Một phát hiện bất thường đă làm chính quyền sở tại phải ra lệnh cấm tắm tại hồ nổi tiếng Lou Yaeger bang Illinois (Hoa Kỳ). Một loài cá lạ vừa xuất hiện tại đây: cá Pacu. Theo tin cho biết, trước đó loại cá ngoại lai này đă tấn công hai ngư dân ở Papua New Guinea, thiến béng cái “của quư” của họ khiến cả hai đều chết v́ mất máu quá nhiều.
Lúc đầu, người ta tưởng chúng là cá hổ (piranha), những sau khi bắt được một con tại hồ này, Cục Tài nguyên thiên nhiên bang Illinois xác định, đó là cá Pacu.
Mặc dù hai loài cá cùng họ, cá hổ nổi tiếng v́ hàm răng sắc nhọn, th́ cá pacu lại đặc trưng bởi bộ răng rộng và rất chắc giống hệt răng người. Những “cư dân quái quỷ” vừa xuất hiện tại hồ nghỉ dưỡng Lou Yaeger này rất có thể là do ai đó có ác ư mang chúng thả lén vào đây để gieo nỗi sợ hăi cho các du khách thường đến rất đông để nghỉ ngơi và tắm hồ vào cuối tuần.
Người phụ trách hồ Jim Cadwell trấn an mọi người: “Dù loài cá dữ này sống trong hồ thực th́ cũng chẳng có ǵ đáng sợ. Thức ăn của chúng là các thực vật thuỷ sinh, tôm, ốc… Cùng lắm chúng cũng chỉ ăn những loài cá nhỏ mà thôi…” Tuy nhiên, lời trấn an đó không đủ để làm yên ḷng mọi người.
Chẳng là, năm ngoái, một ngư dân Anh là ông Jeremy Wade, 53 tuổi đă lên đài truyền h́nh Anh có kể lại chuyến ông sang đánh cá ở Papua New Guinea, để săn bắt “loài thuỷ quái nước ngọt” là cá pacu. Loài cá này có thói quen tấn công người dân địa phương xuống nước bằng cách có một không hai - nhằm vào bộ tinh hoàn của họ mà… thiến. Cá pacu đă cắn đứt “của quư” của hai ngư dân.
"Máu chảy nhiều đến nỗi cà hai người đều chết. Dân địa phương bảo vết cắn giống hệt răng người. Chính họ cũng không hiểu nổi chúng đă “thiến” hai người đàn ông tội nghiệp bằng cách nào”, Jeremy Wade nói.
"Mọi người kéo nhau đến rất đông xem chúng tôi bủa lưới và kiên nhẫn chờ đợi cho đến khi bắt được một con. “Thuỷ quái nước ngọt” chỉ là một loài cá có bộ răng hệt bộ răng người”.
Cũng giống như cá hổ piranha, quê hương của cá pacu là vùng Amazon (Braxin) được đưa vào Papua New Guinea để tăng trữ lượng cá cho nước này. Chẳng ngờ việc làm ấy đă “dẫn hổ về làng”.
Bảo Châu