Đông Á không c̣n trong giai đoạn b́nh thường. Với những căng thẳng leo thang trong tranh chấp vùng biển Hoa Đông và Biển Đông, khu vực này ngày càng diễn biến giống với cuộc chiến Balkan - do những tranh chấp biển đảo - cách đây một thế kỷ.
Chủ nghĩa dân tộc đang lan truyền thành một làn song mạnh mẽ, làm hạn chế khả năng sử dụng chính trị để đạt được các giải pháp ít mang tính đối đầu hơn. Quan hệ ngoại giao Trung - Nhật rơi vào t́nh trạng căng thẳng nhất kể từ khi b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao song phương năm 1972. Điều này khiến các hoạt động đầu tư và thương mại song phương giảm sút đáng kể, các chính phủ trong khu vực phải theo dơi diễn biến t́nh h́nh với sự cạnh giác cao hơn.
Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam và Trung Quốc - Philippines cũng xấu đi đáng kể, trong khi các thể chế chủ chốt của khu vực như Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) dần rơi vào t́nh trạng phân cực. Xét tới vấn đề an ninh, hiện tại là thời điểm Đông Nam Á ở trong trạng thái phức tạp nhất kể từ sau năm 1975.
Tại Trung Quốc, các vấn đề hiện hữu đối với Nhật Bản, Việt Nam và Philippines được quan tâm hàng đầu. Chúng xuất hiện phổ biến trên cả các phương tiện truyền thông chính thức lẫn các phương tiện truyền thông xă hội, hướng nguồn thông tin theo hướng cực đoan (đặc biệt là truyền thông xă hội).
Đồng thời, chúng cũng chi phối các cuộc thảo luận, trao đổi của các quan chức Trung Quốc và khách nước ngoài. Quan hệ song phương Trung - Nhật đang đặc biệt trở thành tâm điểm trong hầu hết các cuộc đàm thoại chính thức khi phía Trung Quốc muốn thăm ḍ những điều bên đối thoại những ǵ họ xác định là sự thay đổi rơ rệt trong quan điểm đường lối chính trị của Nhật Bản cũng như vai tṛ trung tâm của Trung Quốc trong các cuộc tranh luận tại đây.
Trung Quốc không muốn giải quyết vấn đề tranh chấp lănh thổ với Nhật Bản bằng xung đột vũ trang, nhưng cũng thể hiện rơ, họ sẽ chỉ chịu đựng đến một ngưỡng giới hạn nhất định v́ những lư do bên trong, và luôn sẵn sàng cho mọi t́nh huống bất ngờ.
Chẳng hạn như ở Trung Quốc, tổ chức International Crisis Group ước tính rằng, chỉ riêng trong tranh chấp Biển Đông đă có tới 8 cơ quan khác nhau liên đới tham gia. Ngoài ra, những tuyên bố chủ quyền lănh thổ của các bên tranh chấp - gắn liền với những lợi ích về khoáng sản, năng lượng và tài nguyên biển - đều rất hùng hồn.Tương tự như cuộc chiến khu vực Balkan thế kỷ trước, sự chia rẽ do liên minh chồng chéo, ḷng trung thành, sự hận thù gây ra đang khiến môi trường chiến lược ở Đông Á trở thành một mớ ḅng bong. Có ít nhất sáu quốc gia và thực thể chính trị đang liên quan tới tranh chấp lănh thổ với Trung Quốc, ba trong số đó là đối tác chiến lược thân cận với Hoa Kỳ. Và cũng có rất nhiều các cơ quan, tổ chức tại mỗi quốc gia tham gia tranh chấp.
Trong khi Hoa Kỳ vẫn giữ quan điểm trung lập, sự tương tác giữa các lợi ích ngày càng hẹp ḥi của một số bên tranh chấp cùng với bối cảnh cạnh tranh chiến lược giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc có vai tṛ quan trọng và dường như khó kiểm soát nổi.
T́nh h́nh càng phức tạp thêm khi Đông Á đang dần tự đẩy ḿnh theo những chiều đối lập mạnh mẽ. Một mặt, các lực lượng toàn cầu hóa đang đưa các dân tộc, nền kinh tế và các quốc gia xích lại gần nhau hơn bao giờ hết, tiêu biểu như kim ngạch thương mại nội vùng chiếm tới 60% trong tổng kim ngạch thương mại Đông Á.
Mặt khác, các lực lượng dân tộc chủ nghĩa nguyên thủy và gần như di truyền đồng thời cũng đang đe dọa gây chia rẽ sâu sắc khu vực Đông Á. Kết quả là, quan điểm xung đột vũ trang đi ngược lại với lợi ích của các quốc gia vốn đang hưởng nhiều lợi ích từ nền kinh tế năng động chưa từng thấy trong khu vực, giờ đây lại bị nghi ngờ ghê gớm trong các cuộc đối thoại khu vực mà nguyên nhân chủ yếu là do các vấn đề tranh chấp lănh thổ, được khơi dậy bởi những hiềm khích sâu xa về văn hóa và lịch sử. Đông Á hiện nay đa diễn ra hai câu chuyện của hai thế giới đối lập nhau như thế.
Rạn nứt đáng lo ngại nhất đang diễn ra giữa Trung Quốc và Nhật Bản, Trung Quốc với Việt Nam. Vào tháng 9/2012, chính phủ Nhật Bản đă tiến hành mua lại 3 ḥn đảo thuộc nhóm đảo tranh chấp Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư). Động thái trên khiến Trung Quốc quy kết Nhật Bản, quốc gia đang kiểm soát hành chính trên thực tế
(de facto)tại nhóm đảo Senkaku trong phần lớn thế kỷ trước, đang hướng đến thực thi chủ quền trên luật định
(de jure).
Đáp trả lại hành động trên, Trung Quốc đă tiến hành một loạt biện pháp mà nước này gọi là "cú đấm liên hoàn", bao gồm trả đũa kinh tế, phái tàu tuần tra biển ra khu vực tranh chấp, tập trận tác chiến chung giữa các ngành trong lực lượng quân đội, và biểu t́nh bạo lực rộng khắp nhằm vào các mục tiêu ngoại giao và thương mại của Nhật Bản trên toàn Trung Quốc.
Hậu quả, quư 4/2012, xuất khẩu của Nhật Bản sang Trung Quốc giảm mạnh, và do Nhật Bản vừa trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc, nên chỉ riêng việc xuất khẩu trượt giảm cũng đủ khả năng trở thành nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc tới bức tranh toàn cảnh kinh tế Nhật Bản cùng thời kỳ.
Giữa tháng 12, Nhật Bản cáo buộc máy bay Trung Quốc đă lần đầu tiên kể từ năm 1958 xâm nhập trái phép vào không phận Nhật Bản trên các quần đảo tranh chấp. Sau hành động này của Trung Quốc, Nhật Bản đă điều 8 máy bay chiến đấu F-15 tới các ḥn đảo. Trong khi cả hai bên đều tránh việc triển khai các lực lượng hải quân, quan ngại cũng đang ngày càng gia tăng trước nguy cơ leo thang quân sự khi sức mạnh quân sự đang được đưa vào củng cố cho các loại tàu bảo vệ bờ biển.
Trong khi "động tĩnh im ắng" trong giới quân sự Nhật Bản liên quan đến kế hoạch đối phó với bất ngờ của Trung Quốc đang ngày một nghe rơ, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, người vừa nhậm chức vào giữa tháng 12/2012, đang cố gắng ôn ḥa các phát biểu công khai của ḿnh về Trung Quốc để gửi đi một thông điệp ngoại giao rằng ông mong muốn khôi phục lại sự ổn định trong mối quan hệ hai nước.
Điều này được ông khẳng định bằng bức thư tay ḥa giải gửi tới ông Tập Cận B́nh, lănh đạo mới của Trung Quốc vào ngày 25/1 nhân chuyến thăm Bắc Kinh của lănh đạo đảng liên minh cầm quyền Dân chủ Tự do New Komeito. Hành động trên rất được Bắc Kinh hoan nghênh theo cả cách kín đáo và công khai, thể hiện qua b́nh luận chính thức của ông Tập Cận B́nh vào ngày hôm sau.
Quan điểm của Bắc Kinh là trong khi vừa muốn Nhật Bản chính thức công nhận sự tồn tại của tranh chấp lănh thổ nhằm củng cố vị thế chính trị và pháp lư của Trung Quốc về tương lai các ḥn đảo tranh chấp, vừa muốn tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư được quản lư theo cách không đe dọa tới an ninh khu vực, đe dọa sự ổn định cần thiết cho nước này hoàn thành mục tiêu chính là cải cách và tăng trưởng kinh tế.
Theo
Trâm Anh
Tuanvietnam