Mỹ, Canada tiết kiệm từng xu, Việt Nam bắn pháo hoa ăn mừng đón nhận tiền tấn kiều hối
Tết dương lịch là tết Tây, đương nhiên. Không biết ở bên Mỹ có bao nhiêu thành phố bắn pháo hoa mừng năm mới trong giờ phút count down? Nhưng ở Canada không có một tỉnh bang nào, thành phố nào chi ngân sách cho việc bắn pháo hoa đêm giao thừa năm 2024.
Nước Mỹ không có mấy thành phố bắn pháo bông đêm giao thừa, không phải v́ nước Mỹ đang bị nghèo, mà v́ Hợp Chủng Quốc sen đầm này c̣n đang phải chắt chiu ngân sách để giúp tới 44 tỷ Biden cho Ukraina chống lại cuộc xâm lăng của Putin.
52 bang nước Mỹ, chỉ có vài thành phố bắn pháo bông đêm mừng năm mới, không phải v́ các bang của nước Mỹ nghèo, mà v́ quốc gia này phải cân đối từng đồng ngân sách để trợ giúp 3,8 tỷ đô la, riêng trong năm 2023, cho người Israel chống lại quân khủng bố Hamas.
Cả quốc gia rộng lớn Canada không có nơi nào tưng bừng pháo hoa trong đêm giao thừa, cũng không phải xứ tư bản Lá Phong đă hết thời già cỗi, mà cường quốc G7 này cũng phải cân nhắc từng đồng ngân sách để giúp 9,5 tỷ đô la cho cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của người Ukraina, cũng như 60 triệu đô viện trợ nhân đạo cho cuộc chiến Israel/ Palestine trong năm vừa qua.
Cả hai quốc gia Mỹ và Canada không bắn pháo hoa ăn mừng năm mới, v́ đâu đó trên hành tinh này chiến tranh tàn khốc vẫn đang xảy ra, bom đạn đang từng ngày tàn phá các thành phố, làng mạc, giết chóc hàng trăm ngàn sinh mạng ở cả hai khu vực Ukraina và dải Gaza, trong đó phần lớn là phụ nữ và trẻ em, thiếu thốn thuốc men, thực phẩm và nước uống, những tiếng kêu cứu ḷng nhân ái thế giới vẫn vang lên từ trong bom đạn hoang tàn đổ nát.
Những ngày cuối năm 2023, nhiều báo trong nước đồng loạt hân hoan chạy tít lượng kiều hối gửi về Việt Nam hơn 14 tỷ Biden, chỉ riêng thành phố HCM đạt hơn 9 tỷ đô la. Số tiền khổng lồ này được “khúc ruột ngàn dặm” khắp nơi chắt chiu gửi về trong nước có vị mặn đẫm của mồ hôi, trong rất nhiều trường hợp, có loang cả những giọt nước mắt.
Trong một năm mà nền kinh tế ảm đạm, hàng trăm ngàn doanh nghiệp phải đóng cửa, ngừng hoạt động. Các vụ đại án tham nhũng đưa các quan chức từ cấp tỉnh đến thứ/ bộ trưởng lũ lượt vào tù, nhiều đến mức người dân phát chán ngấy và khinh bỉ quay mặt.
Và ngày đầu năm 2024, các tờ báo lớn trong nước đồng loạt đăng bài cùng h́nh ảnh hoa lệ các tỉnh thành cả nước tưng bừng bắn pháo hoa chào đón đêm giao thừa. Trong khi khi tết Tây không phải Tết truyền thống của người Việt Nam, chỉ là cái tết ăn theo những năm gần đây.
Phải chăng căn bệnh đua đ̣i, h́nh thức, nghèo cũng phải chơi ngông, đă ngấm sâu vào máu người Việt Nam chúng ta?
Hay chủ trương không tiếc tiền bắn pháo hoa để người dân xem mà họ sẽ quên đi bớt cái nghèo? Ở một số nơi nào đó, hoa lệ không phải dành cho tất cả, mà hoa cho người giàu, lệ th́ cho người nghèo.
Phạm Terry
Nắm bắt được t́nh h́nh lănh đạo vào tù ngày càng nhiều như hiện nay, chính quyền Việt Nam đă nhanh trí cho các tù nhân là lănh đạo sử dụng phương án "nộp tiền khắc phục hậu quả" để được giảm án. Nghe có vẻ mĩ miều vậy thôi, thực ra đây là cách chính quyền moi tiền của các đồng chí ḿnh và hợp thức hoá để giảm nhẹ tội cho các đồng chí ấy.
Mới đây th́ ngày 2/1, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, cựu Bí thư Tỉnh ủy Trịnh Văn Chiến và cựu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Nguyễn Đ́nh Xứng đă nộp 45 tỷ đồng (mỗi người 22,5 tỷ đồng) để khắc phục hậu quả thiệt hại của dự án Hạc Thành Tower.
Rơ ràng lănh đạo Việt Nam rất nhiều tiền, mỗi ông lên đều cố gắng vơ vét hết sức để tích túi riêng cho căng bụng. Đến khi đụng chuyện là đưa tiền ra xử lư ngay. Nếu xét đúng, việc dùng tiền để khắc phục hậu quả là chưa hoàn toàn chính xác, bởi lẽ “hậu quả” mà các lănh đạo Việt Nam để lại không thể dùng tiền để “khắc phục toàn bộ”. Ông nào cũng sai phạm dự án trăm tỷ ngàn tỷ. Việc đó không chỉ làm mất uy tín của lănh đạo mà c̣n làm ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của xă hội, ảnh hưởng đến niềm tin người dân vào công tác quản lư. Vậy họ dùng chính tiền của họ tham nhũng, vơ vét của dân nộp lại là được coi khắc phục hậu quả sao?
Thế nhưng mặc kệ cho sự bất hợp lư đó, chính quyền Việt Nam vẫn áp dụng cho các đồng chí ḿnh trong các phiên toà xét xử. Bởi với tốc độ vào tù ngày càng dày đặc như hiện nay, kinh doanh giảm án như vậy chẳng mấy chốc mà xây thêm được mấy cái tượng đài ngh́n tỷ nữa.
Linh Linh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Khổ thân các anh chị Việt Kiều, dù rằng đường đường mang quốc tịch Mỹ, Can, Châu Âu oai như cóc; có ở bển bưng phở, rửa bát th́ cũng quốc tịch con ó đi khắp thế giới không cần xếp hàng xin visa.
Thế mà lại suốt ngày bị ḅ đỏ ở VN chửi là 3 que. Trong khi chính những người bị gọi là 3 que đó mới là những người đă và đang giúp kinh tế VN phát triển và sinh tồn trong hoàn cảnh khó khăn.
Một phần do sự thiếu thốn trong giáo dục kiến thức về kinh tế ở VN; cho nên ở VN rất ít người hiểu được ư nghĩa quan trọng của đồng tiền Việt Kiều gửi về gia đ́nh đă và đang góp phần nuôi sống nền kinh tế VN thế nào.
Để nói cho nó đơn giản th́ đất nước này muốn tồn tại và phát triển được th́ hàng ngày chúng ta đều cần phải 1 lượng tiền USD cực lớn để mua đủ loại nhu yếu phẩm cho cuộc sống hàng ngày; ví dụ đơn giản VN hiện tại muốn có than chạy máy phát điện cho người dân, cũng phải x̣e tiền USD ra đi mua).
Như vậy, vấn đề ở đây đặt ra là làm sao để có tiền USD ? Thông thường sẽ có 2 nguồn chính:
- Xuất khẩu hàng hóa: Hơi bị buồn là do VN chủ yếu nhập nguyên liệu thô từ TQ (tốn tiền nhập) ví dụ muốn xuất khẩu giày dép sang EU th́ nguyên liệu thô phải nhập hết từ TQ; người VN chỉ có sức lao động giá rẻ thôi.
Như thế giá trị gia tăng cho 1 đôi giầy, đôi dép không đáng được bao nhiêu (sau khi trừ đi tiền nhập nguyên liệu). Đă thế, do không tự chủ được sản xuất nguyên liệu, nên mọi lĩnh vực của VN đều phải nhập; bởi vậy dẫn tới hiện trạng kinh tế VN luôn bị âm cán cân xuất nhập (tức là USD luôn ở trạng thái âm).
- Như vậy, để giữ cho nền kinh tế, tạo ra dự trữ ngoại hối để mua hàng từ nước ngoài. VN chỉ có cách duy nhất là trông chờ vào nguồn ngoại tệ từ Việt Kiều trên thế giới gửi về (nhiều nhất là ở Mỹ và Châu Âu).
Tiền của Việt Kiều khi gửi về cho gia đ́nh, th́ gia đ́nh họ đem ra ngân hàng đổi lấy VND để chi tiêu; th́ đồng tiền đó sẽ rơi thẳng vào túi nhà nước và đi luôn vào nền kinh tế. Con số này hàng năm lên tới 17 - 19 tỉ USD (khoảng 400 ngàn tỉ VND).
Hăy tưởng tượng, Việt Kiều gửi tiền về cho gia đ́nh, gia đ́nh dùng tiền đó đổi ra VNĐ, sau đó đi ăn phở (hay chi tiêu khác). Như thế nếu không có Kiều hối th́ giá trị của bát phở (hay các loại hàng hoá khác) cũng chỉ măi măi quy đổi ra VNĐ không phải thành USD.
Chúng ta phải cố gắng xuất khẩu đủ các loại nông sản nọ kia ra nước ngoài, hay đi lao động làm thuê quần quật cũng chả thể bằng tiền kiều hối gửi về cho gia đ́nh họ để chi tiêu hàng ngày.
Có thể nói nhờ có Kiều hối mà chúng ta có thể "xuất khẩu" bát phở ngay tại chỗ để có được USD mà không phải mất công sức ǵ nhiều. Chứ không có Kiều hối th́ bao giờ VN mới xuất khẩu nổi bát phở đó ra nước ngoài để kiếm USD ?
Giả như không có 17 tỉ USD kiều hối, th́ 400 ngàn tỉ VND kia vẫn sẽ nằm im trong nền kinh tế một cách vô tác dụng và không thể đem nó đi để mua bán bất cứ cái ǵ ở bên ngoài.
- So với xuất khẩu, hay FDI (đầu tư nước ngoài - chúng nó đầu từ USD vào rồi lại rút USD ra) th́ kiều hối là nguồn USD vô cùng quư giá v́ nó hoàn toàn là lợi nhuận ṛng, nằm luôn trong nền kinh tế; mà chúng ta không mất chút công sức ǵ để có được (chỉ cần Việt Kiều tích cực gửi tiền về VN cho gia đ́nh thôi).
Kiều Hối có tầm quan trọng như việc khách du lịch sang VN; du lịch quan trọng thế nào th́ Kiều Hối quan trọng y như thế, tất cả đều là nguồn ngoại tệ đổ trực tiếp vào VN để giúp VN có tiền nhập khẩu hàng hóa; đặc biệt tăng dự trữ ngoại tệ (pḥng trường hợp xấu xảy ra).
Hiện tại nên nhớ VN chỉ có khoảng 70 tỉ USD dự trữ ngoại tệ - là mức rất khiêm tốn so với nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. Như thế ở VN đang lo thiếu ngoại tệ, chứ không phải là lo thừa ngoại tệ.
Con số 70 tỉ USD ít ỏi này chỉ cần một đại dịch như Covid thôi là có thể bị ngốn sạch trong chốc lát. Năm nay hậu đại dịch kéo dài, kinh tế tan nát; th́ Kiều Hối lại càng quư hơn vàng nhé.
Như vậy, có thể nói Kiều Hối là rường cột của kinh tế Việt Nam; Việt Kiều là những người Việt Nam quan trọng bậc nhất đang giúp đất nước này thay da đổi thịt và phát triển lên từng ngày.
Không có một phần góp sức của Việt Kiều th́ đất nước VN sẽ nhanh chóng quay trở về thời ḱ đồ đá và không bao giờ phát triển lên được. Cho nên, đừng có chửi Việt Kiều; hăy biết trân trọng và quư mến họ.
Hoang Nguyen
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Không ít du khách đến Việt Nam, Việt kiều về nước ta thán về những lần tài sản bên trong vali đă không cánh mà bay. Điều đáng nói là hàng hóa vẫn mất, trộm rạch “đúng nơi đúng chỗ” khách để tài sản có giá trị, dù vali đă được bọc kín bằng bao nilông bảo vệ hay có khóa.
Tiếng xấu không chỉ đồn xa, mà c̣n rất xa. Một số hành khách bị mất hàng hóa phải ta thán trên mạng xă hội kèm theo những lời cảnh báo, khuyến cáo. Những Việt kiều bị lục tung và mất hành lư không ngần ngại kể đi kể lại câu chuyện mà họ từng gặp phải, dù có những vụ xảy ra từ nhiều năm trước. Nhiều Việt kiều khác tiếp tục kể lại câu chuyện này là bởi những vụ mất cắp này vẫn lai rai xảy ra.
Theo quy định, nhân viên vận chuyển hành lư ở sân bay trước khi làm nhiệm vụ phải khai báo vật dụng mang theo, đến điện thoại di động cũng không được mang theo. Khi hoàn thành, họ c̣n phải qua thiết bị soi chiếu của an ninh hàng không, nếu mang hàng hóa lạ so với khai báo ban đầu sẽ bị phát hiện ngay. Người ta nói đến cây kim sợi chỉ cũng khó lọt. Vậy mà…!
Chặt chẽ là thế nhưng việc tẩu tán tài sản trộm từ hành lư của hành khách vẫn xảy ra, đặc biệt trong dịp tết. Có lẽ kẻ trộm cắp vặt ngoài đường cũng phải thán phục đồng nghiệp “siêu trộm” ở sân bay quá giỏi, bởi dù bị giám sát chặt vẫn ung dung hành nghề móc, rạch hành lư của hành khách mà không bị phát hiện.
Đồng nghiệp “siêu trộm” ở sân bay như có “mắt thần”, biết vali nào có điện thoại, đồ dùng đắt tiền…, bất chấp camera giám sát dày đặc xung quanh khu làm việc mà không bị phát hiện. Chắc chắn “siêu trộm” có tài thánh cũng không thể giỏi đến mức rạch đâu trúng đó. Có nghi ngờ rằng không loại trừ có sự móc nối “tác chiến” với nhân viên soi chiếu để liên lạc, đánh dấu đúng hành lư, đúng vị trí để thực hiện hành vi xấu xí này.
Lỗ nhỏ đắm thuyền to. Những nỗ lực cải tiến chất lượng phục vụ tại sân bay bị sứt mẻ bởi nạn ăn trộm vặt. Cho dù sân bay có đầu tư thiết bị hiện đại, quy tŕnh làm việc chặt chẽ đến đâu nhưng nạn mất hàng hóa trong hành lư vẫn xảy ra th́ dưới mắt hành khách, chất lượng dịch vụ của sân bay vẫn chưa thể “vui ḷng khách đến, vừa ḷng khách đi”.
Cứ để nạn trộm cắp vặt này tồn tại, không chỉ sân bay nơi xảy ra trộm cắp bị mang tiếng mà h́nh ảnh nơi hành khách đặt chân đến cũng bị vạ lây. Chúng ta đang tập trung thu hút du khách, dứt khoát không thể tồn tại nạn mất cắp ở sân bay, nơi “quan trên ngó xuống, người ta trông vào”. Không thể chấp nhận cả một bộ máy lại chịu thua những kẻ ăn trộm vặt, chấp nhận du khách, Việt kiều phải kể đi kể lại những tiếng xấu xảy ra ở sân bay hết năm này qua năm khác.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Việt Nam bắn pháo hoa ăn mừng đón nhận tiền tấn kiều hối . LÀ Tại V̀ người Ngoại Quốc Gốc VN , không tuân thủ lời HỨA với Cao-Ủy-Liên-Quốc tại trại Tỵ-Nạn , nếu Bị Gởi về VN thập Niên 80 sẽ ra sao ? Giờ Chỉ Cần không Du Lịch , KHông gởi Tiền về VN ,Tẩy chay Ca Nhạc Sĩ , doanh nhân về VN làm ăn .Chỉ cần 2 tháng sẽ thấy Chuyên ǵ xảy ra .
Đỗ Kim Thêm: Dự báo các chuyển biến quan trọng trên chính trường quốc tế trong năm 2024
Năm 2024 được dự đoán là sẽ có nhiều sự kiện gây biến chuyển quan trọng đến chính trường quốc tế, chiến tranh và ḥa b́nh, hành động về khí hậu và các nền dân chủ.
Nhưng cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 chắc chắn sẽ là một sự kiện ảnh hưởng nổi bật nhất trong năm v́ sức mạnh quân sự, chính trị và kinh tế trên toàn cầu của Mỹ. Sau đây các dự báo chính:
Ngày 13/1: Bầu cử tổng thống Đài Loan
Cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 8 ở Đài Loan sẽ được tổ chức vào ngày 13/1. Tổng thống đương nhiệm Thái Anh Văn thuộc đảng Democratic Progressive Party (DPP) đă thắng cử hai lần kể từ năm 2016, nên không thể tái tranh cử theo luật định. Do đó, đảng DPP đề cử Phó Chủ tịch Lại Thanh Đức ra tranh cử. Quốc Dân đảng (Koumingtan, KMT) đối lập đề cử Đô trưởng Tân Đài Bắc là Hầu Hữu Ích (Hou Yu ih) và đảng Nhân dân Đài Loan (Taiwan People Party) giới thiệu Kha Văn Triết (Ko Wen Je) làm ứng cử viên.
Các cuộc tranh luận gây nhiều thu hút trong giới cử tri và truyền thông Đài Loan, xoay quanh các chính sách năng lượng, quốc pḥng và phát triển kinh tế. Nổi bật nhất trong chủ đề quan hệ quốc tế là nguy cơ xâm lăng của Trung Quốc và mức yểm trợ quân sự của Hoa Kỳ, Nhật Bản và Nam Hàn trong tương lai.
Các cuộc thăm ḍ mới nhất cho thấy, ứng cử viên Lại Thanh Đức dẫn trước cuộc đua nước rút với 36%.
Có nhiều dự đoán cho là, nếu thắng cử, ông Lại cũng sẽ không dám liều lĩnh tuyên bố rằng Đài Loan sẽ giành được độc lập dân tộc trước Trung Quốc v́ lo sợ Trung Quốc sẽ phản ứng bằng cách cưỡng chế về mặt quân sự, kinh tế và chính trị đối với Đài Loan. Vị tân tổng thống sẽ chính thức nhậm chức vào ngày 20/5/2024.
Ngày 24/2: Kỷ niệm hai năm chiến tranh Ukraine
Ngày 24/2/2022, quân đội Nga bắt đầu xâm chiếm Ukraine. Cho đến nay cuộc chiến vẫn c̣n tiếp diễn.
Theo Liên Hiệp quốc (LHQ) ước lượng, mức độ thiệt hại vật chất tàn khốc với khoảng hơn 150 tỷ đô la, nhưng không thể xác định t́nh trạng thương vong của hai phía. Tính đến cuối tháng 12/2023, khoảng 3,7 triệu người Ukraine tị nạn trong nước và 6,3 triệu ra nước ngoài, phần lớn là Ba Lan và các nước khác trong Liên Âu.
Liên Âu đă áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt Nga, nhưng kết quả c̣n hạn chế. Nhiều quốc gia như Mỹ, Đức, Anh và Canada đang cung cấp vũ khí quốc pḥng và viện trợ nhân đạo cho Ukraine.
Tương lai chiến cuộc khó đoán v́ không bên nào đang chiếm ưu thế trên chiến trường và cũng không có thiện chí đàm phán. Vị thế của Ukraine đang suy yếu khi phương Tây giảm mạnh hỗ trợ quân sự. Putin biết tận dụng lợi thế này để kéo dài t́nh h́nh chưa rơ ràng. Gần đây, Putin hé lộ tin là cuộc chiến sẽ kéo dài trên năm năm. Nhưng yếu tố quan trọng nhất là Putin đang chờ đợi liệu xem Trump có thắng cử vào tháng 11 hay không mới có hành động phù hợp.
Ngày 17/ 3: Bầu cử tổng thống Nga
Tại Nga, cuộc bầu cử tổng thống sẽ diễn ra từ ngày 15 đến 17/3/2024. Tổng thống đương nhiệm Vladimir Putin sẽ tái tranh cử và muốn đắc cử trong nhiệm kỳ thứ năm. Triển vọng thắng cử của Putin được xem như là chắc chắn.
Năm 2020, Nga tu chỉnh hiến pháp với kết quả là Putin không phải rời nhiệm sở năm 2024 và vẫn có thể cầm quyền cho đến năm 2036.
Hiện nay, chính quyền Nga gia tăng mức độ đàn áp đối với dân chúng và phe đối lập. T́nh h́nh trở nên nghiêm trọng hơn khiến cho nhiều phương tiện truyền thông độc lập và các nhà báo bất đồng chính kiến lần lượt ra nước ngoài.
Ngày 18/3/2014: Nga sáp nhập Crimea
Ngày 18/3/2014, Tổng thống Nga Vladimir Putin kư một hiệp ước sáp nhập bán đảo Crimea vào Liên bang Nga.
Trước đó, từ ngày 27/2/2014, các lực lượng vũ trang Nga đă chiếm các cứ điểm chiến lược Crimea của Ukraine. Việc sáp nhập được bắt đầu bằng một cuộc trưng cầu dân ư. Cho đến nay, cả hai việc trưng cầu dân ư và sáp nhập đều không được quốc tế công nhận. Cùng năm đó, Nga bắt đầu một cuộc chiến ở miền đông Ukraine và bất ổn c̣n kéo dài.
Ngày 4/4/1949: Khối NATO thành lập
Năm nay kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Tổ chức Minh ước Bắc Đại Tây Dương, tức khối NATO. Ngày 4/4/1949, mười hai quốc gia đứng ra thành lập NATO và nhiệm vụ là răn đe quân sự đối với các nước thuộc Hiệp ước Warsaw. Hiện nay, khối NATO gồm có 31quốc gia và Phần Lan là nước gia nhập mới nhất.
Sau khi quân khủng bố Hồi giáo tấn công Hoa Kỳ ngày 9/11/2001, khối NATO, dưới sự lănh đạo của Hoa Kỳ, lần đầu tiên đă kết hợp việc hành quân để xâm chiếm Afghanistan.
Hội nghị thượng đỉnh NATO sẽ diễn ra vào tháng 7/2024 tại thủ đô Washington D.C.
Ngày 7/4/1994: Cuộc diệt chủng ở Rwanda
Ngày 7/4/2024 đánh dấu 30 năm kỷ niệm ngày người sắc tộc thiểu số Tutsi bị diệt chủng tại Rwanda. Chỉ trong ṿng vài tuần, người sắc tộc Hutu cực đoan đă giết chết hơn 800.000 người Tutsi, người Hutu ôn ḥa và giới đối lập.
Sau nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, cộng đồng quốc tế, dưới sự lănh đạo của Pháp mới bắt đầu can thiệp vào tháng 6. Các hồ sơ pháp lư về các vụ diệt chủng này đến nay vẫn chưa hoàn tất.
Ngày 21/4/2019: Zelensky đắc cử Tổng thống Ukraine
Ngày 21/4/2019, cách đây 5 năm, trong cuộc bầu cử ṿng hai tổng thống Ukraine, ứng viên Volodymyr Zelensky thắng cử với 73% số phiếu, đánh bại đối thủ là đương kim Tổng thống Petro Poroshenko.
Sau khi cuộc chiến bùng nổ vào tháng 2/2022, Zelensky được cộng đồng quốc tế ủng hộ và trở thành biểu tượng kiên cường trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Tuy nhiên, gần đây ông bị giới đối lập trong nước lên tiếng chỉ trích về tài lănh đạo.
Cuộc bầu cử quốc hội lẽ ra phải được tổ chức vào tháng 10/2023 và bầu cử tổng thống vào tháng 3/2024. Cả hai đều bị hoăn lại v́ cuộc chiến c̣n tiếp diễn.
Ngày 23/5/1949: Kỷ niệm 75 năm Luật cơ bản Đức được ban hành
Ngày 23/5/1949, Đạo luật cơ bản (tên gọi khác của Hiến pháp Đức), được ban hành nhằm quy định một trật tự chính trị mới cho Cộng ḥa Liên bang Đức. Luật này được xem như một biện pháp tạm thời cho hoàn cảnh đặc biệt của đất nước và dự trù sẽ được thay thế bằng một bản hiến pháp sau khi nước Đức thống nhất.
Năm 1990, sau khi Đông Đức sụp đổ, Luật này được áp dụng cho toàn bộ nước Đức thống nhất. Các nguyên tắc cơ bản về dân chủ và phân quyền, tự do cá nhân như tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do hội họp được tiếp tục tôn trọng.
Ngày 11/ 6: Hội nghị Tái thiết Ukraine ở Berlin
Đức sẽ tổ chức hội nghị tái thiết hậu chiến cho Ukraine tại Berlin từ ngày 11 đến ngày 12/6/2024. Các chủ đề chính của hội nghị sẽ được thảo luận là điều kiện khuôn khổ cho việc tái thiết, cải cách quan hệ với Liên Âu, điều kiện ưu đăi đầu tư và rà phá bom ḿn.
Tại hội nghị các nhà tài trợ ở London vào tháng 6/2023, các quốc gia phương Tây đă cam kết chuẩn chi tái thiết cho Ukraine với kinh phí khoảng 400 tỷ đô la.
Dựa trên sự thiệt hại tính đến cuối tháng 6/2022, Ngân hàng Thế giới, Ủy ban châu Âu và chính phủ Ukraine vào tháng 8/2022 đă cùng ước tính chi phí tái thiết và phục hồi nền kinh tế Ukraine ở mức 350 tỷ đô la.
Ngày 26/7: Thế vận hội Olympic tại Paris bắt đầu
Thế vận hội Olympic Mùa Hè sẽ được tổ chức tại Paris từ ngày 26/7 đến ngày 11/8/2024. Sau năm 1900 và 1924, đây là lần thứ ba Pháp sẽ đảm nhận tổ chức sự kiện lớn này tại Paris và dự kiến sẽ đón trên một triệu rưỡi du khách quốc tế tham dự. Dịp này sẽ là một nguồn thu khổng lồ cho ngành du lịch, nhưng cũng là một nguy cơ tiềm tàng cho các vấn đề an ninh quốc gia.
Gần đây, việc chuẩn bị cho Thế vận hội đă bị lu mờ v́ có những nghi ngờ liên quan đến tham nhũng được phát hiện. Do đó, từ tháng 6/2023, giới hữu trách Pháp đă tiến hành điều tra và khám xét trụ sở của Ban Tổ chức ở Paris.
Kỷ niệm ngày 1/8/1914: Thế chiến thứ nhất bùng nổ
Ngày 1/8/1914, 110 năm trước, Thế chiến thứ nhất bùng nổ. Cuộc chiến được đánh dấu là một "thảm họa nguyên thủy" của thế kỷ XX và định h́nh cho tiến tŕnh của lịch sử hiện đại.
Franz Ferdinand, người thừa kế ngai vàng của Đế quốc Áo-Hung, bị một người theo chủ nghĩa dân tộc cuồng tín Serbia mưu sát tại Sarajevo vào ngày 28/6/1914.
Đế quốc Áo-Hung tuyên chiến với Serbia vào ngày 28/7/1914. Ngày 1/8/1914, Đế chế Đức tuyên chiến với Đế quốc Nga, hai ngày sau đó là Pháp liên minh với Nga. Đối với Đức, chiến tranh bắt đầu khi quân đội Đức xâm lăng Luxembourg ngày 2/8 và Bỉ ngày 3/8.
Trong chiến tranh, Áo-Hung và Đế chế Ottoman đă chiến đấu về phía Đức, trong khi Pháp, Anh, Nga và sau đó là Ư và Hoa Kỳ chiến đấu ở phía đối phương. Thế chiến kết thúc với khoảng 17 triệu người thiệt mạng.
Kỷ niệm ngày 1/9/1939: Thế chiến thứ hai bùng nổ
85 năm trước, Thế chiến thứ hai bắt đầu với việc Đức xâm chiếm Ba Lan vào ngày 1/9/1939. Dưới sự lănh đạo của Adolf Hitler, Đức đă bắt đầu một cuộc chiến hủy diệt với ư thức hệ chủng tộc của Đức Quốc xă.
Cuộc chiến mở rộng toàn diện trên toàn cầu trong sáu năm, giết chết hơn 60 triệu người, đặc biệt nhất là khoảng sáu triệu người Do Thái khắp châu Âu đă bị Đức Quốc xă sát hại.
Quân đội Đức đầu hàng ngày 8/5/1945 và cuộc chiến kết thúc. Với Hiệp định Postdam 1945, bốn cường quốc chiến thắng, Mỹ, Anh, Pháp và Liên Xô, đă chia Đức thành bốn khu vực chiếm đóng.
Ngày 7/10/1949: CHDC Đức thành lập
Với việc ban hành "Hiến pháp Cộng ḥa Dân chủ Đức", Đức tự thành lập một nhà nước thứ hai và quy định chế độ xă hội chủ nghĩa mang tên CHDC Đức vào ngày 7/10/1949.
Từ tháng 7 năm 1946, chính quyền quân sự Liên Xô tại Đức (SMAD) đă chỉ thị cho giới lănh đạo đảng Thống nhất Xă hội chủ nghĩa Đức (SED) soạn thảo một "Hiến pháp Đế chế" cho toàn nước Đức.
Ngược lại, tháng 3 năm 1949, Hội đồng Nghị viện của ba khu vực ở phía Tây chuẩn bị thông qua Luật cơ bản cho Cộng ḥa Liên bang Đức.
Do đó, việc thống nhất nước Đức dưới sự lănh đạo của phe xă hội chủ nghĩa không khả thi. Để thích nghi với t́nh thế, với sự chấp thuận của Liên Xô, SED đă thành lập nhà nước Đông Đức. Vào ngày 16/ 5/1949, cuộc bầu cử Đại hội Nhân dân Đức được tổ chức tại các khu vực do Liên Xô chiếm đóng và Đông Berlin với kết quả là, Wilhelm Pieck đảm nhận chức vụ tổng thống, Otto Grotewohl thủ tướng.
Năm 1961, chế độ SED đóng cửa biên giới với phương Tây bằng cách bắt đầu xây dựng Bức tường Berlin. Năm 1989, chế độ sụp đổ cùng với Bức tường Berlin.
Ngày 7/10: Kỷ niệm một năm ngày Hamas tấn công Israel
Diễn biến chiến cuộc ở Trung Đông trong năm 2024 thật khó lường, nhưng theo nhiều dự báo, cuộc chiến sẽ c̣n diễn ra ác liệt trong các tháng đầu năm. Nguy cơ xung đột rộng lớn hơn có thể xảy ra khi Israel sẽ tiếp tục đáp trả cuộc tấn công bất ngờ vào ngày 7/10/2023 của Hamas.
Trước ư chí báo thù sắt đá của Israel, công luận quốc tế phản đối càng kịch liệt hơn, lư do là người dân Gaza đang cần viện trợ nhân đạo khẩn cấp tại các trại tạm cư. Áp lực quốc tế gia tăng cũng nhằm hạn chế phần nào thời gian và cường độ của cuộc chiến.
Hiện nay đang có nhiều cuộc trao đổi về t́nh h́nh giữa nhóm bán quân sự Hồi giáo Hezbollah do Iran hậu thuẫn và Lực lượng Pḥng vệ Israel (IDF) ở biên giới Lebanon-Israel. Các cuộc tấn công ủy nhiệm của các phe phái được Iran hậu thuẫn đang trở nên táo bạo và phổ biến hơn.
Việc Hoa Kỳ ủng hộ Israel trong cuộc phản công tại Dải Gaza đă làm tổn hại uy tín của Washington. H́nh ảnh Mỹ như một quốc gia bảo đảm về nhân quyền và luật pháp quốc tế khó có thể phục hồi trong ngắn hạn, cho dù giọng kiên quyết trước đây, nay có phần thay đổi.
Bước sang năm 2024, Mỹ và các đồng minh cần đạt được sự cân bằng giữa các biện pháp trả đũa và ngăn chặn trong các cuộc tấn công ủy nhiệm, để tránh cho cuộc xung đột rộng lớn hơn có thể xảy ra.
Những ǵ tiếp tục diễn ra ở Israel cũng sẽ được quyết một phần nào bởi cuộc bầu cử địa phương, sẽ được tổ chức ngày 24/2/2024. Nếu Thủ tướng Binyamin Netanyahu và một chính phủ cực đoan tiếp tục nắm quyền, Israel sẽ không c̣n nhiều hậu thuẫn ngoại giao.
Ngày 5/11: Hoa Kỳ bầu tổng thống và quốc hội
Ngày 5/11/2024, cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 60 sẽ diễn ra ở Mỹ. Cựu Tổng thống Donald Trump muốn tái tranh cử cho đảng Cộng ḥa; Tổng thống đương nhiệm Joe Biden đang cân nhắc việc tái tranh cử cho đảng Dân chủ. Các cuộc bầu cử sơ bộ sẽ được tổ chức từ tháng 1 đến tháng 3/2024 và sẽ quyết định xem ứng cử viên nào sẽ tranh cử. Vào tháng Tám, hai đại hội sẽ chung quyết định việc đề cử ứng viên.
Hiện nay, Trump được cử tri yêu chuộng. Chính sách và tính cách riêng của ông phù hợp hơn trong thời đại mang màu sắc dân túy. Nhưng thực tế ngược lại, Trump đang đối mặt với 91 cáo buộc h́nh sự trong bốn vụ kiện. Hậu quả các phán quyết toà án sau tháng 3 năm nay sẽ có tác động nhất định cho triển vọng tranh cử. Theo một cuộc thăm ḍ mới nhất, gần 1/4 số người ủng hộ Trump tin rằng ông không nên ứng cử nếu bị kết án.
Nhưng không v́ thế mà Biden sẽ gặp thuận lợi hơn trong việc thu phục cử tri. Công luận nhận thức rằng ông đă quá già, t́nh trạng lạm phát c̣n cao và ḍng người nhập cư không suy giảm. May mắn cho ông Biden là cuộc điều tra luận tội sẽ không có tác dụng xấu v́ không có chứng cứ nào quy kết cho ông có liên quan tới việc các giao dịch kinh doanh của con trai ông.
Hoa Kỳ cũng sẽ bầu Quốc hội vào ngày 5/11, tất cả các ghế ở Hạ viện và một phần ba số ghế ở Thượng viện sẽ được bỏ phiếu. Hiện tại, Thượng viện nằm trong tay đảng Dân chủ, trong khi Hạ viện đa số thuộc đảng Cộng ḥa chiếm. T́nh h́nh ngược lại có thể xảy ra sau tháng 11.
Ngày 9/11/1989: Kỷ niệm 35 năm Bức tường Berlin sụp đổ
Trong buổi tối 9/11/1989, hàng ngàn người dân Berlin đă đổ xô đến biên giới và cuối cùng Bức tường Berlin sụp đổ.
Trước đây, biên giới được các pháo đài canh mật cao độ và đă chia thành phố thành Đông và Tây trong 28 năm. Trước khi sụp đổ, người dân Đông Đức xuống đường biểu t́nh chống chế độ và ồ ạt chạy sang phương Tây tỵ nạn khi biên giới Áo - Hung mở cửa.
Nhằm tạo ổn định t́nh h́nh, giới lănh đạo đảng SED đă công bố luật du lịch mới, nhưng không có hiệu lực và hàng ngàn người tiếp tục đổ xô đến các biên giới. Cuối cùng, giới an ninh biên pḥng chịu nhượng bộ và mở cửa biên giới Bornholmer Strasse tại Berlin Wedding. Ngay sau nửa đêm, tất cả các cửa biên giới ở Berlin đều đồng loạt mở.
Ngày 3/10/1990 người Đức tổ chức buổi lễ mừng thống nhất đất nước lần đầu tiên.
Ngày 11 đến 24/11: Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc lần thứ 29
Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc lần thứ 29 (COP29) sẽ diễn ra tại Azerbaijan từ ngày 11 đến ngày 24/11/2024.
Tại Hội nghị CIO 26 ở Dubai năm 2023, cộng đồng quốc tế đă đồng thuận thành lập một quỹ bù đắp cho các thiệt hại do khí hậu gây ra ở các quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Năm nay, một Bảng Sơ kết "Dự trữ toàn cầu" về việc thực hiện Thỏa thuận Khí hậu tại Paris sẽ được thảo luận. Lần đầu tiên, tài liệu chung quyết của Hội nghị Khí hậu Liên Hiệp Quốc sẽ chính thức kêu gọi việc từ bỏ nhiên liệu hóa thạch.
Ngày 31/12/2019: Những ca nhiễm corona đầu tiên ở Vũ Hán
Cuối năm 2019, một căn bệnh phổi mới không rơ nguyên nhân đă xuất hiện ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc.
Ngày 31/12/2019, lần đầu tiên trước Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Bắc Kinh thông báo sơ khởi về diễn biến của t́nh h́nh và một tuần sau mới xác nhận là Virus corona "SARS-CoV-2" sẽ gây bệnh tử vong và lây lan ra ngoài biên giới.
Đại dịch trở thành một cuộc khủng hoảng y tế trên toàn cầu, với những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, chính trị và xă hội.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.