Buồn của người già ở nền kinh tế top 5 thế giới: Có 10 tỷ đồng cũng không thuê nổi một căn nhà, cam kết trả trước 10 tháng vẫn bị từ chối, gióng hồi chuông báo động về vấn đề sâu xa hơn trong xă hội.
Hè năm ngoái, một người đàn ông 88 tuổi ở Tokyo đi thuê một căn hộ mới. Đến khi t́m được căn nhà ưng ư, hợp đồng vẫn không thành công. “Chúng tôi không thể cho ông xem bất kỳ căn hộ nào”, môi giới bất động sản nói với ông.
Vấn đề của người đàn ông cao niên này phản ánh nhiều thách thức về nhân khẩu học mà Nhật Bản phải đối mặt. Đó là già hoá, không có con, kết hôn/ly hôn muộn và cô đơn.
Một người đàn ông giấu tên có 60 triệu yên (tương đương 382.000 USD hoặc 9,6 tỷ VNĐ) tiền tiết kiệm và sở hữu một căn hộ chung cư hai pḥng ngủ ở Tokyo. V́ không có con cái thừa kế, ông dự định bán căn hộ và sống những ngày tháng c̣n lại bằng việc đi du lịch.
Số tiền thu về sau khi bán nhà, cộng với tiền tiết kiệm sẽ lên tới hơn 100 triệu yên. Tuy nhiên, ngay cả khi người đàn ông này tŕnh bằng chứng chứng minh tài chính cho các công ty môi giới bất động sản, ông vẫn bị từ chối. V́ ông không thể cung cấp thông tin liên lạc của một người bảo lănh dưới 70 tuổi trong trường hợp khẩn cấp.
“Tôi không quen ai trẻ như vậy mà tôi có thể tin tưởng”, người đàn ông này nói. Cuối cùng, một công ty đă t́m được một căn hộ cho ông, nhưng quá tŕnh đó mất tới 4 tháng.
Theo dữ liệu điều tra dân số, năm 2020, Nhật Bản có khoảng 6,7 triệu hộ gia đ́nh chỉ có một người, trong đó người từ 65 tuổi trở lên chiếm 12% tổng số.
Một ước tính khác cho thấy tỷ lệ người chưa kết hôn hoặc những người kết hôn muộn ngày càng tăng. Số lượng hộ gia đ́nh chỉ có một người cao tuổi dự kiến sẽ lên tới 8 triệu vào năm 2030.
Hiện Nhật Bản có đủ nhà trống để đáp ứng nhu cầu của nhóm dân số này. Số lượng nhà bỏ trống vào năm 2023 là khoảng 9 triệu với một nửa trong số đó là nhà cho thuê.
Nhưng chủ nhà lo ngại về những người thuê cao tuổi sống một ḿnh. Họ có thể qua đời bất cứ lúc nào và không có ai đứng ra trả tiền thuê nhà. Theo khảo sát năm tài chính 2021 của Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch, 66% chủ nhà không muốn cho người cao tuổi thuê. Trong đó, 90% lư do từ chối là nguy cơ tử vong hoặc tai nạn.
Một người đàn ông Tokyo 73 tuổi ly hôn vào tháng 8/2024. Đến giữa tháng 12, ông mới có thể chuyển đến một căn hộ mới. Ông ngạc nhiên khi thấy việc chuyển nhà lại khó khăn đến thế.
Người đàn ông này có 3 triệu yên sau vụ ly hôn. Ông đă nộp đơn xin sống trong nhà ở xă hội nhưng bị từ chối v́ cho rằng ông không đủ tiền. Khi t́m nơi khác, ông cam kết trả trước 10 tháng tiền thuê nhà nhưng vẫn bị công ty bất động sản từ chối v́ không cung cấp được thông tin liên lạc của người bảo lănh.
Một số cư dân lớn tuổi buộc phải chuyển đi khi căn hộ cũ của họ phải xây dựng lại. T́nh h́nh này trở nên tồi tệ hơn khi có sự tham gia của những kẻ đầu cơ đất.
Theo luật năm 2017, các tổ chức phi lợi nhuận được chỉ định hỗ trợ nhà ở có thể cung cấp tư vấn và đóng vai tṛ là người bảo lănh cho những người thuê nhà cao tuổi. Tính đến cuối năm 2023, đă có 769 nhóm hỗ trợ như vậy trên khắp Nhật Bản.
Tuy nhiên, các nhân viên cứu trợ cho biết sự hỗ trợ của chính phủ vẫn chưa theo kịp nhu cầu gia tăng. Giáo sư Katsuhiko Fujimori về chăm sóc sức khoẻ xă hội tại Đại học Nihon Fukushi cho biết, điều quan trọng là mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau để giúp xoa dịu mối lo ngại của chủ nhà. Đồng thời, chính phủ nên cung cấp hỗ trợ tài chính cho các chuyến thăm khám sức khỏe cho những người thuê nhà lớn tuổi.
VietBF@ Sưu tập