Việc Nga mới đây phê duyệt học thuyết hạt nhân sửa đổi, trong đó hạ ngưỡng tấn công hạt nhân cũng như mở rộng phạm vi các quốc gia và liên minh quân sự thuộc đối tượng răn đe, đă khơi dậy phản ứng khác nhau của các nước.
Học thuyết hạt nhân sửa đổi của Nga gây ra các phản ứng khác nhau từ quốc tế. (Nguồn: Getty Images)
Theo hăng tin Sputnik, ngày 20/11, Chánh văn pḥng Nội các Nhật Bản Hayashi Yoshimasa cho biết, Tokyo theo dơi chặt chẽ các xu hướng ở Nga trong bối cảnh học thuyết hạt nhân của nước này có nhiều thay đổi, lưu ư rằng, điều đáng lo ngại là trước đó, "Nga đă ám chỉ việc sử dụng vũ khí hạt nhân liên quan xung đột Ukraine".
Ông Hayashi nói rằng: "Nhật Bản là quốc gia duy nhất phải chịu đựng vũ khí hạt nhân và tin rằng không nên có mối đe dọa nào về loại vũ khí này, càng không nên sử dụng chúng".
Theo quan chức Nhật Bản, Tokyo đă truyền đạt lập trường trên cho Moscow trong mọi cơ hội cũng như dă kêu gọi cùng với cộng đồng quốc tế và "có ư định tiếp tục làm như vậy".
Trong khi đó, trả lời phỏng vấn kênh truyền h́nh France 2 cùng ngày, Ngoại trưởng Pháp Jean-Noel Barrot nhấn mạnh rằng, quyết định hạ ngưỡng tấn công hạt nhân của Tổng thống Nga Vladimir Putin chỉ là "lời nói" và "không đe dọa được chúng tôi".
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) cũng đă phản ứng với học thuyết hạt nhân mới của Nga.
Về phía Trung Quốc, nước này kêu gọi các bên “b́nh tĩnh và kiềm chế” sau động thái của Moscow và nên cùng hợp tác thông qua đối thoại để giảm căng thẳng và rủi ro chiến lược.
Hăng thông tấn AFP dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lâm Kiếm cho biết, lập trường của Bắc Kinh vẫn là khuyến khích các bên hạ nhiệt t́nh h́nh và giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine bằng biện pháp chính trị, đồng thời khẳng định quốc gia Đông Bắc Á sẽ tiếp tục đóng vai tṛ xây dựng trong vấn đề này.
Ngày 19/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă kư sắc lệnh phê duyệt Nền tảng chính sách nhà nước trong lĩnh vực răn đe hạt nhân, học thuyết hạt nhân cập nhật của nước này. Nguyên tắc cơ bản của học thuyết coi việc sử dụng vũ khí hạt nhân là biện pháp cuối cùng để bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Sự xuất hiện của các mối đe dọa và rủi ro quân sự mới đă thúc đẩy Nga làm rơ các điều kiện sử dụng vũ khí hạt nhân. Cụ thể, học thuyết sửa đổi mở rộng phạm vi các quốc gia và liên minh quân sự thuộc đối tượng răn đe hạt nhân, cũng như danh sách các mối đe dọa quân sự mà việc răn đe này hướng tới để đối phó.
Ngoài ra, văn kiện nêu rơ, Nga giờ đây sẽ coi bất kỳ cuộc tấn công nào của một quốc gia không có hạt nhân được một cường quốc hạt nhân hỗ trợ là một cuộc tấn công chung.
Moscow cũng bảo lưu quyền cân nhắc đáp trả hạt nhân đối với một cuộc tấn công bằng vũ khí thông thường đe dọa chủ quyền của ḿnh, hành động tấn công quy mô lớn bằng máy bay, tên lửa và thiết bị bay không người lái của đối phương vào lănh thổ Nga, việc chúng xâm phạm biên giới Nga cũng như tấn công vào nước đồng minh Belarus.
Nói về học thuyết này, cùng ngày, 19/11, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố đây là một văn bản rất quan trọng "đ̣i hỏi phải được phân tích sâu sắc ở cả trong nước và có lẽ cả ở nước ngoài".