Kỳ lạ ngọn núi ở New Zealand được công nhận quyền con người - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Kỳ lạ ngọn núi ở New Zealand được công nhận quyền con người
Một ngọn núi ở New Zealand đă được công nhận là một cá nhân hợp pháp, sau khi một đạo luật mới trao cho ngọn núi này tất cả các quyền và trách nhiệm của một con người.Núi Taranaki — hiện được gọi là Taranaki Maunga, theo tên của người Māori - là vật thể tự nhiên mới nhất được công nhận là một cá nhân ở New Zealand. Đất nước này trước đây từng phán quyết rằng một con sông và một dải đất thiêng cũng có quyền con người. Ngọn núi lửa nguyên sơ phủ đầy tuyết này là ngọn núi cao thứ hai trên Đảo Bắc của New Zealand với độ cao 2.518 mét và là một địa điểm du lịch, đi bộ đường dài và trượt tuyết nổi tiếng.

Sự công nhận hợp pháp kể trên thừa nhận rằng, ngọn núi của người Māori bản địa ở vùng Taranaki đă bị chiếm giữ sau khi New Zealand trở thành thuộc địa. Nó cũng cho phép thực hiện một thỏa thuận bồi thường từ chính phủ nước này đối với người dân bản địa về những tổn hại gây ra cho vùng đất kể từ đó.

Làm thế nào một ngọn núi có thể là một con người?

Đạo luật được thông qua hôm 30/1 trao cho núi Taranaki Maunga tất cả các quyền, thẩm quyền, nhiệm vụ, trách nhiệm và nghĩa vụ của một con người. Tư cách cá nhân của nó có tên là: Te Kāhui Tupua, mà luật coi là "một tổng thể sống động và không thể chia cắt". Tư cách này bao gồm Taranaki cùng với các đỉnh núi và vùng đất xung quanh, "kết hợp với tất cả các yếu tố vật lư và siêu h́nh của chúng".

Theo luật, một thực thể mới được thành lập sẽ là “bộ mặt và tiếng nói” của ngọn núi, với bốn thành viên từ bộ lạc Māori địa phương và bốn thành viên do Bộ trưởng Bảo tồn bổ nhiệm.

Tại sao núi Taranaki lại đặc biệt đến vậy?

“Ngọn núi từ lâu đă là tổ tiên đáng kính, là nguồn cung cấp dinh dưỡng về thể chất, văn hóa và tinh thần và là nơi an nghỉ cuối cùng”, Paul Goldsmith, nhà lập pháp chịu trách nhiệm về các khu định cư giữa chính phủ và các bộ lạc Māori, đă phát biểu trước Quốc hội hôm 30/1.

Tuy nhiên, lực lượng thực dân xâm chiếm New Zealand vào thế kỷ 18 và 19 đă hủy bỏ tên Taranaki trước rồi sau đó chiếm đoạt ngọn núi. Vào năm 1770, nhà thám hiểm người Anh, thuyền trưởng James Cook đă phát hiện ra đỉnh núi từ con tàu của ḿnh và đặt tên là núi Egmont.

Năm 1840, các bộ tộc Māori và đại diện của Hoàng gia Anh đă kư Hiệp ước Waitangi — văn kiện thành lập New Zealand — trong đó Hoàng gia hứa rằng người Māori sẽ được giữ lại quyền đối với đất đai và tài nguyên của họ. Nhưng phiên bản tiếng Māori và tiếng Anh của hiệp ước lại khác nhau, và Hoàng gia Anh đă vi phạm cả hai ngay lập tức.

Năm 1865, một vùng đất rộng lớn của Taranaki, bao gồm cả ngọn núi, đă bị tịch thu để trừng phạt người Māori v́ đă nổi loạn chống lại Hoàng gia Anh. Trong thế kỷ tiếp theo, các nhóm săn bắn và thể thao đă có tiếng nói trong việc quản lư ngọn núi, nhưng người Māori th́ không.

Chuyên gia Goldsmith cho biết "Các tập tục truyền thống của người Māori liên quan đến ngọn núi đă bị cấm trong khi du lịch được thúc đẩy".

Nhưng một phong trào phản đối của người Māori vào những năm 1970 và 1980 đă dẫn đến sự gia tăng công nhận đối với ngôn ngữ, văn hóa và quyền của người Māori trong luật pháp New Zealand.

Ngọn núi sẽ sử dụng các quyền của ḿnh như thế nào?

"Hôm nay, Taranaki, ngọn núi của chúng ta, ngọn núi tổ tiên của chúng ta, được giải phóng khỏi xiềng xích – xiềng xích của bất công, của sự ngu dốt, của hận thù”, Debbie Ngarewa-Packer, đồng lănh đạo đảng chính trị Te Pāti Māori và là hậu duệ của các bộ lạc Taranaki, tuyên bố.

Các quyền hợp pháp của ngọn núi nhằm mục đích duy tŕ sức khỏe và phúc lợi của nó. Chúng sẽ được sử dụng để ngăn chặn việc bán cưỡng chế, khôi phục các mục đích sử dụng truyền thống của nó và cho phép công tác bảo tồn bảo vệ động vật hoang dă bản địa phát triển mạnh ở đó. Quyền tiếp cận của công chúng sẽ vẫn được duy tŕ.

New Zealand là quốc gia đầu tiên trên thế giới công nhận các vật thể tự nhiên là con người khi một đạo luật được thông qua vào năm 2014 trao nhân cách cho Te Urewera, một khu rừng bản địa rộng lớn trên Đảo Bắc. Quyền sở hữu của chính phủ đă chấm dứt và bộ tộc Tūhoe trở thành người bảo vệ nơi này.

Luật này có được ủng hộ rộng răi không?

Dự luật công nhận quyền sở hữu của ngọn núi đă được 123 nhà lập pháp của Quốc hội New Zealand nhất trí thông qua. Cuộc bỏ phiếu được chào đón bằng một bài hát của người Maori vang vọng tại sảnh công cộng của Quốc hội.

Tinh thần đoàn kết đó đă mang lại một sự giải tỏa ngắn ngủi trong giai đoạn căng thẳng về quan hệ chủng tộc ở New Zealand. Vào tháng 11/2024, hàng chục ngh́n người đă diễu hành đến Quốc hội để phản đối một đạo luật sẽ định h́nh lại Hiệp ước Waitangi bằng cách đặt ra các định nghĩa pháp lư cứng nhắc cho từng điều khoản. Những người phản đối cho rằng đạo luật - dự kiến ​​sẽ không được thông qua - sẽ tước bỏ các quyền hợp pháp của người Maori và đảo ngược đáng kể tiến tŕnh trong 5 thập kỷ qua.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 2 Hours Ago
Reputation: 344227


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 126,764
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,400 Times in 5,364 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 161 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:09.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07179 seconds with 14 queries