Nữ nghệ sĩ được coi là người đi tiên phong trong nền tân nhạc Việt Nam, ṇng cốt của nghệ thuật cải lương cách mạng miền Bắc.Nghệ sĩ Nhân dân Ái Liên sinh năm 1920 ở Ngơ Nghè, nay là phố Lê Chân (Hải Pḥng) trong một gia đ́nh giàu truyền thống nghệ thuật. Mẹ bà tên Trần Thị Sinh, diễn viên cải lương nổi tiếng thời đó. Cha bà là Thái Đ́nh Lan, một tiểu thương thuộc lĩnh vực hàng hải.
Thuở bé, Ái Liên đă say mê nghệ thuật cải lương, được mẹ và các anh chị trong đoàn chỉ dạy về bộ môn này. Bà sớm bộc lộ năng khiếu, tinh thông các loại nhạc cụ dân tộc như đàn ḱm, c̣, sến, độc huyền, đánh trống, mơ thanh, thập lục, hay dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm, hạ uy cầm, trống jazz...
Năm 16 tuổi, bà trở về Hải Pḥng, sau đó tham gia các đêm diễn từ thiện với danh nghĩa tài tử. Sau đó, Ái Liên được Hội kịch Bắc Kỳ (La Scène Tonkinoise) mời làm diễn viên, đóng vai Yến trong vở opéra comique mang tên Kịch trường vạn tuế của Trần Ngọc Diệp. Sau đó, bà nhanh chóng trở thành ngôi sao của đoàn kịch La Scène Tonkinoise.
Có thể nói, Ái Liên không chỉ đẹp mà c̣n quá nhiều tài. Bà từng cùng mẹ lập gánh hát ở miền Bắc. Có thời gian vào Nam hoạt động đoàn hát Đại Phước Cương của ông bầu Nguyễn Ngọc Cương (cha ruột NSND Kim Cương).
Đoàn hát này tập hợp nhiều nghệ sĩ anh tài của miền Nam như Năm Châu, Bảy Nhiêu, Từ Anh, Năm Phỉ, Ba Vân, Kim Cúc… nên Ái Liên đă học hỏi được nhiều điều hay từ cải lương miền Nam.
Chưa hết, thời gian này bà cũng là một trong những nghệ sĩ tiên phong thâu âm các ca khúc, các điệu lư Nam bộ, bài bản cải lương… Sau một thời gian hoạt động ở miền Nam, Ái Liên trở về Bắc và nổi danh cùng các nghệ sĩ như Kim Xuân, Bích Hợp, Lan Phương, Kim Chung…
Ái Liên và chồng c̣n thành lập hăng phim. Sau 1954, bà trở thành nghệ sĩ tham gia tích cực cải lương cách mạng phía Bắc. Bà là cô đào tài sắc với nhiều nhân vật chính như Kim Thông (Dệt gấm), Vơ Thị Sáu (Người con gái đất đỏ)…
Không chỉ diễn, bà c̣n đảm nhiệm vai tṛ quản lư, tham gia công tác hội và đào tạo truyền nghề cho nhiều thế hệ cải lương. Nghệ sĩ Ái Liên cũng đóng góp cho làng nghệ thuật Việt Nam những đứa con tài năng như nghệ sĩ Ái Vân, Ái Xuân, Ái Thanh, Hà Quang Văn, Hà Quang Sơn…
Trong cuốn tự truyện Để gió cuốn đi, con gái NSND Ái Liên (ca sĩ Ái Vân) từng chia sẻ: Năm 16 tuổi, bà đă tham gia cuộc thi người đẹp Bắc Kỳ và đoạt giải cao nhất. Cũng bởi vậy, nhiều người gọi Ái Liên là Hoa khôi đất Bắc, Hoa khôi Hà Nội, Hoa khôi Đông Dương…
"Ngày đó, h́nh ảnh Ái Liên trong bộ áo đuôi tôm trắng, mũ ống trắng, tay cầm can trắng nhảy cracket điệu nghệ trong các bài hát nước ngoài lời Việt đă trở thành biểu tượng âm nhạc những năm 30-40 thế kỷ trước. Má tôi cũng là người đi đầu và khởi xướng các trào lưu thời trang lúc đó bằng các mode áo dài mà má mặc hàng ngày. Báo chí săn đón chụp h́nh khiến h́nh ảnh của má tôi mỗi ngày mỗi rực rỡ. Việc quản lư và hướng dẫn má tôi do bà ngoại đảm nhiệm, giống như bầu show hiện nay. Bà đưa ra cho má một lịch sinh hoạt khá chuyên nghiệp: đúng 12 giờ trưa ăn cơm, 17 giờ ăn nhẹ và sau khi đi diễn về mới ăn uống hoành tráng và linh đ́nh", ca sĩ Ái Vân viết.
Nghệ sĩ Ái Liên từng được triều đ́nh Huế tặng huy chương Nam Long bội tinh. Đoàn của bà cũng lưu diễn khắp Đông Dương, giành được những thành tựu lớn. Quốc vương Sihanouk (1922- 2012) từng đích thân lên sân khấu trao tặng huy chương cho nghệ sĩ Ái Liên.
Sau năm 1954, nghệ sĩ giữ vai tṛ trưởng đoàn cải lương Bắc Trung ương (nay là Nhà hát Cải lương Việt Nam), Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, tích cực tham gia cải lương cách mạng phía Bắc, tham gia công tác giảng dạy đào tạo nhiều thế hệ diễn viên của Nhà hát.
Năm 1991, nghệ sĩ Ái Liên qua đời. 6 năm sau, bà được truy tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân
|
|