Loại cỏ dại này có khả năng sinh sôi mạnh mẽ, thích ứng tốt với nhiều điều kiện môi trường nên bạn không cần tốn công chăm bón.
Cỏ dại "cứu đói" thành đặc sản
Trong quan niệm của phần lớn mọi người, cỏ dại thường là những giống thực vật vô giá trị, dễ bị nhổ bỏ để nhường chất dinh dưỡng trong đất cho cây trồng. Thế nhưng, một số loài cỏ dại nay lại “đổi đời” trở thành đặc sản được nhiều người săn lùng.
Điển h́nh như giống cỏ dại có tên cải đất tṛn (tên khoa học: Rorippa globosa). Chúng mọc nhiều ở vùng đồng bằng nước ta và một số nước khác như Trung Quốc.
Thời xa xưa, nhiều gia đ́nh Trung Quốc đă sử dụng cải đất tṛn như một loại rau “cứu đói”. Cải đất tṛn có lá mềm, thân và cành mỏng, mùi thơm nhẹ nhàng. Thân và lá non có thể ăn như rau rừng, có hương vị thơm ngon, người cao tuổi cũng có thể ăn được. Ngoài ra, nhiều người c̣n dùng cải đất tṛn làm thức ăn cho gia súc, bởi chúng mọc nhanh và nhiều, không cần tốn công chăm bón.
Bên cạnh đó, trong cuốn Đại Từ Điển Dược Liệu Trung Quốc, toàn bộ cây cải đất tṛn có thể dùng làm thuốc, có vị cay nồng, tính mát. Công dụng của nó bao gồm thanh nhiệt, giải độc, kích hoạt lưu thông máu và thúc đẩy kinh nguyệt. Nó có thể dùng để điều trị bệnh vàng da, phù nề, đau họng, bỏng, nhọt và một số chứng bệnh khác.
Tại Trung Quốc, cải đất tṛn c̣n được một số nông dân hái bán với giá 16 NDT (54.000đ)/kg, trở thành đặc sản rau quê “hiếm có khó t́m”, đặc biệt là ở thành thị.
Tuy nhiên ngày nay, một số nông dân nước này lại nhổ bỏ cải đất tṛn v́ chúng thường mọc gần ruộng lúa, đất nông nghiệp. Giống có dại này có khả năng sinh sôi mạnh mẽ, thích ứng dễ dàng với nhiều điều kiện môi trường nên thường hút hết dinh dưỡng của cây trồng. Như vậy, cây trồng sẽ kém phát triển và giảm năng suất.