Hiện nay, sau tuyên bố ư định giải quyết xung đột ở Ukraine "trong ṿng 24 giờ" sau khi trở lại Nhà Trắng, ông Trump có thể phải đối mặt với những trở ngại đáng kể từ chính quyền đương nhiệm của Tổng thống Joe Biden - người có thể sử dụng thời gian c̣n lại từ bây giờ cho đến tháng 1/2025 để làm chệch hướng kế hoạch ḥa b́nh của ông.
Nh́n lại quá khứ
Chính sách của Mỹ đối với Nga và Ukraine luôn là một trong những khía cạnh quan trọng và gây tranh căi nhất của ngoại giao Mỹ. Năm 2016, ông Donald Trump, khi đó vẫn là ứng viên tranh cử, đă tích cực bày tỏ mong muốn b́nh thường hóa quan hệ với Nga. Tuy nhiên, những kế hoạch này đă vấp phải sự phản đối mạnh mẽ, đặc biệt là từ chính quyền sắp măn nhiệm của Tổng thống Barack Obama.
Khi chỉ c̣n cách thời điểm nhậm chức của ông Trump hơn 1 tháng, vào tháng 12/2012, chính quyền cựu Tổng thống Obama đă đưa ra một gói trừng phạt mới đối với Nga, trích dẫn các cáo buộc về hàng loạt cuộc tấn công mạng đối với đảng Dân chủ Mỹ và can thiệp vào cuộc bầu cử của Mỹ. Các lệnh trừng phạt này bao gồm đóng băng tài sản của các tổ chức Nga ở Mỹ và hạn chế các mối quan hệ kinh doanh với các đối tác đến từ nước này. Nhà Trắng cũng hạ lệnh trục xuất 35 nhà ngoại giao Nga và đóng cửa hai cơ sở ngoại giao, do nghi ngờ những cơ sở này được sử dụng cho hoạt động t́nh báo.
Ngược lại, ông Obama quyết định tăng cường hỗ trợ cho Ukraine, củng cố quan hệ với các đồng minh NATO và nhấn mạnh cam kết về an ninh tập thể. Các nhà quan sát nhận định, loạt động thái này cho thấy cựu Tổng thống cam kết theo đuổi cách tiếp cận cứng rắn, bao gồm kiềm chế Moscow bằng cách hỗ trợ các đối thủ của Mỹ. Điều này cũng vô h́nh trung tạo ra thêm rào cản đối với bất kỳ thay đổi chính sách nào trong tương lai, v́ bất kỳ sự chệch hướng nào khỏi đường lối cứng rắn đều có thể bị coi là làm suy yếu các cam kết của Mỹ đối với các đối tác của ḿnh.
Nh́n chung, các hành động của chính quyền ông Obama trong giai đoạn chuyển tiếp mang tính chiến lược và nhằm mục đích thể chế hóa chính sách ngoại giao cứng rắn. Các lệnh trừng phạt mới, các biện pháp ngoại giao cùng chính tăng cường hỗ trợ cho Ukraine đă tạo ra rào cản đối với bất kỳ sự thay đổi chính sách nào cho người kế nhiệm. Ngay cả khi Trump sẵn sàng xem xét lại mối quan hệ với Nga, ông vẫn phải đối mặt với những hạn chế đáng kể trên cả mặt trận đối ngoại và đối nội.
Lịch sử sẽ lặp lại?
Chính quyền ông Biden có thể tăng viện trợ quân sự cho Ukraine bằng cách đẩy nhanh việc chuyển giao vũ khí và kư kết các hợp đồng viện trợ dài hạn. Washington hiện đang cung cấp cho Kiev nhiều hệ thống vũ khí, bao gồm các thiết bị tiên tiến như hệ thống pḥng không và tên lửa tầm xa. Các thỏa thuận dài hạn về các nguồn cung cấp như vậy sẽ đảm bảo tiếp tục ḍng chảy viện trợ cho Ukraine, ngay cả khi ông Trump cố gắng ngăn chặn điều đó sau khi nhậm chức; bởi muốn hủy bỏ một thỏa thuận như vậy cần thông qua quá tŕnh phê duyệt của Quốc hội. Một bước đi ban đầu theo hướng này là cấp phép cho các lực lượng Ukraine sử dụng vũ khí của Mỹ để tấn công vào lănh thổ Nga, cụ thể là ở khu vực Kursk.
Bên cạnh đó, ông Biden có thể kư kết các thỏa thuận chính trị với các đồng minh chủ chốt của Mỹ tại châu Âu. Tổng thống có thể tăng cường phối hợp với các nước NATO và EU để thực hiện các cam kết dài hạn trong việc hỗ trợ Ukraine. Các thỏa thuận này không chỉ mở đường cho EU tham gia sâu hơn svào cuộc xung đột hiện nay mà c̣n tạo thêm áp lực cho ông Trump nếu cựu Tổng thống cố gắng thay đổi hướng đi. Việc từ bỏ các cam kết như vậy có thể bị các đồng minh coi là làm suy yếu ảnh hưởng của Mỹ trong các vai tṛ quốc tế
Chính quyền Tổng thống Biden cũng có thể thắt chặt các lệnh trừng phạt đối với Nga. Áp dụng các biện pháp trừng phạt bổ sung vào trước thời điểm chuyển giao quyền lực như vậy có thể làm phức tạp thêm quá tŕnh đảo ngược sau này. Hơn nữa, việc đưa ra các biện pháp trừng phạt mới trước khi ông Biden rời đi sẽ củng cố chiến lược gây áp lực hiện tại đối với Nga và khiến việc từ bỏ nó trở thành một động thái rủi ro về mặt chính trị đối với người kế nhiệm Trump.
Lịch sử chính trị Mỹ cho thấy rằng các nhà lănh đạo sắp măn nhiệm có thể ảnh hưởng đáng kể đến chính sách của người kế nhiệm. Ông Donald Trump đă trải qua điều này vào năm 2016 và rất có thể lịch sử sẽ lặp lại vào năm 2024. Tổng thống đương nhiệm Joe Biden, hoàn toàn có khả năng củng cố chính sách hiện tại của Mỹ đối với Ukraine, khiến bất kỳ thay đổi đột ngột nào sau lễ nhậm chức của ông Trump trở nên khó chấp nhận hơn. Những động thái này không chỉ có nguy cơ kéo dài xung đột Nga-Ukraine mà c̣n làm gia tăng xung đột chính trị nội bộ ở Mỹ.
VietBf@ sưu tập
|