Cô gái trở thành tâm điểm chú ư trên mạng xă hội sau hành động liều lĩnh của ḿnh tại vườn thú.
Sự việc xảy ra vào tháng 8 vừa qua tại vườn thú Cohanzick ở New Jersey, Mỹ. Sở Cảnh sát Bridgeton (New Jersey) đă công bố đoạn video ghi lại cảnh tượng thót tim này.
Trong đoạn video, một người phụ nữ mặc áo tối màu, quần short trắng đang cố gọi con hổ và đưa tay qua hàng rào. Con hổ Bengal to lớn thấy động tĩnh lập tức tấn công. Khi con vật chỉ cách người phụ nữ vài inch, người này mới vội vă lùi lại, sau đó rời đi.
Người phụ nữ cố t́nh đưa tay trêu chọc con hổ bất chấp biển cảnh báo. Ảnh: Mirror.
Theo Republic World, Sở Cảnh sát xác nhận và đăng video về vụ việc trên lên Facebook kèm nội dung cảnh báo du khách: "Không được trèo qua hàng rào. Việc trèo qua bất kỳ hàng rào nào của sở thú đều vi phạm sắc lệnh của thành phố". Tuy nhiên, bài đăng này sau đó đă bị gỡ xuống mà không rơ lư do.
Phía vườn thú cũng xác nhận có sự việc trên và cho biết thêm người phụ nữ trong video c̣n làm điều tương tự tại chuồng gấu nhưng bị nhân viên ngăn lại, theo Wral News.
Theo vườn thú Cohanzick, con hổ xuất hiện trong video thuộc loài Bengal, được coi là loài hổ lớn thứ 2 thế giới. Con vật nặng gần 295kg, được đưa tới vườn thú Cohanzick từ Bắc Carolina, Mỹ vào năm 2016.
Giám đốc Giải trí và Quan hệ công chúng thành phố Bridgeton, ông John Medica nhấn mạnh cam kết của vườn thú về vấn đề an toàn: "Bất kỳ hành vi nào của du khách khiến động vật, nhân viên vườn thú và du khách rơi vào t́nh huống nguy hiểm đều không thể chấp nhận được và sẽ bị xử lư thích đáng".
Đây không phải là lần đầu tiên có người cố t́nh chạm trán với hổ tại một vườn thú ở Mỹ. Năm 2019, một người phụ nữ đă trèo vào chuồng sư tử tại vườn thú Bronx ở New York và trêu chọc con thú chỉ cách đó vài mét. Con sư tử đứng đó và nh́n người phụ nữ trốn thoát mà không gây hại ǵ.
Hổ Bengal c̣n được gọi là hổ Ấn Độ, là loài có nguy cơ tuyệt chủng cao. Tính đến tháng 10/2022, chỉ c̣n khoảng 3.500 con trong tự nhiên. Hổ Bengal là động vật ăn thịt thuần túy và chúng đi săn các loài động vật có kích thước từ trung b́nh tới lớn như nai, lợn rừng, hươu đốm,... Loài hổ này hiện nay được bảo vệ chặt chẽ.