Thời Tô Lâm cầm quyền, hứa hẹn một giai đoạn khốn khổ cho nhân dân
Tham nhũng ở các quốc gia khác trên thế giới khá đơn giản, chỉ là rút rỉa ngân sách một cách lén lút, là ṿi vĩnh dân và ṿi vĩnh doanh nghiệp một cách kín đáo. Ở các nước, tham nhũng lên đến trăm ngàn đô đă là tham nhũng nguy hiểm, nhưng ở Việt Nam, vài trăm ngàn đô chỉ là tham nhũng “vặt”. Có những vụ tham nhũng lên đến hàng trăm triệu đô, mà luật pháp cũng không thể sờ đến gáy quan tham.
Kinh khủng hơn, tham nhũng chính sách là h́nh thức phổ biến ở Việt Nam. Các quan lớn không cần phải ṿi vĩnh tiền dân hay doanh nghiệp, bởi cách làm này dễ lộ và số tiền kiếm được rất ít. Thường chỉ có quan địa phương mới ăn những miếng ăn nhỏ như thế. C̣n quan chức cấp cao, những người có thể làm chính sách, th́ có cách kiếm nhiều tiền hơn và dễ hơn rất nhiều.
H́nh thức lập sân sau để cướp lấy lợi thế kinh doanh nhờ làm chính sách, là biện pháp tham nhũng phổ biến nhất hiện nay. Ở cấp Trung ương, không một quan chức nào không có sân sau, để nhận lấy lợi ích từ chính sách do họ tạo ra. Hầu hết, những doanh nghiệp này đều lớn rất nhanh, mà không cần nỗ lực nhiều. Họ hoạt động như những doanh nghiệp chân chính, cho đến khi bị đánh phá và ḷi “đuôi cáo” ra. Vương Đ́nh Huệ có Tập đoàn Thuận An, Vơ Văn Thưởng có Tập đoàn Phúc Sơn, Tô Lâm có Tập đoàn Xuân Cầu vv…
Ở tầng cao hơn là tham nhũng quyền lực. Người có khả năng tham nhũng quyền lực, là người có quyền lực gần như tuyệt đối, như ông Tô Lâm hiện nay và ông Nguyễn Phú Trọng trước đây.
Cả 3 nhiệm kỳ của ông Trọng đều chỉ lo đánh nhau với đối thủ chính trị, để thâu tóm quyền lực. Khi đă có quyền lực trong tay, ông đánh thành phần ngoài hệ sinh thái quyền lực của ông, để mị dân rằng, ông là người “liêm khiết”. Thành phần không thần phục ông yếu đi, đồng nghĩa với việc thành phần dưới trướng của ông mạnh lên, và lộng hành hơn. Và từ bên dưới cái ô dù vững chắc của ông, rất nhiều kẻ tham nhũng chính sách tha hồ vơ vét.
Điển h́nh là vụ án Mobifone mua AVG, ông Tô Lâm lúc đó đứng trước nguy cơ bị moi ra sai phạm, cùng với ông Trương Minh Tuấn và ông Nguyễn Bắc Son. Tuy nhiên, nhờ có ông Trọng chiếu cố, ông Tô Lâm có thể phù phép cho ḿnh đứng ngoài cuộc, bằng cách dấu mật đóng vào hồ sơ. Có ư kiến đánh giá, với chức Thứ trưởng, ông Tô Lâm không đủ quyền lực để tự che chở cho ḿnh, trước một vụ án lớn có thể thổi bay 2 bộ trưởng. Cho nên, trong vụ án này, chắc chắn, ông thoát được là nhờ đứng dưới một cái ô lớn.
Nhờ được quyền lực tuyệt đối bên trên che chở, các đối tượng làm chính sách trục lợi sẽ táo tợn hơn, lộng quyền hơn và bất chấp hơn. Có thể nói, tham nhũng quyền lực là loại tham nhũng mẹ, c̣n tham nhũng chính sách chỉ là con cháu.
Nay, nhờ cái ô quyền lực của Tô Lâm, Bộ Công an cũng đang tham nhũng bằng chính sách “đèn đỏ”, gây khốn đốn xă hội, gây hoang mang trong dân chúng, và gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế đất nước. Đối tượng hưởng lợi duy nhất là công an.
Chưa hết, dưới trướng quyền lực của Tô Lâm, Công ty Xuân Cầu hoạt động như là “vua” trong giới doanh nghiệp, được hưởng nhiều lợi ích do quyền lực chính trị mang lại.
Cũng dưới trướng quyền lực của Tô Lâm, ông Lương Tam Quang đâu chỉ tham nhũng nhờ “đèn đỏ”, mà c̣n có thể kiếm chác nhờ những dự án ngàn tỷ, như nhà hát hay sân bay riêng của Bộ Công an. Đấy là chưa nói đến những lợi ích to lớn trong việc kiếm tiền từ những người chạy giữ ghế, do chính sách tinh giản của Tô Lâm gây nên…
Mới lên nắm quyền chỉ có nửa năm, mà Tô Lâm đă tạo ra một xă hội ngột ngạt, náo loạn và hoang mang. So với ông Trọng, Tô Lâm dùng quyền lực tạo ra nhiều chính sách trục lợi hơn.
Đảng csVN có bản chất là quân ăn cướp, từ khi mới thành lập đă ăn cướp rồi, nầy nhé, chưa nắm chính quyền đă bắt dân đóng thuế, rồi buộc dân quyên góp, vu oan cho người giàu tội "hút máu" rồi tịch thu tài săn. Sau khi cướp được chính quyền ở miền Bắc th́ cướp tài săn của những người giàu có, những nhà công nghiệp, mượn tiền, mượn nhà rồi ăn giựt luôn lại bảo là nạn nhân hiến nhà, hiến tiền...rồi phát động cuộc đấu tố “cải cách ruộng đất”, mà thực chất là hành động giết người cướp của.
Sau đó là nh́n về miền Nam đang trù phú mà thèm thuồng, được sự tiếp tay của Trung cộng và khối Cộng sản Đông Âu, đảng csVN đă đem hàng chục triệu sinh mạng thanh niên miền Bắc ném vào cái chiến dịch gọi là "giải phóng miền nam" để cưỡng chiếm miền Nam. Sau khi “giải phóng”, chúng cũng cướp tài săn, nhà của nhân viên trung cao cấp và sĩ quan quân đội của VNCH, cướp tài săn của các nhà công nghiệp, nhà giàu có ở miền Nam và đẩy họ lên vùng "kinh tế mới", cướp ruộng đất của nông dân...
Nhưng thời buổi bây giờ, không thể cướp được như trước nữa, th́ đặt ra điều luật phạt tiền cũng là một cách ăn cướp. Các chính quyền dân chủ th́ người ta dùng giáo dục để dạy dân tuân thủ luật pháp, biện pháp phạt chỉ là phụ, c̣n chính quyền XHCNVN th́ dạy dân "tranh thủ", "khẩn trương", "chiến đấu", "chiến thắng", "anh hùng", "thi đua",...khiến cho nhiều thanh niên hiện nay “sáng mắt sáng ḷng” cho là "không tuân theo luật bóp cổ dân mới đúng là anh hùng".
Trong khi đó, con ông cháu cha nếu vi phạm luật giao thông cũng vẫn được bỏ qua, là hiện tượng dể nh́n thấy nhưng khó tố cáo trong xă hội VNXHCN hiện tại. Đảng csVN cai trị dân không chú tâm giáo dục dân tuân thủ luật pháp, mà mong muốn dân vi phạm càng nhiều để phạt càng nhiều, rồi tăng mức phạt, tăng cường công an để phạt, giao chỉ tiêu phạt dân cho công an, tạo ra nhiều bẩy giao thông rồi đặt công an giao thông thường trực nơi gài bẩy để phạt, bắt nhốt, đánh đập kẽ nào dám nói những chuyện trên để răn đe người khác.
Thậm chí bọn công an c̣n dùng chiêu “thợ săn tiền thưởng”, xúi người dân ŕnh ỡ các cột đèn giao thông. chụp h́nh những xe vi phạm, báo cáo côn an, sẽ nhận được tiền thưởng từ 1 triện đến 5 triệu cho mỗi vụ. Thế th́ người dân đâu cần phải lao động để mưu sinh. Chỉ cần ra cột đền đứng ŕnh và cầu mong người khác vi phạm để ḿnh kiếm tiền. Thiệt t́nh hết biết. Chưa từng có chế độ nào tàn tệ đến thế. Tóm lại, Đảng csVN là một đảng cướp vĩ đại nhất trong mọi thời đại cùa đất nước Việt Nam.
Lăo Thất
Dự Luật Việc làm sửa đổi đề xuất bổ sung trường hợp không được hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Cụ thể, về điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, dự thảo luật quy định rơ các trường hợp không được hưởng gồm người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo quy định Bộ luật Lao động. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc không đúng quy định của Luật Viên chức. Người lao động bị sa thải theo pháp luật về lao động hoặc bị xử lư kỷ luật buộc thôi việc theo pháp luật về viên chức. Người lao động hưởng lương hưu. Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu nhưng chưa hưởng lương hưu khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
Phản ứng trước Dự luật này, một số người dân cho rằng rất vô lư khi hiện nay t́nh trạng công ty cố ư sa thải công nhân diễn ra rất tinh vi, và thường công nhân sẽ phải tự chủ động “xin nghỉ”, những chiêu tṛ này có thể là giữ lương buộc công nhân phải nghỉ để nhận lương hoặc cố t́nh không giao việc hoặc giao việc không đúng chuyên môn cho công nhân.
Khi rơi vào những t́nh cảnh như vậy, công nhân chỉ có thể chịu thiệt và tự làm đơn xin nghỉ. Ngoài ra, một số ư kiến cho rằng tại sao trích lương của công nhân nộp bảo hiểm nhưng tại lại quy định điều kiện để hưởng quá khắc khe, thậm chí rất khó để hưởng, như vậy có phải là “cướp” không?
Anh Lư
Ở nhiều quốc gia phương Tây, chính phủ thường có chính sách nhân đạo và linh động hơn trong việc xử lư các khoản phạt. Người dân gặp khó khăn có thể xin gia hạn hoặc trả góp khoản phạt, thậm chí có thể yêu cầu sự hỗ trợ từ các tổ chức từ thiện hoặc các cơ quan xă hội để giúp họ vượt qua t́nh trạng tài chính khó khăn. Điều này cho thấy chính phủ và các cơ quan chức năng ở các quốc gia này thường tập trung vào việc giúp đỡ người dân tuân thủ luật pháp, thay v́ chỉ trông chờ vào nguồn thu từ các khoản phạt.
Mục đích chính của các khoản phạt giao thông ở những quốc gia này là để nâng cao ư thức và trách nhiệm của người tham gia giao thông, khuyến khích sự tuân thủ các quy định, và bảo vệ an toàn cho cộng đồng, chứ không phải là để trục lợi từ việc phạt tiền. Việc tạo ra một môi trường công bằng và nhân văn khi xử lư vi phạm là một cách thể hiện sự tôn trọng quyền lợi và t́nh h́nh tài chính của công dân.
Kể từ ngày 1/1/2025 khi mà nghị định 168/2024 có hiệu lực, người dân khắp cả nước sùng sục phẫn uất bởi sự tàn bạo mà chế độ công an trị này đang áp dụng xuống đời sống hàng ngày. Và cũng không cần phải thế lực thù địch nào chống phá, chính tự chế độ này đang cho dân được "sáng mắt sáng ḷng" với những ǵ mà kỷ nguyên mới của Tô Lâm mang lại.
"Phạt, phạt nữa, phạt nặng" có lẽ là khẩu hiệu của đảng trưởng Tô Lâm cùng đàn em tạo ra một chế độ cướp đến tận cùng mà người dân không thể phản kháng, để ḷng dân ngày càng thù ghét và xa cách. Dưới chế độ này, chưa thấy một kẻ nào có ư kiến hay đưa ra luật ǵ để có phúc lợi an sinh xă hội được tốt hơn, giúp người nghèo, người lao động chân tay có đời sống được cải thiện cả. Chỉ biết suy nghĩ làm sao lănh đạo đớp được càng nhiều càng tốt.
Chính v́ vậy, tuy người dân đang chịu khuất phục v́ bị đánh vào kinh tế và về cách đàn áp bằng vũ lực của chế độ, nhưng chính quyền lại đang thua về niềm tin mà nhân dân dành cho chúng. Càng ngày sự phẫn uất càng bị dồn nén mà chính nghị định này lại là "giọt nước tràn ly" để chế độ tạo ra nhiều "phản động" hơn nữa trong đất nước.
Linh Linh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa đề xuất Thủ tướng Chính phủ cho xây dựng công tŕnh khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 550 tỷ đồng.
Phải biết rằng cách đây 8 năm (từ tháng 10/2016), dự án hệ thống xử lư nước thải Yên Xá với mức đầu tư 800 triệu USD được tuyên bố hùng hồn sẽ là giải pháp cứu cánh hồi sinh sông Tô Lịch đến nay vẫn chưa hẹn ngày về đích. Giờ lănh đạo Hà Nội lại quay lại sông Tô Lịch để đề xuất một dự án khác với mức đầu tư 550 tỷ đồng, phải chăng tiền trong dân rất dễ để moi móc, muốn lấy bao nhiêu th́ lấy? Số tiền 800 triệu USD chắc đă ăn hết rồi nên phải tiếp tục "ngụp lặn" trong sông Tô Lịch để kiếm thêm. Thật kinh khủng về độ vẽ vời xà xẻo của đám lănh đạo này.
Mà tưởng có giải pháp nào cao siêu, hoá ra các anh đ̣i 550 tỷ để dẫn nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch, pha loăng nước bẩn ra là xong, có ngay 550 tỷ đút túi. Đúng là đỉnh cao trí tuệ kiếm tiền, không ai làm lại lănh đạo Việt.
Linh Linh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Theo báo cáo của EVN, tổng doanh thu hợp nhất toàn Tập đoàn năm 2024 ước đạt 575.000 tỉ đồng. Trong đó, doanh thu Công ty mẹ - EVN đạt 480.662 tỉ đồng, tăng 14,3% so với 2023.
Sau khi được điều chỉnh giá điện tăng 4,8% từ tháng 10, doanh thu của tập đoàn đă cân đối được, hết lỗ. Báo cáo của EVN cũng đề cập đến việc có lợi nhuận trong năm 2024, song báo chưa nêu chi tiết về con số lợi nhuận.
Tuy EVN đă có lăi nhưng Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hoàng Long cho biết : "tinh thần chung là có thể giá điện phải tăng để bù đắp chi phí". Với các nguồn điện mới, giá điện tăng mới có thể hấp dẫn nhà đầu tư.
Đầu tháng 1/2025, Bộ Công Thương tổ chức họp báo, cho biết theo dự thảo mới, Bộ Công Thương đề xuất rút ngắn điều hành giá điện từ 3 tháng xuống 2 tháng 1 lần. Phía lănh đạo EVN cũng cho rằng đă đến lúc cần cơ chế bắt buộc tiết kiệm điện. Đây là dấu hiệu mở đường cho việc giá điện có thể tăng liên tục trong thời gian tới.
Dân chưa hết khốn khổ v́ giá điện tăng 4,8% trong năm 2024 làm chi phí sản xuất tăng, do đó sẽ kéo theo mặt bằng giá cả hàng hóa chung tăng lên. Cứ tưởng EVN có lăi th́ giá điện sẽ không tăng nữa. Nhưng EVN không làm vậy, lỗ cũng tăng giá mà lăi cũng muốn tăng giá.
Độc quyền bán điện nên thích bán giá thế nào dân cũng không có quyền phản đối. Vậy mà lúc nào Việt Nam cũng đ̣i Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường, trong khi cái đuôi XHCN vẫn c̣n đeo bám.
Cô Ba
Hôm 7/1/2025, báo điện tử VTC News loan tải lời phát biểu của Đại tá CA Nguyễn Quang Nhật, Trưởng Pḥng hướng dẫn tuyên truyền, điều tra, giải quyết tai nạn giao thông - Cục CSGT Bộ Công an cho hay, điều luật về trật tự, an toàn giao thông không có quy định nội dung CSGT được trích lại 85% tiền xử phạt vi phạm giao thông. Nguyễn Quang Nhật đă khẳng định thông tin trên mạng cho rằng CSGT được trích lại 85% tiền xử phạt vi phạm giao thông là không chính xác do không có trong điều luật nào của nhà nước csVN quy định như thế.
Không biết Nguyễn Quang Nhật đang đóng tuồng hay thực chất đang “nói lấy được” để đánh lừa dân và dư luận đang nổi sóng phẫn nộ hay cố “ngụy ngôn” để che dấu sự thật đang xảy ra trong thực tế đời sống xă hội csVN hiện tại. Sự kiện chính xác mặc dù đúng là điều luật không có quy định, tuy nhiên, trong vài năm vừa qua, Quốc hội csVN đă thông qua Nghị quyết về phương án phân bổ ngân sách Trung ương của năm tiếp theo, trong đó, giao quyền hạn Chính phủ bố trí chi 85% nguồn thu xử phạt trật tự an toàn giao thông đường bộ đă nộp ngân sách nhà nước cho Bộ Công an tùy nghi sử dụng.
Lời bác bỏ của Nguyễn Quang Nhật đưa ra trong bối cảnh Nghị định 168 có hiệu lực từ đầu năm 2025 tăng mức phạt hành chính gấp nhiều lần so với quy định cũ khiến người dân oán than. V́ lỗi vượt đèn đỏ có thể bị phạt đến 20 triệu đồng đối với ô tô (từ mức tối thiểu 6 triệu đồng), hay 6 triệu đồng đối với xe gắn máy (từ mức tối thiểu 1 triệu đồng).
Theo nguồn tin ṛ rỉ, nhà nước csVN dự đoán, ngân sách Trung ương sẽ chi trong năm 2025 cho Bộ Công an từ nguồn thu tiền phạt giao thông đường bộ có thể sẽ là 5.307 tỷ đồng (hơn 200 triệu USD), được biết kinh phí này nhằm chi cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Một điều nữa, để “khuyến khích” CA gia tăng công xuất bắt phạt người dân, vừa qua, tiếp theo Nghị định 168, nhà nước XHCNVN lại ban hành Nghị định 176, quy định có hai cơ quan được sử dụng kinh phí thu từ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ sau khi nộp vào ngân sách nhà nước là Bộ Công an và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan khác tại địa phương để dùng vào các hoạt động liên quan đến đảm bảo trật tự giao thông.
Phạt nặng chỉ là "tận thu" cho ngân sách đang èo uột, hoặc vỗ béo cho công an giao thông. Phạt nặng nhưng không giáo dục từ nhà trường, để tạo ư thức cho người tham gia giao thông từ nhỏ, th́ cũng vô dụng. Phạt nặng, bị người dân phản đối là đúng. Bởi họ hiểu nguồn thu tiền phạt cũng là cách làm kinh tế của công an được pháp luật bảo hộ theo như báo trong nước đưa tin. Theo thông báo chính thức từ Cục CSGT, khi người dân bị xử phạt nặng th́ đến Kho bạc nhà nước hoặc ngân hàng được chỉ định. Trong trường hợp hợp bị xử phạt nhẹ th́ có thể đến trụ sở CA gần nhất hoặc nộp phạt trực tiếp (đây là quy định dễ tạo tệ nạn tham nhũng nhất). Ngoài ra cũng có thể chọn nộp phạt qua mạng.
Thông tin mới nhất trên các trang báo quốc doanh trong nước, ngày đầu tiên 1/1/2025, áp dụng Nghị định 168, thông qua tuần tra kiểm soát, lực lượng CSGT và công an các địa phương đă kiểm tra, phát hiện xử lư 13.591 trường hợp vi phạm; phạt tiền 27 tỷ 978 triệu đồng; tạm giữ 82 xe ô tô, 4.050 xe mô tô, 111 phương tiện khác; tước 2.603 giấy phép lái xe các loại. Vi phạm giao thông không thể đổ lỗi hoàn toàn cho người dân, nhà nước csVN phải chịu một phần trách nhiệm về mặt giáo dục luật an toàn giao thông, đứng đầu là ngành tuyên giáo. Phạt nặng không phải yếu tố quyết định việc chấp hành giao thông tốt hơn v́ hầu hết đường phố VN chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại ngày mỗi tăng cao.
Nên nhớ dưới chế độ hiện tại, muốn vào được công an phải là ba đời bần cố nông, vậy những thằng dốt đặc cán mai đương nhiên thấy tiền là sáng mắt rồi, v́ thế cho thấy nguồn thu tiền phạt quan trọng hơn an toàn giao thông mà người dân đáng được hưởng từ tiền thuế của họ. Từ lâu đă có câu hỏi : V́ sao tham nhũng của ngành Công an luôn đứng đầu? Câu hỏi này có lẽ nên hỏi thẳng Tô Lâm, người hiểu rơ bản chất ngành công an nhất sau nhiều năm làm bộ trưởng Côn an csVN.
Lăo Thất
Chiều ngày 5/1, tại trại giam Công an tỉnh Kiên Giang, phạm nhân P.T.C. (36 tuổi, ngụ phường Vĩnh Thanh Vân, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang) bị mời lên làm việc trong pḥng hỏi cung của trại giam. Lát sau, phạm nhân này có dấu hiệu mệt, khó thở, tay chân lạnh, được đưa vào cấp cứu th́ đă tử vong.
Kể ra mạng của dân Việt thật rẻ rúng, bao nhiêu trường hợp bị mời lên pḥng làm việc của công an đều tử vong không rơ nguyên nhân, chỉ có điểm chung là mặt mày tím tái, khó thở, người bị bầm dập. Đáng chú ư là dù dư luận có quan tâm đến mức nào, những tên cán bộ có liên quan đến vụ việc đều chẳng hề hấn ǵ cả, có chăng bị điều chuyển qua chỗ khác công tác là xong, đợi dư luận lắng xuống th́ "ai về nhà nấy", người nhà của nạn nhân chết oan kia cũng măi chẳng biết được v́ sao người thân ḿnh chết.
Đó là nguyên nhân người dân rất sợ việc bị công an mời lên làm việc, bởi khi đi khoẻ mạnh khi về chỉ c̣n là cái xác thế kia th́ khác ǵ tự đi vào chỗ chết.
Linh Linh
Ngày 8/1 sau phiên xét xử, ông Lưu B́nh Nhưỡng bị đề nghị 3 năm đến 3 năm 6 tháng tù tội cưỡng đoạt tài sản và 10 năm đến 12 năm tù đối với tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi. Tổng hợp mức án đề nghị là 13 năm đến 15 năm 6 tháng tù.
Ông Lê Thanh Vân bị đề nghị mức án 7 năm đến 9 năm tù với tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.
Một bản án mang tính chất trả thù, vùi dập ông Nhưỡng và ông Vân khi đă dám nói ra nhiều cái sai của đảng cũng như nhiều lần lên tiếng bênh vực, nói hộ ḷng dân. Xét cho cùng, đây là một mức án nặng nề mà ông Nhưỡng - người được nhân dân gọi tên là "đại biểu của dân oan" bị các phe cánh khác nhắm đến. Bởi nếu so với những Nguyễn Xuân Phúc, Vương Đ́nh Huệ hay Vơ Văn Thưởng.. tội danh mập mờ mà chế độ gán cho ông cũng không có cửa để sánh bằng. Thế nhưng những kẻ có tội danh rơ ràng, có chức vụ cao hơn và có đủ vài ngàn tỷ để nộp lại cho đảng trưởng th́ chỉ bị kỷ luật, khiển trách, thôi chức vụ là xong, nhởn nhơ sống vui khoẻ.
C̣n ông Nhưỡng bị đề nghị mức án cực cao nhằm nhốt ông càng lâu càng tốt, bịt miệng và răn đe những kẻ có ư định đứng về phía nhân dân. Đúng là một tṛ hề của chế độ, một vết nhơ và là một bản án tư thù nhiều hơn việc xử đúng người đúng tội.
Linh Linh
Ngày 3/1/2025, tại Hà Nội, Bộ trưởng Lương Tam Quang tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm Thiếu tướng Đặng Hồng Đức – Chánh Văn pḥng Bộ Công an, giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an.
Bộ Công an đă có 6 thứ trưởng, gồm: Thượng tướng Trần Quốc Tỏ (Thường trực); Thượng tướng Lê Quốc Hùng; Trung tướng Lê Văn Tuyến; Trung tướng Nguyễn Văn Long; Trung tướng Phạm Thế Tùng; Trung tướng Nguyễn Ngọc Lâm; và nay thêm Thứ trưởng thứ 7 là Thiếu tướng Đặng Hồng Đức.
Như vậy, Bộ Công an không những không tinh giảm, mà c̣n ph́nh ra thêm. Trong khi, gần đây, ngày 11/12/2024, Chủ tịch nước Lương Cường và Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đă đến Bộ Công an, thúc giục ông Lương Tam Quang thực hiện chính sách tinh giảm trong Bộ này. Việc ông Cường và ông Phớc cùng đi, cho thấy có sự bắt tay giữa một nhóm lợi ích trong quân đội, và một số thành phần thuộc nhóm Nghệ An.
Hơn nữa, sau lần nhắc nhở của ông Lương Cường, th́ ngày 30/12/2024 vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đă chủ tŕ một cuộc họp, nhằm đốc thúc Bộ Công an thực hiện chính sách tinh giảm. Việc cả ông Cường và ông Chính cùng xoáy vào một vấn đề, cho thấy, 2 trong “Tứ trụ” đang muốn ép Bộ Công an vào khuôn khổ, về h́nh thức th́ đấy chính là khuôn khổ do ông Tô Lâm tạo ra.
Việc đùng ngay chính sách của Tô Lâm, để ép “sào huyệt” của ông phải “tự phẫu thuật cắt bỏ”, là chiêu “gậy ông đập lưng ông”, khá cao cơ. Cả ông Lương Cường và ông Phạm Minh Chính đều có lư do để ép ông Lương Tam Quang. Bởi nếu đă là chính sách chung, th́ không loại trừ một ai. Nếu tranh căi công khai, ắt Lương Tam Quang không có đường biện minh. Tuy nhiên, có vẻ như, ông Quang không thèm đôi co, mà ông lại đi nước cờ táo tợn hơn, để bày tỏ thái độ. Đấy là, không những không tinh giảm, mà c̣n cho bộ máy ph́nh to hơn, như một lời thách thức công khai.
Theo đánh giá của giới quan sát, ông Lương Tam Quang là người thừa hành của ông Tô Lâm. Những việc ông Quang làm, chính là theo ư của ông Tô Lâm. Như vậy, có thể thấy, hành động của ông Quang vừa qua, là lời đáp trả của Tô Lâm đối với bộ 3 Lương Cường – Phạm Minh Chính – Hồ Đức Phớc.
Với việc ông Tô Lâm cho lính đạp lên lời nhắc nhở của liên minh mạnh nói trên, th́ c̣n liên minh nào khác có khả năng đưa được quân Tô – Lương vào khuôn khổ? Với t́nh h́nh hiện nay, e rằng, không có liên minh nào đủ mạnh để ép được Tô Lâm phải chấp nhận luật chơi chung, do chính ông đặt ra.
Nguyễn Phú Trọng từng đưa mọi thành viên của Bộ Chính trị vào khuôn khổ do ông đặt ra, trừ chính ông. Đấy chính là quy định về độ tuổi tối đa để được ở lại Bộ Chính trị. Ông Trọng tự đưa bản thân ra khỏi giới hạn ấy, bằng thứ luật bổ sung là quy định về “suất đặc biệt”.
Nay, ông Tô Lâm cũng áp dụng cách làm của ông Trọng, với quy mô lớn hơn nhiều. Chính sách tinh giản là do chính Tô Lâm đặt ra, nhưng lại cho phép Bộ Công an phá luật, tự ưu tiên chính ḿnh. Như vậy, cũng lộng quyền, nhưng Tô Lâm nguy hiểm hơn ông Trọng rất nhiều.
Đưa được ông Quang lên ghế Bộ trưởng Công an, rồi thăng hàm Đại tướng, sau đó đẩy vào Bộ Chính trị, là thành công to lớn của Tô Lâm. Thành công này khiến ông như đang kiêm nhiệm 2 chức – Tổng Bí thư kiêm Bộ trưởng Bộ Công an. Do đó, sức mạnh của Tô Lâm được nhân lên nhiều lần.
Đă dùng chính “gậy” của Tô Lâm phản đ̣n Tô Lâm, mà lại bị Lương Tam Quang hóa giải dễ dàng, xem ra, phần c̣n lại của Bộ Chính trị cần phải tính kế hoạch khác, cần liên minh liên kết mạnh hơn nữa. Tổ hợp Lương Cường – Phạm Minh Chính – Hồ Đức Phớc, được xem là liên minh giữa một phần trong quân đội, một phần trong Chính phủ, và một phần trong nhóm Nghệ An. Nhưng liên minh này vẫn chưa đủ mạnh để khiến Tô Lâm phải e ngại.
Thái Hà
Ai thường xuyên chịu khó đọc, quan sát, t́m hiểu cách thức hoạt động của hệ thống bộ máy chính quyền Việt Nam hiện nay th́ đều hiểu: Quốc hội chỉ là bù nh́n, các các đại biểu chỉ là nghị gật. Các quyết sách đều do Bộ Chính trị ĐCSVN hoặc các cơ quan chức năng quyết rồi đưa lên, Quốc hội hay Chính phủ cứ thế mà duyệt.
Thế nên mới có chuyện, theo đề nghị của Bộ Công an, ngày 26/12/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, cấp dưới của Thủ tướng Phạm Minh Chính đă kư duyệt Nghị định 168 với mức xử phạt cao bất thường và được áp dụng chỉ vỏn vẹn 6 ngày sau đó, từ ngày 01/01/2025.
Cách thức làm luật, ra luật của chính quyền Việt Nam như một tổ chức xă hội đen có giấy phép, lợi ích nhóm và bản chất rừng rú. Thấy rơ ràng là lợi ích của Bộ Công an, phe Hưng Yên của Tô Lâm. Khi mức xử phạt càng cao, công an càng thu được nhiều tiền v́ được phép giữ lại 85% tiền phạt. Rất dễ hiểu, cứ nh́n thấy tiền về nơi đâu là hiểu lợi ích nhóm ở đó.
Phe công an đưa ra, th́ dễ ǵ Trần Hồng Hà dám không kư, v́ cấp trên của y là Phạm Minh Chính với Tô Lâm c̣n ngoan như cún con nữa là. Ngược lại, th́ phe công an cũng sẽ để yên cho phe của Phạm Minh Chính và đàn em được phép “kiếm ăn”. Chính ba đ̣ mà “lệch sóng” th́ phe Hưng Yên cho lên đường ngay.
Lực lượng CSGT, công an ngày càng lộng hành ngang ngược. Sau khi Tô Lâm làm Tổng bí thư, cho đàn em Lương Tam Quang làm Bộ trưởng bộ Công an, sau khi chắc chân th́ ra luật tuỳ tiện áp đặt lên hàng trăm triệu người dân mà không cần biết đời sống người dân bị ảnh hưởng, tác động ra sao. Hoá ra, “kỷ nguyên vươn ḿnh” của Tô Lâm là như thế này sao?
Chính Hồ Chí Minh, ông tổ của các thể loại như Phú Trọng, Tô Lâm từng nói về thực dân Pháp trong tuyên ngôn độc lập: “Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lư, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng”, th́ nay bọn đàn em, con cháu lănh đạo quan chức Việt Nam lại làm đúng như vậy.
Vơ Tuấn
Người điều khiển xe máy trên vỉa hè có thể bị phạt tiền từ 4-6 triệu đồng theo nghị định mới. Đây là mức phạt mà chính quyền đưa ra với lời giải thích nhằm hạn chế việc người dân leo xe máy lên lề đường, vỉa hè của người đi bộ. Nhưng có một nghịch lư là tại TPHCM và Hà Nội, vỉa hè lại được chính quyền cho thuê theo từng mét vuông chứ không c̣n để dành cho người đi bộ như định nghĩa ban đầu của nó.
Như vậy, kiểu nào chính quyền cũng lươn lẹo để có thể kiếm ăn được: một mặt xử phạt ai đi lấn lên vỉa hè, một mặt lại đi cho thuê với giá trên trời để kiếm chác, vỉa hè trở thành nơi kiếm ăn đắc địa của chính quyền. Mà từ 2 thành phố lớn, chắc chắn mô h́nh cho thuê vỉa hè để ăn hai đầu như thế này cũng sẽ được nhân rộng trên các tỉnh thành. Thế nên năm 2025 có thể xem là năm đánh dấu cột mốc bám vào vỉa hè kiếm ăn của chính quyền. Mà một chính quyền tận thu đến nỗi giành giật từng mét vuông vỉa hè để làm giàu th́ nói đất nước văn minh và đang phát triển thần tốc liệu có tin nổi không?
Linh Linh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
NÓI CHUYỆN NHỮNG NĂM ẤT.
(PHẦN 4)
Đến đây chúng ta nhận thấy khẩu hiệu “Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” có mục tiêu và đối tượng cụ thể của ông Trump, đó là phải đánh gục những thế lực đang phá hoại nước Mỹ, chúng là những chính trị gia trong hệ thống quyền lực của đảng Dân chủ đang cấu kết với đảng CS Trung Quốc để lũng đoạn thế giới, nhằm thâu tóm quyền lực, thay thế xă hội dân chủ bằng một xă hội mà họ gọi là “Chủ nghĩa xă hội toàn cầu” với một cấu trúc độc đảng cầm quyền chung sống với các tư bản thân hữu - đảng độc quyền đó có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích cho tư bản thân hữu, đồng thời chăn dắt dân chúng bằng những chính sách mị dân, và đầu độc nhận thức của họ, kết hợp với sự đàn áp hà khắc…
Cuộc chiến “tát cạn đầm lấy” để lôi những quái vật ra ánh sáng đă đạt được thành quả ngay tại nước Mỹ, chiến thắng vang dội của Trump và đảng Cộng ḥa trong cuộc bầu cử 2024 vẫn chỉ là bước đầu- Con quái vật lớn nhất và nguy hiểm nhất không nằm trong ḷng nước Mỹ đó là đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) mới thực sự là trận chiến cuối cùng.
Những chiếc ṿi của con quái vật ĐCSTQ vươn ra khắp thế giới cần phải chặt tiệt nọc, để chúng không c̣n chỗ hút máu nuôi sống một chế độ độc tài, một nhà nước bành trướng phi dân chủ, không c̣n mua chuộc, lũng đoạn những chính trị gia tham lam và non nớt ở Châu Âu, và nhiều nước trên thế giới… không thể ăn cắp trí tuệ, tài nguyên của nhân loại … chúng sẽ sụp đổ và diệt vong.
Những biện pháp cứng rắn với các nước EU, với các tổ chức quốc tế bị lũng đoạn, rời khỏi Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), trừng phạt Iran, chiến tranh thương mại với Trung Quốc… và đặc biệt các tuyên bố mua lại đảo Greenland, lấy lại kênh đào Panama, sáp nhập Canada thành một bang của nước Mỹ, tuyên chiến với khối BIRCS … nằm trong chiến lược tổng thể để đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại, chặn những chiếc ṿi bạch tuộc của ĐCSTQ đang vươn đến đó…
TẠI SAO TRUMP QUAN TÂM ĐẾN GREENLAND VÀ KÊNH ĐÀO PANAMA?
GREENLANAD:
Việc Trump đặt vấn đề mua lại Greenland của Đan Mạch, và dọa lấy lại kênh đào Panama không phải mới mẻ ǵ.
Năm 1867, khi mua Alaska, Tổng thống Andrew Johnson cũng cân nhắc mua Greenland.
Theo truyền thông Đan Mạch, vào cuối Thế chiến II, chính quyền Truman đă đề nghị trả Đan Mạch 100 triệu USD cho ḥn đảo này.
Dù không có lời đề nghị nào thành hiện thực, theo Hiệp ước Quốc pḥng năm 1951, Mỹ có Căn cứ Không gian Pituffik ở phía tây bắc Greenland. Nằm giữa Moscow và New York, đây là tiền đồn cực bắc của lực lượng vũ trang Mỹ và có trang bị hệ thống cảnh báo tên lửa.
Washington muốn đảm bảo "không có cường quốc đối thủ nào kiểm soát Greenland, v́ nơi này có thể là bàn đạp để tấn công Mỹ”
Ulrik Pram Gad - nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Nghiên cứu Quốc tế Đan Mạch - cho rằng từ lâu, Greenland đă được coi là ch́a khóa cho an ninh Mỹ. Không chỉ có tuyến đường vận chuyển Hành lang Tây Bắc (Northwest Passage), ḥn đảo này c̣n thuộc một phần tuyến Greenland - Iceland - Vương quốc Anh, một khu vực hàng hải chiến lược.
Giàu khoáng sản quư hiếm:
Tuy nhiên, thiên nhiên phong phú của Greenland có thể là điều hấp dẫn ông Trump hơn nữa, Klaus Dodds - giáo sư địa chính trị tại Royal Holloway, Đại học London - cho biết. Trong số này có thể kể đến dầu và khí đốt, hay kim loại đất hiếm dùng trong ôtô điện và tua bin gió cho quá tŕnh chuyển đổi xanh, cũng như để sản xuất thiết bị quân sự.
Hiện tại, Trung Quốc thống trị sản xuất đất hiếm trên toàn cầu và đe dọa sẽ hạn chế xuất khẩu các khoáng sản quan trọng cũng như công nghệ liên quan, trước nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump.
"Trump và các cố vấn rất lo ngại về thế ḱm kẹp từ Trung Quốc", ông Dodds nói, nhấn mạnh Greenland cung cấp tiềm năng khoáng sản phong phú quan trọng.
SỰ NH̉M NGÓ CỦA TRUNG QUỐC Ở BẮC CỰC.
Trung Quốc đă tự tuyên bố ḿnh là “quốc gia gần Bắc Cực”, một danh hiệu mà họ phát minh ra để thúc đẩy vai tṛ lớn hơn trong việc quản lư Bắc Cực.
Trung Quốc đă phái các đoàn thám hiểm nghiên cứu, t́m cách thiết lập các hoạt động khai thác và khí đốt, và h́nh dung ra một mạng lưới các tuyến đường vận chuyển băng qua Bắc Cực, một “con đường tơ lụa trên băng”. Họ tự mô tả ḿnh là “một bên tham gia, xây dựng và đóng góp tích cực vào các vấn đề Bắc Cực”, một bên “không tiếc công sức để đóng góp trí tuệ của ḿnh vào sự phát triển của khu vực Bắc Cực.
Hoa Kỳ coi Trung Quốc là một thế lực có khả năng gây bất ổn, với sức mạnh kinh tế và quân sự để cố gắng bẻ cong trật tự đă được thiết lập lâu đời. Lầu Năm Góc coi Trung Quốc là "thách thức về tốc độ" của ḿnh trong tương lai gần. Chiến lược Bắc Cực của họ, được công bố vào tháng 10, đặc biệt chú ư đến rủi ro Trung Quốc sử dụng quyền tiếp cận thương mại hoặc khoa học vào Bắc Cực để giành lợi thế quân sự.
Các nhà nghiên cứu tại RAND bắt đầu ghi chép lại các hoạt động đă biết của Trung Quốc ở Bắc Cực Bắc Mỹ, nơi tiếp giáp với Alaska, Canada và Trung Quốc đă đầu tư vào một số hoạt động khai thác, chủ yếu là theo đuổi các khoáng sản đất hiếm có giá trị.
Trung Quốc có quan hệ đối tác thương mại với Greenland và một cổ phần nhỏ trong một mỏ kẽm ở Alaska. Một công ty Trung Quốc đă cố gắng mua một căn cứ Hải quân Hoa Kỳ đă đóng cửa ở Greenland, nhưng chính phủ Đan Mạch đă dập tắt ư tưởng này.
Trung Quốc đă sử dụng các khoản vay và thỏa thuận cơ sở hạ tầng để chống đỡ mở cửa cho chính ḿnh ở các quốc gia trên khắp Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh.
Nhưng các quốc gia Bắc Mỹ Bắc Cực nh́n chung đă xem xét kỹ lưỡng bất kỳ khoản đầu tư nào được đề xuất của Trung Quốc—và thường là một sự từ chối cứng rắn.
Canada đă chặn một thỏa thuận khai thác mỏ vàng trị giá 150 triệu đô la có thể khiến lợi ích của Trung Quốc quá gần với các cơ sở quân sự. Greenland đă tŕ hoăn kế hoạch xây dựng một mỏ khác của Trung Quốc v́ lo ngại về ô nhiễm.
Trong thập kỷ qua, ước tính Trung Quốc đă đầu tư hơn 90 tỷ USD vào các dự án năng lượng và khoáng sản ở Bắc Cực, chủ yếu ở Nga.
Các công ty Trung Quốc từ lâu đă tham gia vào Yamal LNG, một dự án tổng hợp bao gồm khai thác, hóa lỏng và vận chuyển khí đốt tự nhiên.
Các nhà đầu tư từ Trung Quốc kiểm soát khoảng 30% dự án Yamal LNG của NOVATEK và trở thành đồng sở hữu nước ngoài lớn nhất của nhà máy khí tự nhiên hóa lỏng thứ hai, Arctic LNG-2. Tập đoàn Dầu khí Ngoài khơi Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNP) mỗi bên có 10% cổ phần.
Điều nguy hiểm là sự hợp tác giữa Nga và Trung Quốc trong quân sự về vấn đề Bắc cực, hai quốc gia này lần đầu tiên thực hiện một cuộc tuần tra chung ở Bắc Cực gần bờ biển Alaska vào tháng 7 vừa qua.
Báo cáo của Strider Technologies đă trích dẫn dữ liệu nguồn mở, lưu ư rằng:
Từ tháng 1 đến tháng 7/2023, 123 công ty mới có chủ sở hữu là người Trung Quốc đăng kư hoạt động ở Bắc Cực. Các dự án hợp tác mới giữa Nga và Trung Quốc ở Bắc Cực và Viễn Đông đă xuất hiện, đặc biệt là trong lĩnh vực khí tự nhiên hóa lỏng, khai thác khoáng sản và cơ sở hạ tầng. Thương mại Nga-Trung qua Tuyến đường biển phía Bắc của Bắc Băng Dương đang gia tăng. Những lo ngại cũng được các thành viên Ủy ban An ninh Nội địa của Hạ viện Mỹ bày tỏ lo ngại tại phiên điều trần vào cuối năm 2023.
(C̣n nữa)
Hiện nay, 3 tỉnh có 2 uỷ viên Bộ Chính trị là Nghệ An, Hà Tĩnh và Hưng Yên. Nghệ An có ông Phan Đ́nh Trạc và ông Nguyễn Xuân Thắng. Hà Tĩnh có ông Trần Cẩm Tú và ông Lê Minh Hưng. Hưng Yên có ông Tô Lâm và ông Lương Tam Quang. Tuy nhiên, 2 uỷ viên Bộ Chính trị của Hưng Yên đáng sợ hơn những ủy viên c̣n lại rất nhiều.
Đáng chú ư, “chất kết dính” giữa các uỷ viên Bộ Chính trị cùng nhóm, sẽ khiến cho tập thể của họ mạnh hơn rất nhiều. Nhưng giữa ông Trạc và ông Thắng của Nghệ An không có mối liên hệ rơ ràng. Ông Tú và ông Hưng của Hà Tĩnh cũng tương tự. Chỉ có mối liên hệ giữa ông Tô Lâm và ông Quang của Hưng Yên th́ rất khăng khít.
Từ khi c̣n ở Bộ Công an th́ ông Quang đă là đệ tử thân tín của ông Tô Lâm. Việc ông Tô Lâm đưa được ông Lương Tam Quang lên ghế Bộ trưởng Công an, rồi lên hàm Đại tướng, và sau đó vào Bộ Chính trị, đă khiến cho sức mạnh của ông nhân lên gấp bội. Nhờ có ông Lương Tam Quang mà Bộ Công an vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của ông Tô Lâm. Sự kết hợp này tương đương với việc ông Tô Lâm kiêm nhiệm 2 chức – Tổng Bí thư và Bộ trưởng Bộ Công an.
Âm mưu của Tô Lâm quá lộ liễu, sau khi đưa được ông Quang vào Bộ Chính trị, th́ muốn đưa tiếp ông Nguyễn Duy Ngọc vào. Nếu Bộ Chính trị để mặc cho ông Tô Lâm thực hiện ư đồ này, th́ xem như, Bộ Chính trị thua Tô Lâm 0 – 2. Vậy nên, điều quan trọng lúc này là cả Bộ Chính trị phải ngăn cản việc ông Tô Lâm “ghi bàn”, bằng mọi cách.
Để đưa được Nguyễn Duy Ngọc vào Bộ Chính trị, th́ trước hết, cần đưa ông vào ghế bệ phóng – đó là ghế Bí thư Thành ủy Thành phố Hà Nội.
Khi bị lọt vào tầm ngắm, chắc chắn, một ḿnh bà Bùi Thị Minh Hoài không thể chống đỡ lại ông Tô Lâm. Tuy nhiên, bà c̣n có cả Bộ Chính trị phía sau ủng hộ, nên bà vẫn có cơ hội giữ ghế, ít nhất đến hết nhiệm kỳ này.
C̣n đúng 1 năm nữa là đến Đại hội 14, nếu ông Tô Lâm thành công đưa thêm 2 người vào Bộ Chính trị, th́ phe Hưng Yên có đến 4 uỷ viên, cơ hội thắng lợi của ông sẽ rất cao. Càng thêm người của Tô Lâm trong Bộ Chính trị, th́ cán cân càng nghiêng về phía ông.
Bộ Chính trị đang quyết tâm ngăn chặn mưu đồ của ông Tô Lâm, sau khi bị bất ngờ trước trường hợp của ông Lương Tam Quang. V́ thế, khả năng đưa thêm người vào Bộ Chính trị của Tô Lâm sẽ không c̣n dễ dàng như trước.
Để đối phó với Tô Lâm, có vẻ như các liên minh đang h́nh thành. Nhóm quân đội tiên phong trong việc tranh giành ảnh hưởng. Một số nhân vật của nhóm Nghệ An cũng không ngần ngại liên kết với nhóm quân đội, để t́m mọi cách cản đường ông Tổng Bí thư.
Nhóm Hà Tĩnh vẫn đang quan sát, v́ họ ít thiệt hại hơn nhóm Nghệ An. Điều đau nhất cho nhóm Nghệ An, là việc ông Tô Lâm dùng một người Nghệ An, là ông Nguyễn Ngọc Lâm, để hạ ông Vương Đ́nh Huệ – đầu tàu của nhóm này.
Tuy nhóm Hà Tĩnh đang “ngồi im”, nhưng thực chất, họ có mối liên hệ chặt chẽ với nhóm Nghệ An. Chính ông Huệ khi xây dựng hệ sinh thái quyền lực, chuẩn bị cho việc “lên ngôi”, đă chiêu mộ ông Đặng Quốc Khánh – một Bộ trưởng người Hà Tĩnh.
Hiện nay, tuy ông Tô Lâm rất mạnh, nhưng những thế lực chống cũng không vừa. Nếu không khéo tỉa và diệt, th́ các nhóm chống đối sẽ dần dần liên kết lại, tạo thành một khối mạnh dần lên kiểu “ḥn tuyết lăn”. Khi đó, ông Tô Lâm không dễ đối phó.
Chức Tổng Bí thư của Tô Lâm chưa có ǵ đảm bảo là sẽ tiếp tục ở nhiệm kỳ sau. Một năm trước Đại hội luôn hứa hẹn sẽ có rất nhiều bất ngờ xảy ra.
Nhóm Nghệ An có đến 2 ủy viên Bộ Chính trị và 10 ủy viên Trung ương Đảng, nhưng lại đang bị Tô Lâm dồn vào thế khó. Vương Đ́nh Huệ ngă ngựa là đ̣n đánh dằn mặt, khiến cho 2 nhân vật c̣n lại gốc Nghệ An là Nguyễn Xuân Thắng và Phan Đ́nh Trạc dường như không dám “gáy” lên tiếng nào nữa. Có vẻ như, nhóm Nghệ An giờ đây không thể trông cậy ǵ vào 2 nhân vật của tỉnh này trong Bộ Chính trị.
Đại hội 14 c̣n 1 năm nữa sẽ diễn ra. Khả năng cao, Phan Đ́nh Trạc rút lui, Nguyễn Xuân Thắng khó mà giữ được ghế ủy viên Bộ Chính trị. V́ thế, nhóm ủy viên Trung ương Đảng của phe Nghệ An cũng đang chạy nước rút, để kiếm suất vào Bộ Chính trị nhiệm kỳ sau. Có 3 ứng viên vào Bộ Chính trị, là Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, và Bộ trưởng Bộ Nội vụ kiêm Phó ban Tổ chức Trung ương Phạm Thị Thanh Trà.
Đáng chú ư là nhân vật nữ đầy tham vọng gốc Nghệ An. Đường tiến thân của bà Trà tại Yên Bái gắn với vụ án rùng rợn. Tháng 8/ 2016, Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Phạm Duy Cường và Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh bị sát hại tại cơ quan. Chính quyền xác định 2 quan đầu tỉnh kia bị chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Yên Bái Đỗ Cường Minh sát hại và sau đó tự sát. Vụ án nhanh chóng kết thúc và bị cho là do “mâu thuẫn cá nhân”.
Cái chết của Bí thư và Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh khiến cho bà Phạm Thị Thanh Trà – Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh lúc đó, thâu tóm 2 chức vụ của 2 người vừa bị sát hại để lại. Đáng nói là bà Phạm Thị Thanh Trà trước đó bị cho là đă nâng đỡ em trai là ông Phạm Sỹ Quư lên nắm chức vụ giám đốc sở. Ông Quư bị tố là xây biệt phủ khủng với nguồn tiền bất minh. Tuy nhiên, bà Trà vẫn lên chức như diều gặp gió. Có vẻ như những tai tiếng không làm lung lay được con đường tiến thân của người phụ nữ này.
Chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ là chức vụ không lớn. Tuy nhiên, sau khi Tô Lâm lên làm Tổng bí thư, bà Phạm Thị Thanh Trà lại một lần nữa tỏ ra cứng rắn trước ông Tổng Bí thư. Đáng chú ư, khi ông Tô Lâm tung ra chính sách tinh gọn, bà Phạm Thị Thanh Trà lại tung ngay chính sách “không bỏ lại bất kỳ ai phía sau”, “sẽ bố trí công việc cho tất cả các thứ trưởng”… Nói chung, bà Trà đang chống lại chính sách tinh giản của Tô Lâm. Một phụ nữ mà dám “nhổ răng cọp” trong khi 2 đấng mày râu ủy viên Bộ Chính Trị gốc Nghệ An th́ không dám có bất kỳ hành động chống đối nào.
Được biết, năm 2023, bà Phạm Thị Thanh Trà chính là tác giả của chính sách sáp nhập các cơ quan huyện xă, trên cả nước và bà đang thực hiện. Khi ông Tô Lâm lên làm Tổng Bí thư, thực hiện thêm chính sách sáp nhập ở quy mô lớn hơn, th́ bà Trà lại quay ra tung chính sách giữ lại quan chức, để chống lại chính sách tinh gọn của Tô Lâm.
Cho đến giờ, vẫn chưa có câu trả lời rơ ràng v́ sao một phụ nữ “chân yếu tay mềm” mà dám “bẻ nanh cọp dữ” như thế? Cần phải xác định, cả Trần Sỹ Thanh và Hồ Đức Phớc cũng đang chống Tô Lâm, nhưng cả 2 không ra mặt công khai, mà núp dưới bóng người đồng hành. Hồ Đức Phớc nấp dưới bóng Lương Cường, c̣n Trần Sỹ Thanh th́ liên minh với Bùi Thị Minh Hoài chống lại Tô Lâm. Riêng Phạm Thị Thanh Trà th́ một ḿnh chống lại Tô Lâm không cần dựa ai. Phải chăng bà có thế tựa vững hay bà làm liều? Vẫn chưa có câu trả lời.
Có thể nói, từ con đường tiến thân ở cấp tỉnh cho đến hiên ngang chống lại chính sách lớn của Tô Lâm, bà Phạm Thị Thanh Trà đang cho thấy chất “thép” trong người phụ nữ, chất thép này dám đấu với “thanh kiếm sắt” Bộ Công an của Tô Lâm. Số phận quan bà sẽ ra sao? Chúng ta hăy chờ xem!
Maga Tổng Thống Donald Trump Tại Ocean Palace Tối Thứ Bảy 01/04/2025
Ban Hợp Ca Hồn Việt & Vũ Đoàn Âu Cơ
Khai Mạc Buổi Chào Cờ : Mỹ , VNCH & Phút Mặc Niệm Cùng Với Đại Tá Trọng Phó Chủ Tịch Cộng Đồng Houston & VPC
Người điều khiển xe máy trên vỉa hè có thể bị phạt tiền từ 4-6 triệu đồng theo nghị định mới. Đây là mức phạt mà chính quyền đưa ra với lời giải thích nhằm hạn chế việc người dân leo xe máy lên lề đường, vỉa hè của người đi bộ. Nhưng có một nghịch lư là tại TPHCM và Hà Nội, vỉa hè lại được chính quyền cho thuê theo từng mét vuông chứ không c̣n để dành cho người đi bộ như định nghĩa ban đầu của nó.
Như vậy, kiểu nào chính quyền cũng lươn lẹo để có thể kiếm ăn được: một mặt xử phạt ai đi lấn lên vỉa hè, một mặt lại đi cho thuê với giá trên trời để kiếm chác, vỉa hè trở thành nơi kiếm ăn đắc địa của chính quyền. Mà từ 2 thành phố lớn, chắc chắn mô h́nh cho thuê vỉa hè để ăn hai đầu như thế này cũng sẽ được nhân rộng trên các tỉnh thành. Thế nên năm 2025 có thể xem là năm đánh dấu cột mốc bám vào vỉa hè kiếm ăn của chính quyền. Mà một chính quyền tận thu đến nỗi giành giật từng mét vuông vỉa hè để làm giàu th́ nói đất nước văn minh và đang phát triển thần tốc liệu có tin nổi không?
Linh Linh
Thật là khốn nạn cho đất nước VN ngày nay. Dân đói nghèo quá, nên bất cứ điều ǵ kiếm ra tiền họ sẵn sàng làm. Tô Lâm nếu mày muốn đánh tham nhũng nhanh và mạnh, mày nên ra 1 luật mới cho ai bắt được bất cứ thằng cán bộ nào tham nhũng sẽ thưởng 100 triệu cho tới 1 tỷ, tuỳ theo mức độ tham nhũng của nó. Tao bảo đảm với mày (thằng Tô Lâm) cả nước sẽ vào cuộc ngay.
The Following User Says Thank You to ngoclan2435 For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.