Khi đăng lính vào trung tâm nhập ngũ sổ ở sai gon các binh chủng đều khám sức khỏe lúc đó phải cởi truồng hết và khám đủ thứ etc ...BCD 81 quan trọng nhất về mắt , tai và đôi bàn chân cho nên rất khó mà gia nhập .khi chọn vào viễn thám lại qua một khóa học thường bị loại ra khá nhiều bởi v́ học khóa mưu sinh tự sống không được tiếp tế khi ở trong rừng
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Cuối cùng th́ cái ngày tang thương 30.4.1975 của đất nước cũng đến.
Dân tộc Việt Nam được chứng kiến những cái chết bi tráng hào hùng của những vị thần tướng nước Nam, của những sĩ quan các cấp c̣n chưa được biết và nhắc nhở tới. Và của những người chiến sĩ vô danh, một đời tận tụy v́ nước non, những đôi vai nhỏ bé gánh vác cả một sức nặng kinh khiếp của chiến tranh.
Sinh mệnh của Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn cũng bị cuốn theo cơn lốc ai oán của vận mệnh đất nước.
Chu vi pḥng thủ của Tiểu Khu Chương Thiện co cụm dần, quân giặc hung hăng đưa quân tràn vào vây chặt lấy bốn phía.
Những chiến sĩ Địa Phương Quân-Nghĩa Quân của Chương Thiện nghiến răng gh́ chặt tay súng, quyết một ḷng liều sinh tử với vị chủ tướng anh hùng của ḿnh.
Đại Tá Cẩn nhớ lại lời đanh thép của ông :
- “ Chết th́ chết chứ không lùi ”.
Ông tự biết những khoảnh khắc của cuộc đời ḿnh cũng co ngắn lại dần theo với chu vi chiến tuyến.
Ông nhớ lại :
- Những ngày śnh lầy với Biệt Động Quân
- Những ngày lên An Lộc với chiến sĩ Sư Đoàn 9 Bộ Binh đi trong cơn băo lửa ngửa nghiêng
- Những lúc cùng chiến sĩ Sư Đoàn 21 Bộ Binh đi lùng giặc trong những vùng rừng U Minh hoang dă, và những chuỗi ngày chung vai chiến đấu với chiến sĩ Địa Phương Quân-Nghĩa Quân thân thiết và dũng mănh của ông trên những cánh đồng Chương Thiện hoang dă.
Hơn ba trăm trận chiến đấu, nhưng chưa lần nào ông và chiến sĩ của ông phải đương đầu với một cuộc chiến cuối cùng khó khăn đến như thế này.
Khoảng hơn 9 giờ tối ngày 30.4.1975, gần nửa ngày sau khi Tướng Dương Văn Minh đọc lệnh cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa buông súng đầu hàng, Đại Tá Cẩn cố liên lạc về Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn IV xin lệnh của Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam.
Người trả lời ông lại là phu nhân Thiếu Tướng Lê Văn Hưng.
Đại Tá Cẩn ngơ ngác không biết chuyện hệ trọng nào mà đă đưa Bà Hưng lên văn pḥng Bộ Tư Lệnh.
Bà Hưng áp sát ống nghe vào tai, bà nghe có nhiều tiếng súng lớn nhỏ nổ ầm ầm từ phía Đại Tá Cẩn.
Như vậy là Tiểu Khu Chương Thiện vẫn c̣n đang chiến đấu ác liệt và không tuân lệnh hàng cùa tướng Minh.
Trước đó, khoảng 8 G 45 phút tối 30.4.1975 Thiếu Tướng Lê Văn Hưng đă nổ súng tử tiết, Thiếu Tướng Nam đang đi thăm chiến sĩ và thương bệnh binh lần cuối cùng trong Quân Y Viện Phan Thanh Giản Cần Thơ, rồi người tự sát ngay trong đêm.
Bà Thiếu Tướng Hưng biết Đại Tá Cẩn kiên quyết chiến đấu đến cùng, thà chết không hàng, v́ đó là tính cách thiên bẩm của người chiến sĩ Hồ Ngọc Cẩn. Nếu có chết th́ Đại Tá Cẩn phải chết hào hùng, trong danh dự của một người chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa công chính.
Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn cùng các sĩ quan trong Ban Chỉ Huy Tiểu Khu và các chiến sĩ Tiểu Khu Chương Thiện đă đánh một trận tuyệt vọng nhưng lừng lẫy nhất trong chiến sử Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.
Đánh tới viên đạn và giọt máu cuối cùng và đành sa cơ giữa ṿng vây của bầy lang sói. Cuộc chiến đấu kéo dài đến 11 giờ trưa ngày 1.5.1975, quân ta không c̣n ǵ để bắn nữa, Đại Tá Cẩn lệnh cho thuộc cấp buông súng.
Khi những người lính Cộng chỉa súng vào hầm chỉ huy Tiểu Khu Chương Thiện, Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn, vị Trung Úy tùy viên và các sĩ quan tham mưu, hạ sĩ quan và binh sĩ tùng sự đều có mặt.
Một viên chỉ huy Việt Cộng tên Năm Thanh hùng hổ chỉa khẩu K 54 vào đầu Đại Tá Cẩn dữ dằn gằn giọng :
- ”Anh Cẩn, tội anh đáng chết v́ những ǵ anh đă gây ra cho chúng tôi”. Đại Tá Cẩn cười nhạt không trả lời.
Nhưng bọn cộng phỉ không giết ông ngay, chúng đă có kế hoạch làm nhục người anh hùng sa cơ nhưng cứng cỏi của chúng ta.
Các sĩ quan tham mưu được cho về nhà, nhưng Đại Tá Cẩn th́ không, địch áp giải ông sang giam trong Ty Cảnh Sát Chương Thiện.
Vài ngày sau, các sĩ quan Tiểu Khu Chương Thiện cũng bị gọi vào giam chung với Đại Tá Cẩn.
Để làm nhục và hành hạ tinh thần người dũng tướng nước Nam, giặc cho phá hủy nhà cầu trong Ty Cảnh Sát và thay vào bằng một cái thùng nhựa.
Mỗi buổi sáng, ngày nào chúng cũng bắt Đại Tá Cẩn cùng một người nữa khiêng thùng phân đi đổ.
Người ưu tiên được làm nhục thứ hai là vị Phó Tỉnh Trưởng.
Dù cho các sĩ quan của ta có đề nghị hăy để cho mọi người làm công tác công bằng, nhưng bọn Cộng vẫn nhất quyết đày đọa Đại Tá Cẩn.
Người anh hùng của chúng ta chỉ mỉm cười, ung dung làm công việc của ḿnh. Chúa Jesus đă chẳng từng nói khi lên thập giá :
- “ Lạy Cha ở trên trời, họ không biết việc họ đang làm” đó sao.
Bà Đại Tá Cẩn lo sợ bị cộng quân trả thù nên bà đă đem cậu con trai duy nhất của ông bà là Hồ Huỳnh Nguyên, lúc ấy được 5 tuổi, về Cần Thơ ẩn náu và thay đổi lư lịch nhiều lần.
Nhớ thương chồng, nhiều lúc bà đă liều lĩnh choàng khăn che mặt xuống Vị Thanh t́m đến Ty Cảnh Sát đứng bên này bờ con rạch nghẹn ngào nh́n vào sang dăy tường rào kín bưng. Một vài sĩ quan ra xách nước trông thấy bà đă t́m cách dẫn Đại Tá Cẩn ra. Những khoảnh khắc cuối cùng đẫm đầy nước mắt ấy sẽ theo kư ức của bà Đại Tá Cẩn đến suốt khoảng đời c̣n lại của bà.
Đầu năm 1979 bà Cẩn cùng bé Nguyên liều chết vượt biển. Thượng Đế đă dang tay từ ái bảo vệ giọt máu duy nhất của Đại Tá Cẩn. Bà Cẩn và bé Nguyên đến được đảo Bidong thuộc Mă Lai.
Mười tháng sau hai mẹ con bà Đại Tá Cẩn được phái đoàn phỏng vấn Mỹ cho định cư tại Hoa Kỳ theo dạng ưu tiên có chồng và cha bị cộng sản bắn chết tại Việt Nam.
Bọn phỉ không giết Đại Tá Cẩn ngay, chúng muốn làm nhục người và làm nhục quân dân Miền Tây.
Bọn chúng sẽ thiết trí một pháp trường và dành cho người một cái chết thảm khốc hơn. Đại Tá Cẩn không thể tử tiết, v́ là con chiên ngoan đạo, luật Công Giáo không cho phép con cái Chúa được tự tử.
Đại Tá Cẩn thường cầu nguyện mỗi buổi sáng và thổ lộ tâm tư với thuộc cấp trước khi ra trận :
- “ Sống chết nằm trong tay Chúa”.
V́ vậy viên đạn cuối cùng người bắn vào kẻ thù, để cho chúng biết rằng nước Nam không thiếu anh hùng.
Quân dân Miền Tây đă tiếc thương cái chết của hai vị thần tướng Nguyễn Khoa Nam và Lê Văn Hưng trong ngày u ám đen tối nhất của lịch sử Việt Nam.
Giờ đây, cũng trong bầu không khí ảm đạm đau buồn của ngày 14.8.1975, người dân thủ phủ Cần Thơ sẽ được chứng kiến giây phút ĺa đời cao cả của người anh hùng Hồ Ngọc Cẩn.
Bọn sói lang đă áp giải người từ Chương Thiện về Cần Thơ và cho bọn ngưu đầu đi phóng thanh loan báo địa điểm, giờ phút hành h́nh người anh hùng cuối cùng của Quân Lực Việt Cộng Ḥa.
Bọn tiểu nhân cuồng sát thay v́ nghiêng ḿnh kính phục khí phách của người đối địch, th́ chúng lại lấy ḷng dạ của loài khỉ và loài quỷ để đ̣i máu của người phải chảy. Chúng quyết tâm giết Đại Tá Cẩn để đánh đ̣n tâm lư phủ đầu lên những người yêu nước nào c̣n dám tổ chức kháng cự lại bọn chúng.
Thật đau đớn, trong khoảnh khắc cuối cùng này, bà Đại Tá Cẩn và người con trai c̣n phải ẩn trốn một nơi kín đáo theo lời căn dặn của Đại Tá Cẩn trước khi ông bị bắt, v́ sợ bọn chúng bắt bớ tra tấn, nên bà không thể có mặt để chứng kiến giây phút Đại Tá Cẩn đi vào lịch sử.
Đại Tá Cẩn bị giải lên chỗ hành h́nh, mấy tên khăn rằn hung hăng gh́m súng bao quanh người chiến sĩ.
Trước khi bắn người, tên chỉ huy cho phép người được nói. Đại Tá Cẩn trong chiếc áo tù vẫn hiên ngang để lại cho lịch sử lời khẳng khái:
- “Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi.
Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi.
Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân.
Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi.
Lịch sử sẽ phê phán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy. Các anh muốn giết tôi, cứ giết đi. Xin đừng bịt mắt. Đả đảo Cộng Sản. Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm”.
- “Tôi chỉ có một ḿnh, không mang vũ khí, tôi không đầu hàng, các ông cứ bắn tôi đi. Nhưng trước khi bắn tôi xin được mặc quân phục và chào lá quốc kỳ của tôi lần cuối”.
Dĩ nhiên lời yêu cầu không được thỏa măn. Đại Tá Cẩn c̣n muốn nói thêm những lời trối trăn hào hùng nữa, nhưng người đă bị mấy tên khăn rằn nón cối xông lên đè người xuống và bịt miệng lại.
Tên chỉ huy ra lệnh hành quyết người anh hùng. Điều duy nhất mà bọn chúng thỏa măn cho người là không bịt mắt, để người nh́n thẳng vào những họng súng thù, nh́n lần cuối quốc dân đồng bào. Rồi người ngạo nghễ ra đi.
Cùng ngẩng cao đầu đi vào chiến sử Việt Nam với Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn tại sân vận động Cần Thơ là người anh hùng Thiếu Tá Trịnh Tấn Tiếp, Quận Trưởng quận Kiến Thiện, bạn đồng khóa với Đại Tá Cẩn.
Thiếu Tá Tiếp đă cùng các chiến sĩ Địa Phương Quân Chi Khu chiến đấu dũng cảm đến sáng ngày 1.5.1975 th́ ông bị sa vào tay giặc.
Thiếu Tá Tiếp là một sĩ quan xuất sắc, trí dũng song toàn. Ông đă từng gây rất nhiều tổn thất nặng nề cho quân địch, nhờ tổ chức thám sát chính xác, có lần ông đă gọi B 52 dội trúng một trung đoàn cộng quân và hầu như xóa sổ trung đoàn này.
Cộng quân ghi nhớ mối thù này, người anh hùng của chúng ta sa vào chúng, th́ chúng sẽ giết chết ông không thương tiếc. Hai người anh hùng cuối cùng của miền Tây đă vĩnh viễn ra đi. Đất trời những ngày đầu mùa mưa bỗng tối sầm lại.
Một nhân chứng đứng ở hàng đầu dân chúng kể lại rằng, trong những giây phút cuối cùng, Đại Tá Cẩn đă dơng dạc hét lớn :
“Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm! Đả Đảo Cộng Sản”!
Năm sáu tên bộ đội nhào vào tấn công như lũ lang sói, chúng la hét man rợ và đánh đấm người anh hùng sa cơ tàn nhẫn.
Người phụ nữ nhân chứng nước mắt ràn rụa, bà nhắm nghiền mắt lại không dám nh́n. Bà nghe trong cơi âm thanh rừng rú có nhiều tiếng súng nổ chát chúa.
Khi bà mở mắt ra th́ thấy nhiều tên Việt Cộng quây quanh thi thể của Đại Tá Cẩn và khiêng đem đi.
Đúng ra, phải vinh danh Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn là Chuẩn Tướng Hồ Ngọc Cẩn, v́ người đă anh dũng chiến đấu trên chiến trường và vị quốc vong thân.
Nhưng Tổng Thống Tổng Tư Lệnh, Tổng Tham Mưu Trưởng đă bỏ chạy từ lâu, Tư Lệnh Quân Khu IV đă tử tiết, lấy ai đủ tư cách trao gắn lon và truy thăng Chuẩn Tướng cho người.
Anh linh của Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn đă thăng thiên.
Tên tuổi của ông đă đi vào lịch sử đến ngàn đời sau. Xin người hăy thương xót cho dân tộc và đất nước Việt Nam c̣n đang ch́m đắm trong tối tăm và gông xiềng cộng sản, xin hăy ban cho những người c̣n đang sống khắc khoải sức mạnh và quyết tâm.
Để cùng nhau đứng dậy lật đổ chúng, hất bọn chúng, tất cả bọn tự nhận là con cháu loài vượn đó vào vực thẳm lạnh lẽo nhất của địa ngục.
Tôi thuộc ḷng bài thơ “Après la bataille” cuả Victor Hugo và luôn xem đó là hành trang vào đời khi nhập ngũ :
- “ Làm cách nào đối xử với con người cả bạn lẫn thù với ḷng nhân ”
Tuy nhiên những ǵ xảy ra ngoài chiến trường nhiều khi khác hẳn với thơ Victor Hugo.
Nhân vật chính (mon père …) trong bài thơ là một vị tổng chỉ huy, có toàn quyền quyết định về hành động của ḿnh c̣n tôi chỉ là Y Sĩ Trung Úy, một cấp bậc rất nhỏ, ngoài phạm vi chuyên môn ra, có rất nhiều hoàn cảnh không thể tự ḿnh quyết định được như câu chuyện sau đây :
Thời Chiến Tranh Việt Nam, thông thường các Sĩ Quan cao cấp đối xử với Bác Sĩ rất tốt, cả hai bên đều tỏ ḷng qúy trọng lẫn nhau.
Nhưng cũng có rất nhiều nghịch cảnh, một chuyện ai cũng biết là đôi khi có vài binh sĩ v́ sợ chết nên đă “tự huỷ hoại thân thể” bằng nhiều cách như :
– Chích mủ xương rồng vào ngón tay để gây gangrène (mất ngón trỏ bàn tay phải th́ sẽ được giải ngũ v́ không thể bóp c̣ súng)
– Tự bắn vào ḷng bàn tay
– Đào một cái hố, tḥ bàn chân vào trong rồi ném kíp lựu đạn xuống hố, tự hủy hoại bàn chân v…v
Đại khái có rất nhiều cách mà chỉ trong thời gian ngắn một Bác Sĩ có thể phân biệt được vết thương nào là thật, vết thương nào tự tạo
Tuy nhiên cái khó nhất là xử sự ra sao với t́nh trạng hủy hoại thân thể.
Trong phần lớn trường hợp, dù biết tôi cũng bỏ qua không báo cáo, vẫn cho xe cứu thương hoặc gọi trực thăng tải thương.
Lần đầu tôi phải đối phó với sự trớ trêu là tháng 8 năm 1974 khi đi hành quân tăng phái cho Tiểu Khu Chương Thiện, lúc đó Tỉnh Trưởng là Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn (Đại Tá Cẩn sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 bị Việt Cộng kết án tử h́nh và xử bắn tại Sân Vận Động Cần Thơ).
Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn lớn hơn tôi khoảng 5 tuổi, có vẻ mặt thư sinh và nho nhă, xuất thân từ Thiếu Sinh Quân, nhưng trái với những huyền thoại về một chiến binh can trường, cách nói chuyện cuả ông lại rất từ tốn và chín chắn tuy ông vẫn lấy làm tiếc là không được học cao nhưng là một quân nhân đúng nghĩa, thương binh sĩ, chiến đấu hết ḿnh và rất trọng người có học.
Ông tỏ ra rất qúy mến tôi, mỗi buổi chiều thường mời ăn cơm chung và những lúc rảnh rỗi ông bỏ ra cả giờ để tâm sự về cuộc đời.
Nhưng một buổi sáng giao t́nh của chúng tôi đột nhiên trở nên căng thẳng khi ông “mời” tôi đến thăm “chuồng cọp”, nơi giam giữ các quân nhân bị kỷ luật và các quân nhân tự hủy hoại thân thể.
Đại Tá Cẩn chỉ một anh lính bị vết thương hoại tử (gangrène) ở mắt cá chân rồi hỏi tôi, rất lịch sự:
- “ Xin Bác Sĩ cho biết trường hợp này nếu đưa vào Bệnh Viện sẽ phải cưa chân tới đâu ?”
- “ Tôi thấy là phải tải thương anh ta ngay, c̣n cưa chân tới đâu th́ Bác Sĩ ở Bệnh Viện mới quyết định đươc”.
Rồi tôi cũng gần như quên chuyện này v́ quân nhân đó là thuộc cấp của ông ta, không thuộc quyền tôi.
Nhưng hai, ba hôm sau Đại Tá Cẩn lại mời tôi tới thăm “chuồng cọp” .
Tôi ngạc nhiên tới mức không c̣n phản ứng ǵ khi thấy vẫn là anh lính cũ mà vết thương đă nặng hơn nhiều, sốt cao và gangrène đă tới gần đầu gối, Đại Tá Cẩn vẫn nói rất từ tốn nhưng có vẻ hơi lạnh lùng:
- ” Bác Sĩ cho biết nếu bây giờ tải thương th́ cưa chân tới đâu ?”
Tôi trả lời :
- “ Xin Đại Tá cho tải thương ngay đi, v́ cầm chắc phải cưa tới đầu gối ”
- “ Vậy tôi nhờ Bác Sĩ mỗi ngày ghé qua đây một lần, khi nào cưa tới háng th́ báo cho tôi biết ”
Bây giờ th́ tới lượt tôi nổi nóng :
- “ Đại Tá có đùa với tôi không đấy? là y sĩ tôi không thể mất nhân tính như vậy được ”
Mặt ông ta đột nhiên đỏ bừng và chuyển thái độ xưng hô :
- “ Anh có biết là chưa có một ai trong Tỉnh này dám trái lệnh tôi không ?”
Và cũng là lần đầu tôi lớn tiếng với một Sĩ Quan cao cấp :
- “ Tôi biết, người đầu tiên dám trái lệnh ông là tôi, ngay từ bây giờ ông có thể kiếm bất cứ ai không dám trái lệnh ông mà hỏi, tôi sẽ không làm việc với ông nữa ”
Rồi cả hai chúng tôi đều quay mặt bỏ đi không nói với nhau thêm lời nào.
Một điều tôi biết chắc chắn là ngoài chiến trường những Sĩ Quan cao cấp và có toàn quyền như Đại Tá Cẩn, nếu muốn giết một Quân Y Sĩ như tôi rất dễ dàng, có thể sai bất cứ một thuộc cấp nào làm rồi đổ cho chiến tranh là xong.
Tối hôm đó khi trở về pḥng ngủ, mấy người lính Quân Y và người cận vệ lo ngại lắm, tổ chức gác ṿng trong ṿng ngoài nhưng tôi chỉ biết cám ơn và nói với họ :
- “ Nếu họ muốn giết ḿnh th́ canh gác được tới bao giờ ?”
Tôi ngồi viết một bản tường tŕnh nhờ người cận vệ cất giữ để “nếu có ǵ xẩy ra” sẽ trao cho gia đ́nh tôi.
Qua hai ngày như thế, tới đêm thứ ba th́ bỗng nhiên Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn đích thân tới pḥng tôi mời lên tư dinh để “nhậu chơi” với thái độ rất ḥa hoăn và lịch thiệp
Trong bữa tiệc rượu chỉ có hai người, ông tâm sự :
- “ Bác Sĩ có thể xem thường tôi nhưng thử nghĩ xem, tôi là một quân nhân thuần túy, phải trừng phạt họ để cảnh cáo chứ tôi cũng biết đau ḷng, và nếu ai cũng hủy hoại thân thể th́ lấy ai đánh Việt Cộng ?
- “ Khi đất nước mất rồi th́ chúng nó “cưa đầu” tất cả anh em ḿnh thành ra cái chân của một thằng hèn đâu có nghĩa lư ǵ ?”
Tôi thật sự cảm động với thái độ hết sức lư lẽ của ông ta nên cũng đáp lại :
- “ Tôi cũng suy nghĩ nhiều mấy ngày hôm nay, tôi hiểu và cảm phục Đại Tá nhưng mong Đại Tá cũng hiểu cho là những ǵ tôi được dạy dỗ từ trong gia đ́nh tới học đường đều là đúng và tôi không thể thay đổi cách suy nghĩ được ”.
Đaị Tá Hồ Ngọc Cẩn đă đứng dậy bắt tay tôi rồi nói :
- “ Tôi thành thật xin lỗi việc vừa qua, sáng mai nhờ Bác Sĩ tải thương binh này sang Quân Y Viện ”.
Câu chuyện đă gần 40 năm mà mỗi tháng tư đến, tôi vẫn nhớ tới Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn như chuyện mới xảy ra hôm qua và rất khâm phục thái độ “quân tử” của ông.
Bây giờ nghĩ lại tôi vẫn tiếc là ngày đó ḿnh c̣n qúa trẻ đầy tự ái và cao ngạo.
Đúng ra tôi phải t́m đến trước để nói chuyện với Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn th́ mới phải lẽ !
Mong hương hồn Đại Tá xem đây là một lời tạ lỗi cuả tôi, dù có hơi muộn màng.
MỖI GIA Đ̀NH MỘT THƯƠNG PHẾ BINH " THANKSGIVING 2024 ( NAM LỘC )
H́nh ảnh người Thương Phế Binh VNCH cô đơn ngay trên quê hương của ḿnh, luôn ấp ủ trong tim bóng Cờ Vàng thân yêu mà họ đă phải đổ bao máu xương để bảo vệ, nhưng trong ḷng lúc nào cũng cầu mong một đất nước ḥa b́nh, thể hiện tinh thần nhân bản của người lính VNCH.
Kính thưa quư vị ,
Thanksgiving là thời điểm mà người ta dùng để tạ ơn những sự tốt lành và ân ủng mà Thượng Đế đă ban cho chúng ta.
Nhưng cũng để tạ ơn ông bà, cha mẹ.
- Tạ ơn các ân nhân đă giúp cho ta được b́nh yên, may mắn, đưa ta đến bến bờ tự do.
Và có lẽ thực tế nhất là tạ ơn những người đă hy sinh một phần thân thể cho chúng ta được sống.
Đó, chính là các vị Thương Phế Binh VNCH
Mỗi năm cứ vào dịp Lễ Tạ Ơn, Giáng Sinh hay Tết Nguyên Đán, chúng tôi lại xin mạn phép nhắc nhở quư vị đồng hương, luôn quan tâm đến hoàn cảnh của các TPB, nhưng v́ bận rộn công ăn, việc làm, nên quên nhă ư mà ḿnh muốn giúp đỡ.
Qua chương tŕnh “Mỗi Gia Đ́nh, Một Thương Phế Binh” mà chúng tôi đă phát động từ nhiều năm qua, tính đến ngày hôm nay, đă có gần 4000 TPB/VNCH mỗi năm nhận được sự trợ giúp trực tiếp từ quư vị đồng hương ở khắp nơi trên thế giới.
Kể từ năm 2006, khi được hân hạnh cộng tác với cố Trung Tá Nguyễn Thị Hạnh Nhơn, Hội HO Cứu Trợ TPB/VNCH đă có danh sách vào khoảng trên 17 ngàn TPB.
Hàng năm, tùy theo số tiền gây quỹ nhận được qua các buổi Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh, Hội HO/TPB đă gởi về VN giúp từ 8 cho đến 10 ngàn TPB mỗi năm.
Bà Nguyễn Thị Hạnh Nhơn phát biểu tại Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh kỳ 7 ngày 28 tháng 7 năm 2013 tại Bắc California (photo: Trần Minh Vàng/Việt Tide)
Vào năm 2017, khi bà Hạnh Nhơn qua đời, th́ chúng tôi cũng xin từ nhiệm chức cố vấn của Hội HO/TPB, và chỉ c̣n tập trung vào chương tŕnh “Mỗi Gia Đ́nh, Một Thương Phế Binh”.
Cho đến năm nay, theo chính các thiện nguyện viên TPB ở trong nước tường tŕnh, th́ gần một nửa đă qua đời trong 18 năm qua.
Danh sách TPB tính đến mùa Tạ Ơn 2024, chỉ c̣n lại khoảng trên dưới 8500 người , tất cả tuổi cũng đă gầ đất xa Trời, nếu không giúp họ bây giờ th́ chẳng c̣n bao lâu nữa, họ cũng sẽ lần lượt ra đi.
Rất may mắn là chúng tôi vẫn tiếp tục nhận được sự hưởng ứng của đông đảo quư vị ân nhân ở khắp nơi trên thế giới, và được sự tiếp tay của các anh chị em thiện nguyện viên giúp kết nối từng gia đ́nh, từng hội đoàn hoặc từng cá nhân với quư vị TPB để các nhà bảo trợ tự gởi tiền về VN giúp cho họ.
Đặc biêt là năm nay ông bà NGUYỄN VƠ LONG cùng tổ chức PHONG TRÀO VIỆT HƯNG, mà chúng tôi là một thành viên đă có nhă ư bảo trợ nhiều hơn năm ngoái.
Danh sách TPB được ông bà nhận bảo trợ trong dịp Lễ Tạ Ơn 2024 đă lên đến 2600 người.
Trong khi đó một thân hữu khác của chúng tôi, ông bà NHÂN NGUYỄN tại San Jose cũng đă tặng 100 ngàn dollars cho Hội Tương Trợ TPB/VNCH để cộng vào số tiền mà chúng tôi đă tiếp tay gây quỹ trong năm qua, hội đang chuẩn bị gởi về VN giúp cho 1260 TPB.
Cạnh đó qua bài viết nhắc nhở ngày hôm nay, chúng tôi hy vọng con số hơn 500 vị ân nhân đă nhận danh sách TPB do chúng tôi chuyển đến vẫn tiếp tục giúp đỡ hàng năm khoảng 1000 TPB.
Đồng thời tổ chức “Mỗi Gia Đ́nh, Một Thương Phế Binh” tại Úc Châu cũng đang áp dụng phương thức này, và đặt mục tiêu giúp đỡ khoảng 500 TPB/VNCH trong thời gian sắp tới.
KHG Dương Nguyệt Ánh và Nam Lộc tại ĐNH Cám Ơn Anh 2008
Với kết quả nói trên, th́ tổng cộng sẽ có khoảng 5000 TPB sẽ nhận được quà trong mùa lễ hội này, tuy nhiên vẫn c̣n hơn 3500 người khác cần sự giúp đỡ.
Và hôm nay, qua bài viết chúng tôi lại xin thành tâm kêu gọi quư vị đồng hương ở khắp nơi trên thế giới, hăy bỏ một chút t́nh thương , và ḷng tri ân bằng cách bảo trợ từ một hay nhiều TPB tùy theo khả năng và hoàn cảnh của quư vị.
Cũng theo nguyên tắc của chương tŕnh “Mỗi Gia Đ́nh, Một Thương Phế Binh” , quư vị chỉ cần nhờ các dịch vụ gửi tiền, hoặc đích thân trực tiếp gửi về cho họ mà không cần phải qua trung gian của bất cứ một cá nhân hay hội đoàn nào.
Tất cả Thương Phế Binh mà chúng tôi giới thiệu đều đă được các thiện nguyện viên, cựu chiến binh QLVNCH kiểm nhận và xác định trước khi chúng tôi chuyển đến quư ân nhân để xin giúp đỡ.
Xin chân thành cám ơn và kính chúc toàn thể quư vị một Lễ Tạ Ơn cùng một mùa lễ hội tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.
Xin chân thành cám ơn và kính chúc toàn thể quư vị một Lễ Tạ Ơn cùng một mùa lễ hội tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.
Nam Lộc
PS: Xin đính kèm một vài h́nh ảnh trong số hàng ngày quư vị TPB đang cần được giúp đỡ. Xin liên lạc với chúng tôi để nhận được đầy đủ chị tiết (namlocnguyen@yahoo. com).
(Trích trong phần sưu tầm trong trang mạng của Liên Hội Cựu Chiến Sĩ VNCH vùng Hoa Thịnh Đốn)
Những nhà nghiên cứu hải sử có mặt tại khúc quanh lịch sử Việt Nam, ngày 30 Tháng Tư năm 1975, đều thừa nhận mặc dù đột ngột tan hàng, song Hải Quân VNCH đă thực hiện trọn vẹn sứ mạng của Tổ Quốc Việt Nam giao phó bảo vệ tự do cho dân tộc trong suốt quá tŕnh ngăn chận làn sóng đỏ do Đảng cộng sản VN phát động thành một cuộc chiến nghiệt ngă huynh đệ tương tàn.
Suốt quá tŕnh 23 năm bảo vệ nước, căn cứ vào những mốc thời gian quan trọng th́ thành quả đạt được của quân chủng có thể chia làm 3 giai đoạn ; đặc biệt chú trọng đến sự lớn mạnh của Giang Lực và Duyên Lực :
- Giai đoạn khó khăn h́nh thành
- Giai đoạn chậm chạp phát triển
- Giai đoạn nhanh chóng bành trướng
1. GIAI ĐOẠN KHÓ KHĂN H̀NH THÀNH (1952-1957)
Ngày lịch sử đau buồn mùng 1 Tháng Chín năm 1858 cũng là ngày đánh dấu khởi điểm suy tàn của triều đại Nhà Nguyễn, khi Đề Đốc (Hải Quân Thiếu tướng) Charles Rigault de Genouilly (1) chỉ huy :
- 2,500 lính viễn chinh Pháp và 1,000 lính thuộc địa Tây Ban Nha với 14 chiến hạm vào cửa Đà Nẵng bắn ch́m các chiến thuyền Việt Nam, chiếm các pháo đài bán đảo Sơn Trà rồi giao cho Hải Quân Đại Tá Toyon trấn giữ.
Đến ngày 11 Tháng Hai năm 1859, De Genouilly lại dẫn các chiến hạm trên vô cửa Cần Giờ đánh tan các chiến thuyền và đồn bót do Đề Đốc Trần Trí đang tổ chức pḥng thủ tại vịnh Gành Rái.
(1) Trần Trọng Kim. Việt Nam Sử Lược. Sài G̣n thư xă 1962. Chương 7: Nước Pháp lấy đất Nam Kỳ (từ trang 480 đến trang 492).
Thừa thắng tiến lên thượng nguồn, ngày 18 tháng 2 năm 1859 , quân Pháp lại tấn công đổ bộ qui mô từ bờ sông vào thành Gia Định.
Thành vỡ, Án Sát Lê Tứ và Hộ Đốc Vũ Duy Ninh đều tuẫn tiết.
C̣n lại Đề Đốc Trần Trí, Bố Chánh Vũ Trực cùng Lănh Binh Tôn Thất Năng rút tàn quân về cố thủ huyện B́nh Long.
Vào giữa thế kỷ thứ 19, hạm đội Pháp được các sử gia Tây phương đánh giá là hạm đội tối tân nhất trong các cường quốc Hải Quân Châu Âu đang săn t́m thuộc địa.
Các chiến thuyền lỗi thời của thủy quân Triều Nguyễn hành thủy từ những năm vua Gia Long phục quốc thống nhất sơn hà 1802, nên không đủ khả năng đương cự lại.
Qua hai trận thủy chiến mà tương quan kỹ thuật tác chiến quá chênh lệch như vậy thành ra quân ta thất trận hoàn toàn và thủy quân triều Nguyễn coi như thật sự bị xóa sổ từ đây, dù rằng dưới triều vua Tự Đức việc huấn luyện thủy quân rất được chú trọng đến
Giở lại những trang quân sử thành lập Quân Lực VNCH (2), nếu gác bỏ ra ngoài những tai tiếng không tốt mà đối phương đă tuyên truyền về nếp sống xa hoa của cựu hoàng Bảo Đại lưu vong, người đọc sẽ thông cảm được quyết tâm cao tạo dựng một quốc gia Việt Nam (QGVN) độc lập, qua quyển CON RỒNG VIỆT NAM, của vị vua cuối cùng triều đại nhà Nguyễn.
Trải qua nhiều giai đoạn thương thuyết rất cam go với chính quyền thực dân Pháp, cựu hoàng Bảo Đại hết sức kiên nhẫn với tập đoàn thống trị để họ chấp nhận một nước Việt Nam độc lập trong Liên Hiệp Pháp được h́nh thành.
(2) Bộ Tổng tham mưu pḥng 5. Quân sử tập 4: Quân lực h́nh thành 1946-1955. Sài G̣n 1972.
Cựu hoàng Bảo Đại vận động thống nhất đất nước
Ngày mùng 5 Tháng Sáu năm 1948, hiệp định sơ bộ Vịnh Hạ Long (dẫn đến hiệp định Elysée sau này) kư kết giữa Toàn Quyền Đông Dương Emile Bollaert và Thủ Tướng lâm thời Nguyễn Văn Xuân có cựu hoàng phó thư (countersign) trên chiến hạm Duguay Trouin thừa nhận nguyên tắc độc lập và thống nhất của nước Việt Nam với Quốc kỳ :
Cờ màu vàng 3 sọc đỏ và Quốc ca: Thanh Niên Hành Khúc của Lưu Hữu Phước. (3).
(3) Đoàn Thêm. Hai mươi năm qua, việc từng ngày. Sài G̣n 1966, trang 44-45.
Nhưng rồi Quốc Hội Pháp cứ làm ngơ, viện cớ chưa t́m được qui chế thích hợp cho Nam Kỳ, măi đến ngày 8 Tháng Ba năm 1949 mới thuận cho Tổng Thống Pháp Vincent Auriol và cựu hoàng Bảo Đại chính thức kư hiệp định Elysée chấp nhận nước Việt Nam độc lập trong khối Liên hiệp Pháp có tổ chức hành chánh riêng, tài chánh riêng, tư pháp riêng, quân đội riêng và Pháp sẽ ủng hộ Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc (4).
(4) Đoàn Thêm. Tài liệu đă dẫn, trang 52.
Như vậy, cực chẳng đă chính phủ Pháp đành phải trao trả nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ cho vị nguyên thủ của nước Việt Nam là Quốc trưởng Bảo Đại.
Dĩ nhiên hiệp định này đi ngược lại quyền lợi của nước Pháp, v́ thực dân Pháp chỉ muốn cai trị nước ta như trước kia mà thôi.
Thực thi Hiệp Định Elysée, thỏa ước quân sự Pháp-Việt ngày 30 Tháng Mười Hai năm 1949 về Hải Quân lại bị tŕ trệ kéo dài đến giữa năm 1951, Đô Đốc Ortoli, tư lệnh Hải Quân Pháp ở Viễn Đông mới được lệnh lập kế hoạch huấn luyện quân sự để chuyển giao đầu tiên 2 Hải Đoàn Xung Phong cho Hải Quân Việt Nam.
Chương tŕnh chuyển giao các :
- Trục lôi hạm (YMS)
- Giang pháo hạm (LSIL)
- Trợ chiến hạm (LSSL)… sẽ tiến hành vào những năm kế tiếp.
Nhưng khi nắm quyền tổng chỉ huy hành chánh lẫn quân sự tại Đông Dương, Thống Tướng Jean de Lattre de Tassigny (5) muốn Hải Quân Việt Nam hoàn toàn thống thuộc mọi mặt vào lục quân Pháp, chứ không phải là một quân chủng riêng như Đô Đốc Ortoli đă đề nghị.
Viên tướng 5 sao này cho rằng một quân chủng kỹ thuật như Hải Quân không thể nào đứng vững được v́ thiếu cán bộ và chiến cụ.
(5) Đoàn Thêm ghi nhận trang 82, tài liệu đă dẫn: Từ nay, quân đội VN thuộc hẳn quyền Quốc Trưởng Bảo Đại, nhưng có cơ quan liên lạc với quân đội Liên Hiệp Pháp.
Ngày 15 Tháng Tám năm 1951, Pháp đồng ư cho tuyển mộ khóa 1 Sĩ quan Hải Quân gồm :
- 9 sinh viên ( 6 theo ngành chỉ huy và 3 theo ngành cơ khí )
– Phần đông là cựu sinh viên trường Thủy Văn Sài G̣n (Saigon Hydrography School)
- Khóa hạ sĩ quan có 50 và đoàn viên là 300.
C̣n về phía Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam, dù bị chèn ép mọi mặt, Quốc Trưởng Bảo Đại vẫn kiên tŕ tranh thủ xây dựng nền tảng bắt đầu từ con số không cho Quân Đội Quốc Gia.
Kể từ sau ngày 24 Tháng Tám năm 1945 bị Hồ Chí Minh ép buộc thoái vị phải trao kiếm vàng cùng ấn ngọc cho đại diện Việt Minh Cộng Sản là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận tại Ngọ Môn Huế, cựu hoàng hết sức thấm thía về việc hoàng triều không có một quân đội đủ mạnh để dẹp bỏ Việt Minh Cộng Sản trước rồi sau đó đẩy lui Phú-Lang-Sa và bảo vệ chủ quyền quốc gia trường tồn.
Cho nên trong thông điệp ngày 15 Tháng Năm năm 1948 gửi cho Thiếu Tướng Nguyễn Văn Xuân, cựu hoàng tán thành đề nghị thành lập Chính Phủ Trung Ương Lâm Thời và giao cho Quốc Vụ Khanh kiêm Tổng trấn Trung phần (sau này đổi tên là Thủ hiến Trung Việt) Phan Văn Giáo (6) trọng trách xây dựng một Quân Đội Quốc Gia Việt Nam gồm đủ cả Hải, Lục và Không Quân.
(6) Trần Hưng Đạo binh thư yếu lược – Nguyễn Ngọc Tỉnh. Paris 1988.
Cho đến năm 1949, Tổng Trấn Trung Phần Phan Văn Giáo đă thành công trong công tác tuyển mộ và huấn luyện cho tổ chức Việt Binh Đoàn tại Huế.
Sau Hiệp Định Elysée, lần lượt Vệ Binh Nam Phần và Bảo Chính Đoàn Bắc Phần cũng được thành lập vào giữa năm 1950.
Chính những đơn vị này là hạt nhân cơ bản cho tổ chức quân đội chính qui QGVN (The Vietnamese National Army) ra đời ngày 30 Tháng Giêng năm 1951 (Dụ số 1 0D/VOP/DQT/TS) kèm theo 2 sắc lệnh cùng ngày (7).
(7)Hoạt động trong sông của Hải Quân VNCH. Phó Đề đốc Đặng Cao Thăng, bài viết cho Hải sử 2000 (HS 2000)
Sinh sau đẻ muộn hơn 2 quân chủng Lục và Không Quân v́ nghị định thành lập Hải Quân bị đ́nh hoăn nhiều lần.
Nhưng rồi do nhu cầu chiến cuộc, dụ số 2 đă cho phép Hải Quân ra đời ngày 6 Tháng Ba năm 1952, hồi tố đến ngày 1 Tháng Giêng năm 1952.
Vào thời điểm này, muốn thành lập một quân chủng kỹ thuật như Hải Quân mà[color=red] không có /color] một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp giỏi, không có các phương tiện huấn luyện nhân sự quả là một điều không tưởng
Không c̣n cách nào tốt hơn để đốt giai đoạn, ngoại trừ chính phủ QGVN dựa vào những cơ sở huấn luyện có sẵn của Hải Quân Pháp để đào tạo nhân viên tân tuyển của ḿnh.
Cho nên trong khoảng thời gian từ năm 1951 đến năm 1953, hầu hết sĩ quan, hạ sĩ quan và đoàn viên tiên khởi của Hải Quân Việt Nam phải theo thực tập (On the job training) trên các chiến hạm, chiến đỉnh của Hải Quân Pháp đang hoạt động ngoài biển cũng như trong sông.
Có thể nói những người t́nh nguyện gia nhập vào hàng ngũ Hải Quân Việt Nam trong hoàn cảnh quá khó khăn như vậy là những thanh niên quyết tâm bảo vệ quốc gia và ôm ấp mộng hải hồ.
Với tinh thần yêu nước cao độ, nhẫn nhịn chịu đựng tập luyện vượt qua nhiều giai đoạn cực khổ, cuối cùng họ đă chứng tỏ được khả năng hoàn hảo về kỹ thuật, hành thủy và tác chiến để xứng đáng nhận lănh đầu tiên 2 Hải Đoàn Xung Phong Cần Thơ và Vĩnh Long vào giữa năm 1953 (8).
(8)Giang Đoàn Xung Phong 22, 25 và 29. HQ/Đại Tá Lê Hữu Dơng, bài viết cho HS 2000
Khóa 1 Hải Quân Nha Trang từ trái :
- Nguyễn Văn Lịch
- Chung Tấn Cang
- Lâm Ngươn Tánh
- Trần Văn Chơn
- Đoàn Ngọc Bích
- Trần Văn Phấn
Thái độ đối xử ḥa nhă cùng nhiệt t́nh làm việc của tân thủy thủ đoàn Việt Nam khiến cho một số sĩ quan và hạ sĩ quan Pháp quên đi nỗi bất b́nh về lá cờ màu vàng 3 sọc đỏ đang phất phới bay trên các chiến đỉnh của họ mà họ c̣n nán lại phục vụ trong những ngày chót trước khi lên đường về nước.
Giờ đây, Hải Quân Việt Nam là một thực thể trong ước mơ của những chàng trai trẻ ham ra khơi, thíchlướt sóng; nhất là viễn dương xuất ngoại du học.
Họ đă tạo được niềm tin vững mạnh cho Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm ban nghị định ngày 20 Tháng Tám năm 1955 thành lập Bộ Tư Lệnh Hải Quân (BTL/HQ) và chính thức bổ nhiệm HQ/Thiếu Tá Lê Quang Mỹ vào chức vụ tư lệnh Hải Quân kiêm chỉ huy trưởng đoàn Thủy Quân Lục Chiến.
Riêng Hải Đoàn 2 Xung Phong (Dinassault N0 2) được Tướng De Lattre ra lệnh thành lập từ đầu Tháng Hai năm 1951 theo nhu cầu cuộc chiến tại miền Trung châu Bắc việt vẫn trực thuộc Bộ Chỉ Huy Giang Lực của Pháp (COFFLUSIC) và sát nhập vào Hải Đoàn 21 Xung Phong đầu năm 1955 khi vào Nam (9).
(9) Lược sử tổ chức Hải Quân VNCH. HQ/Trung Tá Vũ Hữu San, bài viết cho HS 2000
Tiểu-vận-đĩnh LCVP (Landing craft vehicle personnel), trang bị đại-bác 20 ly trước mũi, 2 đại-liên 30 trên mui và 2 đại-liên 30 hai bên hông, tất cả đều có gắn bửng chống đạn, mang theo dụng-cụ rà ḿn sau lái
Năm 1958 được chọn làm mốc thời gian v́ những sự kiện quan trọng sau đây:
Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang được Pháp chuyển giao toàn bộ lại cho Hải Quân Việt Nam.
Hải Quân Việt Nam tăng lên 5,000 người
Khóa 8 Sĩ qian Nha Trang (Đệ I Hổ Cáp) có 50 sinh viên nhập học với giáo sư, giảng viên và huấn luyện viên hoàn toàn là người Việt Nam.
Quân số Giang Lực gia tăng 50% cho :
- 5 Hải Đoàn Xung Phong trang bị 96 chiến đĩnh đủ loại.
Đầu năm 1960 , Bộ Tư Lệnh Hải Quân phúc tŕnh đặc biệt lên Bộ Tổng Tham Mưu về Tiểu đoàn 603 Việt Cộng tức Tập Đoàn Đánh Cá Sông Gianh đă lén lút xâm nhập vào Duyên khu Đà Nẵng.
Tổng Thống Diệm chấp thuận thành lập ngay 4 Đội Hải Thuyền đầu tiên :
- Đội 11 Cửa Việt
- Đội 12 Cửa Thuận An
- Đội 13 Cửa Tư Hiền
- Đội 14 Cửa Hội An.
HQ/Đại Úy Nguyễn Văn Thông (khóa 3 Sĩ Quan Nha Trang) chỉ huy huấn luyện 400 tuần viên sơ khởi cho 80 ghe đủ loại.
HQ/Đại Úy Huỳnh Duy Thiệp (khóa 7 Sĩ quan Nha Trang) là chỉ huy trưởng đầu tiên.
Đến cuối năm này, lực lượng Hải Thuyền tăng lên 28 đội đóng dọc theo duyên hải với 800 tuần viên, rồi được cải danh thành Duyên Đoàn khi quân số tăng lên đến 4,000 người.
Đến đầu năm 1963, HQ/Đại Tá Hồ Tấn Quyền, tư lệnh Hải Quân mở cuộc hành quân thủy bộ b́nh định Năm Căn : [/i][/color][/size][/b][b][size=4][color=blue][i]
- Chiến dịch Sóng T́nh Thương
Bước ngoặt chính trị năm 1963 :
Được sự ủng hộ của Đại Sứ Mỹ Henry Cabot Lodge (vua tổ chức đảo chánh), các tướng lănh Việt Nam đă làm cuộc đảo chánh ngày 1 Tháng Mười Một năm 1963 giết chết Tổng Thống Diệm và chấm dứt nền Đệ I VNCH (11).
(11) Karnow, Stanley. Tài liệu đă dẫn, nhận xét về Tổng Thống Diệm: “… into South Vietnam’s military and Police machinery, leaving only small fraction for economie development; and he was less interested in building an army to fight Viet Cong guerrillas than in forming conventional units that would protect him against his rival in Saigon…” Karnow cựu thông tín viên cho các tờ Times, Life và The Washington Post kiêm chủ nhiệm The New Republic về vấn đề Đông Nam Á, nổi tiếng qua quyển “Mao and China” năm 1972 v́ những sự thật được phơi bày trong đó.
Nhưng đến quyển Vietnam a story xuất bản năm 1983, ông vấp phải nhiều sai sót nghiêm trọng, có lẽ v́ không được ở Việt Nam lâu bằng ở Trung Cộng.
Điển h́nh là ông không biết Liên Binh Pḥng Vệ dinh Tổng Thống có mấy Tiểu đoàn và Lực lượng Đặc biệt của Trung tá Lê Quang Tung có bao nhiêu đại đội thuộc Cần Lao?
Ông cũng không biết đến quốc sách 7 ngàn ấp chiến lược với 8 triệu dân quân đang ngày đêm trực diện chiến đấu với cộng sản tại nông thôn hẻo lánh. Thành thử ông nhận định hàm hồ như vậy cũng phải !
Trong cuộc chính biến này, HQ/Đại Tá Hồ Tấn Quyền, tư lệnh Hải Quân cũng bị một sĩ quan đàn em chối bỏ truyền thống quân chủng ám sát chết (12).
12) Nghi phạm ám sát HQ/Đại Tá Hồ Tấn Quyền (khóa 1 Sĩ quan Nha Trang) là HQ/Thiếu Tá Trương Ngọc Lực (khóa 2 Sĩ quan Nha Trang).
Các Tướng lănh tổ chức cuộc đảo chánh ngày 1 Tháng Mười Một năm 1963 đă sai lầm trong quyết định dùng một sĩ quan đàn em sát hại sĩ quan đàn anh mà không đếm xỉa ǵ đến truyền thống quân chủng Hải Quân.
Ngay khi nhận thấy hậu quả nghiêm trọng về cái chết của tư lệnh Hải Quân.
Hội Đồng Tướng Lănh vội vă thăng cấp trung tá Bộ Binh cho Lực rồi đẩy ra nước ngoài để tránh búa ŕu nguyền rủa của cả Hải Quân vào thời đó.
V́ không c̣n lănh tụ nào sáng giá hơn ông Diệm, nên t́nh h́nh chính trị miền Nam trở nên bất ổn.
Quân đội phân hóa, đảo chánh liên miên, sinh viên học sinh biểu t́nh hàng ngày.
Lợi dụng t́nh trạng rối ren tại thành phố và hoang phế 7,000 ấp chiến lươc tại nông thôn, Việt Cộng gia tăng cường độ ám sát khủng bố và bắt đầu tổ chức đánh lớn cấp trung đoàn.
Cuối năm này, Hải Quân mất luôn quyền chỉ huy Liên Đoàn Thủy Quân Lục Chiến khi binh chủng thống thuộc này trở thành lữ đoàn tổng trừ bị do Trung Tá Lê Nguyên Khang làm tư lệnh và bị áp đặt trực thuộc Bộ Tổng Tham Mưu về mọi mặt giống như binh chủng Nhảy Dù của Không Quân.
Đến hết năm 1964, Hải Quân cũng chưa thoát khỏi quỹ đạo lục đục trên đây, các sĩ quan khóa 2 Nha Trang gồm :
- HQ/Trung Tá Nghiêm Văn Phú, chỉ huy trưởng Hải lực
- HQ/Trung Tá Đỗ Quư Hợp, chỉ huy trưởng Giang Lực
- HQ/Trung Tá Khương Hữu Bá, chỉ huy trưởng Duyên Lực
- HQ/Trung Tá Đặng Cao Thăng, (khóa 1 Brest), giám đốc Hải Quân Công Xưởng đồng ḷng lật đổ Phó Đề Đốc Chung Tấn Cang, tư lệnh Hải Quân về vụ thủy cước.
Sau ngày 8 Tháng Ba năm 1965, quân đội Hoa Kỳ đổ bộ lên hải cảng Đà Nẵng, Hải Quân có 7 Hải Đoàn Xung Phong.
Với bảng cấp số (SOP) mới 1965, Hải Đoàn Xung Phong được cải danh là Giang Đoàn Xung Phong (River Assault Group = RAG) có quân số 150 người.
Sáu trong bảy Giang đoàn loại này được trang bị :
• 01 Giang đỉnh chỉ huy (Commandement Monitor)
• 01 Chiến đấu đỉnh (Combat Monitor)
• 05 Trung vận đỉnh LCM6
• 06 Tiểu vận đỉnh LCVP
• 06 Xung kích đỉnh STCAN or FOM.
Riêng Giang đoàn 27 Xung Phong trang bị hơi khác biệt với 6 Giang đoàn kia :
- 01 Giang đỉnh chỉ huy + 01 Chiến đấu đỉnh + 06 Quân vận đỉnh LCM8 và 10 Tiểu đỉnh RPC (River Patrol Craft) (13).
(13) Tham chiếu quyết định của Hội Đồng Tu Chính Hải Qui do Phó Đề Đốc Lâm Nguơn Tánh làm chủ tịch, BTL/HQ/P5 ban hành một tài liệu căn bản về việc định danh (đặt tên) cho các chiến hạm và chiến đỉnh vào Tháng Sáu năm 1971.
Tên các chiến đỉnh trong tập này được viết theo đúng tinh thần sự vụ văn thư đă phổ biến. Xin xem chương tŕnh ACTOV trong tập này, trang…
Quân số Giang lực lúc bấy giờ tăng thành 1,150 người kể cả Bộ Chỉ huy Giang lực và 3 Ban Chỉ Huy hành chánh Liên Giang Đoàn (type).
Ngày 19 Tháng Sáu năm 1965 được gọi là Ngày Quân Lực do sắc lệnh của Chủ tịch Ủy ban Hành Pháp Trung ương (tương đương với thủ tướng chính phủ) Nguyễn Cao Kỳ ban hành để chấm dứt thời kỳ khủng hoảng chính trị kéo dài. (14).
(14) Trên thế giới, các quốc gia văn hiến chọn ngày truyền thống Quân Đội (Ngày Quân Lực) là ngày đề cao giá trị tinh thần bất khuất, anh dũng hy sinh và t́nh đoàn kết chiến đấu v́ mục tiêu cao cả của người chiến binh ḿnh. Úc Đại Lợi (Australia) chẳng hạn, Lưỡng Viện Quốc Hội Úc đă chọn ngày 25 Tháng Tư hằng năm làm ngày ANZAC.
Cái độc đáo của ngày Quân Lực Úc là ngày bại trận tổn thất đến 5,000 chiến binh nhưng lại nói lên tinh thần keo sơn đoàn kết, hào hùng chiến đấu của Liên Quân Úc và Tân Tây Lan trên chiến trường quá bất lợi Gallipoli (Thổ Nhĩ Kỳ) vào ngày 25 Tháng Tư năm 1915.
C̣n ngày Quân Lực 19 Tháng Sáu năm 1965 của nền Đệ II VNCH chỉ là ngày mà Chủ tịch Ủy ban Lănh đạo Quốc gia Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu và Chủ tịch Ủy ban hành pháp Trung ương Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ đồng ư với nhau mà thôi, không làm đảo chánh nữa v́ đă loại bỏ chính quyền dân sự Phan Khắc Sửu (Tổng thống) và Phan Huy Quát (thủ tướng) rồi.
Ngày truyền thống của Quân Lực VNCH mà chỉ có hai người quyết định giống như trong thời kỳ quân chủ chuyên chế. Thật hiếm thấy thay!
Gần cuối năm 1965 , lực lượng Hải Thuyền 4,000 người được sáp nhập vào Hải Quân.
Tuần viên cải danh thành đoàn viên kèm theo cấp số chính thức cho mỗi duyên đoàn là 03 ghe chủ lực, 03 ghe di cư và 16 ghe chèo.
Trong 7 năm đầu, Hải Quân tiến triển chậm chạp nhưng trong 3 năm sau, Hải Lực đă nhận thêm một số chiến hạm đáng kể :
03 Trục lôi hạm MSC (Mine Sweeper Craft) là :
-HQ114 – Hàm Tử II
- HQ115 – Chương Dương II
MSC-282 : HQ-115 Chương Dương II
- HQ116 – Bạch Đằng II
MSC-283 : HQ-116 Bạch Đằn
01 Hộ tống hạm PC là:
- HQ06 – Vân Đồn.
02 Hộ tống hạm PCE (Patrol Craft Escort) là :
- HQ07 – Đống Đa
Hộ tống hạm Đống Đa II HQ-07 (H́nh của Rod Allen, cựu chiến binh Úc).
- HQ12 – Ngọc Hồi
Hộ tống hạm Ngọc Hồi HQ-12 (H́nh của Naval History and Heritage Command)
04 Hộ tống hạm MSF (Mine Sweeper Fleet) là :
- HQ08 – Chi Lăng II
HQ 08 Chi Lăng II (MSF 239 USS Gayety)
- HQ09 – Kỳ Ḥa
Hộ Tống Hạm Kỳ Ḥa HQ-09
- HQ10 – Nhựt Tảo
Hô Tống Hạm Nhựt Tảo HQ-10
- HQ11 – Chí Linh
Hộ Tống Hạm Chí Linh HQ-11
03 Hải vận hạm LSM (Landing Ship Medium) là :
- HQ404 – Hương Giang
- HQ405 – Tiền Giang
- HQ406 – Hậu Giang.
03 Dương vận hạm LST (Landing Ship Tank) là :
- HQ500 – Cam Ranh
- HQ501 – Đà Nẵng
- HQ502 – Thị Nại.
20 Tuần duyên hạm PGM (Patrol Gunboat) là :
- HQ600 – Phú Dự
- HQ601 – Tiên Mới
- HQ602 – Minh Ḥa
- HQ603 – Kiến Vàng
- HQ604 – Keo Ngựa
- HQ605 – Kim Quy
- HQ606 – May Rút
- HQ607 – Nam Du
- HQ608 – Hoa Lư
- HQ609 – Tổ Yến
- HQ610 – Định Hải
- HQ611 – Trường Sa
- HQ612 – Thái B́nh
- HQ613 – Thị Tứ
- HQ614 – Song Tử
- HQ615 – Tây Sa
- HQ616 – Hoàng Sa
- HQ617 – Phú Quư
- HQ618 – Ḥn Trọc
- HQ619 – Thổ Châu.
02 Hỏa Vận Hạm YOG là :
- HQ471
- HQ472
05 Trợ chiến hạm LSSL là :
- HQ227 – Lê Văn B́nh
- HQ228 – Đoàn Ngọc Tảng
- HQ229 – Lưu Phú Thọ
- HQ230 – Nguyễn Ngọc Long
- HQ231 – Nguyễn Đức Bổng
Như vậy, vào cuối năm 1967, Hải Lực có tổng số chiến hạm là 64 chiếc
Đầu năm 1968, Việt Cộng mở cuộc Tổng Nổi Dậy, công kích trên toàn lănh thổ VNCH ; Hải Quân với quân số 30,000, kể cả 7,500 sĩ quan, không những bảo toàn được lực lượng đông đảo như vậy mà c̣n yểm trợ hữu hiệu cho các đơn vị bạn tái chiếm nhiều vị trí bị lọt vào tay địch trong những ngày Tết Mậu Thân.
Cũng trong năm này, 3 trung tâm huấn luyện được phân nhiệm rơ rệt :
- Trung Tâm Huấn Luyện Nha Trang đào tạo sĩ quan
- Trung Tâm Huấn Luyện Cam Ranh dành cho hạ sĩ quan và đoàn viên
- Trung Tâm Huấn Luyện Bổ Túc Sài G̣n trau dồi thêm kiến thức chuyên môn cho các cấp.
Đến năm 1969, để theo kịp chương tŕnh “Việt Nam hóa chiến tranh” (Accelerated turnover to the Vietnamese = ACTOV),
Bộ Tư Lệnh Hải Quân tổ chức Hành Quân Lưu Động Biển và Hành Quân Lưu Động Sông.
Trong tổ chức Hành Quân Lưu Động Sông, 3 Lực lượng tác chiến trong sông được thành lập :
- Lực lượng Thủy Bộ, tổ chức hành chánh (type) đóng tại B́nh Thủy, khi trở thành Đặc Nhiệm (Task) gọi là Lực Lượng Đặc Nhiệm 211.
- Lực Lượng Tuần Thám, tổ chức hành chánh đóng tại Mỹ Tho, khi trở thành Đặc Nhiệm gọi là Lực Lượng Đặc Nhiệm 212.
- Lực Lượng Trung Ương, tổ chức hành chánh đóng tại Đồng Tâm, khi trở thành Đặc Nhiệm gọi là Lực Lượng Đặc Nhiệm 214.
Lễ Thành Lập Lực Lượng Đặc Nhiệm Tuần Thám 212 Tại Saigon 1970
Tư lệnh Hải Quân vùng IV Sông Ng̣i kiêm tư lệnh Hạm Đội Đặc Nhiệm 21 khi chỉ huy cả 3 lực lượng trên cùng 7 Giang Đoàn Xung Phong và các cơ sở tiếp vận trong vùng châu thổ [Sông] Cửu Long, quân số lên đến 10,500 người.
Giang Tốc Đĩnh (PBR - Patrol River Boat) 300 Chiến-Đĩnh từ HQ 7500 đến HQ 7825
Tư lệnh vùng III Sông Ng̣i có :
- 5 Giang đoàn Xung Phong cơ hữu, cũng được sự tăng phái của các lực lượng đặc nhiệm 211, 212 và 214. (15)
(15) Vùng III Sông Ng̣i có 5 Giang Đoàn Xung phong trực thuộc :
- Giang Đoàn 22 Xung Phong và Giang Đoàn 28 Xung Phong hợp thành Liên Giang Đoàn trú đóng tại Nhà Bè.
- Giang Đoàn 24 Xung Phong và Giang Đoàn 30 Xung Phong hợp thành Liên Giang Đoàn trú đóng tại Long B́nh.
- Giang Đoàn 27 Xung Phong, tăng phái thường trực cho Đặc khu Rừng Sát. Trú đóng tại Nhà Bè.
Vùng IV Sông Ng̣i có 7 Giang Đoàn Xung phong trực thuộc :
- Giang Đoàn 21 Xung Phong và Giang Đoàn 33 Xung Phong hợp thành Liên Giang Đoàn đồn trú tại Mỹ Tho.
- Giang Đoàn 23 Xung Phong và Giang Đoàn 31 Xung Phong hợp thành Liên Giang Đoàn đồn trú tại Vĩnh Long.
- Giang Đoàn 25 Xung Phong và Giang Đoàn 29 Xung Phong hợp thành Liên Giang Đoàn đồn trú tại Cần Thơ
Hoàn tất chương tŕnh ACTOV năm 1972, Hành Quân Lưu Động Biển đă nhận thêm 20 chiến hạm:
02 Khu trục hạm tiền thám DER (Destroyer Radar Picket Escort) là :
- HQ1 – Trần Hưng Đạo
- HQ4 – Trần Khánh Dư
07 Tuần dương hạm WHEC (White High Endurance Cutter) là :
- HQ2 – Trần Quang Khải
- HQ3 – Trần Nhật Duật
- HQ5 – Trần B́nh Trọng
- HQ6 – Trần Quốc Toản
- HQ15 – Phạm Ngũ Lăo
- HQ16 – Lư Thường Kiệt
- HQ17 – Ngô Quyền
05 Hải đội Duyên Pḥng được chuyển giao 26 Tuần duyên đỉnh WPB (Coastal Patrol Boat) đánh số từ :
- HQ700 đến HQ725 và HQ107
Duyên tốc đỉnh PCF (Patrol Craft Fast).
Cuối năm 1972, quân số Hải Quân VNCH tăng thành 41,000 người.
Theo Jane’s Fighting Ships 1972-1973, HQ/Đại tá John More xếp sự lớn mạnh của lực lượng Hải Quân VNCH vào hàng thứ 9 trong các cường quốc Hải Quân trên thế giới.
Đầu năm 1975, lực lượng Hải Quân VNCH gồm :
- 05 vùng Duyên hải với 133 chiến đỉnh và 500 ghe đủ loại
- 02 vùng Sông ng̣i và 03 lực lượng tác chiến trong sông với trên 950 chiến đỉnh đủ loại
Giữa Tháng Tư năm 1975 , ngay sau khi trở lại nhậm chức tư lệnh Hải Quân lần thứ hai, Phó Đô Đốc Chung Tấn Cang chỉ định :
- HQ/Đại Tá Lê Hữu Dơng thành lập cấp tốc :
- Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 với sự phối hợp của các :
- Giang đoàn 22 Xung Phong
- Giang đoàn 42 Ngăn Chặn và Giang Đoàn 59 Tuần Thám gồm khoảng :
- 50 chiến đỉnh để giải tỏa áp lực địch trong phạm vi trách nhiệm của Hải Quân
Nguyễn Văn Ơn
TÀI LIỆU CHỌN LỌC THAM KHẢO
Tập này không có phần phụ đính danh mục (Index) để đồng nhất và dễ dàng tra cứu, tên các tác giả nước ngoài sẽ được ghi HỌ trước rồi mới đến TÊN giống như tên các tác giả Việt Nam, trong phần ghi chú.
1. Việt Nam Sử Lược – Trần Trọng Kim. Sài G̣n Thư xă 1962.
2. Lịch sử giữ nước của dân tộc Việt Nam – Nguyễn Hợp Minh. Melbourne 2000, tập 6.
3. Quân sử – Bộ TTM/Pḥng 5 1972, tập 4 quân lực h́nh thành Sài G̣n 1972.
4. Hai Mươi Năm Qua, việc Từng Ngày 1945-1964 – Đoàn Thêm. Sài G̣n 1966.
5. Tôn Ngô binh pháp – Ngô Văn Triệu. Sài G̣n 1973.
6. Trấn Hưng Đạo binh thư yếu lược – Nguyễn Ngọc Tỉnh. Paris 1988.
7. Hoạt động trong sông của Hải Quân VNCH. Phó Đề đốc Đặng Cao Thăng, bài viết cho Hải sử 2000 (HS 2000)
8. Giang Đoàn Xung Phong 22, 25 và 29. HQ/Đại Tá Lê Hữu Dơng, bài viết cho HS 2000
9. Lược sử tổ chức Hải Quân VNCH. HQ/Trung Tá Vũ Hữu San, bài viết cho HS 2000
10. Giang Đoàn 26 Xung Phong. HQ/Trung Tá Trần Đỗ Cẩm, bài viết cho HS 2000
11. Trận Ba Rài. HQ/Trung Tá Phan Lạc Tiếp, bài viết cho HS 2000.
12. Trung Đoàn U Minh Hạ. Độc Hành. Việt Luận số 297 Sydney 5/1988.
13. Hồi kư 20 năm binh nghiệp. Trung tướng Tôn Thất Đính. CA Chánh đạo 1988.
14. Cuộc chiến dang dở. Tướng Trần Văn Nhựt. CA 2003.
15. Việt Nam Máu Lửa. Nghiêm Kế Tổ. Mai Lĩnh Sài G̣n 1954.
16. Kinh nghiệm chiến trường chống đặc công thủy. Ban Hải sử. BTL/HQ/P5 Sài G̣n 1970.
17. 1945 Lạc đường vào lịch sử. Nguyễn Manh Côn. Giao điểm Sài G̣n 1965.
18. Đường ṃn trên biển. Nguyễn Tư Đương. Hà Nội 2002.
19. The Ford Foundation Fellowship USA and France – Cao Thế Dung 1976.
20. Reassessing the ARVN – Lewis Sorley. VN Magazine April 2003.
21. Nation in arms – Greg Lockhart. Australia 1989.
22. The Vietnam war for dummies – Ronald B. Frankum, Jr and Stephen F. Maxner. Wiley Publishing Newyork 2003.
23. Vietnam war almanac – Harrys Summer Jr. USA 1982.
24. Vietnam a history – Stanley Karnow. Viking Newyork 1983.
25. Encyclopedia of the Vietnam war – Spencer C. Tucker. London 1999.
26. Vietnam: A visual encyclopedia – Philip Gutzman. London 2002.
27. The brown water navy – Victor Croizat. Blandford Press UK 1984.
28. The naval war in Vietnam – Anthony Preston. USA 1985.
29. Brown water, Black berets – Thomas J. Cutler. USA 1988.
30. Dictionary of the Vietnam war by Marc Leepson with Hanaford. USA 1996.
31. Victory at any cost – Cecil B. Currey. Great Britain 1997.
Trong suốt hơn 20 năm hoạt động cuả HQVNCH, các chiến hạm cũng như các chiến đĩnh, dù do Pháp giao lại, hay sau này do Mỹ chuyển giao, đều do Mỹ sản xuất.
Chỉ riêng chiếc Scan/Fom, tiếng Việt gọi là Tuần Giang Đĩnh, là do Pháp đóng.
Đây là một chiến đĩnh có nhiều đặc tính và tỏ ra rất công hiệu trong việc tuần tiễu trên sông rạch vùng Cửu Long Giang.
Việt Cộng đă nhiều phen kinh hăi trước sự xuất hiện cuả loại chiến đĩnh này.
Trong sinh hoạt cuả các giang đoàn, chiến đĩnh này được gọi tắt là Fom.
Hỏi tại sao lại gọi như thế, nhiều người đă trả lời, v́ khi chạy máy tầu nổ rất ṛn kêu “fom, fom” . Nghe cũng có lư.
Nhưng đúng tên cuả nó là do chữ Scan/Fom (Service Technique des Constructions et Armes Navals Frances Outre–Mer).
Một loại tầu được đóng để Hải Quân Pháp hoạt động ngoài nước Pháp, đặc biệt cho Đông Dương.
Tiền phong đỉnh Monitor Combat và Tuần giang đỉnh Fom tuần tiểu trên sông
Chiến đĩnh này dài 36 bộ, rộng độ 7 bộ, mũi nhọn, đáy tầu cũng nhọn, chạy nhanh xé nước tạo thành một vùng trũng khiến cho toàn thân tầu gần như thấp hơn mặt nước, tránh được các loại súng lớn từ bờ muốn bắn vào phần thân tầu.
Cũng v́ mũi nhọn, đáy nhọn, khi bị thủy lôi , sức công phá cuả thủy lôi tạt qua một bên , (khác hẳn với các loại chiến đĩnh đáy bằng, khi bị thủy lôi là cầm chắc đáy tầu bị phá).
Loại Fom này, được trang bị :
- Một đại liên 12.7ly tại mũi, với dàn pháo tháp bằng thép bao quanh, đại liên này có tầm hoạt động mạnh , xa tới 5 cây số, và ṿng hoạt động 220⁰ về phía trước và hai bên.
Trên nóc tầu có 2 đại liên 30, và sau lái 1 đại liên 30 nữa, chưa kể các loại súng nhỏ như M16, M79.
Thường mỗi chiếc chỉ có 4 nhân viên.
Tầu bao giờ cũng đi hai chiếc, do một hạ sĩ quan làm thuyền trưởng trông nom cả cặp tầu.
Sự lanh lẹ, gọn nhẹ cuả chiếc Fom được ví như “con ngựa Xích Thố cuả Giang Lực” .
Để có một cái nh́n sống động hơn về hoạt động cuả chiến đĩnh này, xin theo dơi bài bút kư viết về những kỷ niệm, những nguy nan cuả các chiến sĩ Hải Quân Việt Nam một thời vùng vẫy trong khu chiến Tiền Giang, qua trận đánh tại Ba Rài.
Tôi bị ra Hội Đồng Kỷ Luật trong một trường hợp thật ngộ nghĩnh, và bị đưa đi đơn vị tác chiến :
- Giang Đoàn 21 Xung Phong, khu chiến Tiền Giang.
Mới tới đơn vị, tin tức các nơi liên hệ đến các cuộc đụng độ giữa các đơn vị Việt Cộng và các tầu tuần tiễu mỗi lúc một tăng. Sự thương vong mỗi lúc một lớn.
Quả thật là tôi có “rét” thật.
“Rét” nên tôi cố gắng t́m hiểu, học hỏi các kinh nghiệm cuả các bạn sĩ quan cùng khóa tại đơn vị, và nhất là các kinh nghiệm cuả các anh em đoàn viên đă lặn lội nhiều năm tại vùng sông nước nguy hiểm này.
Lúc ấy, năm 1965, anh Nguyễn Đức Bổng, khóa 10, trên tôi một khóa, làm duyên Đoàn trưởng Duyên Đoàn 33 bị nội tuyến, địch giả dân đánh cá làm quen với đơn vị, rồi giữa trưa làm lễ cúng Hà Bá, mời cả Duyên Đoàn dự tiệc, rồi đùng một cái họ nổ súng, bắn chết khá đông. Anh Bổng ở trên ghe chủ lực, cũng bị bắn chết.
Tràng đạn xuyên nát ngực. Khi chúng tôi đến lấy xác anh, trời đă chiều.
Con rạch Sọ Dừa, cái tên oan trái, là nơi xác anh nằm vắt vẻo bên sàn ghe. Xác anh Bổng xám ngắt và tóp lại như một đứa trẻ, v́ máu ra quá nhiều.
Xác anh nằm ở sàn tầu, phủ bằng một tấm chăn dạ lính. Máu từ thân thể anh vẫn tiếp tục chảy dài xuống sàn tầu và ḅ ngoằn ngoèo ra mé cửa sổ chiến đĩnh.
Hỏa châu từ nơi nào đó bắn lên dọi sáng một vùng trời. Tôi lại nghe anh sắp sửa lấy vợ nữa. Tôi thương anh và càng thấy sợ.
Tôi th́ vừa lấy vợ. Hai vợ chồng hai nơi, Sài G̣n và Mỹ Tho...
Tôi thương vợ tôi lắm, nên nhủ ḷng :
- “ Phải cẩn thận tối đa.”
Lúc rỗi, tôi lên Pḥng Hành Quân theo dơi bản đồ Trận Liệt, ghi các vùng nguy hiểm vào sổ tay.
Nh́n cho kỹ địa thế. Đọc thật kỹ kư hiệu nơi có rừng cây, nơi có dừa nước. Các nơi đă từng đụng độ.
Và tôi nhận ra rằng :
- Đa số các nơi diễn ra cuộc đụng độ mà phần thiệt hại về ta, là các khúc sông hẹp, uốn khúc. Địch nấp trong hầm bắn ra.
Ta hỏa lực hùng hậu, tầm đạn xa, lại có cả loại đạn công phá, nổ khi chạm vật cứng như sắt, thân cây lúc này trở nên ít hữu hiệu.
Và thời điểm các cuộc đụng độ, đa số vào khoảng 4, 5 giờ chiều. Giờ mà theo thói quen, quân ta đă lo sửa soạn ra về, máy bay khi cần khó gọi, có đến cũng khó can thiệp.
Giờ cuả địch, như thế kể như từ 4, 5 giờ chiều cho đến 4, 5 giờ sáng.
C̣n các cuộc bắn tầu, như kinh nghiệm các bạn kể lại, thường là vào ban đêm.
Lúc ấy, nếu tinh ư, ta sẽ thấy “sao mà đất trời lạnh ngắt”.
Lạnh ngắt v́ khi bờ sông có người phục kích, chim muông không dám xà xuống đậu.Có xà xuống thấy người lại chới với bay lên.
V́ thế cảnh vật bỗng trở nên vắng lặng, rờn rợn.
Lúc ấy, nếu thấy một ngọn đèn thắp lấp lánh bên bờ sông, ta có nhiều phần chắc đó là ngọn–đèn–nhắm.
Việt Cộng thắp ngọn đèn bên kia sông, chúng nằm bên này sông, trời tối càng tốt.
Khi tầu lướt trên mặt sông, án ngữ tầm nh́n cuả ngọn–đèn–nhắm là bên này sông, chúng đă gờm súng sẵn, cứ việc bấm c̣. Chắc như bắp . Chỉ trừ khi tên xạ thủ run tay, chậm trễ, đạn mới vượt qua sau lái.
Lúc như thế, ta mới thấy chiếc Fom hữu hiệu như thế nào.
Fom, như trên đă viết, chạy nhanh, có bị bắn, đạn đi trên tầm nước, khó ch́m.
Thấy đèn nhấp nháy khả nghi, Fom, loại tầu đi trước và đi sát mé sông, xả tốc độ, quay 90⁰, bỏ đèn nhắm cuả địch sau lái, lấy đại liên 12.7ly bắn như mưa vào bờ đối diện.
Đâm thẳng vào. Đạn đan kín trời tràn ngập nơi địch trú ẩn. Tới gần, hai đại liên 30 trên nóc tầu xả đạn quanh điểm khả nghi. Đồng thời dùng M79 bắn vào.
Đạn nổ bùng. Việt Cộng bạo th́ nằm dí đó, ăn đạn nát thây. Vụt chạy th́ khó tránh được rừng đạn 12.7ly và đại liên 30 bắn đuổi theo như mưa bấc.
Người cho tôi kinh nghiệm về chiến thuật phản xạ này là Trung sĩ I Lê Phước Đức, tục
gọi là Đức Râu.
Anh thâm niên quân vụ khá bộn, đâu như xuất thân từ khóa 1, khóa 2 Đoàn Viên, ngành Thủy Chiến Binh (Fusilier), do Pháp huấn luyện.
Bạn bè anh đă có người có đai vàng trên mũ. Anh vẫn chỉ có ba chữ V trên vai áo. Anh người Nam, to con,mặt hơi rỗ, râu hàm xanh ngắt.
Lúc nhàn rỗi, anh ngồi lầm ĺ trên tầu, bên cạnh là một thùng bia Quân Tiếp Vụ, uống t́ t́, mặt đỏ râu dựng, không nói một câu.
Ít ai biết về gia cảnh anh. Lúc nhàn rỗi đă thế, khi đụng trận, vừa ngồi trên nóc tầu, hai chân tḥng xuống bánh lái. Một tay bấm c̣ đại liên 30, một tay cầm ống liên hợp điều động chiếc Fom bạn,ủi đầu vào nơi địch vừa khai hỏa.
Những lúc như thế, trời chiều đă gần tắt, mây đỏ đầytrời. Anh lẫm liệt lao vào lửa đạn, uy dũng lừng lững, như Quan Vân Trường với thanh Long Đao trên ḿnh con ngựa Xích Thố.
Lúc ấy, đoàn tầu cứ việc nhẹ nhàng tiến, và lặng lẽ theo dơi cặp Fom cuả anh làm cỏ hai bên bờ.
Có lúc tôi đă hỏi anh :
- “ Sao cứ ở đây hoài, đi tầu biển cho nó thay đổi cuộc sống chăng ”?anh tợp một hơi bia và nói :
-“Ông thầy! Mấy thằng fusilier (chiến binh) đi tầu là loại lính–mỡ.”
Tôi phân vân hỏi :
- “Lính mỡ là...?” Anh đáp :
- “ Mang tiếng là chiến binh mà đi tầu biển chỉ có việc lấy mỡ xoa vào ṇng súng cho khỏi sét, chứ lính ǵ tụi nó...”
Anh ví von đến là hay, tuy có phần hơi cường điệu...
Trong đơn vị, anh là người có nhiều huy chương nhất, anh chỉ đeo có nhành dương liễu mà thôi.
Các ngôi sao vàng, sao bạc, anh bảo :
- “ Đồ ăn giỗ đó mà ông thầy...”
Trong các cuộc hành quân tuần tiễu, có khi chỉ có một chiếc soái đĩnh, hai Quân Vận Đĩnh và hai chiếc Fom, biệt phái cho một vùng nào đó.
Toán đi như thế, sĩ quan nào cũng muốn có cặp Fom cuả anh Đức . Bạn tôi, Trần Hữu
Khánh, tay tŕ cuả Giang Đoàn nói :
Toán đi như thế, sĩ quan nào cũng muốn có cặp Fom cuả anh Đức.
-“ Có Đức đi theo ḿnh yên trí lắm. Có đụng mới thấy ngựa hay...”
Tôi ở Giang Đoàn có mấy tháng, đă thấy mấy lần đụng độ. Đức lúc nào cũng
được nhắc đến, với các chiến lợi phẩm. Khi th́ mấy khẩu CKC, Bá Đỏ...
Chiến công lặt vặt ấy, anh bảo:
- “Thôi để cho mấy đứa em. Dù nó có ở khẩu 30 sau lái, cũng là đụng trận
chứ. Cho nó có chút xanh, chút đỏ cho vui. Tôi đeo đủ rồi.
Vào giữa năm 1965, một buổi trưa, một đoàn tầu đi tuần trên kinh Chợ Gạo. Con kinh huyết mạch để đoàn ghe gạo, cá từ Vùng IV về Sài G̣n qua đó.
Kinh Chợ Gạo, ṿng đai an toàn cho Mỹ Tho, B́nh Phục Nhất, nơi mà “ḿnh vừa đi qua, là tụi nó ló mặt ra liền” ,chính nơi này, Đức Râu và cặp Fom cuả anh đă làm Việt Cộng điên đảo.
V́ là tầu nhỏ,một tầu tiến vào lạch, kéo theo chiếc Fom khác quay mũi trở ra.
Như thế lạch hẹp, tầu phải vừa đi vừa vén lau mà lủi, không thể xoay sở, chẳng thể quay đầu.
V́ thế Việt Cộng tin là :
- “ Lạch hẹp, bố bảo tụi tầu cũng không dám vào đây”. Vậy mà Đức Râu bảo :
- “Ông thầy cứ nằm ngoài kinh. Để tôi vào.”
Vào sâu nằm đó, khi ở ngoài kinh đoàn tầu đă đi.
Trong lạch um tùm, hai chiếc Fom nằm im khe.
Tụi Việt Cộng ló ra, chèo ghe đi lại. Cho thật chắc, để chúng xuất hiện đông, là Fom khai hỏa . Chúng chạy đâu cho thoát.
Lúc ấy chiếc Fom buộc sau chiếc Fom đi đầu, mở máy chạy, kéo theo chiếc thứ nhất trở ra kinh lớn... Sự gan dạ và thông minh ấy cuả Đức Râu, đă làm địch khiếp vía.
Bao nhiêu xác địch đă bị bỏ lại trên bờ kinh. Bao nhiêu gạo, muối, đồ tiếp liệu cuả địch đă tịch thu được, một phần không nhỏ là do Đức với cặp Fom đem về .
Rồi một hôm, giữa năm 1965 cũng chính từ chiếc Fom của Đức HQ 5001,HQ 5002 gọi về, giữa trưa:
- “Tôi bị bắn, lạ lắm. Lửa phát ra xanh lè. Đạn xuyên từ bên trái tầu, qua luôn thành bên phải, ghim vào bờ kinh nổ bùng. Chúng bắn xong lủi rất nhanh vào khúc quẹo”.
Cả Giang Đoàn bàn tán. Các chi tiết ấy đă được sĩ quan Ban 2 ghi lại, gửi về Bộ Tổng Tham Mưu.
Sau này mới hay đó là loại súng mới rất lợi hại của địch: B40.
B40 trên chiến trường Việt Nam.
Và cũng từ đó,thay v́ chỉ là súng ngựa trời, CKC, bá đỏ, Việt Cộng có loại AK 47, nhẹ, bắn liên thanh.
Cũng từ lúc ấy, tin đồn Việt Cộng treo giải, ai giết được Đức râu sẽ được thưởng 200 ngàn đồng, số tiền tương đương với nhiều lạng vàng. Một gia sản lớn.
Nghe thế, đọc các truyền đơn ấy, Đức râu chỉ cười. Ngồi thừ trên mũi Fom, uống rượu t́ t́.
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô A.N. Côxưghin và Thủ tướng Phạm Văn Đồng
Ở lâu quá một con tầu không nên, cần phải thuyên chuyển qua tầu khác để có kinh nghiệm mới , và cũng là dịp cho nhân viên khác lên thay, để có cơ hội học hỏi thêm.
Đức râu được lên làm thuyền trưởng chiếc Tiền Phong Đĩnh (Monitor Combat), HQ 6001.
Tiền Phong Đĩnh c̣n gọi là Thiết Giáp Đĩnh, là loại chiến đĩnh được trang bị hùng hậu nhất trong các chiến đĩnh hoạt động trên sông, dài 60 bộ, rộng 17 bộ.
Trước mũi là đại bác 40 ly, pháo tháp dày.
Ở giữa chiến đĩnh có một súng cối 81 ly, hai đại liên 12 ly và hai đại liên 30, và nhiều súng nhỏ, kể cả súng phóng lựu M 79.
Hai máy dầu cặn, hai chân vịt nên xoay sở dễ dàng, tốc độ 8 gút.
Nhân viên cơ hữu độ mười người.
Khi cuộc hành quân quy mô, thường có các sĩ quan trưởng toán hiện diện tại đây.
Đức râu được biết “phải” rời cặp Fom cuả anh để lên làm thuyền trưởng chiếc Tiền Phong Đĩnh HQ 6001.
Anh không muốn lên, v́ như nhiều người biết, ở đây gần mặt trời, lại là chiến đĩnh lớn, khó tung hoành. Nhưng anh không thể từ chối. V́ thâm niên công vụ, anh sẽ đeo lon Thượng Sĩ nay mai, không thể ở măi trên tầu nhỏ được.
Làm quen với chiến đĩnh này, cũng không khó đối với anh. Với tướng mạo hùng dũng ấy, các tay đàn em sợ một phép.
Ḷng rạch hẹp, nơi rộng nhất ở ngă ba Ba Rài–Cửa Tiểu, hai bên bờ rạch không quá 100 mét.
Con rạch cắt một góc chéo 25⁰ rồi uốn khúc, tạo thành một doi đất, bề ngang doi đất không quá 600 mét.
V́ thế từ cửa rạch không thể nh́n thấy phía trong. Hai bên bờ cây rậm rạp, những hàng dừa đứng chen nhau như thành.
Suốt cả chiều dài cuả bờ rạch như thế, nên cuộc đụng độ giữa một đơn vị chủ lực Việt Cộng với các đơn vị cuả Sư đoàn 7 Bộ Binh, có cả Thủy Quân Lục Chiến từ mấy ngày qua.
Hai bên cứ cầm chân nhau, không bên nào tiến lui được.
Hai bên đều nh́n thấy nhau, chỉ cách mấy hàng dừa.
Quá gần cho nên không thể gọi pháo binh tác xa.
Quá rậm nên không có chỗ để trực thăng đổ quân tiếp viện.
V́ thế, Sư Đoàn 7 Bộ Binh đă trông cậy vào Hải Quân :
- Giang Đoàn 21 và 27 Xung Phong.
Giang Đoàn 21 là một đơn vị kỳ cựu, nhân viên và sông nước quen nhau, và cả địch lẫn ta quần nhau cũng lắm.
Riêng Giang Đoàn 27 Xung Phong vừa mới thành lập, dưới quyền chỉ huy cuả Hải Quân Đại úy Trần Văn Triết, một sĩ quan mới từ đơn vị biển đổi về sông.
Sau mấy tháng huấn luyện, đây là lần đầu tiên Giang Đoàn 27 Xung Phong đem toàn lực ra quân, với tất cả các chiến đĩnh cuả Giang Đoàn 21 Xung Phong.
Nhiệm vụ cuả cuộc hành quân này là Hải Quân tiến vào rạch Ba Rài, hỗ trợ cho các đơn vị Bộ Binh rút từ Xă Xuân Sơn, phía Đông rạch Ba Rài sang bên kia rạch.
Hải Quân, cả hai Giang Đoàn đă tiến vào. Dưới hỏa lực hùng hậu cuả các giang đĩnh, Việt Cộng đă án binh bất động.
Đơn vị bạn đă rút an toàn, và dùng tầu Hải Quân băng qua bên kia bờ.
Tất cả đă diễn ra êm ả, từ 2 giờ cho đến 4 giờ chiều. Đoàn tầu bắt đầu rút, nước đă xuống. Tàn cây che phủ ḷng sông, tối, lạnh.
Việt Cộng đă phục sẵn tại doi đất gần cửa rạch và bắt đầu tấn công vào đoàn tầu cuả ta.
Đây là một cuộc thử lửa khốc liệt giữa một đơn vị chủ lực cuả Việt Cộng và hai Giang Đoàn được coi là tinh nhuệ cuả ta.
Chiến đỉnh ATC (Tango).
Dù trận chiến đă diễn ra trên 30 năm, nhưng may mắn thay, các nhân sự ṇng cốt cuả cuộc thử lửa này, hiện ở Mỹ c̣n nhớ được, và đă thuật lại qua các câu trả lời trên giấy hoặc qua các cuộc điện đàm mới đây.
Đó là anh :
- Nguyễn Ngọc Giang lúc ấy là trung úy, lên lon tại mặt trận tŕnh bày ở phần trên ; và anh Diệm, Đặng Diệm, người lăn lộn với Giang Đoàn 21 Xung Phong rất nhiều năm.
Giang kể :
“Cuộc hành quân dựa theo tin t́nh báo cuả SĐ7BB theo đó Trung Đoàn chính quy BV có trang bị vũ khí nặng đă có mặt trong vùng.
SĐ7BB đă mở cuộc hành quân bao vây trước đó một ngày, lực lượng gồm nhiều Tiểu Đoàn TQLC và Bộ Binh SĐ7.
Lực lượng này đă bị cầm chân và không rút được, phi cơ cũng không can thiệp được v́ rừng cây dầy đặc.
Phía ngoài, tại cửa sông lớn đi vào, địch đă để một thành phần súng lớn để diệt tầu Hải Quân (sau này, khi đụng độ mới biết, v́ chúng ngụy trang và bất động).
Do đó SĐ7BB yêu cầu Hải Quân mở cuộc hành quân phối hợp thăm ḍ tiếp theo để có thể can thiệp cho kế hoạch :
Rút quân và để phi cơ oanh tạc.
Giang Đoàn 21 Xung Phong và 27 Xung Phong do HQ Đại úy Trần Văn Triết chỉ huy, mở cuộc hành quân thay cho HQ Thiếu tá Huỳnh Huy Thiệp, đi họp ở Cần Thơ.
Đoàn tầu đi tới vùng hành quân khoảng 2 giờ chiều.
Tất cả nằm ngoài sông lớn.
Riêng toán cuả tôi gồm Monitor Combat 6001 và hai Fom 5001–5002 được chỉ định đi vào kinh nhỏ bắt liên lạc với bộ binh.
Tiền phong đỉnh Monitor Combat và Tuần giang đỉnh Fom tuần tiểu trên sông.
Toán cuả tôi chỉ huy gồm thuyền trưởng Nguyễn Văn Đức (Râu) và Trung sĩ Sụn (Fom). Chúng tôi đă tiến sâu vào trong kinh và bắt liên lạc trực tiếp với lực lượng trên bờ tại xă Xuân Sơn.
Tôi báo cáo ra ngoài cho Đại úy Triết biết.
Đại úy Triết bèn cho một Monitor Command với hai RPC hộ tống đi vào, và toán cuả tôi tiến ra yểm trợ.
Tất cả đều yên lặng, không có cuộc chạm súng nào, nhưng không khí căng thẳng, v́ với kinh nghiệm cho biết, tôi đoán, địch sẽ đánh.
Lúc trở ra. Thông thường, bất cứ cuộc hành quân vào sông rạch nào lúc vào không nguy hiểm bằng lúc trở ra ; do đó thường tránh đi về cùng một đường.
Nhưng trường hợp này không áp dụng được v́ độc đạo.
Khi quay trở ra, tiếp tay được với toán Đại úy Triết, tôi nằm lại giữ an ninh thủy tŕnh, và Đại úy Triết cho 3 giang đĩnh tiến sâu vào tiếp giáp với bộ binh trên bờ.
Khi Hải Quân gặp Bộ Binh, địch không kềm chân Bộ Binh nữa v́ sợ Hải Quân phản công.
V́ thủy tŕnh quá dài, nên toán tôi giữ an ninh khúc giữa Đại úy Triết cho monitor combat 6007 cuả Trung úy Bảo vào giữ an ninh khúc ngoài.
Khoảng 4 giờ chiều, một phi cơ quan sát cho biết một tầu Hải Quân bị cháy phía ngoài đầu kinh.
Đại úy Triết liên lạc với Trung úy Bảo không được và chỉ thị toán cuả tôi ra tiếp cứu.
Khi gần tới tầu Trung úy Bảo th́ tôi bị tấn công bằng đủ mọi loại súng nặng. Chiếc monitor combat HQ 6007 cuả Trung úy Bảo là mục tiêu đầu tiên cho địch khai hỏa . Bảo bị thương nặng.
Tầu bốc cháy và ch́m. Tôi cho lệnh 3 chiến đĩnh ủi thẳng vô bờ phản công.
Địch đă xuất hiện với quân phục ka–ki vàng, nón cối rất đông.
Chúng mở cuộc tấn công với mục đích cướp tầu, nhưng chúng không thể nào tiến tới gần tầu được.
Cuộc giao tranh rất khốc liệt.
Toán giang đĩnh cuả Đại úy Triết tiến trở ra bị ngay mấy du kích hai bên bờ bắn tỉa làm Thiếu úy Hiền và Đại úy David tử thương.
Đại úy Triết bèn ra lệnh cho tất cả rút ra ngoài sông lớn nhưng toán cuả tôi vẫn nằm ĺ ở lại, v́ đang đối đầu quyết liệt với địch.
Chúng tôi đă tận dụng hỏa lực 40ly, 20ly, đại liên 50, 30, FM Bar.
Địch quân không thể tiến lên được và chúng gục xuống sau những tiếng hô đồng nhất " xung phong ".
Khẩu đại liên 30 bên trái ngưng nhả đạn, tôi quay qua sờ thấy đầu Trung sĩ Đức gục xuống, anh đă hy sinh.
Tôi báo cáo t́nh h́nh và cho biết tầu tôi bị trúng rất nhiều đạn súng lớn, trong đó có bị một lỗ lớn, nếu rút ra sẽ bị ch́m.
Về nhân viên, có Trung sĩ Đức hy sinh, Trung sĩ Thức thuyền phó monitor bị thương nặng ở chân.
Một phóng viên AP bị một viên đạn vô ngực, ông ta rất tỉnh, nhưng báo sự nguy hiểm sẽ đến với ông ta. Vài phút sau khi gặp th́ ông ta cũng ra đi.
Số c̣n lại tất cả đều bị thương, nhưng vẫn c̣n chiến đấu hữu hiệu . Chúng tôi phải tận lực mới đẩy lui được những đợt tấn công cướp tầu cuả địch.
Khoảng 11 giờ đêm, tiếng súng thưa dần. Tôi yêu cầu Đại úy Triết cho vô tiếp cứu, nhưng vô hiệu.
Nằm lại một ḿnh cho đến khi im tiếng súng, chúng tôi 9 thầy tṛ đă chuẩn bị tất cả vũ khí cá nhân, lựu đạn để nếu tàu bị ch́m, không ở lại tàu được th́ sáng hôm sau sẽ t́m đường bộ về Cái Bè.
Nhưng nhờ trước đó chúng tôi đă cho cột dây an toàn từ bít sau lái lên gốc cây trên bờ, nên tàu không bị vô nước, nhờ đó mới kèm kéo về an toàn...”
Đặng Diệm, người lăn lộn với Giang Đoàn 21 Xung Phong rất nhiều năm.
Đặng Diệm kể :
-“Như anh biết, tôi cũng chẳng gan dạ ǵ, nhưng việc tới tay th́ phải làm. Vùng sông nước này tôi hoạt động khá lâu nên khá rơ.
Lúc đoàn tầu bị tấn công, tôi ở trên chiếc Monitor Command. Đại Úy Davis và Thiếu Úy Hoàng Hiền cũng ở trên tầu này.
Hiền bị đạn, lăn lộn dữ lắm, mấy người ôm anh ấy để tránh rớt xuống sông.
Lúc đă rút ra ngoài sông lớn, Đại Úy Triết đi Cái Bè họp với bên Bộ Binh.
Trong Lúc ấy hệ thống truyền tin vẫn mở, tiếng Giang báo cáo, kêu cứu, tất cả các tầu đều nghe.
Tôi kiểm chứng mật mă riêng với Giang. Giang trả lời rất nhanh.
Tôi gọi 4, Giang đáp lại ngay 9, để 9+ là 13. Con số 13 chỉ có hai đứa tôi biết mà thôi.
Tôi tin là Giang không bị địch áp đảo. Giang tiếp tục kêu tiếp cứu gấp rút . Các thuyền trưởng họ cùng mở máy nghe, họ nóng ruột quá.
Chỉ huy Trưởng th́ đă đi họp. Tôi bèn lấy quyết định một ḿnh vào cứu Giang, và yêu cầu ai t́nh nguyện th́ theo tôi. Phải nói là lúc đụng trận th́ ḿnh không sợ, ḿnh phản ứng tự nhiên.
Giờ cuộc đụng độ đă tàn. Nhớ lại lúc Đại Úy Davis ngă xuống và Hoàng Hiền lăn lộn đầy máu, tôi cũng cảm thấy hăi chứ. Mà chắc ǵ địch không phục ở cửa sông. Có thể là chỗ tầu Giang đă yên, yên thật, hay yên giả.
Nhưng làm sao khác được, tôi lấy một chiếc Command, 2 LCM và 2 chiếc fom trở lại rạch Ba Rài. Tôi nói với Giang :
- “ Khi nào nghe tiếng tầu tôi th́ lấy đèn pin làm hiệu...”
Phải nói là liều chứ anh, run lắm, sĩ quan chỉ có ḿnh tôi. Con rạch tối om, lạnh ngắt. Khi nghe Giang báo cáo :
- “ Tôi đă nghe tiếng tầu” là lúc tôi thấy ánh đèn pin lập ḷe của Giang vẫy vẫy. Tôi cho hai chiếc fom khai hỏa phía bờ đối diện.
Tầu tôi cặp vào tầu Giang. Đón được Giang và các nhân viên trên chiếc Combat qua tầu tôi, tất cả chúng tôi đều bê bết náu.
Tầu tôi lùi ra, để cho hai chiếc LCM cặp vào chiếc Combat kéo về. Lúc trở ra. Trời đă khuya lắm, có lẽ đă quá nửa đêm. Vừa đi vừa bắn.
Về đến cửa Mỹ Tho, như anh biết là 4 giờ sáng.
May mà không có sự ǵ xẩy ra, nếu tụi nó phục sẵn, ḿnh làm sao mà không bị thiệt hại. Lúc ấy thật khó nói...”
Trong khi cả hai giang đoàn hầu như dốc toàn lực cho cuộc hành quân này, th́ riêng tôi được phân nhiệm đem một chiếc LCM và hai LCVP , chở theo một trung đội bộ binh, đổ bộ bên tả ngạn sông Tiền Giang, đối diện với vùng hành quân trên để nghi binh.
Tiểu vận đĩnh LCVP tuần tiểu trên sông.
Tôi c̣n được chỉ thị kỹ chỉ cần đổ quân gần bờ, bắn cho có tiếng súng, đừng vào sâu, và phải rút về lúc quá trưa, để c̣n liên lạc với bên Tiểu Khu lo việc làm lễ gắn huy chương cho vị cố vấn tiền nhiệm, và cũng là lễ giới thiệu Đại Úy Davis, tân cố vấn.
Như đă dự trù, tôi đem mấy chiếc tầu về đến căn cứ lúc 2 giờ, nằm ngủ một lát để lát nữa qua Tiểu Khu mượn ban nhạc, th́ anh Trung Sĩ Vô Tuyến gơ cửa, tôi bảo “vào đi” . Anh ta nói, mặt xám ngắt :
- Ông thầy xuống Pḥng Vô Tuyến đi.
Tôi chạy xuống ngay, đóng cửa lại, và mở cả hai hệ thống truyền tin. Tiếng súng vọng lại từ mặt trận dội về xen lẫn các cuộc đối thoại giữa các chiến đỉnh trên hệ thống chỉ huy.
Có Lúc tiếng nổ dội về, và hệ thống âm thoại tắt.. .Đúng là đụng to rồi. Tôi ra lệnh cho đóng cổng trại, cấm trại 100%, để sẵn sàng nhận lệnh từ mặt trận gọi về. Tất cả đă diễn tiến như anh Giang đă tả”.
Khi tiếng anh Diệm êm ả gọi, cho hay :
- “ Tụi này sẽ về đến căn cứ độ 40 phút nữa. Sẵn sàng xe cứu thương và y tá...”
Tôi khoác áo ấm đeo súng Colt và đèn pin đứng đợi tại cầu tầu cùng với xe cứu thuơng và cáng.
Đoàn tầu đă nh́n thấy lấp lánh tiến về từ từ cặp vào cầu tầu.
Diệm bước lên đầu tiên, d́u Giang theo.
Dưới ánh đèn vàng, chỉ thấy toàn người Giang đầy máu. Giang vẫn đi lại được.
Tất cả nhân viên trên chiếc Tiền Phong đỉnh cuả Giang lên ngồi kín chiếc xe Hồng Thập Tự. Sau đó, một xe khác chở cái băng ca, xác cuả Đức Râu vàng khè và toàn thân sũng máu...
Tất cả lặng lẽ di chuyển qua Bệnh Viện Dă Chiến.
Các nhân viên c̣n lại, kể cả dưới tầu, trên căn cứ xúm lại lấy ống bơm xịt, rưả chiếc tầu vừa từ mặt trận về.
Trời sáng dần, mặt sông đă óng ánh bóng nắng, và cũng là lúc tôi nhận thấy nước từ trên chiến đỉnh chảy xuống vẫn đẫm đẫm máu đỏ.
Trời sáng hẳn, cả cầu tầu đă trở lại êm ả, sạch sẽ như thường lệ.
Được chỉ huy bởi một vị sĩ quan vừa từ biển đổi về sông, kinh nghiệm chiến trận kể như c̣n “ lỏng tay ” , đây là một cuộc tranh hùng khốc liệt. Dù địch đă chuẩn bị sẵn chiến trường, có đủ yếu tố bất ngờ, và giờ giấc thuận tiện :
Lúc 4 giờ chiều, giờ của họ, nước thấp, chúng ở trên cao bắn xuống. Nhưng ta đă “đáp ứng”ngon lành.
Không ai có con số chính xác về tổn thất của địch, nhưng xác địch nổi trên mặt sông nhiều gấp 3,4 lần bên xác của ta, đó là chưa kể số thương vong trên bờ mà địch đă vội vă mang đi chắc cũng không dưới 100, v́ 57 súng đủ loại để lại là một chứng minh cụ thể.
Bên ta tuy có một tầu ch́m, số thương vong chưa quá 20. Và vũ khí được bảo toàn.
h́nh minh họa
Tại đơn vị, những phái đoàn lên xuống tấp nập . Đầu tiên là các cô nữ xă hội của Thiếu Úy Sa. Các cô đem dầu gió, vải trắng làm khăn tang..
Lần lượt là thân nhân của nhân viên đơn vị. Tất cả ngồi chật ních, rũ rượi ở Câu Lạc Bộ. Hải Quân Đại Tá Trần Văn Chơn, Tư Lện Hải Quân cũng có xuống.
Ông xuống thăm chiếc monitor combat HQ 6001.
Ông nh́n lỗ thủng do đạn địch bắn vào, ông x̣e bàn tay che chưa kín lỗ đạn, và nói với Giang :
- ” Có bàn tay trời che chở cho anh…”.
Trong lúc ấy tại khúc sông con rạch Ba rài, Bộ Binh đóng đầy.
Những đám khói hương cắm dọc theo mé sông, những vũng máu đen đặc, tanh nồng. Vũ khí địch bỏ lại tất cả là 57 khẩu đủ loại.
Dưới nước, tầu của ḿnh ủi băi. Nước vẫn lên xuống điều ḥa. Lâu lâu từ dưới đáy sông lại trồi lên một xác.
Tầu ḿnh ghé lại lật xác lên nhận diện. Bạn th́ vớt lên, lấy mền đắp lại.
Địch th́ đẩy ra cho trôi theo gịng nước.
Mấy ngày sau, xác Bảo mới nổi lên. Trước khi nổi có một đám bọt xủi, rồi một cánh tay nhô lên trước. Tay phải. Bàn tay c̣n cầm cái bút nguyên tử mầu vàng…
Bây giờ sau hơn 30 năm đă qua, tôi chẳng c̣n nhớ được kỹ. Chỉ biết chắc là Trung Sĩ Thinh từ nhà xác về, đem theo các thẻ bài là tôi kư giấy khai tử cho các người chết, kèm theo các thủ tục xin quan tài kẽm và lệnh di chuyển cho các quân nhân tháp tùng.
Một buổi trưa ngày nghỉ, tôi trực nhật, ngồi từ trên lầu pḥng ngủ sĩ quan, nh́n qua bên kia Cù Lao Rồng. những mái nhà xen giưă mấy lùm cây. Trẻ con nô đuà dưới mé nước.
Lấy ông nḥm nh́n kỹ vào phiá trong, có những ông già ngồi trước hiên nhà đang lặng lẽ uống rượu. Đàn vịt, đàn gà chạy loanh quanh. Mấy bà già và các cô gái đun nấu gần đó. Cảnh trí êm ả, thanh b́nh.
Nhưng tôi nghĩ :
- ” Rất có thể các ông già kia là các mật báo viên cuả phiá bên kia. Địch lăn lộn, trà trộn với dân thật là xảo quyệt.
Tôi đảo ống nḥm về phiá cầu tầu.
Một đoàn chiến đĩnh nằm như ngủ. Riêng chiếc Tiền Phong đĩnh HQ 6001, tầu cũ cuả Đức Râu, có mấy người lính đi lại. Tôi theo dơi, và tôi thấy họ xếp một điă đồ nhậu ra sàn tầu, một thùng bia Quân Tiếp Vụ. Tôi nghĩ :
- ” Lại nhậu cho đỡ buồn đây…” Nhưng không phải thế. Mấy nhân viên ăn mặc đàng hoàng, ngồi sau các thứ họ vưà bầy ra, rồi bật diêm, đốt nhang, cắm vào một ly gạo. họ đang làm lễ, và tôi chợt nhớ, hôm nay 49 ngày cuả Đức Râu rồi đây. Tôi muốn xuống với họ, xong tôi nghĩ :
- ” Thôi để họ tự nhiên.”
Cũng xung quanh thời gian ấy, một hôm cụ bà, thân mẫu của anh Hoàng Hiền t́m tới đơn vị để nhận lại các di vật của con. Cụ muốn lên căn pḥng cũ, nơi HQ Thiếu Úy Hoàng Hiền đă ở.
- ” Dạ, đây là giường nằm của anh ấy.”
Cụ ngồi xuống mé giường, lặng lẽ. Cụ x̣e bàn tay gầy vuốt lên mặt nệm. Đôi Lúc bàn tay cụ dừng lại như lắng nghe, như t́m chút hơi ấm nào của con c̣n sót lại. Cụ ngồi khá lâu rồi đứng lên. Cụ nói :
- ” Nhà tôi cũng bị chết v́ Việt Cộng, giờ lại đến nó…”
Cụ nói êm ả điều ḥa như chuyện của ai. Mảnh sân đơn vị nắng bỏng. Cụ bước đi thong thả. Trên đầu cụ cuốn một mảnh khăn trắng dài, phủ xuống sau lưng. Bóng cụ đổ trên nền sân, cụ nắm chặt cây kiếm Hải Quân của cậu con trai trong ḷng bàn tay nhăn nheo của cụ.
Bây giờ, đă cuối năm 1998, đọc cuốn Vietnam, the Decisive Battles, ( Những Trận Chiến Quyết Định tại Việt Nam), Tác giả, ông John Pimlott, có nói đến trận Ba Rài.
Tôi đọc kỹ, đây là một trận đánh khác, nhưng cũng xảy ra tại nơi trên, nhưng thời gian trận sau diễn ra vào ngày 15 tháng 9 năm 1967, trước hai tuần lễ đầy hai năm sau trận mà hai Giang Đoàn 21 và 27 Xung Phong đă chạm địch.
Trong trận sau, các chiến đĩnh của Hoa Kỳ, loại mới, tối tân hơn (ATC), đă đụng với Tiểu Đoàn 263 D của Việt Cộng.
Phải chăng đơn vị này của địch đă đụng với Hải Quân Việt Nam trước đó. Trận sau , dù địch có yếu tố t́nh cờ và địa thế đă chọn sẵn, địch cũng đă để lại 79 xác chết.
- “ Những Trận Đánh của Lực Lượng Vơ Trang Đồng Bằng Sông Cửu Long”, do nhà Xuất Bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, năm 1997, trận Ba Rài đă được viết lại tỉ mỉ, và chiếm một số lượng trang từ 104 đến 126, người viết đề tên Trung Tá Nguyễn Thanh Sơn.
Đây là một bài viết công phu, từ những nhận định địa h́nh, thời tiết, t́nh h́nh lực lượng hai bên, t́nh h́nh dân chúng, những giả thuyết trận liệt, rồi diễn tiến trận đánh và cuối cùng là kết quả và ư nghĩa của trận này.
Từ đó ta biết rằng đơn vị đối đầu với ta tại Ba Rài ngày 29 rạng 30 tháng 9 năm 1965, là tiểu đoàn 261.
Tiểu Đoàn này đă được trang bị vũ khí nặng.
Riêng "Đại Đội Bộ Binh 1" của Việt cộng, có nhiệm vụ "chận đánh tầu địch trên sông Ba Rài", có :
- 3 khẩu DKZ 57 ly , 2 khẩu 12ly 7, và ba khẩu B 40.
Trận đánh đă diễn ra ác liệt, phù hợp với những ghi nhận của phía HQVN ta.
Súng thượng liên 12 ly 7 và súng DKZ 75
Có điểm kết quả trận đánh th́ chúng khoác lác rất lạ , Việt Cộng viết nơi trang 119 rằng :
- " Sau một ngày chiến đấu, ta đă tiêu diệt 500 tên địch.
- Bắn cháy và ch́m tại chỗ 5 tầu chiến (có một tầu đầu hàng).
- Thu một cối 81 ly
- 1 súng 12,7 ly
- 2 đại liên
- 8 cac bin
- 1 máy vô tuyến điện và nhiều quân trang quân dụng khác.
Phá hủy một DKZ 5 ly,1 súng 12,7 ly. Bắn rơi 5 máy bay.
Ta hy sinh :
- 18 đồng chí (có 3 cán bộ trung đội).
Bị thương :
- 32 đồng chí.
Bị phá hỏng :
-1 B 40 và 4 súng tiểu liên".
Thưa anh Nguyễn Thanh Sơn, không biết anh đă căn cứ vào đâu để có kết quả như trên ?
Nếu có th́ giờ, anh hăy lục lại loạt bài nhan đề :
” Đoàn Tầu Đi Vào Cơi Chết Để T́m Ra Lối Sống”, đăng liên tục nhiều ngày khoảng đầu tháng mười năm 1965, trên nhật báo Tiền Tuyến, Sài G̣n, người viết đă ghi lại đầy đủ chi tiết về phía Quân Lực Việt Nam.
Có đầy đủ các thiệt hại, và tên tuổi của người đă nằm xuống trong trận này.
Đó là một trận đánh quả có gây xúc động tới các giới chức cao cấp của chúng tôi, v́ trận này sĩ quan Hải Quân chết nhiều nhất :
- Hai người là Trần Ngọc Bảo và Hoàng Hiền.
Phía Mỹ, Đại Úy Davis, vị tân cố vấn vừa đáo nhậm, đây cũng là lần đầu tiên các anh đă xử dụng B 40 đánh phá đoàn tầu.
Một loại vũ khí mới và rất công hiệu.
Và chúng tôi rất tiếc, “Con Ngựa Xích Thố của Giang Lực” , Trung Sĩ I Lê Phước Đức, người mà phía các anh đă khiếp hăi, đă treo giải” ai giết được Đức Râu th́ sẽ được trọng thưởng...”.
Đó là nỗi đau đớn, thiệt hại của chúng tôi.
Quả các anh có bắn cháy và ch́m 1 chiếc tầu, trên có Bảo, bạn tôi chỉ huy.
Tầu ch́m, rồi chúng tôi lại vớt lên, kéo về.
Một chiếc khác bị thiệt hại nặng, trên đó có Giang điều động.
Chiếc tầu đó có thủng, không chạy được, nhưng đă không ch́m.
Phía các anh đă nhiều phen vừa hô “xung phong” vừa ào lên định cướp tầu. Mỗi lần như thế, lại một lần phía các anh gục xuống.
Chỉ riêng với chiếc tầu này, khách quan mà nói, con số 20 người chết về phía các anh, có lẽ là con số quá nhỏ. Làm ǵ có chiếc tầu nào hàng các anh đâu ?
Trong khi đó, như bài viết ở trang 113 , các anh đă phải đối đầu với :
- " 7 tiểu đoàn bộ binh, 8 khẩu 105 và 155 ly trực tiếp chi viện.
Trên sông có 12 chiếc tầu chiến.
Ngoài ra c̣n có phi cơ các loại tập trung chi viện cho cuộc hành quân càn quét này".
Thưa anh Sơn, có thể các anh đă ước định sai số quân bên phía chúng tôi.
Xin hăy giả thử chỉ một nửa quân số nói trên, họ lại là một loại binh chủng mà các anh kêu là “ác ôn, lính thủy đánh bộ,” họ đâu có phải là hàng chuối ở vườn, đứng im cho các anh tới hạ.
Nếu quả các anh có một may mắn nào đó, tiêu diệt được độ một trăm người, tôi nghĩ cũng đă là oanh liệt lắm.
Chiến công ấy do ai chỉ huy, ai là những ” xạ thủ ngoan cường” của các anh, sao không thấy các anh nhắc đến ?
Những luận cứ vu vơ đó chỉ làm cho tập tài liệu của các anh trở thành một tṛ cười, không c̣n một chút khả tín nào nưă.
Chỉ có “18 đồng chí hy sinh,” vậy th́ 57 khẩu súng đủ loại bỏ rải rác hai bên bờ sông Ba Rài là của ai.
Các vũng náu đen đặc, và những xác chết nổi lên không đếm được trên sông Ba rài, các xác đều mắc quần áo Kaki Nam Định, là xác chết nào hở anh Sơn ???
Thưa anh Sơn,
Khi cuộc chiến c̣n đang tiếp diễn, các anh cần thổi phồng chiến công để tuyên truyền, chúng tôi đọc đến nỗi phải ph́ cười nhưng vẫn c̣n thông cảm được.
Nay cuộc chiến đă tàn. Cả khối Cộng Sản đă vỡ. Các anh đă phải mở cửa để long trọng đón kẻ thù cũ là ” Đế Quốc Mỹ” vào như một thượng khách.
Lẽ ra đây là lúc các anh phải thật khách quan, t́m hiểu, đối chiếu tường tận để trả sự thật cho sự thật. Đó mới là thái độ trí thức của người viết sử. Anh đă không làm thế. Các anh đă không làm thế.
Riêng anh, anh Sơn, anh viết bừa băi, cẩu thả, đă đành.
Trên anh c̣n có ông Phó Tiến Sĩ Phạm Gia Đức , người chịu trách nhiệm xuất bản.
Ông Đức có lẽ đă không thèm nh́n lại bài viết của anh. Hoặc có đọc mà không có khả năng suy xét, nhận thức. Phải chăng ông ta là một ông tiến sĩ giấy ?
Học vị càng cao chỉ càng làm cho tṛ cười thêm lớn.
Tuy nhiên nói đi cũng phải nói lại, chính sự ngộ nghĩnh nghịch lư nói trên đă giúp phía chúng tôi ít phải mất th́ giờ so sánh, biện bạch.
Và bên cạnh đó, anh Sơn c̣n dẫn một câu (mà không nêu rơ danh tánh) rằng :
- ” Trận đánh này chỉ huy tiểu đoàn bộ binh 261 đă xác định lực lượng nguy hiểm trực tiếp trước mắt là đoàn tầu chiến trên sông Ba Rài” (trang 123). Thế là đủ.
Tôi xin dừng ở đây nghe anh Sơn.
Trước khi bài này được in và chuyển ngữ, chúng tôi sẵn sàng đón nhận ư kiến từ mọi phía, kể cả tác giả bài viết của nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.