Sống ở Mỹ khá lâu nên tôi ít nhiều cũng bị ảnh hưởng tư tưởng của người Mỹ nên không có ư định nhờ vả con cái khi tuổi về chiều.
Một ngày nào đó khi thấy ḿnh không c̣n khả năng để tự lo cho ḿnh được nữa tôi sẽ vào sống trong các “ Boarding care ” để có người chăm sóc, nếu tệ hơn sẽ được hưởng những phúc lợi dành cho người cao niên và được bảo vệ bởi hệ thống an ninh xă hội Mỹ.
Ở Mỹ có “Nursing Home” được trang bị đầy đủ phương tiện, kỹ thuật và nhân sự chuyên môn để chăm sóc những người không c̣n khả năng tự lo cho ḿnh, có “ Hospice Service ” chăm sóc vật chất lẫn tinh thần cho các bịnh nhân không thể sống hơn sáu tháng, giúp họ ra đi trong yên b́nh và giúp gia đ́nh họ vượt qua giai đoạn khó khăn nhất.
Nhưng tư tưởng lạc quan này đă hoàn toàn thay đổi từ khi tôi thật sự đối diện với tử thần và nếm mùi bịnh viện sau khi trải qua một cơn bạo bịnh phải nhập viện trong 10 ngày.
Tuy đă được thoát chết, vết thương mổ xẻ đă lành, nhưng những đau đớn về thể xác và vết thương tâm thần mà bịnh viện để lại vẫn c̣n hằn sâu trong kư ức không bao giờ lành.
Từ đấy tôi bắt đầu thấy sợ bịnh viện, sợ luôn cả nursing home v́ đây chẳng qua chỉ là một h́nh thức khác của bịnh viện, bịnh viện của người già.
Từ tâm trạng sợ hăi này tôi liên tưởng đến 4 năm hăi hùng mà nhạc mẫu tôi phải trải qua trong nursing home trước khi bà mất.
Từ đấy những quảng cáo đẹp về nursing home với h́nh ảnh những cụ già vui chơi hạnh phúcđược thay thế bằng những h́nh ảnh đau khổ của nhạc mẫu tôi và của những cụ già ngồi xe lăn ủ rủ, nghiêng ngả, cong queo, nhễu nhăo, những gương mặt mếu máo, những ánh mắt vô thần.
Chúng tôi may mắn được sống chung với cha mẹ vợ v́ bà xă tôi là con gái út. Lúc c̣n khỏe ông bà nhạc của tôi quán xuyến hết mọi chuyện trong nhà để vợ chồng tôi được rảnh tay lo chuyện ngoài xă hội.
Hai con tôi gần gũi với ông bà ngoại nhiều hơn với cha mẹ chúng. Đi học về vừa đến cổng nhà là đă réo gọi ông bà ngoại. Tuy nuôi con nhưng thật ra tôi chưa biết thay tă hay cho con bú! Kể cả tiếng Việt chúng nói đều nhờ ông bà dạy từ ngày chúng bập bẹ tập nói.
Nhưng cuộc sống hạnh phúc chấm dứt từ khi nhạc mẫu tôi ngă bịnh. Năm 78 tuổi, sau chuyến du lịch Việt Nam về, mẹ nằm suốt trong pḥng, than mệt.
Ngoài bịnh tiểu đường loại 2 măn tính, mẹ thường xuyên bị nhiễm trùng đường tiểu, đau cột sống, ho kinh niên và sau đó khám phá ra bị ung thư phổi . Từ đấy bà ra vào bịnh viện như đi chợ.
Thiếu bàn tay của mẹ, gia đ́nh tôi rối loạn lung tung, con cái đi học trễ, cơm nước thất thường, nhà cửa bề bộn. Vợ chồng tôi phải tập lại từ đầu cách quán xuyến gia đ́nh, nuôi con, thêm nuôi mẹ già trong bịnh viện. Bố cũng yếu chỉ hụ hợ chuyện lấy thơ, đổ rác, đóng cổng là đă than mệt rồi.
Bác sĩ ung thư khuyến cáo không nên mổ xẻ hoặc trị liệu ǵ cho mẹ v́ ung thư đă di căn đến năo. Hơn nữa tuổi mẹ đă quá cao lại bị bịnh tiểu đường nên vết mổ không lành. Hăy để cho thiên nhiên quyết định vận mệnh của mẹ. Tôi dấu nhẹm lời bác sĩ bảo rằng mẹ chỉ sống tối đa là sáu tháng.
Mẹ được cho về nhà với lời khuyên “thích ăn cái ǵ cho bà ăn cái nấy”. Nhưng “C̣n nước c̣n tát” chúng tôi không chịu thua, chạy chửa bịnh cho mẹ bằng thuốc nam. Ai bày thuốc ǵ ở đâu tôi cũng t́m cho được. Khi lái xe mắt tôi cũng láo liên nh́n bên lề đường, dọc theo các hàng rào t́m cây cỏ “Dendelion” để hái lá cho mẹ ăn.
Nghe nhà ai có cây nha đam chúng tôi cũng t́m đến xin hay mua cho bằng được. Bă xă tôi cầu nguyện cho mẹ hàng ngày không xao lăng.
Như được một phép nhiệm mầu, bịnh ung thư của mẹ tôi thuyên giảm dần dần và sau mấy tháng khối u trong phổi tự nhiên biến mất.
Bác sĩ gia đ́nh rất vui bảo “đừng thắc mắc, hảy cứ tin là như vậy đi ”.
Nhạc mẫu tôi th́ tin là ḿnh đă hết bịnh thật, c̣n vợ chồng tôi th́ gần như kiệt lực, mong sao phép lạ sẽ kéo dài. Bịnh ung tư không thấy trở lại, nhưng bịnh đau cột sống làm mẹ đau đớn không ăn ngủ được nên sinh ra khó tính.
Mẹ lại quên trước quên sau. Mẹ không c̣n kiểm soát được tiêu tiểu nữa nhưng nhất định không chịu mang tă. Bố cũng già mệt mỏi, suốt ngày ngủ trong pḥng. Ông bà lại không biết tiếng Mỹ, không dùng điện thoại, nên khi vợ chồng tôi đi làm lúc nào cũng phập pḥng lo sợ.
Bác sĩ gia đ́nh đề nghị nên cho mẹ vào nursing home để dễ bề chăm sóc. Vợ chồng tôi đồng ư ngay nhưng gặp sự phản khán quyết liệt của nhạc mẫu tôi. Suốt đời mẹ không bao giờ xa gia đ́nh nửa bước nói chi chuyện cách ly vĩnh viễn ! Đối với mẹ, mất gia đ́nh là mất tất că. Chúng tôi nể mẹ nên không dám nói chuyện nursing home nữa, chỉ sợ làm mẹ buồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nhưng sức khỏe của mẹ càng lúc càng tệ. Sau lần cấp cứu cuối cùng v́ bị ngất xỉu, bác sĩ đề nghị phải đưa thẳng mẹ vào nursing home, v́ theo ông, đó là cách tốt nhất để bác sĩ có thể theo dơi bịnh t́nh và giữ an toàn cho mẹ.
Ngày đầu tiên vào nursing home không ai nỡ bỏ mẹ một ḿnh nên quấn quít bên bà cho đến tối rồi cũng phải ra về.
Đó là ngày đầu tiên trong cuộc đời mẹ phải sống lẻ loi một ḿnh bên những người xa lạ. Tôi c̣n nhớ rơ gương mặt thẫn thờ của mẹ nh́n theo con cháu đang bỏ bà mà đi. Tôi không dám nh́n mẹ lâu hơn v́ tôi thấy mẹ khóc, một điều rất lạ đối với nhạc mẫu tôi vốn là người đàn bà can cường và cứng rắn.
Bố thấy tội nhiệp đ̣i mỗi ngày chở bố vào nursing home để ông chăm sóc cho mẹ. Được mấy tuần rồi tôi cũng chịu thua v́ chuyện đón đưa hàng ngày thật là bất tiện.... C̣n nếu để bố đi xe bus nếu có chuyện ǵ xảy ra th́ ai lo cho bố đây !
Từ ngày Mẹ vào nursing home vợ chồng tôi thở phào nhẹ nhơm, không c̣n phải lo lắng như khi xưa khi bỏ mẹ ở nhà.. Chúng tôi yên tâm là mẹ được theo dơi và chăm sóc 24/7.
Tan sở vợ chồng tôi chở bố vào thăm mẹ, thấy mẹ sạch sẽ thơm tho, giường nệm trắng tinh, kẻ qua người lại tấp nập vui vẻ lắm. Yên tâm chúng tôi dần dần xao lăng việc thăm viếng....
Cả hai cháu cũng không c̣n đ̣i đi thăm ngọai nữa, nhiều khi phải bắt chúng mới chịu đi. Chúng không thích cái mùi trong nursing home.
Từ ngày sống trong nursing home mẹ hoàn toàn thay đổi, trở nên trầm lặng, ít nói, khác hẳn với mẹ trước đó
“quậy” tưng bừng trong bịnh viện.
Mẹ chịu mang tă, nằm yên trên giường, không có ư kiến chuyện chung quanh, không đ̣i hỏi ǵ, không c̣n than phiền đau lưng nhức gối, hay càu nhàu v́ thiếu ngủ, mất ăn như lúc ở nhà.
Sau này mới biết bà đă được cho dùng thuốc an thần và thuốc đau nhức nồng độ cao nên lúc nào bà cũng ở trạng thái lờ đờ lim dim ngủ.
Có lúc tỉnh táo, mẹ chỉ nh́n qua khung cửa sổ với đôi mắt vô thần. Hỏi mẹ có đau đớn ǵ không, mẹ lắc đầu. Hỏi có thích ăn uống đồ ăn Việt Nam không mẹ lắc đầu, tuy tôi biết là mẹ rất ghét đồ ăn Mỹ nhất là khẩu phần cho bịnh nhân tiểu đường và cao máu nhạt nhẽo không sao nuốt nỗi. Mẹ chịu đưng, sống âm thầm không một lời than thở.
- Mẹ muốn chết con à. Con xin người ta cho mẹ chết đi !
Bà xă tôi sững sờ, ôm mẹ năn nỉ:
- Mẹ đừng nói kỳ vậy, phải ráng lên chớ, con biết phải làm sao bây giờ ?
Rồi vợ tôi cũng khóc. Tôi chỉ đứng nh́n.
- “ Chúng tôi biết phải làm sao bây giờ ”?
Vợ chồng tôi đều nghĩ rằng đă t́m được giải pháp tốt nhất cho mẹ rồi. Mẹ th́ đă “ráng” quá nhiều, ráng đến mỏi ṃn, đến kiệt quệ nên muốn bỏ cuộc. Đă bốn năm dài đăng đẳng mẹ sống nơi đây như cái xác không hồn.
Có lúc chúng tôi vào thăm mẹ vào giờ ăn trưa thấy mẹ ngồi gục đầu trên xe lăn như một em bé ngoan, mắt nhắm nghiền, đợị đến phiên ḿnh há mồm được đút cho ăn. Mẹ không c̣n thiết tha ǵ nữa.
Những tháng cuối cùng mẹ nằm trên giường đưa mắt nh́n con cháu, không cử động hoặc nói năng ǵ. H́nh như có điều ǵ u uẩn trong ḷng mà mẹ không nói được hay mẹ có tâm sự ǵ nhưng muốn giấu kín trong ḷng.
Một buổi sáng sớm,tôi nhận được cú điện thoại từ nursing home báo tin là mẹ chúng tôi đă mất đêm qua. Bà mất lúc nửa đêm nên không ai hay biết cho đến sáng ngày hôm sau.
Bà âm thầm ra đi không một lời từ giả, không một giọt nước mắt tiển đưa. Chắc mẹ cô đơn lắm lúc trút hơi thở cuối cùng. Suốt đời mẹ lo cho chồng, cho con, cho cháu, ngày mẹ ra đi chỉ có một ḿnh, trong cô đơn. Có ai biết rằng không phải mẹ chỉ cô đơn trong giây phút ra đi mà mẹ đă chết từ lâu rồi, kể từ ngày mẹ bước chân vào ngưỡng cửa nursing home, một nhà tù không cần đóng cửa.
Tôi chợt hiểu được tại sao mẹ đă khóc ngày đầu tiên đến nursing home. Ngày ấy mẹ chấp nhận bản ản tử h́nh không văn tự v́ muốn hy sinh cho con cái. Ngày ấy Mẹ đă khóc lời vĩnh biệt các con cháu rồi.
Chúng tôi vội vă vào nursing home vừa kịp lúc nh́n mẹ lần cuối cùng trước khi người ta phủ kín mặt mẹ với tấm trải giường màu trắng rồi mang xác mẹ đi. Mọi người đứng nh́n theo chết đứng, ngỡ ngàng, đớn đau, nhưng không ai khóc thành lời. Chúng tôi đă biết là ngày này sẽ đến với mẹ, và hôm nay nó đă đến.
Cái chết của nhạc mẫu nhắc tôi nhớ lại chuyện cổ tích về chuyện người tiều phu đẩy xe chở mẹ vào rừng cho thú hoang ăn thịt v́ bà đă quá già. Tôi có khác ǵ người tiều phu đó, đă đưa nhạc mẫu tôi vào nursing home để chết. Đến một ngày nào sẽ đến lượt con tôi chở tôi đi như vậy sao?
Tôi lại nhớ đến chuyện con voi già biết ḿnh sắp chết, nó âm thầm đi vào cái “nghĩa địa voi” là cái hang động cho voi đến để chết. Nó âm thầm gục chết một ḿnh bên cạnh những đống xương voi già đă chết trước nó.
Tôi chợt nghĩ nếu con người làm được như con voi già th́ con cháu không phải cực khổ v́ cha mẹ già, không phải khổ tâm v́ mặc cảm là đă làm một hành động bất nhân, bất hiếu, như tâm trạng hối hận của tôi bây giờ đối với nhạc mẫu của tôi.
Nursing home. Cái trạm cuối của cuộc đời mấy ai tránh khỏi !
Tự dưng tôi nghĩ ngợi về tuổi già khi thấy bà mẹ vợ tôi ở tuổi 88 chỉ trong ṿng vài tháng nay quên (do Bệnh Lú Lẫn - Dementia!?) không c̣n nhớ hay nhận ra con ruột của ḿnh là ai ? Tên ǵ ?
Tệ hơn nữa là Bà Cụ không biết chính ḿnh là ai ? Không thể nhớ tên ḿnh là ǵ để kư tên trên “check books” trả “bills”; và không biết phải uống thuốc (medications) là ǵ để chữa đủ các bệnh già ?
Bài viết này cố gắng tŕnh bày 2 chuyện :
Các vấn đề chung quanh tuổi già.
Sự quan trọng của tuổi già.
Trần Văn Giang
Tôi nhớ lại lúc c̣n học lớp 12 (đệ nhất) trung học ở Sài g̣n trước năm 1975, lớp triết học đầu tiên có dạy về sách suy luận gọi là :
“ Tam Đoạn Luận .” Trong đó ông Thầy dạy Triết đă cho một thí dụ rất “oái oăm” qua 3 câu ngắn liên quan đến cách suy diễn về sự chết của con người và dùng ngay tên cúng cơm của đại triết gia cổ Hy lạp là Socrates:
“ Mọi người đều phải chết
Socrates là người
Socrates phải chết…”
Đúng như ư nghĩa của “Tam Đoạn Luận” này !
Tuổi già (và sự chết) là chuyện tự nhiên không ai tránh khỏi.
Khi c̣n trẻ th́ mọi người chúng ta sinh con; nuôi nấng cho lớn khôn, giúp đỡ con cái về vật chất cũng như tinh thần từ lúc con sinh ra cho đến khi… măn kiếp.
Nhưng con cái phần lớn không để ư (hay quên?! Mắc “Dementia” từ bé?) tới những cố gắng này của bố mẹ; kể cả khi con cái là những người rất thành công trên đường đời.
Người già đến khi kiệt sức là lúc cần sự giúp đỡ của con cái th́ được con cái trả lời là :
“ Tui quá bận rộn với cuộc sống, không có thời giờ đâu mà v..v..”
Mở đầu bài viết, để câu chuyện tuổi già và người già bớt nhàm chán v́ có nhiều định luật về tuổi già mà quư vị cao niên đă biết quá rơ rồi, tôi xin kể hai câu chuyện để riêng các bạn trẻ, sồn sồn (chưa già) có dịp đọc và suy gẫm như sau.
Câu chuyện thứ nhất :
Sau khi bố qua đời, người con trai quyết định đưa bà mẹ già vào Viện dưỡng lăo với ư định sẽ thỉnh thoảng đến thăm bà cụ ở đây thôi chứ sự bận bịu của cuộc sống không c̣n cho phép anh ta sống và trông nom bà cụ.
Ngày kia, Viện dưỡng lăo gọi điện thoại người con trai báo tin cho biết là sức khỏe bà cụ yếu lắm rồi, sợ khó qua khỏi, xin anh con trai đến gặp gấp. Người con trai đến bên giường bệnh thấy mẹ già nằm im bất động, có lẽ đang thở những hơi cuối cùng của cuộc sống.
Người con trai ghé sát tai bà mẹ và nói:
- “ Xin Mẹ cho con biết là con có thể làm ǵ trong lúc này không ? ”
Bà mẹ cố gắng thều thào :
-“Nhờ con yêu cầu Viện dưỡng lăo gắn thêm vài cái quạt trần nữa; thay cái tủ lạnh đễ giữ thức ăn tốt hơn; cung cấp đầy đủ nước uống trong mùa hè và cho thêm thức ăn vào tủ lạnh. Nhiều đêm đi ngủ mà bụng Mẹ c̣n đói…”
Thay v́ trả lời bà mẹ già, anh con trai lấy làm lạ là mẹ ḿnh chỉ c̣n sống vài giờ nữa mà sao lại có những yêu cầu thuộc loại “vớ vẩn” như vậy? Anh ta mới hỏi tới:
- “ Tai sao Mẹ lại yêu cầu những chuyện như vậy trong khi mẹ sẽ không c̣n cần nó nữa ?”
Bà mẹ già lại thều thào nói:
-“ Con yêu. Lời mẹ đang yêu cầu này là cho chính con trong tương lai. Mẹ có thể chịu nóng, chịu khát, chịu đói… nhưng mẹ đă nuôi con và mẹ biết là con không thể chịu đựng được những điều khó chịu như vậy ngay từ lúc con c̣n bé . Đến hôm nay, con vẫn chưa gặp phải t́nh trạng bất măn này trong đời sống; nhưng một ngày mai, khi con già như mẹ th́ chưa biết được...”
Đứa con trai trưởng thành nghe mẹ già nói đă phải khóc ̣a lên:
-“ Tại sao con có thể để mẹ già, người từng chăm sóc, thương yêu con hơn tất cả những ǵ trên đời phải sống như vậy ? ?”
Kết luận : Xin bạn bỏ bớt thời giờ bận rộn để chăm sóc bố mẹ già.
Câu chuyện thứ hai :
Một cụ già 80 tuổi ngồi trong pḥng khách cùng với đứa con trai 45 tuổi rất đạo mạo. Bỗng nhiên có một con quạ bay đến đậu bên cửa sổ.
Ông bố già hỏi :
-“ Con ǵ vậy con ?”
Người con trai trả lời:
- “Thưa bố. Đó là con Quạ .”
Sau một vài phút, người bố già hỏi lần thứ hai:
-“Con ǵ vậy con?”
-“Con vừa mới trả lời bố là con Quạ mà.”
Sau đó một chút, người bố lại hỏi con trai lần thứ ba:
-“Con ǵ vậy con ?”
Lần này người con trai có vẻ không bằng ḷng, trả lời gằn giọng là:
-“Con Quạ . Con Quạ.”
Sau một lát nữa người bố già hỏi lần thứ tư :
-“ Con ǵ vậy con ?”
Lần này người con trai không thể dằn sự tức giận được nữa, quát to lên:
-“ Tại sao bố cứ hỏi tới hỏi lui hoài vậy ? Con đă trả lời rồi : ‘ĐÓ LÀ CON QUẠ.’ Bố có hiểu tiếng Việt không ?”
Một lúc sau, ông bố già đi vào pḥng lấy một cuốn nhật kư đă phai màu mà ông c̣n giữ lại từ lúc người con trai mới sinh.
Mở vài trang đầu xong, tới một trang kế, ông nhờ người con trai đọc dùm như sau:
“ Hôm nay, con trai của tôi đầy 3 tuổi. Hai cha con ngồi trong pḥng khách nh́n ra cửa sổ th́ thấy có một con quạ đang đậu trên song cửa.
Con trai tôi hỏi tôi 23 lần "CON G̀ VẬY ? "
Tôi trả lời con trai tôi đủ 23 lần " ĐÓ LÀ CON QUẠ. "
Tôi ôm con vào ḷng mỗi lần nó hỏi tôi "CON G̀ VẬY? "
Tôi không hể cảm thấy phiền ḷng về sự ngây thơ của con…”
Kết luận :
Đừng xem bố mẹ ḿnh như là gánh nặng hay những sự bực bội… Hăy nói chuyện với bố mẹ ḿnh một cách khiêm nhường, ḥa nhă và tử tế. Bố mẹ đă sống và kiên nhẫn với con cái từ lúc c̣n bé. Bố mẹ luôn luôn muốn con cái sống hạnh phúc.
Cuộc đời là một cuộc hành tŕnh trải qua bốn gia đoạn :
Sơ sinh, thời thơ ấu, trưởng thành và tuổi già.
Tuổi già có thể được đánh dấu từ lúc bắt đầu về hưu (ở tuổi 65 hay 66?) tức là lúc đủ điều kiện lănh tiền già hay tiền hưu trí; và cũng đủ điều kiện hưởng quy chế “Tiết kiệm dành cho người cao tuổi” (Senior Citizen Discount!)
Thực ra tuổi (con số) không có ư nghĩa ǵ bởi v́ già hay trẻ c̣n tùy vào sự suy nghĩ của mỗi người.
Trong cuộc hành tŕnh cuộc đời, lúc trẻ là lúc chúng ta sử dụng những tài nguyên mà trời ban cho từ sức khỏe, tiền bạc, kiến thức, sự sáng tạo… Đến khi về già là lúc phải chấp nhận và an hưởng.
Cố gắng giữ niềm tin và ước vọng đối với tháng ngày sống c̣n lại; tránh các hoàn cảnh dẫn tới sự cô lập hay cô đơn. Hai thứ độc địa này sẽ cắt ngắn cái tuổi già sớm hơn.
Một ngày kia, tôi đến thăm một người bạn già sống “trơ thân cụ” mặc dù có 8 người con đều trưởng thành, thành tài, sống rải rác ở trên khắp nước Mỹ. Ông bạn than phiền:
-“Anh c̣n nhớ căn nhà này trước đầy tiếng cười nói của đàn con của tôi 8 đứa. Bây giờ tôi phải sống lui hui chỉ có một ḿnh! Kể cũng tủi thật!”
Tôi an ủi :
-“Anh đừng có nản! Anh không bao giờ sống một ḿnh trong cô đơn cả. Có Đức Tối Cao luôn luôn ở bên cạnh anh đấy!”
Không phải tuổi già luôn luôn là chuyện buồn, chuyện thất lợi. Tuổi già cho chúng ta các cơ hội để ôn lại những cái sai, cái thật bại của quá khứ; giúp t́m cách hàn gắn lại những liên hệ t́nh cảm đă bị sứt mẻ, đổ vỡ với người thân trong gia đ́nh cũng như bạn bè – Nhớ lại những lúc ḿnh làm người khác buồn và lúc người khác làm ḿnh buồn.
Nên biết, người già thường có 3 cái lo sợ :
- Chết .
- Bị bỏ quên .
- Trở thành gánh nặng cho người khác .
Tôi xin đề nghị cách để người già có thể tránh được các nỗi sợ này như sau :
Thứ nhất, người có đức tin tôn giáo không sợ chết. Chết chỉ là một “sự thay đổi” chứ không phải là “hết/ hay chấm dứt.” Con người có phần xác và phần hồn.
Chỉ có phần xác chết; c̣n phần hồn sẽ trở về Nước Chúa Vĩnh Cửu hay Văng Sanh Tịnh độ… Thánh Therese of Lisieux có nói :
“Sự chết là con đường thật đẹp dẫn đến thiên đàng.” (Death is the magnificent gateway to Paradise).
Thứ hai, Không làm ǵ phải sợ bị bỏ quên; ngoại trừ người già tự ư nhất định muốn bị bỏ quên th́ tôi đành chịu ! Bởi v́ người già có nhiều thời giờ, thành ra có rất nhiều người, nhiều tổ chức cần sự đóng góp công sức của họ.
Ở ngoài xă hội th́ có các hội thiện nguyện, “Soup Kitchens,” các mục vụ của nhà thờ; các việc công quả ở chùa, đền thờ v..v..
Ở trong phạm vi gia đ́nh (ở nhà) th́ các con các cháu luôn luôn cần sự giúp đỡ của ông bà để giữ nhà, chăm sóc đưa đón con trẻ c̣n nhỏ, trong lúc phải con cháu phải đi làm kiếm sống trong hoàn cảnh chật vật mà không đủ phương tiện tài chính để thuê người chăm sóc hay đem gởi con nhỏ ở các nhà trẻ tốn kém.
Thứ ba, lúc c̣n trẻ phải sống cần kiệm không hoang phí để khi về già có thể tự sống với “tiền để dành” (saving) cũng như trợ cấp hưu trí giới hạn của chính ḿnh.
Có thể dùng tiền tiết kiệm của ḿnh để sống trong cơ sở khang trang, không cần phải tráng lệ, dành riêng cho người cao niên có khả năng tài chánh tối thiểu.
Con cháu nếu có muốn giúp thêm th́ rất quư; nhưng nếu đă có dự tính từ trước là cố sống “độc lập, tự lo hạnh phúc” th́ dầu sao cũng khó có thể trở thành gánh nặng của người khác, kể cả con cháu.
Già th́ khổ, ai cũng biết. Sanh lăo bệnh tử ! Nhưng già vẫn có thể sướng. Muốn sống lâu th́ phải già chớ sao ! Già có cái đẹp của già.
Trái chín cây bao giờ cũng ngon hơn trái dú ép. Cái sướng đầu tiên của già là biết ḿnh… già, thấy ḿnh già, như trái chín cây thấy ḿnh đang chín trên cây. Nhiều người chối từ già, chối từ cái sự thật đó và t́m cách giấu cái già đi, như trái chín cây ửng đỏ, mềm mại, thơm tho mà ráng căng cứng, xanh lè th́ coi hổng được.
Mỗi ngày nh́n vào gương, người già có thể phát hiện những vẻ đẹp bất ngờ như những nếp nhăn mới x̣e trên khóe mắt, bên vành môi, những món tóc lén lút bạc chỗ này chỗ nọ, cứng đơ, xơ xác… mà không ngờ nhanh vậy !
Thực tế con người ta có cái khuynh hướng dễ thấy khổ hơn. Khổ dễ nhận ra c̣n sướng th́ khó biết ! Một người luôn thấy ḿnh sướng th́ không khéo người ta nghi ngờ là có vấn đề về tâm thần !
Nói chung, người già có ba nỗi khổ thường gặp nhất, nếu giải quyết đựơc sẽ giúp họ sống] “trăm năm hạnh phúc”:
* Một là thiếu bạn !
Nh́n qua nh́n lại, bạn cũ rơi rụng dần… Thiếu bạn, dễ hụt hẫng, cô đơn và dĩ nhiên… cô độc. Từ đó dễ thấy ḿnh bị bỏ rơi, thấy không ai hiểu ḿnh !.
Người già chỉ sảng khoái khi được rôm rả với ai đó, nhất là những ai “ cùng một lứa bên trời lận đận ”…Gặp đựơc bạn tâm giao th́ quả là một liều thuốc bổ mà không bác sĩ nào có thể biên toa cho họ mua được !
Để giải quyết chuyện này, ở một số nước tiên tiến, người ta mở các pḥng tư vấn, giới thiệu cho những người già cùng sở thích, cùng tánh khí, có dịp làm quen với nhau. Người già tự giới thiệu ḿnh và nêu “tiêu chuẩn” người bạn ḿnh muốn làm quen.
Rồi họ dạy người già học vi tính để có thể “chat”, “meo” với nhau chia sẻ tâm t́nh, giải tỏa stress… Thỉnh thỏang tổ chức cho các cụ họp mặt đâu đó để được trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, ḍm ngó, khen ngợi hoặc… chê bai lẫn nhau. Khen ngợi chê bai ǵ đều có lợi cho sức khỏe !
Có dịp tương tác, có dịp căi nhau là sướng rồi. Các tế bào năo sẽ đựơc kích thích, đựơc hoạt hóa, sẽ tiết ra nhiều kích thích tố.
Tuyến thượng thận sẽ hăng lên, làm việc năng nổ, tạo ra cortisol và epinephrine làm cho máu huyết lưu thông, hơi thở trở nên sảng khóai, rồi tuyến sinh dục tạo ra DHEA (dehydroepiandoster one), một kích thích tố làm cho người ta trẻ lại, trẻ không ngờ !…
Dĩ nhiên phải chọn một nơi có không khí trong lành. Hoa cỏ thiên nhiên. Thức ăn theo yêu cầu. Gợi nhớ những kỷ niệm xưa… Rồi dạy các cụ vẽ tranh, làm thơ, nắn tượng…
Tổ chức triển lăm cho các cụ. Rồi tŕnh diễn văn nghệ cây nhà lá vườn. Các cụ dư sức viết kịch bản và đạo diễn. Coi văn nghệ không sướng bằng làm văn nghệ !
* Cái thiếu thứ hai là thiếu ăn !
Thực vậy. Ăn không phải là tọng là nuốt là xực là ngấu nghiến… cho nhiều thức ăn! Ăn không phải là nhồi nhét cho đầy bao tử ! Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều thứ nuốt không trôi lắm !
Chẳng hạn ăn trong nỗi sợ hăi, lo âu, bực tức; ăn trong nỗi chờ đợi, giận hờn th́ nuốt sao trôi ? Nuốt là một phản xạ đặc biệt của thực quản dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Một người trồng chuối ngược vẫn có thể nuốt được dễ dàng ! Nhưng khi buồn lo th́ phản xạ nuốt bị cắt đứt !
Nhưng các cụ thiếu ăn, thiếu năng lựơng phần lớn là do sợ bệnh, kiêng khem quá đáng. Bác sĩ lại hay hù, làm cho họ sợ thêm! Nói chung, chuyện ăn uống nên nghe theo mệnh lệnh của… bao tử.
“Listen to your body”.
Hăy lắng nghe sự mách bảo của cơ thể ḿnh !
Cơ thể nói… thèm ăn cái ǵ th́ nó đang cần cái đó, thiếu cái đó ! Nhưng nhớ ăn là chuyện của văn hóa ! Chuyện của ngàn năm, đâu phải một ngày một buổi . Món ăn gắn với kỷ niệm, gắn với thói quen, gắn với mùi vị từ thuở c̣n thơ ! Người già có thể thích những món ăn… kỳ cục, không sao . Đừng ép ! Miễn đủ bốn nhóm :
- Bột, đạm, dầu, rau… Mắm nêm, mắm ruốc, mắm sặc, mắm bồ hóc, tương chao… đều tốt cả. Miễn đừng quá mặn, quá ngọt…là đựơc. Cách ăn cũng vậy. Hăy để các cụ tự do tự tại đến mức có thể đựơc. Đừng ép ăn, đừng đút ăn, đừng làm “ hư ” các cụ !
Cũng cần có sự hào hứng, sảng khoái, vui vẻ trong bữa ăn.. Con cháu hiếu thảo phải biết… giành ăn với các cụ. Men tiêu hoá được tiết ra từ tâm hồn chớ không chỉ từ bao tử.
* Cái thiếu thứ ba là thiếu vận động !
Già th́ hai chân trở nên nặng nề, như mọc dài ra, biểu không chịu nghe lời ta nữa ! Các khớp cứng lại, sưng lên, xương th́ mỏng ra, ḍn tan, dễ vỡ, dễ găy !
Bác sĩ thường khuyên vận động mà không hướng dẫn kỹ dễ làm các cụ ráng quá sức chịu đựng, lâm bệnh thêm.
Phải làm sao cho nhẹ nhàng mà hiệu quả, phù hợp với tuổi tác, với sức khỏe. Phải từ từ và đều đều. Ngày xưa người ta săn bắn, hái lượm, đánh cá, làm ruộng, làm rẫy… lao động suốt ngày. Bây giờ chỉ ngồi quanh quẩn trong bốn bức tường trước TV !. Có một nguyên tắc “ Use it or lose it !”
Cái ǵ không xài th́ teo ! Thời đại bây giờ người ta xài cái đầu nhiều quá, nên “đầu th́ to mà đít th́ teo”. Thật đáng tiếc !
Không cần đi đâu xa. Có thể tập trong nhà. Nếu nhà có cầu thang th́ đi cầu thang ngày mươi bận rất tốt. Đi ṿng ṿng trong pḥng cũng được. Đừng có ráng lập “thành tích” làm ǵ ! Tập cho ḿnh thôi.. Từ từ và đều đều… Đến lúc nào thấy ghiền, bỏ tập một buổi… chịu hổng nổi là được !
Nguyên tắc chung là kết hợp hơi thở với vận động. Chậm răi, nhịp nhàng. Lạy Phật cũng phải đúng… kỹ thuật để khỏi đau lưng, vẹo cột sống. Đúng kỹ thuật là giữ tư thế và kết hợp với hơi thở.
Đó cũng chính là thiền, là yoga, dưỡng sinh…! Vận động thể lực đúng cách th́ già sẽ chậm lại. Giảm trầm cảm, buồn lo. Phấn chấn, tự tin. Dễ ăn, dễ ngủ…
Tóm lại, giải quyết được “ba cái lăng nhăng ” đó th́ có thể già mà… sướng !
Kể từ sau năm 1975, v́ biến cố chính trị, số người Việt Nam lưu vong sống trên các đất nước tự do có thể tính bằng con số triệu.
Có mọc rễ hay không trên xứ người nhưng phần đông “Việt kiều” trong thâm tâm luôn nhớ về quê hương nơi chôn nhau cắt rún, nơi chứa nhiều kỷ niệm từ nhỏ cho đến lớn, nơi có đồng bào cùng màu da, cùng tiếng nói.
Nhất là những người lớn tuổi về hưu, con cái đă trưởng thành, đă nên người thay thế cha mẹ ra đóng góp cho xă hội th́ họ lại thường cảm thấy cô đơn lạc lơng bên xứ người và muốn trở về để gởi nắm xương tàn trên quê hương ḿnh mặc kệ những bất đồng chính kiến, mặc kệ ngày nào đă bất kể sống chết, bỏ lại tất cả để ra đi t́m tự do.
Ông Tâm là một trong số người muốn trở về cố hương đó. Ông là sĩ quan cấp tá của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Sau năm 1975, dĩ nhiên cũng như các sĩ quan khác ông cũng phải đi “ học tập cải tạo” một thời gian dài, nhà cửa bị tịch thu, con cái không được học đến nơi đến chốn v́ lư lịch xấu.
Ngày ông c̣n trong tù th́ vợ ông đă mất v́ quá lao lực, và suy dinh dưỡng. Ra tù ông lại phải sống thấp tha thấp thỏm lo sợ không biết một ngày đẹp trời nào đó bọn ác ôn bắt bỏ tù trở lại; rồi gia đ́nh bị bắt đi kinh tế mới; cuộc sống dưới chế độ mới thiếu thốn, khổ cực trăm bề nên ông cố sống cố chết t́m cách đưa con cái vượt biển.
Cũng may nhờ bạn tù giúp đỡ nên chuyến vượt biển thành công. Sau một thời gian ở trại tị nạn gia đ́nh ông được sang định cư ở Hoa Kỳ.
Ông Tâm qua được xứ sở tự do th́ ngă bịnh mất khả năng lao động nên được hưởng tiền bịnh do tiểu bang cấp cho.
Bốn người con đứa đi học nghề, đứa ra làm việc và từ từ đều lập gia đ́nh có cuộc sống ổn định bên xứ người. Nhưng v́ công việc nên mỗi đứa con lại ở một tiểu bang, chỉ thỉnh thoảng mới gặp nhau.
C̣n cô gái lớn th́ ở cùng một tiểu bang với cha.
Ông Tâm ở riêng một ḿnh. Ông không muốn làm phiền đứa con nào v́ tính ông độc lập lâu nay, cứ ngại làm mất tự do và đời sống riêng tư của con cái, và ông cũng thích sống một ḿnh cho thoải mái.
Ông mua một cái mobile home giá rẻ, cho một hai người thuê pḥng ở chung để có thu nhập trả tiền đất, và nhờ bạn bè làm mai giới thiệu cho ông một bà góa để đỡ pḥng không chiếc bóng.
Bà góa này tên T́nh, coi xấu người mà đẹp tính. Bà T́nh hiền lành, dễ tính, biết chịu đựng, biết im lặng nghe ông nói mà không tranh căi ǵ cả. Ông chỉ con chó mà nói là con gà th́ bà cũng ừ cho đó là con gà; ông bắt bà im th́ bà không dám hó hé lấy một tiếng mà nín thinh cả mấy ngày trời cho tới khi ông cho nói bà mới dám mở miệng...
Con cái của ông đều quí mến bà mẹ kế này và nhiều khi c̣n binh bà để phản đối ông quá ăn hiếp :
- Sao cô hiền quá vậy ? Ba con nói ngang nói ngược mà cô không căi cứ để ổng ăn hiếp hoài.
Bà T́nh cười hiền lành :
- Th́ cô coi như ổng khùng, căi làm chi với người khùng cho mệt .
Bà T́nh làm ở nursing home săn sóc chiều chuộng người già, người bịnh cũng quen nên mới có thể ở chung với ông Tâm được. Tính t́nh hai người khác nhau như hai thái cực nên có lẽ ở với nhau để bù đắp cho nhau.
Bà T́nh dễ tính bao nhiêu th́ ông Tâm khó bấy nhiêu. Ngày xưa sống trong quân kỷ quen, ông dùng kỷ luật sắt trị lính và trị cả gia đ́nh.
Con cái phạm lỗi là ông đét đít không tha. Đi thưa về tŕnh, đúng giờ đúng giấc không được sai một phút. Chiều tối là cửa đóng then cài, nội bất xuất, ngoại bất nhập. Ra vào cửa phải đóng, quên là bị phạt mở ra đóng lại 100 lần cho quen.
Ở xứ Mỹ, bạn bè con cái có bất th́nh ĺnh ghé ngang nhà thăm ông mà không gọi điện báo trước chớ ḥng ông mở cửa tiếp. Có ông bạn thân sẵn đi câu về ghé tặng ông ít cá tươi, gọi cửa hoài ông không mở, chỉ đứng trong nhà ngó ra nên người bạn phải treo bị cá trước cửa rồi bỏ đi.
Nhiều, nhiều kỷ luật và nội qui được đặt ra lắm nên đám con không gần gũi cha cho mấy, đứa nào cũng sợ ông như sợ cọp. Bạn bè ai cũng lắc đầu, bảo ông là chướng.
Vậy mà bà T́nh cũng hay, sống với ông được đến 4 năm mới chia tay v́ có một ngày ông cấm không cho bà về thăm lo cho con cái và cháu ngoại riêng nữa. Lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng bà phản đối, chống lại ông.
Ông Tâm muốn ǵ bà cũng chiều ngoài việc này. Tấm ḷng người mẹ bao la như biển, lúc nào cũng lo lắng, bảo bọc, và hy sinh cho con th́ ông Tâm chẳng thể nào mà chia cách được. Ông Tâm lâu nay quen ra lệnh và bà T́nh th́ quen tuân theo nên lần này nghe bà phân trần ông đă nổi giận mất khôn mà quát lên :
- Ở trong nhà này phải giữ kỷ luật, phải đi về cho đúng giờ giấc. Mấy hôm nay cứ tối mịt mới về nhà, cứ lấy cớ là về thăm cháu bịnh. Cháu bịnh th́ có mẹ nó lo. Bà dẹp đi.
Bà đi với thằng nào ? Từ nay không có đi thăm cháu chiếc ǵ nữa. C̣n không th́ bà đi luôn đi. Nhà này không chứa đàn bà vô kỷ luật, thúi tha, mất dạy.
Bà T́nh mở lớn mắt nh́n ông Tâm. C̣n ǵ để nói nữa. Đă biết rằng khi nổi giận th́ ăn nói hồ đồ, nhưng bà không ngờ ông Tâm lại thốt những lời khó nghe và không tôn trọng bà như thế.
Bà T́nh lẳng lặng vào pḥng thu xếp hành lư bỏ gọn trong cái va ly nhỏ. Không nói thêm một tiếng để chào từ giă ông Tâm đang mặt hầm hầm, bà xách va ly ra xe nổ máy chạy đi và không quên gọi cho đứa con gái của ông để báo cho nó biết :
- Chào con, cô chia tay với ba con rồi và sẽ không trở lại nữa đâu. Con nhớ ghé lại săn sóc cho ổng nhen.
- Cô đi luôn à? Con cũng lo sẽ có ngày này v́ tính Ba nóng quá. Cô ơi, có ǵ cô bỏ qua cho v́ con biết Ba thương cô lắm.
Cô T́nh bùi ngùi nói :
- Cô biết Ba con tính nóng nên lâu nay nhịn và chiều ổng cho xong. Già rồi sống nương tựa với nhau cho vui. Con cái khôn lớn tách riêng th́ ḿnh lại càng phải dựa vào nhau để sống và an ủi cho nhau. Có điều Ba con không cho cô về thăm con cháu là không được. Lại c̣n ghen tuông nói bậy và không tôn trọng cô nữa nên cô buồn lắm. Thôi để tách nhau một thời gian xem sao.
- Cô ơi ! Cô ráng giữ sức khỏe nhé. Mai con sẽ qua thăm Ba và khuyên ổng làm ḥa lại với cô.
Hôm sau cô con gái đến thăm và khuyên cha :
- Cô T́nh hiền và được quá mà sao Ba để cho cổ đi vậy? Ba làm ḥa với cổ đi.
Ông Tâm sửng cồ :
- Hiền cái ǵ mà hiền. Bây giờ dám mở miệng căi lại rồi c̣n bỏ đi nữa. Ba không cần thứ bà chằn đó. Ba chỉ thích loại đàn bà nghe lời ba 100 phần trăm, không được căi mà nói ǵ cũng phải nghe.
Cô con gái bất măn nghĩ thầm chứ không dám nói ra :
- Vậy th́ ba đi kiếm người câm mà lấy đi. Mà phải vừa câm vừa điếc chứ nghe chửi mà không căi được chắc họ đánh lại thôi.
Cô T́nh bỏ đi không trở lại. Ông Tâm tự ái không làm ḥa xin lỗi. Ông lại lủi thủi một ḿnh sống kiếp độc thân góa vợ. Bạn bè cũng giúp ông đánh tiếng mai mối nữa nhưng không bà nào chịu đèn sống chung với ông được đến một tuần.
Sức khỏe của ông lại chẳng được tốt cho lắm, bị cao máu, cao mỡ, phải thông tim, phải cắt túi mật, mà lại phải tự lo chợ búa nấu nướng một ḿnh thật mệt mỏi và buồn chán.
Cô con gái mỗi tuần chỉ ghé qua thăm cha chớp nhoáng được 1 vài lần v́ c̣n phải đi làm, phải lo cho gia đ́nh con cái. Nhiều khi ông ngồi đó, nỗi cô đơn gặm nhắm, nghĩ đến một ngày th́nh ĺnh từ giă cơi đời mà con cái không hay để đến khi śnh thối lên lối xóm mới biết. Rồi nghĩ đến quê hương bà con bạn bè đông đúc, ra ngơ là có hàng quán cơm tiệm khỏi lo miếng ăn nấu nướng hàng ngày, vui biết bao nhiêu.
Ông nghĩ đến một ngày về quê hương, kiếm một miếng đất trồng cây ăn trái, trồng bông hoa cây kiểng, vui thú điền viên sống cho qua tuổi già, có ǵ chết chôn cạnh mộ bà vợ hiền cũng đỡ lạnh lẽo. Ông chỉ sợ tụi công an đỏ làm khó dễ, nhưng rồi lại tự an ủi ḿnh hy vọng già rồi chắc tụi nó cũng để yên.
Lâu nay ông Tâm cũng thỉnh thoảng liên lạc với một ông bạn thân ở quê nhà tên Phan. Ông Phan có nhà đất ở vùng ngoại ô xa xôi, làm nghề thầy lang vườn, tính t́nh thuần hậu, chân chất.
Ngày trước 75, ông Phan phá đất núi làm rẫy nên ngày nay ông có nhiều đất trên núi lắm. Ông Tâm ngày trước đă giúp đỡ ông Phan rất nhiều và thương tính t́nh ông Phan nên thường xuyên lui tới thăm nhau. Nay nghe ông Tâm than buồn và có ư trở về sống ở quê hương, ông Phan hăng hái bảo:
- Anh về đi, tôi sẽ tặng anh một mẫu đất sát cạnh nhà tôi để xây nhà ở cạnh nhau sớm hôm hủ hỉ cho vui.
Ông Tâm cảm động :
- Cám ơn anh nhiều. Nhưng tôi biết anh giờ cũng không khá giả ǵ mấy, tôi không dám nhận đâu. Cho tôi gởi tiền mua lại miếng đất đó để anh có tiền mà lo cho gia đ́nh. Tôi về ở cạnh anh cuối đời anh em có nhau là vui rồi. Chỉ sợ về đó cộng sản làm khó dễ thôi.
Ông Phan đoan chắc:
- Chỗ tôi ở xa làng xa xóm, công an khu vực quen biết thân t́nh, dễ chịu lắm. Anh về đi không sao đâu. Với lại lớn tuổi rồi tụi nó không để ư làm khó dễ nữa đâu đừng lo. Thỉnh thoảng anh cho nó gói thuốc lá ba số 5 là nó cảm ơn anh lắm lắm, sai ǵ cũng được.
Bên đ̣i tặng, bên đ̣i mua, t́nh nghĩa tràn trề thật cảm động ứa nước mắt. Cuối cùng ông Phan cũng tặc lưỡi thở dài mà nhận tiền ông Tâm gởi về trả tiền mua miếng đất và xây nhà sẵn giùm để ông Tâm về có nhà ở ngay.
Cô con gái ông Tâm nghe cha đ̣i về Việt Nam ở th́ phản đối:
- Ba à, về đó làm sao sống được với Cộng sản. Tụi nó gian manh thấy Việt kiều có tiền không để yên cho Ba đâu. Ba đă liều thân ra đi mà trở về làm ǵ.
- Tụi con không hiểu đâu. Ai cũng có cội có nguồn, ba đă già rồi, sống nay chết mai. Ba muốn trở về bỏ nắm xương tàn trên quê hương chứ chết bờ chết bụi ở đây buồn lắm. Ba về ở cạnh bác Phan, có bạn có bè hủ hỉ với nhau đỡ buồn. Ba đă gởi tiền về mua đất xây nhà ở cạnh nhà bác Phan rồi. Bác Phan bảo công an khu vực ở đó dễ lắm mà dân t́nh cũng hiền lành.
Cô con gái căi :
- Th́ bác ấy muốn ba về ở cạnh nên nói sao cũng được mà. Tụi con đều ở bên đây, Ba về đó lấy ai coi chừng ?
Ông Tâm cay đắng :
- Ba ở bên này các con cũng đâu thường xuyên tới thăm được. Con cái ở mỗi đứa một phương mỗi năm họa hoằn về thăm Ba được 1 lần. C̣n con th́ bận bịu, tất bật suốt ngày. Ba về đó có gia đ́nh bác Phan sát vách, bác bảo sẽ chăm sóc cho Ba. Bác Phan tốt lắm, cho Ba miếng đất để xây nhà mà Ba không lấy đó.
- Điều này con không biết. Phải ở lâu mới biết ḷng người. Ba về đó lỡ bịnh hoạn đi bác sĩ bệnh viện cũng khó khăn.
Nhà bác Phan con nhớ là ở tuốt trên núi khô khan nóng nực, đường đất cheo leo, nhất là không có điện phải xài đèn dầu leo lét, và lại xa thành phố vừa buồn vừa bất tiện. Ba ở đó không tốt đâu.
Ông Tâm căi :
- Hồi Ba chở tụi con lên nhà bác Phan đến nay cũng hơn chục năm rồi. Càng ngày càng thay đổi tiến bộ chứ. Nghe bác Phan nói đă có điện rồi, dân cư cũng đông đúc hơn nhiều, đă có đường cho xe hơi chạy tới tận nhà.
Cô con gái hỏi nhắc lại:
- Rồi đêm hôm lỡ lên cơn đau tim làm sao đi cấp cứu ? Kêu được xe chở được đến nhà thương chắc cũng đă xong đời rồi. Ba bây giờ đâu c̣n khỏe nữa, ở đây được một nền y khoa tốt gần như là nhất thế giới phục vụ, chăm sóc thường xuyên không tốt hơn sao.
Ông Tâm nghe con gái cản đầu cản đuôi nêu đủ lư do đă không nghe ra mà lại đâm bực. Ông nghĩ chắc lũ con sợ ḿnh về Việt Nam không c̣n được lănh tiền già tiền bịnh nữa và sợ phải gởi tiền nuôi cha nên cứ ngăn cản thế kia. Ông bực bội nói:
- Ba đă quyết định rồi. Con đừng cản nữa. Ba về đó tự lo được không cần mấy đứa con phải gởi tiền về giúp mà cứ nói ra nói vào.
Thấy cha bực ḿnh, cô con gái im lặng không căi nữa. Cô biết tính cha ngang bướng ít khi chịu nghe lời ai khuyên nhất là lời khuyên của con cái mà ông lúc nào cũng nghĩ là con nít con nôi hỉ mũi chưa sạch. Cô hỏi giọng quan tâm:
- Ba tính khi nào th́ đi ? Ba có muốn con giúp đăng báo bán căn nhà này và đồ đạc không?
Một tuần sau ông Tâm bán được căn mobile home với giá gấp đôi ông đă mua 7 năm về trước. Nhờ đă trả off nên nay ông ôm trọn gói.
Ông lại c̣n “ được ” hai lần tai nạn xe cộ vào mấy năm trước, chỉ ê ẩm và hư xe sơ sơ nhưng nhờ mua bảo hiểm hai chiều nên được bồi thường vài chục ngàn đô. Tổng cộng được một số tiền cũng khá. Đă gởi ông Phan tiền mua đất và xây giùm cái nhà gần bằng tiền bán mobile home, vị chi ông c̣n được tiền đền bảo hiểm xe vài chục ngàn đô.
Thời điểm bấy giờ ở Việt Nam tiền đô có giá trị, vật giá cũng rẻ nên theo ông Phan tính toán mỗi tháng ông Tâm chỉ cần tiêu 100 đô là đủ sống. Tằn tiện một chút ông tiêu đến nhắm mắt xuôi tay là vừa.
Vậy là bán nhà xong, thu dọn đồ đạc cần dùng vào 2 thùng lớn, ông Tâm “Việt kiều” bái bai đất nước tự do Hiệp Chủng Quốc đàng hoàng lên máy bay hồi hương, chả bù ngày nào trốn chui trốn nhủi ra đi.
Cả nhà ông Phan gồm vợ con, dâu rể, cháu nội cháu ngoại gần 20 người thuê xe vào Sài G̣n đón bạn vàng hồi hương. Ai nấy cũng tươi như hoa, cười đón Việt kiều thật niềm nở, thân t́nh. Bà con xa không bằng láng giềng gần, từ nay có ǵ chạy qua chạy lại đỡ đần nhau cũng vui đấy chứ, hai bên cùng có lợi.
Xe chạy xuyên đêm đến trưa th́ về tới quê ông Tâm ở Ninh ḥa. Thị trấn giờ tấp nập hơn hồi ông ra đi nhiều. Ông Tâm nh́n lại một số cảnh vật quen thuộc mà ḷng bổi hổi bồi hồi nhớ lại những tháng ngày xa xưa với bao thăng trầm vinh nhục.
Ngày bỏ quê hương ra đi ông đă thề với ḷng chỉ trở về khi không c̣n Cộng sản, nhưng nay nào có đâu ngờ tự ḿnh lại thất hứa phá bỏ lời thề. Ông như con cá hồi ngược ḍng cố sống cố chết vượt bao gian nan bơi về nơi nó sinh ra.
Ông đă từ bỏ nơi chốn b́nh yên có gia đ́nh, sự tiện nghi và nhất là sự tự do để t́m về một chốn mà ông biết trước là địa ngục trần gian chỉ v́ nỗi nhớ quê hương trong ông thật tha thiết, mănh liệt, và nỗi ao ước muốn sau này được yên nghỉ trong ḷng đất mẹ hiền.
Đúng như lời ông Phan nói trước, chiếc xe trung 20 chỗ ngồi cũng len lỏi trên con đường đất gập ghềnh chạy đến tận ngơ nhà mới của ông Tâm. Căn nhà mới quét vôi xanh, mái tôn xám, trông gọn nhỏ và xinh xắn y như trong h́nh của ông Phan gởi qua. Nhưng xung quanh đất đai có vẻ khô rốc đầy sỏi đá, cây cối lưa thưa và c̣i cọc, trông thảm thiết như cây cối mọc ở sa mạc.
Ông Phan nói giọng phân bua:
- Cả tháng nay trời không mưa nên cây cối như vậy đấy. Anh dặn tôi mua ít cây ăn trái về trồng nhưng với thời tiết này ngó ṃi mấy cây này khó lên nổi.
Ông Tâm an ủi bạn:
- Từ từ rồi tính. Trời không mưa chắc phải làm ṿi tưới.
Ông Phan lắc đầu tỏ ư như chuyện này chắc khó rồi ông bảo tài xế đậu xe trước cửa nhà mới của ông Tâm để dỡ hành lư xuống.
Vừa bước xuống xe, cái nóng hầm hập cháy bỏng của vùng núi táp vào người cộng thêm sự mệt mỏi của chuyến hành tŕnh vượt đại dương làm ông Tâm choáng váng lảo đảo đứng không vững.
Ông Phan vội đỡ ông Tâm bước lên thềm và sai thằng con lấy ch́a khóa mở cửa ngay. Một lúc sau ông Tâm mới định thần lại và ngắm căn nhà mới của ḿnh.
Nhà chỉ có một pḥng khách nhỏ, một pḥng ngủ nhỏ đặt vừa cái giường 2 người nằm, một gian bếp nhỏ xíu cỡ 3 mét vuông và một pḥng vệ sinh cũng nhỏ xíu. Tổng cộng cả căn nhà chắc khoảng 20 mét vuông.
Đồ đạc sơ sài mới chỉ có bộ bàn ghế gỗ cũ kỹ và cái giường gỗ trải chiếu hoa chắc ông Phan đem từ nhà ông ấy qua.
Ông Phan nói:
- Anh nằm nghỉ ngơi một chút, tôi biểu sắp nhỏ về bưng cái quạt máy qua cho anh và nấu cơm rồi mời anh qua xơi.
Mấy ngày đầu gặp nhau vui vẻ vô cùng. Quà cáp từ bên Mỹ mang về cái ǵ cũng lạ, đẹp, thơm, và giá trị. Gia đ́nh ông Phan mọi người từ lớn tới nhỏ cứ rảnh ra là t́m tới ông Tâm để nghe kể chuyện hấp dẫn của cuộc sống bên Mỹ. Từ sớm đến tối rộn ràng vui lắm.
Ông Tâm bắt đầu mua sắm thêm đồ đạc cần thiết bày biện cho căn nhà của ḿnh. Ông cũng mua tặng bạn ḿnh bộ sofa, cái bếp ga, và cái tủ lạnh.
Gia đ́nh ông Phan rất mừng cảm ơn rối rít và càng ân cần coi ông Tâm như thần tài trên trời rơi xuống. Coi vậy mà cũng không tốn kém chi lắm, từ cái lớn tới cái nhỏ, mua đủ thứ mà chỉ tốn xấp xỉ 1200 đô v́ đồng đô la lúc này có giá lắm.
Người xưa có câu ca dao:
Thức lâu mới biết đêm dài,
Ở lâu mới biết ḷng người thực hư.
Sau tuần lễ đầu tiên vui vẻ, ân cần là những phiền phức, khó chịu dần dần kéo tới.
Vợ và con ông Phan thường qua mượn đồ không trả, bọn nhóc thường hay vô tư cầm nhầm món này món nọ nên đồ đạc trong nhà không cánh mà từ từ bay mất.
Ông Tâm bực ḿnh lắm nhưng ngại không nói ra. Tính ông cái ǵ ra cái đó. Xin th́ ông cho mà mượn th́ phải trả dù là một xu.
Thêm nữa ở lâu ông Tâm dần dần biết được giá cả, vật liệu xây dựng và trị giá đất thời điểm bấy giờ mới hay cái nhà của ông trị giá thật sự chỉ bằng một nửa số tiền ông đă chi. Vậy mà phải mang ơn nghĩa với người ta mới đau.
Theo ông thấy ông Phan vẫn là con người đơn thuần, có ḷng tốt với bạn bè nhưng vợ con dâu rể của ông th́ trái ngược, thích lợi dụng, xin xỏ và có ḷng tham không đáy.
Căn nhà mới là do đứa con lớn của ông Phan lo liệu việc xây cất và có lẽ nó đă bỏ túi số tiền chênh lệch khi mua toàn vật liệu xấu và xây quá đơn giản, thiếu tiện nghi.
Pḥng vệ sinh với loại cầu tiêu trệt ngồi chồm hổm phải múc nước dội. Không có bồn rửa mặt và nhất là không có hệ thống nước máy.
Nước dùng để nấu ăn, vệ sinh tắm rửa phải chứa trong hai thùng nhựa lớn mà mấy đứa con nhà ông Phan gánh đổ hàng ngày từ giếng nhà bên ấy.
Thấy bất tiện quá nên ông Tâm lại bỏ tiền ra xây hồ chứa nước, bắt máy bơm để bơm thẳng vào nhà và dĩ nhiên là ông phải làm cho cả hai nhà. Đă không biết đủ rồi chứ, vợ con ông Phan c̣n xin xỏ ông Tâm giúp đỡ sửa sang đủ thứ cho nhà của họ làm như ông Tâm mang nợ từ kiếp trước không bằng.
Ông Tâm không phải hạng người tính toán keo kiệt. Nhưng cái ǵ cũng có giới hạn, đâu phải ông là triệu phú và dễ bị dụ. Ông thấy rơ ḿnh bị lợi dụng, ḅn rút từng ngày từng ngày một cách trắng trợn.
Nơi ông ở hơi vắng vẻ đ́u hiu xa thị trấn, lỡ đêm hôm khuya khoắt bịnh hoạn th́ phải nhờ hàng xóm láng giềng nên ông bấm bụng chịu đựng tạm thời.
Ông đánh tiếng bà con ở thị trấn nhờ thuê một người giúp việc lo dọn dẹp nhà cửa cơm nước riêng cho ông để khỏi phải nhờ vả lệ thuộc nhà ông Phan nữa.
Cô con gái bên Mỹ biết được t́nh cảnh của ông Tâm th́ nhắc cha:
- Ba liên lạc kêu cô Xuân ra ở với Ba để săn sóc cho Ba đi. Con biết cô Xuân vẫn chưa có chồng. Con nghĩ có cổ sẽ an tâm tin cẩn hơn và Ba sẽ có người hủ hỉ đỡ buồn.
Cô Xuân là... bồ nhí của ông Tâm thời ông c̣n ở trong quân đội phải đi biệt phái xa nhà tận miền Tây. Hai người dây dưa dan díu với nhau gần 2 năm th́ ông được phân công tác trở về quê nhà, chia tay với nàng.
Rồi nước mất nhà tan ông phải đi học tập cải tạo một thời gian dài. Cô Xuân vẫn chưa lấy chồng, thỉnh thoảng gởi thơ vào tù thăm ông.
Sau khi vợ ông mất, cô đến nhà lạy bàn thờ xin lỗi ngày xưa đă phá hoại hạnh phúc của gia đ́nh và xin phép mấy người con được thỉnh thoảng thăm nuôi ông trong tù. Con của ông tư tưởng cũng thoáng nên bây giờ đă gợi ư cho cha liên lạc với cô Xuân để nối lại t́nh xưa an ủi nhau lúc tuổi già.
Thật ra chẳng đợi con nhắc, ông Tâm cũng đă có ư định đó khi trở lại quê nhà. Cô Xuân thua ông đến 20 tuổi. Ngày ông quen cô th́ cô mới 22 tuổi, không đẹp nhưng hiền lành. Cô là con nhà gia giáo nhưng chắc v́ duyên nợ từ kiếp trước nên đă phải ḷng và yêu ông dù biết ông đă có gia đ́nh. Đến lúc chia tay với nhau cô vẫn ở vậy không lấy chồng và nghe nói đến nay vẫn c̣n ở căn nhà cũ với gia đ́nh người em.
Nhà cửa sắm sửa tạm ổn xong, ông Tâm viết thơ liên lạc mời cô Xuân đến ở với ông và cô bằng ḷng ngay. Cô Xuân không muốn ông Tâm thuê người làm mà tự ḿnh đảm nhiệm chợ búa, cơm nước và dọn dẹp nhà cửa.
Sau hơn 20 năm xa cách cô mới được cơ hội ở chung với người yêu nên vui mừng lắm và tự nhủ sẽ hết ḷng săn sóc chàng.
Vậy là gia đ́nh ông Phan mất đi một nguồn thu nhập là lo ăn uống và coi sóc nhà cửa cho ông bạn vàng.
Đến khi ông Tâm từ chối không cho đứa con dâu ông Phan mượn tiền làm vốn đi buôn .
- Không cho thằng Ba của ông Phan mượn tiền mua cái xe cúp đời mới ; rồi c̣n thay ổ khóa và yêu cầu người của nhà ông Phan đừng tùy tiện vào ra nhà của ông mà không gơ cửa th́ chiến tranh bắt đầu.
Mấy người đàn bà nguưt háy khi thấy bóng ông Tâm ra vườn :
- Già mà không nên nết ! Vài bữa nó dụ hết tiền là sáng mắt.
Hoặc :
- Tưởng Việt kiều là ngon lắm .
Đúng là ở đời, trâu buộc thường ghét trâu ăn. Bạn bè anh em ai giàu sang ai cùng khổ cứ ở cách xa tít mù chẳng thấy mặt nhau th́ thôi, nhưng nếu cái giàu và cái nghèo mà ở sát cạnh nhau th́ trước sau cũng sinh ra rắc rối, đố kỵ, tị hiềm.
Ông Phan mỗi ngày bị vợ con tác động, nói xấu ông bạn vàng nên cũng bị ảnh hưởng dần. Lại thêm thái độ ông Tâm khi bực dọc thường tỏ ra nét mặt lạnh lùng băng giá nên ông Phan cũng tự ái.
Thế là chiến tranh giữa hai nhà càng ngày càng gây cấn. Láng giềng tốt ngày xưa giờ không cho nhà ông Tâm bơm nước giếng để xài, đóng cái cổng chung không cho dùng, phá cây không cho sống...
Đủ thứ cản trở... và cuối cùng đưa nhau ra ṭa mới chỉ sau một năm hân hoan đón “Việt kiều” về nước tay bắt mặt mừng.
Ông Phan kiện đ̣i lấy nhà đất lại với lư do ông Tâm chiếm đoạt đất xây nhà trái phép. Nhưng cũng may từ khi nhờ vả ông Phan xây nhà, ông Tâm có lần viết thơ hỏi đă gởi tất cả bao nhiêu tiền và ông Phan đă viết thơ trả lời.
Có bằng chứng giấy trắng mực đen và có cả thủ tục “đầu tiên” (tiền đâu) nên khi ra ṭa ông Tâm đă thắng là ông không chiếm đoạt đất xây nhà trái phép.
Nhưng ông Tâm là “Việt kiều ” , đâu được phép mua nhà đất và cũng không được phép ở lâu thường trú trên đất nước Việt Nam.
Ông có quốc tịch Mỹ, có visa về Việt Nam nhưng chỉ có thể ở Việt Nam trong ṿng 2 năm thôi. Căn nhà này ông không được chủ quyền đứng tên làm chủ.
Cuối cùng ông thỏa thuận sang tay để rẻ lại cho bà con của ṭa án với giá trị tương đương 5 ngàn đô la Mỹ.
Tính ra lỗ hơn hơn chục ngàn đô cho căn nhà và quan trọng nhất là lỗ mất trắng t́nh bạn.
Ông Tâm mua một căn nhà khác cũng ở xa thị trấn và nhờ cô Xuân đứng tên. Từ ngày về nước ông đă biết được cách chi tiền cho công an khu vực để mua hai chữ yên thân.
Cứ mỗi tuần, họ tới thăm và mời “ chú Ba ” ra nhậu với tụi cháu. Dĩ nhiên chú Ba phải chi cho độ nhậu dù có tham dự hay không.
Rồi Tết nhất, rồi mỗi dịp lễ lộc hoặc có chuyện ǵ trong gia đ́nh họ ông cũng ĺ x́ chút đỉnh. Thành thử ông không cần phải ra khỏi nước để làm lại visa nhập cảnh mà họ cũng không hỏi han làm khó dễ ǵ cả.
Đủ thứ chi tiêu chứ không phải như trước kia ông dự trù chỉ cần mỗi tháng một trăm đô. Ăn uống chẳng bao nhiêu nhưng c̣n những khoản chi không tên mà ông không dự trù trước.
Về sống ở đây, không những ông phải chi tốn cho công an mà c̣n chi cho bạn bè đàn em. Một vài người lính ngày xưa làm việc dưới quyền ông nay gặp lại đều có cuộc sống khó khăn nên nhờ ông giúp đỡ và ông không nỡ chối từ.
Một số người nịnh hót nâng ông lên tận mây xanh rồi mượn tiền và hứa chắc như đinh đóng cột sẽ trả nhưng rồi lại trốn mất.
Ông như con mồi béo bở, cứ gặp 10 người là đến 9 người xin tiền, mượn tiền nên sau một thời gian ông tránh ra đường sợ gặp người quen mất công từ chối.
Ra đường th́ nghi ngại, phải tránh gặp mặt người quen. Ở nhà hoài th́ bực ḿnh, dễ gây nhau.
Cô Xuân giờ đây không nhu ḿ hiền lành như ngày xưa nữa. Cô hay mỉa mai, căi lại. Cô c̣n hay đi về không đúng giờ giấc, hay lê la nhà hàng xóm, hay giận hờn, và cũng hay xin tiền gởi về giúp đỡ các em của cô có vốn làm ăn.
Ông sinh ra nghi ngờ không biết cô đến với ông v́ t́nh hay v́ tiền nữa.
Đúng là :
“T́nh chỉ đẹp khi c̣n dang dở. Lấy nhau rồi... chán quá cỡ người ơi.”
Về phần cô Xuân th́ ngày xưa chỉ nh́n thấy một ông Tâm oai hùng, đẹp trai, uy quyền hét ra lửa. Chàng dịu dàng, chiều chuộng nàng ra phết mỗi khi hẹn ḥ gặp nhau. Bây giờ th́ là một ông lăo hết xí quách, hom hem, nhăn nhó, cau có, lại c̣n khó chịu, độc tài, dễ nổi đóa, ngang như cua và chỉ coi cô như một bà quản gia kiêm đủ thứ hầm bà lằng.
Người yêu của cô thay đổi nhiều quá, chẳng giống ngày xưa tí nào cả. Cô bất măn, căi lại th́ bị ông mắng nhiếc đuổi đi.
Cô về quê th́ các em lại khuyên cô trở lại với “chồng ” . Dầu ǵ cô cũng đă là một bà cô già, may phước lấy được Việt kiều mỗi tháng có tiền gởi về giúp đỡ gia đ́nh th́ đừng dại ǵ mà bỏ.
Hai người cứ làm ḥa rồi lại giận nhau. Cô khăn gói về quê được mấy lần th́ đi luôn. Kể ra hai người cũng ở với nhau được hơn 2 năm dài đủ để hát bài :
“Hai năm t́nh lận đận, hai đứa cùng xanh xao.
Hai năm trời mùa lạnh, cùng thở dài như nhau.
Hai năm t́nh lận đận, hai đứa cùng hư hao.
Hai năm t́nh lận đận, hai đứa đành xa nhau...”*
Ông Tâm hết t́nh và tiền cũng không c̣n nhiều. Cũng may ông c̣n được mấy người con có hiếu, mỗi năm rủ nhau đóng góp gởi về cha già tiêu xài. Ông vẫn cương quyết không về lại Mỹ, không chấp nhận cái sai của ḿnh.
Ông tự đánh lừa ḿnh vẫn không nhờ vả con cái khi ghi nợ số tiền các con gởi về coi như mượn tạm để sinh sống v́ ngày xưa khi đ̣i về lại Việt Nam sống ông đă tuyên bố không cần các con gởi tiền về giúp đỡ. Ông cho là căn nhà ông đang ở lên giá gấp 10, khi ông mất con cái bán mà trừ nợ.
Ông Tâm bây giờ phải chi tiêu nhiều lắm. Ngoài tiền ngoại giao với con số không ít c̣n phải chi cho sức khỏe rất nhiều.
Ngày c̣n ở Mỹ, ông mang đủ chứng bịnh trong người nhưng nhờ y tế của Mỹ rất tốt, lại miễn phí cho người già và bịnh nên ông đi bác sĩ và thuốc men thường xuyên. Nhờ vậy bịnh cao huyết áp, cao mỡ của ông không ǵ đáng lo ngại.
Trở về Việt Nam, ông sống xa thị trấn, bác sĩ nông thôn chẳng có năng lực bao nhiêu, thuốc men không đầy đủ lại thêm ăn uống nhậu nhẹt không kiêng cữ nên sức khỏe của ông giảm sút hẳn. Ông phải nhờ người quen giới thiệu một bác sĩ giỏi ở thị trấn và bao tất cả chi phí để vị bác sĩ kia đến tận nhà khám cho thuốc khi ông trở bịnh.
Tiền bác sĩ, tiền thuốc men, và cả tiền quà cáp cho bác sĩ ngốn của ông mỗi tháng rất cao mà bịnh th́ chỉ khống chế được giai đoạn ngắn rồi tái đi tái lại.
Đau nhức vẫn hoàn đau nhức, đau tim vẫn hoàn đau tim, và... khó chịu vẫn hoàn khó chịu có khi c̣n nặng hơn xưa.
Phải, ông Tâm càng ngày càng khó tính. Từ ngày cô Xuân bỏ đi không trở lại, ông nhờ giới thiệu người làm tới nhà lo việc nội trợ và để pḥng khi ông bị lên cơn tim bất th́nh ĺnh th́ kêu bác sĩ hoặc đưa đi cấp cứu nhưng không ai có thể ở với ông được hơn tuần.
Ông cấm họ không được ra khỏi nhà ngoại trừ thời gian giới hạn cho đi chợ, dễ nỗi giận la mắng ầm ĩ và làm t́nh làm tội đủ điều nên không ai ở được. Cũng may ông thuê được người nấu ăn mang đến nhà hàng ngày và dọn dẹp sơ nhà cửa.
Nhưng cũng v́ vậy mà ông càng ở riệt trong nhà và càng ngày càng thu ḿnh trong căn nhà nhỏ, chỉ khi nào rất cần thiết mới ra ngoài.
Con cái về thăm khuyên cha :
- Ba qua lại Mỹ sống với tụi con đi. Ba ở đây mà cứ ru rú trong nhà như vậy th́ dễ bịnh lắm.
Ông bảo :
- Sức khỏe của Ba giờ không đi xa được đâu. Ba ở nhà quen rồi, buồn th́ ra vườn chăm ngó mấy cây xoài, cây mít cũng vui.
- Nhưng Ba ở có một ḿnh lỡ có chuyện ǵ bịnh hoạn bất tử ai biết mà cứu ?
- Có chị đưa cơm mỗi ngày 2 lần ghé qua đưa cơm nước mà. Với lại Ba có thuê chồng của chỉ mỗi ngày qua nhổ cỏ làm vườn giùm. Không sao đâu, Ba có chuyện ǵ họ biết liền.
Cô con khuyên :
- Ba chịu khó đi đây đi đó cho thoải mái chứ cấm cung măi như vầy à ?
Ông Tâm lắc đầu:
- Ba ra đường mà cứ sợ gặp người lợi dụng ḿnh th́ càng không thoải mái hơn.
Nhưng đâu phải không ra đường cứ ru rú ẩn ḿnh trong nhà là yên. Cứ mỗi tháng vài lần, công an khu vực lại tới hỏi thăm “chú Ba” một cách thân t́nh :
- Chú Ba ơi, có khỏe không ra quán nhậu vài chai bia với tụi cháu cho vui.
Lâu lâu bọn chúng nài nỉ quá ông Tâm phải ra quán uống 1 ly bia rồi lấy cớ sức khỏe yếu bỏ về, không quên trả trước tiền độ nhậu. C̣n th́ ông hay móc túi dúi cho chúng vài trăm ngàn cho yên:
- Chú hôm nay bị đau dạ dày. Cầm ít tiền ra đó uống giùm chú vài ly.
Nhiều khi bọn chúng đang nhậu ngoài quán cũng nhớ đến chú Ba gọi phone mời ra tham dự. Dĩ nhiên chú Ba không thể đến nhưng cũng phải biết ư cháu chắt mà hứa sẽ... tiền đi thay người. Vậy mà ông c̣n khoe với con gái:
- Chút ít tiền chi ra mà Ba sai ǵ tụi nó cũng làm.
Nói chữ sai là nổ cho vui vậy thôi chứ lâu lâu có rắc rối bên làng xóm căi cọ ồn ào hoặc bọn lưu manh ở đâu tới phá làng phá xóm ông gọi phone kêu công an khu vực tới can thiệp.
Có chú Ba chịu chi thưởng tiền đi nhậu nên khi chú Ba gọi phone là bọn chúng tới giải quyết ngay làm hàng xóm cũng nể nang ông lắm. Rồi có lần con chó cưng của ông chạy ra đường bị thất lạc cũng nhờ mấy cháu kiếm lại giùm. Dĩ nhiên cũng phải hậu tạ.
Chỉ một năm sau khi ông Tâm khoe với con gái về đám “cháu hờ dễ sai” của ḿnh, chuyện xấu xảy ra. Ông nhận được giấy của sở nhà đất thông báo có đơn kiện ông chiếm dụng nhà ở trái phép của cô Trần Thị Xuân và đ̣i ông phải bàn giao nhà cho cô ta 10 ngày sau.
Thơ đến trễ nên 10 ngày sau trong thơ tức là ngày mai.
Ông Tâm giật ḿnh nghĩ lại căn nhà ḿnh đang ở ngày đó mua đứng tên cô Xuân chủ quyền v́ cô là công dân của nước Việt Nam. Cô bỏ ra đi đă mấy năm nay, mỗi tháng ông đều gởi tiền cho cô sinh sống đă không biết ơn rồi chớ nay lại trở ngược kiện cáo đ̣i chiếm nhà.
Ông Tâm gọi điện thoại ngay cho cô Xuân nhưng phone reng không ai trả lời. Ông cố gắng gọi liên lạc với 1, 2 người em của cô Xuân nhưng mọi người h́nh như tránh mặt, không thể nào liên lạc được.
Họ tránh mặt là phải v́ đă thông đồng ép cô Xuân kiện sở nhà đất đ̣i lấy căn nhà ông Tâm đang ở để có tiền bù việc làm ăn thua lỗ. Và họ đă đi đêm với sở nhà đất, với công an khu vực nên ngay ngày hôm sau ông Tâm bị đám cháu hờ công an khu vực với những gương mặt lạnh lùng vô cảm cùng với nhân viên nhà đất trục xuất ra khỏi căn nhà ông đang trú ngụ.
Muốn được yên thân gởi nắm xương tàn trên quê hương đâu dễ với t́nh h́nh đất nước nhiễu nhương bất ổn, với bọn lănh đạo bất lương thích đi đêm như hiện nay chuyên xài luật rừng.
Ông Tâm đang trên máy bay trở về Mỹ sau khi được Việt Nam phẫu thuật mổ cho sáng mắt để biết rằng, dùng tiền đi mua ḷng người mà nhất là bọn gian tham sẽ không được bền vững trước sau cũng bị phản bội.
Và lâu nay cũng chính v́ đồng tiền ông đă mất đi bạn bè, người yêu và nhất là sự tự do trên quê hương ḿnh.
LTS: Hồn Việt UK online vừa nhận được bài: "Viện Dưỡng Lăo và Viện Mồ Côi" của tác giả Trần Thiện Phi Hùng.
Bài viết phản ảnh trung thực phần nào của một số gia đ́nh người Việt tỵ nạn cộng sản tại Hoa kỳ.
Sau thời gian hội nhập xứ định cư, ổn định cuộc sống và sự khác biệt văn hóa đă dần dà được chấp nhận.
Kính mời quư bạn đọc cùng theo dơi.
VIỆN DƯỠNG LĂO VÀ VIỆN MỒ CÔI !
Từ xưa đến nay, tôi chưa bao giờ có ư t́m lại cha mẹ. Tôi hiểu rằng những đứa con lai, nhất là lai Mỹ đen như tôi, là những đứa con ngoài ư muốn; hầu như ít khi biết thực sự cha của đứa trẻ là ai.
Tôi bị Mẹ của tôi bỏ sau khi sinh ra mới có 48 giờ ở tại nhà thương. Tôi lớn lên trong cô nhi viện và trốn ra khỏi cô nhi viện năm 13 tuổi, ra giang hồ bữa đói bữa lạnh; sau cùng ghép hộ làm con một gia đ́nh có 4 em 2 trai 2 gái để ra đi sang Mỹ theo diện Con Lai.
Tôi đến Mỹ năm 20 tuổi và đi làm ngay góp phần nuôi 4 đứa em đi học. Sau 18 năm các em 2 đứa là bác sĩ, 2 đứa là kỹ sư .
Tôi bị ba má nuôi đuổi ra khỏi nhà v́ gia đ́nh sợ mang tiếng với suôi gia nhà trai nhà gái của 4 đứa em tôi. Tôi chưa được đến trường ngày nào trên đất Mỹ.
Mới 40 tuổi mà mắt đă mờ ! Tôi đến gặp Bác sĩ gia đ́nh, xin giấy giới thiệu gặp Bác sĩ chuyên khoa để có đốt hay mổ ǵ th́ họ đưa đi hay chữa cho khỏi mất công.
20 năm rồi trên đất Mỹ , nhưng tiếng Mỹ của tôi chưa đầy lá mít , nên tôi nhờ cô thư kư ở văn pḥng bác sĩ gia đ́nh t́m Clinic nào có người nói được tiếng Việt . May sao có clinic lớn mà chỉ đợi có 2 tuần , nhưng lại phải là giờ cuối cùng sắp đóng cửa !
Tôi đến sớm trước giờ hẹn nửa tiếng, đưa giấy giới thiệu cho một bà Mỹ ǵa rồi ngồi ở pḥng đợi chờ tới phiên. Tôi nh́n quanh coi có ai là Việt Nam ḿnh không, nhưng chẵng thấy ai.
Bệnh nhân lần lần được gọi vào pḥng khám rồi ra về gần hết v́ sắp đến giờ đóng cửa. Sau cùng th́ tôi cũng được gọi tên do một cô gái có nét Việt Nam mà từ nảy giờ tôi chưa hề thấy.
Cô ta nói tiếng Anh với tôi từ lúc gọi tên đến lúc bảo ngồi ghế nh́n đọc. Tôi không hiểu rơ hết được nên hỏi cô có nói được tiếng Việt Nam không ? Cô ta tỏ ra ngạc nhiên.
- Anh không phải là người Mỹ sao ?
- Tôi là người Việt Nam .
- Nhưng Anh đâu có nét nào giống người Việt đâu ?
Như biết ḿnh lỡ lời, cô ta nói thêm tiếng “Sorry”.
- Chị không phải Sorry, nhiều người nói như thế mà ! Tại tôi giống Mỹ Đen. Chị quê ở đâu ở Việt Nam?
- Ba tôi người Mỹ Tho, Mẹ ở B́nh Dương nhưng tôi sinh ra ở Miền Trung, Nha Trang. Anh tôi và tôi đều sinh ở Nha Trang v́ cha là Hải Quân phục vụ ở Quân Trường Nha Trang.
- Tôi cũng sinh ở Nha Trang nhưng rất tiếc là không biết cha mẹ của Tôi là a i?
- Anh sinh năm mấy? Cô ta vừa hỏi nhưng nhớ lại h́nh như câu hỏi có hơi thừa. Hồ sơ bệnh của tôi đang để trên bàn nên cô ta nh́n và ngạc nhiên nói :
- Ngày tháng năm sinh của anh giống y như của tôi ! Có phải anh sinh ở nhà Bảo sinh Quân đội Nha Trang hay không?
- Đúng rồi, sau cô biết vậy ?
- Ba má tôi có kể cho tôi nghe và tôi c̣n nhớ. Tôi sinh ra lúc 12 giờ trưa th́ khoảng 8 giờ tối có một bà nữa sinh một bé trai. Sáng hôm sau, khi cha tôi vào thăm, mẹ tôi nói là bà mẹ sinh tối hôm qua muốn cho con của bà. Ba tôi nói, vậy ḿnh xin, sẵn nuôi luôn có ǵ mướn thêm người giúp việc có sau đâu.
Mẹ tôi nói Mỹ đen đó. Cha tôi nghe vậy, có đến nh́n thằng bé, rồi trở lại bảo nó cũng không đen lắm, trông rất dễ thương. Nhưng mẹ tôi không đồng ư, nói sợ người ta đàm tiếu. Cha tôi bảo :
- Anh bất cần thiên hạ. Chỉ cần em chịu là anh xin ngay.
Nhưng cuối cùng mẹ tôi không chịu và nói ḿnh đă có một trai một gái đủ rồi.
Thấy tôi chú ư nghe câu chuyện, cô ta nói thêm:
- Nếu anh là Mỹ trắng, có lẽ mẹ tôi đồng ư nuôi anh, và anh đă là em của tôi.
Sau phần làm thủ tục, tôi phải vào gặp bác sĩ chuyên khoa, khi xong th́ cô ta đă vrồi.
Tôi về nhà mà vẫn bị ám ảnh v́ câu chuyện do cô y sĩ nhăn khoa kể lại.
Ba của cô ta là người thế nào ? Sau ông ta lại có ư tưởng xin tôi để nuôi ? Phải t́m gặp ông ta mới được, tôi tự nhủ.
Ít ngày sau, tôi trở lại t́m gặp cô nha sĩ khám bệnh cho tôi hôm trước và xin được gặp Ba của cô ta. Cô ta bằng ḷng ngay, viết cho tôi địa chỉ. Nh́n địa chỉ tôi hơi ngạc nhiên với 3 chữ “Viện Dưỡng lăo”. Cô ta như đoán biết nên nói :
- Ba của tôi mới được đưa vào Viện Dưỡng Lăo hôm tháng rồi.
Ngay Chủ nhật tuần đó, tôi vào Viện Dưỡng Lăo xin gặp cái ông đă từng muốn nhận tôi làm con. Nếu tôi là con của ông ta, chắc tôi cũng sẽ như ba đứa con của ông đều tốt nghiệp Đại học cả, v́ dù sao những kẻ có ḷng tốt không để Tôi thất học.
Tôi chọn cái ghế nh́n được suốt dăy hành lang từ pḥng khách đến pḥng ăn để dễ nh́n người qua lại bên trong. Một Ông chừng 65 là cùng mặc dù người tôi muốn gặp nay đă 71.
Ông ta đi c̣n nhanh nhẹn lưng không kḥm tay chân nhịp đi đúng là người lính nhiều năm trong quân ngũ năm xưa ; chẳng có vẻ ǵ là một cụ già đến độ phải vào Viện Dưỡng lăo để chờ chết !
H́nh như được con gái báo trước nên ông ta đi thẳng đến đưa tay bắt tay tôi và từ giới thiệu:
- Chú tên là Hùng, cứ gọi tên và gọi Chú cho bớt già hơn là gọi Cụ hay Bác.
Ông ta c̣n lanh lẹ, tiếng nói c̣n uy nghi rành rọt không có chút ǵ run rẩy hay khàn giọng của người già.
Ông ta hỏi tôi dành bao nhiêu th́ giờ để gặp ông ta. Tôi nói cả ngày hôm nay cũng được. Ông ta hỏi tôi có uống cà phê và hút thuốc được không. Tôi nói được cả hai.
Ông ta đến nói với người quản lư xin được tiếp tôi ở pḥng riêng để mời người bạn trẽ ly cà phê rồi ông bảo tôi đi theo ông ta.
Theo ông ta về pḥng riêng, tôi đi từ ngạc nhiên nầy đến ngạc nhiên khác.
Căn pḥng có mùi dầu thơm chứ không khai và hôi như thiên hạ thường nói về nơi người già sống. Cái bàn Computer có cả máy in TV DVD player và Multimedia player với mấy chồng CD và DVD ca nhạc.
Ông ta bắt đầu nấu nước pha cà phê phin vừa làm vừa giải thích đây là cà phê Ư pha với cà phê Ban Mê Thuộc cho có đủ vị đắng và thơm.
Xong hai ly cà phê, ông bảo tôi :
- “ Đi, ḿnh ra vườn. Ra bằng cửa này .”
Cửa hông từ trong pḥng riêng của ông mở thẳng ra vườn. Ông nói, áp phe lắm mới được pḥng nầy ăn thông ra vườn để trốn ra ngồi hút thuốc.
Khu vườn thoáng mát, vắng vẻ. Ông lấy ra bao thuốc Vogue mời tôi một điếu. Đây là loại thuốc điếu nhỏ chỉ bằng phân nửa điếu thuốc thường nhưng dài hơn và nặng hơn. Ông đốt thuốc cho Ông và đưa quẹt gaz cho tôi để tự tôi đốt lấy. Hớp xong hớp cà phê ông hỏi:
- Vừa không Cháu?
- Dạ ngon và thơm lắm, Chú.
- Nào giờ th́ cháu muốn biết ǵ cứ hỏi. Chú nhớ được ǵ sẽ nói nấy.
- Cháu không có mục đích t́m cha hay mẹ, v́ có muốn chắc cũng không bao giờ t́m được mà t́m để làm ǵ ! Chú biết được nhớ được ǵ cháu cũng muốn biết hết.
- Con trai lớn của chú và con gái đều sinh ở bảo sinh viện Quân đội thành phố Nha Trang.
Con gái của chú sinh lúc 12 giờ trưa. Chú bận nên 2 giờ chiều mới vào thăm sau đó đi làm và chiều vào thăm vợ von đến gần 7 giờ th́ về.
Sáng hôm sau chú vào thăm vợ con sớm trước khi đi làm th́ pḥng bên có thêm một sản phụ mới. Vợ chú nói bà ta mới sinh lúc 9 tối, nhưng không muốn nuôi nên cho con.
Chú bước sang đứng cửa pḥng bên nh́n vào hơi tối nhưng cũng thấy mặt được cháu b́nh thường như bao trẻ khác nhưng đẹp hơn con gái chú nhiều , v́ khi mới sinh con bé của chú trán nhăn ba lằn, giống y như chú, mũi găy trán cao gần như giồ.
Chú trở lại nói với vợ là ḿnh có thể xin đứa bé. Nếu nuôi luôn 2 đứa chú sẽ mướn thêm người giúp việc. Nhưng vợ chú nói :
- “ Con Mỹ đen" đó. Anh không sợ nhưng em sợ miệng đời.
Chú nói, không lẽ sinh đôi mà một đưa con Việt nam c̣n đứa kia là con Mỹ hay sao mà sợ.
Vợ chú nói :
- Thôi, nếu trắng em mới nuôi.
- Chú Sorry với cháu . Tại chú cháu ḿnh không có cái duyên làm cha con với nhau !
Thấy tôi chăm chú nghe nhưng không nói ǵ, ông kể tiếp:
- Chiều hôm đó Chú vào thăm th́ thấy Má của cháu đi lại nhanh nhẹn chứ không nằm liệt như vợ của chú.
Mẹ của cháu là người cao lớn, đẹp, coi mạnh khỏe và lanh lợi hơn vợ của chú. Nghe nói mẹ cháu ở đâu ngoài Chu Lai hay Qui Nhơn ǵ đó vào Nha Trang sinh . Chồng bà ta là Trung Úy Biệt Kích đi hành quân vùng Một ít khi về thăm.
Có lẽ Má của cháu làm sở Mỹ có quan hệ trong sở, nên khi có bầu không biết là con của chồng ḿnh hay với ai nên cứ sinh rồi mới tính. Nếu là con Việt th́ đem về nuôi mà là con lai th́ cho luôn.
Sáng hôm sau, khi chú vào thăm th́ vợ chú cho biết người đàn bà đó đă bỏ con và rời nhà thương lúc nửa đêm nên nhà thương giao cháu cho Ban Xă hội của Quân Đội lo. Hầu hết là đem vào Viện Mồ Côi. Chú chỉ biết bao nhiêu đó. Cháu c̣n muốn biết đ́ều ǵ th́ cho biết, nếu chú có thể giải thích th́ chú sẽ nói cho Cháu biết.
H́nh ảnh các em bé Việt Nam trong trại trẻ mồ côi Allambie qua ống kính của bà Anne McCrudden, người chăm sóc các em từ năm 1971 đến 1973.
- Chú đă nói ra tất cả những ǵ cháu thắc mắc. Bấy lâu cháu thắc mắc :
- “ Tại sao không muốn sinh con mà không phá thai; ? sinh ra để bỏ th́ sinh làm ǵ ?” nay chú nói cùng môt lúc sống với chồng mà c̣n phải sống với Mỹ th́ làm sao biết con của ai nên cứ phải sinh ra rồi mới tính th́ có lẽ là cách giải thích hợp nhứt cho trường hợp của cháu.
Cháu hận mẹ hận cha mặc dù cháu không biết họ là ai ! Từ thời thập niên 60 đến 1975 không biết đă có bao nhiêu trẻ mồ côi như cháu. Cháu hận bà mẹ, hận đàn bà nên đến nay mà cháu vẫn chưa lập gia đ́nh !
Ông ta mồi thêm điếu thuốc và để gói thuốc cạnh tôi ra dấu mời. Tôi xoa tay từ chối trong im lặng. Ông ta đột nhiên cười khá lớn rồi ngó vào mắt tôi hỏi:
- Cháu có biết Viện Dưỡng Lăo để làm ǵ không?
- Th́ để cho người già sống.
- Ừ ! Cả miền Nam Việt Nam trước 75 chú chỉ biết có một Viện Dưỡng lăo ở Thị Nghè gần Xa Lộ Biên Hoà; nhưng cũng chỉ có mấy chục người, gồm những người không nhà, không con cháu không thân nhân mà người ta gọi là tứ cố vô thân.
Tại Việt Nam trước đây, hầu hết người già sống nhờ vào con cháu nuôi v́ bởi cha mẹ c̣n trẻ làm nuôi con cháu đến khi ǵa th́ nuôi lại coi như tră hiếu hay trả công.
Xứ tư bản này, mỗi tiểu bang có mấy chục Viện Dưỡng lăo. Ǵa th́ dù có con hay không con, có nhà hay không nhà giàu sang cũng như nghèo cũng đều phải vào Viện Dưỡng lăo, bởi lư do con cháu ai cũng bận đi làm, không chăm sóc được.
Ông thở khói rồi tiếp :
- Chú có ba người con, ba cháu nội th́ c̣n quá nhỏ không tính nhưng cả đời chưa bao giờ chú để các con của Chú đói lạnh.
Sau 75 khổ sở thế nào Con của Chú vẫn không bị ăn độn.
Sau đó chú đi vượt biên để được sống tự do và Vợ Con của Chú sang đây bằng máy bay do Chú bảo lănh.
Ngày xưa chú c̣n trẻ sinh con bận bịu tại sao chú không gởi vào Viện Mồ Côi để được rảnh đi làm và hưởng thụ cái tuổi hoa mộng của Chú.
Bận rộn đi làm lắm khi đói khổ vẫn không bỏ các Con nhưng Cháu có biết tại sau Chú c̣n mạnh khỏe đáng lư chưa đến độ vào đây thế mà chú lại ở đây !
Chú cũng c̣n là con người biết đủ hỷ nộ aí ố lạc, 71 tuổi là già nhưng Chú chưa mất trí c̣n tự ḿnh chăm sóc được nhưng Chú bị tai biến mạch máu , Tim ngừng đập nên xe cứu thương đưa vào bệnh viện.
Từ bệnh viện có thể đưa trực tiếp người già vào viện dưỡng lăo ít có xét hồ sơ hay phỏng vấn phiền toái coi thực sự ǵa lú lẫn hay chưa như trường hợp ở nhà muốn gởi vào Viện Dưỡng lăo.
Người già nào hay nói ra người trẻ cũng lắm khi quên tắt lửa ḷ bếp hay quên ch́a khóa hay quên bóp ; nhưng ǵa mà bị tố là có lắm cái quên như thế th́ bị kết tộilà “lú lẫn.”
Chú bị đưa thẳng vào Viện Dưỡng lăo trong trường hợp nầy cho dễ hơn nếu sau nầy chú về nhà th́ khó có được sự dễ dàng để vào đây nên các con của chú tố chú lú lẫn để bỏ luôn chú vào đây một cách dễ dàng sớm hơn dự định của Chú.
Có con nhưng chúng bận rộn đi làm chúng có đời sống riêng nên không chăm sóc cho cha mẹ già được . Cháu thấy lư do nầy hợp lư chứ ?
Nghe ông hỏi, tôi không biết trả lời ra sao. Ông tiếp tục châm thuốc, tiếp tục nói, vẫn với giọng tỉnh queo :
- Tuổi trẻ chú bận vừa đời lính lại khi VC chiếm Miền Nam th́ cơ cực lầm than dễ ǵ đủ ăn no ḷng; sao chú khờ dại không bỏ con mà chạy lấy thân để vui cuộc đời Việt Kiều độc thân.
Tại sao phải thí mạng vượt biên rồi c̣n bảo lănh con, nuôi con cho nên người để rồi các con cũng có thời tuổi trẻ bận như ḿnh.
Chúng bỏ ḿnh nhưng ngày xưa ḿnh lại không biết bỏ chúng. Cháu biết tại sao không ?
- Là tại ḿnh ngu.[color=black
Ông ta cười lớn nhưng sao cái cười quá chua chát :[/color]
- Cháu về bỏ hết, quên hết đi cái đời mồ côi của cháu đi mà vui sống. V́ cháu nên người ta mới lập “Viện Mồ Côi.” Và cũng v́ có chú nên người ta mới lập “Viện Dưỡng lăo.”
Lời an ủi của người từng có ư định làm cha nuôi của tôi làm tôi thấy mềm ḷng. Nh́n ông, người cha bị con cái thành đạt bỏ vô viện dưỡng lăo, tôi thật cũng muốn nói điều ǵ đó an ủi ông, nhưng không biết phải nói ra sao.!
Đă có một thời kỳ, và ngay cả bây giờ, người ta đă gán ghép cho người già một số những điều hoang tưởng, những một nửa sự thật có dụng ư kỳ thị, phân chia.
Họ xếp người già vào nhóm người :
- Đầu bạc, răng long, suy yếu; nom ai cũng giống ai, cũng vô dụng, hết xài, không tự lo thân được; sức khỏe yếu, nay nằm nhà thương, mai đi bác sĩ, kém trí nhớ, lú lẫn
- Sống cô đơn xa lánh mọi người; luôn luôn than buồn chán, không c̣n hấp dẫn cả về h́nh dáng lẫn t́nh dục.
Đừng đả động tới họ nữa. Cứ đưa họ vào viện dưỡng lăo hay tập trung vào các nông trại cho tiện việc.
Trên truyền thông báo chí, chỉ thấy h́nh ảnh những người thuộc lớp trẻ đầy sinh lực hấp dẫn, khỏe mạnh. Nhóm người già được mời vào mép chiếu của các sinh hoạt xă hội,gia đ́nh.
Tuổi già có đáng để mang nhiều hư cấu như vậy không? Tuổi già có đành an phân: già là vô dụng, là không hoạt động, không thích nghi, kém khả năng t́nh dục, là gánh nặng cho gia đ́nh, cộng đồng?!
Đă có nhiều dẫn chứng khoa học, nhiều thống kê cụ thể phủ nhận những huyền thoại, những vô nghĩa đó.
1-Có phải những người trên 60 tuổi đều già cả rồi.
Ở nhiều quốc gia, để cân bằng sự cung cầu nhân lực và do hoàn cảnh kinh tế, tới một tuổi nào đó người đi làm được cho về hưu, nhường công việc cho lớp người sanh sau. Họ được khuyến dụ là về để vui thú điền viên, là đă đóng góp, trả nợ đầy đủ cho xă hội.
Việt nam hiện nay đàn bà 55 tuổi nghỉ việc, đàn ông làm thêm tới 60. Bên Hoa Kỳ, trước đây khi đáo hạn tuổi 65 th́ bắt buộc nghỉ việc.
Nhưng từ năm 1986, sự bắt buộc về hưu này được hủy bỏ v́ có tính cách kỳ thị tuổi tác, giống như kỳ thị chủng tộc, nam nữ.
Từ cái tiêu chuẩn hành chánh đó nhiều người đă suy luận ra một khi về hưu là họ đều già rồi. Và hăy gom họ vào một nhóm những người có nhiều khó khăn về mọi phương diện từ sức khỏe, tài chánh, đến sinh hoạt trong những năm cuối cuộc đời.
Ngay cả người về hưu cũng nghĩ là :
- " Thôi đă đến lúc ta nghỉ cho khỏe thân, rồi c̣n dành th́ giờ dối già, đi chơi đây đó chứ."
Về phương diện y khoa, không có một chứng cớ sinh học nào hỗ trợ cho quan điểm coi về hưu là lúc cơ thể bắt đầu già.
Có người bẩy tám mươi tuổi mà nom c̣n dắn dỏi, nhanh nhẹn; trái lại có người mới gần năm chục mà nom đă hom hem, móm mém, tóc bạc khô, đi đứng không vững.
Hóa già là do :
- Thể chất, gen di truyền, cách thức sống, ảnh hưởng của môi trường quyết định.
Thực ra rất khó mà xác định là ở khoảng thời gian nào của đời người ta sẽ bắt đầu già. Có người nói là ta già từ khi c̣n ở trong ḷng mẹ.
Người ta đă cố gắng đo một số mốc sinh lư để coi xem già bắt đầu từ tuổi nào, như là đo sức mạnh của bắp thịt, chỉ số huyết áp, giảm thính, thị giác, dung tích của phổi... nhưng kết quả c̣n phôi thai.
Thôi th́ cứ đành nhận là khi nào ta cảm thấy già th́ ta già vậy.
2 - MẤY NGƯỜI GIÀ , NGƯỜI NÀO CŨNG NHƯ NHAU
Có ư kiến cho rằng mọi người đều già đi theo cùng một phương thức, do đó họ đều giống nhau.
Tất cả đều có bề ngoài già như nhau, suy nghĩ, hành động già như nhau và chỉ cần thấy một người già th́ coi như ta đă h́nh dung ra cả nhóm người già.
Thực ra, có rất nhiều khác biệt trong sự hóa già. Và ở mỗi cá nhân, sự hoá già đều rất cá biệt. Diễn tiến này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố :
- Gen di truyền, chủng tộc, giống tính, địa phương, khí hậu, nếp sống, hoàn cảnh gia đ́nh, xă hội.
Cho nên có người già suy yếu, bệnh tật chỉ chờ chết.
- Có người già khoẻ mạnh, c̣n hoạt động đều đặn.
- Có người sống rất phóng khoáng, lại có người mang nhiều định kiến, bảo thủ.
- Có người sống lẻ loi, tự cô lập th́ có nhiều người giữ giao tiếp với bạn bè cũ mới, đi đó đi đây.
Sự già giữa người nam, người nữ cũng không giống nhau.
Người nữ có tuổi thọ cao hơn, nhân số nhiều gấp rưỡi người nam già.
Họ hay bị bệnh trầm kha hơn như các bệnh tiểu đường, cao huyết áp, phong thấp, loăng xương.
Đáp lại th́ người nam già thường hay bị tai biến động mạch năo, bệnh tim.
V́ sống lâu hơn lăo nam nên nhiều lăo nữ lâm vào cảnh góa bụa, ít có cơ hội tái giá. Người nam ít tuổi kiếm đối tượng trẻ hơn, mà người nam nhiều tuổi hơn ḿnh th́ ḿnh chẳng chịu, lănh về để thay tă cho ổng suốt ngày hay sao!. V́ vậy, họ nhiều sầu muộn đơn côi, tương đối kém lợi tức nên cảnh già thường đạm bạc, thiếu thốn.
Thành ra cho rằng người già đều như nhau th́ có vẻ nông nổi, cả tin
3-KHÔNG PHẢI HỄ GIÀ TH̀ YẾU ĐUỐI , KÉM SỨC KHỎE
Thường thường khi nói tới già là ta cứ gắn vào chữ yếu.
Họ đều già yếu rồi, người th́ đi xe lăn, người chống gậy, lủng lẳng mang thêm b́nh dưỡng khí để thở, một tháng đi bác sĩ vài ba lần, nhập bệnh viện thường xuyên, đâu c̣n sức lực ǵ.
Nhiều khi cả thầy thuốc cũng giải thích cho bệnh nhân là các vấn đề của sức khoẻ đều do sự chồng chất của những ngày sinh nhật gây ra.
Câu chuyện nghe được trong một pḥng mạch :
Một ông già than phiền sao cái cánh tay bên trái cứ nhức mỏi hoài.
Bác sĩ bảo :
Cụ đă 80 tuổi rồi th́ nó vậy đó, bệnh già mà, cụ chỉ đau như vậy thôi là may lắm rồi, c̣n muốn ǵ hơn.
Bệnh nhân lại hỏi:
- Thế tại sao tay phải tôi cũng 80 tuổi lại không nhức ?
Bác sĩ im lặng, quay đi.
Thực tế ra, đa số người cao tuổi đều có một sức khoẻ tốt, đều duy tŕ t́nh trạng tự cáng đáng các nhu cầu hàng ngày, duy tŕ khả năng làm việc.
Đối với người cao tuổi, duy tŕ b́nh thường các chức năng cũng quan trọng như làm sao để không bị bệnh hoạn.
Tám mươi phần trăm các vấn đề sức khoẻ của người già có thể tránh hoặc tŕ hoăn được khi cơ thể được chú ư chăm sóc, đồng thời sự hoá già cũng đến từ từ, nhẹ nhàng hơn.
Sự hóa già và bệnh hoạn đôi khi trùng hợp nhưng không có liên hệ nhân, quả.
4 -TRÁNH THÀNH KIẾN HỄ GIÀ TH̀ NÓI TRƯỚC QUÊN SAU
Có nhiều thành kiến gán cho sự hóa già là nguồn gốc của sự nói trước quên sau, trí tuệ tŕ trệ. Có thời kỳ, ngay cả các nhà khảo cứu cũng cho là về già trí tuệ suy yếu.
Nhưng mới đây nhiều bằng chứng kết luận là trí tuệ không giảm với tuổi cao, ngoại trừ khi người già đồng thời mắc một số bệnh thần kinh đặc biệt và ngoại trừ ta chẳng may bị chứng bệnh sa sút trí tuệ.
Nói chung th́ sự sáng suốt của con người c̣n duy tŕ được tới tuổi ngoài 70.
Bác sĩ Robert Butler, nhà lăo khoa có uy tín đă từng xác định:
“Cứ tin tưởng rằng khi sống lâu trí tuệ ta trở thành suy thoái là điều không đúng.
Hăy thử để con người sống trong cô lập, không giao tiếp với ngoài đời, thụ động, th́ chỉ một thời gian ngắn sau đó họ sẽ trở thành bất thường, không có lư trí, lệ thuộc, buông suôi.
Trái lại, nếu sống năng động với nhiều thử thách th́ không những tinh anh hơn mà c̣n thọ lâu, khoẻ mạnh hơn”.
Có thể là cũng như ở lứa tuổi khác, người cao tuổi có giảm đi phần nào trí nhớ ngắn hạn, như đột nhiên quên tên người quen, quên một sự kiện vừa xẩy ra hay không nhớ để chiếc ch́a khóa xe ở đâu, hoặc không làm hai việc một lúc.
Nhưng với sự tập luyện lập đi lập lại, sửa soạn và dành th́ giờ rộng răi cho công việc, làm việc theo thứ tự ưu tiên, th́ khả năng trí óc cuả họ sẽ khá hơn.
5-G̀A KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ CÔ LẬP
Xưa kia, có một thời gian ngắn ngủi, người cao tuổi được mời lên chiếu trên của các sinh hoạt cộng đồng xă hội trong vai tṛ hướng dẫn, cố vấn, nhờ ở những kinh nghiệm khôn ngoan từng trải của họ.
Rồi với sự thay đổi quan niệm sống cộng thêm sự lên xuống của cung cầu kinh tế, người già xuống cấp, đôi khi bị coi là gánh nặng. Họ được đẩy vào bóng tối của xă hội.
Ngay cả trong giới thần tiên, sự già cũng có số phận hẩm hiu.
Câu chuyện nữ thần sắc đẹp Aurora yêu say mê Thimonus, xin Thượng Đế được kết hôn cùng chàng, xin cho chàng được sống măi măi. Nhưng quên không xin cho chàng được khỏe mạnh, sung sức.
Cho nên khi chàng vừa già vừa yếu đuối, hết hấp dẫn, không thỏa măn được nhu cầu của nàng th́ nàng bèn cô lập, ruồng bỏ người yêu xưa.
Nhiều người cứ nghĩ là khi về già, họ sẽ sống thu ḿnh, xa cơi nhộn nhịp, tranh đua, giảm bớt liên lạc với bạn bè. Để có th́ giờ vật lộn với lăng tai, mắt kém, với táo bón, khó tiêu, với đau nhức ḿnh mẩy, với huyết áp cao...
Thêm vào đó, cố tri lần lượt ra đi, rồi cuối cùng người bạn đường cũng giă từ, vĩnh biệt càng khiến họ có nhiều nguy cơ rơi vào cảnh cô lập, lẻ loi, buồn thảm.
Sự thực th́ sau những mất mát, chia tay, con người nói chung, người cao tuổi nói riêng, cũng đều rơi vào thời gian tiếc nhớ. Thời gian này dài ngắn tùy hoàn cảnh, tùy khả năng ứng phó của mỗi cá nhân. Nhưng b́nh thường th́ chỉ vài năm là ta đă có thể thích nghi được.
Bạn bè không bỗng chốc tan hàng hết. Người muốn an hưởng tuổi vàng không thiếu ǵ cách để thực hiện ư muốn của ḿnh.
T́m bạn mới ở các nhóm họp người già. Tham gia những sinh hoạt chung của cộng đồng, lối xóm.
Trao đổi thư tín, tin tức về vấn nạn, giải đáp khó khăn của đồng tuế. Thăm nom vui chơi cùng cháu chắt. Tránh những ưu tư không cần thiết.
Có rất nhiều cơ hội để người cao tuổi làm cuộc sống cuối đời vui nhẹ nhàng, thoải mái.
Chỉ cần một chút tích cực, một vươn tay ra tiếp nhận. Cũng cần cảnh giác với những gán ép lệ thuộc ..
6-NGƯỜI GIÀ KHÔNG PHẢI LÀ VÔ DỤNG
Mới đây, phóng sự của hai kư giả Đức Hà, Lư Hoàng Thu, nói về một người Việt Nam 66 tuổi khai trương vào ngày 15-4-2000 một tiệm hớt tóc ở thị trấn San José, khiến độc giả đi từ ngạc nhiên đến cảm phục người phụ nữ đó.
Bà ta một tay phụ với chồng mang mười đứa con c̣n thơ ấu từ miền quê hương nhỏ bé, thiếu thốn mọi thứ, sang miền đất ph́ nhiêu vật chất, tinh thần.
Gây dựng cho các con đầy đủ, dư hoàn cảnh để nghỉ ngơi vui hưởng cảnh già nhưng bà ta nói :
“ Tôi sẽ làm việc cho đến khi nào không c̣n đủ sức nữa mới thôi ”.
Bà c̣n nói rằng bà có mấy đứa cháu thành ra bà muốn làm gương cho các cháu thấy rằng phải luôn luôn cố gắng học hành và làm việc để trở thành những con người tốt cho xă hội cho dù bao nhiêu tuổi đi nữa. Bà là một trong nhiều người già không vô dụng.
Cái quan niệm già vô dụng, không sản xuất có lẽ chỉ đúng phần nào vào thuở nhân loại phải lấy sức người kéo cầy thay trâu, khuân mang những tảng đá khổng lồ lên xây Kim Tự Tháp, kéo thuyền rồng cho vua chúa ngự cảnh dọc sông.
Có lẽ người già không c̣n dẻo dai để làm những việc tay chân như vậy nhưng ngay khi đó cũng có những người tuổi cao ngồi tham mưu, đóng góp tâm sức, thực hiện kế hoạch.
Giảm đi một vài chức năng của cơ thể không đồng nghĩa với mất khả năng lao động.
Ngày nay với sự tiến bộ kỹ thuật, khoa học, nhu cầu sức lao động chân tay đă bớt và người khiếm khuyết một vài chức năng của cơ thể vẫn c̣n hữu dụng trong nhiều lănh vực.
Ấy là chưa kể nhiều người già phục vụ những công việc không chính thức, không sổ sách lương bổng như thiện nguyện, giữ trẻ, săn sóc thân nhân, phối ngẫu đau ốm.
Đồng thời cũng có nhiều dẫn chứng rằng người cao tuổi làm việc chuyên cần, đáng tin cậy, ít gây ra tai nạn, ít bị ảnh hưởng của những căng thẳng vu vơ.
Một vài phản ứng chậm chạp, đắn đo, một số chậm hiểu tính toán đôi khi lại giúp hoàn tất công việc an toàn hơn.
Rồi c̣n những hoang tưởng như già hết duyên, khô cạn t́nh dục, chấm dứt cuộc đời trong nhà dưỡng lăo, cả ngày chỉ ngồi nuối tiếc quá khứ, ám ảnh với kinh kệ, sẽ là nạn nhân của lạm dụng người già, của tội phạm.
Hồi mới qua Mỹ, lần đầu thấy tấm bảng ghi là Estate Sale cắm ở góc đường, tôi đoán là một h́nh thức bán bớt đồ cũ trong nhà.
Như bày bán ở Garage th́ gọi là Garage Sale; bày bán ở sân trước hay sau nhà th́ gọi là Yard Sale; dọn nhà th́ người ta bán bớt những thứ không tiện đem theo với bảng cắm là Moving Sale, c̣n Estate Sale… chắc cũng tương tự.
Tự dặn là về phải tra tự điển, nhưng rồi tôi quên luôn ! Nhớ lại những ngày mới đến Mỹ, ra đường thấy chữ ǵ không hiểu th́ cứ nhủ ḷng về tra tự điển, nhưng bao giờ cũng quên nhiều hơn là nhớ.
Cho tới một hôm t́nh cờ nghe cô bạn Mỹ làm chung kể chuyện, tôi mới hiểu chính xác Estate Sale là bán sạch gia tài.
Cổ kể là vợ chồng cổ mua được bộ bàn ăn thuộc loại đắt tiền, c̣n rất mới, nhưng với giá chỉ một phần mười giá trị thực của bộ bàn ăn đó. Theo cô ấy cho biết, bộ bàn ăn trị giá năm ngàn đồng, dù nó chỉ c̣n mới được tám mươi phần trăm, nên có phải mua với giá một, hai ngàn đồng, cô ấy cũng đồng ư mua.
Vậy mà vợ chồng cô ấy mua được với giá chỉ năm trăm đồng, từ một căn nhà treo bảng Estate Sale.
Cô ấy phải ghi xuống giấy ngày, giờ và địa chỉ của căn nhà đó. Rồi thông báo cho chồng cô ta biết trước mấy ngày để đến đúng hôm đó, hai vợ chồng phải dậy sớm mà đi xếp hàng.
Khi lọt được vào ngôi nhà Estate Sale, cô nhanh chóng quyết định, nhưng phải kể là may mắn nên cô đă mua được bộ bàn ăn thuộc loại đắt tiền với giá quá rẻ.
Tṛ chuyện thêm với cô bạn, tôi mới hiểu ra Estate Sale là bán toàn bộ đồ đạc trong nhà :
Từ ly tách muỗng chén, đến quần áo, giường ngủ, tủ trà, bệ thờ ; tới cả tranh, tượng, đồ kỷ niệm…
Nhưng giá bán của Estate Sale không rẻ như Garage Sale, Yard Sale, hay Moving Sale v́ không phải là đồ thừa trong nhà.
Lư do bán hết các thứ trong nhà v́ chủ nhà phải vô viện dưỡng lăo chẳng hạn; những người già neo đơn ấy không có thân nhân để có thể cho lại, nên họ bán hết, bán sạch, với giá cao hơn bán đồ cũ, đồ thừa của Garage Sale, Yard Sale, hay Moving Sale…
Và người Mỹ đi Estate Sale như đi hội chợ, nhất là Estate Sale ở những khu nhà giàu. Ngay từ sáng sớm thiên hạ đă xếp hàng ghi tên, xe đậu dài hai ba blocks đường.
Tới giờ mở cửa, người ta tranh nhau mua. Sau đó bưng bê nườm nượp, náo nức như được chia của.
Câu chuyện về Estate Sale như một hiểu biết thêm về đời sống Mỹ trong đầu óc mới tới định cư của tôi.
Rồi thời gian và cuộc sống cá nhân, gia đ́nh quay cuồng theo cơm-áo-gạo-tiền nên chả nhớ ǵ tới Estate Sale nữa.
Cho tới một sáng cuối thu, đă bảy giờ nhưng mặt trời c̣n chưa ló dạng. Không gian yên ắng tới chỉ nghe mỗi tiếng đồng hồ tích tắc trên tường.
Ngoài cửa sổ, sương c̣n phủ ngọn đồi sau nhà mờ ảo màu lá vàng phai. Không gian đẹp nhưng buồn quá, nhất là cái lạnh đă len lỏi về, đậu trên những ngón tay cảm giác điêu tàn.
Tôi đi thay quần áo để lên đường, đi giúp một ông bạn già. Hôm nay ổng bán Estate Sale.
Tuy hẹn chín giờ nhưng tôi đi sớm để có thời gian ngồi uống với ông b́nh trà. Bởi đêm qua thao thức về ông, tôi nghĩ sau hôm nay, có thể là lần cuối tôi gặp ông trong đời.
Nhớ lại, tôi quen biết ông chừng năm, bảy năm trước, dịp tôi phỏng vấn Cựu Thiếu tướng Đỗ Kế Giai ở Trung tâm sinh hoạt cao niên trong thành phố.
Bữa đó, chính ông đă đến bắt tay tôi trước, hỏi tôi có phải là Phan mà ông thường đọc đó không ?
Tôi có cảm t́nh ngay với một người lớn tuổi, hiền lành, đôn hậu. T́nh thân chưa có nhưng ḷng cảm mến th́ nhiều, tôi cho ông số điện thoại để tiếp tục nói chuyện vào dịp khác bởi tôi đang bận với cuộc phỏng vấn…
Rồi t́nh thân nảy nở sau những lần ông mời tôi đi uống cà phê, rất thỉnh thoảng, nhưng ông thực sự có hiện diện trong tôi như một người bạn mà tôi thường tự trách là ít thăm hỏi ông, hay mời ông đi uống ly cà phê.
Giao tiếp với người già chỉ mất ít thời gian mà được lợi rất nhiều về kiến thức và kinh nghiệm sống. Biết thế, nhưng khi có thời gian rảnh th́ tôi vẫn đi chơi với bạn trẻ nhiều hơn , chỉ khi cần hỏi, là cần tới người già th́ tôi mới nhớ tới ông, gọi ông, mời ông đi uống ly cà phê… để hỏi.
Tôi là một con người hiện đại qua cách t́m thông tin là biết hỏi ai ; và ông bạn già là người thuộc thế hệ cũ qua việc sẵn sàng cho không kiến thức, kinh nghiệm tích lũy cả đời. Sự cho và nhận co giăn theo tuổi đời th́ tôi co ông giăn.
Đó là ư nghĩ hôm trời mới chớm thu, tôi gọi ông, mời ông đi uống ly cà phê vào một sáng cuối tuần. Hôm đó, tôi không có ǵ để hỏi ông mà chỉ là bỗng nhớ tới một người bạn mà quỹ thời gian của người đó không c̣n nhiều nên tôi dành thời gian rảnh rỗi có được cho ông.
Hôm đó ông nói với tôi là : “…anh cũng đă già.”
Tôi tin nhận xét của ông v́ tôi đă vừa từ chối bạn bè trang lứa rủ nhau đi nông trại của một người bạn từ sáng sớm để hạ một con dê và nhậu tới chiều. Chắc chắn là một cuộc vui, nhưng rồi cuộc vui nào cũng tàn. Bạn bè chưa già th́ c̣n dịp khác để gặp. Nhưng ông bạn già hiu hắt như gió thu, hôm t́nh cờ gặp nhau ngoài chợ, ḷng tôi bất an sau khi chia tay…
Hôm đầu thu đó, hỏi thăm ra mới biết, vợ ông đă qua đời hồi hè. Ông không cho tôi biết v́ bà đi thăm con gái với cháu ngoại bên Cali, bị đột qụy và mất luôn ở bên ấy.
Ông muốn đưa bà về Dallas để lo ma chay v́ bà đă sống ở Dallas mấy chục năm. Nhưng người con trai ông sống ở Dallas th́ lại muốn em gái lo ma chay cho mẹ luôn bên Cali cho tiện. Cái lư của anh ta đưa ra là chết ở Mỹ th́ lo ma chay ở đâu cũng chỉ là cái nhà quàn như nhau…
Tôi chỉ quen biết ông như một người viết và một độc giả, chưa bao giờ tôi uống với ông một ly bia v́ ông không rượu bia, không thuốc lá. Nhưng hôm đầu thu đó, ông tự tay mượn điếu thuốc lá đang cháy dở trên tay tôi; ông hút một hơi thuốc thật sâu, rồi trả lại tôi. Tôi sợ ông sặc, nhưng ông không sặc như tôi sợ.
Ông nhả khói chậm răi, và ch́m vào tâm sự :
“Tôi chưa bao giờ nói với anh, cũng không nghĩ tới chuyện nói với ai. Nhưng nỗi buồn trong tâm khảm tôi lớn dần như mầm bệnh ung thư tới hồi bộc phát. Tôi biết là trước sau ǵ cũng chết, tôi không sợ chết, chỉ buồn ḷng người làm cha mà không biết dạy con ḿnh…”
“…Vợ chồng tôi chỉ có hai người con. Lo được cho thằng lớn ăn học tới ra đại học không phải nợ tiền học đồng nào. Nó đi làm, lănh lương cất riêng vào trương mục nhà băng của nó. Ngày ngày vẫn về nhà ăn, ở, cha mẹ lo. Nó cho đó là lối sống Mỹ, và nó chọn cách sống ấy.
“Cha mẹ đừng tọc mạch vào thu nhập của con cái”.
Nhưng khi nó muốn lấy vợ th́ nó chọn lối sống của người Việt là dù sống ở đâu trên địa cầu th́ chuyện cưới hỏi của con cái, cha mẹ người Việt cũng đứng ra lo cho con.
Thế là vợ chồng tôi lo cưới vợ cho con trai. Tôi không lấy ǵ làm buồn ḷng v́ cha mẹ tôi cũng đi cưới vợ cho tôi khi xưa.
Nhưng rồi con tôi muốn mua nhà. Nó tŕnh bày với vợ chồng tôi, nó mua nhà trăm rưỡi, cần mượn nhà băng một trăm ngàn, nếu trả trong ba mươi năm th́ tổng số tiền nó phải trả cho nhà băng lên tới ba trăm ngàn. Nghĩa là một trăm ngàn vốn với hai trăm ngàn tiền lời trong ba mươi năm.
Nó muốn cha mẹ giúp đỡ cho nó mượn một trăm ngàn, để nó trả dứt căn nhà ngay khi mua, không phải trả tiền lời cho nhà băng. Nếu nó phải trả ra số tiền ba trăm ngàn trong ba mươi năm, th́ mười năm cho một trăm ngàn. Nó sẽ trả cho cha mẹ một trăm ngàn trong mười năm là khả năng có thể.
Tôi bắt đầu thất vọng về con trai tôi. V́ gom hết tiền 401-K của cha mẹ th́ đủ một trăm ngàn cho nó mượn. Vợ chồng đă về hưu th́ tiền già gói ghém cũng đủ sống, nhưng tiền đâu lo cho con em nó c̣n trong đại học để khỏi mượn nợ học như nó ? Tôi suy nghĩ nhiều đêm, đằng nào cũng mất con rồi ! Đó là cái giá phải trả cho mưu cầu tương lai của con cái.
Tôi đưa nó đến Mỹ chứ tự nó đâu đi một ḿnh được. Tôi sinh ra nó, chứ nó đâu tự xuất hiện trên đời này được… Nhưng tôi thất bại trong chuyện dạy nó sống đùm bọc với người thân. Tôi có lỗi đă để nó hấp thụ lối sống ích kỷ của xứ sở này.
Đằng nào tôi cũng mất con rồi. Nếu đồng ư cho nó mượn một trăm ngàn không tiền lời là tôi đă thẳng thắn nh́n nhận ḿnh thua cuộc ; không bao giờ dạy được con quay lại lối sống đùm bọc nhau của người Việt ḿnh nữa. Nhưng từ chối nó… th́ tôi mất luôn vợ ! V́ mẹ nào chả thương con, thương càng mù quáng t́nh mẫu tử càng lên ngôi.
Nó trả lời cho tôi câu hỏi : "tiền đâu để lo cho em nó? ’
- ‘'Th́ ba mẹ lấy tiền con trả hàng tháng để lo cho nó.’'
Tôi định hỏi câu hỏi quan trọng nhất theo kinh nghiệm của tôi là :
" Nhưng con có chắc là con sẽ trả cho ba mẹ hàng tháng. Hay trả vài tháng… rồi quên luôn ?"
Tôi thương vợ tôi nên đă làm điều tôi biết trước nhưng vẫn làm là tôi cho con trai tôi mượn một trăm ngàn. Vợ tôi mất tinh thần nhiều năm sau đó v́ đúng là nó không trả.
Nhưng chúng tôi được trời phật cho lại đứa con gái muộn màng. Nó là nguồn an ủi, niềm vui c̣n lại cho vợ chồng tôi. Lúc nào nó cũng vui vẻ nói là ba mẹ chết rồi th́ tài sản cũng để lại cho anh em con thôi.
Thôi anh Hai cần trước th́ anh Hai lấy trước. Ba mẹ đừng có giận anh Hai nữa, chỉ tổn hao sức khoẻ cho ba mẹ thôi. C̣n con, nợ học th́ ai đi học ở Mỹ mà không nợ. Chừng con ra trường th́ con trả. Ba mẹ đừng lo nữa…
Con bé lạc quan nói sao làm vậy. Về sau, nó lấy chồng bên Cali nên về Cali sống. Vợ tôi muốn bán nhà, dọn về Cali ở với con gái th́ thằng con trai không cho đi v́ bà nội phải ở Dallas để trông con cho vợ chồng nó đi làm…
Đến cái chết đột ngột của mẹ nó. Tôi muốn đưa bà ấy về Dallas để lo ma chay v́ bà ấy sống ở đây đă như là quê hương. Nó ngại tốn kém nên lư lẽ bất dung t́nh với cả cha mẹ. Tôi không buồn sao được anh…”
Ôi, cái hôm đầu thu đó ! Nhớ lại sao mà buồn. Và tại sao lại có hôm nay, tôi đến giúp ông bạn bán Estate Sale, bán hết gia tài một lần để giă biệt.
Buổi chiều cuộc đời như không gian thu tràn ngập lá vàng bay, những nảy nở mùa xuân, khoe sắc hạ, thu úa, đông về…
Người ta có sống tới trăm tuổi th́ mùa thu thứ một trăm của cuộc đời cũng phải rời bỏ ngôi nhà không cần bật đèn giữa nửa đêm cũng biết lối đi tới nơi muốn tới .
Bán bỏ cả cái th́a khuấy ly cà phê mỗi sáng đă không thể nhớ nổi nó có trong nhà từ bao giờ mà người gia chủ chỉ nhớ chắc là khuấy ly cà phê bằng cái th́a khác sẽ không ngon .
Bức tranh mua garage sale có vài đồng bạc hồi mới qua Mỹ, nhưng không có nó trên tường nhà th́ cứ tưởng ḿnh đang ở chơi nhà bạn, hay nhà bà con chứ không phải nhà ḿnh; đến tiếng cái đồng hồ nhà ḿnh cũng khác hẳn tiếng đồng hồ nhà khác mà chỉ có ḿnh phân biệt được… lại c̣n nắm đất quê hương trên bàn thờ, hồi ra đi ḿnh mang theo để nhớ đường về.
Nhưng nó nằm im lặng đă bốn mươi năm. Bây giờ người đem nó đi c̣n gởi lại nắm xương ở quê người th́ nắm đất quê hương ấy trở thành oan nghiệt. Cho không ai lấy, bán chẳng ai mua, mà ném qua cửa sổ th́ hóa ra ḿnh đă biến thành thú vật.!
Tôi ứa nước mắt trên tay lái, làm sao ông bạn tôi có thể sống sau hôm nay khi chính tay tôi bán hết những ǵ đă gắn bó với ông cả đời. Tôi, chính tôi, đă tiếp tay thần chết sớm bắt ông rời bỏ thói quen và kỷ niệm; rồi rời bỏ tới người thân; cuối cùng là rời bỏ cuộc đời…
Nhưng nhớ lại tâm sự đầu thu của ông, ông đi dự đám tang của vợ ông bên Cali như người quen biết cũ, mấy chục năm vợ chồng c̣n lại cái trống không trong ḷng già; con trai ông đi dự đám tang của mẹ dửng dưng đến mức đường về, anh ta nhắc ông trên phi cơ là ba phải làm di chúc căn nhà lại cho con, v́ ba đi đột ngột như má th́ chính phủ lấy nhà…
Tôi nghĩ chắc anh ta không chỉ muốn lấy căn nhà đă trả hết mà muốn lấy luôn cả phần bảo hiểm nhân thọ của cha nên mới chọc giận ông đúng thời điểm tinh thần và thể lực của ông suy kiệt nhất sau mấy ngày đám tang bên Cali.
Tôi biết anh ta, có gặp mặt v́ Dallas đâu có mấy nhà hàng của người Việt. Nhưng chưa chào hỏi anh bao giờ để cất giữ bí mật cho cha anh – là bạn tôi.
Anh là ai trong gia đ́nh lớn của anh, gia đ́nh nhỏ của anh, trong xă hội anh đang sống… tôi không quan tâm tới địa vị hay tên tuổi của anh ở địa phương.
Tôi chỉ biết là tôi đă có lỗi với một người không có lỗi ǵ với tôi là anh. Tôi đă đồng ư với con gái của ông bạn, dù chỉ nghe ông kể :
“…con c̣n phải đi làm và lo lắng cho gia đ́nh con. Con không thể chăm sóc cho ba mỗi ngày như má. Nhưng má mất rồi th́ ba không thể ở một ḿnh. Ba có chuyện ǵ, không ai biết, không ai hay… làm sao con yên tâm. Con xin ba giao hết nhà cửa cho anh Hai… muốn làm ǵ làm bên Dallas.
Ba về Cali với con. Ba phải ở viện dưỡng lăo v́ con không thể và không có thời gian để lo cho ba như má. Nhưng vài hôm con sẽ có thời gian ghé thăm ba một, hai tiếng đồng hồ; con nấu được ǵ ngon, con đem vô cho ba ăn… ba có chuyện ǵ, người chăm sóc cho ba sẽ báo ngay cho con, con vô ngay với ba…”
Tôi có tào lao lắm không khi khi không lên tiếng về chuyện nhà người khác ?
Tôi nói với ông hôm đầu thu :
“Chia buồn với ông về sự mất mát người thân nhất của ông mà tôi không biết, cho dù ông có cho hay th́ tôi chắc cũng không có điều kiện bay qua Cali để viếng tang của bà. Thôi th́ ngày nào c̣n sống hăy tính chuyện đời cho xong để êm xuôi khi ra đi.
Ông bà đă giúp con trai không phải nợ tiền học. Tôi tính nhanh là đă cho anh ta năm chục ngàn. Ông bà cho mượn một trăm ngàn mua nhà – và không hoàn lại. Vậy là ông bà đă cho con trai một trăm năm chục ngàn. Nên bây giờ ông bán căn nhà đă trả hết mà ông đang ở, cũng cỡ một trăm năm chục ngàn. Số tiền đó cho hết con gái, là công bằng với con cái.
Ông về Cali sống với đề nghị của con gái là hoàn toàn hợp lư.
Số tiền bảo hiểm nhân thọ của vợ ông, gởi con gái để lo cho ba những ngày cuối đời ba, lo cả hậu sự cho ba. Thừa thiếu ǵ th́ tôi tin là con gái ông không tính toán với ông.
C̣n phần bảo hiểm nhân thọ của ông th́ di chúc lại cho con gái. Nhưng chỉ nhờ cô ta quản lư số tiền đó để về sau chia đều cho hết cháu nội, cháu ngoại của ông bà. Cứ đứa nào vô đại học th́ được nhận một khoản tiền do ông bà để lại cho con cháu ăn học.
Tôi biết, với đà lạm phát và trượt giá ở nước Mỹ th́ số tiền học bổng miễn hoàn lại cho con cháu sẽ không nhiều, nhưng rất có ư nghĩa về mặt tinh thần với đời thứ ba của gia đ́nh ông trên nước Mỹ…”
Câu chuyện đầu thu mới đó mà đă cuối thu rồi ! Ông bạn tôi đúng là người độ lượng như tôi đă tin ông như thế !
Ông giao căn nhà cho con dâu để cho mướn kiếm thêm tiền chợ cho cháu nội ông được sống sung túc hơn. Ông di chúc lại căn nhà cho con dâu của ông chứ không bán.
Giấy tờ xác quyết là tài sản riêng của con dâu :
“ để nhỡ… vợ chồng con xảy ra chuyện bất trắc ǵ sau khi ba mất. Th́ ba mẹ chỉ giúp được con một chỗ ở để nuôi mấy đứa cháu nội của ba mẹ. Cảm ơn con.”
Ông cho hết con gái khoản tiền bảo hiểm nhân thọ của mẹ cô ấy. Ông nghe tôi về khoản tiền bảo hiểm nhân thọ của ông.
Ông chỉ c̣n giữ lại hằng hà kỷ niệm trong từng đồ vật mà tôi đang bán ra cho những người không quen biết. Thế nên mắt ông lạc thần trông theo từng kỷ niệm vĩnh biệt ông lần cuối khi ra cửa một mái ấm gia đ́nh đă tới hồi kết.
Buổi sáng một ngày cuối thu mà tôi sẽ không bao giờ quên h́nh ảnh một người đàn ông biệt xứ lúc cuối đời, tay khép lại cánh cửa nhà ḿnh lần cuối, b́nh thản nói với vợ :
- “ Thôi, ḿnh đi nghe em…” là di ảnh của bà mà ông kẹp ở nách để khoá cửa ra đi...
Ngoài đường, những trang trí cho ngày lễ Halloween đă lên đèn dọc lối đi. Tôi nh́n ông thả bộ ra xe mà thấy một kiếp người đến với cuộc đời cách nay tám mươi năm, chỉ có tiếng khóc là gia tài th́ hôm nay là món cuối cùng Estate Sale.
Bởi ông trầm ngâm buổi sáng, thở dài buổi trưa, rồi ngấn lệ buổi chiều theo từng kỷ niệm vĩnh biệt ông ra đi. Nhưng cuối ngày ông lại mỉm cười với di ảnh vợ lúc khoá cửa, cái nháy mắt tinh nghịch của ông với di ảnh bà là bằng chứng ông đến với cuộc đời này bằng một tiếng khóc, nhưng khi ra đi ông đă đem theo một người t́nh.
Tôi nh́n theo ông ấy tan vào thế giới ma quỷ và màn đêm phủ về. Nh́n lại ḿnh sau một ngày tiếp tay thần chết, nách tôi kẹp chai rượu thần chết thưởng cho tôi nhưng quân sĩ của thần chết đă giao lộn vào nhà một người không uống rượu nên phải nằm chờ tới Estate Sale của ông bạn.
Tới Estate Sale của tôi, cũng là kinh doanh từ vốn một tiếng khóc chào đời, tôi sẽ kẹp nách mang theo được ǵ lúc ra đi ? Chỉ biết chai rượu thường nhưng để lâu năm cũng ngon như nước cam tuyền… từ đầu tiên mộng tới phiền muộn sau.[b][size=3][color=black][i]
Đâu đó là thơ Bùi Giáng.
Nên, uống xong ly rượu cùng nhau / hẹn rằng măi măi quên nhau muôn đời…
Khi hiểu được thơ Bùi Giáng th́ cuộc đời coi như đă tàn thu. C̣n bạn ?
Viện dưỡng lăo là nơi cung cấp chăm sóc đặc biệt, ngắn hay dài hạn, cho người già. Dưới đây là một số thông tin về chi phí, dịch vụ, và cách xác định xem viện dưỡng lăo có phù hợp với loại h́nh chăm sóc mà ḿnh hay người thân cần có hay không.
VIỆN DƯỠNG LĂO LÀ G̀ ?
Đây là trung tâm cung cấp chăm sóc ở mức độ cao nhất dành cho người cao tuổi, bao gồm dịch vụ chăm sóc ngắn hạn và dài hạn.
Viện dưỡng lăo được thiết kế để dành cho người già cần được chăm sóc về sinh hoạt hàng ngày và y tế liên tục, chẳng hạn như tắm rửa và ra vào giường.
Viện dưỡng lăo có thể là lựa chọn tốt nếu người cần được săn sóc có bệnh măn tính, bị suy giảm đáng kể về thể chất hoặc nhận thức, hoặc có nhu cầu y tế phức tạp không thể giải quyết được tại nhà.
Nhân viên phục vụ ở viện dưỡng lăo được đào tạo về dinh dưỡng hoặc về y tế một cách chuyên nghiệp.
CHĂM SÓC DÀI HẠN =
Các viện dưỡng lăo cung cấp chăm sóc dài hạn bao gồm :
- Điều dưỡng
- Phục hồi chức năng
- Chăm sóc đặc biệt cho người bị sa sút trí tuệ hay mất trí nhớ.
Tuy nhiên, không phải tất cả các viện dưỡng lăo đều có dịch vụ chăm sóc trí nhớ. V́ vậy nếu cần đưa người thân vào viện dưỡng lăo, phải hỏi trước về dịch vụ chăm sóc trí nhớ của họ và nhân viên có được đào tạo chuyên môn về vấn đề này hay không.
Người lớn tuổi một khi t́nh trạng sức khỏe không c̣n có thể được chăm sóc với phương tiện có sẵn ở nhà hoặc dưới sự giúp đỡ của cộng đồng, đó là lúc họ cần được chăm sóc điều dưỡng dài hạn.
Chăm sóc dài hạn trong viện dưỡng lăo thường bao gồm :
- Quản lư và sử dụng thuốc trị bệnh
– Sinh hoạt hàng ngày (tắm rửa, đi vệ sinh, di chuyển lên xuống giường hoặc xe lăn)
– Chăm sóc điều dưỡng chuyên môn như chăm sóc vết thương, chăm sóc ống thông tiểu hay ống tiếp thực phẩm, theo dơi huyết áp, chích thuốc
– Theo dơi sức khỏe thể chất và tinh thần gồm cả bữa ăn đủ dinh dưỡng và hoạt động xă hội.
Rất nhiều trường hợp người già không thể sống an toàn và thoải mái một ḿnh trong chính căn nhà của họ nữa.
Một số người có thể chuyển đến sống với con hay người thân, một số phải chuyển tới những trung tâm chuyên săn sóc người già.
Dưới đây là 4 địa điểm cung cấp dịch vụ săn sóc người già
1. Board and care homes.
Đây là những trung tâm nhỏ do tư nhân quản lư, c̣n được gọi là :
- “Residential care facility” hay “group home”, thường chỉ có khoảng dưới 20 người cư trú.
Có 2 loại pḥng :
- Pḥng riêng (1 người) hay pḥng đôi (2 người).
Người cư trú sẽ được cung cấp bữa ăn và chăm sóc về sinh hoạt bởi những nhân viên làm việc thường trực 24/24.
Nhưng loại này không cung cấp chăm sóc về sức khỏe hay y tế.
Người cư trú phải tự trả tiền cho người quản lư trung tâm, Medicare sẽ không chi trả cho dịch vụ này.
Medicaid có thể chi trả một phần tùy theo tiểu bang.
Nếu người già muốn đến cư trú ở các trung tâm này và có mua bảo hiểm long-term care insurance, cần phải xem lại bảo hiểm có chấp nhận chi trả cho loại trung tâm này không.
Thông thường, người già cư trú ở đây chưa cần đến việc chăm sóc thường xuyên của y tá hay bác sĩ.
2. Nursing home
C̣n được gọi là nhà dưỡng lăo, cung cấp dịch vụ chăm sóc đời sống và chăm sóc sức khỏe cho người cư trú, nhưng [color=indigo] chú trọng[/olor] về mặt chăm sóc sức khỏe hơn.
Nơi đây cung cấp 3 bữa ăn mỗi ngày, trợ giúp trong sinh hoạt hàng ngày, có nhân viên theo dơi liên tục, và cũng chăm sóc y tế.
Một số nursing home c̣n có dịch vụ tập luyện vật lư trị liệu, phục hồi chức năng hoạt động hay nói.
Đa số người cư trú ở nursing home phải tự trả tiền.
Medicare không chi trả cho nursing home nhưng có thể chi trả cho một số chi phí y tế như tiền khám bác sĩ hay mua dụng cụ y tế.
Medicaid cũng có thể trả cho một phần chi phí nursing home cho người có thu nhập thấp và không có nguồn tài trợ nào khác.
Nếu người già có bảo hiểm long term care insurance có thể được chi trả một phần cho nursing home.
Nên hỏi rơ với công ty bảo hiểm về mức chi trả của họ.
Thông thường người đến ở đây là người già, không thể tự chăm sóc ḿnh và cần lưu trú thời gian lâu dài.
Rất nhiều trường hợp người già không thể sống an toàn và thoải mái một ḿnh trong chính căn nhà của họ nữa.
Một số người có thể chuyển đến sống với con hay người thân, một số phải chuyển tới những trung tâm chuyên săn sóc người già.
Assisted living
Đây là loại trung tâm chăm sóc có từ khoảng 25 tới 100 người cư trú và chỉ cung cấp chăm sóc tối thiểu, người muốn có chăm sóc nhiều hơn phải trả tiền thêm.
Người cư trú thường cư ngụ trong các căn apartment hay pḥng riêng của họ và có pḥng sinh hoạt chung.
Họ được cung cấp 3 bữa ăn mỗi ngày, trợ giúp chăm sóc cá nhân như :
- Dọn dẹp nhà, giặt quần áo và nhắc uống thuốc.
Trung tâm có nhân viên thường trực 24/24 và theo dơi cư dân thường xuyên.
Người cư trú phải tự trả tiền
Chi phí có thể cao hơn sống độc lập nhưng rẻ hơn nhiều so với nursing home.
Medicare không chi trả cho h́nh thức cư trú này.
Medicaid có thể cho trả một phần tùy theo tiểu bang
Đưa một người thân vào assisted living facilty, group home hay nursing home là một vấn đề quan trọng và là một thay đổi lớn cho gia đ́nh và bản thân người già, v́ vậy cần suy tính cẩn thận.
Người thân cần phải thỉnh thoảng tới nơi người già được gửi để biết rơ dịch vụ có được cung cấp đúng không, nhân viên phục vụ có tốt không.
Nên nhớ rằng mỗi trung tâm có mức cung cấp dịch vụ khác nhau và chi phí phải trả khác nhau, trong đó vấn đề Medicare và bảo hiểm chi trả và chi trả bao nhiêu cũng cần được xét đến.
Các trung tâm loại này cung cấp nhiều mức dịch vụ khác nhau.
Hầu hết trung tâm cung cấp nơi ở (apartment hay nhà riêng), trợ giúp đời sống và có cả dịch vụ y tá chăm sóc sức khỏe.
Ở CCRC người cư trú sẽ chọn lựa mức độ dịch vụ mà họ muốn. Nhưng chi phí cho loại dịch vụ này rất cao.
Người tham dự phải trả một lần tiền phí ban đầu (từ $100,000 đến $1,000,000) , sau đó c̣n phải trả thêm chi phí hàng tháng.
Người cư trú phải tự chi trả tiền, Medicare, Medicaid và long-term care insurance có thể chi trả cho một số dịch vụ được cung cấp tùy theo mức chăm sóc được thực hiện.
Cách đây 30 năm, khi bước vào tuổi 50, tôi chân t́nh hỏi ông bạn vong niên :
- “ Cuộc đời này khi về già ông sợ điều ǵ nhất ?”.
Tức th́ ông bạn trả lời :
- “Ở tuổi về già, tôi chỉ sợ duy nhất một điều là… chết đói !”.
Câu trả lời rất ngắn gọn, nhưng khiến tôi đêm ngày suy nghĩ. Bởi theo cách hiểu giản đơn th́ hằng ngày người già ăn uống có tốn kém bao nhiêu?
Năm tháng trôi qua, tôi đă t́m đọc nhiều sách vở và qua nhiều trải nghiệm nên rất tâm đắc lời Phật dạy rằng :
- “… Con người sống ở trên đời có tám nỗi khổ, th́ tuổi già… là một trong những nỗi khổ được coi là khủng khiếp nhất !”
Bởi ngoài xă hội, người có địa vị, chức tước cao, họ càng có nhiều quyền lực. Mỗi lời nói, mỗi bước đi, họ sẽ có nhiều người lắng nghe, có lắm kẻ vâng người dạ.
Song với bậc làm cha, làm mẹ trong gia đ́nh th́ ngược lại.
Bởi các cụ tuổi đời ngày một cao đâu c̣n làm ra hạt thóc, củ khoai…
Dẫu rằng hằng ngày được con cháu gọi là ông, là bà, là cụ, là cố… nhưng sức khỏe ngày một kém ; bệnh tật ngày một nhiều .
Do đó tiếng nói và uy tín của các cụ sẽ ngày một tụt dốc và hết phần tác dụng.
Lúc đó, trong không ít gia đ́nh, chân lư và lẽ phải sẽ thuộc vào những thành viên có khả năng kiếm được nhiều tiền.
Thế nên, cái sự … “chết đói “ mà ông bạn vong niên của tôi nói trước đây như đă được chứng minh đâu phải v́ người già không có ǵ ăn.
Mà do sự ứng xử nhạt nhẽo, thậm chí hắt hủi tệ bạc của con cháu.
Chúng ta đang sống trong thời đại nền khoa học văn minh đem lại lắm cái được, nhưng cũng làm mất đi không biết bao nhiêu cái hay, cái đẹp mà ông cha ta đă ngàn đời tạo dựng.
Khi mà sức mạnh của đồng tiền có khả năng ngự trị trên nhiều lĩnh vực th́ nền tảng gia đ́nh đă bị tấn công từ mọi phía.
Cùng chung một mái nhà nhưng vợ chồng con cái đều có một pḥng riêng biệt, cửa đóng then cài...
T́nh cảm của họ chỉ c̣n là những viên sỏi không hồn, huống hồ thân phận người già !
Phải chăng câu tục ngữ đáng giá ngàn vàng “Trẻ cậy cha, già cậy con” đă không c̣n tác dụng ?
Đó c̣n là những người ở tuổi về già mà không có lương hưu. Hoặc ít nhiều trợ cấp không đủ sống mươi lăm ngày và hơn thế.
Dẫu rằng pháp luật có lời bênh vực “người già được quyền nghỉ ngơi, được quyền hưởng thụ, được quyền chăm sóc” nhưng nếu “sổ đỏ” cách đây ít năm đă trót sang tên cho con, th́ các cụ chỉ c̣n là hai bàn tay trắng với tuổi già mà thôi
Dường như cũng đă lường được t́nh huống này nên người xưa có dạy :
- “Sống được tuổi về già dù ở thời đại nào cũng phải quan tâm đến các thế hệ nối tiếp.
Nhưng chúng ta cũng chỉ nên “nh́n” bằng một mắt - c̣n một mắt phải dành “nh́n” cho chính bản thân ḿnh.
Đó không phải là vị kỷ. Bởi người già vốn tự trọng và hay tủi thân.
Chớ có dại dột vội vàng đem hết của cải, đem cả đất đai nhà cửa giao cho con, cho cháu rồi ngồi đó mà chờ ḷng hiếu thảo, cầu mong sự hảo tâm của chúng, th́ thôi rồi… cuộc đời sẽ ch́m trong nước mắt”.
Hóa ra chuyện con cái ăn ở có hiếu có nghĩa thời nào cũng có, hoặc đối xử tàn nhẫn với cha mẹ già cũng là chuyện có tự ngàn xưa.
NỖI BUỒN LỚN NHẤT CỦA TUỔI GIÀ LÀ PHẢI THẬN TRỌNG VỚI CON !
Con lớn lên, nhiều kiến thức hơn, dần thiếu kiên nhẫn và xem thường cha mẹ, khiến họ trở thành một "con nhím" thận trọng.
Một độc giả kể lại :
"Tôi mua cho mẹ một chiếc điện thoại thông minh. Mẹ nhờ tôi dạy cách sử dụng. Tôi đă chỉ cho bà cách tải các ứng dụng, sau đó bật máy tính lên để chuẩn bị làm việc.
Thế rồi mẹ vào, bà lại hỏi về một phần mềm mới.
Lát sau, khi tôi đang xoay sở với đống việc, bà ở bếp than thở vọng ra rằng bà không thể dùng được chiếc máy mới.
Ḍng ư tưởng công việc bị cắt ngang khiến tôi bực dọc , tôi chạy vào bếp và gắt lên với mẹ. Bà ngước lên nh́n tôi khổ sở :
- " Hay là thôi, mẹ vẫn dùng điện thoại cũ ".
- " Tùy mẹ, mẹ muốn thế nào cũng được ", tôi sốt ruột bước ra ngoài, để mẹ một ḿnh với cái điện thoại đời mới.
Đêm khuya hôm ấy, khi chuẩn bị đi ngủ, tôi nhận được tin nhắn của mẹ :
- " Con à, mẹ đă già. Mẹ quên nhanh điều người khác nói. Mẹ cũng không nhớ cả điều mẹ đă nói. Lúc nấu cơm, có khi mẹ quên cả cắm phích.
Con có thể kiên nhẫn hơn với mẹ không ?”.
Những ḍng mẹ viết làm mắt tôi ướt nḥe. Tôi biết, mẹ không dám nói chuyện trực tiếp với tôi nên đă nhắn tin. Tôi dằn vặt ḿnh :
- Giá ḿnh có thể kiên nhẫn hơn một chút nữa.
Những ngày sau đó, mẹ không hỏi tôi về điện thoại nữa. Tự bà đă mày ṃ, t́m hiểu cách tải ứng dụng ”.
Độc giả bày tỏ, anh biết mẹ anh đă tổn thương Anh chia sẻ :
- " Điều đáng buồn nhất không phải là thái độ của tôi, mà là thông điệp tôi đă truyền tải qua thái độ ấy, nó nhắn nhủ với mẹ lại rằng :
- Mẹ đă già rồi, và đang dần trở nên vô dụng ".
Giờ đây, khi b́nh tĩnh nh́n lại, anh cảm thấy day dứt, v́ đă để lại những vết sẹo trong ḷng đấng sinh thành.
Nỗi buồn lớn nhất của cha mẹ khi họ già đi, chính là buộc phải trở nên thận trọng hơn với con ḿnh.
Thủa ấu thơ, trong mắt trẻ, mẹ cha là người biết mọi thứ, mạnh hơn tất cả. Cha mẹ là hai ngọn núi, che chở, mang lại b́nh yên cho đứa con.
Nhưng có một ngày, những " ngọn núi " ấy không c̣n sừng sững nữa.
- Đó là khi bố mẹ về già. Họ có nhiều điều không dám hỏi, không dám đề cập với con.
Lư do đơn giản, tuổi tác khiến họ dễ tổn thương hơn. Đó c̣n là v́ con cái dần thay đổi, trở nên thiếu kiên nhẫn, nhiều kiến thức hơn và dần xem thường người cha, mẹ.
Điều đó biến cha mẹ thành một " con nhím " thận trọng.
Bộ phim truyền h́nh nổi tiếng Gia đ́nh hạnh phúc từng lấy đi nước mắt của nhiều người, v́ những thông điệp mà nó mang lại.
Nội dung phim xoay quanh một thanh niên giỏi giang, là bác sĩ của một viện lớn, tuy nhiên anh không thăng tiến được v́ nhiều đồng nghiệp khác có gia đ́nh bề thế, địa vị hơn.
Một ngày, trong nỗi thất vọng v́ mất đi vị trí tiềm năng, anh về nhà trách cứ bố ḿnh :
- " Bố mỗi ngày cứ hỏi con có đói không ? Bố chỉ lo được cho con chuyện đói, no, không thể nào lo cho con được sự nghiệp ".
Lời phàn nàn của đứa con làm người bố trống rỗng, đau khổ. Ông nói :
- " Là bố sai rồi, là bố không có khả năng đem lại cho con những điều tốt đẹp hơn”.
Sự đồng hành của cha mẹ trong mọi giai đoạn cuộc đời của con giống như một bức tường ngăn giữa con và "Thần Chết".
Bất kể là lên 3, lên 5, hay 40, 60, bạn luôn cảm thấy cái chết ở rất xa chúng ta, khi cha mẹ c̣n ở bên.
Tuy nhiên, khi đấng sinh thành về với cát bụi, những cảm xúc sẽ hoàn toàn thay đổi.
Người con cảm thấy ḿnh đă bước sang một giai đoạn mới của cuộc đời, thấu hiểu rơ nỗi đau mất mát bởi sự mong manh của đời sống, họ trở nên già dặn hơn, cô độc hơn, và yếu đuối hơn, khi thiếu đi chỗ dựa quan trọng.
Đó là lúc, con cái hiểu được giá trị trọn vẹn của cha mẹ ḿnh. Để tránh làm bố mẹ tổn thương, con đừng :
- Đổ lỗi cho sự "bất tài" của cha mẹ .
Bạn có thể trách bố mẹ không có khả năng đem lại điều bạn muốn, nhưng đừng quên rằng họ đă trao cho bạn khả năng. Việc bạn đạt được điều bạn muốn hay không, một phần lớn phụ thuộc vào năng lực của chính ḿnh.
- Phàn nàn về những phàn nàn của cha mẹ
Lời phàn nàn có thể khiến bạn bực dọc, nhưng họ làm vậy v́ thực ḷng yêu thương và mong muốn bạn tốt đẹp hơn.
- Cau có về sự chậm trễ của cha mẹ
Khi c̣n nhỏ, chúng ta dựa vào cha mẹ để bước đi. Giờ bố mẹ đă già, phải dựa vào con cái để di chuyển.
Mỗi khi họ chậm chạp, lề mề, hăy nhớ về thủa ban sơ của ḿnh, bạn cũng không khác ǵ như vậy.
- Ghét bỏ khi bố mẹ ốm
Sinh lăo bệnh tử, con người không ai thoát khỏi quy luật tự nhiên ấy.
Khi cha mẹ c̣n trẻ, họ chăm sóc bạn từng tí, bên bạn khi bạn ốm đau. Lúc họ về già, đây là lúc quay lại ṿng tuần hoàn ấy.
Sáng nay rỗi việc, tôi nhận lời ủy thác của anh bạn nhờ tôi chở một bà cụ với hai cái va li và một tấm nệm từ Dallas đi Arlington, v́ xe anh không chở được tấm nệm nên anh mới nhờ tôi.
Tôi đến căn nhà mới xây (theo địa chỉ). Nh́n qua cũng biết giá trị căn nhà hơn hai trăm ngàn. Tôi nghĩ nhà đất ở đây rẻ, chứ căn nhà mới này ở Cali, hay Boston, th́ bạc triệu.
Người Việt Dallas giàu quá khi tôi vừa lái qua những căn nhà xập xệ của người Mễ chừng vài chục ngàn.
Xe lăn bánh, tôi không khỏi ngậm ngùi với hành trang nghèo nàn của bà cụ nhỏ thó, bệnh hoạn.
Ngoài tấm nệm, hai cái va li cũ, lớn nhỏ không đều, lại khác hiệu, đủ biết chủ nhân không giàu; một bà cụ gần đất xa trời c̣n lỉnh kỉnh túi xách, rổ nhựa đựng quần áo chưa giặt-có cả hũ thức ăn khô ǵ trong đó nữa…
- " Người đàn bà đi cầu hôn thần chết ".
Tôi đặt tên cho cụ trong tư tưởng kín bưng của ḿnh.
Thấy cụ thở không ra hơi lúc lên xe làm tôi cũng hơi lo. Nhưng nh́n kiếng chiếu hậu th́ cụ không đến nỗi khiến tôi phải đổi lộ tŕnh vô bệnh viện gần nhất.
Tôi mong đến nơi càng sớm càng tốt.
Xe ra xa lộ bon bon rồi. Cụ khoẻ lại sau cú leo lên cái xe hơi cao.
Cụ hỏi tôi :
- "Anh được mấy cháu ?" -để mở đầu tâm sự của người mẹ cô đơn trên nước Mỹ bao la…
Cụ vô chuyện ḷng nhẹ hều như hơi thở của cụ ban năy…
- "…Ông nhà tôi ngày xưa là sĩ quan Pḥng 7 – Tổng tham mưu. Sau 75 đi tù. Nhưng tôi nhờ được tay cán bộ lớn bảo lănh chồng tôi ra. Tôi chỉ nói chồng tôi là người bắt điện thoại ở Tổng tham mưu ngày trước…
V́ thế, ông nhà tôi về sớm, nhưng không được đi theo diện H.O là vậy ! Ông ấy về sớm, nhưng buồn chán nên chết sớm…"
Bà cụ khóc trong kính chiếu hậu – thật cay đắng! Tôi nghĩ thế, nhưng không hiểu cay đắng lẽ ǵ ?
Cay đắng cho người vợ lính trong chiến tranh và hoà b́nh ở quê xưa, hay cay đắng cho chuyện nhờ cậy bên thắng cuộc, và hậu quả…
Cụ tỉ tê cho tôi nghe, từ băng sau xe, tiếng cụ rặt giọng bắc làm tôi nhớ mẹ tôi nhiều…
- "… tôi kém phước anh ạ ! Tôi có mười hai người con.
Chín đứa c̣n ở Việt nam, ba đứa bên Mỹ. Tôi không đi ở nhà con này, con kia như anh nghĩ đâu.
Tôi đi ở thuê nhà người ta đây ! V́ con gái tôi ở Arlington th́ nó đang sống chung với chồng con và bố mẹ chồng của nó. Tôi đâu ở chung được.
Thằng con trai th́ cũng sống chung nhà với vợ con và bố mẹ vợ của nó.. Tôi cũng không ở chung được.
C̣n căn nhà mà anh đến đón tôi là nhà thằng con cả. Cả đời tôi mới ở nhà con đúng mười ngày th́ phải nhờ anh đến dọn đi đây…"
- " Bác qua Mỹ lâu chưa? Trước đây, bác ở đâu?" Tôi hỏi cụ :
- " Tôi qua Mỹ được 9 năm. Mỗi năm tôi ở Mỹ 9 tháng, về Việt nam 3 tháng – toàn ở mướn chứ không ở với con cái nào được, như tôi đă nói. Nhưng bây giờ tôi phải ở Mỹ lâu dài để trị bệnh.
Khổ là tôi không thể ở nhà thằng con cả được.
Hôm tôi mới từ Việt nam qua, tháng trước.
Tôi ở nhờ con cháu ở Apartment v́ tôi bệnh quá nên cũng cần có người ở bên tôi đêm hôm. Nhưng pḥng nó chật chội và phiền phức quá nên thằng cả đến đón tôi về nhà nó ở.
Tôi cũng bất đắc dĩ v́ bệnh hoạn chứ đâu muốn làm phiền con cái.
Nhưng buồn lắm anh ạ ! Tôi ở được đúng mười ngày th́ hôm nay phải dọn đi thôi. Tôi định dọn về Houston, ở với đứa con gái của người hàng xóm với tôi bên Việt nam xưa kia.
Nó hứa giúp tôi. Nhưng con gái tôi đă xin trị bệnh cho tôi ở Arlington, nên tôi phải dọn về Arlington để trị bệnh vài tháng.
Không chết th́ tôi dọn về Houston với con gái người hàng xóm…"
Tôi nghe tâm sự buồn nên cũng kém vui mà thưa cụ :
- " Bác lớn tuổi rồi, lại bệnh hoạn. Đâu thể xa con cái ruột của bác được, v́ khi hữu sự th́ ai lo cho bác. Và sao lại đi sống với người con của người bạn ở măi Houston.
Bác nên suy xét lại chuyện đó cho cảm giác của con cái bác. Các anh chị có hoàn cảnh đă khó, bác làm mẹ nên không nên… xử sự như thế !
Bác hiểu ư cháu chứ ! Bác ở share pḥng ở nhà người dưng v́ hoàn cảnh, nhưng gần con gái bác là ổn lắm rồi ! "
- "Th́ bây giờ tôi dọn đến ở với hai vợ chồng ông này ở Arlington. Họ đă hơn sáu mươi tuổi, nhà không con cái. Ông chồng ở nhà ăn tiền bệnh, vợ c̣n đi làm.
Tôi cũng gần con gái tôi rồi, có ǵ nó chạy sang giúp tôi… Anh nói cũng phải nhỉ !"
- " Cháu xin lỗi…"
- " Anh ạ! Họ cho tôi thuê một pḥng, không hạn chế sử dụng restroom anh ạ! Tôi thật mừng."
- " Bác nói sao…?"
- " Cơ khổ. Ở nhà thằng con cả, th́ con trai lớn nó ở riêng pḥng lớn nhất, có restroom riêng trong đó. Không ai được vào pḥng nó ."
- " Rồi! Thằng đó là bác sĩ hay nha sĩ ?"
- " Không. Nó là dược sĩ. Nhưng sao anh hỏi vậy ?"
-" Cháu đoán thôi ! Bác đừng nghĩ xấu về những người tuyệt đối vệ sinh nên không chung chạ được với ai ! Hiểu thế, tốt hơn cho bác. Mọi phiền năo nhẹ bay… ô-kê !
- " Ô-kê. Tôi hiểu ư anh rồi…”
Cơ khổ. C̣n lại hai vợ chồng thằng cả, thằng con nhỏ và tôi, bốn người xài chung một restroom.
Mỗi sáng, tôi đă chịu khó nín nhịn chờ đợi, hỏi con trai, con dâu, cháu nội đă sử dụng restroom xong chưa, rồi mới đến ḿnh.
Thế mà thằng con cả vẫn quát vào mặt tôi chiếm dụng restroom lâu quá, chỉ v́ một hôm nó đau bụng bất tử sau khi đă dùng restroom trước đó.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.