Theo như có những bức ảnh mà Ngô đăng tải cho thấy loại pháo này được bọc trong một lớp nhựa phủ giấy bạc, trông tương tự bao b́ của thuốc viên. Một số h́nh ảnh c̣n ghi nhận vết thương trong miệng cô, dù không rơ cô có t́m đến sự chăm sóc y tế hay không trong lúc người phụ nữ hoảng hốt trước sự việc xảy ra bất ngờ.
Tại Tây Nam Trung Quốc, một người phụ nữ đă gặp sự cố đáng tiếc khi vô t́nh ăn phải một viên pháo do nhầm lẫn với kẹo sữa, khiến miệng cô bị thương khi pháo bất ngờ phát nổ. Sự việc đă làm dấy lên lo ngại về thiết kế bao b́ gây hiểu lầm.
Người phụ nữ họ Ngô, sống tại Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, đă chia sẻ trải nghiệm của ḿnh trên mạng xă hội. Cô cho biết loại pháo mà cô nhầm lẫn, thường được gọi là shuang pao, có bao b́ trông giống hệt những viên kẹo sữa. Chính điều này đă khiến cô vô t́nh cho một viên vào miệng, dẫn đến tai nạn ngoài ư muốn.
Shuang pao, hay c̣n gọi là “pháo nổ”, có khả năng phát nổ mà không cần bật lửa, chỉ cần bị rơi hoặc chịu áp lực, chẳng hạn như khi bị giẫm lên. Nhờ tính chất độc đáo này, loại pháo này thường xuất hiện trong các dịp lễ hội, tiệc cưới và họp mặt gia đ́nh, đặc biệt là Tết Nguyên đán.
Trong cuộc phỏng vấn với Elephant News ngày 5/2, Ngô kể lại rằng pháo nổ này do em trai cô mua về nhà.
“Khi đó tôi đang xem TV trong pḥng khách, đèn th́ tắt. Em trai tôi trở về với một túi đồ ăn vặt. Tôi nh́n thấy một món trông giống hệt kẹo sữa khoai môn mà tôi từng ăn hồi nhỏ, nên không chần chừ mà mở một viên cho vào miệng. Ngay lập tức, nó phát nổ,” Ngô hồi tưởng.
Cô mô tả khoảnh khắc ấy đầy bàng hoàng: “Tôi cảm thấy choáng váng. Lạ là tôi không thấy đau đớn ǵ, chỉ ngửi thấy mùi thuốc súng trong miệng. Có lẽ tôi bị tê liệt bởi cú sốc, v́ dù có vụ nổ, tôi vẫn ăn uống và đánh răng b́nh thường".
Những bức ảnh mà Ngô đăng tải cho thấy loại pháo này được bọc trong một lớp nhựa phủ giấy bạc, trông tương tự bao b́ của thuốc viên. Một số h́nh ảnh c̣n ghi nhận vết thương trong miệng cô, dù không rơ cô có t́m đến sự chăm sóc y tế hay không.
Sự việc nhanh chóng thu hút sự chú ư của dư luận Trung Quốc. Nhiều người tỏ ra lo ngại về thiết kế bao b́ của shuang pao, cho rằng h́nh dạng viên nang của nó có thể gây nhầm lẫn với kẹo hoặc thuốc.
Một số người đă thử tải h́nh ảnh loại pháo này lên các công cụ nhận dạng trực tuyến và nhận được kết quả là “bánh kẹo.” Điều này càng khiến họ thêm lo ngại về nguy cơ trẻ nhỏ hoặc người không để ư có thể ăn nhầm.
Một cư dân mạng nhận xét: “Tôi từng mua loại này năm ngoái và nghĩ rằng bao b́ viên nang giúp ngăn độ ẩm trong quá tŕnh vận chuyển. Nhưng thật bất ngờ khi có người nhầm lẫn nó với kẹo".
Một người khác th́ bày tỏ sự quan ngại sâu sắc: “Bao b́ quá giống thực phẩm. Nếu không có cảnh báo rơ ràng, tai nạn tương tự có thể xảy ra với nhiều người hơn, đặc biệt là trẻ em. Rơ ràng, sản phẩm này cần được dán nhăn cảnh báo nguy hiểm".
Trong bối cảnh Tết Nguyên đán đang đến gần – thời điểm mà pháo nổ được sử dụng rộng răi – vụ việc này đă làm dấy lên nhiều cuộc thảo luận về an toàn sản phẩm và trách nhiệm của nhà sản xuất.