"Mẹ tṛn, con vuông" hay được dùng để chúc những người phụ nữ sinh đẻ thuận lợi.
Và tại sao không phải "mẹ h́nh tam giác, con h́nh tṛn"... mà nhất thiết phải là "mẹ tṛn, con vuông".
Câu thành ngữ chỉ dân tộc Việt mới có này, nguồn gốc như sau
Thời xưa, dân tộc Việt quan niệm trời có h́nh tṛn, đất có h́nh vuông. Trời như chiếc vung chụp xuống đất, nên, cứ đi măi sẽ đến "cùng trời, cuối đất". Quan niệm này bắt nguồn từ sự tích "Bánh chưng, bánh dầy".
Tích xưa về hoàng tử Lang Liêu nằm mộng được tiên ông hướng dẫn làm bánh dầy tṛn tượng trưng cho trời, bánh chưng tượng trưng cho đất để chỉ sự ḥa hợp. Nhờ đem hai thứ bánh này dâng lên tổ tiên mà hoàng tử được vua khen và truyền ngôi cho.
V́ vậy, "vuông" và "tṛn" dần dần đại diện cho trời đất, âm dương. Có "vuông", có "tṛn" mang ư nghĩa là đất trời ḥa hợp, mà đất trời ḥa hợp th́ cuộc sống của ta mới thuận lợi và hanh thông.
Nguyễn Du cũng nhiều lần nhắc đến sự "vuông, tṛn" trong truyện Kiều:
"Sắn, b́m chút phận c̣n con
Khuôn duyên biết có vuông, tṛn cho chăng?".
Hay:
"Trăm năm tính cuộc vuông tṛn
Phải ḍ cho đến ngọn nguồn lạch sông".
Từ đó, cụm từ "mẹ tṛn, con vuông" chỉ việc người phụ nữ vượt cạn thành công, con mạnh khỏe, mẹ an toàn. Đặc biệt, "vuông" và "tṛn" luôn song hành cùng nhau, không tách rời nhau.
Dần dần, các cụ đă dùng khái niệm "vuông, tṛn" để tạo nên thành ngữ "mẹ tṛn, con vuông". Thành ngữ mang ư nghĩa chúc người mẹ và con trong quá tŕnh sinh nở không gặp rủi ro, biến cố v́ "cửa sinh là cửa tử".
Lời chúc "mẹ tṛn, con vuông" sẽ khiến người phụ nữ thêm may mắn, có niềm tin và động lực trước khi lâm bồn. Đồng thời, theo tâm linh, đó cũng là "vía" để người mẹ sinh nở được thuận lợi.
Chỉ qua thành ngữ trên, cho thấy Tiếng Việt thật ư nghĩa giàu đẹp và phong phú.
Câu hỏi đặt ra nhờ quư vị giải đáp là bức h́nh dưới đây
? ? ?
VietBF@sưu tập
|