Với triết lư “Nước Mỹ trước tiên”, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump thời gian gần đây đă nhiều lần đề xuất “mở rộng lănh thổ” trong đó có việc đ̣i lại kênh đào Panama và mua lại ḥn đảo tự trị Greenland của Đan Mạch. Động thái trên đă tạo ra nhiều phản ứng gay gắt của các bên liên quan.
Trong một phát biểu hồi tuần trước, ông Trump khẳng định kênh đào Panama vốn từng thuộc sở hữu của Mỹ đă được trao cho Panama cách đây nhiều thập kỷ với các điều khoản đi kèm và nếu các nguyên tắc, cả về mặt đạo đức và pháp lư không được tuân thủ th́ Mỹ sẽ yêu cầu Panama trả lại kênh đào này. Đồng thời ông đưa ra cáo buộc Panama đang thu phí quá cao và cảnh báo về ảnh hưởng tiềm tàng của các “thế lực xấu” đối với tuyến đường thủy này.
Phản ứng trước lời đe dọa trên, Tổng thống Panama - ông Jose Raul Mulino tái khẳng định quyền chủ quyền của kênh đào nổi tiếng này: “Kênh đào không bị Trung Quốc, châu Âu, Mỹ hay bất kỳ thế lực nào khác kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp. Là một người Panama, tôi bác bỏ bất kỳ tuyên bố nào bóp méo thực tế này. Kênh đào sẽ tiếp tục nằm trong tay người Panama như di sản của quốc gia và chúng tôi đảm bảo việc sử dụng nó cho việc quá cảnh ḥa b́nh và không bị gián đoạn của tàu thuyền của tất cả các quốc gia”.
Ngoài kênh đào Panama, gần đây ông Donald Trump cũng đă bày tỏ sự quan tâm đến Greenland, một lănh thổ tự trị của Đan Mạch. Trên mạng xă hội Truth Social ông đưa ra ḍng trạng thái với nội dung: “Nước Mỹ cảm thấy quyền sở hữu và kiểm soát Greenland là điều hoàn toàn cần thiết”. Đây không phải là lần đầu tiên ông Trump đưa ra đề xuất này, khi nó đă xuất hiện trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của ông, nhưng đă bị chính quyền Đan Mạch bác bỏ. Sau tuyên bố này, ông Mute Egede, lănh đạo đảo Greenland khẳng định “Greenland không phải để bán và không bao giờ bị bán”.
Nh́n lại lịch sử, kênh đào Panama do Mỹ đào và mở vào năm 1914. Mỹ đă kiểm soát ḍng kênh nào cho đến khi đạt được thỏa thuận cùng vận hành với Panama năm 1977. Chính quyền Panama kiểm soát hoàn toàn kênh đào này vào năm 1999. Kênh đào Panama là tuyến đường thủy nhân tạo có lưu lượng khoảng 14.000 tàu thuyền qua lại hàng năm, tuyến đường thủy này chiếm khoảng 2,5% thương mại đường biển toàn cầu và 40% tổng lượng hàng hóa của Mỹ. Do đó, việc ban hành phí và hạn chế lưu lượng tàu thuyền của chính quyền Panama bị Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump coi là bất công và nực cười với tàu thuyền Mỹ.
Trong khi đối với Greenland, vùng đất có trữ lượng khoáng sản đất hiếm cần thiết cho các công nghệ tiên tiến. Băng tan ở Greenland có thể mở ra nhiều khu vực để khoan dầu khí và các địa điểm khai thác khoáng sản quan trọng.
Là nhân vật ủng hộ mạnh mẽ triết lư “Nước Mỹ trước tiên”, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhiều khả năng sẽ thi hành các chính sách mạnh tay để bảo vệ lợi ích kinh tế của Mỹ, mà không cần quá quan tâm đến phản ứng các bên và hậu quả “tiềm ẩn” với các đồng minh, trong đó không loại trừ việc đ̣i lại kênh đào Panama và thương vụ mua lại Greenland.
VietBF@ sưu tập
|