HỌC SINH TÁT CÔ GIÁO NGAY TRÊN LỚP HỌC : V̀ ĐÂU NÊN NỖI ?
HỌC SINH TÁT CÔ GIÁO NGAY TRÊN LỚP HỌC : V̀ ĐÂU NÊN NỖI ?
Clip ngắn thôi, cháu học sinh choai choai ngồi cuối lớp. Hô lớn :
- “ DKM trả tao !”
Rồi xông lên bục giảng, lấy cái điện thoại bị cô giáo tịch thu trên bàn. Và không quên đặt bàn tay lên mặt cô :
- Nhanh, mạnh, dứt khoát.
Cú tát thẳng vào mặt cô giáo đang đứng trên bục giảng, trước tiếng hô lớn ủ ôi của các bạn. Tôi xem mà c̣n phải tua lại xem có phải là nó đang diễn không.
Nhưng clip là thật. Cô giáo đứng lặng trong bất lực là thật.
Cả sự hỗn hào, xấc láo cũng là thật. Cái tát của cháu học sinh này là cú tát vào cách giáo dục quá chú trọng đến những thứ cao xa, vời vợi, hô hào khẩu hiệu cùng thành tích hơn là lễ nghĩa cơ bản của thầy tṛ!
Giáo dục có lỗi nhưng cha mẹ cháu bé không thể vô can và người lớn chúng ta cũng có phần trách nhiệm. Đừng cứ măi bảo ban hay ru ngủ nhau rằng:
- Ôi giào ! đó chỉ là cá biệt, bộc phát hoặc có ǵ đâu mà to chuyện !
Cứ xuề x̣a, xuê xoa và chữa măi những nỗi đau bằng kiểu xức dầu cù là như thế th́ phẩm giá giáo viên cùng giá trị của giáo dục sẽ c̣n bị hạ thấp hơn nữa.
Một thời gian dài chúng ta nói về những thứ đao to búa lớn như :
- Triết lư giáo dục, giáo dục khai phóng, giáo dục là con người chứ không phải trận đánh lớn…
Nhưng bạo lực học đường mà gần nhất là phụ huynh đánh thầy cô và giờ là tṛ tát cô là điều rất khó chấp nhận.
Dù có lư tưởng, triết lư đến đâu th́ rơ ràng, gần đây, sự thiếu tôn nghiêm trong giáo dục đang trở nên nghiêm trọng.
Mà môi trường học đường thiếu tôn nghiêm th́ dù có chí hướng tột bậc đến đâu, những thứ đạt được là vớ vẩn !
Tôi không muốn bi kịch hay trầm trọng hóa một cái tát nhưng tôi cảm thấy quá rát trên mặt khi nghe tiếng chửi tục kèm cú giáng thẳng tay vào mặt cái nghề vốn được coi là cao quư trong xă hội.
BỘ GIÁO DỤC KHÔNG PHẢI RÁCH MÀ LÀ NÁT, KHÔNG THỂ VÁ ĐƯỢC
BỘ GIÁO DỤC KHÔNG PHẢI RÁCH MÀ LÀ NÁT, KHÔNG THỂ VÁ ĐƯỢC
Sách Giáo Khoa lớp 1 sửa tới sửa lui lỗi vẫn hoàn lỗi - H́nh Internet
Có thể nói chiếc ghế Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục là chiếc ghế nóng nhất hiện nay. Bất cứ ai thay ông Phùng Xuân Nhạ để ngồi vào ghế này cũng có khả năng bị búa ŕu dư luận chực chờ để bổ xả vào họ . Nền giáo dục XHCN nh́n đâu cũng nát.Và cái nát này nó được sinh ra từ thể chế chính trị.
Giáo viên không ra. giáo viên, học sinh không ra .học sinh nó có nguồn gốc từ định hướng XHCN trong giáo dục thay v́. định hướng khai phóng và nhân bản.
Mà khi nền giáo dục rời xa .tính nhân bản như vậy th́ bản thân con người phải sống sao cho có nhân bản là rất khó.
Không phải người ta không nhận ra cái lệch lạc của môi trường giáo dục, tuy nhiên nếu nhận ra mà sửa chữa bản thân theo những giá trị nhân bản th́ những con người đó lại trở thành lạc lơng và cuối cùng hoặc họ bị đào thải hoặc họ phải ngă theo số đông.
V́ vậy ai đi ngược . với nền giáo dục này th́ bị nó . nghiền nát không thương tiếc.
Vụ thầy giáo Đỗ Việt Khoa là một minh chứng cho sự lạc lơng bị khuất phục bởi cái khung đă định h́nh lâu ngày của nền giáo dục.
Năm 2006, thầy Khoa tố cáo tiêu cực hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Phú Xuyên A, Hà Tây. Nhờ lời kêu gọi nói không với tiêu cực của ông Bộ trưởng bộ giáo dục lúc đó – Nguyễn Thiện Nhân nên VTV và các tờ báo cũng đứng về phía thầy Khoa. Tuy nhiên cuối cùng th́ thầy Khoa vẫn bị trù dập.
Điều đó cho thấy, cái khung tiêu cực của nền giáo dục XHCN nó đă trở thành quả núi vững chắc nên dù cho có hô hào như thế nào th́ cuối cùng phong trào chống tiêu cực cũng chỉ là hành động húc đầu vào đá mà thôi.
Tất cả đều thất bại và nền giáo dục XHCN nó trở về vào với giá trị vốn có của nó. Nó măi không thể vào sạch được nên cũng không thể vào bức phá được.
Nền giáo dục XHCN nó như ṿng luẩn quẩn, những con người được giáo dục theo định hướng XHCN rồi sau đó họ được đào tạo thành giáo viên để dạy lại lớp sau.
Cứ như vậy từ thầy đến tṛ cứ tự trói chân nhau, người trước buộc chân người sau dắt đi theo một lối ṃn có h́nh tṛn mà đảng đă vạch sẵn.
Từng lớp từng lớp cứ đi măi nhưng vẫn quanh quẩn vị trí cũ.
Có thể ví nền giáo dục XHCN nó như con lừa nó cứ đi quanh cối xay vậy.
Lănh đạo ngành giáo dục các cấp cũng được đảng nặn ra, nền giáo dục XHCN cũng được đảng nặn ra.
Trong nền giáo dục ấy cả thầy và tṛ đều được nặn ra theo khuôn mẫu XHCN.
Như vậy nền giáo dục này phải vá từ đâu ?
Không thể vá được nữa v́ giờ đây nền giáo dục đă nát chứ phải rách.
Có rách mới vá chứ nát th́ làm sao vá ?!
V́ vậy ghế Bộ trưởng Bộ Giáo Dục là ghế rất nóng, bất cứ ai ngồi vào cũng không thể cải thiện được thực trạng như hiện nay.
Và chính v́ thế, bất kỳ ông nào ngồi vào ghế bộ trưởng bộ này th́ cũng đều bị búa ŕu dư luận tấn công mà không biết đỡ như thế nào, đó là điều chắc chắn. Nguyễn Thiện Nhân hô hào rồi cũng bất lực, đến Phạm Vũ Luận rồi đến Phùng Xuân Nhạ cũng chỉ biết chịu trận.
Ông nào cũng chỉ ngồi một nhiệm kỳ rồi.. tróc gốc.
Thực ra bên trong bộ máy lănh đạo bộ giáo dục nó là bộ máy nhà nước CS thu nhỏ mà thôi.
Nếu trong bộ máy nhà nước có những cái chết bí ẩn như Nguyễn Bá Thanh, Trần Đại Quang th́ bên trong bộ máy lănh đạo của bộ Giáo Dục vẫn thế.
Năm 2019 ông thứ trưởng Lê Hải An rơi lầu chết một cách bất minh và sau đó là ông Bùi Quang Tín một giảng viên trường Đại học Ngân hàng cũng rơi lầu mà chết.
Bên trong bộ GDĐT nó cũng mang gene chung của bộ máy chính quyền, không khác được.
Và có thể nói, những ông nào muốn lên bộ trưởng th́ cũng v́ quyền lực và quyền lợi là chính chứ khó mà v́ nền giáo dục tiến bộ được.
Với thể chế chính trị c̣n đó, mọi cải cách giáo dục đều tỏ ra bất lực.
Hiện nay ông Nhạ đă bị rớt khỏi ủy viên trung ương, xem như ông sẽ không làm bộ trưởng khóa 13 nữa.
Nguồn cung chức bộ trưởng bộ trưởng bộ giáo dục là các thứ trưởng hoặc giám đốc đại học quốc gia Hà Nội, hoặc giám đốc đại học quốc gia TP. HCM.
Hiện nay các thứ trưởng bộ giáo dục không ai trúng ủy viên trung ương. Chỉ có ông Vũ Hải Quân - Giám đốc Đại học Quốc gia TP. HCM và ông Nguyễn Kim Sơn - Chủ tịch Hội đồng, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội là trúng ủy viên trung ương.
Sắp tới khả năng Nguyễn Kim Sơn vào chiếc ghế nóng này. Dù ông nào ngồi vào th́ cũng sẽ chịu búa ŕu dư luận trong sự bất lực mà thôi.
Dân miền Nam, những ai bây giờ chừng 65 tuổi trở lên, chắc đều nhớ rơ cách tổ chức độc đáo ở các lớp bậc Tiểu Học cách đây hơn bốn thập niên.
Hồi đó, cách gọi tên các lớp học ngược lại với bây giờ, theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.
Lớp Năm là lớp Một ngày nay, rồi đến lớp Tư, lớp Ba, lớp Nh́, trên cùng là lớp Nhứt.
Lớp Năm, tức là lớp thấp nhất, thường do các Thầy Cô giỏi nhất hoặc cao niên, dồi dào kinh nghiệm nhất phụ trách.
Sở dĩ như vậy là v́ bậc học này được xem là vô cùng quan trọng, dạy học tṛ từ chỗ chưa biết ǵ đến chỗ biết đọc, biết viết, biết những kiến thức cơ bản đầu tiên, nghĩa là biến từ chỗ không có ǵ đến chỗ bắt đầu có.
Học tṛ, không phân biệt giàu nghèo, khi đến lớp, chỉ được dùng một thứ bút duy nhất là bút ng̣i lá tre.
Gọi là lá tre bởi v́ bút có cái ng̣i có thể tháo rời ra được, giống h́nh lá tre nho nhỏ, khi viết th́ chấm vào b́nh mực.
B́nh mực thường là mực tím, có một cái khoen nơi nắp để móc vào ngón tay cho tiện.
Thân b́nh bên trong gắn liền với một ống nhựa h́nh phểu, dưới nhỏ, trên to để mực khỏi sánh ra theo nhịp bước của học tṛ.
Khi vào lớp th́ học tṛ đặt b́nh mực vào một cái lỗ tṛn vừa vặn, khoét sẵn trên bàn học cho b́nh mực khỏi ngă, đổ.
Bút bi thời đó đă có, gọi là bút nguyên tử, là thứ đầy hấp dẫn đối với học tṛ ngày ấy, nhưng bị triệt để cấm dùng.
Các Thầy Cô quan niệm rằng rèn chữ là rèn người, nên nếu cho phép học tṛ lớp nhỏ sử dụng bút bi sớm th́ sợ khi học tṛ lớn lên, chúng sẽ dễ sinh ra lười biếng và cẩu thả trong tính cách chăng.
Mỗi lớp học chỉ có một Thầy hoặc một Cô duy nhất phụ trách tất cả các môn.
Thầy gọi tṛ bằng con, và tṛ cũng xưng con, chứ không xưng em với Thầy.
Về việc dạy dỗ, không Thầy nào dạy giống Thầy nào, nhưng mục tiêu kiến thức sau khi học xong các cấp lớp phải bảo đảm như nhau.
Thí dụ như :
Học xong lớp Năm th́ phải đọc thông, viết thạo, nắm vững hai phép toán cộng, trừ
- Lớp Tư th́ bắt đầu tập làm văn, thuộc bảng cửu chương để làm các bài toán nhân, chia…
Sách giáo khoa cũng không nhất thiết phải thống nhất, nên không có lớp học nào giống lớp nào về nội dung cụ thể từng bài giảng.
Cứ mỗi năm lại có các Ban Tu Thư, có thể là do tư nhân tổ chức, soạn ra những sách giáo khoa mới, giấy trắng tinh, rồi đem phân phối khắp các nhà sách lớn nhỏ từ thành thị cho chí nông thôn.
Các Thầy Cô được trọn quyền lựa chọn các sách giáo khoa ấy để làm tài liệu giảng dạy, miễn sao hợp với nội dung chung của Bộ Giáo Dục là được.
Tuyệt nhiên không thấy có chuyện dạy thêm, học thêm ở bậc học này nên, khi mùa hè đến, học tṛ cứ vui chơi thoải mái suốt cả mấy tháng dài.
Các môn học ngày trước đại khái cũng giống như bây giờ, chỉ có các bài học thuộc ḷng trong sách Việt Văn, theo tôi, là gây ấn tượng hơn nhiều.
Đó là những bài thơ, những bài văn vần dễ nhớ, rất sâu sắc về t́nh cảm gia đ́nh, t́nh yêu thương loài vật, t́nh cảm bạn bè, t́nh nhân loại, đặc biệt là ḷng tự tôn Dân Tộc Việt.
Tôi c̣n nhớ rơ trong sách Tân Việt Văn lớp Năm có bài học thuộc ḷng thật hay về bóng đá mà hồi đó gọi bằng từ rất hoa mỹ là túc cầu:
TRẬN CẦU QUỐC TẾ
Chiều chưa ngă, nắng c̣n gay gắt lắm
Hai đội cầu hăng hái tiến ra sân
Tiếng hoan hô thêm dũng mănh bội phần
Để cổ vơ cho trận cầu quốc tế.
Đoàn tuyển thủ nước nhà hơi nhỏ bé
Nếu so cùng cầu tướng ở phương xa
C̣i xuất quân vừa lanh lảnh ban ra
Th́ trận đấu đă vô cùng sôi nổi.
Tiền đạo ta như sóng cồn tiến tới
Khi tạt ngang, khi nhồi bóng, làm bàn
Khiến đối phương thành rối loạn, hoang mang
Hậu vệ yếu phải lui về thế thủ
Thiếu b́nh tỉnh, một vài người chơi dữ
Nên trọng tài cảnh cáo đuổi ra sân
Quả bóng da lăn lộn biết bao lần
Hết hai hiệp và…đội nhà đă thắng
Ta tuy bé, nhưng đồng ḷng cố gắng
Biết nêu cao gương đoàn kết đấu tranh
Khi giao banh, khi phá lưới, hăm thành
Nên đoạt giải dù địch to gấp bội…
Bài học thuộc ḷng này, về sau tôi được biết là lấy cảm hứng từ chiếc cúp vô địch đầu tiên và duy nhất cho đến bây giờ của Việt Nam tại Đông Á Vận Hội trên sân Merdeka của Malaysia vào cuối thập niên 50, với những tên tuổi vang bóng một thời như :
- Tam Lang
- Ngôn
- Cù Sinh,
- Vinh “đầu sói”
- Cù Hè
- Rạng “tay nhựa”…
Tuy không biết chơi bóng đá, nhưng thằng bé là tôi lúc đó rất thích bài học thuộc ḷng này nên tự nhiên…thuộc ḷng luôn.
Càng đọc, càng ngẫm nghĩ đó đâu phải là bài thơ chỉ nói về bóng đá mà thôi.
Nó là bài học đoàn kết của một Dân Tộc tuy nhỏ bé, nhưng gan lỳ, bất khuất khiến cho cả thế giới phải ngước nh́n bằng đôi mắt khâm phục !
Bạn thấy lạ lùng chưa, chỉ một bài thơ ngắn nói về một thứ tṛ chơi thôi, mà lại chứa đựng biết bao nhiêu điều vĩ đại, c̣n những lời ”đao to, búa lớn ồn ào” chắc chi đă làm được việc.
Nói về môn Lịch Sử, hồi đó gọi là Quốc Sử, đă có sẵn bài học thuộc ḷng như sau :
GIỜ QUỐC SỬ
Những buổi sáng vừng hồng le lói chiếu
Trên non sông, làng mạc, ruộng đồng quê,
Chúng tôi ngồi yên lặng, lắng tai nghe
Tiếng thầy giảng khắp trong giờ Quốc Sử.
Thầy tôi bảo :
“Các con nên nhớ rơ,
Nước chúng ta là một nước vinh quang.
Bao anh hùng thưở trước của Giang San,
Đă đổ máu v́ lợi quyền Dân tộc.
Các con nên đêm ngày chăm chỉ học,
Để sau này mong nối chí Tiền Nhân.
Ta tin rằng, sau một cuộc xoay vần,
Dân Tộc Việt vẫn là dân hùng liệt.
Ta tin tưởng không bao giờ tiêu diệt,
Giống anh hùng trên sông núi Việt Nam.
Bên những trang lịch sử bốn ngàn năm,
Đầy chiến thắng, vinh quang và hạnh phúc!”
H́nh ảnh ông Thầy dạy Sử trong bài học thuộc ḷng hiện lên, nghiêm nghị nhưng lại thân thương quá chừng, và bài Sử của Thầy, tuy không nói về một trận đánh, một chiến công hay một sự kiện quá khứ hào hùng nào, nhưng lại có sức lay động mănh liệt với đám học tṛ chúng tôi ngày ấy, đến nỗi mấy chục năm sau, chúng tôi vẫn nhớ như in.
Lại có bài song thất lục bát về ông Thầy dạy Địa lư, không nhớ tác giả là ai, nhưng chắc chắn tựa đề là :
- “Tập vẽ bản đồ”, phía lề trái c̣n in cả h́nh minh họa Quần Đảo Trường Sa và Hoàng Sa :
Hôm qua tập vẽ bản đồ
,
Thầy em lên bảng kẻ ô rơ ràng.
Ranh giới vẽ phấn vàng dễ kiếm,
Từ Nam Quan cho đến Cà Mau.
Từng nơi, Thầy thuộc làu làu,
Đây sen Đồng Tháp,
đây cầu Hiền Lương, Biển Đông,
trùng dương xanh thẳm,
Núi cheo leo Thầy chấm màu nâu.
Tay đưa mềm mại đến đâu,
Sông xanh uốn khúc, rừng sâu chập chùng…
Rồi với giọng trầm hùng, Thầy giảng :
“Giống Rồng Tiên chói rạng núi rừng,
Trải bao thăng giáng, phế hưng,
Đem gịng máu thắm, bón từng gốc cây.
Làn không khí giờ đây ta thở,
Đường ta đi, nhà ở nơi này,
Tổ tiên từng chịu đắng cay,
Mới lưu truyền lại đêm ngày cho ta.
Là con cháu muôn nhà ǵn giữ,
Đùm bọc nhau, sinh tử cùng nhau.
Tóc Thầy hai thứ từ lâu,
Mà tài chưa đủ làm giàu núi sông !
Nay chỉ biết ra công dạy dỗ,
Đàn trẻ thơ mong ở ngày mai.
Bao nhiêu hy vọng lâu dài,
Dồn vào tất cả trí tài các con …”
Giờ đây, mấy chục năm đă trôi qua, tóc trên đầu tôi cũng bắt đầu hai thứ như ông thầy già dạy Địa trong bài học thuộc ḷng ngày ấy, nhưng có một điều mà tôi nghĩ măi vẫn chưa ra.
Ông thầy đang dạy Địa, hay ông thầy đang âm thầm truyền thụ ḷng yêu nước, ḷng tự tôn dân tộc cho đàn trẻ thơ qua mấy nét vẽ bản đồ ?
Lời của Thầy thật là nhẹ nhàng, khiêm tốn nhưng cũng thật là tha thiết, chạm vào được chỗ thiêng liêng nhất trong tâm hồn những đứa trẻ ngây thơ vào những ngày đầu tiên cắp sách đến trường, nơi chúng được dạy rằng ngoài ngôi nhà nhỏ bé của ḿnh với ông bà, cha mẹ, anh em ruột thịt, chúng c̣n có một ngôi nhà nữa, rộng lớn hơn nhiều, nguy nga tráng lệ, thiêng liêng, vĩ đại hơn nhiều, một ngôi nhà mà chúng phải thương yêu và có bổn phận phải vun đắp.
Giáo dục Việt Nam Cộng Ḥa là nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng Ḥa.
Triết lư giáo dục của Việt Nam Cộng ḥa là Nhân bản, Dân tộc, và Khai phóng.
Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa nhấn mạnh quyền tự do giáo dục, và cho rằng :
- “ Nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí ”
- “ Nền giáo dục đại học được tự trị”, và
- “Những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn”.
Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng Ḥa gồm :
- Tiểu học, trung học, và đại học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương cho tới địa phương .
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
SÁCH GIÁO KHOA TIỂU HỌC THỜI XƯA : B̀NH DỊ MÀ ĐẬM TÍNH NHÂN VĂN
Sách giáo khoa tiểu học thời xưa chú trọng những giá trị đạo đức truyền thống, gồm nhiều bài thơ văn giản dị nhưng giàu ḷng yêu thương, từ yêu thương gia đ́nh, thầy cô, đến đồng bào, quê hương, đất nước…
Sách giáo khoa tiểu học thời xưa. (Ảnh: t/h)
Nội dung, tư tưởng trong sách giáo khoa tác động rất lớn đến sự h́nh thành và phát triển nhân cách của trẻ.
Nó in sâu vào tâm trí trẻ từ những ngày đầu cắp sách đến trường cho đến lúc trưởng thành.
Khi đề cập đến vai tṛ của sách giáo khoa bậc tiểu học, nhiều nhà giáo dục luôn nhắc đến bộ sách Quốc văn giáo khoa thư của :
- Ông Trần Trọng Kim
- Đỗ Thận
- Nguyễn Văn Ngọc và Đặng Đ́nh Phúc, xuất bản từ những năm 1930 – 1940.
Đây là một trong những cuốn sách giáo khoa Việt ngữ được dạy ở các trường tiểu học Việt Nam trong suốt những thập niên nửa đầu thế kỷ 20.
Sau Hiệp định Genève năm 1954, nước Việt Nam tạm thời chia đôi ở vĩ tuyến 17, thành hai miền Nam, Bắc.
Miền Bắc xây dựng nền giáo dục theo chủ nghĩa Mac-Lenin, hướng đến chủ nghĩa xă hội.
Tinh thần chung của nền học vấn miền Nam lúc bấy giờ là phải học lễ trước rồi mới học văn, tức coi việc rèn luyện đức – trí là quan trọng như nhau, nhưng đức phải đi trước một bước.
V́ vậy thời đó, trường nào cũng có câu :
- “Tiên học lễ, hậu học văn” treo ở những vị trí quan trọng nhất trong mỗi pḥng học.
Nhờ thế, tinh thần trọng lễ không chỉ luôn ở trong tâm tưởng mọi giáo chức, mà c̣n lan tỏa rộng khắp mọi giai tầng xă hội, tạo thành xu thế học tập chú trọng cả đức lẫn tài để chuẩn bị đầy đủ cho thế hệ tương lai trở thành những người hữu dụng với bản thân, gia đ́nh, xă hội.
V́ thế chương tŕnh môn Quốc văn bậc tiểu học là dựa theo nội dung các bài học về đạo đức trong bộ sách Quốc văn giáo khoa thư và Luân lư giáo khoa thư để soạn chương tŕnh phù hợp với hoàn cảnh mới.
Theo chủ trương, một chương tŕnh có thể có nhiều sách giáo khoa, chỉ cần theo chương tŕnh và hướng dẫn của Bộ Giáo dục.
Các soạn giả sách giáo khoa được tự do chọn bài, trích dẫn từ các tác phẩm của những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng hoặc tự sáng tác thơ, văn theo chủ đề giảng dạy để đưa vào sách.
Giáo viên cũng có quyền chọn sách giáo khoa để giảng dạy.
Nhờ vậy, các soạn giả luôn cố gắng soạn ra những sách giáo khoa có giá trị và ra sức cải tiến cả về h́nh thức lẫn nội dung cho những lần xuất bản sau.
Ngoài sách giáo khoa, giáo viên có thể sử dụng tác phẩm của những nhà văn có uy tín để bổ sung cho bài học, như cuốn :
- Tâm Hồn Cao Thượng (nguyên tác Grand coeurs của Edmond de Amicis. Dịch giả: Hà Mai Anh)
- Thơ ngụ ngôn (Les Fabres de la Fontaine, Dich giả: Nguyễn văn Vĩnh)…
Một lớp tiểu học ở miền Nam trước 1975.
Dân tộc Việt Nam sính thơ nên ngay cả trong lĩnh vực giáo dục cũng có thói quen sử dụng thơ ca.
Nh́n lại một số sách giáo khoa cũ, có thể thấy về h́nh thức, hầu hết đều là những bài thơ lục bát, song thất lục bát hoặc thơ mới,…
Để phổ biến kiến thức, các nhà Nho thuở trước dạy dân, cũng quen dùng cùng một thể loại văn vần để giúp người học dễ thuộc nằm ḷng, chẳng hạn như:
…Năm châu quanh mặt địa cầu,
Á Châu lớn nhất, Mỹ Châu thứ nh́.
Châu Âu, châu Úc, châu Phi,
Mỗi châu mỗi giống sắc chia rành rành…
(“Bài hát kể đường đất nước ta”)
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Sách giáo khoa bậc tiểu học của Miền Nam trước 1975 chú trọng những vấn đề luân lư đạo đức truyền thống, vẫn hàm chứa nội dung đạo đức trong các sách giáo khoa cũ của thế hệ 1940.
Dưới đây là một số bài tiêu biểu về t́nh thương yêu đồng bào, ḷng biết ơn đối với mọi người trong xă hội, t́nh yêu quê hương đất nước và t́nh yêu nhân loại .
T̀NH YÊU THƯƠNG ĐỒNG BÀO , ĐỒNG LOẠI
Theo truyền thống của người Việt Nam, t́nh thương yêu [size=4]không chỉ [/soze] dành cho trong gia đ́nh, mà mở rộng đến cả đồng bào và đồng loại. Một giá trị tốt đẹp của con người là ḷng nhân đạo.
Khi thấy người hoạn nạn, đau yếu phải giúp đỡ bằng t́nh thương yêu chân thành. Quốc văn giáo khoa thư mượn bài thơ trong gia huấn ca để dạy học sinh:
Thấy người hoạn nạn th́ thương,
Thấy người tàn tật lại càng trông nom,
Thấy người già yếu ốm ṃn,
Thuốc thang cứu giúp, cháo cơm đỡ đần.
Trời nào phụ kẻ có nhân,
Người mà có đức, muôn phần vinh hoa
Nguyễn Trăi (Gia huấn ca)
Các bài học về t́nh thương yêu đồng bào, đồng loại đă nhắc nhở học sinh phải tôn trọng mạng sống của con người, có ḷng nhân ái, không nói hay làm điều xấu.
Đây là thước đo tiêu chuẩn đạo đức, nhân cách của con người.
- “Bổn phận người ta đối với xă hội, thường chia làm hai mối là :
Công b́nh và nhân ái.
- " Không hại người " tức là công b́nh,
-" Làm hay cho người "tức là nhân ái.
Người ta mà không công b́nh, chẳng những có tội đối với lương tâm, mà luật pháp lại c̣n trừng trị.
Giết người th́ phải thế mạng; trộm cắp th́ phải ngồi tù, xưa nay ở đâu cũng vậy.
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Con người mà không có ḷng nhân ái, th́ tuy đối với luật pháp không có tội lỗi, nhưng đối với lương tâm, th́ là không phải.
Gặp người đói khó, mà ḿnh không giúp người ta, cũng không ai bắt được ḿnh, nhưng trong bụng không đành”.
(Trích Quốc Văn Giáo Khoa Tư/Luân lư/Sơ Đẳng. Công b́nh và nhân ái).
Bài thơ “Cách ăn ở” và “Những đứa trẻ mồ côi” là bài học luân lư về ḷng nhân đạo mà học tṛ bậc tiểu học thời ấy được học nằm ḷng.
Khi thấy người hoạn nạn, đau yếu phải giúp đỡ bằng t́nh thương yêu chân thành.
CÁCH ĂN Ở
Ở cho có đức có nhân,
Mới mong đời trị được ăn lộc trời.
Thương người tất tả ngược xuôi,
Thương người lỡ bước, thương người bơ vơ.
Thương người ôm dắt trẻ thơ,
Thương người tuổi tác già nua bần hàn.
Thương người cô quả cô đơn
Thương người đói rách lẩm than kêu đường.
Thấy ai đói rét th́ thương,
Rách thường cho mặc, đói thường cho ăn.
Thương người như thể thương thân,
Người ta phải bước khó khăn đến nhà.
Đồng tiền bát gạo mang ra,
Rằng đây cần kiệm gọi là làm duyên.
— Nguyễn Trăi (Gia huấn ca)
L̉NG BIẾT ƠN MỌI NGƯỜI TRONG XĂ HỘI
Trong gia đ́nh th́ cha mẹ, vợ con, anh em nương tựa nhau.
Ngoài xă hội, mọi người cũng đều có sự tương quan, không thể sống lẻ loi.
Do nương nhờ nhau mà cuộc sống của mỗi cá nhân mới an ổn.
V́ vậy đối với mọi người, mọi ngành nghề chúng ta đều cần phải biết ơn, tôn trọng, không được làm tổn hại.
Câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn ” chính là nói lên tinh thần biết ơn, là truyền thống đạo lư của con người Việt Nam.
Trong bài Người ta phải làm việc, sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư cũng nói lên tinh thần này :
“ Người làm ruộng có trồng trọt cấy cày, th́ ta mới có thóc gạo mà ăn.
Thợ nề, thợ mộc có làm nhà, th́ ta mới có nhà mà ở.
Thợ dệt có dệt vải, thợ may có may áo, th́ ta mới có đồ mặc vào ḿnh.
Quyển sách ta học cũng phải có người làm, người in.
Cái đường ta đi cũng phải có người sửa, người quét.
Nói tóm lại, nhất thiết một chút ǵ ta cần dùng đến, cũng là có người chịu khó làm việc mới nên”. (Trích bài Người ta phải làm việc, trong Quốc Văn Giáo Khoa Thư)
Thật vậy, trong xă hội muốn sinh tồn th́ mọi người phải có bổn phận đem sức ḿnh giúp vào lợi ích chung.
Biết nhớ ơn công sức của mọi người cũng giúp ta có trách nhiệm tạo ra những giá trị có ích cho người khác.
Bài “ Giấc mộng ” là một trong những bài thơ dạy học sinh biết yêu mến và nhớ ơn mọi người.
Nằm mộng thấy nông phu lại bảo :
“Ra công làm kiếm gạo từ đây.
Tao thôi chẳng có nuôi mầy,
Phải lo trồng trọt cấy cày cho siêng.”
Người dệt cửi dặn ḿnh làm áo;
Chú thợ hồ lại bảo cầm bay!
Bơ vơ chẳng kẻ đoái hoài,
Tôi mang thơ thẩn đọa nầy cùng nơi.
Tôi túng thế vái trời cứu thử,
Lại thấy kia sư tử trên đàng!…
Tỉnh ra, thấy sáng, mơ màng!
Tiểu công hút gió, rộn ràng trên thang;
Nghe máy dệt rần rần tiếng chạy;
Ruộng đâu đâu cũng cấy đă xong.
Phận ḿnh nghĩ lại thong dong,
Mới hay dưới thế ai không nhờ người.
Từ ngày rơ cuộc đời đắp đồi,
Cám thương người xă hội như nhau.
Dập d́u kẻ trước người sau,
Sức riêng một ít giúp vào lợi chung.
— Nguyễn ngọc Ẩn (100 Bài Tập đọc, Lớp Nhất và Lớp Nh́)
T̀NH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
Ngoài những nội dung xây dựng cho trẻ t́nh yêu thương, nhân ái, tôn trọng các ngành nghề trong xă hội, gần 1/3 số bài thơ dùng làm bài học thuộc ḷng là để bồi dưỡng cho thế hệ trẻ t́nh cảm lành mạnh với quê hương đất nước.
Đó là những bài thơ ca ngợi quê hương xứ sở giàu đẹp, qua h́nh ảnh con trâu trên đồng lúa, mái tranh vách đất trong xóm nghèo,
rồi những con kênh, giếng nước, lũy tre…, các hoạt động xă hội trong làng xă, gợi nên ước mơ về một cuộc sống an cư lạc nghiệp trong cảnh ḥa hợp, thanh b́nh, hạnh phúc :
— Thanh Giang (Tiểu học nguyệt san, tháng 10/1958)
Tóm lại trong giai đoạn trước năm 1975 , nội dung các sách giáo khoa môn quốc văn của nền giáo dục miền Nam chú trọng những vấn đề đạo đức truyền thống, hướng tới triết lư giáo dục của Việt Nam Cộng Ḥa:
Hồi tháng 9 năm 2007, Học Viện Giáo Dục thuộc Bộ Giáo Dục& Đào Tạo đă tổ chức một cuộc hội thảo về triết lư giáo dục, nhằm trả lời những câu hỏi :
- Triết lư giáo dục là ǵ ?
- Việt Nam đă có triết lư giáo dục chưa ?
- Tại sao triết lư giáo dục quan trọng ?
Hội thảo kết luận :
- “Giáo dục Việt Nam dưới chế độ Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam chưa có lời phát biểu rơ ràng và chính thức về triết lư giáo dục của ḿnh ”.
Sau đó tạp chí Cộng Sản có bài tường tŕnh là hội nghị không t́m được một triết lư cho nền giáo dục Việt Nam.
Để trả lời câu hỏi trên cần thiết phải xác định triết lư giáo dục là ǵ và tại sao Việt Nam ngày nay không có một triết lư giáo dục ?
2* Triết lư giáo dục là ǵ ?
Triết lư giáo dục là một bộ những nguyên tắc căn bản làm ]nền tảng cho mọi hoạt động giáo dục nhắm đến một mục đích duy nhất là đào tạo con người như thế nào cho xă hội, cho dân tộc.
Cũng nên nhắc lại triết lư giáo dục của Việt Nam Cộng Ḥa trước 1975 để làm sáng tỏ về triết lư giáo dục, đồng thời cho thấy giáo dục của Cộng Sản Việt Nam hiện nay đang lâm vào thế bí , ngỏ cụt, lạc hậu, phản dân chủ, vi phạm nhân quyền và phản động, nên đang bị phá sản.
Mục đích của giáo dục VNCH là :
- Đào tạo những con người tự do, để sống trong chế độ tự do dân chủ, họ là những người con của dân tộc Việt Nam
không phải như giáo dục Việt Cộng, là đào tạo cán bộ đảng viên của đảng CSVN.
Để đạt được mục đích đó, triết lư giáo dục VNCH dựa trên ba căn bản là :
- Nhân bản, dân tộc và khai phóng.
Triết lư giáo dục là chiến lược lâu dài được ghi vào hiến pháp thành luật để ngành giáo dục và toàn thể mọi hoạt động xă hội của quốc gia phải tuân thủ và thi hành.
Triết lư giáo dục khác với cải cách giáo dục.
Triết lư giáo dục tức là :
- Mục đích giáo dục được xem như trường kỳ v́ mục đích xem như cố định.
Trái lại, do xă hội tiến bộ không ngừng, cho nên những cuộc cải cách giáo dục tiến hành để xử dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật làm cho phương pháp đào tạo hữu hiệu hơn, tiến bộ hơn nhưng cũng vẫn giữ mục đích giáo dục.
V̀ SAO NGÀY NAY VIỆT NAM ( CHXHCN) KHÔNG CÓ TRIẾT LƯ GIÁO DỤC ?
3.1. Nội dung chỉ đạo giáo dục của Nghị Quyết 142-NQ/TW Bộ Chính Trị
Giáo dục hiện tại ở Việt Nam được chỉ đạo bởi Nghị Quyết 142-NQ/TW ngày 28-6-1966 của Bộ Chính Trị, nguyên văn như sau :
- “ Xây dựng một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lư kinh tế, vừa có phẩm chất chính trị tốt, tuyệt đối trung thành với [ Đảng và giai cấp công nhân, có khả năng động viên quần chúng”.
Hai điểm chính yếu của nghị quyết 142 là :
- Xây dựng cán bộ cho đảng để lănh đạo quần chúng.
- Tuyệt đối trung thành với đảng và giai cấp công nhân.
Cái nghị quyết nầy quá lỗi thời, lạc hậu và đầy mâu thuẩn, nghe không lọt lỗ tai chút nào cả.
Thứ nhất :
Giáo dục quốc gia phải đào tạo công dân cho dân tộc, cho quốc gia, chớ không phải đào tạo cán bộ cho đảng để lănh đạo quẩn chúng.
Đảng đâu có phải là quốc gia, đâu có phải là dân tộc.
Do đó Việt Cộng không dám đưa Nghị quyết nầy vào triết lư giáo dục v́ nó quá trơ trẻn và vô lư, chỉ làm tṛ cười cho thiên hạ mà thôi.
Thứ hai :
Nếu đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước, tuyệt đối trung thành với tổ quốc, quốc gia và dân tộc Việt Nam th́ đúng.
Đàng nầy trung thành với đảng là nói tầm bậy.
- 90 triệu đồng bào phải trung thành với 16 ông bà trong đảng Mafia là lếu láo .
3.2. Lư do không có triết lư giáo dục
Tệ hại hơn nữa là bản chất cái đảng nầy đă biến thái và giờ đây không biết nó là cái đảng ǵ ?
Chủ nghĩa Mác Lênin đă bị phá sản.
Đảng không c̣n đại diện trung thành cho giai cấp vô sản nữa, v́ lănh đạo đảng đă trở thành những tỷ phú đô la,
Tóm lại đảng CSVN và ngành giáo dục không biết được, chừng nào cái đảng nầy bị đem chôn, chừng nào cái tên nước hiện nay bị thay đổi, và cũng không biết được chế độ chính trị trong tương lai sẽ mang cái tên ǵ.
Về kinh tế th́ đă thay tên là “kinh tế thị trường theo định hướng Xă Hội Chủ Nghĩa”, chẳng lẻ đặt tên cho chế độ tương lai là “tự do theo định hướng XHCN”?
Ở điểm nầy, GS Nguyễn Khắc Nhẫn, Đại học Grenoble (Pháp) cho biết:
- Thiếu tầm chiến lược lâu dài
- Sự tắc nghẻn là giáo dục lệ thuộc vào đảng chính trị đang cầm quyền.
Ông kết luận :
- “ Việt Nam cần gấp một cuộc cách mạng giáo dục toàn diện”
Đảng CSVN đang đặt chính quyền và nhân dân Việt Nam dưới cái thây ma chết mà chưa chôn nầy, chẳng lẻ giáo dục đào tạo công dân cho thây ma chết chưa chôn đó sao ?
V́ thế đảng không biết được giáo dục đào tạo con người sẽ mang tên ǵ.
Do đó Việt Nam ngày nay không có một triết lư giáo dục là thế.
CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI LÀ CON NGƯỜI G̀ ?
Hiện nay Chủ nghĩa Cộng Sản đă và đang chết. Chế độ Cộng Sản đă chết. Con người Cộng Sản cũng đă chết.
Chế độ nầy là một xác chết chưa chôn, cho nên nhà trường XHCN Việt Nam ngày nay chỉ đào tạo ra những con ma mang vong hồn của những người đă chết, những cái đă chết…
Chủ nghĩa CS đă bị vất vào sọt rác của nhân loại.
Chế độ CS đă giết chết trên 100 triệu người vô tội nên đă bị vất vào hố xí.
Con người CS Việt Nam đă trở thành những “người tư bản đỏ”.
Đảng CSVN không c̣n đại diện của giai cấp vô sản mà là một tổ chức tham nhũng, bịp bợm, bê bối, bậy bạ, bết bát, bệ rạc.
Nhà nước hiện nay là một xác chết chưa chôn nên chỉ đào tạo ra những con ma vô danh cho tương lai.
T́nh trạng nầy khiến cho có nhiều ư kiến là nên thay tên đảng CSVN, thay tên nước VN.
Mục đích là loại bỏ hai chữ Cộng Sản.
GS TS Nguyễn Đăng Hưng nêu nhận xét :
- “ Cái nền giáo dục Việt Nam hiện nay không chỉ là lạc hậu, mà c̣n là lạc đường. V́ lạc đường nên cứ loay hoay măi mà không có lối ra”.
Chừng nào c̣n điều 4 Hiến pháp th́ bắt buộc ngành giáo dục phải đào tạo con người “vừa hồng vừa chuyên”.
Thế nhưng màu hồng không c̣n nữa, mà chỉ c̣n màu đen, là màu hắc ám, không văn minh, kém văn hóa, lạc hậu.
Bảo vệ cái lạc hậu th́ làm sao mà dám ngẩng mặt lên nh́n thế giới văn minh trong tương lại ?”
Nói đơn giản, triết lư giáo dục là một sách lược có mục đích đào tạo con người cho xă hội, cho dân tộc.
Triết lư giáo dục của Việt Nam Cộng Ḥa trước 1975 có mục đích đào tạo những con người tự do, sống trong chế độ tự do, dân chủ.
Khi xác định được mục đích đào tạo như thế, th́ tất cả những hoạt động giáo dục phải phục vụ cho mục đích đó.
Cụ thể là nội dung giáo dục trong sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, thời khóa biểu, các môn học, đội ngũ thầy cô giáo và những nhà giáo dục.
Triết lư giáo dục Việt Nam Cộng Ḥa dựa trên ba căn bản chính là :
- Nhân Bản- Dân Tộc-Khai Phóng.
1). Về Nhân Bản :
Đối tượng của giáo dục là con người, là học sinh, sinh viên các trường học.
Nhà trường không đào tạo con người ra một khuôn mẫu nào cả, mà giúp phát triển khả năng của mỗi cá nhân để họ có kiến thức, biết phân biệt phải trái, để tự chọn cho họ con đường tương lai của mỗi người.
- “ Nhân bản” là tôn trọng con người, đề cao và bảo vệ con người, cụ thể là bảo vệ những quyền tự do căn bản của con người đă được ghi trong Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền ngày 10-12-1948. (Universal Declaration of Human Rights).
Tóm tắt bản tuyên ngôn như sau :
- Mọi người sinh ra được b́nh đẳng.
- Phải đối xử nhau trên tinh thần bác ái.
Không phân biệt màu da, chủng tộc, giới tính, quan điểm chính trị…
Mọi người được quyền tự do ngôn luận, hội họp, lập hội…
Mọi người được quyền sống, an toàn cá nhân…
Nền Giáo Dục VNCH không đào tạo con người phục vụ cho một tôn giáo hay một đảng phái chính trị nào cả.
Tôn giáo và chính trị không được đưa vào nhà trường VNCH.
Nhà trường giáo dục học sinh tôn trọng văn hóa tốt đẹp của dân tộc trong mọi sinh hoạt từ gia đ́nh, nghề nghiệp, xă hội.
Bảo đảm sự đoàn kết và sự trường tồn của dân tộc.
Giáo dục ḷng yêu nước để bảo vệ dân tộc, quốc gia. Không làm tay sai bán nước…
3). Về khai phóng
Không bảo thủ tinh thần dân tộc hẹp ḥi, mà phải mở rộng cửa đón nhận sự tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới.
Tiếp nhận tinh thần dân chủ, tinh hoa văn hóa của thế giới.
Tham gia hợp tác và hội nhập vào sinh hoạt quốc tế.
4). NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ .TS NGUYỄN ĐĂNG HƯNG VỀ NỀN GIÁO DỤC CỦA VNCH
GS.TS Nguyễn Đăng Hưng đă từng giảng dạy trong nước và ngoài nước hàng chục năm, đă từng tiếp cận với nhiều nền giáo dục thế giới, nêu nhận xét về nền giáo dục của Việt Nam Cộng Ḥa như sau :
- “ Chương tŕnh giáo dục của GS Hoàng Xuân Hăn đă xây dựng cho chính phủ Trần Trọng Kim từ năm 1945, đó là một chương tŕnh rất chuẩn cho Việt Nam.
Bằng chứng là chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa đă áp dụng trong 10 năm, mà đă tạo ra nhiều thế hệ con người trí thức của miền Nam, xây dựng được con người biết quư trọng con người, có t́nh người, có ư thức dân tộc, có t́nh yêu đất nước.
Hiểu biết về lịch sử Việt Nam và thế giới, và ngay cả những chuyên môn trong khoa học, nên khi ra thế giới không hề thua kém người Mỹ, người Pháp, hay người của những nước khác”.
Thực tế đă chứng minh nhận xét nầy của GS.TS Nguyễn Đăng Hưng. Đó là những con cháu Việt Nam Cộng Ḥa đă thành danh xuất sắc ở Hoa Kỳ.
a). Khoa học gia Dương Nguyệt Ánh (SN 1960).
Giám đốc Khoa học và Kỹ thuật thuộc Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ.
Đại diện nước Mỹ trong tổ chức NATO.
Đă chế tạo bom áp nhiệt (Thermobaric bomb) chỉ trong 67 ngày để xuyên phá hầm ngầm và địa đạo của quân khủng bố Al Qaeda ở Afghanistan.
Bà Ánh đă đạt được những giải thưởng và huy chương cao quư của nước Mỹ.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.