuống, nghĩa là phải đánh tan lực lượng của Sư đoàn 22 Bộ binh đang hành quân tại khu vực cây số 62. Cho nên khi nghe tin phi trường KD bị tấn công th́ Đại tá Lư Bá Phẩm, Tiểu khu Trưởng Khánh Ḥa, hỏi lại BCH hành quân tại Khánh Dương, BCH hành quân đă hỏi lại Tiểu đoàn 2 của Trung đoàn 40 thuộc Sư đoàn 22 BB th́ Thiếu tá Tốt cho biết ông đang hành quân tại khu vực cây số 62 và t́nh h́nh tại đây đang yên tĩnh.
Do đó Đại tá Phẩm xác nhận lại với BTL QK 2 để bác bỏ tin quân CSVN từ BMT đă tới thị trấn Khánh Dương. Thực ra đây là do Phạm Huấn ( và cũng có thể là cả BTL Quân Khu 2 ) suy diễn sai : Phi cơ L.19 đă trông thấy quân CSVN tràn vào phi trường từ khu rừng phía
Nam BCH Chi khu KD chứ không phải trông thấy quân CSVN từ phía
Tây Bắc của BCH Chi khu. Nghĩa là quân tấn công không phải từ BMT tràn xuống , mà từ trong rừng Khánh Dương đánh ra. Phi cơ đă báo đúng, nhưng nhà báo Phạm Huấn suy diễn sai.
Cũng theo sổ tay chiến trường của Phạm Huấn :
“17 giờ , Tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ binh được lệnh trở lại Khánh Dương chỉ huy, không được lùi thêm…” ( trang 192 ).
Nhưng sau đó 20 phút, cũng theo Phạm Huấn :
“17 giờ 20 phút, tin từ mặt trận Khánh Dương xác nhận toàn bộ sư đoàn F.10 Cọng sản Bắc Việt đă ở vùng cây số 62. Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 40 vừa giao tranh với một trung đoàn Cọng sản Bắc Việt. Quân ta hạ 2 xe tăng Bắc Việt ở 10 cây số Tây Khánh Dương. Gần 100 xác Việt Cộng bỏ lại chiến trường với vũ khí. Hai tù binh Cọng sản Bắc Việt bị bắt đă khai thuộc Sư đoàn F.10 Cọng sản Bắc Việt…” ( trang 192, 193 ).
Đọc qua đoạn ghi chép này của Thiếu tá Phạm Huấn th́ những nhà quân sự học buộc phải đánh dấu hỏi về mức khả tín của tài liệu do nhà báo Phạm Huấn ghi lại : Vào lúc 17 giờ th́ t́nh h́nh yên tĩnh đến nổi Tướng Phú ra lệnh cho Đại tá Tư lệnh Sư đoàn 23 phải trở lại Khánh Dương. Nhưng 20 phút sau th́ 2 xe tăng Bắc Việt cháy, 100 xác địch bỏ lại chiến trường, hai tù binh bị bắt khai là thuộc Sư đoàn 10 CSVN (!).
Một chuỗi biến cố như vậy không thể nào diễn ra trong ṿng 20 phút, nhanh nhất phải là 2 tiếng, hoặc 3 tiếng đồng hồ. ( Sự thực là TĐ 2/40 đánh nhau với quân CSVN khoảng 2 giờ 30 trưa nhưng không hiểu v́ sao tới 5 giờ chiều Tướng Phú lại nhận được báo cáo Khánh Dương vô sự ).
Có thể giải đoán những khúc mắc khó hiểu này như sau :
Lúc 14 giờ 20, sau khi nhận được tin Phi trường Khánh Dương vô sự th́ Tướng Phú bay ra chỉ huy mặt trận Liên Tỉnh lộ 7. Đến 5 giờ chiều th́ ông về đến Nha Trang và ngồi nghe thuyết tŕnh diễn tiến hành quân tại chiến trường Khánh Dương. Việc đầu tiên là ông ra lệnh cho Đại tá Đức phải trở lại BCH/Chi khu Khánh Dương. Phạm Huấn có mặt tại pḥng thuyết tŕnh cho nên ông ta ghi vào sổ tay ( lúc 17 giờ ).
Sau đó các sĩ quan hành quân của BTL/QK 2 bắt đầu thuyết tŕnh về cuộc đụng độ giữa Tiểu đoàn 2/TrĐ 40 BB và quân CSVN từ 2 giờ 30 chiều. Và sau 20 phút thuyết tŕnh th́ tới đoạn tổng kết về kết quả của trận đánh. Lúc đó Phạm Huấn cũng ghi vào sổ tay ( lúc 17 giờ 20 ). Cho nên mới có chuyện là 17 giờ yên tĩnh và 20 phút sau th́ “2 xe tăng cháy, 100 xác chết, 2 tù binh”!
Lúc 3 giờ chiều, Toàn bộ Tiểu đoàn 231/ĐPQ được đặt dưới quyền điều động của Chi khu Khánh Dương, có nhiệm vụ pḥng thủ phi trường và BCH Chi khu thay thế cho Tiểu đoàn 272/ĐPQ đang pḥng thủ BCH Chi khu rút về Diên Khánh.
Đại đội 2/231 ĐPQ di quân vào án ngữ pḥng thủ bên khu rừng dọc chân núi phía Tây Bắc phi trường Khánh Dương ( Đỉnh núi có Cao độ 612 ). Thực ra Tiểu đoàn 231/ĐPQ chỉ c̣n 2 đại đội : Đại đội 2 c̣n nguyên vẹn như ngày đầu bởi v́ được dùng làm lực lượng yểm trợ phía sau BCH Tiểu đoàn, đại đội 4 c̣n một nửa sau trận tao ngộ chiến đêm 19-3, đại đội chỉ huy c̣n 1 nửa sau trận pháo đêm 19-3. Đại đội 1 và Đại đội 3 đă bị xóa sổ.
Lúc 4 giờ chiều Đại đội 4 và BCH/Tiểu đoàn chiếm lĩnh ngọn núi phía sau BCH Chi khu Khánh Dương ( Có cao độ 528, cũng thuộc dăy núi 612 ). Lúc này ĐĐ 4 do Đại úy Châu mới đi phép về chỉ huy. Đại đội trưởng ĐĐ 3 ( Lư ) chỉ huy Đại đội chỉ huy.
Lúc 4 giờ 15, Đại đội 2/ 231/ ĐPQ báo cáo trong khu rừng dưới chân núi có xác CSVN nằm la liệt, có khoảng 20 CSVN bị thương nhẹ xin đầu hàng, khoảng 10 bị thương nặng xin được cứu. Đây là toán quân thuộc 2 tiểu đoàn tấn công phi trường Khánh Dương lúc trưa đă bị trực thăng vũ trang tiêu diệt; số mạnh khỏe c̣n lại đă tháo chạy bỏ lại đồng bạn. Theo lời khai của họ th́ họ thuộc lực lượng cơ động tỉnh của Tỉnh đội Khánh Ḥa ( Tiểu đoàn địa phương ).
Lệnh của Chi khu trưởng Chi khu Khánh Dương ( Thiếu tá Trịnh Thanh B́nh ) là cứ bỏ mặc quân CSVN ở đó, cho họ thức ăn, nước uống; c̣n Đại đội di chuyển đi chỗ khác. Đại đội 2 báo cáo không thể nào pḥng thủ qua đêm tại khu vực đầy xác chết và cả người bị thương c̣n sống. Vả lại không thể biết được c̣n bao nhiêu quân CSVN có vũ khí đang c̣n lẩn quẩn trong rừng. Sau đó do sự nằn ń của Trung úy Đại đội trưởng Lê Bá Luyện ( Nguyên Trưởng ban hành quân Chi khu Khánh Dương, có thân t́nh với ông Chi khu trưởng ) Thiếu tá B́nh chấp thuận cho ĐĐ 2 di chuyển về ṿng đai pḥng thủ phi trường.
Lúc 8 giờ đêm, Trung đội 1 của ĐĐ 4 ( Chuẩn úy Đạo ) đụng độ với 1 toán quân CSVN giữa khu vực trách nhiệm của ĐĐ4 và BCH/TĐ, kết quả có 2 chết 2 bị thương nhưng toàn trung đội bị lạc nhau trong đêm tối. Thiếu úy Đại đội phó ( Thanh) dẫn 1 tiểu đội đi t́m gom lại Trung đội 1. Lúc này Đại đội 4 chỉ c̣n 2 trung đội.
TRẬN KHÁNH DƯƠNG NGÀY CHÓT
Ngày 22-3,
Lúc 7 giờ sáng, quân CSVN bắn sơn pháo 75 ly vào lô cốt trên đỉnh núi 528 của ĐĐ4, đồng thời pháo vào BCH/ TĐ 231. Đại úy Châu và 16 lính ĐĐ 4 chết ngay loạt đạn đầu, Thiếu úy Thanh dẫn số c̣n lại chạy tạt vế phía BCH Tiểu đoàn. Chuẩn úy Đạo chỉ huy trung đội bắn chận quân CSVN từ đỉnh 612 tràn qua.
Có thể đây là lực lượng quân địa phương của CSVN thuộc 2 tiểu đoàn đánh vào phi trường Khánh Dương vào chiều hôm qua. C̣n quân chính quy CSVN từ BMT vẫn c̣n cách BCH Chi khu Khánh Dương trên 5 cây số.
Cùng lúc 7 giờ sáng, quân CSVN pháo khoảng 1.000 quả đạn 130 ly vào phi trường Khánh Dương, đạn đạo bay xà qua đỉnh 528, nơi BCH/TĐ đóng quân, một số vướng đá nổ ngay trên đỉnh núi. Ống ḍm của Trưởng ban hành quân TĐ không nh́n thấy vị trí đặt súng của pháo binh CSVN ( v́ quá xa, đại bác 130 ly của CSVN bắn xa tới 28 cây số ).
Pháo binh VNCH xin Trưởng ban hành quân TĐ 231 xác định hướng bay của đạn đạo để các khẩu đội có thể áng chừng vị trí pháo binh của quân CSVN để phản pháo. Tuy nhiên theo quan sát của TĐ 231 th́ điểm nổ áng chừng của pháo binh VNCH c̣n cách quá xa vị trí đặt súng của CSVN, mặc dầu pháo binh VNCH đă bắn hết tầm.
BCH/ Tiểu đoàn 231 và BCH Chi khu Khánh Dương mất liên lạc với ĐĐ 2 đang giữ nhiệm vụ pḥng thủ phi trường.
Cùng lúc 7 giờ, Tiểu đoàn 2/40 của Sư đoàn 2 BB bị tấn công tràn ngập, ống ḍm của Trưởng ban 3 TĐ 231 từ trên đỉnh 528 thấy rơ quân CSVN dàn hàng ngang từ trên sườn núi tiến xuống truy kích quân của TĐ 2/40 BB/VNCH. Do v́ cả hai bên cùng bận áo trận màu xanh nên không thể điều chỉnh pháo binh để ngăn chặn đoàn quân đang đuổi theo. Vả lại đoàn quân đuổi phía sau cũng không nổ súng cho nên trên đỉnh núi cũng không chắc quân đuổi theo là quân CSVN, có thể cũng là một đoàn quân di tản thứ hai của TĐ 2/40 BB/VNCH.
Lúc 7 giờ 20, người lính mang máy của TĐ 2/40 VNCH vừa khóc vừa báo cho TĐ 231 là Thiếu tá Tốt đă tử trận ( Lúc đó 2 máy của 2 tiểu đoàn đang ở tần số liên lạc riêng để 231 hướng dẫn cho 2/40 biết hướng đuổi theo của quân CSVN, và máy truyền tin của pháo binh Trung đoàn 40 BB cũng đang ở trên tần số này để chuẩn bị bắn giải cứu cho 2/40 BB ). Pháo binh TrĐ.40 hỏi thăm về Trưởng ban hành quân Tiểu đoàn 2/40 nhưng ông này cũng đă tử trận.
Lúc 7 giờ 30, quân CSVN bắn khoảng 50 trái sơn pháo 75 ly vào vị trí của BCH Tiểu đoàn 231 và ĐĐ4. Toàn bộ Tiểu đoàn tan ră, mạnh ai nấy chạy xuống chân núi. Quân CSVN tiếp tục pháo 130 ly vào BCH Chi khu Khánh Dương.
Lúc 8 giờ Chi khu Khánh Dương di tản theo Quốc lộ về đèo M’Drak
Những người sống sót của Tiểu đoàn 231/ĐPQ di tản dọc theo sườn núi phía Bắc Quốc lộ để xuống đèo M’Drak
Lúc 3 giờ chiều, toán di tản đầu tiên về đến cầu 24 ( Trung tâm huấn luyện Lam Sơn ). Đến 10 giờ đêm vẫn có người tiếp tục về đến cầu 24.
Ngày 23-3,
Lúc 8 giờ sáng, tổng kiểm điểm quân số, Tiểu đoàn 231 về được 72 người, kể cả những người bị thương nặng, nhẹ. ĐĐ 2 là đại đội
c̣n nguyên tới ngày cuối cùng nhưng đă bị pháo binh CSVN tiêu diệt trong giờ cuối cùng. Đại đội trưởng Lê Bá Luyện và 4 người nữa c̣n sống sót.
*( Và 1 năm sau có một người thứ 73 trở về với gia đ́nh tại Văn Sơn, Phan Rang. Đó là Trung úy Đại đội phó Đại đội 2 Huỳnh Văn Hồng. Ông bị bắt ngày 23-3-1975 trên chốt đèo M’Drak.
Sau khi thẩm vấn, biết ông là sĩ quan của Tiểu đoàn 231, viên Thượng úy Tiểu đoàn Trưởng CSVN dẫn ông ra xa, bắt ngồi xuống một hố đá rồi bắn 7 phát đạn K.54 vào người của ông; 3 viên bắn ra ngoài, 4 viên trúng vào người nhưng không chết. Sau 1 năm ông mới gượng đi lại được và được CSVN cho về nhà để tiếp tục điều trị. Trong thời gian bị giam Trung úy Hồng hỏi thăm th́ mới biết người ta lầm Tiểu đoàn 231 ĐPQ với Tiểu đoàn 231 Pháo binh tại Phi Trường Phụng Dực, BMT.
Nguyên do ngày 10-3-1975, Trung đoàn 149 thuộc Sư đoàn 316/CSVN tấn công BCH Trung đoàn 53 BB/VNCH và Tiểu đoàn 1/53 tại phi trường Phụng Dực; nhưng cuộc tấn công bị thất bại nặng nề v́ quân 231/PB VNCH bắn đạn trực xạ vào lưng 2 tiểu đoàn CSVN đang tấn công.
Ba ngày sau, ngày 14-3 CSVN tập trung 2 trung đoàn c̣n lại của Sư đoàn 316/CSVN tấn công vị trí của Trung đoàn 53, nhưng lại bị pháo trực xạ nên phải rút lui.
Qua ngày sau, ngày 15-3, toàn bộ số quân c̣n lại của Sư đoàn 316 CSVN tập trung tấn công Căn cứ pháo binh, nhưng lần này th́ bị đạn chống biển người khiến cho Sư đoàn 316 bị xóa sổ. Chiều ngày 15-3, các trung đội Pháo binh 231 hết đạn và không c̣n tiếp tế nên hủy súng để di tản. Ba ngày sau, ngày 17, Sư đoàn 10/CSVN mới hạ được Trung đoàn 53 BB. Từ đó những quân nhân c̣n sống xót trong Sư đoàn 316 CSVN thâm thù quân 231/PB VNCH đến xương tủy ).
Năm 1975, ngày 23-3, lúc 10 giờ sáng, Đại tá Trần Văn Tự, Tiểu khu trưởng Ninh Thuận ra tại cầu 24, phát cho mỗi chiến sĩ 2.000 đồng và cho xe chở về Ninh Thuận
Diễn tiến hành quân trên đây được viết theo sổ tay hành quân của
Trung úy Bùi Anh Trinh, Trưởng ban hành quân Tiểu đoàn 231/ĐPQ.
BÙI ANH TRINH
Vài lời chân t́nh của tác giả
Trưởng ban hành quân của Tiểu đoàn 231 ĐPQ chính là tôi, Trung Úy Bùi Anh Trinh. Hiện nay Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Duy Hoàng, Đại úy Đại đội trưởng ĐĐ chỉ huy Lương Văn Thông và tôi đang sinh sống tại Little Saigon, Cali. Thiếu tá Nguyễn Xuân Hớn đang sinh sống tại Boston USA. Trung tá Ngô Quư Hùng lâu nay sinh sống tại VN, ông từ chối đi Mỹ mặc dầu ông trải qua 13 năm trong trại tù. Ông vừa mới mất ngày 10 tháng 7 năm 2016.
Tiểu đoàn chúng tôi đă hoàn thành nhiệm vụ cầm chân quân CSVN từ Ban Mê Thuột tràn xuống Nha Trang. Thành công này là do chiến thuật “Pháo binh + Trinh sát bộ binh” của Thiếu tướng Phạm Văn Phú.
Quân CSVN bị chặn lại trong 5 ngày v́ pháo binh và phi cơ chứ không phải v́ 1 tiểu đoàn ĐPQ.
Người ngoài quân đội khó mà h́nh dung được tầm mức khủng khiếp của những tràng đạn đại bác mà chúng tôi đă sử dụng tại chiến trường Khánh Dương. Nhưng có một cách để so sánh dành cho người ngoài quân đội : Đó là năm 1954, trong suốt trận Điện Biên Phủ, 36 khẩu đại bác 105 ly của quân CSVN đă bắn tất cả 20.000 trái đạn vào quân Pháp tại ĐBP. Trong khi đó tiểu đoàn chúng tôi chỉ trong 1 ngày, như ngày 19-3, đă gọi tất cả 900 tràng, tức là 10.800 trái đại bác 105 và 155 ly vào đội h́nh tấn công của quân CSVN !
Từ trước tới nay trong sách hay các bài viết của ḿnh tôi không bao giờ đề cập đến chiến tích của cá nhân ḿnh bởi v́ tôi tự thấy không hay ho ǵ nếu đem đặt bên cạnh cái chết của 250 ngàn chiến hữu VNCH và 58 ngàn chiến hữu Hoa Kỳ. Riêng đối với gia đ́nh của 304 chiến hữu trong Tiểu đoàn 231/ĐPQ đă nằm lại tại chiến trường Khánh Dương th́ là một tội lỗi quá lớn của chính tôi.
Trong những năm tháng u ám ở trong tù tôi có dư th́ giờ để hối hận. Lúc quyết định chấp nhận hy sinh mạng sống của ḿnh tôi đă quyết định hy sinh mạng sống của 376 chiến hữu khác. Rốt cuộc th́ chúng tôi đă làm được ǵ? Tại sao tôi lại phải sống trong khi 304 người khác đă chết v́ quyết định vô ích của tôi ? Tệ hơn nữa, cái chết của 304 người kéo theo 304 gia đ́nh ! Nếu ngày đó tôi dẫn nguyên Tiểu đoàn bỏ chạy trong ngày đầu tiên th́ kết quả cũng đến như thế này mà thôi.
Tháng Tư năm 2012 trong một buổi ngồi nói chuyện ngoài quán cà phê với Thanh Toàn, phóng viên của đài SPTN, Thanh Toàn đă bất ngờ hỏi tôi :
“Anh đă làm ǵ trong những ngày tháng Tư năm 1975”. Tôi trả lời ngay mà không kịp suy nghĩ :
“Tôi chỉ biết hết ḷng hết sức làm theo những ǵ mà cấp chỉ huy của tôi mong nuốn. Và tôi nghĩ tôi đă làm hết sức của ḿnh rồi”.
Không ngờ lúc đó Thanh Toàn đă bật máy thu h́nh mà tôi không biết bởi v́ tánh tôi không ưa xuất hiện trước công chúng. Và rồi Thanh Toàn cũng đă lén đưa đoạn phim đó lên truyền h́nh mà không hỏi ư kiến của tôi. Sau khi phát h́nh xong, Thanh Toàn đưa cho tôi dĩa DVD và cười giả lả : “Bởi v́ em thấy anh trả lời dễ thương quá, bỏ qua rất uổng”.
Trước đó cũng tại quán cà phê đó tôi thường ngồi nói chuyện với nhà văn Cao Xuân Huy, chiến hữu TQLC. CXH thường thúc tôi viết lại trận Khánh Dương nhưng tôi nói với anh là tôi sẽ không viết bởi v́ nếu viết th́ trước tiên tôi phải vạch mặt những người đâm sau lưng chúng tôi. Đó là những người bận áo lính ngồi lê đôi mách chuyên môn bươi móc hoặc bịa đặt những điều xấu xa trong quân đội VNCH.
Hoặc những người bận đồ lính ngồi trong văn pḥng thổi ống đu đủ, bơm chúng tôi thành những ông thánh, những anh hùng không biết sợ chết là ǵ. Và hễ chúng tôi thua trận hoặc hơi lùi th́ họ cho là chết nhát (sic). Trong khi sự thực chúng tôi là con người cho nên chúng tôi cũng ham sống, sợ chết như ai. Đă đánh trận th́ có khi thắng có khi thua chứ không ai cầm thanh gươm mà nói chắc là ḿnh luôn luôn thắng.
Cao Xuân Huy cũng có kinh nghiệm buồn về cuốn sách “Tháng Ba Găy Súng” của anh. Có nhiều người ở trong quân đội VNCH nhưng chưa bao giờ được hân hạnh bắn một phát súng đă kết tội CXH là “Chuyên môn nói xấu các cấp chỉ huy”, “Nó làm như chỉ có ḿnh nó là anh hùng, c̣n tất cả là hèn nhát”, “Tại sao lại viết về mặt trái không đẹp của VNCH”, “Thua trận rồi đổ cho cấp trên làm ǵ nữa” v.v…Trong khi CXH chỉ nói lên
sự thật chua xót của những người lính bị bỏ rơi.
Tôi không sợ sẽ bị hiểu lầm như Cao Xuân Huy, nhưng tự sâu xa trong đáy ḷng tôi rất ngại phải khơi gợi lại một lỗi lầm mà ḿnh đă cố chôn vùi từ lâu. Ngoài ra, có thể người ta sẽ cho rằng tôi là một sĩ quan cấp nhỏ muốn đổ hết trách nhiệm cho “bọn to đầu” để cho sự thua trận của ḿnh khả dĩ “coi được”.
Tuy nhiên sau khi xem lại đoạn băng nói chuyện với Thanh Toàn tôi mới nhận ra là ngày đó ḿnh không c̣n một lựa chọn nào khác, cho dù kết quả rất bi đát nhưng ḿnh đă làm đúng. Ngược lại, nếu giờ đây tôi chôn vùi câu chuyện này vào dĩ văng th́ cái chết của Tướng Phú và 304 chiến hữu của tôi sẽ trở thành oan uổng. Từ đó tôi mới có ư định viết lại trận đánh với tất cả mặt trái đen tối của nó.
Nhưng rồi năm nay tôi được làm quen với người bạn nhỏ tuổi hơn là Châu Xuân Nguyễn. Châu đă nói với tôi
: “Cái cần là anh là người trong cuộc chiến, anh chỉ kể những huy hoàng và “amnesia” ( tự nhiên mất trí nhớ ) về mặt trái th́ ai trách anh đâu”. Nghe lời Châu tôi quyết định xóa bỏ những đoạn có dính dáng đến mặt trái đau xót mà tôi đă viết xong.
Vậy th́ xin lượng thứ nếu thấy trong bài tường thuật này tôi toàn nói tốt.
Và chúng tôi tự nghĩ, chúng tôi đă làm hết sức của ḿnh rồi
C̣n tiếp
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.