Giải thích luật quốc tế từ chuyện ông Trump muốn sáp nhập Canada, đảo Greenland, Kênh đào Panama - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Giải thích luật quốc tế từ chuyện ông Trump muốn sáp nhập Canada, đảo Greenland, Kênh đào Panama
Ông Trump muốn sáp nhập Canada, đảo Greenland, Kênh đào Panama, vậy cùng t́m hiểu luật quốc tế quy định ra sao về việc thụ đắc lănh thổ.Mặc dù chưa chính thức nhậm chức tổng thống Mỹ nhiệm kỳ hai nhưng ông Donald Trump đă làm “rung chuyển” thế giới trong những tuần gần đây khi liên tục lặp lại tuyên bố muốn biến Canada, đảo Greenland (Đan Mạch) thành một phần lănh thổ của Mỹ, cả kiểm soát Kênh đào Panama.

Gần đây nhất, trong cuộc họp báo hôm 7-1, ông Trump đă đưa ra cách thức chính quyền sắp tới của ông có thể thực hiện để mua lại đảo Greenland và kiểm soát Kênh đào Panama, cũng như biến Canada trở thành một tiểu bang của Mỹ.

Về Canada, ông Trump nói rằng thay v́ dùng sức mạnh quân sự, Mỹ có thể sử dụng “sức mạnh kinh tế” để sáp nhập quốc gia láng giềng phía bắc. Về đảo Greenland và Kênh đào Panama, tổng thống đắc cử Mỹ đă không loại trừ khả năng dùng “áp lực quân sự hoặc kinh tế" để giành lấy những vùng lănh thổ này, nói rằng Mỹ cần chúng v́ an ninh kinh tế.

Vậy, luật quốc tế quy định như thế nào về việc một quốc gia sáp nhập một lănh thổ vào chủ quyền của ḿnh?

Trước hết, chúng ta cần hiểu rơ định nghĩa về lănh thổ. Theo trang National Geographic, lănh thổ là khu vực địa lư thuộc chủ quyền, quyền kiểm soát hoặc quyền tài phán của một quốc gia hoặc thực thể khác. Ngoài đất liền, lănh thổ c̣n bao gồm vùng biển lân cận và không phận liên quan. Theo luật pháp quốc tế, lănh thổ là một phần thiết yếu trong định nghĩa về một quốc gia. Năm 1933, Công ước Montevideo ra đời, thiết lập các chuẩn mực quốc tế để công nhận chủ quyền, ranh giới và quan hệ quốc tế.

Trong cuốn sách Luật Quốc tế của tác giả Malcolm N. Shaw, quốc gia có thể xác lập chủ quyền của ḿnh lên một vùng lănh thổ mới bằng 1 trong 5 cách thức, chủ yếu bắt nguồn từ sự tương đồng từ các quy tắc của Luật La Mă liên quan đến việc mua đất của các bên tư nhân. Theo luật pháp quốc tế, những cách thức để quốc gia thụ đắc lănh thổ bao gồm chiếm hữu, chiếm hữu theo thời hiệu, sự h́nh thành lănh thổ mới, chuyển nhượng và có thể là chiếm đóng bằng vũ lực.

Chiếm hữu
Chiếm hữu xảy ra khi quyền kiểm soát giành được trên một lănh thổ mà tại thời điểm đó không thuộc chủ quyền của một quốc gia khác. Thông thường, điều này phải diễn ra trong ḥa b́nh và công khai.

Việc chiếm hữu phải do quốc gia có chủ quyền chứ không phải do các cá nhân tư nhân thực hiện, phải có hiệu quả và phải được coi là một yêu sách về chủ quyền đối với khu vực này. Biển cả không thể bị chiếm hữu theo cách này v́ chúng là res communis (tài sản chung), nhưng đất trống có thể được đưa vào quyền sở hữu của một quốc gia chiếm hữu v́ chủ yếu liên quan đến các vùng lănh thổ và đảo không có người ở.

Việc chiếm hữu thường diễn ra sau khi phát hiện ra, tức là nhận ra sự tồn tại của một mảnh đất cụ thể. Nhưng việc nhận ra hoặc nh́n thấy đơn thuần không bao giờ được coi là đủ để cấu thành quyền sở hữu lănh thổ. Cần phải có một hành động tượng trưng để chiếm hữu, có thể bằng cách cắm cờ hay bằng những tuyên bố hoặc bằng những biểu hiện nghi lễ.

Chiếm hữu theo thời hiệu
Là việc một quốc gia thực hiện quyền kiểm soát đối với một lănh thổ không phải lănh thổ vô chủ hoặc trong những t́nh huống mà tính hợp pháp của hành vi thụ đắc lănh thổ không rơ ràng. Việc thụ đắc lănh thổ liên tục trong một thời gian dài mà không có bất kỳ sự gián đoạn nào và sở hữu nó trên thực tế, th́ lănh thổ liên quan sẽ trở thành một phần của quốc gia đó.Một quốc gia có thể giành quyền sở hữu một lănh thổ nào đó thông qua phương thức chiếm hữu theo thời hiệu chỉ khi các điều kiện sau đây được thoả măn: (1) Quốc gia chiếm hữu không chấp nhận quyền sở hữu của bất kỳ quốc gia nào khác đối với lănh thổ đó; (2) Việc chiếm hữu phải diễn ra một cách ḥa b́nh; (3) Không có sự gián đoạn; (4) Việc chiếm hữu phải kéo dài trong một khoảng thời gian xác định không ít hơn 20 năm.

Chiếm hữu có thời hiệu khác chiếm hữu ở chỗ nó liên quan lănh thổ đă từng thuộc quyền sở hữu của một quốc gia. Mặc dù vậy, cả hai khái niệm đều tương tự ở chỗ chúng có thể yêu cầu bằng chứng về các hành động chủ quyền của một quốc gia trong một khoảng thời gian. Và mặc dù lư thuyết là khác nhau, trong thực tế, những khái niệm này thường không rơ ràng, v́ quyền sở hữu đối với một lănh thổ có thể bị mất hiệu lực và gây ra nghi ngờ liệu có xảy ra sự từ bỏ hay không, dẫn đến việc lănh thổ trở thành vô chủ.

Sự h́nh thành lănh thổ mới
Điều này xảy ra khi lănh thổ của một quốc gia tăng lên do các quá tŕnh tự nhiên, chẳng hạn như trầm tích từ sông hoặc phun trào núi lửa. Khi đất mới h́nh thành trong lănh thổ của một quốc gia, nó tạo thành một phần lănh thổ của quốc gia đó và không có ǵ tranh căi.

Đối với sự thay đổi trong ḍng chảy của một con sông biên giới, điều này đặt ra câu hỏi liệu biên giới giữa các quốc gia có dịch chuyển theo ḍng chảy mới hay không. Trong trường hợp này, quy tắc chung là ranh giới vẫn ở cùng một điểm dọc theo ḷng sông ban đầu. Tuy nhiên, khi có sự dịch chuyển dần dần, ranh giới có thể bị dịch chuyển. Nếu sông có thể thông hành, ranh giới sẽ là giữa luồng thông hành, bất kể có sự thay đổi nhỏ nào xảy ra, trong khi nếu sông không thể thông hành, ranh giới sẽ tiếp tục là giữa ḷng sông

Chuyển nhượng
Chuyển nhượng là khi một quốc gia tự nguyện nhượng lại lănh thổ cho quốc gia khác, thường là thông qua một hiệp ước có hiệu lực pháp lư hoặc giao dịch. Việc chuyển nhượng có thể là kết quả của một giải quyết tranh chấp hoặc xung đột.Mặc dù các trường hợp chuyển nhượng thường xảy ra trong một thỏa thuận sau khi kết thúc chiến sự, nhưng nó có thể được thực hiện trong các trường hợp khác, chẳng hạn như việc Mỹ mua Alaska vào năm 1867 từ Nga hoặc việc Đan Mạch bán các vùng lănh thổ ở Tây Ấn vào năm 1916 cho Mỹ. Chuyển nhượng cũng có thể xuất hiện trong các cuộc trao đổi lănh thổ hoặc tặng lănh thổ thuần túy.

Chiếm đóng bằng vũ lực
Trong quá khứ, việc chiếm đóng lănh thổ bằng vũ lực được công nhận là một cách thức thụ đắc lănh thổ v́ không có luật quốc tế nghiêm cấm sử dụng hành vi này. Tuy nhiên, kể từ đầu thế kỷ 20, nguyên tắc cấm sử dụng hoặc đe dọa vũ lực đă dần trở thành tập quán quốc tế.

Điều 11 của Công ước Montevideo năm 1933 quy định rằng các quốc gia không được công nhận các lănh thổ đă giành được bằng vũ lực. Hơn nữa, lănh thổ của một quốc gia là bất khả xâm phạm và không thể là đối tượng của sự chiếm đóng quân sự hoặc biện pháp vũ lực khác. Hiến chương Liên Hợp Quốc (LHQ) cũng quy định rằng các quốc gia thành viên phải tránh sử dụng vũ lực hoặc thậm chí là đe dọa sử dụng vũ lực chống lại toàn vẹn lănh thổ của bất kỳ quốc gia nào.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 2 Weeks Ago
Reputation: 344217


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 126,550
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,395 Times in 5,359 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 161 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09294 seconds with 14 queries